Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu

44 971 5
Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập Nhóm: 03 Lớp: Quản trị kinh doanh TMQT 2(116) _ Chuyên ngành: Thương mại quốc tế Giảng viên: Nguyễn Quang Huy Hà Nội, 2016 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Bùi Mai Hiên 11131285 Nguyễn Thị Lan Hương .11131829 Mai Thu Phương 11133208 Quách Thị Minh Thương .11133908 Nguyễn Thị Hoàng Yến 11134660 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Vận chuyển điều kiện thiếu Thương mại quốc tế Đặc biệt thời đại hội nhập ngày nay, mà trình sản xuất nước gắn chặt với diễn biến kinh tế giới thông qua hoạt động xuất nhập Và muốn cho rình thông thương hàng hóa phát triển cách trôi chảy phải cần có dịch vụ vận chuyển Có nhiều lựa chọn vận chuyển hàng hóa xuất nhập đường biển, đường hàng không, đường sắt, đường bộ… Trong đó, vận chuyển đường biển chiếm tới 90% tổng khối lượng hàng hóa xuất nhập giới Bên cạnh ưu điểm mà vận chuyển hàng hóa đường biển đem lại tiềm ẩn nhiều rủi ro Các rủi ro yếu tố tự nhiên, yếu tố kỹ thuật yếu tố xã hội, người Trong lịch sử loài người có nhiều biện pháp chống lại tác động xấu trên, nhiên thực tế cho thấy biện pháp hữu hiệu mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập Mặt khác, kinh tế “phẳng”, ngành bảo hiểm đời đáp ứng nhu cầu đảm bảo an toàn cho chủ hàng mà góp phần thúc đẩy mối quan hệ kinh tế quốc tế thông qua đường thương mại có ảnh hưởng sâu sắc đến vấn đề kinh tế xã hội cho hai nước tham gia Thương mại quốc tế Vì vậy, mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập đặc biệt với vận chuyển đường biển cần thiết khách quan, đến trở thành tập quán thương mại quốc tế I TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM, RỦI RO, TỔN THẤT HÀNG HÓA Khái niệm bảo hiểm hàng hóa Bảo hiểm cam kết bồi thường người bảo hiểm người bảo hiểm thiệt hại, mát đối tượng bảo hiểm rủi ro thoả thuận gây với điều kiện người bảo hiểm góp cho người bảo hiểm khoản tiền gọi phí bảo hiểm Trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập người bảo hiểm người mua người bán tuỳ theo điều kiện thương mại điều kiện sở giao hàng quy định hợp đồng mua bán mà hai bên thoả thuận với Đối tượng bảo hiểm hàng hoá mua bảo hiểm Sự cần thiết tác dụng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển Ngành bảo hiểm đời có tồn khách quan rủi ro mà người khống chế Nếu có rủi ro xảy mà khoản bù đắp thiệt hại kịp thời nhà bảo hiểm, đặc biệt rủi ro mang tính thảm hoạ gây tổn thất lớn chủ tàu chủ hàng gặp nhiều khó khăn tài việc khắc phục hậu rủi ro gây Vì vậy, đời việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển trở thành nhu cầu cần thiết có tác dụng sau: Thứ nhất, giảm bớt rủi ro cho hàng hoá hạn chế tổn thất nhờ tăng cường bảo quản kiểm tra đồng thời kết hợp biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất Thứ hai, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập đem lại lợi ích cho kinh tế quốc dân, góp phần tiết kiệm tăng thu ngoại tệ cho nhà nước Khi đơn vị kinh doanh xuất nhập nhập hàng theo giá FOB, CIF, xuất theo giá CIF, CIP tạo khả cạnh tranh bảo hiểm nước với nước Nhờ có hoạt động bảo hiểm nước chủ hàng mua bảo hiểm nước ngoài, nói cách khác xuất vô hình Thứ ba, công ty có tổn thất hàng hoá xảy bồi thường số tiền định giúp họ bảo toàn tài kinh doanh Số tiền chi bồi thường công ty hàng năm lớn chiếm khoảng 60%-80% doanh thu phí bảo hiểm Thứ tư, nghĩa vụ quyền lợi bên tham gia bảo hiểm trở thành nguyên tắc thể lệ tập quán thương mại quốc tế Nên hàng hoá xuất nhập gặp rủi ro gây tổn thất bên tham gia công ty bảo hiểm giúp đỡ mặt pháp lý xảy tranh chấp với tàu đối tượng có liên quan Vai trò bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển Do đặc điểm vận tải biển tác động đến an toàn cho hàng hoá chuyên chở lớn Vì vai trò bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển khẳng định rõ nét: Một là, hàng hoá xuất nhập phải vượt qua biên giới hay nhiều quốc gia, người xuất nhập lại xa thường không trực tiếp áp tải hàng hoá trình vận chuyển phải tham gia bảo hiểm cho hàng hoá Ở đây, vai trò bảo hiểm người bạn đồng hành với người bảo hiểm Hai là, vận tải đường biển thường gặp nhiều rủi ro tổn thất hàng hoá thiên tai, tai nạn bất ngờ gây nên như: mắc cạn, đâm va, đắm chìm, cháy nổ, cắp, cướp biển, bão, lốc, sóng thần vượt kiểm soát người Hàng hoá xuất nhập chủ yếu lại vận chuyển đường biển đặc biệt nước quần đảo Anh, Singapore, Nhật, Hồng Kông phải tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập Ba là, theo hợp đồng vận tải người chuyên chở chịu trách nhiệm tổn thất hàng hoá phạm vi giới hạn định Trên vận đơn đường biển, nhiểu rủi ro hãng tàu loại trừ không chịu trách nhiệm, ngày công ước quốc tế quy định mức miễn trách nhiệm nhiều cho người chuyên chở (Hague, Hague Visby, Hamburg ) Vì nhà kinh doanh phải tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập Bốn là, hàng hoá xuất nhập thường hàng hoá có giá trị cao, vật tư quan trọng với khối lượng lớn nên để giảm bớt thiệt hại rủi ro xảy ra, việc tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập trở thành nhu cầu cần thiết Năm là, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập có lịch sử lâu đời việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển trở thành tập quán, thông lệ quốc tế hoạt động ngoại thương Như vậy, việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển quan trọng ngày khẳng định vai trò thương mại quốc tế Rủi ro Định nghĩa Rủi ro khả gây hư hỏng, thiệt hại hủy hoại đối tượng 4.1 bảo hiểm Rủi ro hàng hải rủi ro thiên tai, tai nạn bất ngờ biển gây làm hư hỏng hàng hoá phương tiện chuyên chở Phân loại 4.2 Trong hoạt động hàng hải có nhiều loại rủi ro khác làm thiệt hại đến hàng hoá phương tiện vận chuyển Người ta phân loại rủi ro dựa khác nhau: 4.2.1 Căn vào nguyên nhân gây tổn thất, rủi ro chia làm loại: - - Rủi ro thiên tai gây biển động, bão lốc, sóng thần, thời tiết xấu Rủi ro tai nạn bất ngờ biển như: bao gồm rủi ro mắc cạn, chìm đắm, tích, đâm va với tàu khác… - Rủi ro người gây ra: rủi ro ăn trộm, ăn cắp, chiến tranh, đình công, bắt giữ, tịch thu… 4.2.2 Căn vào nghiệp vụ bảo hiểm, rủi ro chia làm loại: Loại 1: Những rủi ro thông thường bảo hiểm, bao gồm: - Rủi ro mắc cạn: Tàu bị chạm đáy vào chướng ngại vật mà tiếp tục hành trình - Rủi ro chìm đắm: Do nguyên nhân mà tàu bị chìm xuống biển bị đắm sóng thần, bão tố, tiếp tục hành trình nữa, hàng hoá tàu bị hư hại - Rủi ro đâm va: tàu bị đâm, va phải chướng ngại vật biển (đá ngầm, công trình xây dựng, tàu thuyền khác) dẫn đến hư hỏng, hành trình bị gián đoạn - - Rủi ro cháy nổ Rủi ro thiên tai: tượng thiên nhiên gây biển động, bão, lốc, sét, thời tiết xấu… mà người không chống lại Cách phân loại giúp cho chủ hàng công ty bảo hiểm dễ dàng nhận biết loại rủi ro để đến ký kết hợp đồng bảo hiểm Loại 2: Những rủi ro không bảo hiểm (Rủi ro loại trừ): - Rủi ro xảy hành vi cố ý thuyền trưởng, thuỷ thủ người có liên quan - hao hụt tự nhiên Rò rỉ thông thường hao hụt trọng lượng, giảm thể tích thông thường biến chất - đối tượng bảo hiểm Mất mát, hư hại hay chi phí tàu bè không đủ khả biển, phương tiên vận chuyển hay container, toa hàng không thích hợp cho việc chuyên chở an toàn đối - tượng bảo hiểm Mất mát, hư hại gây chậm trễ, cẩ chậm trễ xảy rủi ro khác - bảo hiểm Mất mát, hư hại chi phí phát sinh từ tình trạng không trả nợ thiếu vốn - tài từ người chủ, người quản lý, người thuê tàu,… Mất mát, hư hại chi phí phát sịnh sử dụng loại vũ khí chiến tranh dùng tới phản ứng hạt nhân, lượng nguyên tử chất phóng xạ - Chiến tranh, đình công… Loại 3: Những rủi ro đặc biệt: chiến tranh, đình công, bạo loạn, cướp biển thường không bảo hiểm, chủ hàng có yêu cầu, nhận bảo hiểm kèm theo rủi ro thông thường bảo hiểm với điều kiện trả thêm phụ phí đặc biệt không nhận bảo hiểm riêng cho rủi ro đặc biệt Các rủi ro bảo hiểm phải nguyên nhân trực tiếp gây tổn thất Việc phân biệt nguyên nhân trực tiếp hay nguyên nhân gián tiếp có vai trò quan trọng để xác định rủi ro gây tổn thất có phải rủi ro bảo hiểm hay không Những tổn thất có nguyên nhân trực tiếp rủi ro bảo hiểm gây bảo hiểm bồi thường Tổn thất Định nghĩa 5.1 Tổn thất bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển thiệt hại hư hỏng hàng hoá bảo hiểm rủi ro gây Phân loại 5.2 5.2.1 Căn vào quy mô mức độ tổn thất: người ta chia tổn thất phận tổn thất toàn Tổn thất phận: Là phần đối tượng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bị mát mát, hư hỏng, thiệt hại Tổn thất phận chia trường hợp sau: - - Giảm số lượng: Hàng hoá bị thiếu bao thiếu kiện - Giảm trọng lượng: Hàng hoá nguyên bao bị mốc rách Giảm giá trị: Số lượng, trọng lượng hàng hoá nguyên giá trị không lúc đầu, ví dụ trường hợp lương thực thực phẩm bị ngấm nước dẫn đến mốc, ẩm… Tổn thất toàn bộ: Là toàn đối tượng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bị hư hỏng, mát, thiệt hại Có hai loại tổn thất toàn tổn thất toàn thực tế tổn thất toàn ước tính - Tổn thất toàn thực tế: toàn đối tượng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bị hư hỏng, mát, thiệt hại bị biến chất, biến dạng không lúc bảo hiểm hay bị đi, bị tước đoạt không lấy lại Chỉ có tổn thất toàn thực tế trường hợp sau đây: • Hàng hoá bị huỷ hoại hoàn toàn • Hàng hoá bị tước đoạt không lấy lại • Hàng hoá không vật thể bảo hiểm • Hàng hoá tàu tuyên bố tích Ví dụ: Một tàu chở Cà phê xuất từ Cảng Hải Phòng sang Nhật Bản Trên hành trình tàu gặp bão lớn Cà phê bị ướt vón cục Nếu tiếp tục chở sang Nhật Bản cà phê bị hỏng toàn ( không giá trị thương mại) Trong trường hợp này, hàng đến Nhật Bản tổn thất toàn điều không tránh khỏi - Tổn thất toàn ước tính: trường hợp đối tượng bảo hiểm bị thiệt hại, mát chưa tới mức độ toàn thực tế, tránh khỏi tổn thất toàn thực tế, bỏ thêm chi phí cứu chữa chi phí cứu chữa lớn giá trị bảo hiểm Khi gặp trường hợp tốt chủ hàng thông báo từ bỏ lô hàng bảo hiểm phải bồi thường tổn thất cho bên quyền sở hữu lô hàng thuộc bảo hiểm Ví dụ: Một tàu chở sắt thép xây dựng bị đắm hành trình gặp bão Nếu tiến hành trục vớt chi phí trục vớt lớn giá trị lô hàng ban đầu 5.2.2 Căn vào quyền lợi bảo hiểm: Tổn thất chia làm loại: Tổn thất riêng tổn thất chung - Tổn thất riêng: loại tổn thất gây thiệt hại cho quyền lợi chủ hàng chủ tàu tàu Như vậy, tổn thất riêng liên quan đến quyền lợi riêng biệt Trong tổn thất riêng, thiệt hại vật chất phát sinh chi phí liên quan đến tổn thất riêng nhằm hạn chế hư hại tổn thất xảy Những chi phí gọi tổn thất chi phí riêng Tổn thất chi phí riêng chi phí bảo quản hàng hóa để giảm bớt hư hại để khỏi hư hại thêm bao gồm chi phí xếp dỡ hàng, gửi hàng, phân loại hàng hoá, thay - Bám sát trường để phản ánh cụ thể tình hình tổn thất tài sản bảo hiểm - Có ý kiến tham gia với người nhận hàng khâu: cứu chữa, xử lý hàng hư hỏng, để phòng giảm nhẹ tổn thất, bốc dỡ giao nhận, yêu cầu bao bì hàng hoá khiếu nại người thứ ba có trách nhiệm hàng hoá tổn thất Quy trình Giám định tổn thất: Bước 1: Người BH yêu cầu giám định Bước 2: Người BH xem xét chấp nhận hay từ chối yêu cầu giám định Người BH xem xét tổn thất có thuộc phạm vi BH hay không có đầy đủ chứng từ cần thiết hay không Nếu yêu cầu người BH đảm bảo tiêu chí chấp nhận yêu cầu giám định định giám định viên để giám định tổn thất Bước 3: Chỉ định giám định viên Giám định viên tổ chức bảo hiểm định công ty bảo hiểm định giám định viên công ty Giám định viên phải độc lập với quyền lợi liên quan để đảm bảo tính khách quan kết giám định • • • Nhiệm vụ giám định viên là: Ghi chép xác, trung thực thiệt hại Đề xuất biện pháp bảo quản; hạn chế, phòng ngừa tổn thất Thông tin cho người BH • • • • • Nguyên tắc thực công việc Không phép xác nhận rủi ro Chỉ giám định tổn thất thuộc phạm vi BH, BH hiệu lực Đối chiếu chứng từ cần thiết khác tránh nhầm lẫn Trường hợp phức tạp mời chuyên gia hàng hóa Giám định có tổn thất rõ rệt có dấu tổn thất Không giám định hàng nguyên đai, nguyên kiện Bước 4: Tiến hành giám định trường • • • Chuẩn trường giám định : Đối chiếu thời gian, địa điểm yêu cầu giám định Sự có mặt bên liên quan Lên kế hoạch với bên liên quan ( Cảng, đại lý tàu biển, chủ hàng…) để đảm bảo tiến hành giám định Tiến hành giám định • Kiểm tra bao bì, đóng gói tình trạng bên hàng hóa ( quy cách, chất lượng, - vật liệu làm bao bì, ký mã hiệu,…) Kiểm tra bên kiện: xếp, chèn lót, hư hỏng hàng hóa bên trong,… Lấy mẫu phân tích chụp hình làm sở sau ( cần ) - Phân loại xác định mức độ tổn thất Xác định hàng hóa bị thiếu, hư hỏng mức độ hư hỏng theo loại hàng • Thiếu số lượng: Đối chiếu P/L, hóa đơn, xét khả đóng nhầm hàng từ kiện sang • • kiện kia, người bán không gửi/ gửi thiếu hàng; xác định rõ kiểu, loại hàng thiếu • Thiếu trọng lương: Đối chiếu B/L, xét hao hụt tự nhiên, thủy phần, tạp chất, không đồng trọng lương,… cần để xác định trọng lượng thiếu hụt • Hàng hư hỏng: Xác định số lượng, trọng lượng hư hỏng theo loại Xác định mức độ hư hỏng, xét giá trị thực hàng hóa để xác định giá trị lại, khả đưa vào sử dụng mục đích khác, khả sửa chữa, chỉnh lý, thay phận, giảm giá trị sau - thay thế, sửa chữa Xác định nguyên nhân tổn thất: Trên sở: Tính chất hàng hóa bao bì đóng gói, đặc điểm phương tiện hành trình chuyên chở, Dạng mức độ tổn thất, Tình hình bốc dỡ, - chất xếp, lưu kho chuyển tải, Tình hình giao nhận bên liên quan Lập chứng từ giám định: Đây để xét duyệt bồi thường từ chối bồi thường nên cần trung thực, xác, rõ ràng cụ thể Các số liệu dẫn chứng không mâu thuẫn với nội dung tài liệu, chứng từ mà biên dẫn chiếu Ngoài yêu cầu trả lời câu hỏi in sẵn biên giám định cần liên hệ vấn • • • • đề sau: Tài liệu sử dụng để tham khảo, dẫn chứng, đối chiếu; Những phát riêng Giám định viên từ vật, tưởng Ý kiến chuyên gia hàng hóa Dẫn chứng tài liệu kiểm nghiệm( Kết phân tích ), hình ảnh trường Thủ tục khiếu nại đòi bồi thường Khiếu nại thỉnh cầu hay yêu cầu người bảo hiểm bồi thường sở chứng người bảo hiểm đưa Hồ sơ khiếu nại để đòi người bảo hiểm bồi thường gồm nhiều loại giấy tờ khác phải chứng thực được: - Người khiếu nại có lợi ích bảo hiểm - Hàng hóa bảo hiểm, tổn thất thuộc rủi ro bảo hiểm - Giá trị, số tiền bảo hiểm - Mức độ tổn thất - Số tiền đòi bồi thường - Thực nguyên tắc quyền để người bảo hiểm đòi người thứ ba bồi thường ( Thực nguyên tắc quyền) Hồ sơ khiếu nại đòi bồi thường phải bao gồm loại giấy tờ sau: • • • • • • • • • Các chứng từ bắt buộc phải có: Đơn BH giấy chứng nhận BH ( gốc ) Thư khiếu nại ghi rõ số tiền đòi bồi thương B/L gốc hợp đồng thuê tàu có Hóa đơn thương mại C/I Hóa đơn chi phí khác có Giấy chứng nhận chất lượng, số lượng / trọng lượng Biên kết toán nhận hàng với tàu – ROROC Phiếu đóng gói – Packing list Văn bản, chứng từ liên quan đến việc đòi bên thứ ba có trách nhiệm bồi thường trả lời họ có • Khảng nghị hàng hải ( Sea Protest ) Nhật ký hàng hải ( Log Book) - Các chứng từ khác cần phải có tùy trường hợp tổn thất:  • • •  • • • •  • • • • • • • • Tổn thất chung: Văn tuyên bố tổn thất chung Bản tính toán, phân bổ tổn thất chung Các văn liên quan khác Hàng hư hỏng, đổ vỡ thiếu hụt, giảm phẩm chất cần: Biên giám định người BH cấp Biên hàng hư hỏng, đổ vỡ - COR Biên đổ vỡ, hư hỏng cảng gây nên Thư dự khác ( Letter of Reservation ) tổn thất không rõ rệt Nêu bồi thường hàng thiếu nguyên kiện cần: Bản kết toán nhận hàng với tàu - ROROC Giấy chứng nhận hàng thiếu đại lý tàu biển cấp Kết toán lại cảng ( Correction Sheet) có Yêu cầu hồ sơ khiếu nại đòi bồi thường Các chứng từ phải hợp lệ Nội dung rõ ràng, đầy đủ, thuyết phục Sự thông chứng từ, không mâu thuẫn Câu chữ, số phải rõ ràng, không sửa chữa, tẩy xóa Có chứng pháp lý cụ thể Sau kiểm tra chứng từ toán bồi thường, khoản khiếu nại quyền khiếu nại người bảo hiểm người thứ ba chuyển cho người bảo hiểm mà giới hạn số tiền bồi thường Người bảo hiểm muốn khiếu nại tổn thất toàn ước tính cho hàng hóa bảo hiểm, phải gửi thông báo từ bỏ hàng cho người bảo hiểm Thông báo phải đưa không chậm trễ, với mục đích người bảo hiểm có hội giảm thiểu hay ngăn ngừa tổn thất Thông báo từ bỏ hàng phải làm thành văn trường hợp phải cho biết ý định người bảo hiểm cho người bảo hiểm Nếu người bảo hiểm chấp nhận thông báo từ hỏ hàng nghĩa người bảo hiểm chấp nhận trách nhiệm bồi thường bồi thương tổn thất toàn thực tế có quyền sở hữu phần lại hàng hóa Việc từ bỏ hàng không thay đổi sau người bảo hiểm chấp nhận thông báo từ bỏ hàng Tuy nhiên, trước người bảo hiểm chấp nhận thông báo từ bỏ hàng, người bảo hiểm phải có biện pháp tích cực nhằm ngăn ngừa hạn chế tổn thất Nếu người bảo hiểm không chấp nhận từ bỏ hàng, quyền lợi người bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm không thay đổi - Thời hạn khiếu nại với người bảo hiểm năm kể từ ngày có tổn thất phát tổn thất Tuy nhiên, hồ sơ khiếu nại phải gửi đến công ty bảo hiểm vòng tháng kể từ có tổn thất để người bảo hiểm thực quyền truy đòi bên có liên quan đến vụ tổn thất Bồi thường tổn thất Nguyên tắc: Các công ty bảo hiểm Việt nam tính toán bồi thường tổn thất sở nguyên tắc sau: - Bồi thường tiền vật Đồng tiền bồi thường đồng tiền thoả thuận hợp đồng, thoả thuận nộp phí đồng tiền bồi thường đồng tiền - Về nguyên tắc, trách nhiệm người bảo hiểm giới hạn phạm vi số tiền bảo hiểm Tuy nhiên, cộng tiền tổn thất với chi phí: cứu hộ, giám định, đánh giá bán lại hàng hoá bị tổn thất, chi phí đòi người thứ ba bồi thường, tiền đóng góp vào tổn thất chung dù có vượt số tiền bảo hiểm người bảo hiểm bồi thường dựa quy định điều khoản thoả thuận hợp đồng bảo hiểm - Khi toán tiền bồi thờng, người bảo hiểm khấu trừ khoản thu nhập người bảo hiểm việc bán hàng đòi người thứ ba Cách tính toán bồi thường tổn thất: Đối với tổn thất chung: Khi có tổn thất chung xảy chủ tàu có quyền định công ty hay chuyên viên giám định tính toán tổn thất chung, phân bổ tổn thất chung cho quyền lợi tàu Các quyền lợi, lợi ích tàu bao gồm: tàu, hàng cước phí Nhiệm vụ chuyên viên tính tổn thất chung sở chứng từ giấy tờ có liên quan xác định hy sinh chi phí công nhận tổn thất chung để tính toán phân bổ cho chủ tàu, chủ hàng,cước phí đóng góp sở "Bảng phân bổ tổn thất chung" Cách tính toán phân bổ tổn thất chung tiến hành sau: - Xác định tỷ lệ đóng góp (chỉ số phân bổ) vào tổn thất chung : Tỷ lệ đóng góp = Tổng giá trị tổn thất chung tổng hy sinh chi phí công nhận tổn thất chung Tổng giá trị chịu phân bổ tổng giá trị lợi ích tàu vào thời điểm hành động tổn thất chung xảy ra, tức bao gồm giá trị tổn thất chung cứu thoát giá trị hy sinh an toàn chung Nó xác định sở giá trị thực tế tài sản nơi kết thúc hành trình - Tính số tiền phải đóng góp quyền lợi: Mức đóng góp = Giá trị chịu phân bổ bên * Tỷ lệ phân bổ tổn thất chung Số tiền đóng góp vào tổn thất chung người bảo hiểm bồi hoàn cho chủ hàng có bảo hiểm mà không phụ thuộc vào điều kiện bảo hiểm Nếu số tiền bảo hiểm thấp giá trị đóng góp người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm giá trị đóng góp Đối với tổn thất riêng: Tổn thất riêng tổn thất toàn hay tổn thất phận: - Nếu tổn thất toàn thực tế người bảo hiểm bồi thường toàn số tiền bảo hiểm hay giá trị bảo hiểm Khi số tiền bồi thường số tiền bảo hiểm giá trị bảo hiểm - Nếu tổn thất toàn ước tính, người bảo hiểm thông báo từ bỏ hàng với thủ tục cần thiết mà người bảo hiểm chấp thuận bồi thường toàn ngược lại người bảo hiểm không thông báo từ bỏ hàng hay người bảo hiểm không chấp thuận bồi thường tổn thất phận - Tổn thất phận: Về nguyên tắc số tiền bảo hiểm tính sau: Số tiền bồi thường Tỷ lệ tổn thất* Số tiền bảo hiểm * STBT Với cách tính vậy, bồi thường đảm bảo tính xác trường hợp giá hàng hoá có biến động lớn (tăng giảm) kể từ lúc bắt đầu bảo hiểm hàng đến cảng đến Tuy nhiên thực tế, tính toán bồi thường tổn thất, công ty bảo hiểm Việt Nam không tính đến yếu tố biến động giá thị trường hay nói cách khác coi giá không biến động kể từ lúc bắt đầu bảo hiểm tính toán bồi thường tổn thất Việc tính toán bồi thường tổn thất phận Việt nam thường xảy trường hợp sau: Bồi thường tổn thất đổ vỡ, hư hỏng, thiếu hụt, giảm phẩm chất có biên giám định chứng minh Trong trờng hợp số tiền bồi thường là: STBT = Tỷ lệ tổn thất * Số tiền bảo hiểm Tỷ lệ tổn thất mức giảm giá trị thương mại ghi biên giám định Nếu biên giám định không ghi mức giảm giá trị thương mại mà ghi trọng lượng, số lượng hàng hoá bị thiếu hụt: STBH * STBH Bồi thường nguyên kiện: Bồi thường nguyên kiện thường xảy trường hợp như: tàu giao thiếu hàng không giao hàng, kiện hàng bị tổn thất toàn khâu xếp dỡ, vận chuyển trường hợp kiện hàng có đơn giá thì: STBT = Số kiện hàng bị * Đơn giá Nếu kiện hàng đơn giá bồi thường trường hợp tổn thất số lượng, trọng lượng Bồi thường chi phí: chi phí người bảo hiểm bồi thường bao gồm: Chi phí tố tụng, chi phí đề phòng hạn chế tổn thất - chi phí chi nhằm ngăn ngừa làm giảm tổn thất để bảo vệ quyền lợi hàng hoá bảo hiểm chi phí liên quan tới việc đòi bồi thường người thứ ba; Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm Thời hạn toán tiền bồi thường: 30 ngày kể từ ngày người bảo hiểm nhận hồ sơ khiếu nại hợp lệ Miễn giảm bồi thường: - Miễn giảm bồi thường hình thức từ chối bồi thường sở số tiền định theo tỷ lệ phần trăm tổng giá trị bồi thường Miễn giảm bồi thường có hai loại: • Miễn giảm không khấu trừ: Tức tổn thất xảy ra, mức độ tổn thất đạt tỷ lệ phần trăm quy định người bảo hiểm bồi thường toàn tổn thất • Miễn giảm có khấu trừ: Tức người bảo hiểm khấu trừ không bồi thường tỷ lệ định tổn thất đạt mức quy định - • Mục đích việc miễn giảm bồi thường là: Người bảo hiểm bồi thường tổn thất nhỏ so với tổng giá trị bảo hiểm, số tiền bồi thường không tương xứng cho việc khiếu nại giải bồi thường thời gian chi phí • Loại trừ tổn thất loại hàng hoá có tính chất đặc biệt thường dễ bị hao hụt trình vận chuyển • Dành tỷ lệ không bồi thường để người bảo hiểm xảy tổn thất coi người bảo hiểm có trách nhiệm gánh vác phần tổn thất Hiện nay, có cạnh tranh gay gắt thị trường bảo hiểm nên công ty bảo hiểm sử dụng quy định miễn giảm bồi thường để giữ khách hàng áp dụng trường hợp hàng hoá mang tính chất đặc biệt thường xuyên bị tổn thất IV VÍ DỤ VỀ TRANH CHẤP BẢO HIỂM HÀNG HÓA Tóm tắt vụ việc: - Ngày 25/3/2005, Tổng Công ty lương thực Miền Bắc (Vinafood 1) có ký hợp đồng thuê tàu với Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) để vận chuyển lô hàng gạo từ Việt Nam sang Cu Ba Tàu định vận chuyển Vinashin Sun thuộc quyền quản lý Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên vận tải viễn dương Vinashin (viết tắt Vinashinlines) - Ngày 22/4/2006, tàu Vinashin Sun phát hành vận đơn số 08/ALP/05 vận chuyển lô hàng gạo với tổng trọng lượng 9.000 đóng thành 180.000 bao từ cảng Sài Gòn tới hai cảng an toàn Cu Ba Bên thông báo Alimport, Havana – Cu Ba Cùng ngày, Vinafood ký hợp đồng bảo hiểm với Công ty cổ phần bảo - hiểm Petrolimex (Pjico) bảo hiểm rủi ro cho lô hàng Ngày 11 23/6/2005, tàu Vinashin Sun cập cảng Havana Nuevitas Cu Ba để dỡ toàn lô hàng Sau hoàn tất việc dỡ hàng, tổn thất lô hàng - phát Pjico định cho Công ty giám định Marinter S.A, Cu Ba kiểm tra tổn thất hàng hóa phát bị thiếu hụt 131,528 tấn, thiếu nguyên bao 2.395 bao - tương đương 119.750 Ngày 12/9/2005, sở đơn bảo hiểm Vinafood ký hậu chuyển hợp pháp, Alimport yêu cầu Pjico toán tiền bảo hiểm tổn thất lô hàng gạo - 60.732,86 USD Pjico với tư cách người bảo hiểm tiến hành bồi thường cho Alimport 60.732,86 USD, bao gồm khoản: • Giá trị hàng tổn thất: 59.331,62 USD; • Chi phí xử lý hàng tổn thất: 1.373,46 USD; • Phí xác nhận thư kháng cáo: 27,78 USD - Ngày 09/02/2006, Alimport gửi giấy biên nhận quyền xác nhận nhận đầy đủ số tiền bồi thường Đồng thời chuyển giao tất quyền cho Pjico liên quan đến yêu cầu đòi bồi thường tổn thất lô hàng gạo vận chuyển lên tàu Vinashin Sun theo vận đơn số 08/ALP/05 ngày 22/4/2005 Công ty Vinashin phát - hành Ngày 15/02/2006, Pjico với tư cách người quyền gửi công văn số 214/GD- - BT/2006 tới Công ty Vinashin yêu cầu bồi thường số tiền 60.732,86 USD Ngày 04/4/2006, Công ty Vinashin đa gửi công văn tới Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) người bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Vinashin Sun yêu cầu Bảo Việt thay mặt Vinashin giải bồi thường Bảo Việt từ chối bồi thường với lý tàu - miễn trách với lô hàng Ngày 12/6/2007 ngày 23/8/2007 Pjico có đơn khởi kiện đề nghị Tòa án buộc Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên vận tải viễn dương Vinashinlines Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam- Vinashin phải bồi thường toàn tổn thất lô hàng gạo vận chuyển tàu Vinashin Sun với số tiền 60.732,86 USD Khởi kiện Nguyên đơn: Công ty cổ phần bảo hiểm Pjico Theo Điều 81, 86 Bộ luật hàng hải năm 1990 có quy định: Vận đơn chứng việc người vận chuyển nhận hàng theo số lượng, chủng loại, tình trạng ghi rõ vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng Người vận chuyển có quyền từ chối ghi vào vận đơn mô tả hàng hóa có nghi ngờ tính xác lời khai báo người giao hàng thời điểm bốc hàng điều kiện xác minh Vinashinlines người phát hành vận đơn nhận xét với lô hàng Do vậy, Pjico đề nghị bên vận chuyển phải bồi thường toàn thiệt hại cho bên thuê vận chuyển tài sản bị mát hư hỏng nêu Bị đơn 1: Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam: Ngày 21/01/2003, Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam ủy quyền cho Công ty vận tải dịch vụ hàng hải (nay Công ty Vinashinlines) quyền quản lý, khai thác tàu Vinashin Sun Do vậy, Công ty Vinashinlines có quyền ký hợp đồng thuê tàu với khách hàng Nguyên đơn quyền khởi kiện theo quy định khoản Điều 61 Bộ luật Hàng hải Việt Nam quy định: “Hợp đồng vận chuyển hàng hóa hợp đồng ký kết người vận chuyển người thuê vận chuyển…Như hợp đồng vận chuyển hàng hóa có hai chủ thể là: người vận chuyển người thuê vận chuyển Trong vụ kiện Vinafood người thuê vận chuyển… Pjico chủ thể vụ kiện Bị đơn 2: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên vận tải viễn dương Vinashi lập luận sau: - Ngày 25/3/2005 Vinafood có ký hợp đồng thuê tàu với Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam định tàu Vinashin Sun vận chuyển lô hàng gạo Vinafood sang Cu Ba Ngày 22/4/2005 việc xếp hàng lên tàu hoàn thành Cùng ngày, Công ty Vinashinlines có giám sát việc dỡ hàng không kiểm đếm Toàn số lượng, trọng lượng ghi vận đơn sở Vinafood khai báo Hơn mặt trước vận đơn quy định: “chi tiết số lượng, chất lượng hàng hóa tuyên bố người giao hàng”; “cân nặng, số lượng, tình trạng, nội dung, giá trị đề cập Bill trừ có chứng thỏa thuận trái ngược Việc ký phát Bill không coi thỏa thuận trái ngược đó” Ngày 11/6/2005, hàng bắt đầu dỡ cảng Havana, theo Biên giám định số 05/138/AL ngày 17/8/2005 Marinter ngày 11/6/2005 phát việc thiếu hụt hàng hóa, ngày 22/6/2007 Pjico có đơn khởi kiện thời hiệu 02 năm quy định Điều 159 Bộ luật tố tụng dân Hơn nữa, số tiền Pjico trả cho Vinafood sở đơn bảo hiểm bán theo giá 110% CIF Người chuyên - chở chịu hoàn toàn số tiền Vinashinlines cho biên giám định kết luận rõ ràng tàu, cảng hay người bán hàng giao thiếu hàng Bình luận - Hợp đồng ngoại thương Vinafood Alimport mua bán theo phương thức CIF Như Vinafood phải có trách nhiệm mua bảo hiểm cho lô hàng từ cảng cảng dỡ hàng Theo Bộ luật Hàng hải năm 1990 quy định: “Việc chuyển quyền theo hợp đồng bảo hiểm hàng hải có cấp đơn bảo hiểm thực với việc chuyển nhượng đơn bảo hiểm” Vinafood ký bảo hiểm hàng với Công ty Pjico Công ty Pjico thực nghĩa vụ bảo hiểm toàn tổn thất hàng hóa cho Công ty Alimport Cu Ba với số tiền 60.732,86 USD Alimport nhận đủ số tiền chuyển giao quyền kiện đòi cho Công ty Pjico để Công ty Pjico thực quyền người vận chuyển gây thiệt hại tài sản Từ phân tích => Nguyên đơn Công ty Pjico có thẩm quyền khởi kiện - Theo vận đơn số 08/ALP/05 ngày 22/4/2005 tàu Vinashin nhận đủ 9.000 gạo đóng thành 180.000 bao vận chuyển từ Sài Gòn sang Cu Ba Căn theo khoản Điều 81 Bộ luật Hàng hải năm 1990 gười vận chuyển phát hành vận đơn phải chịu trách nhiệm số lượng hàng hóa ghi vận đơn kể từ phát hành vận đơn giao hàng cho người hưởng ghi vận đơn (Alimport).Kết luận giám định phản ánh đầy đủ số lượng hàng bao đựng gạo bị rách tuột có trọng lượng 8,53 tấn, đầu bao thiếu 2395 bao tương đương 119,750 Điều hợp đồng thuê tàu ghi rõ trách nhiệm sau: “chủ tàu cố gắng giữ gìn hàng hóa tình trạng tốt suốt chuyến chịu trách nhiệm cho việc mát hàng hóa thiếu hàng tàu gây đến cảng đích” Như lượng hàng tàu vận chuyển chịu trách nhiệm Quyết định tòa án - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên vận tải viễn dương Vinashin phải bồi thường cho Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex số lượng gạo bị mất, thiếu hụt - khoản chi phí khác với tổng số tiền 59.334,13 USD Về án phí: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên vận tải viễn dương Vinashin phải chịu 27.170.000 đồng án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm 200.000 đồng án - phí phúc thẩm, cộng 27.370.000 đồng Công ty cổ phần bảo hiểm Pjico phải chịu 1.130.000 đồng án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm Bài học kinh nghiệm - Hợp đồng sở để xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia ký kết hợp đồng Nó sở pháp lý để quan giải tranh chấp xác định lỗi bên, mức thiệt hại mức bồi thường tương ứng Chính điều khoản hợp đồng quy định chặt chẽ, rõ ràng, xác tốt Một biện pháp rủi ro để bảo vệ quyền lợi xảy tranh chấp lồng ghép điều khoản “phòng ngừa” hợp đồng Ví dụ: Điều 25 hợp đồng thuê tàu Vinashin Vinafood có quy định: “Các điều khoản khác không quy định hợp đồng thuê tàu xác định theo hợp đồng thuê tàu Gencon 1994” Đây điều ước thỏa thuận với cách thức dẫn, Điều hợp đồng gạch đầu dòng thứ ghi rõ trách nhiệm nhưsau: “chủtàucốgắnggiữgìn hàng hóa tình trạng tốt suốt chuyến chịu trách nhiệm cho việc mát hàng hóa thiếu hàng tàu gây đến cảng đích” Trong hợp đồng thỏa thuận bồi thường tổn thât hàng hóa không - cần thiết phải tham chiếu Gencon 1994 đề nghị bị đơn Trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển phức tạp gây nhiều tranh chấp giải bồi thường Rủi ro bảo hiểm hàng hóa không cao, chủ yếu rủi ro trình vận chuyển.nguyên nhân tổn thất chủ yếu thiếu hụt hư hỏng trình vận chuyển Do đó, cần có biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất từ xếp hàng lên tàu tiếp tục trì suốt hàng trình dỡ hàng cảng đến Cụ thể: • Đối với chủ hàng  Cần làm tốt công tác chuẩn bị hàng hóa, đóng gói bao bì, thực chất xếp hàng hóa cách lên tàu  Đối với luồng vận chuyển, chuyến hành trình doanh nghiệp phải nghiên cứu kĩ đặc điểm cảng đi, cảng đến, cảng chuyển tải, cảng láng nạn, rủi ro xảy ra…Đồng thời tàu vận chuyển cho chuyến hàng, công ty cần xem xét, tìm hiểu cấp hạn tàu, tuổi tàu, cỡ hạn tàu, chủ tàu…  Với lô hàng có giá trị lớn, số lượng nhiều, chiếm khoảng không gian đáng kể hầm tàu chủ hàng nên đề nghị chủ tàu tiến hành việc nâng hàng chăm sóc hàng từ đầu • Đối với người vận chuyển:  Cần làm tốt công tác chăm sóc, bảo quản hàng hóa khách hàng trình chuyên chở  Kiểm tra, giám sát chặt chẽ trình xếp dỡ hàng hóa, đối chiếu với vận đơn • Đối với công ty bảo hiểm:  Kiểm tra đơn bảo hiểm tính pháp lý, xem xét rủi ro bảo hiểm (đã  xảy chưa, thời điểm xảy ra, xảy ra…) Tư vấn, hỗ trợ chủ hàng trình chuẩn bị, vận chuyển, giao kết hợp đồng công tác giám định tổn thất, giái bồi thường nhanh chóng, kịp thời KẾT LUẬN Thương mại quốc tế ngày phát triển nhờ hiệp định tự thương mại song phương đa phương liên tục hình thành kí kết.Từ vận chuyển dịch vụ vận chuyển đặc biệt đường biển phải nhanh chóng bắt kịp với mức độ quốc tế hóa Đứng phương diện nhà kinh doanh doanh nghiệp mua bán hàng hóa xuất nhập khẩu, cần phải hiểu rõ rủi ro, tổn thất vận chuyển hàng hóa đường biển đặc tính hàng hóa để mua bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm phù hợp yêu cầu thêm số điều kiện bảo hiểm đặc biệt Nắm vững thủ tục mua bảo hiểm, đòi khiếu nại bồi thường bảo hiểm giúp dễ dàng việc đảm bảo an toàn cho hàng hóa quyền lợi có rủi ro, tổn thất xảy hành trình vận tải hàng hóa

Ngày đăng: 24/09/2016, 00:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM, RỦI RO, TỔN THẤT HÀNG HÓA

    • 1. Khái niệm bảo hiểm hàng hóa

    • 2. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển

    • 3. Vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển

    • 4. Rủi ro

    • 5. Tổn thất

    • II. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

      • 1. Khái niệm

      • 2. Các loại hợp đồng:

      • 3. Nghĩa vụ mua hợp đồng

        • 4. Nội dung của hợp đồng

        • 5. Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa bằng đường biển

        • 5.1. Điều kiện bảo hiểm thông thường

        • 5.2. Điều kiện bảo hiểm đặc biệt

        • 5.3. Các điều khoản chung cho điều kiện bảo hiểm A-B-C

        • 6. Trách nhiệm của bảo hiểm về mặt không gian và thời gian

        • III. KHIẾU NẠI, ĐÒI BỒI THƯỜNG

          • 1. Nghĩa vụ của người được bảo hiểm khi xảy ra tổn thất

          • 2. Giám định tổn thất:

          • 3. Thủ tục khiếu nại đòi bồi thường

          • IV. VÍ DỤ VỀ TRANH CHẤP BẢO HIỂM HÀNG HÓA

          • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan