NGUYÊN NHÂN VIỆT NAM MẤT NƯỚC VÀO TAY THỰC DÂN PHÁP (1802 - 1884)

199 2.3K 1
NGUYÊN NHÂN VIỆT NAM MẤT NƯỚC VÀO TAY THỰC DÂN PHÁP (1802 - 1884)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN KIM TƯỜNG VY NGUYÊN NHÂN VIỆT NAM MẤT NƯỚC VÀO TAY THỰC DÂN PHÁP (1802 - 1884) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số 60 2254 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỀN PHAN QUANG Thành phố Hồ Chí Minh - 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU T T 1 Mục đích nghiên cứu T T Lịch sử nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu T T Đối tượng phạm vi nghiên cứu .13 T T Phương pháp nghiên cứu .14 T T Đóng góp luận văn 15 T T Cấu trúc luận văn 16 T T CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX TIẾM ẨN NHỮNG NGUY CƠ MẤT NƯỚC 18 T T 1.1 Xu hướng bành trướng thuộc địa chủ nghĩa thực dân mưu đồ xâm chiếm Việt Nam Pháp 18 T T 1.2 Thực trạng xã hội Việt Nam đầu kỷ XIX yêu cầu khách quan lịch sử 20 T T 1.3 Chính sách nhà Nguyễn từ 1802 - 1858 23 T T 1.3.1 Chính trị - xã hội 23 T T 1.3.2 Kinh tế: 28 T T 1.3.3 Quân sự: 36 T T 1.3.4 Ngoại giao: 39 T T CHƯƠNG 2: THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1858 - 1884) & ĐỐI SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN 44 T T 2.1 Quan hệ Việt Nam Pháp trước 1858 mưu đồ xâm lược Việt Nam thực dân Pháp .44 T T 2.1.1 Quan hệ Việt Nam Pháp từ cuối kỷ XVIII đến 1802 44 T T 2.1.2 Quan hệ Việt Nam Pháp 40 năm đầu kỷ XIX : 45 T T 2.1.3 Quan hệ Việt Nam Pháp từ năm 1841 đến 1857 .47 T T 2.2 Pháp xâm lược Việt Nam (từ năm 1858 đến hòa ước 1862) .51 T T 2.2.1 Tiến trình xâm lược từ Đà Nẵng đến Gia Định 52 T T 2.2.2 Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) 56 T T 2.3 Từ Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) đến Hiệp ước Giáp Tuất (1874) 60 T T 2.3.1 Thực dân Pháp mở rộng xâm chiếm Việt Nam (từ 1862 đến 1873) .60 T T 2.3.2.Hiệp ước Giáp Tuất (1874) .63 T T 2.4 Việt Nam nước vào tay thực dân Pháp .66 T T 2.4.1 Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ hai (1883) 66 T T 2.4.2 Pháp công cửa biển Thuận An Các Hiệp ước Harmand (1883) T Patenôtre(1884) .69 T CHƯƠNG : NGUYÊN NHÂN VIỆT NAM MẤT NƯỚC VÀO TAY THỰC DÂN PHÁP (1858 - 1884) 73 T T 3.1 Điểm lại số nhận định 73 T T 3.2 Sai lầm quốc sách “trị nước” 79 T T 3.3 Sai lầm đường lối giữ nước .88 T T KẾT LUẬN 93 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 T T PHỤ LỤC 109 T T MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam có truyền thống dựng nước giữ nước thật vẻ vang Ngay từ buổi đầu dựng nước, suốt ngàn năm bị phương Bắc đô hộ, người dân Việt thể ý chí quật cường mãnh liệt để thoát khỏi mưu đồ đồng hóa đế chế người Trung Hoa Sau chiến thắng Bạch Đằng (938) Ngô Quyền, quốc gia dân tộc Việt hồi sinh tiếp tục phát triển Những hệ cháu không hổ thẹn với tiền nhân, tiếp tục viết nên trang sử vẻ vang công giữ gìn, xây dựng phát triển đất nước Người Việt Nam có quyền tự hào lịch sử oai hùng với Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa khứ Điện Biên Phủ, Đại thắng mùa xuân 1975 thời đại Tuy nhiên, lịch sử Việt Nam thời Cận đại, quan hệ bang giao, tiếp xúc, biết đến Trung Hoa hùng mạnh ỏ phương Bắc hay lân quốc phương Nam Chiêm Thành, Chân Lạp, Xiêm Lào ỏ phía Tây Những va chạm tiếp xúc mang tính chất địa phương, khu vực người Á Châu với điều kiên lịch sử xã hội có nhiều điểm tương đồng Qua bao thăng trầm lịch sử, chiến tranh chống ngoại xâm gay go, gian khổ, quốc gia Việt Nam xưa đứng vững phái triển theo đường riêng để lại bao dấu ấn oai hùng khu vực Bước sang kỷ XIX, sau gần hai kỷ loạn lạc chiến tranh, Gia Long lên vua lập triều Nguyễn Trong trình khôi phục ngai vàng, vua nhà Nguyễn nhờ đến trợ giúp lực hoàn toàn xa lạ với người Việt, nước Pháp Sự tiếp xúc Việt Nam Pháp có từ kỷ XVII đến nửa sau kỷ XIX lại đến kết cuối Việt Nam nước vào tay thực dân Pháp ? Vì quốc gia có truyền thống anh hùng, quật cường chống ngoại xâm với dân tộc thông minh can đảm Việt Nam lại phải chịu cảnh nước nhà tan phải đau xót chấp nhận ách thống trị thực dân Pháp suốt gần kỷ ? Câu hỏi đặt nỗi đau canh cánh lòng người dân Việt Đã có nhiều nhà sử học nước với nhiều cách tiếp cận vấn đề khác cố công nghiên cứu để tìm lời giải đáp Tuy nhiên, việc lý giải nguyên nhân Việt Nam nước vào tay thực dân Pháp nửa cuối kỷ XIX vấn đề thời nhiều ý kiến chưa thống Chỉ biết rằng, thời kỳ lịch sử đau thương gian khổ tràn đầy khí phách anh hùng dân tộc Việt bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, đâu nguyên nhân câu hỏi chưa có lời giải đáp thật thỏa đáng Thêm việc tìm hiểu vai trò vương triều triều Nguyễn lịch sử Việt Nam lĩnh vực nghiên cứu rộng lớn, đòi hỏi nhà sử học phải tiếp tục dày công nghiên cứu Trong phạm vi đề tài mong muốn có nhìn tiệm cận lịch sử vấn đề "Nguyên nhân Việt Nam nước vào tay thực dân Pháp (18021884) Không phải riêng nhà Nguyễn mà tất vương triều lịch sử Việt Nam phải trọng hai vấn đề dựng nước giữ nước lên cầm quyền trị nước Tuy nhiên, khác với tất triều đại trước lịch sử Việt Nam vương triều Nguyễn thành lập đầu kỷ XIX bối cảnh xã hội phức tạp, rối ren đầy biến động Sau thời gian loạn lạc kéo dài hàng trăm năm, bước sang kỷ XIX xu phát triển xã hội Việt Nam có chuyển biến Yêu cầu lịch sử đặt cho nhà Nguyễn không khôi phục phát triển kinh tế - văn hóa mà giữ vững an ninh trị, bảo vệ quốc gia thống nhất, bước củng cố tiềm lực quốc gia nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại đối phó với nguy ngoại xâm Yêu cầu trở nên cấp thiết cho vua đầu triều Nguyễn Gia Long (1802 - 1819), Minh Mạng (1820 - 1840), Thiệu Trị (1841 1847), Tự Đức (1848 - 1883) Trước yêu cầu lịch sử, Nhà nước Nguyễn nửa đầu kỷ XIX có sách nội trị lẫn ngoại giao để đáp ứng? Trong bối cảnh lịch sử Việt Nam giờ, liệu tránh xâm lược thực dân Pháp? Và cuối cùng, Việt Nam có hay không hy vọng giữ chủ quyền dân tộc, có đối sách thích hợp? Là giáo viên phổ thông, quan tâm đến vấn đề tìm hiểu nguyên nhân Việt Nam nước vào tay thực dân Pháp nửa sau kỷ XIX vai trò vương triều Nguyễn với tư cách lực cầm quyền trị nước kiện lịch sử Những năm gần đây, không khí đổi hội nhập, không nhà nghiên cứu đặt lại vấn đề thay đổi cách nhận định, đánh giá triều Nguyễn nhiều lĩnh vực Một giáo viên trung học, không nắm vững kiến thức vấn đề giảng dạy, gặp không khó khăn việc truyền đạt kiến thức, học sinh cấp học lớn, em nhạy cảm sắc bén nhận thức lại cỏ điều kiện tiếp xúc với nguồn thông tin khổng lồ qua mạng Internet, nên thường đặt nhiều câu hỏi không dễ trả lời vấn đề liên quan đến vương triều Nguyễn Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề không nhu cầu cần thiết người viết mà phục vụ cho nhiệm vụ giảng dạy bậc phổ thông Trên sở nghiên cứu phân tích tư liệu gốc hai phía Việt - Pháp kế thừa thành nghiên cứu người trước, hy vọng góp phần làm sáng tỏ vấn đề nêu Lịch sử nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam có vị trí đặc biệt tồn tai suốt từ cuối thời trung đại sang hết thời cận đại - mội thời kỳ đầy sóng gió lịch sử Việt Nam Nhà Nguyễn sản phẩm hàng trăm năm lịch sử đầy thăng trầm, mở đầu vai trò chúa Nguyễn mở mang bờ cõi, phát triển cương vực vào phía Nam từ kỷ XVI, sau trình khôi phục ngai vàng gian nan vất vả, lập nên vương triều Nguyễn, cuối đánh tất gầy dựng bao năm trời sau để nước vào tay Pháp cuối thê kỷ XIX Trong trình nghiên cứu đề tài: “Nguyên nhân Việt Nam nước vào tay thực dân Pháp (1802— 1884)”, có thuận lợi việc tiếp cận nhiều nguồn tài liệu phong phú Nguồn tư liệu gốc mà dựa vào để nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài chủ yếu sử Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Đại Nam thực lục biên hay châu phê vua Nguyễn, đặc biệt Châu thời Tự Đức (1848 - 1883) , Đại Nam thực lục biên sử lớn triều đại nhà Nguyễn, Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Phần ghi chép thời kỳ nhà Nguyễn khôi phục vương triều đến giai đoạn nước (1802 - 1884) thuộc tập từ tập II đến tập XXXVII, chia làm kỷ theo triều vua: đệ kỷ (Gia Long), đệ nhị kỷ (Minh Mệnh), đệ tam kỷ (Thiệu Trị), đệ tứ kỷ (Tự Đức) Do giới hạn đề tài khoảng thời gian từ 1802 – 1884, nên trình tìm hiểu quốc sách trị nước vua triều Nguyễn, người viếi phải quan tâm đến vấn đề kinh tế, trị xã hội, ngoại giao triều đại từ Gia Long đến Tự Đức Với lối viết sử biên niên, ghi chép đầy đủ kiện, chiếu chỉ, sắc dụ, sách cung cấp tương đối đầy đủ vấn đề mà người viết quan tâm Nguồn lư liệu quan trọng để biên soạn Đại Nam thực lục biên châu triều Nguyền Nội lưu giữ, gồm loại giấy tờ, công văn, chỉ, dụ, tập tấu gửi địa phương từ địa phương gửi triền đình , vua "ngự lãm" "ngự phê" bút son nên đảm bảo tính đương thời chân xác sử liệu Vua Minh Mạng cho xây nhà Đông (1826) để lưu giữ văn thư Đến triều Tự Đức, châu phần lớn giao cho Quốc sử quán giữ gìn để biên soạn sử Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Minh Mệnh yếu, Khâm định Đại Nam hội điển lệ Tiếc điều kiện chiến tranh, loạn lạc , châu thời Gia Long đến Thiệu Trị bị thất lạc, hư hỏng nhiều, khoảng phần năm so với trước, chủ yếu châu thời Tự Đức (chiếm 352 tập tổng số 611 tập) Năm 1978, thành phố Hồ Chí Minh thành lập nhóm biên soạn gồm Vũ Thanh Hằng, Trà Ngọc Anh Tạ Quang Phát, tiến hành tuyển chọn biên soạn nội dung mội số châu có giá trị viết chữ Nôm chữ Hán triều Tự Đức nhằm phục vụ kịp thời cho chuyên đề nghiên cứu liên quan Tập châu tuyển chọn Trung tâm nghiên cứu Quốc học Huế xuất năm 2003, giúp người nghiên cứu có điều kiện tiếp xúc với nguồn tư liệu gốc, có tính chuẩn xác cao lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao Việt Nam có liên quan đến thời kỳ nước Bên cạnh đó, từ nửa sau kỷ XX đến nay, xuất nhiều công trình chuyên khảo đề cập đến vấn đề thực trạng xã hội nguyên nhân Việt Nam nước vào nửa sau kỷ XIX tiêu biểu là: Nhà sử học Trần Văn Giàu dày công nghiên cứu thực trạng xã hội Việt Nam thời Nguyễn, qua đề cập đến nguyên nhân nước với tác phẩm: Chống xâm lăng: Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1898 (1956), nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội; Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858: Sơ khảo, nhà xuất Văn Hóa, Hà Nội 1958; Lịch sử cận đại Việt Nam (1959), tập I, nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội; Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1898: Sự phát triển tự tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Tập I: Hệ ý thức phong kiến thất bại cửa trước nhiệm vụ lịch sử (1973), nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Các tác phẩm cung cấp cho người nghiên cứu nguồn tài liệu phong phú nhiều ý kiến xung quanh vấn đề liên quan đến nhà Nguyễn, từ sách cai trị nước đến " phần loại nguyên nhân bên làm cho đất nước bị sứt mẻ cách nghiêm trọng" vào nửa sau kỷ XIX Đặc biệt, Tạp chí Xưa Nay (2003), từ số 148 đến 151, giáo sư Trần Văn Giàu viết loạt tiêu đề: “Luận nguyên nhân Viêt Nam nước vào tay Pháp” Trong viết, giáo sư đưa 10 kiến giải nguyên nhân khiến Việt Nam nước tay Pháp vào cuối kỷ XIX Đây ý kiến quý háu để người viết tham khảo thực đề tài Năm 1967, Nhà xuất Trình Bầy phát hành tác phẩm “Kỷ niệm 100 năm ngày Pháp chiếm Nam Kỳ” nhằm tìm hiểu truyền thống dân tộc đồng thời soi sáng cho hậu nguyên nhân thảm họa nước lịch sử Việt Nam Cận đại Trong tác phẩm, tác Nguyễn Khắc Ngữ lý giải lý khiến Pháp can thiệp vào Việt Nam, Trần Trọng Phủ nghiền ngẫm giai đoạn nước Việt Nam, Lý Chánh Trung lại bày tỏ suy nghĩ hai chữ “mất nước” Dù ý kiến tác giả cần thêm kiến giải khoa học để lại cho người sau nhiều suy nghĩ cách tiếp cận lý giải vấn đề Năm 1970, tác giả Trần Nguyên Khôi trình luận án tốt nghiệp Cao học lịch sử Sài Gòn với đề tài Thực trạng xã hội Việt Nam triều Tự Đức (1847 - 1883) Trong luận án, tìm hiểu giai đoạn nước lịch sử Việt Nam, Trần Nguyên Khôi đề cập đến nhiều khía cạnh kinh tế, trị, xã hội ngoại giao thời Tự Đức Tác giả cho rằng, triều Tự Đức vua quan sĩ phu không chịu làm cách mạng để đổi đất nước theo lối nên đất nước phải chịu cảnh lạc hậu, yếu hèn, phải chấp nhận thất bại trước sức mạnh kỹ nghệ phương Tây Hay nói cách khác trì trệ chế đô phong kiến Việt Nam thời Nguyễn, triều Tự Đức, khiến tiềm lực quốc gia dân tộc suy yếu, chống cự với văn minh phương Tây hùng mạnh hỗ trự khoa học kỹ thuật tiên tiến Lý giải tác giả xét nhiều khía cạnh có lý đáng để suy ngẫm Ngoài ra, người viết tiếp xúc kế thừa nhiều tác phẩm tác giả nước có liên quan đến đề tài Bùi Ọuang Tung (1958) với Nước Việt Nam đường suy vong (1858 - 1884) Văn hoá Á châu số ngày 03.06.Ỉ958 Paul Isoart (1961) Hiện tượng dân tộc Việt Nam "từ độc lập thống đến độc lập bị chia cắt " Paris: Phạm Vãn Sơn (1961 - 1962) với Việt sử tân biên, Quyển IV: Việt Nam kháng Pháp sử, Sài Gòn: Nguyễn Thế Anh (1971) với tác phẩm Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, nhà xuất Lửa Thiêng, Sài Gòn: Phan Khoang (1971 ), Việt Nam Pháp thuộc sử (1862 - 1945), Sài Gòn Qua tác phẩm trên, người viết có điều kiện xem xét vấn đề liên quan đến đề tài từ nhiều khía cạnh, nhiều cách tiếp cận khác Trong điều kiện đất nước đổi mới, mối quan hệ giao lưu hợp tác mở rộng, có điều kiện tiếp cận với nhiều công trình nghiên cứu học giả nước có liên quan đến đề tài Năm 1990, nhà xuất Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh xuất tác phẩm “Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa” giáo sư người Nhật Yoshiharu Tsuboi Với nguồn sử liệu phong phú Đông Kinh (Nhật Bản) Aix-enProvence (Pháp) , tác giả đề cập đến giai đoạn suy đốn lịch sử cận đại Việt Nam, đặc biệt triều vua Tự Đức Thông qua mối quan hệ Việt Nam với Pháp Trung Hoa thời cận đại tình hình xã hội Việt Nam dù không trực tiếp, tác giả lý giải phần nguyên nhân Việt Nam nước vào nửa sau kỷ XIX Năm 1997, đề tài khoa học cấp nhà nước nghiên cứu triều Nguyễn tác giá Đỗ Bang, Nguyễn Danh Phiệt, Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Văn Quân xuất Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn mai đoạn 1802 – 1884, khẳng định mối quan tâm giới nghiên cứu xung quanh vấn đề nghiên cứu nhà Nguyễn Trong tác phẩm, tác giả đưa nhiều kiến giải tình hình xã hội không ổn định triều Nguyễn, mở hướng cho người nghiên cứu thực trạng xã hội Việt Nam thời kỳ Qua tác phẩm, nhận thấy, trước có hai luồng ý kiến trái ngược việc nhận định vai trò vương triều Nguyễn lịch sử: - Thứ nhất, hết lời phê phán, xem triều Nguyễn triều đại phản động, ngược quy luật phát triển lịch sử, dựa vào ngoại bang để tiêu diệt nhà Tây Sơn “cõng rắn cắn gà nhà”, sau trình chống Pháp lại “sợ dân sợ giặc”, bán rẻ đất nước cho Pháp để bảo toàn quyền lợi ngai vàng dòng họ Từ quan điểm có nhiều định kiến này, tác giả có phần thiên khai thác mặt tiêu cực, hạ thấp phủ nhận mặt tích cực vương triều Nguyễn lịch sử - Thứ hai, cố gắng biện minh cho hành động cầu viện Nguyễn Ánh, xem “biện pháp tình thế” chẳng đặng đừng Hơn tác giả theo quan điểm có xu hướng khen ngợi nhà Nguyễn việc thực sách trị nước tích cực nhiều phương diện, có tác dụng thực tiễn tình hình Việt Nam thời giờ; khen vua Gia Long sáng suốt, vua Minh Mạng anh minh, vua Tự Đức hiếu thảo cho việc Việt Nam nước "quy luật tất yếu lịch sử"

Ngày đăng: 24/09/2016, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Mục đích nghiên cứu

    • 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài và nguồn tư liệu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp mới của luận văn

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX - TIẾM ẨN NHỮNG NGUY CƠ MẤT NƯỚC

      • 1.1. Xu hướng bành trướng thuộc địa của chủ nghĩa thực dân và mưu đồ xâm chiếm Việt Nam của Pháp.

      • 1.2. Thực trạng xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XIX và yêu cầu khách quan của lịch sử.

      • 1.3. Chính sách của nhà Nguyễn từ 1802 - 1858

        • 1.3.1. Chính trị - xã hội

        • 1.3.2. Kinh tế:

        • 1.3.3. Quân sự:

        • 1.3.4. Ngoại giao:

        • CHƯƠNG 2: THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1858 - 1884) & ĐỐI SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN

          • 2.1. Quan hệ Việt Nam và Pháp trước 1858 và mưu đồ xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

            • 2.1.1. Quan hệ Việt Nam và Pháp từ cuối thế kỷ XVIII đến 1802

            • 2.1.2. Quan hệ Việt Nam và Pháp trong 40 năm đầu của thế kỷ XIX :

            • 2.1.3. Quan hệ Việt Nam và Pháp từ năm 1841 đến 1857

            • 2.2. Pháp xâm lược Việt Nam (từ năm 1858 đến hòa ước 1862).

              • 2.2.1. Tiến trình xâm lược từ Đà Nẵng đến Gia Định

              • 2.2.2. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).

              • 2.3. Từ Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) đến Hiệp ước Giáp Tuất (1874).

                • 2.3.1. Thực dân Pháp mở rộng xâm chiếm Việt Nam (từ 1862 đến 1873).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan