LUẬN văn tốt NGHIỆP ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo VIỆC GIA NHẬP tổ CHỨC THƯƠNG mại THẾ GIỚI WTO từ năm 1996 đến năm 2007

58 326 0
LUẬN văn tốt NGHIỆP   ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo VIỆC GIA NHẬP tổ CHỨC THƯƠNG mại THẾ GIỚI WTO từ năm 1996 đến năm 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) có vai trò to lớn và tác động mạnh mẽ đến các quốc gia dân tộc bởi vì WTO là một tổ chức rộng lớn nó bao gồm nhiều quốc gia ở khắp các Châu Lục và vùng lãnh thổ. Cho nên khi đã là thành viên của WTO các nước có điều kiện phát triển ổn định, có sự tin cậy lẫn nhau theo quy tắc trung. Đồng thời WTO còn là trọng tài giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn trong Thương mại, làm giảm bớt sự bất bình đẳng trong quan hệ thương mại, làm giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan (hàng rào thuế quan là đánh thuế cao để hàng hoá các nước không vào được, hàng rào phi thuế quan là đề ra các quy định để hàng hoá không vào được). WTO tạo ra sự lựa chọn hơn về đối tác, số lượng, chất lượng hàng hoá (cho phép các thành viên có nhiều sự lựa chọn) WTO khuyến khích Chính phủ thành viên hoạt động tốt hơn. Vì khi vào WTO thì Chính phủ các nước thành viên phải tham gia các cuộc họp của tổ chức này, từ đó sẽ phải vươn lên hoàn thiện hơn để đáp ứng yêu cầu trong nước của mình và các thành viên trong WTO.

1 Lý chọn đề tài Đại hội X Đảng tổng kết: “Hai mươi năm qua, với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân, tàn quân, công đổi nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, có thay đổicơ tồn diện Kinh tế tăng trưởng nhanh, nghiệp công nghiêp hoá, đại hoá, phá triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đảy mạnh Đời sống nhân dân đựoc cải thiện rõ rệt Hệ thống trị khối đại đồn kêttồn dântộc củng cố tăng cường Chính trị- xã hội ổn định Quốc phòng an ninhđược giữ vững Vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao Sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên nhiều, tạo lực mmới cho đất nước tiếp tục lên với triển vọng tốt đẹp” [13, 67-68] Tuy nhiên bối cảnh quốc tế phức tạp nay, đòi hỏi cho quốc gia dân tộc muốn hội nhập vững vào kinh tế giới phải có nhạy bén, linh hoạt phải có đường lối chủ trương hội nhập thật đắn linh hoạt Đối với nước ta, nước có kinh tế phát triển, để thúc đẩy sản xuất nước phát triển Đảng Nhà nước phải có chủ trương, đường lối phát triển kinh tế hợp lý, yếu tố quan trọng khác là: Thị trường, vốn công nghệ Những yếu tố diễn biến động phức tạp đòi hỏi nhạy bén linh hoạt Nó nước phát triển tận dụng hiệu Vì nước ta chủ động hội nhập kinh tế, tham gia vào Tổ chức Thương mại giới yêu cầu khách quan địi hỏi cấp bách q trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam.Xuất phát từ yêu cầu mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đề với việc triển khai nhiều sách cải cách kinh tế, mở cửa thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài…để bước đầu khắc phục khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng với biểu nạm phát phi mã, thiếu thốn hàng tiêu dùng thiết yếu, bách đời sống đông đảo quần chúng lao động…cuối năm 90, trước sụp đổ Liên xô hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Đông âu Đường lối đổi tiếp tục Đại hội VII, VIII, IX, X Đảng khẳng định đề mục tiêuchủ động hội nhập kinh tế, quốc tế tham gia vào tổ chức Thương mại giới (WTO) sâu rộng Tổ chức Thương mại giới (WTO) có vai trị to lớn tác động mạnh mẽ đến quốc gia dân tộc WTO tổ chức rộng lớn bao gồm nhiều quốc gia khắp Châu Lục vùng lãnh thổ Cho nên thành viên WTO nước có điều kiện phát triển ổn định, có tin cậy lẫn theo quy tắc trung Đồng thời WTO trọng tài giải tranh chấp, mâu thuẫn Thương mại, làm giảm bớt bất bình đẳng quan hệ thương mại, làm giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan (hàng rào thuế quan đánh thuế cao để hàng hố nước khơng vào được, hàng rào phi thuế quan đề quy định để hàng hố khơng vào được) WTO tạo lựa chọn đối tác, số lượng, chất lượng hàng hoá (cho phép thành viên có nhiều lựa chọn) WTO khuyến khích Chính phủ thành viên hoạt động tốt Vì vào WTO Chính phủ nước thành viên phải tham gia họp tổ chức này, từ phải vươn lên hồn thiện để đáp ứng yêu cầu nước thành viên WTO Với đường lối đối ngoại “độc lập tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá”, “Việt Nam tất nước cộng đồng quốc tế”, việc mở rộng quan hệ song phương với nhiều nước, nước ta tích cực tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực giới Vì vào WTO xu khách quan Có vậy, phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực để đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Với lý tác giả chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO từ năm 1996 đến 2007” để làm luận văn tốt nghiệp cử nhân Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2- Tình hình nghiên cứu có liên quan Đã có nhiều viết nghiên cứu góc độ khác việc Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) tiêu biểu: “Việt Nam với tiến trình gia nhập tổ chức Thương mại giới” PGS, TS Phan Thanh Phố, Nxb CT QG, H 2005 “Tổ chức thương mại giới, triển vọng gia nhập Việt Nam” Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại ICIC “Những vấn đề lớn giới trình hội nhập, phát triển nước ta” Ban tư tưởng văn hoá trung ương, Nxb CTQG, H 2004 “Bộ ngoại giao Vụ hợp tácđa phương -Việt Nam hội nhập kinh tế trongh xu tồn cầu hố, vần đề giải pháp, Nxb CTQG, H, 2002 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Làm rõ tính đắn sáng tạo chủ trương đạo Đảng trình Việt Nam gia nhập WTO từ năm 1996 đến năm 2007, từ vận dụng có hiệu q trình lãnh đạo đất nước gia nhập WTO sâu rộng * Nhiệm vụ: - Làm rõ tính tất yếu khách quan Việt Nam gia nhập WTO - Trình bày hệ thống chủ trương đạo Đảng trình Việt Nam gia nhập WTO từ năm 1996 đến năm 2007 - Đánh giá thành tựu hạn chế nguyên nhân, rút số kinh nghiệm bước đầu trình Đảng lãnh đạo đạo Việt nam gia nhập WTO từ năm 1996 đến năm 2007 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Đường lối, chủ trương đạo Đảng trình Việt Nam gia nhập WTO * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập chung nghiên cứu làm rõ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo trình Việt Nam gia nhập WTO từ năm 1996 đến năm 2007 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: - Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hội nhập kinh tế quốc tế - Đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam trình việt Nam gia nhập WTO * Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp chủ nghĩa Mác- Lênin, sử dụng phương pháp lịch sử lôgic kết hợp với phương pháp khác khoa học lịch sử luận văn đề Ý nghĩa luận văn - Luận văn hình thành góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn để khẳng định tính đắn sáng tạo lãnh đạo đạo đảng -luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy Lịch Sử Đảng Cộng sản Việt nam trường quân đội Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Mở đầu, chương (4 tiết), danh mục tài liệu tham khảo Chương CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2007 1.1 Sự cần thiết phải gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) 1.1.1 Vị trí, vai trị tổ chức Thương mại giới (WTO) WTO tổ chức thương mại toàn cầu, thành lập ngày 01/1/1995 kết vòng đàm phán Urugoay kéo dài suốt năm (1986 1994) Sự đời tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Thương mại giới Tuy kế thừa Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) năm 1944, WTO mở rộng lĩnh vực thương mại nông nghiệp, hàng dệt may, dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ mà GATT chưa đề cập đến đời WTO tạo nên chế pháp lý tương đối hoàn chỉnh, điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hố tồn cầu WTO tổ chức liên Chính phủ hoạt động độc lập với tổ chức Liên hợp quốc (UN) Liên hợp quốc có 191 nước thành viên cịn WTO có 149 thành viên WTO chi phối sách thương mại khu vực quốc gia, điều tiết cá lĩnh vực Thương mại hàng hoá, 11 ngành 155 phân ngành dịch vụ, đầu tư có liên quan đến thương mại sỡ hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Chính từ nhận thức vai trị WTO kinh tế tồn cầu, có Việt Nam, nên từ tháng 12 năm 1994 Việt Nam nộp đơn xin gia nhập tổ chức Để thực nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, Việt Nam cần mở rộng quan hệ với nước đối tác nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút vốn, công nghiệp kiến thức quản lý kinh tế tiên tiến, tham gia phân công lao động quốc tế để khai thác tiềm bên ngoài…từ đẩy mạnh trì tốcđộ tăng trưởng kinh tế, tiến tới bắt kịp kinh tế khu vực giới, không ngừng nâng cao sức mạnh kinh tế vị quốc gia Vì hội nhập vào tổ chức thương mại giới yêu cầu khách quan thể nét sau: WTO tổ chức có tầm ảnh hưởng rộng lớn, tác động đến hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ, nhân tố quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố, WTO tạo điều kiện, tiền đề cho nước nói chung Việt Nam nói riêng, tiếp cận thu hút nguồn lực quan trọng, cần thiết cho nghiệp cải cách đổi đất nước Từ nguồn vốn đầu tư cịn thiếu, cơng nghệ đại đến tri thức kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh…để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp WTO góp phần quan trọng để gia tăng kim ngạch xuất thông qua giảm thiếu hàng rào cản thương mại, dịch vụ…giữa kinh tế, đặc biệt nước ta Sau vào WTO thời gian mặt hàng điện tử, ôtô giảm thuế điều làm cho thị trường nước phong phú hơn, làm tăng lên nhu cấu nhân dân, tín hiệu khả quan kinh tế thị trường nước từ việc giảm thiếu hàng rào thuế quan rào cản thương mại mà làm tăng lên việc mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt nước ta nước khác giới có lĩnh vực kinh tế, góp phần gia tăng nguồn thu ngoại tệ cho sống cơng nghiệp hố, đại hố đất nước WTO tác động đến xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Thông qua hội nhập, tăng lực nội sinh kinh tế nâng cao, giảm thiểu lệ thuộc vào bên Đặc biệt xây dựng hoạch định sách phát triển kinh tế Đồng thời với thành kinh tế nước ta đạt thành viên thức tổ chức thương mại giới (WTO), có đủ nguồn lực, vật chất, tài để xây dựng tiềm lực quốc phịng vững mạnh, hồn thành tốt hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam xây dựng bảo vệ Tổ quốc WTO tổ chức tồn cầu, tất quốc gia, dân tộc có xu nguyện vọng tham gia vào tổ chức kinh tế rộng lớn này, khơng mong muốn có phủ mà cịn nguyện vọng doanh nghiệp người dân Chính vào WTO tổ chức có điều kiện tạo khả nâng cao đời sống vật chất tinh thấn người dân Chính nhờ nâng cao lực sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, hàng hoá dịch vụ ngày đa dạng phong phú, Việt Nam có khả bước cải thiện đời sống người lao động, dân tộc miền đất nước vật chất lẫn tinh thần Thực tế cho thấy gần 20 năm đổi cho thấy điều Tham gia vào WTO làm tăng nhanh tốc độ chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế, phận cấu kinh tế, trình độ tốc độ chuyển dịch cấu ngành kinh tế có liên quan, đến quy mô, cấu chất lượng sức mạnh cạnh tranh hàng hoá Chuyển dịch cấu ngành kinh tế thân lại phụ thuộc vào trình độ phát triển phân công lao động xã hội, đặc điểm kinh tế - tự nhiên, xã hội nhân văn Định hướng phát triển chuyển dịch cấu ngành kinh tế (nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng dịch vụ) thực theo phân loại nhóm hàng có mức độ cạnh tranh khác Thứ nhất, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng ưu tiên phát triển mặt hàng nơng, lâm, ngư nghiệp có khả cạnh tranh cao, phù hợp hiệp định song phương đa phương Đối với sản phẩm trồng trọt thời gian sau thành viên thức WTO tư cạnh tranh quy hoạch tổng thể tiềm đất đai tài nguyên có Hàng hố ngành trồng trọt có xu hướng phát triển, vùng tiểu vùng kinh tế ven thị tứ, thị trấn, ven đô trồng loại rau hàng hố có giá trị cao : rau, quả, hoa, cảnh sở nghiên cứu nhu cầu thị trường với tính đa dạng có chất lượng cao giá trị sử dụng cho thị trường nước quốc tế Hướng cạnh tranh xuất thông qua việc thực dự án phát triển trồng nông nghiệp lâm nghiệp ngày tăng Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội nông thôn (từ 1996 - 2010) để tăng khối lượng giá trị hàng hố, dựa án gieo cấy lúa lai thời gian 15 năm từ 1996 - 2010 Bằng cách mà khai thác sử dụng tối đa có hiệu quỹ đất đai vùng, tạo nhiều sản phẩm có khả xuất Đối với chăn ni hàng hố xuất Ngay sau thành viên thức WTO theo định hướng phát triển, đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất bắt nguồn từ phát triển phân công lao động xã hội nông thơn bắt nguồn từ u cầu việc nâng cao sức cạnh tranh kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh ngành đầu tư ni trồng, đánh bắt chế biến thuỷ sản xuất đầu tư tăng nhanh Thứ hai, đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành nội ngành công nghiệp xây dựng hướng mạnh vào mặt có sức cạnh tranh cao mặt hàng thuộc ngành cơng nghiệp nhẹ như: sản xuất, may mặc, da giày, đồ chơi, gốm sứ, thuỷ tinh… Thứ ba, chuyển dich cấu ngành dịch vụ hướng vào ngành có khả cạnh tranh biện pháp nhanh, tăng hiệu tạo điều kiện đưa ngành dịch vụ ngày phát triển Trong thời gian vừa qua, sau thành viên thức WTO hàng hố ngành có lực cạnh tranh như: du lịch, ngân hàng, viễn thông, vận tải hàng không, dịch vụ xây dựng, cơng nghệ thơng tin phần mềm có bước phát triển nhảy vọt Trên tác động lớn mà sau thành viên thức tổ chức thương mại giới (WTO) Qua thấy vị trí vai trị to lớn mà tổ chức mang lại cho giới nói chung đặc biệt nước thành viên có Việt Nam Từ vị trí, vai trị to lớn địi hỏi Đảng Chính phủ phải khơng ngừng đổi tồn diện nước đón lấy thời thuận lợi để thúc đẩy kinh tế phát triển, rút ngắn thời gian tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố nước 1.1.2 u cầu khách quan Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Điều kiện quan trọng để đảm bảo cho trình chủ động hội nhập trì tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao cách bền vững, mà muốn có nó, khơng cịn đường khác phải tập trung nguồn lực vốn, công nghệ đầu tư phát triển Nhưng vốn, công nghệ tự nhiên mà có, đặc biệt điều kiện xuất phát điểm Việt Nam nước phát triển trình độ thấp, sản xuất manh mún, phán tán công nghệ lạc hậu nhiều hệ so với nước phát triển khác, vốn cho đầu tư phát triển cơng nghệ đại thực hai đường chuyển giao công nghệ thông qua dự án đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) mở rộng quan hệ thương mại quốc tế với chiến lược hướng xuất Vì gia nhập WTO yêu cầu khách quan nước ta Việc Việt Nam gia nhập WTO Việt Nam tạo cho Việt Nam hội thách thức đổi Việt Nam Những hội thuận lợi mà WTO mang lại cho Việt Nam là: Thứ nhất, tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ rộng lớn Gia nhập WTO có lợi thúc đẩy xuất mở rộng thị trường với tư cách thành viên WTO, hàng hoá dịch vụ Việt Nam đối xử bình đẳng thành viên khác khơng có nhiều hội việc thâm nhập thị trường nước thành viên mà mở rộng phát triển thị trường nước khác giới Tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá X rõ: “Chúng ta có điều kiện mở rộng thị trường xuất vào nước thành viên tổ chức Thương mại giới với tư cách đối tác bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử theo mức thuế thành viên WTO cam kết Đây yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá, dịch vụ nước ta, tạo thêm việc làm, góp phần giữ vững tốc độ tăng trưởng” [14, 40- 41] Hiện Việt Nam có mối quan hệ thương mại với nhiều quốc gia thành viên WTO Năm 2002, hàng hoá Việt Nam xuất sang thị trường nước Châu Á 57%, thị trường Châu Âu 22%, thị trường Nam Mỹ 9%, thị trường Châu Đại Dương 7%, thị trường khác 5% tổng số lượng hàng hoá xuất Khi gia nhập WTO, với cạnh tranh bình đẳng, khơng phân biệt đối xử, tiêu thụ hàng hoá Việt Nam thị trường Việt Nam dễ dàng, thuận lợi nhiều Đây động lực để khuyến khích nhà xuất Việt Nam 10 Thứ hai, gia nhập WTO hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước theo thông lệ quốc tế cam kết Cơng đổi tồn diện Việt Nam thực từ năm 1986, trải qua gần 20 năm, thu thành tựu định, nhiên cần nhiều vấn đề cần giải Để tiếp tục sâu đẩy mạnh đổi kinh tế nước, Việt Nam cần phải động lực mới, phải có “cú hch” từ bên ngồi Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X rõ: “Gia nhập tổ chức thương mại giới thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển, sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch hơn, môi trường tiềm to lớn đất nước sức sáng tạo tầng lớp nhân dân; việc phân bổ sử dụng nguồn lực hiệu hơn; tăng trường kinh tế, đó, nhanh bền vững” [14, 41] Việc gia nhập WTO động lực, “cú huých” thúc đẩy mạnh mẽ đổi nước nhằm thực cam kết luật lệ WTO Bằng cách củng cố mạnh mẽ tăng tốc độ đổi nước, nhân tố WTO đưa việc đổi nước phát triển mạnh mẽ đến mức mà tác động nước khó mà đạt Gia nhập WTO Việt Nam phải cam kết áp dụng giám sát hệ thống luật theo nguyên tắc quốc tế: minh bạch, hợp lý, công đồng bộ, gia nhập WTO, Việt Nam phải có sách, chế thực khuyến khích kinh tế tư nhân thành phần kinh tế khác phát triển nhằm tạo lực lượng kinh tế mạnh có khả cạnh tranh trường quốc tế Thứ ba, gia nhập WTO có vị bình đẳng thành viên khác, vào nguyên tắc hoạt động WTO ngun tắc khơng phân biệt đối xử , nguyên tắc cụ hoá quy định chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN): theo nguyên tắc MFN, thành viên WTO không phép phân biệt đối xử đối tác thương mại khác, quan hệ với nước thành viên WTO, nước dành cho Việt Nam hưởng thụ ưu đãi tối huệ quốc phải đối xử họ đến Việt Nam Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT) yêu cầu nước phải đối xử bình đẳng cơng hàng hố nhập hàng hoá tương tự sản xuất 44 2.2.2.1 Tăng cường vai trò Đảng, quản lý Nhà nước việc giữ vững định hướng XHCN đáp ứng yêu cầu gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Chủ động hội nhập quốc tế trải qua 11 năm đàm phán gia nhập WTO cho thấy q trình khơng sn sẻ mà ln chứa đựng mâu thuẫn địi hỏi phải giải Mâu thuẫn lớn nhất, xuyên suốt trình hội nhập kinh tế hội nhập WTO, mâu thuẫn lợi ích Việt Nam với quốc gia, dân tộc, tập đoàn kinh tế nước nước ngoài, tập đoàn kinh tế nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam Từ mâu thuẫn lợi ích kinh tế, phát sinh mau thuẫn xã ội mà cách mạng xã hội chủ nghĩa phải giải Việc giải mâu thuẫn thực q trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, lại vừa tìm kiếm học hỏi để xây dựng nhân tố Q trình vận động phức tạp mà muốn phát triển theo hướng định yêu cầu đặt phải bảo đảm lợi ích đối tác lại bảo vệ lợi ích giữ vững định hướng XHCN Mục tiêu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đại hội X Đảng đặt dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Trong xã hội đó, bước phát triển kinh tế liền với tiến công xã hội Nhưng cúng q trình góp phần làm cho thực trạng xã hội cịn tồn nhiều khó khăn Nếu khơng kịp thời giải khó khăn trở thành mầm họa lịng chế độ, cớ cho lực thù địch nước lợi dụng, chuyển hoá thành nguy đe doạ tồn vong dân tộc Điều đặt cho q trình hội nhập kinh tế hội nhập WTO đất nước phải kiên định với đường xã hội chủ nghĩa, vững vàng lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương Đảng Luật pháp Nhà nước Đổi phương thức lãnh đạo Đảng tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, phát triển kinh tế đơi với phát triển văn hố, thực công xã hội, 45 phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc sở liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Mục tiêu đường lối kinh tế phải xây dựng cho kinh tế độc lập tự chủ, yêu cầu tất yếu khách quan để kinh tế phát triển, giữ vững độc lập dân tộc định hướng xã hội chủ nghĩa u cầu thể thành cơng suốt trình đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, đàm phán gia nhập WTO Trên sở huy động sử dụng tối đa nguồn ngoại lực, cần trọng khởi động phát huy nguồn nội lực, trước hết nguồn lực người Việt Nam có trí tuệ lĩnh trị vững vàng, thực hoá đường lối, quan điểm, chủ trương, chiến lược ưu tiên phát triển kinh tế Đảng Nhà nước Đáp ứng yêu cầu đó, Đảng Nhà nước cần phải đẩy mạnh việc đào tạo bồi dưỡng toàn diện đội ngũ trước hết cán quản lý, khuyến khích có chế độ, sách tơn vinh tập thể cá nhân tiêu biểu thuộc thành phần kinh tế Đảng Nhà nước cần trọng việc hướng cho người dân việc học tập, nghiên cứu lý luận, trọng tâm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, với q trình Đảng Nhà nước phải thường xuyên làm công tác tổng kết thực tiễn nước, kịp thời làm sáng tỏ vấn đề nảy sinh Phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm thân kinh tế phát triển tạo sức mạnh để bảo vệ Tổ quốc Nhưng khơng có nghĩa coi nhẹ, hạ thấp nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Gia nhập WTO mở rộng khơng gian kinh tế đất nước Đó rộng mở quan hệ nước ta với quốc gia vùng lãnh thổ không riêng kinh tế.Xu chung giới hồ bình, hợp tác phát triển, chủ nghĩa đế quốc lực thù địch chưa từ bỏ mưu đồ xoá bỏ chủ nghĩa xã hội đất nước ta, xoá bỏ lãh đạo Đảng quản lý Nhà nước cách mạng nước ta Cuộc đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp diễn gay go phức tạp lĩnh vực đời sống trị kinh tế – xã hội đất nước đặt cho nhiệm vụ xây 46 dựng, bảo vệ Tổ quốc Giữ vững định hướng trị xã hội ngày nặng nề không cho phép lơi cảnh giác cách mạng Dân tộc Việt Nam dân tộc hoà đồng, mở lòng với bạn bè kiên đấu tranh loại bỏ âm mưu đe doạ nghiệp cách mạng nước ta, phá hoại công lao động xây dựng hồ bình dân chủ nhân dân, phủ nhận thành cách mạng mà bao hệ người Việt Nam phải hy sinh xương máu giành Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước cho thấy noa nội thiếu đồn kết hội thuận lợi cho thù giặc ngồi lấn tới Vì Đảng Nhà nước phải tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc sở liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với quốc phòng an ninh lĩnh vực đời sống – xã hội đất nước, thể chiến lược, quy hoạch, kế hoạch nước, ngành, địa phương, chương trình, dự án hợp tác, hợp đồng… Đảng Nhà nước cần hình thàn chế phối hợp kiểm sốt chặt chẽ hoạt động kinh tế kinh tế đối ngoại Thực yêu cầu góp phần giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước, đưa nước ta hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới nói chung WTO nói riêng 2.2.2.2 Xây dựng hồn thiện hệ thống sách luật pháp việc thực quy định Tổ chức thương mại giới (WTO) Gia nhập WTO nấc thang cao trình mở cửa kinh tế đất nước hội nhập kinh tế toàn cầu, hội lớn để khai thác lợi trình hội nhập kinh tế đem lại Gia nhập WTO thách thức lớn sau 20 năm đổi mới, băt buộc phải vượt qua để phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì xây dựng,hoàn htiện hệ thống pháp luật tăng cường vai trò quản lý nhà nước nhân tố quyêt định tiến trình hội nhập, muốn cần phải: 47 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật chế quản lý,nhằm hình thành nhanh đồng yếu tố kinh tế thị trường, tạo sở pháp lý cho việc thức cam kết Trước hết tập trung vào soạn thảo văn hướng dẫn thực thi luật ban hành, bảo đảm cụ thể, công khai, minh bạch, phù hợp với nội dung luật Xố bỏ hình thức bao cấp, có bao cấp qua giá, thực giá thị trường cho loại hàng hoá dịch vụ Đối với mặt hàng áp dụng chế nhà nước định giá, phải xác định lộ trình thực nhanh giá thị trường để doanh nghiệp tính tốn lại phương án sản xuất kinh doanh Đẩy mạnh cải cách lĩnh vực tài chính, ngân hàng bảo đảm cho ngân hàng thương mại thực đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm khoản vay cho vay sở hiệu quả, khơng có phân biệt đối xử hình thức sở hữu thành phần kinh tế Hoàn thiện chế quản lý thị trường tạo bước đột phá hoạt động thị trường nước khả cạnh tranh chế độ kế tốn tài doanh nghiệp theo chuẩn mực quốc tế Xây dựng biện pháp hỗ trợ số lĩnh vực, sản phẩm đôi với cam kết tổ chức Thương mại giới Hoàn thiện chế quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với Hiệp định TBT SPS để bảo vệ thị trường nội địa người tiêu dùng Kết hợp sách tài khoản với sách tiền tệ, sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất, hạn mức tín dụng tỷ giá… để điều tiết vĩ mô kinh tế Nâng cao chất lượng công tác thông tin dự báo thị trường, giá cả, quan hệ cung cầu để xác địnhg cân đối lớn Thực cải thủ tục hành chính, bãi bỏ thủ tục giấy tờ không thực cần thiết nhằm rút ngắn thời gian thành lập doanh nghiệp tham gia thị trường, đưa nhanh hàng hoá dịch vụ vào kinh doanh Trong nhũng vấn đề hệ thống luật pháp cịn chưa cụ thể, trọng phần vĩ mô nên không quan tâm sâu sát đến cấp nhỏ cụ thể Đồng 48 thời, thời gian giải công việc, người chịu trách nhiệm tất quan thuộc mà nhà nước đơn vị cung ứng dịch vụ công để công dân, doanh nghiệp biệt, thực giám sát việc thực Cơng khai, minh bạch sách, chế quản lý tiêu chí xã hội “công bằng, dân chủ, văn minh” yêu cầu cấp bách Điều tiền đề chống tham mà điều kiện để tạo thị trường cạnh tranh, giảm chi phí giao dịch cho doanh nghiệp cơng, điều kiện đảm bảo hiệu tăng trường Phải làm việc đồng kiên Loại khỏi máy nhà nước công chức gây phiền hà, nhũng nhiễu nhân dân doanh nghiệp nhũng người thiếu trách nhiệm thực nhiệm vụ Sắp xếp lại quan quảnlý nhà nước, theo yêu cầu quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Làm việc để tinh gọn tổ chức cách giản đơn Làm việc tạo tiền đề tổ chức để đảm bảo đồng bộ, tầm nhìn liên ngành, khắc phục chồng chéo, hiệu qủa việc xây dựng thực thi thiết chế quản lý Trên sở xếp lại quan quản lý Nhà nước cải cách thủ tục hành chình để xây dựng lại hệ thơngd phân cấp theo tiêu chí khoa học, bảo đảm tính thống nhất,tương thích, đồng tính mục tiêu lĩnh vực phân cấp Quan điểm quán bảo đảm tính thống quản lý mục tiêu phát triển, phân cấp mạnh cho địa phương sở Bên cạnh việc làm quan trọng phải rà soát, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn pháp lý bảo đảm định hướng trị kinh tế WTO thể chế thương mại toàn cầu có luật lệ riêng, cải tổ từ Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) trước Nhưng không giống GATT, không giống nhiều hiệp định Liên Hợp Quốc Các hiệp định WTO có tính chất bắt buộc phủ thành viên Nếu nước vi phạm nước 49 phải chịu trừng phạt thương mại Để tránh trùng phạt gây tổn thất không kinh tế, Đảng Nhà nước phải làm cho câp, ngành, đặc biệt doanh nghiệp nhận rõ quyền nghĩa vụ thực cam kết WTO Do đó, mặt Nhà nước cần rà sốt, điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện hệ thống văn pháp lý vừa bảo vệ tính định hướng trị kinh tế, vừa phù hợp với cam kết ký không trái với quy định WTO Mặt khác, công tác tuyên truyền Nhà nước cần làm tất để tồn hệ thống trị nhân dân, đặc biệt doanh nghiệp nắm vững nội dung thoả thuận WTO để người hiểu rõ từ tận dụng hội mở ra, ứng phó trước thách thức nảy sinh Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành theo tinh thần Nghị Trung ương khoá VII Đảng xây dựng kiện toàn máy Nhà nước, cải cách hành Nhà nước coi cơng việc trọng tâm trước mắt Đảng, Nhà nước cấp, ngành Vấn đề lại có ý nghĩa thực cam kết WTO Cải cách hành giúp cho chớp thời để khắc phục yếu ngành không thuộc mạnh cạnh tranh tổng thể 150 kinh tế thành viên WTO, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp củng cố giữ vững thương hiệu hàng hoá 2.2.2.3 Giữ vững phát triển giá trị văn hoá Việt Nam trình tham gia vào tổ chức thương mại giới (WTO) Bảo vệ phát triển giá trị văn hoá dân tộc truyền thống quý báu lịch sử dựng nước, giữ nước ông cha ta, có ý nghĩa định giành giữ vững độc lập dân tộc Ở giai đoạn lịch sử khác nhau, bảo vệ, phát triển giá trị văn hố dân tộc có khác nhau, liên tục phải đối mặt với hội thách thức với diễn biến lịch sử Ngày Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) vấn đề văn hố lại nâng lên tầm nhìn Chính 50 phải nhận thức tính tất yếu hội, thách thức giữ vững phát triển giá trị văn hoá dân tộc Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO Việt Nam Gia nhập WTO, có hội lớn để tiếp thu giá trị văn hoá nhân loại, làm giàu giá trị văn hoá dân tộc Những giá trị văn hoá dân tộc bảo vệ, phát triển hội tụ tất giá trị bên đất nước tiếp thu có chọn lọc nhiều giá trị văn hố bên ngồi Văn hố khơng dựa vào luật văn minh mà dựa vào khác dân tộc, văn hoá trọng sắc sinh từ địa truyền thống dân tộc Như vậy, Việt Nam, gia nhập WTO mở kỷ nguyên mới, với nhiều thuận lợi tiếp thu văn hoá nhân loại giữ vững phát triển văn hoá dân tộc Tuy nhiên bên cạnh hội phải thừa nhận có thách thức lớn dễ đánh sắc văn hoá dân tộc, làm phai nhạt giá trị văn hoá dân tộc Mở rộng nâng cao trình độ hợp tác kinh tế với nước WTO đồng thời du nhập lối sống, tư tưởng, văn hoá Trong chiến lược “Diễn biến hồ bình” lực thù địch, việc du nhập phản giá trị vào làm phai nhạt giá trị sắc văn hố dân tộc có sức cơng hố từ bên hữu V.I.Lênin dạy rằng: “Chừng người ta chưa phân biệt lợi ích giai cấp hay giai cấp khác ẩn đằng sau câu nói, lời tun bố lời hứa hẹn có tính chất đạo đức trị xã hội trước sau, người ta kẻ ngốc ghếch bị người ta lừa bịp tự hào bịp trị” [13,57] Nhận thức hội thách thức để bảo vệ, phát triển giá trị văn hố dân tộc gia nhập WTO cịn phải thấy đan xen hai vấn đề Giữa hội thách thức khơng phải bất biến, tách rời mà chuyển hoá cho Một vấn đề phải vận dụng sáng tạo giữ phải vững nguyên tắc với tính linh hoạt vận dụng vào biểu hoàn cảnh đối tác cụ thể Đây vấn đề có tính sống cịn giữ vững phát triển 51 văn hoá dân tộc nay, gia nhập WTO có nghĩa nâng cao tiến trình mở cửa giao lưu, hội nhập mặt văn hố lên trình độ mới, với phạm vi rộng Hiện nay, Việt Nam chủ trương muốn làm lại với tất nước có chế độ trị khác Trên sở tôn trọng độc lập chủ quyền, hai bên có lợi Tuy nhiên, Đảng ta giữ vững nguyên tắc độc lập, tự chủ mặt, không tuỳ tiện chủ quan Về phương diện văn hoá, giữ vững phát triển vững giá trị văn hoá dân tộc nguyên tắc bản, u cầu có tính định sống cịn dân tộc chế độ trị Nguyên tắc bất biến để vận dụng sáng tạo vào điều kiện, hoàn cảnh cấp độ khác Toàn lợi ích quan hệ phải gắn với yêu cầu giữ vững phát triển giá trị văn hoá dân tộc Một xa rời yêu cầu có tính ngun tắc đó, giá trị văn hố dân tộc có nguy trực tiếp bị phai nhạt Giới hạn mặt lợi ích quan hệ giữ vững phát triển vững giá trị văn hoá dân tộc Nhận thức vận dụng khoa học, giữ vững nguyên tắc với tính linh hoạt bảo vệ, phát triển giá trị văn hố cho có định hướng vững chủ động, tự tin, linh hoạt sáng tạo quan hệ với đối tác phương diện Sự vận dụng cần khắc phục khuynh hướng, đề cao lợi ích kinh tế mà đơn giản tùy tiện vi phạm nguyên tắc lo sợ vấn đề văn hoá mà cứng nhắc Thiếu tính linh hoạt, sáng tạo; khơng tận dụng hội bảo vệ, phát triển giá trị văn hố dân tộc điều kiện, hồn cảnh Dưới lãnh đạo Đảng với sức mạnh khối đại đồn kết tồn dân đồng tâm, đồng lịng phát huy nội lực, nâng cao sức mạnh trí tuệ lĩnh dân tộc khơng thách thức thời đại mà dân tộc ta không vượt qua Hơn lúc hết, để khẳng định niềm tin vào tương lai phát triển văn hoá Việt Nam trước vận hội thách thức học tập làm theo lời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: Phải làm cho văn hoá thấm sâu vào tâm lý quốc dân, nghĩa văn hoá, phải sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ Văn hoá phải cho quốc dân có tinh 52 thần nước qn mình, lợi ích chung mà qn lợi ích riêng Văn hoá phải cho người dân từ già đến trẻ, đàn ông đàn bà hiểu nhiệm vụ biết hạnh phúc lên hưởng Văn hố phải soi đường cho quốc dân Nâng cao trình độ dân trí văn hoá phải đạt tới nhận thức đầy đủ thời cơ, thách thức giữ vững phát triển giá trị văn hoá dân tộc đáp ứngyêu cầu tham gia WTO Việt Nam Nâng cao trình độ văn hoá, giúp lọc bỏ giá trị, kế thừa giá trị văn hoá nhân loại vào làm giàu giá trị văn hố dân tộc Nâng cao trình độ dân trí văn hố phải tổ chức sâu rộng tồn xã hội có tính chất phong trào quần chúng rộng rãi Vận dụng đắn vấn đề có tính ngun tắc điều kiện làm cho sức sống văn hoá vững từ nhân tố bên Ngăn chặn xâm nhập phản giá trị, phản văn hố q trình Việt Nam tham gia vào WTO 2.2.2.4 Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Trong điều kiện kinh tế thị trường đại kinh tế tri thức, phát triển đồng yếu tố khách thể yếu tố chủ thể trình độ đại cấu trúc lực lượng sản xuất có tính quy luật đó, yếu tố người mà trực tiếp nguồn nhân lực trí tuệ có tầm quan trọng đặc biệt cạnh tranh thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế nói chung tham gia vào WTO nói riêng trở thành xu tất yếu ngày có nhiều nước tham gia Như biết, tính hấp dẫn khả cạnh tranh quốc gia gắn với nguồn nhân lực dồi dào, điều quan trọng đào tạo tốt, tinh thông nghề nghiệp, làm việc cần mẫn, tôn trọng kỷ luật Lâu nhân tố nguồn nhân lực trẻ, dồi nhấn mạnh lợi nước ta, điều lợi dần có lực lượng đơng lại khơng đào tạo tốt, khơng có tác phong cơng nghiệp giảm dần sức hấp dẫn 53 Trong đội ngũ nhân lực, đội ngũ nhà giám đốc doanh nghiệp có vị trí vai trị quan trọng góp phần nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới tham gia vào WTO Trong thời gian tới để xây dựng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần tập trung vào số vấn đề sau: Đối với nguồn nhân lực người lao động, cần thơng qua “xã hội hố giáo dục đào tạo” thực đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động theo hướng: Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành kinh tế, chuyển dịch cấu lao động để đổi chương trình nội dung giáo dục hình thức giáo dục cho thích hợp đảm bảo thực mục tiêu chuyển dịch cấu lao động theo hướng: tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm xuống, tỷ trọng lao động công nghiệp xây dựng dịch vụ tăng lên, tốc độ tăng lao động dịch vụ nhanh tốc độ tỷ trọng lao động công nghiệp, xây dựng tổng lao động xã hội Để nâng cao sức cạnh tranh tham gia vào WTO cách chủ động, phải tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo trước bước, tiếp cận kinh tế tri thức nhằm bước chuyển dịch cấu lao động theo hướng “Tỷ trọng lao động bắp giảm dần tỷ trọng lao động trí tuệ tăng lên ngày chiếm ưu tổng lao động xã hội” Đối với nguồn nhân lực cán quản lý doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế, cần tập trung giải vấn đề sau Để có nguồn nhân lực có đức có tài ngày hùng hậu Nhà nước cần hoàn chỉnh chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, theo xây dựng đồng luật liên quan hoạt động doanh nhân Phải tiến hành cải cách hành nhà nước cách khẩn trưởng, liệt, để Nhà nước thật máy phục vụ nhân dân, phục vụ doanh nghiệp, cán công chức công bộc dân, không nhũng nhiễu, can thiệp thô bạo vào công việc doanh nghiệp; Nhà nước cần chăm lo việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân lực chất lượng cao giám đốc Việc bổ nhiệm giám đốc cán b quản lý phải người qua đào tạo, thể lĩnh 54 lực quản lý, cần dấy lên phong trào không Nhà nước mà xã hội phải làm quen với tâm lý tôn vinh đội ngũ nguồn nhân lực doanh nhân, tạo hội môi trường khuyến khích kinh doanh phát triển, khuyến khích làm giàu đáng thuộc thành phần kinh tế Đối với đội ngũ nguồn nhân lực doanh nhân, lâu ta hay cổ vũ họ với tinh thần đề cao “chữ tín” kinh doanh, coi khách hàng “thượng đế”, điều chưa đủ Nội dung đào tạo giám đốc doanh nghiệp thời kỳ hội nhập trước hết phải kiên định tư đổi Đảng, có tinh thần đổi nổ, sáng tạo, khơng bảo thủ, có hồi bão lớn kinh doanh Dám chịu trách nhiệm đoán sở trí thức quản lý đại, trang bị làm chủ thiết bị cơng nghệ, có đầu óc nhìn xa, xâm nhập thị trường giới Đối với đối tác ngành nghề, hàng hoá đề cao tinh thần cầu thị, học hỏi, hợp tác tạo nên cạnh tranh lành mạnh, đội ngũ công nhân doanh nghiệp phải thực khối đoàn kết gắn bó lợi ích chung lợi ích cá nhân lâu bền Do vậy, người giám đốc phải người có trí, có dũng, có nhân, đặc biệt phải người cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư có văn hố cao Tóm lại, nhà nước cần có kế hoạch cụ thể đẩy mạnh cơng tác đào tạo nguồn nhân lực vững vàng trị, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, tinh thơng nghiệp vụ ngoại ngữ, có tác phong cơng nghiệp tính kỷ luật cao Trong phát triển nguồn nhân lực theo tiêu chí chung với trên, cầu hố đào tạo đội ngũ cán bộ, quản lý kinh doanh hiểu biết luật pháp quốc tế nghiệp vụ chuyên môn, nắm bắt nhanh chuyển biến thương trường quốc tế để ứng xử kịp thời, nắm bắt kỹ đàm phán trình độ ngoại ngữ tốt Bên cạnh đó, cần coi trọng việc đào tạo đội ngũ cơng nhân có trình độ tay nghề cao Cùng với việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, cần có sách thu hút, bảo vệ sử dụng nhân tài, bố trí sử dụng cán ngành nghề đào tạo với sở trường lực người 55 KẾT LUẬN Việc gia nhập WTO Việt Nam tạo hội thách thức Việt Nam Một thách thức Việt Nam có đơn vị kinh tế, trị đặc thù mà đặc trưng kết hợp kinh tế chuyển đổi nước phát triển có thu nhập thấp Các đặc trưng làm phát sinh vài vấn đề việc Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO đổi mới” cải cách kinh tế thị trường, kiểm soát nhập vai trị phủ, tự hoá dịch vụ hạn chế đầu tư, đối xử đặc biệt trình phát triển kinh tế Vì kinh tế chuyển đổi, Việt Nam gặp phải thách thức công cải cách toàn hệ thống kinh tế phù hợp với yêu cầu WTO Do kinh tế Việt Nam kinh tế Nhà nước kiểm soát mức cao, tư cách hội viên WTO yêu cầu cam kết đơn giản đặt cho Việt Nam kinh tế chuyển đổi khác thách thức cụ thể Mặc dù vài điều khoản hiệp định WTO chứa đựng thoả thuận chuyển đổi, trường hợp gia nhập WTO Việt Nam gặp phải khó khăn khách quan Việt Nam nước phát triển Trong thương lượng, Việt Nam nước thành viên WTO đối xử nước phát triển Tuy nhiên phần lớn khía cạnh đối xử đặc biệt ưu đãi bị loại bỏ WTO, địa vị nước phát triển khơng giúp ích nhiều cho Việt Nam việc bảo vệ ngành công nghiệp nước khỏi cạnh tranh nước Mặc dù Việt Nam gặp phải thách thức ghê ghớm nỗ lực để hoà nhập vào hệ thống thương mại giới, Việt Nam nhận nhiều hội lớn tham gia vào WTO Việt Nam cần nắm bắt hội để giải thúc đẩy quy định cam kết mà WTO đặt 56 Để ngày hội nhập sâu rộng vào tổ chức thương mại giới năm Việt Nam cần phải giải tốt vấn đề như: Một là: Tiếp tục đẩy mạnh công cải cách, tối đa hoá khả cung ứng yêu cầu WTO Các lĩnh vực ưu tiên cho cải cách phải xác định phù hợp với yêu cầu WTO Các sách thương mại hành mà không phù hợp với WTO phải sửa đổi bãi bỏ sách đưa phải phù hợp với WTO Nâng cao tính cụ thể, rõ ràng chế ngoại thương đảm bảo tính phù hợp sách Việt Nam với yêu cầu WTO Hai là: Phải thiết lập hệ thống luật phù hợp mà theo hệ thống thương mại vận hành Thời điểm Việt Nam khơng có hệ thống luật phù hợp bao trùm lĩnh vực WTO quyền sở hữu trí tuệ, ngân hàng, bảo hiểm Viễn thơng biện pháp khắc phục rủi ro Một nhu cầu khẩn cấp Việt Nam cần khẩn trương xây dựng cấu luật đầy đủ, có khả đảm bảo cho hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam nước thành viên WTO khác, phù hợp với tiêu chuẩn thực tiễn quốc tế Ba là: Duy trì tất quyền để đối xử đặc biệt nước thành viên WTO phát triển Tuy nhiên Việt Nam chưa phải thi hành tất quyền nước phát triển theo WTO lý sách kinh tế cải cách thương mại Bốn là: Việt Nam phải dự tính thoả thuận chuyển đổi tham gia WTO, vấn đề giống Trung Quốc Thoả thuận phải rút ngắn thời hạn thời gian thương lượng để Việt Nam nhận lợi ích sớm tự hố thương mại theo hiệp định vịng Urugoay Năm là: Tổ chức lại cấu kinh tế nhịp độ mở cửa kinh tế Cơ quan quản lý Việt Nam phải phù hợp với kinh tế thị trường đáp ứng nhu cầu trình cải cách Việc Việt Nam tham gia vào WTO địi 57 hỏi chế nhu cầu kiến thức kỹ thuật máy nhà nước ta Việt Nam phải chống lại việc áp dụng bảo vệ lựa chọn nước khác vài thành viên WTO cố tình cho bảo vệ đặc biệt phải đưa vào nghị định thư Việt Nam từ chối Việt Nam phải kiên trì với lý Việt Nam thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trường, bảo vệ lựa chọn phải bãi bỏ Việt Nam phải tìm biện pháp để xây dựng xã hội pháp luật Việt Nam Thực tế cho thấy kinh tế phát triển giữ vững có luật pháp tốt, thơng tin đại chúng góp phần chống tham nhũng Trên thực tế Việt Nam tiếp tục đạt thành cơng lĩnh vực kinh tế có đảm bảo pháp luật Trở thành quốc gia thành viên WTO kiện vô quan trọng công phát triển kinh tế Việt Nam Chắc chắn tạo động lực giúp Việt Nam khắc phục có hiệu tình trạng phát triển nay, tự thu hẹp dần khoảng cách với nước phát triển giới với kiện Việt Nam thực hoàn thành mục tiêu hoà nhập với cộng đồng quốc tế 58

Ngày đăng: 25/09/2016, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan