Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở làng nghề truyền thống dũa đại phu xã an đổ huyện bình lục – hà nam

48 578 0
Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở làng nghề truyền thống dũa đại phu xã an đổ huyện bình lục – hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Dũa Đại Phu xã An Đổ huyện Bình Lục – Hà Nam Tên sinh viên: Trần Thị Hậu Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế nơng nghiệp Lớp: K58 KTNNC Niên khóa: 2013- 2017 Giảng viên hướng dẫn: CN.Trần Thị Như Ngọc Hà Nội – 2016 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Làng nghề truyền thống loại hình sản xuất có mặt hầu hết địa phương nước, gắn bó có vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt, lao động người dân Làng nghề góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm cho nhiều lao động, sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế Những năm gần đây, nước ta chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lĩnh vực hoạt động khơi dậy đóng góp tích cực vào mức tăng trưởng kinh tế, phải kể đến đóng góp hoạt động ngành nghề khu vực nông thôn, nơi có gần 70% dân số sinh sống Nền kinh tế nước ta chủ yếu sản xuất nông nghiệp, cư dân có nhiều thời gian dảnh rỗi ngồi thời vụ Vốn cần cù chịu thương chịu khó có đơi bàn tay tài hoa, từ xa xưa người việt biết tận dụng nguyên liệu sẵn có để tạo nhiều sản phẩm có giá trị sử dụng cao, mang đậm tính nghệ thuật phục vụ cho đời sống ngày Có nhiều địa phương hình thành phát triển cụm cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với làng nghề, làng nghề truyền thống làng nghề mới, cung cấp nhiều sản phẩm cho xã hội Làng nghề nét đặc trưng nông thôn Việt Nam khắp miền tổ quốc có làng nghề thủ cơng, làng nghề lại sản xuất mặt hàng thủ cơng truyền thống khác nhau, mang tính đơn Ta kể đến só làng nghề tiếng như: Làng Gốm Bát Tràng (Hà Nội), Làng tranh Đồng Hồ, làng gỗ Đồng Kị (Bắc Ninh)… Làng nghề truyền thống tham gia có hiệu vào cơng xóa đói giảm nghèo giúp người dân nhiều nơi cảnh đói nghèo vươn lên làm giàu mảnh đất quê hương mình, sản phẩm từ làng nghề không đáp ứng nhu cầu troong gia đình, vùng, nước mà cịn nguồn hàng xuất nhiều nước giới, thu lại nguồn ngoại tệ to lớn cho đất nước Hơn làng nghề truyền thống nơi lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng độc đáo dân tộc Các làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung Hà Nam nói riêng đóng góp phần khơng nhỏ vào việc giúp kinh tế làng quê ngày phát triển, giải việc làm làm tăng thu nhập cho nơng dân Hà Nam có 40 làng nghề truyền thống, có nhiều làng lâu năm tiếng Tuy nhiên, giống tình trạng chung nhiều làng nghề nước, làng nghề Hà Nam gặp khó khăn việc tìm đầu cho sản phẩm, hàng hóa xuất ngày dần Đã đến lúc cần thực đồng giải pháp để đưa làng nghề truyền thống tiếp tục phát triển sống đại Tuy nhiên, sản xuất làng nghề phải đối mặt với nhiều vấn đề như: khả tổ chức quản lý, thiết bị nguồn lực tài chính, kiến thức thị trường, kỹ marketting, sở hạ tầng kỹ thuật, cơng nghệ… Bên cạnh đó, chất lượng sản phẩm làng nghề chưa đồng đều, mẫu mã sản phẩm chậm đổi mới… từ đó, làm giảm tính cạnh tranh thị trường, thị trường quốc tế Vì vậy, cần phải có giải pháp đồng để khơi phục, phát triển tìm hướng cho làng nghề Q trình thị hóa nơng thơn xã An Đổ dẫn đến hệ tất yếu làng nghề truyền thống, biến nhiều làng nghề có nhiều làng nghề đứng trước nguy mai một, có làng nghề tồn phải thay đổi quy trình sản xuất, mẫu mã Làng nghề Dũa Đại Phu khơng nằm ngồi ngoại lệ Làng Đại Phu có nghề sản xuất Dũa từ năm 1952 Đây làng Việt Nam giới chuyên sản xuất dũa, từ dũa cưa đến dũa móng tay theo cách truyền thống thủ công Tuy nhiên nhiều làng nghề khác Dũa Đại Phu đứng trước nguy bị mai một, làm để làng nghề Dũa Đại Phu tồn phát triển chế cạnh tranh khốc liệt thị trường mà giữ nét văn hóa truyền thống lâu đời Từ yêu cầu thiết chọn đề tài “Thưc trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Dũa Đại Phu xã An Đổ huyện Bình Lục – Hà Nam” với mong muốn góp phần nhỏ bé trì phát triển nghề truyền thống độc đáo 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng phát triển làng nghề Dũa truyền thống địa bàn xã An Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, từ đưa biện pháp bảo tồn phát triển làng nghề 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận phát triển làng nghề truyển thống - Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Dũa Đại Phu xã An Đổ - huyện Bình Lục – tỉnh Hà Nam - Đánh giá hiệu hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề - Đề xuất số giải pháp sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Dũa Đại Phu xã An Đổ - huyện Bình Lục – tỉnh Hà Nam 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng ghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề kinh tế có liên quan đến tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề Dũa địa bàn Xã An Đổ 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu a) Phạm vi nội dung Nghiên cứu thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề Dũa Đại Phu xã An Đổ b) Phạm vi không gian Làng nghề Dũa Đại Phu xã An Đổ - huyện Bình Lục – tỉnh Hà Nam c) Phạm vi thời gian Thời gian thu thập thông tin - Số liệu thông tin thứ cấp thu thập năm từ 2014- 2016 - Số liệu thông tin sơ cấp thu thập năm 2016 - Thời gian nghiên cứu đề tài Thời gian đề xuất giải pháp Nghiên cứu đề xuất giải pháp tới năm 2020 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm a) sản xuất sản phẩm sản xuất sản phẩm trình kết hợp yếu tố đầu vào quy trình biến đổi để tạo sản phẩm đầu Đầu vào Đất đai Lao động Máy móc Thiết bị Nguyên vật liệu Phương tiện sản xuất Quá trình chuyển hóa thơng qua - Hoạt động sản xuất Đầu Sản phẩm dịch vụ Máy móc thiết bị - Hoạt động tài Du lịch Giao dục Marketing Khách hàng Hình 1: Quá trình sản xuất hàng hóa – Dịch vụ Vai trị Sản xuất sản phẩm giữ vai trò quan trọng kinh tế Sản xuất phương thức chủ yếu tạo cải vật chất cho xã hội, phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, sở tồn phát triển xã hội Sản xuất sản phẩm giúp thỏa mãn nhu cầu nhu cầu xa xỉ người tạo xã hội đa dạng ngày tiến ngày Việc nâng cao hiệu sản xuất có ý nghĩa vơ to lớn Nó góp phần cho đơn vị sản xuất tạo nhiều sản phẩm hơn, chất lượng tốt hơn, tiết kiệm yếu tố đầu vào nâng cao sức cạnh tranh cho đơn vị sản xuất Sản xuất sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhu cầu xa xỉ người, tạo nên tiến xã hội b) Tiêu thụ hàng hóa Tiêu thụ hàng hóa việc chuyển giao hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng nhận tiền từ họ Khi hai bên đạt thống nội dung điều kiện mua bán, việc chuyển đổi quyền sở hữu sử dụng tài sản diễn ra, trình tiêu thụ sản phẩm kết thúc Xét góc độ sở hữu tiêu thụ sản phẩm chuyển giao quyền sở hữu người sở hữu người tiêu dùng Xét góc độ kinh doanh tiêu thụ sản phẩm khâ cuối hoạt động sản xuất kinh doanh  Các phương thức tiêu thụ hàng hóa Để tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, doanh nghiệp thường vận dụng phương thức tiêu thụ sau: - Phương thức giao hàng trực tiếp: theo cách bên khách hàng ủy quyền cho cán nghiệm vụ để nhận hàng kho doanh nghiệp bán Người nhận hàng sau ký vào chúng từ bán hàng doanh nghiệp hàng hóa xác định tiêu thụ - Phương thức bán hàng qua đại lý, gửi hàng: theo phương pháp này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàng sở thỏa thuận hợp đồng mua bán hai bên giao hàng địa điểm quy ước hợp đồng Khi xuất kho gửi hàng thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, khách hàng trả tiền chấp nhận tốn hàng chuyển quyền sở hữu ghi nhận doanh thu bán hàng - Phương thức trả chậm, trả góp: Theo phương thức này, người mua toán cho doanh nghiệp thành nhiều lần với tổng giá trị khoản tiền lớn giá sản phẩm trường hợp trả tiền Phần chênh lệch giá bán trả chậm, trả góp lãi mà mà người mua phải trả cho doanh nghiệp chiếm dụng vốn doanh nghiệp Phần lãi doanh nghiệp doanh thu chưa thực hiện, sau kết chuyển dần số lãi vào doanh thu hoạt động tài kỳ tương ứng vơ số lãi mà doanh nghiệp hưởng kỳ - Phương thức hàng đổi hàng: Đây trường hợp doanh nghiệp đem sản phẩm để đổi lấy vật tư, hàng hóa về, doanh thu ghi nhận sở giá trao đỏi doanh nghiệp khách hàng Tùy theo yêu cầu quản lý doanh nghiệp thuận tiện chuyển khoản  Vai trị tiêu thụ hàng hóa Tiêu thụ sản phẩm giai đoạn cuối kết thúc chu kỳ sản xuất mở đầu cho chu kỳ Chỉ có thơng qua tiêu thụ sản phẩm, vốn doanh nghiệp quay vòng sinh lời Với số tiền thu sau bán hàng doanh nghiệp trang trải chi phí ngun vật liệu, máy móc thiết bị, trả tiền lương cho cơng nhân… có q trình tái sản xuất kỳ sau tiếp tục thực cách thường xuyên liên tục Doanh thu tiêu thụ sản phẩm phản ánh quy mơ q trình tái sản xuất doanh nghiệp, phản ánh trình độ đạo sản xuất kinh doanh, tổ chức cơng tác tốn Nó nguồn tài quan trọng để doanh nghiệp trang trải khoản chi phí cơng cụ lao động, đối tượng lao động hao phí trình sản xuất kinh doanh, có tiên để tốn tiền lương, tiền công tiền thưởng cho người lao động, trích BHYT, BHXH, àm nghiax vụ nhà nước nộp khoản thuế theo luật định Mục đích sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đem tiêu thụ cho bên thị trường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội tiêu dùng doanh nghiệp Qua tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp tồn phát triển Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, thực doanh thu bán hàng đầy đủ kịp thời góp phần làm tăng tốc độ luân chuyển vốn, rút ngắn kỳ thu tiền trung bình, giảm lượng tồn kho, tăng khả sinh lời đồng vốn, điều kiện để doanh nghiệp thực tái sản xuất, đầu tư đổi dây truyền công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, tạo nguồn tài tiềm cho doanh nghiệp để bù đắp chi phí thực nghĩa vụ tài vơi nhà nước, đảm bảo tình hình tài cơng ty lanh mạnh, vững đồng thời làm tăng uy tín cho công ty thị trường Tiêu thụ khâu cuối để đồng vốn quay giá trị ban đầu tiêu sản phẩm nhanh chóng, kịp thời góp phần tiết kiệm khoản chi phí bán hàng, chi phí kho bãi, bảo quản… góp phần giám giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận Ngược lại, công tác tiêu thụ sản phẩm diễn chậm chạp, yếu kéo dài chu kỳ sản xuất làm cho việc sử dụng vốn hiệu gây thiệt hai to lớn như: thời cơ, hội kinh doanh… chí làm tồn q trình đầu tư sản xuất trở nên vơ ích, lãng phí Tổ chức tiêu thụ sản phẩm quan việc xây dựng, thực kế hoạch lưu chuyển hàng hóa để từ để biện pháp có hiệu nhằm thực kế họach tài kế hoạch khác Trong q trình tính chủ động sáng tạo doanh nghiệp ngày nâng cao, gắn với việc tính tốn thời gian, mức sản lượng cần cung cấp với số tiền bỏ kinh doanh doanh nghiệp nhay cảm khách hàng c) Kênh phân phối Kênh phân phối hệ thống trung gian hình thành hình thành từ thành viên trung gian mua bán đại lý có liên hệ phụ thuộc lẫn nhằm thực nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm Xây dựng kênh phân phối tốt hiệu đẩy nhanh q trình tiêu thụ hàng hóa Đối với mặt hàng khác đặc trưng kênh phân phối khác Đối với sản phẩm làng nghề, kênh phân phối đóng vai trị vơ quan trọng tiêu thụ Thế nên muốn đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề, việc nghiên cứu kênh phân phối cần thiết  Cấu trúc kênh phân phối Hệ thống kênh phân phối đa dạng có cấu trúc khác nhau; trực tiếp, gian tiếp, kênh dài kênh ngắn Cấu trúc kênh phân phối xác định dựa chức marketting khac phụ thuộc vào yếu tố thời gian vận chuyển, địa bàn phân phối xa hay gần, rộng hay hẹp, đặc tính sản phẩm phân phối Hệ thống phân phối sản phẩm hay dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu thụ trực tiếp hay gian tiếp, qua kênh dài hay ngắn sau: Kênh trực tiếp Kênh ngắn Người tiêu dùng Người sản xuất Người sản xuất Người bán lẻ Người sản xuất Kênh trung bình Người bán bn Kênh dài Người sản xuất Đại lý mô giới Người bán buôn Người bán lẻ Người bán lẻ Người tiêu dùng Người tiêu dùng Người tiêu dùng Hình 2: Sơ đồ kênh phân phối từ snr xuất đến tiêu thụ sản phẩm  Kênh trực tiếp: Được hộ làng nghề áp dụng trường hợp: - Giới thiệu sản phẩm mặt hàng tinh xảo, có tính chất thương phẩm đặc biệt - Bán theo đơn đặt hàng từ trước với khách hàng cá nhân: chất lượng tin cậy, tiêu chuẩn rõ ràng, giao hàng nhà + Ưu điểm: đẩy mạnh tốc độ lưu thông, giao tiếp, tương tác tốt đố với khách hàng, chủ động tiếp cận với ngừo mua, không chia sẻ lợi nhuận cho bên trung gian Dân số địa bàn xã có xu hướng tăng vài năm gần cụ thể năm 2015 dân số tăng 0,99 % so với năm 2014 Ban quản lý xã có kế hoạch cụ thể cho phát triển dân số lao động xã c) Cơ sở hạ tầng Trong năm trở lại đây, sở hạ tầng xã dần hoàn thiện đáp ứng nhu câu nâng cao người dân địa phương - Về xây dựng : Các cơng trình xây dựng kiên cố hóa xây Tính đến treen địa bàn thơn có nhà văn hóa phục vụ cho cơng tác hội họp sinh hoạt chung - Về thủy lợi : Xã đạo thực nạo vét, khơi thông hệ thống kênh mương, nâng cao chất lượng tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp - Về giáo dục : Hệ thống trường học tu sửa xây theo yêu cầu, hoàn thành san lấp mặt bằng, xây dựng móng kè tường bao Năm 2015 tiến hành khởi công xây dựng hoàn thiện 1,5 km kênh mương phục vụ cho sản xuất nông nghiệp với giá trị tỷ đồng, nghiệm thu đưa vào sử dụng phòng học trường mầm non, phòng chức trường học trung học sở phục vụ cho việc dậy học nâng cao chất lượng giao dục với tổng giá trị 8,9 tỷ đồng Tiến hành thi cơng phịng chức trường tiểu học với tổng vốn đầu tư 3,7 tỷ đồng Bàn giao mặt cho đơn vị thi công tuyến đường từ thôn Đại Phu đến thôn Cao Dương nguồn vốn ngân sách xã xin hỗ trợ cấp với tổng giá trị 4,9 tỷ đồng hoàn thành vào tháng năm 2016 Căn quyét định số 15 ngày 23 tháng năm 2015 UBND tỉnh Hà Nam điều chỉnh nội dung quy chế sách hỗ trợ xã xây dựng nông thôn mới, hướng dẫn số 1805 sở giao thông vận tải tỉnh Hà Nam tiếp nhận sử dụng vật liệu làm cứng hóa đường nội đồng, kế hoạch sô 70 ngày 13 tháng 10 năm 2015 UBND huyện Bình Lục phát động phong trào làm đường trục nội đồng với tổng chiều dài 13,7 km Ngồi cơng trình khác tuyến đường giao thơng thuộc nguồn vốn trái phiếu phủ triển khai địa bàn từ năm 2013 đến chưa thi cơng xong gây khó khăn cho việc lại nhân dân, UBND xã tiếp tục đề nghị để hoàn thiện sớm đảm bảo cho việc lại nhân dân - Công tác y tế : Y tế xã mạnh năm gần cụ thể tồn xã có trạm y tế tập trung ngồi cịn có nhà thuốc tư nhân phục vụ nhu cầu chữa bệnh cho người dân địa bàn xã Tỷ lệ hộ tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện tăng lên, năm 2015 tỷ lệ người dân tham gia BHYT đạt 70,6% d) Kết sản xuất kinh doanh  Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Trên địa bàn xã xuất số hình thức sản xuất kinh doanh quy mô nhỏ lẻ không đem lại giá trị sản xuất cao Bảng 3.4: Giá trị công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thôn Đại Phu giai đoạn 2014 2016 Năm Năm Năm 2014 2015 2016 So sánh ( %) 15/16 16/15 Bình quân Số doanh nghiệp Hộ khí sửa chữa nhỏ Số lao động tham gia ( lao động) Giá trị sản xuất (tỷ đồng) ( Nguồn : Báo cáo kinh tế xã hội thơn Đại Phu)  Cơng tác trì phát triển ngành nghề, dịch vụ thương mại Nghề truyền thống dũa cưa Thôn Đại Phu, nghề thuốc đông y gia truyền thơn nguyễn trì cho thu nhập khá, sở may gia công thôn Cói thơn Cao Dương hoạt động có hiệu quả, thường xuyên giải việc làm cho khoảng 250 lao động, nghề mộc nề nghề phụ khác thu hút khoảng 4.500 lao động địa bàn Hoạt động thương mại dịch vụ xã trì phát triển đặc biệt khu chợ trung tâm phát huy có hiệu quả, giá trị thu nhâọ từ ngành nghề dịch vụ khoản lương, trợ cấp năm 2015 ước đạt 203 tỷ đồng Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 ước đạt 30 triệu đồng đạt tiêu kế hoạch đề Bảng 3.5 : Lao động giá trị sản xuất thương mại dịch vụ thôn Đại Phu 2015 -2016 Chỉ tiêu 2014 2015 2016 15/14 So sánh (%) 16/15 Bình quân Lao động làm tỉnh ( người) Lao động nước ( người) Giá trị từ thương mại dịch vụ ( tỷ đồng) ( Nguồn : Báo cáo kinh tế xã hội)  Nông nghiệp - Trồng trọt Bảng 3.6 Giá trị sản xuất loại trồng thơn Giai Đoạn 2014-2016 Tiêu chí Cây lúa Rau màu khác Tổng ( ha) Cây lúa Năm 2014 32,46 Năm 2015 32,46 Năm 2016 32,46 4.5 4.5 36,46 36,96 36,96 So sánh (%) 15/14 16/15 Bình quân Rau màu khác Tổng ( Nguồn : Báo cáo kinh tế xã hội thôn Đại Phu) - Chăn nuôi Trong năm 2015, cán thú y xã tổ chức, vận động hộ gia đình ttong tồn xã phun thuốc khử trùng tiêu độc môi trường chăn nuôi hai đợt cho hộ chăn nuôi với 885 lượt hộ Tiêm phịng cho đàn trâu bị vacxin lở mồn long móng 1373 lượt con, vacxin tụ huyết trùng 784 Đàn lợn nái, lợn đực giống tiêm vacxin lở mồn long móng 200 lượt con, vacxin tai xanh 150 lượt con, vacxin dịch tả 655 lượt Tiêm phịng cho đàn chó, mèo 55con, đàn gia cầm 6500 Chỉ đạo thực có hiệu cơng tác phịng chống rét, phịng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm Đặc biệt, năm 2016 khơng có dịch bệnh nguy hiểm sảy Bảng 3.7 Tình hình chăn ni địa bàn thôn qua năm 2014 -2016 Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2014 2015 2016 Đàn bò Đàn lợn 189 Đàn 192 200 chó 150 163 195 5200 5000 6500 mèo Đàn gia cầm (con) So sánh (%) 15/14 16/15 Bình quân ( Nguồn : Báo cáo kinh tế xã hội thôn Đại Phu) - Nuôi trồng thủy sản Tổng số hộ chăn nuôi thủy sản hộ với tổng diện tích ni trồng thủy sản 0,95ha, suất ước đạt 41 tạ/ha ( Nguồn : Báo cáo kinh tế xã hội thôn Đại Phu) - Thủy lợi – đê điều phòng chống lũ lụt Lãnh đạo, đạo Hợp tác xã phối hợp với Cụm thủy nông tổ chức nạo vét mương máng nội đồng, thực cung cấp đủ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp Chỉ đạo nhân viên, kiểm tra lập biên hộ vi phạm mái đê trung ương Thành lập ban đạo phòng chống lụt bão, xây dựng triển khai kế hoạch phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn năm 2016, phân cơng lực lượng canh gác điểm canh đe theo quy định Tổ chức kiểm tra vật tư phòng chống lụt bão điếm canh đê vật tư để trụ sở UBND xã, xây dựng kế hoạch mua bổ xung vật tư hư hỏng, bố trí nhận lực đầy đủ phục vụ cơng tác phịng chống lụt bão theo kế hoạch huyện giao - Hoạt động HTX Chỉ đạo ba HTX dịch vụ tổng hợp HTX môi trường thực hoạt động kinh doanh theo luật Hợp tác xã Các HTX chủ động thực khâu dịch vụ với nhân dân theo đề án Đại hội xã viên HTX An Đổ làm tốt công tác kinh doanh giống, vật tư nông nghiệp, đảm bảo cung ứng kịp thời cho nhân dân 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu mẫu điều tra 3.2.1.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Chúng chọn thôn Đại Phu, xã An Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam làm địa bàn nghiên cứu nguyên nhân sau: Đây làng Việt Nam giới chuyên sản xuất dũa, từ dũa cưa đến dũa móng tay Dũa Đại Phu thời trở thành làng nghề độc đáo có sản phẩm giới tin dùng, đứng trước nguy nghề Gần 50 năm qua, nghề dũa An Đổ bước tự khẳng định mình, tạo uy tín thị trường, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nghiệp cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn Những năm gần đây, tháng An Đổ xuất 500.000 sản phẩm chủ yếu tiêu thụ Hà Nội, tỉnh phía nam Hiện dũa An Đổ có mặt thị trường nước ASEAN Tuy nhiên làng nghề gặp khó khăn việc tìm đầu cho sản phẩm Chưa có đề tài tìm hiểu thực trạng sản xuất tiêu thu sản phẩm làng nghề Dũa Đại Phu Vì tìm hiểu thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng Dũa Đại Phu để có định hướng giải pháp sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho phát triển kinh tế thôn, xã vấn đề có ý nghĩa thực tế khả thi 3.2.1.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo hệ thống : Trong mẫu hệ thống cá thể chọn theo khoảng cách đặn từ khung mẫu Các bước: - Tất đơn vị mẫu phải ghi danh sách - Xác định khoảng mẫu k=N/n (N số cá thể quần thể, n cỡ mẫu) - Chọn số ngẫu nhiên (i) k - Các cá thể có số thứ tự i + 1k, I + 2k, I + 3k… chọn vào mẫu kết thúc danh sách (đủ mẫu) Để làm rõ vấn đề nghiên cứu lựa chọn thôn Đại Phu thuộc xã An Đổ làm khung mẫu với 885 hộ dân ( khung mẫu), cỡ mẫu lựa chọn 60 Vậy khoảng mẫu theo công thức k = 10 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 3.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Thông tin thứ cấp thơng tin có sẵn, tổng hợp từ trước cơng bố Những thơng tin có vai trò quan trọng làm sở nghiên cứu cho việc nghiên cứu đề tài Thông tin Loại tài liệu Nguồn thu thập Cơ sở lý luận đề tài, + Các loại sách Thu viện Học Viện Nông số liệu, dẫn chứng giảng: Kinh tế sản xuất, Nghiệp Hà Nội, thư viện sản xuất tiêu thụ sản Nhập mơn tài chính-tiền khoa Kinh tế&PTNT, ĐH phẩm Việt Nam tệ, Kinh tế phát triển, … Nông Nghiệp Hà Nội giới Các nghiên cứu gần + Các báo từ tạp có liên quan chí có liên quan tới đề tài tiến hành Trung + Các tài liệu từ Thư viện tâm nghiên cứu… website + Các luận văn liên quan đến đề tài Internet nghiên cứu Thư viện, internet Báo cáo kinh tế Số liệu tình hình chung + Báo cáo kết kinh tế UBND xã thôn, xã đơn vị - xã hội xã An Đổ qua nghiên cứu điểm, tình năm 2014 -2016 hình sản xuất tiêu thụ + Các số liệu phản ánh Phòng NN & PTNT sản phẩm thực trạng sản xuất Dũa thơn Đại Phu + Niên giám thống kê xã Phịng thống kê Xã An Đổ An Đổ + Các sách đầu UBND xã An Đổ tư, hỗ trợ phát triển cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm làng nghề 3.2.3.1 Phương pháp phân tích số liệu  Phương pháp phân tổ thống kê Phương pháp phân tổ thống kê sử dụng để tổng hợp tượng kinh tế xã hội theo tiêu trình bày bảng, biểu  Phương pháp thống kê mơ tả Để phân tích tượng kinh tế xã hội việc mô tả thông tin qua tiêu tổng hợp số liệu tuyệt đối, số tương đối, số bình qn, đồ thị, hình học, mơ tả trình biến động mối quan hệ tượng; mô tả so sánh tượng nhằm nêu rõ thực trạng sản xuất tiêu thụ sản làng nghề truyền thống Dũa Đại Phu Bằng việc sử dụng tiêu phân tích như: số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân, đồ thị, hình học để tính tốn tiêu từ kết nghiên cứu Phương pháp thống kê mô tả thể qua tổng thể nghiên cứu, tiêu thức nghiên cứu … Sử dụng số tương đối, số tuyệt đối để phản ánh quy mô, tốc độ phát triển tiêu kinh tế xã hội thuộc phạm vi nghiên cứu  Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh phương pháp chủ yếu sử dụng rộng rãi để phân tích tượng tự nhiên xã hội, để đánh giá mặt phát triển hay phát triển, hiệu hay không hiệu Từ tìm định hướng giả pháp tối ưu trường hợp cụ thể 3.2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp Tài liệu từ mẫu điều tra , trực tiếp từ hộ, cán địa phương theo tiêu thức như: giới tính, nghề nghiệp, thu nhập, trình độ văn hóa, số lao động/ hộ… nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề Phương pháp vấn Trình tự bước thực Bước 1: Xác định mục tiêu cụ thể Xác định mục đích vấn vấn đề ? Đây xác định vấn đề thực tiêu chí nước địa bàn xã Khoảng thời gian tiến hành điều tra Khoảng thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài tháng Ai người vấn - Các cán bộ, ban ngành có liên quan q trình thực dự án cấp nước tiếu chí nước địa phương - Các hộ nông dân thuộc khu vực dự án nước tiêu chí nước thực Bước : Thiết kế câu hỏi Giới thiệu Giới thiệu vài thông tin thân người vấn mục đích vấn Những thông tin kinh tế - xã hội Những thông tin liên quan đến thân người vấn, hộ gia đình (tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp ) Viễn cảnh đưa Xuất phát từ mục đích nghiêm cứu đề tài mà lập câu hỏi để giải vần đề nghiên cứu Câu hỏi cần bám sát nội dung nghiên cứu đề tài, đảm bảo phạm vi nghiên cứu, gợi mở vấn đề 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 3.2.3.1 Phương pháp phân tích số liệu  Phương pháp phân tổ thống kê Phương pháp phân tổ thống kê sử dụng để tổng hợp tượng kinh tế xã hội theo tiêu trình bày bảng, biểu  Phương pháp thống kê mơ tả Để phân tích tượng kinh tế xã hội việc mô tả thông tin qua tiêu tổng hợp số liệu tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, đồ thị, hình học, mơ tả q trình biến động mối quan hệ tượng; mô tả so sánh tượng nhằm nêu rõ thực trạng thực tiếu chí nước đáp ứng nhu cầu sử dụng nước địa xã Bằng việc sử dụng tiêu phân tích như: số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân, đồ thị, hình học để tính tốn tiêu từ kết nghiên cứu Phương pháp thống kê mô tả thể qua tổng thể nghiên cứu, tiêu thức nghiên cứu … Sử dụng số tương đối, số tuyệt đối để phản ánh quy mô, tốc độ phát triển tiêu kinh tế xã hội thuộc phạm vi nghiên cứu  Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh phương pháp chủ yếu sử dụng rộng rãi để phân tích tượng tự nhiên xã hội, để đánh giá mặt phát triển hay phát triển, hiệu hay không hiệu Từ tìm định hướng giả pháp tối ưu trường hợp cụ thể 3.2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu Đối với tài liệu thứ cấp: Trên sở tài liệu thu thập tiến hành hoàn thiện, xếp, phân loại, chọn lọc tổng hợp cho phù hợp với nội dung nghiên cứu Đối với tài liệu sơ cấp: Bước 1: Sau điều tra thu thập số liệu, tiến hành làm phiếu; kiểm tra tính đầy đủ, xác tính logic thơng tin Bước 2: Mã hóa Bước 3: Nhập tính tốn phần mềm excel PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng sản xuất làng nghề Dũa Đại Phu 4.1.1 lao động làng nghề Bảng 4.1 Quy mô hộ làng nghề Bảng 4.2 Số năm kinh nghiệm hộ làng nghề Chỉ tiêu I Số hộ điều tra II Số lao động làm nghề Chia theo giới tính Nam Nữ Chia theo độ tuổi = 60 tuổi Chia theo số năm làm nghề 15 năm Số lượng (người) Cơ cấu (%) 4.1.2 Nguồn nguyên liệu, công nghệ sản xuất Bảng 4.4 Nguồn gốc nguyên liệu Loại nguyên liệu Nơi nhập Giá mua Bảng 4.5 Số lượng chất lượng nguồn nguyên liệu 4.1.3 Vốn sản xuất Bảng 4.6 Cơ cấu vốn hộ Nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Vốn vay Tổng Cơ cấu (5%) 4.1.4 Sản phẩm Dũa nghề Bảng 4.7 Các loại sản phẩm Dũa làng nghề Kiểu dáng Kích cỡ,Cân nặng Giá bán 4.2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm làng nghề Dũa Đại Phu Bảng 4.8 Phương thức tiêu thụ sản phẩm làng nghề Hình thức tiêu thụ Kích cỡ Số lượng Cơ cấu (%) Bán nhà cho người tiêu dùng Bán cho người thu gom Bán lẻ 4.3 Đánh giá hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề Dũa Đại Phu 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ sản phẩm hộ làng nghề Dũa Đại Phu PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến Nghị KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT NỘI DUNG Giao đề tài tốt nghiệp THỜI GIAN 20/06/2016 ĐỊA ĐIỂM Học viện Nông nghiệp Việt Làm nộp đề cương sơ 20/07/ _ Nam Học viện 20/08/2016 Nông nghiệp Việt Thu thập xử lí số liệu 2016 Nam (địa bàn nghiên cứu) Viết phần khóa luận 2016 (địa bàn nghiên cứu) Báo cáo tiến độ 20/10/2016 Học viện Nông nghiệp Việt Hoàn thiện đề tài 2016 Nam Học viện Nơng nghiệp Việt Nộp khóa luận tốt nghiệp 20/11/2016 Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ngày GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN tháng năm 2016 SINH VIÊN THỰC HIỆN (SV ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 24/09/2016, 18:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Tính cấp thiết

  • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.2.1 Mục tiêu chung

  • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

  • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

  • 2.1 Cơ sở lý luận

  • 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản

  • 2.1.2 Đặc điểm chung của làng nghề

  • 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ của làng nghề

  • 2.1.4 Nội dung nghiên cứu

  • 2.1.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

  • 2.2 Cơ sở thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Dũa Đại Phu

  • 2.2.1 Vài nét về làng nghề Việt Nam

  • 2.2.2 Nghề Dũa ở Việt Nam

  • 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

  • 3.1.1 Vị trí địa lý

  • 3.1.2 Địa hình

  • 3.1.3 Khí hậu thủy văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan