LUẬN án TIẾN sĩ ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo đất nước hội NHẬP KINH tế từ năm 1991 đến năm 2001

109 514 0
LUẬN án TIẾN sĩ   ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo đất nước hội NHẬP KINH tế từ năm 1991 đến năm 2001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay khu vực hoá, toàn cầu hoá đã trở thành xu thế chung của tất cả các quốc gia trên thế giới. Quá trình ấy diễn ra hết sức sôi động đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, đây là một tất yếu khách quan, bắt nguồn từ sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại yếu tố hàng đầu tạo nên bước phát triển đột phá về chất của lực lượng sản xuất. Toàn cầu hoá kinh tế vừa tạo thời cơ lớn, vừa làm nảy sinh không ít nguy cơ, thách thức nghiêm trọng đối với sự phát triển ổn định, bền vững của từng quốc gia, cũng như của cả cộng đồng quốc tế.

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Chủ nghĩa tư CNTB Chủ nghĩa xã hội CNXH Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực Chung AFTA CEPT Cơng nghiệp hố, đại hố CNH, HĐH Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương APEC Đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI Hiệp hội nước Đơng Nam Á ASEAN Hợp tác Á - Âu ASEM Hội nhập kinh tế quốc tế HNKTQT Khu vực mậu dịch tự ASEAN AFTA Ngân hàng Phát triển châu Á ADB Ngân hàng giới WB Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Tối huệ quốc MFN Tổ chức thương mại giới WTO Tư chủ nghĩa TBCN Viện trợ phát triển thức ODA Xã hội chủ nghĩa XHCN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày khu vực hố, tồn cầu hố trở thành xu chung tất quốc gia giới Quá trình diễn sơi động đặc biệt lĩnh vực kinh tế, tất yếu khách quan, bắt nguồn từ phát triển vũ bão cách mạng khoa học, công nghệ đại yếu tố hàng đầu tạo nên bước phát triển đột phá chất lực lượng sản xuất Toàn cầu hoá kinh tế vừa tạo thời lớn, vừa làm nảy sinh khơng nguy cơ, thách thức nghiêm trọng phát triển ổn định, bền vững quốc gia, cộng đồng quốc tế Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhận định: Tồn cầu hố kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh Từ nhận định đó, Đảng chủ trương HNKTQT khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái HNKTQT trình liền với tồn cầu hố kinh tế mà trọng tâm mở cửa kinh tế, tham dự phân công hợp tác quốc tế, tạo điều kiện kết hợp có hiệu nguồn lực nước với nguồn lực bên ngoài, mở rộng không gian môi trường để phát triển chiếm lĩnh vị trí phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế HNKTQT nội dung quan trọng đường lối đối ngoại Đảng, hướng tới việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Trong bối cảnh cách mạng khoa học, công nghệ phát triển vũ bão xu tồn cầu hố kinh tế diễn sôi động, nghiệp đổi nước ta thời gian vừa qua đạt thành tựu to lớn q trình HNKTQT góp phần đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đẩy lùi bao vây, cấm vận lực phản động, ổn định trị - xã hội, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Song bên cạnh đó, cịn nhiều khuyết điểm, yếu kém, nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực trình HNKTQT Thực tiễn đặt nhiều vấn đề lý luận Cơng đổi nói chung, q trình HNKTQT nói riêng cần tổng kết, đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút học vận dụng vào thời kỳ mới, đưa nghiệp đổi tiếp tục tiến lên phấn đấu mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng XHCN Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế từ 1991 đến 2001” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên bình diện lý luận thực tiễn vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều cơng trình khoa học đề cập nhiều góc độ khác Nhóm cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, tiêu biểu có cơng trình: Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Bộ Ngoại giao, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995; Hội nhập với AFTA hội thách thức, Của Tơ Xn Đán, Đỗ Đức Bình, Nxb Thống Kê, Hà Nội 1997; Tồn cầu hố hội nhập kinh tế Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999; Tồn cầu hố chủ trương hội nhập quốc tế Việt Nam - Mấy vấn đề phương pháp nghiên cứu, Hồng Chí Bảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001; ; Tồn cầu hố phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu, Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001; Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hố - vấn đề giải pháp, Bộ ngoại giao, Vụ hợp tác kinh tế đa phương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002; Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực châu Á - Thái Bình Dương theo đường lối đổi Đảng , Đinh Xuân Lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003; Những vấn đề lớn giới trình hội nhập phát triển nước ta, Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương, Vụ tuyên truyền hợp tác quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004; Việt Nam với tiến trình gia nhập Tổ chức Thương mại giới, Phan Thanh Phố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 Các cơng trình trên, bàn rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Nhóm báo khoa học đăng tải tạp chí, tiêu biểu: “Tồn cầu hội thách thức tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế với khu vực Thế giới”, Cao Sĩ Kiêm, Tạp chí Cộng sản, (4), năm 1999; “Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Trung Hiếu, Tạp chí Lý luận Chính trị, (3), năm 2003; “Đường lối hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta - trình hình thành kết bước đầu”, Nguyễn Hồng Giáp, Tạp chí Lịch sử Đảng, (11), năm 2003; “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế”, Phan Trọng Phức, Tạp chí Cộng sản, (25), năm 2003; “Vấn đề cần quan tâm mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế”, Phan Tá, Tạp chí Cộng sản, (33), năm 2003; “Những thành tựu bước đầu Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Hoàng Xuân Hoà, Tạp chí Lý luận Chính trị, (6), năm 2004; “Một số vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế”, Vũ Văn Hiền, Tạp chí Cộng sản, (10), năm 2004 Đã tiếp cận góc độ khác q trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhóm luận án, luận văn có cơng trình: Cơng đổi với phát triển nhận thức đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986 – 1994), Luận án tiến sĩ lịch sử, Đồn Ngọc Hải, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1995; Độc lập, tự chủ sáng tạo lãnh đạo nghiệp đổi (1986 – 1996), Luận án tiến sĩ lịch sử, Dỗn Hùng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1998; Đặc điểm cơng đổi Việt Nam, Luận án tiến sĩ lịch sử, Tường Thuý Nhân , Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2000; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hội nhập APEC, Luận án tiến sĩ lịch sử, Đinh Xuân Lý, Đại học Quốc gia, Hà Nội 2003; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công đổi đưa đất nước bước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội từ 1986 đến 1996, Luận án tiến sĩ lịch sử, Nguyễn Văn Sự, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 2006; Đảng Cộng sản Việt Nam với việc đổi tư hoạt động đối ngoại công đổi (1986 – 2001), Luận án thạc sĩ, Phan Trọng Tám, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 2003 Những cơng trình khoa học nêu giải sâu sắc sở lý luận thực tiễn q trình đổi tồn diện đất nước, chưa vào nghiên cứu chuyên sâu, riêng biệt quan điểm chủ trương Đảng q trình HNKTQT Tuy nhiên, cơng trình khoa học nêu tài liệu quý, tác giả tham khảo q trình xây dựng luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích: Làm rõ đắn, sáng tạo Đảng kinh nghiệm lãnh đạo HNKTQT (từ 1991 đến 2001), từ vận dụng vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nhiệm vụ: - Khẳng định yêu cầu khách quan trình HNKTQT - Trình bày bản, hệ thống chủ trương đạo Đảng HNKTQT từ 1991 đến 2001 - Đánh giá thành tựu, hạn chế, rõ nguyên nhân, từ rút số kinh nghiệm trình Đảng lãnh đạo HNKTQT từ 1991 đến 2001 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đường lối, chủ trương đạo Đảng HNKTQT Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung làm rõ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo HNKTQT từ 1991 đến 2001 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận văn dựa tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam HNKTQT làm sở lý luận nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lơ gích kết hợp hai phương pháp Đồng thời luận văn sử dụng số phương pháp khác như: đồng đại, lịch đại, so sánh, tổng hợp, thống kê Ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần khẳng định đường lối đắn Đảng lãnh đạo HNKTQT từ 1991đến 2001; đánh giá thành tựu, hạn chế rút số kinh nghiệm trình Đảng lãnh đạo HNKTQT nước ta Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy môn khoa học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam trường quân đội Kết cấu luận văn Gồm phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương YÊU CẦU KHÁCH QUAN VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỪ 1991 ĐẾN 2001 1.1 Yêu cầu khách quan việc hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế HNKTQT có liên quan trực tiếp với tồn cầu hố kinh tế, q trình đồng hành với q trình tồn cầu hố kinh tế Dưới tác động tồn cầu hố kinh tế, nhu cầu HNKTQT xuất Có thể coi HNKTQT tồn cầu hố kinh tế hai mặt q trình, khơng thể có tồn cầu hố kinh tế khơng có tham gia ngày nhiều quốc gia, dân tộc Tồn cầu hố kinh tế tất yếu kinh tế trở thành trình vận động mạnh mẽ kinh tế giới HNKTQT đòi hỏi khách quan lực hấp dẫn, vẫy gọi khu vực quốc gia Khi nghiên cứu giai đoạn phát triển thấp CNTB, giai đoạn diễn cách mạng công nghiệp, C Mác Ph Ăngghen khơng dùng thuật ngữ “tồn cầu hố”, hai Ơng phát xu vận động Trong “Tun ngơn Đảng Cộng sản” (1848), C Mác Ph Ăngghen đưa dự báo rằng, với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất dẫn đến phân công lao động xã hội rộng rãi mở rộng trao đổi hàng hố phạm vi giới, hình thành thị trường giới Thị trường giới lại liên kết dân tộc, quốc gia toàn cầu C Mác Ph Ăngghen viết : Đại công nghiệp tạo thị trường giới Nhờ cải tiến mau chóng cơng cụ sản xuất làm cho phương tiện giao thông trở nên vô tiện lợi, giai cấp tư sản lôi đến dân tộc dã man vào trào lưu văn minh Giá rẻ sản phẩm giai cấp trọng pháo bắn thủng tất vạn lý trường thành buộc người dã man ngoại cách ngoan cường phải hàng phục [46, tr 598 - 602] Tồn cầu hố kinh tế phát triển kéo theo tồn cầu hố lĩnh vực khác Trong Tun ngơn Đảng Cộng sản, hai Ơng nêu lên xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế: “Do bóp nặn thị trường giới, giai cấp tư sản làm cho sản xuất tiêu dùng tất nước mang tính chất giới Thay cho tình trạng lập trước địa phương dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc” [45, tr.601-602] Do thúc đẩy nhu cầu nơi tiêu thụ mà giai cấp tư sản xâm lấn khắp toàn cầu, thiết lập mối quan hệ khai thác khắp nơi Điều cho thấy, việc chiếm đoạt lợi nhuận động thúc bên gây nên tồn cầu hố giai cấp tư sản Giai cấp tư sản muốn tạo giới theo hình ảnh Đây thực chất tồn cầu hố giai cấp tư sản, quốc tế hố tư bản, thực hành phương thức sản xuất TBCN khắp nơi Quá trình quốc tế hoá lực lượng sản xuất dẫn đến thay đổi chỉnh thể đời sống xã hội hình thành nên lịch sử giới Lịch sử giới không đánh dấu “cách mạng kỹ thuật”, “cách mạng công nghiệp”, mà bao gồm “cách mạng xã hội” làm biến đổi toàn diện mạo đời sống xã hội Trong điều kiện đó, không sản xuất, tiêu dùng, mà phát triển khoa học, văn hố, tinh thần có tính chất quốc tế Trong khn khổ quan hệ sản xuất TBCN trình thực chất q trình quốc tế hố tư mà động lực bên thơi thúc chiếm đoạt lợi nhuận C Mác Ph Ăngghen rõ: “Vì ln bị thúc đẩy nhu cầu nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp tư sản xâm lấn khắp hồn cầu Nó phải xâm nhập vào khắp nơi, trụ lại khắp nơi thiết lập mối liên hệ khắp nơi” [46, tr.601] Như vậy, tồn cầu hố kinh tế khơng kết tất yếu q trình xã hội hố sản xuất, tốc độ phát triển nhanh lực lượng sản xuất, bắt nguồn từ thúc đẩy khoa học, kỹ thuật cơng nghệ đại, mà cịn kết tất yếu phát triển sâu rộng kinh tế thị trường phạm vi toàn giới, gia tăng phân công lao động quốc tế, mở rộng không gian thời gian mối quan hệ giao lưu phổ biến loài người xuất vấn đề toàn cầu cấp bách Khi CNTB phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, thời kỳ mà tác động lẫn trở nên cấp bách hai xu hướng giới: Một mặt xu hướng quốc tế hố, hội nhập kinh tế tồn đời sống kinh tế xã hội mặt khác xu hướng biệt lập, xây dựng nhà nước độc lập Hai xu hướng V.I.Lênin phân tích cách khoa học sâu sắc, tiếp tục vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác vào điều kiện lịch sử Ngay từ năm 1913, V.I.Lênin ghi nhận rõ ràng cách tân lịch sử giới, chuyển biến tác động lẫn xu hướng biệt lập xích lại gần dân tộc đầu kỷ XX: Trong q trình phát triển CNTB, có hai xu hướng lịch sử vấn đề dân tộc Xu hướng thứ là: Sự thức tỉnh đời sống dân tộc phong trào dân tộc, đấu tranh chống lại áp dân tộc, việc thiết lập quốc gia dân tộc Xu hướng thứ hai là: Việc phát triển tăng cường đủ thứ quan hệ dân tộc, việc xoá bỏ hàng rào ngăn cách dân tộc việc thiết lập thống quốc tế tư đời sống kinh tế nói chung, trị, khoa học hai xu hướng qui luật phổ biến, chủ nghĩa tư Xu hướng thứ chiếm ưu lúc chủ nghĩa tư bắt đầu phát triển, xu hướng thứ hai đặc trưng chủ nghĩa tư già cỗi chuyển thành xã hội xã hội chủ nghĩa [38, tr 58] V.I.Lênin không phủ nhận xu hướng nào, mà thừa nhận tồn khách quan chúng kêu gọi nhà trị phải tính đến chúng Xu hướng xích lại gần chưa có tính chất tồn cầu V.I.Lênin miêu tả khái niệm “quốc tế hố” đằng sau xu hướng đó, V.I.Lênin tương lai: “Biến thành xã hội XHCN” cách phải sử dụng để đấu tranh khơng khoan nhượng với chủ nghĩa dân tộc tư sản Đồng thời, V.I.Lênin rõ, xu hướng khơng bao trùm lĩnh vực tư tưởng mà rộng rãi “ đời sống kinh tế, trị, khoa học” Đây cách tiếp cận khoa học hữu ích việc nghiên cứu tồn cầu hố Trong q trình phân tích xu hướng lịch sử khách quan, V.I.Lênin thận trọng, tỉ mỉ, rạch ròi nguyên tắc tranh luận với luận điểm nhà tư sản đương thời vấn đề đồng hoá, tức dạng hội nhập, mà họ kiên phê phán tượng đồng hố, địi hỏi phải có đấu tranh cách mạng chống lại nó, Nga nói riêng chế độ TBCN nói chung, đồng hoá kèm với sử dụng bạo lực áp bức, bất bình đẳng V.I.Lênin cho rằng, người mác xít chống lại bạo lực, bất bình đẳng Là tất yếu, Người lại đặt khái niệm đồng hố, ngồi thứ bạo lực bất bình đẳng cịn có thực tế khơng? Và Người trả lời: Đương nhiên có Cịn có xu hướng lịch sử toàn giới chủ nghĩa tư muốn xoá bỏ hàng rào ngăn cách dân tộc, xoá bỏ phân biệt dân tộc, muốn đồng hoá dân tộc, xu hướng mười năm lại mạnh mẽ lên trở thành động lực lớn biến chủ nghĩa tư thành chủ nghĩa xã hội [38, tr.159] Như vậy, V.I.Lênin người mácxít chân cho rằng: Cần đấu tranh xố bỏ khơng phải xu hướng mà chống lại phương tiện, thủ đoạn cưỡng bức, bất bình đẳng, áp nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, bình đẳng có lợi, tồn hịa bình, giữ gìn, phát huy truyền thống sắc tốt đẹp dân tộc Hoạt động đối ngoại phải chủ động sáng tạo việc xử lý quan hệ với nước khu vực, chép, dập khn máy móc dẫn đến sai lầm Nắm vững nguyên lý bản, đồng thời kế thừa tinh hoa trí tuệ dân tộc, đúc rút kinh nghiệm bên ngồi để tìm bước thích hợp cho hội nhập Nhấn mạnh yếu tố độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế nhằm quán triệt tinh thần dựa vào sức chính, “ hịa nhập mà khơng hịa tan”, mở cửa khơng đánh mình, độc lập khơng đóng cửa biệt lập với hành trình phát triển nhân loại Thực tế cho thấy, quốc gia, dân tộc khơng có sức mạnh, khơng thể phát triển ổn định bền vững, bị hòa tan, đánh trình HNKTQT Đặc biệt, điều kiện tồn cầu hóa, liên doanh, liên kết đa dạng phức tạp lại phải giữ vững tính độc lập tự chủ Muốn giữ vững tính độc lập tự chủ trước hết phải có tự chủ kinh tế, phải có kinh tế độc lập tự chủ Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ không xuất phát từ quan điểm, đường lối trị quốc gia, mà cịn địi hỏi thực tiễn phát triển Có giữ vững độc lập, tự chủ, trì phát triển bền vững có hiệu cho kinh tế mở cửa, HNKTQT Để đảm bảo độc lập tự chủ trị, phải xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Đây học kinh nghiệm thực tế không riêng nước ta mà cịn khơng quốc gia khu vực giới Hơn thế, nước ta phát triển kinh tế để lên CNXH bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, lực lượng chống phá CNXH thường xuyên tìm cách ngăn cản chống phá nghiệp xây dựng CNXH nước ta Nếu không tạo dựng kinh tế độc lập tự chủ, dễ bị lệ thuộc, bị lực xấu, thù địch lợi dụng vấn đề kinh tế để lôi kéo, khống chế, ép buộc phải thay đổi chế độ trị, chệch quỹ đạo CNXH Nói cách khác, có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ tạo dựng sở kinh tế, sở vật chất - kỹ thuật chế độ trị độc lập tự chủ Độc lập tự chủ kinh tế tảng vật chất để bảo đảm cho độc lập tự chủ bền vững trị Khơng thể có độc lập tự chủ trị bị lệ thuộc kinh tế Độc lập tự chủ kinh tế sở cho độc lập tự chủ mặt khác, làm tảng phát huy sức mạnh tổng hợp quốc gia Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ làm sở cho việc triển khai HNKTQT cho phép vừa khai thác tiềm bên lẫn nước, thực việc kết hợp nội lực ngoại lực, đạt mục tiêu phát triển kinh tế, đồng thời trì ổn định, độc lập tự chủ trị Điều có ý nghĩa quan trọng quốc gia Việt Nam Độc lập tự chủ kinh tế điều kiện đảm bảo vững cho định hướng XHCN Bởi lẽ, đảm bảo độc lập tự chủ kinh tế, khơng bị tổ chức, lực áp đặt sách, điều kiện kinh tế, trị ngược lại lợi ích đất nước, cản trở định hướng XHCN trình hợp tác quốc tế Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác vào tổ chức kinh tế đường lối, sách phát triển, không bị dùng điều kiện kinh tế, tài thương mại, viện trợ để áp đặt khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc, trước biến động thị trường, trước khủng hoảng kinh tế tài bên ngồi, có khả trì ổn định phát triển; trước bao vây, cô lập chống phá lực thù địch, có khả đứng vững, không bị sụp đổ, không bị rối loạn Đây điều kiện vô cần thiết cho nghiệp xây dựng CNXH nước ta Bảo đảm độc lập tự chủ kinh tế có nghĩa bảo đảm vững định hướng XHCN giá trị truyền thống, sắc văn hóa dân tộc công phát triển kinh tế, tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khơng phải chờ đến đạt trình độ phát triển cao đặt vấn đề giữ vững độc lập tự chủ, mà từ đầu, phải bảo đảm yêu cầu độc lập tự chủ, trước hết đường lối trị, nguyên tắc phát triển kinh tế Đương nhiên, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình lâu dài, từ thấp đến cao, ngày hoàn chỉnh bền vững Trong thời đại ngày nay, nói độc lập tự chủ kinh tế khơng hiểu kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, mà đặt mối quan hệ biện chứng với mở cửa, hội nhập, chủ động tham gia vào giao lưu, hợp tác cạnh tranh quốc tế sở phát huy tốt nội lực lợi so sánh quốc gia, bước xây dựng cấu sản xuất đáp ứng nhu cầu thiết yếu đời sống nhân dân có khả trang bị lại mức cần thiết cho nhu cầu phát triển kinh tế, củng cố quốc phịng, an ninh Ba là, nâng cao lực, tính chủ động, sáng tạo, tinh thần tự chịu trách nhiệm địa phương, ngành, đơn vị sản xuất kinh doanh hội nhập kinh tế quốc tế Có thể khẳng định chìa khóa để HNKTQT thành công Bởi lẽ, HNKTQT chấp nhận cạnh tranh diễn ngày gay gắt phạm vi toàn cầu, đồng thời phải chấp nhận luật lệ, qui định chung quan hệ kinh tế áp dụng Nói cách khác, cạnh tranh này, lợi thuộc nước có kinh tế mạnh, phát triển trình độ cao Nền kinh tế sức cạnh tranh thấp, hiệu quả, bao cấp bảo hộ cịn nặng Nếu khơng vươn lên mạnh mẽ tham gia tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu bị thua thị trường nước chưa nói đến việc chen chân vào thị trường nước ngồi Vì vậy, định HNKTQT, phải có kế hoạch, lộ trình hợp lý, chương trình cụ thể địa phương, ngành, mặt hàng để phát huy khả lợi so sánh, nâng cao chất lượng, hiệu quả, không ngừng tăng lực cạnh tranh giảm dần hàng rào bảo hộ Tình hình yêu cầu cấp, ngành, doanh nghiệp, địa phương phải phát huy cao độ tính chủ động, sáng tạo, tinh thần tự chịu trách nhiệm để vươn lên mạnh mẽ Đồng thời, phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu chung phát triển kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần phát huy lợi so sánh kinh tế nước ta hợp tác kinh tế quốc tế, nâng cao hiệu lực cạnh tranh doanh nghiệp toàn kinh Trong trình HNKTQT cần phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, tồn xã hội, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Do vậy, để thành phần kinh tế nhà nước thực đảm nhiệm sứ mệnh “lực lượng chủ đạo hội nhập”, cần đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao tính chủ động, hiệu khả cạnh tranh Việc đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước có ý nghĩa quan trọng tiến trình HNKTQT nói chung việc nâng cao khả cạnh tranh thân doanh nghiệp hội nhập nói riêng Do đó, cần phải tiếp tục tăng cường cải cách, đổi cách toàn diện doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao tính tự chủ, hiệu khả cạnh tranh, góp phần thực chủ trương: kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo, đồng thời tạo thuận lợi cho tiến trình HNKTQT năm tới Để thực thành công việc cải cách doanh nghiệp nhà nước theo hướng đó, Nhà nước cần tiến hành xây dựng lịch trình hàng năm giảm bớt số lượng doanh nghiệp, lĩnh vực ngành nghề hoạt động doanh nghiệp nhà nước Trước mắt phấn đấu cịn doanh nghiệp cơng ích, tổng cơng ty doanh nghiệp độc lập có ý nghĩa quan trọng Các doanh nghiệp nhà nước cần hoạt động ngành nghề then chốt mà Nhà nước cần nắm tư nhân khơng có khả làm, xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, số ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng công nghệ cao Đẩy mạnh triển khai cổ phần hóa đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp nhà nước mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả; mở rộng bán cổ phần cho nhà đầu tư nước Thực việc bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp nhà nước loại vừa nhỏ mà Nhà nước không cần nắm giữ Sáp nhập, giải thể doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ, hoạt động không hiệu Xây dựng hệ thống sách để hồn thiện, nâng cao hiệu khả cạnh tranh doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước Từng bước tạo khung pháp lý bình đẳng doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, tiến tới xây dựng hệ thống luật chung cho loại hình doanh nghiệp Phân biệt rạch rịi quyền chủ sở hữu với quyền kinh doanh doanh nghiệp Bảo đảm cho doanh nghiệp có quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm đầy đủ sản xuất kinh doanh mình, định đầu tư, định phương án kinh doanh, tự chủ tài chính, tự nhân tự chịu trách nhiệm trước pháp luật Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ phát triển doanh nghiệp nhà nước Hoàn thiện hệ thống đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lý doanh nghiệp, đặc biệt đội ngũ giám đốc Thực chế độ tuyển chọn, bổ nhiệm, gắn quyền lợi, nghĩa vụ giám đốc với kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Tăng cường vai trị, tính chủ động, quyền tự chủ quyền địa phương việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư, xây dựng cấu ngành kinh tế phù hợp với đặc thù, mạnh địa phương Giao cho địa phương quyền trách nhiệm nhiều thu hút, quản lý nguồn đầu tư nước Bốn là, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán ngang tầm với trình hội nhập kinh tế quốc tế HNKTQT khơng cịn đơn giản xu nữa, mà trở thành thực tế diễn Việt Nam thực vào cuộc, khơng cịn người đứng ngồi để quan sát Việc đào tạo, bố trí cán bộ, nguồn nhân lực cho HNKTQT bối cảnh trở thành vấn đề cấp bách, có ý nghĩa định thành bại HNKTQT Đây vấn đề lớn, liên quan đến hệ thống trị, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Đảng ta khẳng định rằng, cán giữ vai trò định thành bại chiến lược, sách Mỗi giai đoạn lịch sử cách mạng, Đảng ta có chiến lược, đường lối cán cụ thể Song nội dung quán xuyến mà lúc người cán phải có, phẩm chất lực Đây hai mặt vấn đề, chúng có mối quan hệ hữu ràng buộc lẫn mật thiết, coi trọng mặt này, xem nhẹ mặt Tuy nhiên, với yêu cầu HNKTQT nay, cần đặc biệt quan tâm đến trình độ chuyên mơn, lực vận hành khả ứng phó linh hoạt, hiệu trước phát triển nhạy cảm kinh tế thị trường Để đạt điều đó, tiêu chuẩn cán bộ, người trực tiếp hoạt động lĩnh vực liên quan đến HNKTQT, phải lượng hóa cách cụ thể Nếu việc đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng cán dừng lại tiêu chuẩn định tính, rơi vào trạng thái chung chung đem lại hiệu mong muốn Cán hoạt động lĩnh vực liên quan đến HNKTQT, thiết phải có hiểu biết sâu chuyên môn nghiệp vụ Chúng ta phải khắc phục tình trạng bố trí cán chung chung, thiếu kiến thức chuyên môn xảy trước Sự địi hỏi trình độ chuyên sâu giúp cán có tầm nhìn tổng quát, nhận thức hướng phát triển HNKTQT để giữ chủ động cơng việc, đồng thời có tầm nhìn chiến lược lâu dài Cùng với tri thức chuyên môn nghiệp vụ, cán phải có kiến thức rộng, hiểu biết trị - xã hội bao quát để ứng phó linh hoạt với biến động tình hình Đó kiến thức luật, kinh tế thị trường, kinh tế quốc tế mối quan hệ quốc tế khác, xu hướng phát triển HNKTQT, kiến thức văn hóa, xã hội, lịch sử, kiến thức, kinh nghiệm kỹ thương thuyết, đàm phán Sự hiểu biết rộng lợi cán lĩnh vực đối ngoại nói chung cán HNKTQT nói riêng tiếp cận với giới Cán hoạt động HNKTQT phải có phong cách đàng hoàng, lịch lãm để chinh phục đối phương, phải có phương pháp làm việc khoa học, khơng tùy tiện để tránh sơ hở công tác Cán phải linh hoạt, song phải cảnh giác với đối phương Họ phải vừa nhà chun mơn lĩnh vực mình, phải vừa nhà ngoại giao, thu hút khách hàng khơng để thua thiệt Cùng với kiến thức chuyên môn, cán hoạt động HNKTQT thiết phải thông thạo ngoại ngữ, sử dụng thành thạo thiết bị tin học, thông tin tự xử lý giao tiếp, đàm phán, tính tốn, soạn thảo văn bản, hợp đồng mà qua trung gian khác HNKTQT ngày phát triển, song cịn có kinh nghiệm lĩnh vực Mặt khác, từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường, tâm lý cán người bố trí cán quen theo lối dàn trải theo chiều rộng tập trung vào chiều sâu Nếu không quy hoạch dàn cán có chất lượng đồng bộ, sớm muộn dẫn tới tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu Việc quy hoạch cán phải xây dựng theo quy trình khoa học từ đào tạo, tuyển chọn đến xếp, bố trí Phải thực luân chuyển cán để tăng kiến thức chiều rộng thực thử thách cán cách nghiêm túc Việc quy hoạch cán phải xây dựng thành chiến lược ngành, lĩnh vực, bảo đảm ổn định tính liên tục, tránh tình trạng ln thay đổi theo ý chí quan niệm riêng người phụ trách, dẫn tới tình trạng ln quy hoạch khơng hình thành đội ngũ Cán nói chung cán hoạt động HNKTQT tài sản quý giá đất nước, phải quản lý chặt chẽ bố trí khoa học để mang lại hiệu cao Theo quy chế nay, có phân cấp cán phù hợp với chức năng, nhiệm vụ cấp hệ thống trị Song nội dung quan trọng quản lý để phát nhân tài, sử dụng lực người phù hợp với cương vị họ lại làm q Khơng trường hợp sử dụng cán theo cảm tính, chí theo quan hệ cá nhân, mà chưa trọng đầy đủ đến lợi ích quốc gia Điều cần nhanh chóng khắc phục Cùng với việc quản lý cán bộ, phát nhân tài, phải khơi dậy đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực HNKTQT lòng yêu nước, tinh thần tự cường dân tộc Phải thường xuyên giáo dục bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng, lập trường tư tưởng, lĩnh trị cho đội ngũ cán làm công tác HNKTQT Làm để người cán bộ, tiếp xúc với giới rộng lớn, phải ln đặt cho câu hỏi: “Tại họ làm mà ta khơng làm được? phải làm để nước nhanh chóng đuổi kịp nước tiên tiến? ” Người cán làm công tác HNKTQT khơng lịng với bước chậm chạp đất nước, mà phải có lịng tự dân tộc Triển khai HNKTQT thực đường lối đổi đất nước, nước Việt Nam dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Con người nhân tố định thành bại nghiệp cách mạng Việc bố trí, sử dụng cán chỗ, lúc, lực, sở trường việc đào tạo, bồi dưỡng cán theo quy hoạch, kế hoạch khoa học, hợp lý góp phần đảm bảo thắng lợi cho cơng HNKTQT Đồng thời, người cán làm công tác HNKTQT bối cảnh giới nước phức tạp địi hỏi phải có phẩm chất đạo đức sáng, lối sống lành mạnh, tự giác đặt lợi ích Tổ quốc, dân tộc lên lợi ích cá nhân, lợi ích cục địa phương, có lập trường tư tưởng, lĩnh trị vững vàng lịng tự trọng dân tộc cao * * * Với chủ trương đạo sát đúng, linh hoạt kịp thời, Đảng Nhà nước trình HNKTQT tạo “thế” “lực” để ta nhập ASEAN, APEC, ASEM, trở thành thành viên thức IMF, WB, tiến hành phiên đàm phán cuối để nhập WTO vào thời gian gần Tham gia HNKTQT, có hội tích luỹ tiền đề, điều kiện cho trình độ phát triển Trước hết, hội thu hút vốn, khoa học, kỹ thuật, công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý kinh tế từ bên mở rộng thị trường để đẩy nhanh trình CNH, HĐH, đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển Mặt khác, mở cửa HNKTQT giúp đẩy mạnh trình cải cách, đổi xã hội, cải cách phương thức quản lý Nhà nước, xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, điều chỉnh cấu sản xuất nước nhằm tăng sức cạnh tranh cho kinh tế, từ tham gia ngày nhiều vào q trình phân cơng lao động quốc tế Tuy nhiên, tham gia HNKTQT trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh vô phức tạp, không đem đến hội thuận lợi, mà cịn có thách thức khó khăn Thách thức lớn nước ta trình HNKTQT tình trạng thấp kinh tế, khoảng cách trình độ phát triển nước ta với nước phát triển khu vực giới xa Sức cạnh tranh kinh tế Bên cạnh đó, đứng trước khó khăn lớn việc điều chỉnh hệ thống pháp luật, chế, sách cho vừa đảm bảo đổi thành công kinh tế phát triển bền vững; vừa phù hợp với cam kết quốc tế có khả khắc phục tiêu cực, rủi ro HNKTQT đem lại Những thành tựu đạt hạn chế trình HNKTQT nước ta năm vừa qua để lại cho số kinh nghiệm vô quan trọng định thành cơng q trình HNKTQT KẾT LUẬN Tồn cầu hóa HNKTQT trở thành xu lớn quan hệ quốc tế thời đại ngày Tất nước, dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu, phát triển hay phát triển tham gia vào q trình Nhằm thơng qua tiếp xúc, gặp gỡ, trao đổi, phối hợp, ủng hộ hành động, tạo cho hội nắm bắt thông tin, hiểu biết nhau, chủ động hợp tác đề chủ trương giải pháp ứng phó với tình hình nhạy cảm, phức tạp có tầm cỡ quốc tế trị, kinh tế, văn hóa, an ninh đủ sức để phát triển đất nước Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết phải HNKTQT để phát triển đất nước hoà vào trào lưu chung tiến giới, với lĩnh Đảng mác-xít chân dày dạn đấu tranh, đứng lập trường Chủ nghĩa Mác-lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sở kế thừa học tập kinh nghiệm HNKTQT nước khu vực giới, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể Việt Nam, Đảng đề chủ trương tích cực tiến hành đổi đất nước hội nhập kinh tế khu vực giới nhằm phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm mục tiêu bảo vệ lợi ích dân tộc, phát triển kinh tế đất nước, góp phần đẩy nhanh CNH, HĐH đất nước, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Với chủ trương đắn tạo “thế” “lực” để ta nhập ASEAN, APEC, ASEM, trở thành thành viên thức IMF, WB, tiến hành phiên đàm phán cuối để nhập WTO vào thời gian gần Tham gia HNKTQT, có hội tích luỹ tiền đề, điều kiện cho trình độ phát triển Trước hết, hội thu hút vốn, khoa học, kỹ thuật, công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý kinh tế từ bên mở rộng thị trường để đẩy nhanh trình CNH, HĐH, đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển Mặt khác, mở cửa HNKTQT giúp đẩy mạnh trình cải cách, đổi xã hội, cải cách phương thức quản lý Nhà nước, xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, điều chỉnh cấu sản xuất nước nhằm tăng sức cạnh tranh cho kinh tế, từ tham gia ngày nhiều vào trình phân công lao động quốc tế Tuy nhiên, tham gia HNKTQT trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh vô phức tạp, không đem đến hội thuận lợi, mà cịn có thách thức khó khăn Thách thức lớn nước ta trình HNKTQT tình trạng thấp kinh tế, khoảng cách trình độ phát triển nước ta với nước phát triển khu vực giới xa Sức cạnh tranh kinh tế Bên cạnh đó, đứng trước khó khăn lớn việc điều chỉnh hệ thống pháp luật, chế, sách cho vừa đảm bảo đổi thành công kinh tế phát triển bền vững; vừa phù hợp với cam kết quốc tế có khả khắc phục tiêu cực, rủi ro HNKTQT đem lại Những thành tựu đạt hạn chế trình HNKTQT nước ta năm vừa qua để lại cho số kinh nghiệm vô quan trọng định thành cơng q trình HNKTQT Đó là: Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước giữ vững định hướng XHCN trình HNKTQT Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, nhân tố đảm bảo thắng lợi trình HNKTQT Nâng cao lực, tính chủ động, sáng tạo, tinh thần tự chịu trách nhiệm địa phương, ngành, đơn vị sản xuất kinh doanh HNKTQT Đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán ngang tầm với trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay, HNKTQT nội dung lớn có ý nghĩa chiến lược đường lối đối ngoại tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi Những kinh nghiệm rút năm vừa qua trình HNKTQT sở, tiền đề để tiến hành HNKTQT đạt hiệu cao hơn, góp phần quan trọng vào nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh PHỤ LỤC Phụ lục 1: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉP PHÂN THEO NĂM Số dự án Tổng vốn đăng ký Vốn pháp định (triệu đô la Mỹ) (triệu đô la Mỹ) Tổng số 3459 3980,5 18610,4 1991 151 1322,3 663,6 1992 197 2165,0 1418,0 1993 269 2900,0 1468,5 1994 343 3765,6 1729,9 1995 730 6530,8 2986,6 1996 325 8497,3 2990,8 1997 345 4649,1 2334,4 1998 275 3897,0 1805,6 1999 311 1568,0 693,3 2001 371 2012,4 1525,6 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Dự án VIE / 97 / P14, “Số liệu thống kê dân số kinh tế - xã hội Việt Nam 1975 - 2001” H 2002, tr 166 Phụ lục 2: SỐ LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU RA NƯỚC NGOÀI TỪ 1991 - 2001 Năm Số người 1991 1022 1992 816 1993 3976 1994 4234 1995 9593 1996 12661 1997 18000 1998 10300 1999 21500 2000 31000 2001 37000 Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tháng 7/2003 Phụ lục 3: TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU Đơn vị tính: Triệu rúp, la Xuất Triệu Nhập Triệu đô la Triệu rúp Triệu đô la rúp 1991 4425,2 2087,1 2009,8 2338,1 2049,0 1992 5121,4 2580,7 2552,4 2540,7 2540,7 1993 6909,2 2985,2 2952,0 3924,0 3924,0 1994 9880,1 5054,3 5054,3 5825,8 5825,8 1995 13604,3 5448,9 5448,9 8155,4 8155,4 1996 18399,5 7255,9 7255,9 11143,6 11143,6 1997 20777,3 9185,0 9185,0 11499,6 11499,6 1998 20859,9 9360,3 9360,3 11592,3 11592,3 1999 23283,5 11541,4 11541,4 11742,1 11742,1 2000 30119,5 14483,0 14483,0 15636,5 15636,5 2001 31247,0 15029,0 15029,0 16218,0 16218,0 Nguồn: Niên giám thống kê 2003 Phụ lục 4: GIÁ TRỊ XUẤT NƯỚC Tên nước NHẬP KHẨU VỚI MỘT Đơn vị tính: Triệu đô la Năm Xuất Nhập So sánh 1995 1461,0 915,7 + 509,3 1786,2 1618,0 + 167,7 1999 SỐ Nhật Bản 2000 2575,2 2300,9 + 275,2 2001 2509,8 2183,1 + 326,7 169,7 130,4 + 38,9 1999 504,0 322,7 + 181,3 2000 732,8 363,4 + 369,4 2001 1065,3 410,8 + 654,5 361,9 329,7 + 32,2 1999 746,4 673,1 + 73,3 2000 1536,4 1401,1 + 235,3 2001 1417,4 1606,2 - 188,8 1995 1995 Nguồn: Niên giám thống kê 2003

Ngày đăng: 24/09/2016, 23:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Chủ trương của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế

  • 1.2.1. Chủ trương của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế từ 1991 đến 1995

  • 1.2.2. Chủ trương của Đảng về hội  nhập kinh tế quốc tế  từ 1996 đến 2001

  • Chương 2

  • ĐẢNG CHỈ ĐẠO QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỪ 1991 ĐẾN 2001 THÀNH TỰU VÀ KINH NGHIỆM  

    • 2.1. Đảng chỉ đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

      • 2.1.1.  Việt Nam đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế song phương

      • Một là, Việt Nam khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế

      • Hai là, hội nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN của Việt Nam

      • Những thách thức khi Việt Nam gia nhập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

        • Ba là,  Việt Nam tham gia Tiến trình hợp tác Á - Âu

        • Bốn là, hội nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương của Việt Nam

        • Năm là, hội nhập Tổ chức Thương mại thế giới của Việt Nam

        • 2.2. Thành tựu, hạn chế và một số kinh nghiệm từ trong quá trình Đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế

          • 2.2.1. Thành tựu  và nguyên nhân

          • 2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân

          • 2.2.3. Một số kinh nghiệm từ quá trình Đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế từ 1991 đến 2001

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan