LUẬN án CHUYỂN DỊCH cơ cấu LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP ở NÔNG THÔN và tác ĐỘNG đến CỦNG cố QUỐC PHÒNG ở nước TA HIỆN NAY

166 376 0
LUẬN án   CHUYỂN DỊCH cơ cấu LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP ở NÔNG THÔN và tác ĐỘNG đến CỦNG cố QUỐC PHÒNG ở nước TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau những năm đầu tiên thực hiện đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam, mặc dù đã đạt được những thành tựu to lớn, nhưng nhìn chung tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn còn gặp nhiều khó khăn, bất cập. Đặc biệt, bên cạnh những thành tích, tiến bộ đáng kể trong thực hiện chuyển dịch cơ cấu và tăng năng suất cây trồng, vật nuôi thì việc chuyển dịch cơ cấu lao động (CDCCLĐ) nông nghiệp, nông thôn nước ta đang diễn ra chậm chạp, kém hiệu quả và còn mang tính tự phát. Thực trạng này đã và đang gây tác động tiêu cực tới sự phát triển ổn định, bền vững của nền nông nghiệp nước nhà, đến sự nghiệp CNH, HĐH và yêu cầu của nhiệm vụ củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa (XHCN) trong giai đoạn cách mạng hiện nay.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau năm thực đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam, đạt thành tựu to lớn, nhìn chung tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn gặp nhiều khó khăn, bất cập Đặc biệt, bên cạnh thành tích, tiến đáng kể thực chuyển dịch cấu tăng suất trồng, vật nuôi việc chuyển dịch cấu lao động (CDCCLĐ) nông nghiệp, nông thôn nước ta diễn chậm chạp, hiệu mang tính tự phát Thực trạng gây tác động tiêu cực tới phát triển ổn định, bền vững nông nghiệp nước nhà, đến nghiệp CNH, HĐH yêu cầu nhiệm vụ củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa (XHCN) giai đoạn cách mạng Thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta tập trung nỗ lực đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nói riêng Yêu cầu nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, củng cố quốc phòng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế tri thức đặt vấn đề mẻ trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn Đặc biệt, CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn, phấn đấu thực mục tiêu quan trọng xác định “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010” là: giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp nước ta xuống khoảng 50% vào năm 2010 đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp có ý nghĩa quan trọng, định thắng lợi toàn nghiệp CNH, HĐH đất nước Vì việc nghiên cứu làm rõ vấn đề trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn nước ta; đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn đồng thời với củng cố quốc phòng đất nước, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với lý đó, tác giả lựa chọn vấn đề: “Chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn tác động đến củng cố quốc phòng nước ta nay” làm đề tài luận án tiến sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn có số công trình nghiên cứu cá nhân, tập thể đề cập đến, giới hạn phạm vi, đối tượng, địa bàn định như: - Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ: Chuyển dịch cấu kinh tế (CDCCKT) điều kiện hội nhập với khu vực giới - Nguyễn Đình Huệ: CDCCLĐ địa bàn Hà Tĩnh tác động đến đảm bảo nguồn nhân lực cho khu vực phòng thủ tỉnh giai đoạn - Trần Thị Ngọc Lan: Vấn đề phân công lại lao động xã hội trình CDCCKT tỉnh Tiền Giang - Vũ Văn Long, Xây dựng cấu kinh tế (CCKT) vai trò củng cố quốc phòng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) Việt Nam - Lê Đình Thắng: CDCCKT nông thôn, vấn đề lý luận thực tiễn Tuy nhiên, chưa có công trình đề cập cách tương đối đầy đủ toàn diện tác động trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn đến củng cố quốc phòng; đề xuất quan điểm, giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn đồng thời với củng cố quốc phòng Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng giới hạn nghiên cứu luận án *Mục đích luận án: Trên sở phân tích số vấn đề trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn tác động trình tới củng cố quốc phòng, luận án đóng góp mặt lý luận cho bước đẩy mạnh, nâng cao hiệu CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn đồng thời bước củng cố tiềm lực trận quốc phòng đất nước tình hình Để thực mục đích đó, luận án có nhiệm vụ: - Làm rõ mặt lý luận, thực tiễn vấn đề trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn - Làm rõ tác động trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn đến củng cố tiềm lực trận quốc phòng - Đề xuất số quan điểm đạo giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn đồng thời với củng cố tiềm lực trận quốc phòng * Đối tượng giới hạn nghiên cứu: Luận án lấy việc luận giải sở khoa học CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn tác động đến củng cố tiềm lực trận quốc phòng đất nước làm đối tượng nghiên cứu CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn trình CNH, HĐH có phạm vi rộng, bao gồm khu vực đồng bằng, trung du, miền núi, vùng ven biển, hải đảo nên phạm vi khảo sát, phân tích luận án phải vừa bảo đảm tính toàn diện, vừa tập trung vào lĩnh vực, vùng, địa phương có tính chất điển hình để đưa đánh giá, kết luận xác, khoa học Về thời gian, giới hạn khảo sát luận án từ năm 1986, trọng tâm từ năm 1996 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận án Đề tài nghiên cứu sở lý luận, phương pháp luận, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế trị, kinh tế quân sự, học thuyết bảo vệ Tổ quốc, chiến tranh quân đội; đường lối, sách Đảng, Nhà nước; thị, nghị Bộ quốc phòng, bộ, ngành số công trình nghiên cứu tác giả trước có liên quan đến luận án Đồng thời tiến hành khảo sát, điều tra, nghiên cứu thực tiễn số địa phương, đơn vị Cùng với việc sử dụng phương pháp chung nghiên cứu môn khoa học xã hội nhân văn như: phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử đề tài trọng sử dụng phương pháp sử dụng khoa học kinh tế: trìu tượng hoá, lịch sử, lôgic, phân tích, tổng hợp, thống kê số phương pháp khác Đóng góp mặt khoa học luận án - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn nước ta - Phân tích tác động thuận chiều không thuận chiều trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn đến quốc phòng đất nước - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn đồng thời với củng cố tiềm lực trận quốc phòng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Những nghiên cứu kết luận luận án góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành công dân nghiệp củng cố QPTD vững mạnh điều kiện CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn theo định hướng XHCN Luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy môn kinh tế trị kinh tế quân nhà trường quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm: mở đầu, chương, tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÓ ĐẾN CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG 1.1 Chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá 1.1 Cơ cấu lao động chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn 1.1.1.1 Lao động nông nghiệp, nông thôn cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Lao động sản xuất vật chất trình người vận dụng sức lao động kết hợp với tư liệu lao động theo phương pháp cách thức định để tác động vào đối tượng lao động, tạo sản phẩm Sức lao động tách biệt, cá lẻ mà mang tính xã hội, lực lượng lao động xã hội Nó bao gồm nhiều người tham gia vào trình tái sản xuất xã hội, họ có trình độ, chuyên môn nghề nghiệp, sức khoẻ, khiếu, sở trường, ý chí, kinh nghiệm, độ tuổi khác hợp thành Trong kinh tế, theo cấu ngành kinh tế lực lượng lao động xã hội thường phân thành: lao động nông nghiệp; lao động công nghiệp lao động dịch vụ Lao động nông nghiệp, nông thôn phận lực lượng lao động xã hội, có đủ độ tuổi theo quy định Luật Lao động hành quốc gia (với Việt Nam từ 15 đến 60 tuổi nam đến 55 nữ), có khả lao động trực tiếp tham gia kinh doanh, sản xuất nông nghiệp; công nghiệp, xây dựng nông thôn dịch vụ phi nông nghiệp địa bàn nông thôn Trong mối tương quan tỷ trọng với lao động công nghiệp, dịch vụ toàn kinh tế quốc dân lao động nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng Tức gồm lao động nông, lâm, ngư nghiệp diêm nghiệp Từng phân ngành lại phân ngành nghề nhỏ như: nông nghiệp có trồng trọt, chăn nuôi ; lâm nghiệp có trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng, khai thác lâm sản ; ngư nghiệp có đánh bắt, khai thác hải sản Ngoài ra, lao động tham gia hoạt động dịch vụ trực tiếp phục vụ cho nông nghiệp như: dịch vụ giống - con; dịch vụ phân bón bảo vệ thực vật; dịch vụ tưới tiêu, dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư thuộc lực lượng lao động nông nghiệp Lao động nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp so sánh với lao động lâm, ngư nghiệp Theo đó, lao động nông nghiệp lực lượng hoạt động chủ yếu lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi loại hình dịch vụ phục vụ trực tiếp cho chăn nuôi trồng trọt Lao động nông thôn, bao gồm lao động nông nghiệp, lao động công nghiệp, xây dựng nông thôn, loại hình lao động dịch vụ phi nông nghiệp lao động thành phần kinh tế khác địa bàn nông thôn Lao động nông thôn khái niệm thường dùng để so sánh với lực lượng lao động thành thị Kinh nghiệm nhiều nước giới, đặc biệt số nước khu vực châu Á tiến hành CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn thực chủ trương “ly nông bất ly hương”, “ly điền bất ly hương”, giảm nhanh lực lượng lao động nông nghiệp cách chuyển sang lĩnh vực công nghiệp, xây dựng nông thôn dịch vụ phi nông nghiệp địa bàn nông thôn Chính vậy, quốc gia vừa thành công việc giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp, vừa giảm sức ép việc lao động nông nghiệp làng quê tràn thành phố tìm kiếm việc làm Lao động công nghiệp nông thôn bao gồm: lao động công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản ngành sử dụng nguyên liệu chỗ, thu hút nhiều lao động xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khai thác mỏ, dệt may, da giày, khí lắp ráp, sửa chữa địa bàn nông thôn Lao động dịch vụ phi nông nghiệp hoạt động nhiều lĩnh vực như: dịch vụ kỹ thuật, tín dụng, thương mại, đời sống Cơ cấu lao động (CCLĐ) nông nghiệp, nông thôn: tổng thể hợp thành nhiều yếu tố, phận cấu thành lực lượng lao động nông nghiệp, nông thôn; chúng có mối quan hệ hữu cơ, tương tác qua lại không gian điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể, phản ánh trình độ tổ chức, phân công lao động xã hội kinh tế nói chung nông nghiệp, nông thôn nói riêng CCLĐ nông nghiệp, nông thôn bao gồm phận cấu thành sau: cấu số lượng, cấu độ tuổi, cấu giới, cấu trình độ, cấu ngành, nghề, cấu vùng, lãnh thổ Cơ cấu số lượng: Cơ cấu số lượng lực lượng lao động nông nghiệp thể phân bổ lực lượng lao động nông nghiệp so với ngành công nghiệp dịch vụ kinh tế Hay nói cách khác, cấu số lượng thể tỷ trọng lao động nông nghiệp so với tổng lao động xã hội so với ngành kinh tế khác kinh tế Lao động nông nghiệp nhiều hay so với lao động công nghiệp dịch vụ tiêu trí đánh gía trình độ phát triển kinh tế, trình độ phát triển phân công lao động xã hội Cơ cấu số lượng lao động nông thôn phản ánh phân bổ lực lượng lao động nông thôn (bao gồm lao động nông nghiệp, lao động công nghiệp, xây dựng khu vực nông thôn lao động dịch vụ phi nông nghiệp) so với lao động thành thị Thông thường, kinh tế hàng hoá phát triển, lao động nông nghiệp chiếm tuyệt đại phận lực lượng lao động xã hội V.I Lênin nhấn mạnh: “Nhân nước mà kinh tế hàng hoá phát triển (hoặc hoàn toàn không phát triển) hoàn toàn nhân nông nghiệp; nhiên điều có nghĩa dân cư làm nghề nông tự chế biến lấy nông sản, trao đổi phân công Vậy phát triển kinh tế hàng hoá eo ipso (cũng mà) có nghĩa phận ngày đông dân cư tách khỏi nông nghiệp, tức nhân công nghiệp tăng lên làm cho nhân nông nghiệp giảm xuống” [51, tr.25] Cơ cấu độ tuổi: Độ tuổi lao động nông nghiệp, nông thôn phụ thuộc vào tỷ lệ sinh tự nhiên việc hoạch định, tổ chức thực sách dân số - kế hoạch hoá gia đình quốc gia Hiện diễn nghịch lý là: nhiều nước phát triển, phủ có nhiều sách khuyến khích sinh đẻ dân số tăng chậm nên xuất tình trạng “già hoá dân số”, lực lượng lao động có nguy bị thiếu hụt; ngược lại nhiều quốc gia phát triển phủ ban hành sách tương đối cứng rắn nguy bùng nổ dân số tiềm ẩn, lực lượng lao động trẻ tương đối dồi lại gây sức ép lớn việc làm vấn đề xã hội khác Với nước nông nghiệp, kinh tế phát triển, người già, người cao tuổi nông thôn tiếp tục tham gia lao động, sản xuất phần đông số họ lao động chính, chí trụ cột kinh tế nhiều hộ gia đình; nhiều trẻ em nông thôn phải tham gia công việc đồng áng, sản xuất phụ giúp gia đình lên lớp Đây vấn đề có tính đặc thù mà trình thực CNH, HĐH CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn nhà hoạch định sách phải quan tâm Cơ cấu giới: thể tỷ lệ lao động nam giới nữ giới tổng số lực lượng lao động nông nghiệp, nông thôn Cơ cấu giới lực lượng lao động nông nghiệp, nông thôn phần phản ánh bình đẳng giới xã hội kết cách mạng giải phóng phụ nữ Trong cấu giới lực lượng lao động nông nghiệp, nông thôn nước phát triển, lao động nữ chiếm tỷ lệ cao Phụ nữ thường giữ vai trò trụ cột sản xuất nông nghiệp, lực lượng quan trọng tạo cải vật chất xây dựng nông thôn Do dân số tiếp tục tăng, diện tích ruộng đất bình quân đầu người ngày có xu hướng giảm xu đô thị hoá, việc làm thiếu buộc phần lớn lực lượng lao động nam giới nông thôn phải thành phố nơi xa quê hương để làm ăn, kiếm sống Gánh nặng công việc đồng áng, nuôi dạy cái, chăm sóc người già đè nặng lên đôi vai người phụ nữ Chính vậy, trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn nước ta đồng thời phải trình thực triệt để cách mạng giải phóng phụ nữ Bình đẳng giới thể tính ưu việt chế độ XHCN mà xây dựng, đồng thời tiêu chí thức để Ngân hàng giới đánh giá sách, thể chế quốc gia (Country Policy and Institutional Assessment - CPIA) xếp hạng nước giới [39, tr.27] Cơ cấu trình độ: Trước hết trình độ văn hoá lực lượng lao động nông nghiệp, nông thôn Trình độ học vấn phụ thuộc vào phát triển hệ thống giáo dục phổ thông kết việc thực phổ cập giáo dục diện rộng Học vấn sở cho việc tiếp thu nâng cao trình độ kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ Được đào tạo kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, lực lượng lao động nông nghiệp có điều kiện tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến, nâng cao suất lao động nông nghiệp, đưa nông nghiệp lên sản xuất hàng hoá; mặt khác lao động nông nghiệp có hội để chuyển đổi ngành, nghề, chuyển đổi lĩnh vực lao động , sản xuất Cơ cấu ngành, nghề: Cơ cấu ngành, nghề nông nghiệp, nông thôn phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất phát triển đa dạng, phong phú theo hướng: số ngành nghề dần biến bị mai một; nhiều ngành nghề khác đời phát triển nhanh chóng với số ngành, nghề truyền thống khôi phục, chấn hưng theo hướng “hiện đại hoá”, ví nghề thủ công truyền thống nông thôn có xu hướng kết hợp sử dụng công cụ máy móc, kỹ thuật tiên tiến, vừa góp phần giảm nhẹ mức nặng nhọc, giải phóng lao động, vừa nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất Trên thực tế nay, cấu ngành nghề lực lượng lao động nông nghiệp, nông thôn quốc gia Việt Nam bất hợp lý: lao động nông nghiệp chiếm ưu thế, lao động công nghiệp, xây dựng địa bàn nông thôn, lao động dịch vụ phi nông nghiệp chậm phát triển, lao động ngành nghề truyền thống chậm khôi phục; lao động nông nghiệp, lao động trồng trọt chủ yếu lao động trồng trọt lao động trồng lúa, lương thực chiếm đa số Cơ cấu vùng lãnh thổ: thể phân bố lực lượng lao động theo không gian địa lý chuyển dịch, hình thành cách tự giác tự phát Khi lực lượng lao động xã hội nói chung lao động nông nghiệp, nông thôn nói riêng có chuyển dịch, phân bố tự giác, hợp lý tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tiềm năng, lợi so sánh vùng miền, địa phương đồng thời mang lại hội cho phát triển đồng toàn kinh tế quốc dân phạm vi địa phương để thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh Cần có quy định chặt chẽ việc quản lý lực lượng dự bị động viên dân quân tự vệ nhằm khắc phục thực tế bất cập là: kỳ tập trung huấn luyện, báo động, diễn tập thường thực theo kế hoạch định sẵn, có báo trước chuẩn bị chu đáo, thời gian tiến hành thường vào thời điểm “nông nhàn” nên quân số tập trung cao, chất lượng huấn luyện bảo đảm Nhưng thực tế, có yêu cầu đột xuất tình chiến đấu thực xẩy quân số tập trung thiếu, không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Chiến lược đào tạo phải gắn với sử dụng, gắn với yêu cầu thực tế thị trường Khuyến khích tạo điều kiện cho phát triển hoàn thiện thị trường lao động có quản lý, định hướng Nhà nước để góp phần giải có hiệu vấn đề cung cầu lao động, hạn chế lãng phí công tác đào tạo - Các địa phương cần sớm ban hành sách thu hút nhân tài lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao tình nguyện định cư làm việc địa phương Đồng thời, Nhà nước cần bổ sung, hoàn thiện quy định, ban hành biện pháp chế tài chặt chẽ để sử dụng có hiệu quả, mục đích lực lượng cử tuyển đối tượng du học nước ngân sách Nhà nước - Cùng với phát triển kinh tế, Nhà nước cần tiếp tục khẩn trương thực đổi cải cách chế độ tiền lương theo bước hợp lý hiệu Trong cần đặc biệt quan tâm đến tiền lương phụ cấp đội ngũ cán chuyên trách chuyên môn sở (xã, thị trấn); thu nhập quyền lợi công nhân (vốn nông dân) làm việc doanh nghiệp khu công nghiệp vừa nhỏ đứng chân địa bàn nông thôn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; bảo vệ quyền lợi đáng công nhân làm thuê trang trại Giải tốt vấn đề tiền lương đầu tư đắn cho phát triển Hệ thống tiền lương bất hợp lý nguyên nhân quan trọng dẫn tới tượng chảy máu chất xám nước nước Bốn là, tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường; đấu tranh phòng, chống đẩy lùi tệ nạn xã hội Chất lượng nguồn nhân lực nước ta nhiều bất cập, chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, củng cố quốc phòng an ninh Bên cạnh đó, sản xuất phát triển thiếu quan tâm mức thiết thực nên môi trường nước ta (trong có môi trường nông thôn) bị xuống cấp nghiêm trọng: nguồn nước, đất đai, không khí bị ô nhiễm, rừng bị tàn phá, ruộng đất bạc mầu suy thoái dẫn đến nguy làm bùng phát dịch bệnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ nhiều hệ người Việt Nam Mặt khác, điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập, mở cửa, nhiều tệ nạn xã hội như: nghiện hút, mại dâm, HIV - SIDA có chiều hướng gia tăng làm suy giảm chất lượng số lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguy tồn vong phát triển giống nòi Chính vậy, nhiệm vụ trước mắt cần tập trung giải là: - Phát huy sức mạnh cộng đồng, sức mạnh tổ chức quần chúng, thực phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội để giáo dục, định hướng, xây dựng nếp sống lành mạnh cho người, đặc biệt hệ trẻ - Hoàn thiện hệ thống luật pháp Kiên đánh mạnh, đánh trúng, xử lý nghiêm kẻ tổ chức, cầm đầu đồng thời quan tâm đến việc đào tạo nghề, giáo dục hoàn lương cho người lầm lỗi - Ngành y tế môi trường cần đầu tư mức để nâng cao hiệu giữ gìn, cải tạo môi trường, chăm sóc sức khoẻ người lao động, phòng chống dịch bệnh Nghiên cứu sản xuất loại thuốc chữa bệnh, vác- xin phòng dịch bệnh có chất lượng cao, phù hợp với điều kiện nước Xây dựng nếp sống văn hoá, đời sống văn hoá văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Cùng với giáo dục - đào tạo, hoạt động văn hoá góp phần đắc lực xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hoá, quan hệ hài hoà gia đình, cộng đồng xã hội Văn hoá trở thành nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa xứng đáng truyền thống cách mạng dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3.2.5 Tăng cường vai trò quân đội nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá trình chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Quân đội nhân dân Việt Nam quân đội dân, dân dân Thực chức đội quân chiến đấu, đội quân công tác đội quân lao động sản xuất, từ trước đến dù điều kiện thời bình hay thời chiến quân đội ta luôn xứng danh “Bộ đội Cụ Hồ”, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc nhân dân, phấn đấu hy sinh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc tham gia phát triển kinh tế Ngày nay, trước tình hình yêu cầu cách mạng, nhiệm vụ quân đội thêm nặng nề, vai trò quân đội nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc trở nên quan trọng Trong đó, vai trò quân đội nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn ngày phát huy hiệu thông qua biện pháp sau: Thứ nhất, nâng cao sức mạnh tổng hợp quân đội, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định cho xây dựng, phát triển kinh tế nói chung CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn nói riêng Môi trường hoà bình ổn định mặt đất nước nhân tố quan trọng bảo đảm cho tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững Thực tế đòi hỏi quân đội phải không ngừng nâng cao lĩnh trị, phát kịp thời kiên đập tan âm mưu chủ nghĩa đế quốc lực thù địch thông qua chiến lược diễn biến hoà bình nhằm phá hoại chuyển hoá cách mạng nước ta Đồng thời phải tranh thủ thời gian thời cơ, nâng cao chất lượng huấn luyện đội, sẵn sàng chiến đấu chiến đấu thắng lợi tình Quân đội lực lượng nòng cốt, phối kết hợp với đảng bộ, quyền nhân dân địa phương bảo vệ vững biên giới Tổ quốc (bao gồm vùng đất, vùng trời vùng biển), chống xâm canh, xâm cư, xâm phạm lãnh hải, đánh bắt, khai thác hải sản trái phép; chống buôn lậu, gian lận thương mại tệ nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới Là lực lượng có tính động cao, quân đội phải luôn bổ sung, hoàn chỉnh kế hoạch, chuẩn bị đầy đủ lực lượng, thường xuyên diễn tập để sẵn sàng tham gia cứu hộ, cứu nạn, phòng chống khắc phục hậu thiên tai gây để bảo vệ sản xuất bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản nhân dân Những năm gần đây, tình hình thời tiết giới, khu vực nước diễn biến phức tạp nên hoạt động trở thành nhiệm vụ trị quan trọng quân đội Bên cạnh đó, Bộ tư lệnh Công binh cần phối hợp với lực lượng công binh quân khu, quân đoàn nhân dân, quyền địa phương rà phá bom mìn lại sau chiến tranh, bảo đảm an toàn sản xuất nhân dân, an toàn cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, khai hoang thêm đất Thứ hai, tích cực, chủ động làm tham mưu trực tiếp tham gia cấp uỷ, quyền địa phương tổ chức, huấn luyện lực lượng DBĐV DQTV Trong điều kiện xây dựng hoà bình đất nước nay, lực lượng DBĐV DQTV thực nhiệm vụ bảo vệ, giữ gìn an ninh - trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn nông thôn, lực lượng làm công tác dân vận có hiệu để ngăn ngừa giải “điểm nóng” làng bản, thôn, xóm Vai trò lực lượng DBĐV, DQTV trở nên quan trọng điều kiện lực lượng thường trực có xu hướng giảm nhanh Khi có chiến tranh xẩy ra, lực lượng DBĐV DQTV huy động trở thành lực lượng quan trọng với quân đội trực tiếp tham gia chiến đấu chiến đấu thắng lợi Tham gia xây dựng nâng cao chất lượng huấn luyện DBĐV, DQTV nhiệm vụ thường xuyên quân đội thể thông qua hoạt động cụ thể sau: - Chủ động tham mưu cho cấp uỷ, quyền địa phương xây dựng lực lượng DQTV có quy mô biên chế, tổ chức theo Pháp lệnh DQTV phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương doanh nghiệp Thường xuyên tổ chức lựa chọn người có đủ sức khoẻ, có trình độ văn hoá, phẩm chất đạo đức tốt có đủ độ tin cậy trị để đề nghị cấp có thẩm quyền bổ sung cho biên chế lực lượng DQTV Định việc soát xét, phân loại kết hợp với ý kiến quần chúng nhân dân để kịp thời loại bỏ người không đủ tiêu chuẩn Đặc biệt cần quan tâm xây dựng lực lượng dân quân biển đội tàu đánh bắt cá xa bờ, phấn đấu xây dựng tàu (hoặc đội tàu) có tiểu đội dân quân biển có khả phối hợp hiệu với hải quân, cảnh sát biển đội biên phòng bảo vệ an ninh biển, bảo vệ vững lãnh hải Tổ quốc Xây dựng lực lượng dân quân xã vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo có đủ khả hiệp đồng hiệu với đội biên phòng để tổ chức vận động đồng bào dân tộc thiểu số tham gia bảo vệ biên giới Tổ quốc, chống xâm canh, xâm cư, khai thác lâm, hải sản trái phép - Nâng cao chất lượng huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật đồng thời với việc tăng cường bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kinh nghiệm công tác dân vận cho DQTV lực lượng DBĐV để lực lượng tham gia có hiệu vào công tác hoà giải xích mích, khiếu nại; giải dứt điểm điểm nóng địa bàn nông thôn Sớm đưa nội dung huấn luyện phòng chống bạo loạn lật đổ; cứu nạn, cứu hộ, phòng chống thiên tai vào chương trình huấn luyện cho lực lượng DQTV DBĐV toàn quốc - Tham mưu đề xuất với Nhà nước, tranh thủ giúp đỡ cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, vận động đóng góp tự nguyện nhân dân để tăng nguồn tài chính, vật chất phục vụ huấn luyện DQTV lực lượng DBĐV Sớm đề nghị Bộ Quốc phòng điều chỉnh, phân bổ địa bàn tuyển quân hàng năm cho quân, binh chủng, đơn vị kỹ thuật hợp lý để khắc phục tình trạng nhiều địa phương xếp lực lượng DBĐV thiếu lực lượng chuyên nghiệp quân Điều gây khó khăn thực hành huấn luyện hiệp đồng mà tác động trực tiếp đến khả hoàn thành nhiệm vụ tình chiến đấu xẩy - Trong điều kiện nay, kinh tế phát triển, hộ gia đình người lao động có điều kiện tự mua sắm ngày nhiều phương tiện kỹ thuật, máy móc loại phục vụ sản xuất đời sống vậy, khối lượng phương tiện kỹ thuật động viên cho quốc phòng tăng lên Cơ quan quân địa phương cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương tổ chức thẩm định, kiểm tra định kỳ thực tế cách chặt chẽ; mặt khác phải có quy định cụ thể cho đơn vị, cá nhân kịp thời khai báo phương tiện thay đổi địa chủ sở hữu để việc động viên cần thiết đạt kết cao Thứ ba, quân đội tích cực tham gia đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH nói chung CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn nói riêng Chất lượng nguồn nhân lực tác động trực tiếp đến chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu lực lượng vũ trang nói chung quân đội nói riêng Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhiệm vụ Đảng Nhà nước, cấp, ngành có quân đội: - Các trường đại học quân đội, việc không ngừng đổi nâng cao chất lượng, chương trình, nội dung phương pháp đào tạo nhằm cung cấp cho quân đội sỹ quan, nhân viên chuyên môn kỹ thuật thực “vừa hồng vừa chuyên” cần phải tận dụng lực để tham gia đào tạo nhân lực cho ngành kinh tế quốc dân Thời gian qua, số học viện, nhà trường triển khai nhiệm vụ bước đầu thu kết Yêu cầu đặt không để ảnh hưởng tới chất lượng thực nhiệm vụ trị trung tâm chấp hành nghiêm pháp luật Nhà nước, không xẩy tiêu cực, tham nhũng - Các đơn vị đội chủ lực đội địa phương, đặc biệt lực lượng đội biên phòng tích cực chủ động thực chương trình phổ cập tiểu học chống mù chữ địa bàn vùng cao, biên giới, hải đảo Theo kế hoạch xác định Bộ Quốc phòng Bộ Giáo dục Đào tạo, giai đoạn 2003 - 2007 chương trình phối hợp cần tiếp tục theo hướng: tiếp tục trì, củng cố thành chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học góp phần phát triển toàn diện nghiệp giáo dục đào tạo để đạt mục tiêu cao dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số - Nâng cao chất lượng lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán tỉnh (thành phố), huyện, xã, cán chủ chốt quan ban, ngành trung ương, địa phương theo phân cấp Nhà nước Bộ Quốc phòng Tham mưu cho cấp uỷ quyền địa phương thực nghiêm quy định bổ nhiệm, đề bạt cán yêu cầu phải có trình độ lý luận trị, kiến thức quốc phòng tương ứng với chức vụ đảm nhiệm, đặc biệt với đội ngũ cán sở Tăng cường đầu tư kinh phí, phương tiện, xây dựng đội ngũ giáo viên để làm tốt nhiệm vụ giáo dục quốc phòng (GDQP) cho học sinh, sinh viên Được xác định môn học khoá, GDQP có vị trí quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần hình thành nhân cách cho người Việt Nam XHCN, trang bị kiến thức, xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài quốc phòng cho đất nước - Các trường quân tỉnh, quân khu, trường thiếu sinh quân kết hợp chặt chẽ với địa phương làm tốt công tác tạo nguồn sỹ quan nguồn cán cho sở Các trường trung tâm dạy nghề quân đội tích cực tham gia hướng nghiệp, đào tạo nghề cho thành phần kinh tế, đặc biệt số quân nhân xuất ngũ hàng năm Thứ tư, nâng cao hiệu hoạt động quân đội tham gia sản xuất, xây dựng kinh tế Hoạt động sản xuất, tham gia xây dựng kinh tế quân đội góp phần trực tiếp vào nghiệp CNH, HĐH đất nước mà bảo đảm giữ gìn, bảo toàn lực sản xuất quốc phòng, nâng cao lực chiến đấu quân đội, góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách quốc phòng, cải thiện đời sống đội, thực ngày tốt sách hậu phương quân đội Điều quan trọng là: thông qua lao động sản xuất, tham gia xây dựng kinh tế, quân đội góp phần tích cực đào tạo, bồi dưỡng hệ người lao động có tri thức, có kỹ thuật, có kỷ luật tác phong lao động công nghiệp quân, họ có điều kiện tham gia cách tích cực có hiệu vào CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn Cùng với việc tham gia xây dựng kinh tế, phục vụ phát triển kinh tế công nghiệp, dịch vụ kinh tế quốc dân, vai trò quan trọng quân đội CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn ngày khẳng định, thông qua hoạt động cụ thể: - Từ năm 1998 đến nay, chấp hành Nghị 150/ NQ - ĐUQSTƯ, quân đội triển khai xây dựng khu KT – QP để thực chủ trương bố trí, điều chỉnh, ổn định dân cư vùng xung yếu, vùng biên giới, cửa khẩu, hải đảo phù hợp với chiến lược quốc phòng chiến lược an ninh quốc gia Đảng Nhà nước Hiện có 17 khu KT - QP xây dựng dọc tuyến biên giới phía Bắc, Tây Bắc, miền Trung Tây Nguyên, nhiều khu vào ổn định, hoạt động có hiệu Thời gian tới, quân đội có nhiệm vụ tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh đề án khu KT - QP, bước hoàn thiện chức nhiệm vụ, tổ chức chế hoạt động để làm sở cho đoàn KT - QP hoàn thành nhiệm vụ; hoàn thiện quy chế quân đội sản xuất, xây dựng kinh tế nhằm thiết thực góp phần thực thắng lợi Nghị số 71/ ĐUQSTƯ Đảng uỷ Quân Trung ương nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế Quân đội thời kỳ Đặc điểm khu KTQP thường đứng chân địa bàn xung yếu, vùng sâu, vùng xa nơi biên giới, hải đảo Tổ quốc, dân cư chủ yếu ngưòi dân tộc thiểu số sinh sống, trình độ dân trí thấp lại bị trói buộc hủ tục, tập quán lạc hậu nên dễ bị kẻ thù lực thù địch kích động, lôi kéo, truyền đạo trái phép, vậy, đoàn KT - QP phải tiếp tục thực chủ trương đưa lực lượng lao động (cả dân sự, quân sự; chuyên nghiệp lực lượng quân nhân nghĩa vụ) vào trước để xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo lập sở ban đầu sau đưa dân vào định cư, lập nghiệp Vấn đề cần quan tâm là, sở ban đầu kết cấu hạ tầng xây dựng phải đủ sức hấp dẫn, phù hợp với phong tục, tập quán, cách sinh hoạt lao động sản xuất dân tộc Đưa dân đến nơi định cư nhiệm vụ không đơn giản, giữ dân, làm cho dân tin tưởng, yên tâm lao động, sản xuất, gắn bó với miền đất mới, không tái “du canh, du cư” nhiệm vụ khó khăn gấp nhiều lần Chính vậy, cần quan tâm đến việc lựa chọn, đào tạo đội ngũ cán sở, đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật từ em dân tộc thiểu số; nâng cao trình độ mặt đội ngũ cán bộ, chiến sỹ đơn vị (đặc biệt kiến thức kinh tế, trình độ tiếng dân tộc, nắm vững phong tục tập quán khả làm công tác dân vận ) để làm tốt công tác vận động quần chúng nhân dân dân tộc xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, tiếp cận với kỹ thuật sản xuất tiên tiến, với cấp đảng quyền địa phương, đoàn thể tuyên truyền đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Đặc biệt coi trọng việc nâng cao trình độ văn hoá cho đồng bào dân tộc, coi chìa khoá cho phát triển bền vững khu KT - QP Thực tế chứng minh: thực tốt nhiệm vụ nên người dân gia đình khu KT - QP đứng chân địa bàn Tây Nguyên bị kích động, lôi kéo, tham gia vào vụ lộn xộn, vượt biên trái phép, biểu tình bạo loạn chống quyền lực thù địch tổ chức địa bàn đầu năm 2001 - Tiếp tục thực nhiệm vụ xếp, đổi doanh nghiệp quân đội, để doanh nghiệp thực đầu mối quan trọng tiêu thụ nhiều loại nông sản hàng hoá, nghiên cứu sản xuất, chế biến sản phẩm ngày phong phú, đa dạng chủng loại, tốt chất lượng phục vụ cho sản xuất tiêu dùng quân dân sinh ; đồng thời, doanh nghiệp quân đội nơi tận dụng lực sản xuất quốc phòng đẩy mạnh sản xuất máy móc thiết bị loại phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản Hiện nay, số công ty, doanh nghiệp chuyên kinh tế làm ăn có hiệu số lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến nông nghiệp, nông thôn như: sản xuất, kinh doanh giống, thuốc bảo vệ thực vật, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ nông nghiệp cho nông dân, chế biến nông sản hàng hoá - Trong tổng công ty lớn quân đội tham gia xây dựng công trình trọng điểm thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật có liên quan đến quốc kế, dân sinh tầm vĩ mô Các đơn vị chủ lực, đội địa phương cần tận dụng lực lượng, phương tiện giúp đỡ nhân dân nơi địa bàn đóng quân phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn như: xây dựng đường liên xã, liên bản, liên thôn; xây dựng kiên cố hoá trường học, lớp học; xây dựng sở y tế, trạm xá quân dân y kết hợp; phát triển lưới điện hạ áp đến hộ gia đình nông dân; xây dựng hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất hệ thống cấp nước cho sinh hoạt đáp ứng yêu cầu CDCCLĐ nước địa phương, vùng miền - Đảng Nhà nước cần quan tâm tạo điều kiện sách cụ thể để nhà xí nghiệp quốc phòng, kho tổng kho quân (thường đứng chân vùng trung du, miền núi), đơn vị KT - QP xây dựng “làng quân nhân” địa bàn đơn vị đóng quân Đây việc làm có ý nghĩa quan trọng: mặt góp phần ổn định sống gia đình quân nhân, khiến họ yên tâm phấn khởi, bám trụ, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; mặt khác, “làng quân nhân” “đầu tầu” góp phần giúp đỡ nhân dân địa phương lao động, sản xuất, thực CDCCLĐ KẾT LUẬN CHƯƠNG Để phát huy có hiệu thuận lợi khắc phục, vượt qua khó khăn, thách thức tới nhiệm vụ củng cố quốc phòng đất nước mà trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH đem lại, cần phải thực đồng nhiều giải pháp sở quán triệt quan điểm phát triển kinh tế củng cố quốc phòng Trong đó, giữ vững định hướng XHCN phát huy tối đa nguồn nội lực nông dân, nông thôn Việt Nam có ý nghĩa định đến thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước, đến sức mạnh quốc phòng đất nước giai đoạn cách mạng Nền quốc phòng nước Việt Nam XHCN quốc phòng toàn dân, quốc phòng dân, dân, dân; mặt khác, CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ trị quan trọng toàn Đảng, toàn dân toàn quân, giai cấp nông dân giữ vai trò nòng cốt Do đó, kết trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn mang lại tác động tích cực đặc biệt quan trọng nghiệp củng cố quốc phòng đất nước sách, chủ trương, biện pháp đắn, kịp thời Đảng Nhà nước huy động sức mạnh tổng hợp tầng lớp nhân dân, thành phần kinh tế Trong đặc biệt lên vai trò quan trọng giai cấp nông dân Trong trình cách mạng đó, vai trò quân đội ngày khẳng định, thực trở thành nguồn lực quan trọng góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc KẾT LUẬN CDCCLĐ xu hướng có tính quy luật tất quốc gia giới Với nước chậm phát triển, điểm xuất phát thấp Việt Nam kết CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn giữ vai trò quan trọng đến thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước CDCCKT CDCCLĐ có mối quan hệ gắn bó hữu đồng thời chúng có độc lập tương đối CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn trình đưa nông nghiệp lên sản xuất hàng hoá lớn XHCN; giải phóng lao động ngành suất thấp chuyển sang ngành có suất, hiệu kinh tế cao thông qua phát triển công nghiệp nông thôn dịch vụ phi nông nghiệp đồng thời với trình tăng dần tỷ trọng lao động ngành công nghiệp, dịch vụ kinh tế quốc dân đô thị khu công nghiệp tập trung Xây dựng, củng cố TLQP trận quốc phòng hai nội dung nhiệm vụ xây dựng QPTD Hai nội dung có tính độc lập tương đối có mối quan hệ gắn bó hữu chặt chẽ: TLQP mạnh sở để xây dựng trận quốc phòng vững trận quốc phòng xây dựng, củng cố vững điều kiện phát huy sức mạnh TLQP Một TLQP củng cố bố trí trận quốc phòng toàn diện, vững chắc, rộng khắp liên hoàn có tác dụng răn đe mà thực thể sức mạnh đánh thắng chiến tranh xâm lược kẻ thù phát động CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn nước ta có tác động thuận lợi, đồng thời làm xuất khó khăn, thách thức cho nhiệm vụ xây dựng, tăng cường củng cố lực quốc phòng Những năm vừa qua, trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn gặp phải khó khăn, thách thức không nhỏ thu kết ban đầu đáng khích lệ Thực trạng tác động CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn đến lực quốc phòng đất nước tương đối toàn diện thuận lợi, tác động thuận chiều mặt chủ đạo Tuy vậy, khó khăn thách thức không nhỏ, mà chủ yếu nguyên nhân chủ quan Để khai thác tốt tác động thuận lợi khắc phục có hiệu khó khăn, vượt qua thách thức trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn đem lại cho nhiệm vụ củng cố quốc phòng, trước hết cần phải quán triệt quan điểm đạo bảo đảm tính định hướng đắn trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn; CDCCLĐ đồng thời với tăng cường củng cố quốc phòng nghiệp toàn Đảng, toàn dân toàn quân sở khối liên minh công - nông, trí thức; CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn phải gắn chặt với xây dựng nông thôn văn minh, đại, giữ vững an ninh nông thôn; CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn gắn với hội nhập kinh tế phân công lao động quốc tế, bảo đảm môi trường hoà bình, ổn định cho nghiệp xây dựng đất nước Những tư tưởng đạo sở cho việc tổ chức thực giải pháp chủ yếu như: - Đẩy nhanh nâng cao hiệu trình bố trí, phân công lại lao động nông nghiệp, nông thôn sở CNH, HĐH phát triển kinh tế hàng hoá nông nghiệp thành phần kinh tế - Tiếp tục hoàn thiện, đổi chủ trương, sách, chế Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông thôn nói chung trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn nói riêng - Tăng cường liên kết, hợp tác, tác động ngành kinh tế kinh tế quốc dân nông nghiệp, nông thôn với trình CDCCLĐ khu vực - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn củng cố quốc phòng giai đoạn cách mạng - Tăng cường vai trò quân đội nghiệp CNH, HĐH trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn gắn với củng cố QPTD CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn vấn đề nhạy cảm, liên quan đến người trực tiếp tới hàng chục triệu nông dân dân tộc khác nhau, vùng, miền khác Tổ quốc Xây dựng, củng cố, tăng cường lực quốc phòng trình đẩy mạnh CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn tất yếu khách quan, đồng thời vấn đề mẻ Do đó, với điều kiện khả hạn chế tác giả, kết nghiên cứu luận án tìm tòi, khám phá ban đầu, với mong muốn mang đến đóng góp nhỏ bé mặt lý luận cho nghiệp củng cố quốc phòng đất nước giai đoạn Tác giả luận án mong nhận góp ý, hợp tác, giúp đỡ nhà khoa học quân đội việc tiếp tục nghiên cứu giải vấn đề mẻ

Ngày đăng: 24/09/2016, 23:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÓ ĐẾN CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG

    • 1.1. Chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

      • 1.1. 1. Cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn

      • 1.2.1. Chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn góp phần tăng cường tiềm lực quốc phòng của đất nước

      • THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÓ ĐẾN CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG NƯỚC TA HIỆN NAY

        • 2.1. Thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn nước ta thời gian qua

          • 2.1.1. Đặc điểm của chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn nước ta

          • 2.1.2. Kết quả chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn thời gian qua

          • NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỪA ĐẨY MẠNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VỪA CỦNG CỐ

          • QUỐC PHÒNG ĐẤT NƯỚC

            • 3.1. Những quan điểm chỉ đạo nâng cao hiệu quả chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn đồng thời với củng cố quốc phòng

              • 3.1.1. Chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn phải theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa

              • 3.1.2. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn đồng thời với củng cố quốc phòng đất nước là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, trong đó giai cấp nông dân là lực lượng trực tiếp tiến hành trên cơ sở của khối liên minh công - nông - trí thức

              • 3.2.1. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện các chủ trương, chính sách; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước với nông nghiệp, nông thôn và nông dân

              • Thứ hai, chăm lo hơn nữa đến việc đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, thị trấn theo tinh thần Nghị quyết Trung ương năm (khoá IX), coi đây là điều kiện cực kỳ quan trọng để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao năng lực quản lý, điều hành của Nhà nước đối với quá trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn hiện nay. Bởi các cơ sở xã, thị trấn là nơi tuyệt đại bộ phận nông dân cư trú, sinh sống và hệ thống chính trị ở cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư.

              • Trên thực tế, đã có một thời gian dài chúng ta chưa nhận thức đúng vai trò, vị trí của cơ sở; quan liêu, chưa kịp thời có những chính sách đồng bộ đối với cán bộ, thiếu chăm lo bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ cơ sở, không kịp thời bàn và đưa ra những chính sách để củng cố và tăng cường cơ sở.Trong khi đó, chính cán bộ cơ sở là những người có vai trò quyết định đến sự thành công của tiến trình CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn: họ cùng với nông dân và các hộ gia đình bàn bạc quyết định trồng cây gì, nuôi con gì? tiêu thụ sản phẩm ra sao? phát triển ngành nghề gì ở địa phương?...Chính vì vậy, vấn đề then chốt hiện nay cần thực hiện để đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, thị trấn là phải đầu tư, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở theo hướng:

                • 3.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CDCCLĐ nông nghiệp, nông thôn và củng cố quốc phòng trong giai đoạn cách mạng mới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan