Thực trạng và giải pháp cho các hoạt động khuyến nông khuyến lâm của xã nghĩa đô huyện bảo yên tỉnh lào cai

77 573 0
Thực trạng và giải pháp cho các hoạt động khuyến nông   khuyến lâm của xã nghĩa đô   huyện bảo yên   tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH LUÂN “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG – KHUYẾN LÂM CỦA XÃ NGHĨA ĐÔ, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011-2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH LUÂN “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG – KHUYẾN LÂM CỦA XÃ NGHĨA ĐÔ, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên nghành Khoa Khóa học : Chính quy : Nông lâm kết hợp : Lâm Nghiệp : 2011-2015 Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Mai Quang Trƣờng Khoa Lâm Nghiệp – Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, ngày… Tháng… Năm 2015 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Ngƣời viết cam đoan (Đồng ý cho bảo vệ trước hội đồng khoa học) Ths Mai Quang Trƣờng Nguyễn Thành Luân Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Với phương châm "học đôi với hành", "Lý thuyết gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội", trình thực tập thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, áp dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất để hệ thống củng cố lại kiến thức học giảng đường, nâng cao tay nghề chuyên môn Được đồng ý Ban giám hiệu nhà Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp giáo viên hướng dẫn Ths Mai Quang Trường, tiến hành thực đề tài: “Thực trạng giải pháp cho hoạt động KN-KL xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai “ Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Lâm Nghiệp đặc biệt giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn Ths Mai Quang Trường Cùng giúp đỡ tận tình ông, bà, cô, chú, anh, chị Xã Nghĩa Đô huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô toàn thể cô, chú, anh, chị xã Nghĩa Đô Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý, phê bình thầy cô giáo để khóa luận em hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Nghĩa Đô, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thành Luân iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Nghĩa Đô 24 Bảng 2.2 Tình hình sở vật chất hạ tầng xã Nghĩa Đô năm 2013 26 Bảng 2.3 Tổng giá trị thu nhập ngành nông nghiệp xã Nghĩa Đô từ năm 2010- 2013 27 Bảng 2.4 Diễn biến diện tích, suất, sản lượng số trồng xã Nghĩa Đô giai đoạn 2012 - 2014 28 Bảng 2.5 Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm xã Nghĩa Đô giai đoạn 2010 - 2014 29 Bảng 4.1: Thực trạng đội ngũ cán KNKL xã Nghĩa Đô năm 2014 38 Bảng 4.2.Thống kê hoạt động KNKL triển khai địa bàn xã Nghĩa Đô 41 Bảng 4.3 Hiệu lớp tập huấn diễn địa bàn 42 Bảng4.4 Đánh giá tác động hoạt động khuyến nông khuyến lâm địa bàn xã 43 Bảng 4.5 Sự tham gia người nông dân vào hoạt động KNKL 45 Bảng 4.6 Mức độ hài lòng người dân hoạt động KNKL 46 Bảng 4.7 Một số kiến nghị người dân khuyến nông xã 47 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mối quan hệ KNKL, nhà nghiên cứu nông dân Hình 2.2: Nhịp cầu thông tin quan nghiên cứu nông dân 10 Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống khuyến nông huyện Bảo Yên 34 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CBKN : Cán khuyến nông HTX : Hợp tác xã KNKL : Khuyến nông khuyến lâm KNV : Khuyến nông viên KHKT : Khoa học kỹ thuật MHTD : Mô hình trình diễn PTHT : Phổ thông trung học TBKT : Trang bị kỹ thuật THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban nhân dân vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học KNKL 2.1.2 Một số nghiên cứu giới KNKL 13 2.1.3 Các kết nghiên cứu nước 16 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 21 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 21 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Nghĩa Đô 25 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 31 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 3.2 Nội dung nghiên cứu 31 3.2.1 Tìm hiểu cấu tổ chức hoạt động KNKL triển khai địa bàn 31 3.2.2 Phân tích tác động hoạt động KNKL ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội địa bàn xã 31 3.2.3 Phân tích khó khăn thuận lợi hoạt động KNKL kinh tế xã hội địa bàn xã 31 3.2.4 Đề xuất giải pháp khuyến cáo hoạt động KN-KL có hiệu 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 vii 3.3.1 Phương pháp ngoại nghiệp 31 3.3.2 Phương pháp nội nghiệp 32 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Tìm hiểu cấu tổ chức hoạt động KNKL triển khai địa bàn 33 4.1.1 Kết tìm hiểu hệ thống cấu tổ chức máy KNKL địa bàn 33 4.1.2 Thống kê hoạt động KNKL đã, triển khai hiệu hoạt động KNKL địa bàn xã 41 4.2 Kết phân tích tác động hoạt động KNKL triển khai xã 43 4.2.1 Đánh giá tác động hoạt động KNKL 43 4.2.2 Sự tham gia người dân vào hoạt động xây dựng hoạt động KNKL 45 4.2.3 Một số kiến nghị người dân Trạm khuyến nông 46 4.3 Những khó khăn thuận lợi hoạt động KNKL địa bàn xã 48 4.3.1 Thuận lợi 48 4.3.2 Khó khăn 49 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động KNKL địa bàn xã Nghĩa Đô 50 4.4.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động KNKL địa bàn xã 50 4.1.3 Khuyến cáo hoạt động KNKL có tác động tích cực đến đời sống người dân xã vùng lân cận 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nông nghiệp lâm nghiệp hai phận chủ yếu kinh tế quốc dân, có vai trò vị trí to lớn phát triển đất nước.Trong thời đại xu hội nhập tất yếu cạnh tranh nội ngành với bên gay gắt Để nông nghiệp lâm nghiệp Việt Nam ngày phát triển, có khả cạnh tranh với hàng hóa nước yêu cầu đặt người dân phải có kiến thức sản xuất, chăm sóc trồng, vật nuôi, nắm yêu cầu quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn, thông tin thị trường… Một kênh thông tin giúp người dân có điều hệ thống tổ chức KNKL Công tác KNKL đem lại nhiều lợi ích thiết thực thấy rõ như: Góp phần nâng cao nhận thức cho người nông dân chủ trương, sách pháp luật, kiến thức, kĩ khoa học kĩ thuật, quản lý, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, nâng cao suất, chất lượng, hiệu trồng vật nuôi, phát triển sản xuất theo hướng bền vững, góp phần thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn KNKL hoạt động chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật nông nghiệp nông thôn phổ biến kinh nghiệm sản xuất, quản lý kinh tế, chế sách, giá thi trường Nhằm giúp cho người dân có đủ khả tự giải vấn đề thân cộng đồng, thúc đẩy nông nghiệp phát triển, cải thiện đời sống xây dựng nông thôn Ngày 02/03/1993 Chính phủ nước ta ban hành Nghị định 13/CP “Quy định công tác khuyến nông” thông tư liên 02/TTLB ngày 02/08/1993, hưỡng dẫn thi hành Nghị định 13/CP, việc thành lập hệ thống KNKL từ Trung ương đến địa phương Hiện nay, hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp ngày 54 người Tuy nhiên, khuyến nông xã cần chủ động liên hệ với quyền địa phương, khuyến nông xã xã khác để tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân có nhu cầu tự tham quan học tập + Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền - Thường xuyên đổi nội dung phương pháp tuyên truyền để tăng sức hấp dẫn Tăng thời lượng tuyên truyền phương tiện thông tin, đài phát xã đài truyền sở - Xây dựng chế, sách khuyến nông để nhân rộng mô hình tìm cách tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng - Tăng cường thông tin thị trường, tạo điều kiện hội để nông dân tiếp cận với thị trường, chủ động bố trí sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Đầu tư trang thiết bị để đại hoá công tác thông tin tuyên truyền như: Máy ảnh kỹ thuật số, máy tính sách tay, máy chiếu kỹ thuật số… * Chính sách tài khuyến nông - Nguồn kinh phí phân cho chương trình trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp…cần phân bổ cách hợp lý - Đầu tư kinh phí vào xây dựng MHTD không nên dàn trải, lựa chọn mô hình thực có hiệu - Giảm dần hỗ trợ nông dân, nâng cao tinh thần tự giác, tự nguyện tham gia hoạt động khuyến nông - Cần tranh thủ nguồn vốn khoa học công nghệ trường, viện nghiên cứu, tổ chức kinh tế xã hội nước tạo động lực phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng vùng sản xuất hàng hoá chất lượng cao, tạo việc làm tăng thu nhập cho nông dân 55 4.1.3 Khuyến cáo hoạt động KNKL có tác động tích cực đến đời sống người dân xã vùng lân cận - Tăng cường thêm buổi tập huấn kỹ thuật mới, hướng dẫn việc xây dựng MHTD để người dân hiểu nắm rõ - Xây dựng nhiều MHTD địa bàn xã - Tổ chức nhiều buổi tham quan mô hình mang lại hiệu cao để người dân học hỏi, tích lũy kinh nghiệm - Cung cấp thêm dịch vụ khuyến nông để người dân tiếp cận cách dễ dàng - Cung cấp tài liệu khuyến nông khuyến lâm để người dân tự tìm hiểu áp dụng tiến tài liệu 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra đánh giá hoạt động khuyến nông xã Nghĩa Đô đến kết luận sau: - KNKL xã có quản lý đạo chặt chẽ UBND xã - Bộ máy tổ chức đạo công tác khuyến nông ổn định, đội ngũ CBKN nhiệt tình, có trình độ chuyên môn vững, có kiến thức phương pháp nên chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ giao - Có phối hợp ban ngành chức năng, tổ chức xã giúp đỡ cho hoạt động khuyến nông thu nhiều hiệu với nội dung phong phú chuyển tải đến nông dân - Có đội ngũ CBKN có kinh nghiệm, nhiệt tình thường xuyên bám sát sở, tham mưu cho sở, xây dựng thực tiêu kinh tế kỹ thuật, chuyển giao TBKT đến bà nông dân, thực tốt công tác “ Nhịp cầu nối thông tin hai chiều ” giúp cho bà nông dân sản xuất hiệu - Nhiều chương trình, hoạt động khuyến nông triển khai thực địa bàn xã thu kết cao hoạt động tập huấn chuyển giao TBKHKT, hoạt động xây dựng MHTD, hoạt động thông tin tuyên truyền, tham gia đạo sản xuất - Các hoạt động khuyến nông hướng vào việc khuyến cáo cho bà nông dân lựa chọn trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao gắn với thị trường tiêu thụ thông qua phát triển kinh tế hợp tác trình sản xuất Nội dung hoạt động khuyến nông đa dạng, thiết thực, phù hợp với người dân Số lượng người tiếp cận với TBKHKT không ngừng tăng lên tăng 57 lên, người dân bước đầu sản xuất theo quy mô tập chung, hình thành trang trại, sản xuất theo hướng hàng hoá 5.2 Đề nghị - Cần bố trí thời gian phù hợp hơn, kéo dài thời gian thực tập để có đủ lượng thời gian điều tra cụ thể - Nâng cao kỹ điều tra, vẫn, tiếp xúc với dân cho sinh viên để đợt thục tập sau sinh viên hoạt động có hiệu - Một số mô hình triển khai có hiệu cần nhân rộng vùng lân cận TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Sỹ Hồng, Bài giảng khuyến nông khuyến lâm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Văn Mạn, Bài giảng lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Thị Nhâm (2002), Hệ thống khuyến nông khuyến lâm tỉnh miền núi phía Bắc Nông Đình Sang, Khóa luận tốt nghiệp K41, Khoa Lâm Nghiệp Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội, Quốc phòng -An ninh năm2011, 2012, 2013, 2014 UBND huyện Bảo Yên Báo cáo thống kê UBND xã Nghĩa Đô năm 2011, 2012, 2013, 2014 Báo cáo Ban địa xã Nghĩa Đô năm 2011, 2012, 2013, 2014 Báo cáo tổng kết Kinh tế - Quốc phòng an ninh UBND xã Nghĩa Đô năm 2011, 2012, 2013, 2014 Niên giám thống kê năm 2011, 2012, 2013, 2014 huyện Bảo Yên 10 Thủ tướng phủ (1993), Nghị định 13/CP ngày 02/3/1993 công tác khuyến nông 11 Thủ tướng phủ (2005), Nghị định 56/2005/NĐ - CP ngày 26/4/2005, công tác khuyến nông, khuyến ngư 12 Thủ tướng phủ (2010), Nghị định số 02/2010/NĐ - CP ngày 08/01/2010 khuyến nông 13 http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-danh-gia-tac-dong-cua-cong-tackhuyen-nong-toi-hoat-dong-sinh-ke-nguoi-dan-tai-xa-ban-xeo-huyenbat-xat-tinh-lao-49415/ PHỤ LỤC Phụ biểu 01: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN (Câu hỏi vấn cán khuyến nông-khuyến lâm xã) Họ tên:……… ……Tuổi:………………… Trình độ chuyên môn:…………………… Dân tộc: Anh (chị) cho biết thời gian qua xã ta triển khai hoạt động KN-KL nào? Đó hoạt động gì? Anh(chị) cho biết triển khai hoạt động KNKL xã có quan tâm, tiếp nhận người dân nào? Theo anh(chị) hoạt động KNKL có tác động tới hoạt động đời sống sản xuất người dân xã? Triển khai thực chương trình KNKL theo anh (chị) thường gặp phải thuận lợi khó khăn gì? Anh, Chị thấy cấu tổ chức hệ thống KN-KL từ cấp huyện, cấp xã đến cấp thôn hoạt động có bất cập? Theo anh(chị) để công tác KNKL xã ta ngày phát triển có hiệu cần phải làm (cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, nội dung phương pháp chương trình KNKL)? Ngày… tháng… năm 2015 Xác nhận ngƣời đƣợc vấn (Kí tên) Ngƣời điều tra (kí tên) Xác nhận địa phƣơng Phụ biểu 2: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN (Câu hỏi dành cho người dân địa phương) Bác (anh, chị) tên gì? Tuổi:………….Dân tộc:…… … Số gia đình:…………Nam:…………Nữ:…… Nhà bác (anh, chị) tham gia hoạt động KN-KL nào? + Hoạt động khuyến lâm thường trồng loại gì? Loại trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên đạt hiệu kinh tế cao cho gia đình? + Hoạt động khuyến nông trồng gì, nuôi gì? Loại trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên đạt hiệu kinh tế cao cho gia đình ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Loại vật nuôi phù hợp cho hiệu kinh tế cao cho gia đình địa phương?(Gia súc, gia cầm ?) Bác (anh, chị) tập huấn kĩ thuật hoạt động KN-KL? + Kỹ thuật trồng lâm nghiệp? + Kỹ thuật trồng trọt nông nghiệp? + Kỹ thuật Chăn nuôi? + Mức độ đáp ứng mong đợi gia đình địa phương biện pháp kỹ thuật đó? Nguồn thu nhập gia đình bác (anh, chị) từ nguồn nào? + Từ lâm nghiệp? + Cây nông nghiệp? + Chăn nuôi? + Thu nhập khác? + Các hoạt động KN-KL có tác động đến nguồn thu đó? Bác (anh, chị) có nhận xét hoạt động KNKL địa phương? Theo bác (anh, chị) chương trình KNKL có ảnh hưởng đời sống kinh tế gia đình ta hộ dân địa phương? Bác( anh, chị) có mong muốn đề nghị chương trình hoạt động KNKL thời gian tới? + Về sách + Về vốn + Về tập huấn kỹ thuật + Về triển khai mô hình KN-KL Ngày…tháng…năm… Xác nhận ngƣời đƣợc vấn Ngƣời điều tra (kí tên) (kí tên) Phụ biểu 3: PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho cán khuyến nông ) Người vấn:……………………… …………… …… Ngày vân : ………………………………………………… … I Thông tin chung Họ tên :………………………………… .……… .… Tuổi : …………………… Dân tộc :…………… Giới tính :……… Vị trí công tác :………………………………… .………… .…… II Thông tin chi tiết Trình độ đào tạo: ………………………………… ……… 2.Chuyên ngành : ………………………………… ……… 3.Thời gian công tác ngành khuyến nông :……………… …… Ông (bà) đánh giá có lực sau ? Năng lực Đánh dấu vào ô thích hợp Năng lực tổ chức lập kế hoạch Năng lực truyền đạt thông tin Năng lực phân tích đánh giá Năng lực lãnh đạo Năng lực sáng tạo Ông (bà) thấy nắm vững kiến thức ? Kiến thức Chuyên môn kỹ thuật Xã hội đời sống nông thôn Pháp luật, Đường lối sách Nhà nước Kiến thức giáo dục người lớn Đánh dấu vào ô thích hợp Khác:.……… …….………… Trong kỹ cán khuyến nông, ông (bà) thấy có kỹ nào? Kỹ Đánh dấu vào ô thích hợp Kỹ truyền đạt Kỹ thúc đẩy, hỗ trợ lắng nghe Năng quan sát Phản hồi Khác :…………… …………………………………… …….…… Theo ông (bà) để nâng cao hiệu công tác khuyến nông, cần đào tạo thêm nội dung gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khi triển khai hoạt động khuyến nông, ông (bà) thường gặp khó khăn gì? khó khăn lớn ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Theo ông (bà) khắc phục khó khăn nảo ? …….…………… PHIẾU ĐIỀU TRA (Bộ câu hỏi dành cho nông dân địa phương ) Người vấn : …………………………………………………………… Ngày vấn : …………………………………………………………… I Thông tin chung Họ tên chủ hộ :…………………………………………………………… Tuổi……………………………………………… Giới tính……………… Địa :……………………………………………………………………… Nghề nghiệp :…………………………………… Trình độ văn hóa :……… II Thông tin chi tiết Gia đình có tham gia lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật không? Có Không 2.Nếu không, ? -Không mời -Không quan tâm -Không biết Lý khác : ………………………………….…………… ………………………………………… .…… Nếu có tham gia hoạt động nào? SST Nội Dung Vốn, thông tin tiếp cận thị trường Chăn nuôi Trồng trọt Lâm nghiệp Thủy sản Điền x vào ô Ông (bà) thấy nội dung buổi tập huấn tham gia ? STT Điền x vào ô Tiêu Chí Rất cần thiết Phù hợp với nông dân Bình thường Không cần thiết Ông (bà) thấy cán khuyến nông tập huấn ? - Dễ hiểu :………… ( %) - Khó hiểu :………… ( %) - Bình thường :……… ( %) Ông (bà) có áp dụng kiến thức tập huấn vào sản xuất không? Có Không Lý : ……………………………………………………………… … Khi gặp gỡ, làm việc với cán khuyến nông, ông (bà) đánh giá thái độ, đạo đức cán khuyến nông ? STT Tiêu chí Nhiệt tình Gần gũi, hòa đồng cởi mở Tôn trọng, biết lắng nghe người dân Trung thực, có trách nhiệm công việc Điểm ( % ) Nếu đánh giá tổng thể lực làm việc cán khuyến nông ông (bà) đánh ? TT Tiêu chí Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu Đánh dấu ô cho Ông (bà) có điểm chưa hài lòng cán khuyến nông ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Việc làm khiến ông (bà) hài lòng với cán khuyến nông xã? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Ông (bà) đóng góp ý kiến để hoạt động khuyến nông hiệu thiết thực với người dân ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA (Bộ câu hỏi dành cho lãnh đạo xã) I Thông tin chung Họ tên : ……………………………… …………… Tuổi : ……………….Dân tộc : ………… Giới tính……… ……… Đơn vị công tác : ……………………………… ………… Vị trí công tác : ………………………………… ………… II Thông tin chi tiết 1.Đánh giá ban lãnh đạo lực cán khuyến nông STT Tiêu chí Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu Số lƣợng ( ngƣời ) Ông (bà) cho biết hạn chế cán khuyến nông xã ? …………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… Biện pháp khắc phục hạn chế ? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điểm mạnh cán khuyến nông xã ? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nghĩa Đô,Ngày … tháng… năm2015 Xác nhận lãnh đạo xã

Ngày đăng: 24/09/2016, 08:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan