Thuyết trình môn kế toán quốc tế phân tích và so sánh vấn đề thông tin liên quan theo VAS 26, TT 200 và IAS 24

35 1.2K 14
Thuyết trình môn kế toán quốc tế phân tích và so sánh vấn đề thông tin liên quan theo VAS 26, TT 200 và IAS 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TIỂU LUẬN Chuyên đề 5: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH VẤN ĐỀ THƠNG TIN CÁC BÊN LIÊN QUAN THEO VAS 26, THÔNG TƯ 200 VÀ IAS 24 GVHD: PGS.TS Mai Thị Hồng Minh Nhóm thực hiện: Nhóm – Lớp Tối thứ – K25 Phạm Thị Hồng Nhung Doãn Thị Thanh Mai Nguyễn Thị Ngọc Hiếu Trần Thị Tuyết Thanh Trần Minh Phương Lê Trần Khánh Sơn TP HCM, THÁNG 07/2016 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP Phạm Thị Hồng Nhung 100% Doãn Thị Thanh Mai 100% Nguyễn Thị Ngọc Hiếu 100% Trần Thị Tuyết Thanh 100% Trần Minh Phương 100% Lê Trần Khánh Sơn 100% MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nhóm BCTC Báo cáo tài BTC Bộ Tài Chính CMKTC Chuẩn mực kế tốn cơng CNTT Cơng nghệ thơng tin DN Doanh nghiệp DNBC Doanh nghiệp báo cáo KTQT Kế toán quốc tế KTVN Kế toán Việt Nam IAS 24 Chuẩn mực kế toán quốc tế số 24 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT 200 Thơng tư 200/2014/TT-BTC VAS 26 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 26 LỜI MỞ ĐẦU Tổng quan Trong xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu ngày phổ biến, trở thành xu hướng tất yếu kinh tế, doanh nghiệp, công ty đa quốc gia theo mà phát triển quy mơ tăng cường đầu tư đến thị trường tiềm với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Các doanh nghiệp trở nên tồn cầu hóa, cơng ty đa quốc gia, xuyên quốc gia bước thâm nhập thị trường mức độ sâu rộng Sự mua bán, sáp nhập, thơn tính doanh nghiệp trở nên phổ biến Bên cạnh hình thức liên doanh liên kết, hợp tác, đầu tư chéo … làm cho mơ hình kinh doanh ngày phức tạp khó kiểm sốt Một tổ chức đồng thời vừa kiểm soát chủ thể khác vừa bị kiểm sốt chủ thể khác nữa, không tránh khỏi mối quan hệ có phát sinh giao dịch mà ta gọi giao dịch với bên liên quan Bên cạnh giao dịch phát sinh nhu cầu thực tế hoạt động giao dịch hoàn tồn phát sinh vào ý chí chủ quan nhà đầu tư hay cá nhân mà kết giao dịch có ảnh hưởng đơi lớn đến kết hoạt động cuối doanh nghiệp Các giao dịch đơi khó nhận biết bới hình thức thủ tục dễ dàng lẫn với vô số hoạt động thường ngày doanh nghiệp Và kết thông tin báo cáo tài bị bóp méo ảnh hưởng trực tiếp đến nhà đầu tư nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng đến nghĩa vụ thuế doanh nghiệp quyền nơi họ hoạt động Điều nhắc nhỡ người cần sử dụng thơng tin báo cáo tài cần quan tâm thêm đến thông tin mà công ty thuyết minh giao dịch bên liên quan báo cáo tài họ Việc nhận diện rõ thông tin giao dịch bên liên quan giúp người sử dụng thông tin báo cáo tài có nhận định đắn thực trạng hoạt động tình hình tài doanh nghiệp Để hướng dẫn việc nhận diện ghi nhận thơng tin Việt Nam áp dụng Chuẩn mực số 26 – Thông tin bên liên quan, chuẩn mực dựa chuẩn mực kế toán quốc tế IAS-24 – Thông tin bên liên quan Và nhất, với mong muốn tiến đến hòa hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế, Bộ Tài Chính ban hành thơng tư 200/2014/TT-BTC Chế độ kế tốn doanh nghiệp cập nhật nhiều cải tiến phù hợp với phát triển kinh tế nước Với lý có mong muốn tìm hiểu kỹ vấn đề bên liên quan so sánh tương đồng khác biệt chuẩn mực Việt Nam Quốc tế để nhận diện vận dụng vào thực tiễn công việc Mục tiêu nghiên cứu Bài viết thực nhằm phân tích nội dung thơng tin bên liên quan theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 24 chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 26, Thơng tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế tốn Doanh nghiệp Thông qua việc so sánh yêu cầu công bố thông tin bên liên quan theo IAS 24 với VAS 26, TT200, viết làm rõ khác biệt, nguyên nhân tạo nên khác biệt từ đưa số kiến nghị Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Nhóm 5 Đối tượng nghiên cứu nhận diện mối quan hệ bên liên quan chủ thể doanh nghiệp, phân tích ảnh hưởng, tác động giao dịch với bên liên quan đồng thời so sánh giống khác chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 24 chuẩn mực kế tốn Việt Nam VAS 26, Thơng tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp vấn đề bên liên quan  Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu thực phạm vi gồm có: + Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS-24 + Chuẩn mực kế tốn Việt Nam VAS-26 + Thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ THÔNG TIN CÁC BÊN LIÊN QUAN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CĨ CHUẨN MỰC KẾ TỐN: 1.1.1 Khái niệm chuẩn mực kế toán Chuẩn mực kế toán quy định tổ chức có trách nhiệm nghiên cứu ban hành để làm sở cho việc lập giải thích thơng tin trình bày BCTC Chuẩn mực kế toán bao gổm nguyên tắc chung nguyên tắc cụ thể Theo khoản điều 8, Luật kế tốn số 03/2003/QH11thơng qua ngày 17/06/2003 “Chuẩn mực kế tốn gồm ngun tắc phương pháp kế toán để ghi sổ kế tốn lập báo cáo tài chính” Mục tiêu chuẩn mực kế toán đưa quy định có tính ngun tắc làm sở đo lường chất lượng công việc, nhằm hướng công việc chuyên mơn vào ngun tắc chung Hay nói cách khác quy định thống nội dung, trình bày thuyết minh báo cáo tài doanh nghiệp, nâng cao tính so sánh quán dựa thơng lệ kế tốn nói chung Kết cấu chuẩn mực kế toán gồm phần sau : - Mục đích chuẩn mực - Phạm vi chuẩn mực - Các định nghĩa sử dụng chuẩn mực - Phần nội dung gồm nguyên tắc, phương pháp, yêu cầu lập trình bày báo cáo tài 1.1.2 Sự cần thiết phải có chuẩn mực kế tốn Nhóm Mục đích chung việc soạn thảo ban hành chuẩn mực kế toán để thống hoạt động kế toán phạm vi địa lý (đó quốc gia, khu vực hay tồn cầu) Nếu khơng có chuẩn mực kế tốn, công ty sử dụng nhiều phương pháp khác để lập trình bày báo cáo tài Khơng có thế, việc thiếu chuẩn mực kế toán hội cho cơng ty sử dụng thủ pháp kế tốn để làm đẹp báo cáo tài Các cơng ty chí biến tình trạng thua lỗ cơng ty thành có lãi Việc thiếu chuẩn mực kế tốn tạo hội cho công ty tùy ý trình bày thơng tin có liên quan đến đối tượng kế tốn báo cáo tài Cơng ty giấu diếm thong tin bất lợi cho trình bày thơng tin có lợi cho Chính vấn đề trên, người sử dụng báo cáo tài khơng thể đưa định kinh tế hợp lý dựa vào thơng tin báo cáo tài Ngồi ra, việc có chuẩn mực kế tốn giúp ích cho người sử dụng báo cáo tài việc đọc phân tích báo cáo tài dễ dàng Người sử dụng báo cáo tài hiểu cấu trúc báo cáo tài chính, chất tiêu báo cáo tài chính, hiểu thuyết minh báo cáo tài cách đọc chuẩn mực kế tốn Từ đó, người sử dụng báo cáo tài đưa phân tích xác hiệu hoạt động công ty Một lợi ích mà người sử dụng báo cáo tài thu từ chuẩn mực kế tốn đảm bảo cơng ty kiểm toán viên thực việc kiểm toán báo cáo tài tuân thủ chuẩn mực kế tốn q trình thực nhiệm vụ Như vậy, việc ban hành chuẩn mực kế tốn cách để tăng thêm lịng tin cho người sử dụng báo cáo tài báo cáo tài ngăn ngừa nguy gian lận việc lập trình bày báo cáo tài 1.1.3 Lợi ích việc ban hành chuẩn mực kế tốn quốc tế 1.1.3.1 Lợi ích nhà đầu tư Các nhà đầu tư, nhà đầu tư cá nhân nhà đầu tư tổ chức, so sánh kết tài công ty khác nằm nước khác toàn giới đưa định đầu tư quốc tế cách dễ dàng tốn chi phí 1.1.3.2 Lợi ích cơng ty đa quốc gia Việc quản lý soạn thảo báo cáo hợp tập đồn khơng phải trải qua nhiều bước chuyển đổi từ báo cáo theo chuẩn mực kế tốn quốc gia nơi cơng ty đóng trụ sở sang báo cáo theo chuẩn mực kế tốn nơi cơng ty mẹ đóng trụ sở Việc thâu tóm sáp nhập cơng ty nước ngồi dễ dàng Các cơng ty đa quốc gia tn thủ theo yêu cầu báo cáo sở giao dịch chứng khốn nước ngồi thuận lợi Phí kiểm tốn giảm bớt báo cáo lập sở tạo điều kiện cho kiểm tốn kiểm tra nhanh dẫn đến tốn thời gian chi phí 1.1.3.3 Lợi ích nước phát triển Chính phủ nước phát triển tiết kiệm đươc thời gian họ sử dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế thay phải soạn thảo chuẩn mực kế tốn riêng cho quốc gia Nếu quốc gia sử dụng chuẩn mực kế toán quốc tế họ kiểm sốt tốt hoạt động công ty đa quốc gia hoạt động phạm vi lãnh thổ nước Các công ty viện lý họ hiểu chất chuẩn mực kế tốn quốc gia nên khơng lập báo cáo tn theo chuẩn mực Nhóm 1.1.3.4 Lợi ích việc xúc tiến thương mại khu vực Các tổ chức kinh tế khu vực đẩy mạnh giao thương khu vực địa lý định nhờ có chuẩn mực kế tốn chung làm tảng cho việc lập cung cấp thông tin kế tốn thống 1.1.4 Vai trị chuẩn mực kế toán kinh tế Việt Nam 1.1.4.1 Thu hút vốn đầu tư nước góp phần phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam Việt Nam thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường với việc đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp, thành phần kinh tế khác doanh nghiệp nhà nước Trước đây, có sách tài chính, quy định dành riêng cho doanh nghiệp nhà nước mà khơng có sách quy định doanh nghiệp cổ phần trách nhiệm hữu hạn, từ đó, khơng tạo mơi trường bình đẳng đồng nhất, so sánh Cịn ngày nay, cạnh tranh mạnh mẽ hơn, bình đẳng địi hỏi doanh nghiệp phải công khai thông tin cách hữu hiệu để tăng cường thu hút đầu tư Thêm vào nhu cầu nhà đầu tư có sở để so sánh công ty với nhằm đưa định đầu tư bắt đầu nảy sinh với đời thị trường chứng khốn Việt Nam thay đổi sách đầu tư Việt Nam Đó Chính phủ Việt Nam ngày mong muốn kêu gọi nhà đầu tư nước đổ vốn vào Việt Nam Do đó, đời hệ thống chuẩn mực kế tốn đáp ứng nhu cầu minh bạch hóa thơng tin doanh nghiệp thông qua báo cáo tài có khả phản ánh thực trạng kinh doanh doanh nghiệp tạo sở chung để so sánh doanh nghiệp với Không phải so sánh loại hình doanh nghiệp Việt Nam, mà cịn so sánh doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp nước ngồi so sánh với doanh nghiệp Việt Nam Vì thế, mục tiêu chuẩn mực kế toán cao khác hẳn với chế sách mà Việt Nam có từ năm trước Đây tiền đề cho phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam u cầu đặt cơng ty niêm yết phải công khai, minh bạch thông tin báo cáo tài trung thực Đây nhân tố tạo lòng tin cho nhà đầu tư nước ngồi rủi ro việc thơng tin tài khơng minh bạch hóa Việt Nam giảm bớt Nhà đầu tư nước an tâm đầu tư Việt Nam 1.1.4.1 Quản lý tài tầm vĩ mơ Nhà Nước Hệ thống chuẩn mực kế tốn có vai trị khơng nhỏ việc quản lý tài tầm vĩ mô Nhà nước thông qua hệ thống quan chức thuế, tra tài Đối với quan chức Nhà nước, hệ thống chuẩn mực kế toán sở để kiểm tra, kiểm soát đánh giá trách nhiệm kế tốn người có liên quan đồng thời thơng qua nhằm nâng cao chất lượng nghề nghiệp quan quản lý Vì vậy, đội ngũ cán thuế, tra tài phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao kiến thức nghiệp vụ kế toán thường xuyên đáp ứng u cầu cơng việc 1.3.3.3 Góp phần phát triển hoạt động kế toán, kiểm toán Việt Nam Khi gia nhập WTO, Việt Nam cam kết mở cửa hội nhập dịch vụ kế toán, kiểm toán Kế toán, kiểm toán trở thành nghề nghiệp xã hội pháp luật thừa nhận cần thiết phải có chuẩn mực kế tốn để hướng dẫn kiểm tra tất yếu Thực tế vận dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam vào thực tiễn cho thấy nội dung chuẩn mực kế tốn Việt Nam có thống nhất, khơng có xung Nhóm đột với chế tài hành nhờ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình thực 1.2 SƠ LƯỢC CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VỀ CHUẨN MỰC KTQT VÀ KTVN: Có nhiều nghiên cứu so sánh khác biệt yêu cầu trình bày thơng tin báo cáo tài theo IAS VAS Việt Nam Điển hình số nghiên cứu như: • Nguyễn Phúc Sinh, Nâng cao tính hữu ích BCTC doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế TP.HCM, 2008; • Nguyễn Thị Kim Cúc, Hồn thiện hệ thống BCTC doanh nghiệp nhằm phù hợp với yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế TP.HCM, 2009; • Trần Xuân Nam, Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế: Việt Nam khác biệt http://www.tapchiketoan.com/ke-toan/chuan-muc-ke-toan-vietnam/chuan-muc-bao-cao-tai-chinh-quoc-te-viet-nam-va-su-khac-3.html , 2010; • Phạm Hồi Hương, Mức độ hài hịa chuẩn mực kế tốn Việt Nam chuẩn mực kế tốn quốc tế, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, ĐH Đà Nẵng số 5(40), 2010; • Võ Văn Nhị Lê Hoàng Phúc, Sự hoà hợp chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế - Thực trạng, nguyên nhân định hướng phát triển, http://www.sav.gov.vn/1500-1-ndt/su-hoa-hop-giuachuan-muc-ke-toan-viet-nam-va-chuan-muc-ke-toan-quoc-te-thuc-trangnguyen-nhan-va-dinh-huong-phat-trien-.sav,2011 • Đặng Qc Tuấn, Trình bày Báo cáo tài theo Chuẩn mực Báo cáo tài Quốc tế ( IFRS), Hội Kế tốn Tp Hồ Chí Minh, 2012 • Phạm Thị Bích Chi & Trần Anh Ngọc, Sự tiệm cận hệ thống chuẩn mực kế tốn chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam (VAS& VFRS) với hệ thống chuẩn mực kế toán chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IA&IFRS), Tạp ch1 Kinh tế & Phát triển, Số đặc biệt, 2013, p.3-7 Tuy nhiên, ban hành năm 2014 áp dụng thức từ niên độ kế tốn 2015, chưa có nhiều nghiên cứu bổ sung thêm yêu cầu công bố thông tin bên liên quan TT 200 1.3 KHÁI QUÁT VỀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ (IAS 24) VÀ CHUẨN MỰC KẾ TỐN VIỆT NAM (VAS 26) VỀ VIỆC CƠNG BỐ THÔNG TIN CÁC BÊN LIÊN QUAN: 1.3.1Giới thiệu VAS 26, Thông tư 200 IAS 24 Chuẩn mực kế tốn quốc tế IAS 24-Thơng tin bên liên quan ban hành ngày 18/12/2003, có hiệu lực từ ngày 01/01/2005 Sau đó, chuẩn mực ban hành lại vào ngày 04/11/2009, bắt đầu áp dụng vào 01/01/2011 yêu cầu thuyết minh giao dịch số dư với bên liên quan DN Ở Việt Nam, Bộ Tài ban hành chuẩn mực kế tốn VAS 26-Thơng tin bên liên quan (theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Tài chính) đồng thời ban hành Thông tư 161/2007/TT-BTC hướng dẫn chuẩn mực kèm để giải thích rõ vấn đề Nhóm Hiện nay,các DN Việt Nam thực kế tốn theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp (thay cho Quyết định 15/2006/QĐBTC ngày 20/03/2006, Thơng tư 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009), có hiệu lực từ ngày 05/02/2015 áp dụng cho năm tài bắt đầu sau ngày 01/01/2015 1.3.2 Khái quát chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế tốn Việt Nam việc cơng bố thơng tin bên liên quan: a) Quá trình hình thành mục đích chuẩn mực kế tốn quốc tế việc công bố thông tin bên liên quan: Sự phát triển theo hướng quốc tế hoá chuẩn mực kế toán cần thiết nhằm tạo ngôn ngữ chung sân chơi đạt tiêu chuẩn làm tăng hiệu thị trường giới tăng khả hợp tác tìm kiếm vốn góp phần cạnh tranh có hiệu Uỷ ban chuẩn mực kế tốn quốc tế (IASC) tổ chức độc lập có mục tiêu nhằm đạt thống nguyên tắc kế toán mà doanh nghiệp tổ chức giới sử dụng để lập Báo cáo tài Uỷ ban điều hành hội đồng gồm đại diện 13 nước thành viên tổ chức thành viên khác Tất thành viên uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế chuyên gia kế toán hàng đầu thuộc liên đồn kế tốn quốc tế (IAFC) Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán vận dụng quốc gia khác sở tiêu chuẩn hố hài hồ đáp ứng xu hướng tồn cầu hố đặc biệt hài hoà thống việc lập trình bày báo cáo tài Chuẩn mực quốc tế số 24 “Công bố bên lien quan” (IAS 24) International Accounting Standards Board (IASB) ban hành  Mục đích: - Quy định hướng dẫn nguyên tắc yêu cầu nội dung liên quan đến việc công bố thông tin bên liên quan ( chủ sở hữu, cơng ty có khả kiểm soát, giao dịch….) báo cáo tài - Trong kinh tế tồn cầu, người sử dụng báo cáo tài bên ngồi doanh nghiệp có nhu cầu tính so sánh báo cáo kế toán Đặc biệt doanh nghiệp muốn vay vốn quan tín dụng hay nhà đầu tư nước ngồi b) Q trình hình thành mục đích chuẩn mực kế tốn Việt Nam việc cơng bố thông tin bên liên quan: Để đáp ứng kịp thời với tình hình thực tế yêu cầu cung cấp thông tin phù hợp, đa dạng tạo điều kiện để hội nhập với hệ thống thông tin khu vực, giới, kể từ năm 2000 Bộ tài ban hành 26 chuẩn mực kế tốn Việt Nam Chuẩn mực kế tốn số 26- Thơng tin bên lien quan đời theo định số 234/2003/QĐ- BTC ngày 30/12/2003 Bộ trưởng Bộ tài chính, xây dựng tảng chuẩn mực quốc tế IAS 24, kèm theo số điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội đặc thù Việt Nam Nhằm phục vụ cho mục đích tìm hiểu, học tập, hệ thống hóa từ sử dụng chuẩn mực kế toán áp dụng vào thực tế doanh nghiệp cách dễ dàng, thuận tiện phù hợp  Mục đích: - Quy định hướng dẫn nguyên tắc yêu cầu nội dung liên quan đến việc công bố thông tin bên liên quan ( chủ sở hữu, cơng ty có khả kiểm sốt, giao dịch….) báo cáo tài Nhóm 10 với khoản đầu tư vào cơng ty con, công ty liên kết + Đối với thông tin bổ sung cho khoản mục Các khỏan đầu tư tài trình bày Bảng cân đối kế tốn, doanh nghiệp phải trình bày khoản Đầu tư góp vốn vào đơn vị khácchi tiết theo khoản đầu tư theo tỷ lệ vốn nắm giữ tỷ lệ quyền biểu quyết, tóm tắt tình hình hoạt động côngty con, công ty liên doanh, liên kết kỳ;các giao dịch trọng yếu doanh nghiệp với công ty con, liên doanh, liên kết kỳ.đồng thời phải giải trình lý trường hợp khơng xác định giá trị hợp lý + Đối với khoản mục Phải thu khách hàng, doanh nghiệp phải trình bày cụ thể khoản phải thu khách hàng bên có liên quan, phải trình bày chi tiết đối tượng + Đối với khoản mục Vay nợ thuê tài chính, doanh nghiệp phải thuyết minh chi tiết khoản nợ vay nợ thuê tài bên có liên quan + Đối với khoản mục Phải trả người bán,doanh nghiệp phải trình bày cụ thể khoản phải trả người bán bên có liên quan, phải trình bày chi tiết đối tượng + Đối với khoản mục Trái phiếu phát hành, doanh nghiệp phải thuyết minh chi tiết trái phiếu bên liên quan nắm giữ + Trong phần thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày Báo cáo kế tquả hoạt động kinh doanh, khoản mục Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (Mãsố 01), doanh nghiệp phải trình bày chi tiết phần doanh thu bên có liên quan Ngồi ra, doanh nghiệp phải trình bày Thơng tin bên có liên quan phần Thơng tin khác  Nhận xét: Nhìn chung chuẩn mực VAS TT200 đưa quy đinh gần sát với chuẩn mực quốc tế yêu cầu thông tin cần phải giải trình thuyết minh BCTC, giúp người sử dụng BCTC so sánh với BCTC nước Nhóm 21 CHƯƠNG MỘT VÀI KIẾN NGHỊ ĐỂ HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ THƠNG TIN CÁC BÊN LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM Qua việc phân tích điểm khác biệt CMKT Việt Nam so với CMKT Quốc Tế, thấy CMKT Việt Nam số tồn định Một lý khiến cho vấn đề nhận diện thông tin giao dịch bên liên quan gặp khó khăn có khác biệt sách kinh tế đặc biệt sách thuế ưu đãi kinh doanh quốc gia, số doanh nghiệp lợi dụng giao dịch lịng vịng khó kiểm sốt để tiến hành chuyển giá nhằm né tránh nghĩa vụ thuế nước sở Từ đặt vấn đề thật nan giải phải để kinh tế Việt Nam hội nhập sâu với kinh tế giới, quy định, sách rút ngắn dần khoảng cách với quốc gia khác tạo bình đẳng hoạt động cho doanh nghiệp Nhóm nghiên cứu xin đề xuất số giải pháp để giúp VAS 26 khắc phục mặt hạn chế hịa hợp với CMKTQT sau: - VAS 26 cần đưa yêu cầu phải công bố thêm phần liên quan đến thu nhập trả cho nhân viên, bao gồm lợi ích ngắn hạn, dài hạn, phúc lợi công việc sau nghỉ hưu, phân chia lợi nhuận theo cổ phần… cho nhân viên Đây khoản chi phí doanh nghiệp nên cần phải công bố cách quán, xác để nhà đầu tư người sử dụng BCTC khái qt tình hình hoạt động khả tài doanh nghiệp - VAS 26 cần yêu cầu số chủ tiêu hữu ích cho nhà đầu tư, ảnh hưởng tới nhận định người sử dụng BCTC ảnh hưởng mối quan hệ với bên liên quan tới doanh nghiệp báo cáo Ví dụ số lượng dư nợ, Dự phịng nợ khó địi liên quan đến số tiền số dư nợ; Chi phí ghi nhận kỳ khoản nợ xấu khó đòi bên liên quan Đặc biệt quy định điều kiện cách ghi nhận khoản cam kết, khoản nợ bên ngồi có đảm bảo chi tiết khoản đảm bảo cung cấp bên liên quan cam kết dẫn đến hệ tiềm tàng ảnh hưởng đến tình hình hoạt động tài tương lai Từ giúp doanh nghiệp báo cáo dễ dàng việc lập BCTC đáp ứng yêu cầu minh bạch công khai Tuy nhiên, không phủ nhận việc áp dụng CMKT VN ngày linh hoạt hòa hợp với CMKT QT Chẳng hạn như, VAS 26 không đề cập đến giao dịch không đối ứng không xác định giá bên có liên quan thơng tư 200/2014/TT – BTC có quy định phần trình bày thuyết minh BCTC doanh nghiệp phải giải trình lý trường hợp không xác định giá giao dịch bên liên quan Điều hồn tồn phù hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế, thơng tin tài phải minh bạch cơng khai, hướng đến lợi ích người sử dụng BCTC Nhóm 22 KẾT LUẬN Kế tốn có vai trị đặc biệt quan trọng khơng với hoạt động tài nhà nước mà cịn vơ cần thiết hoạt động doanh nghiệp, tổ chức Tuy nhiên để giúp cho việc thu thập, ghi chép truyền đạt thông tin cách tốt hỗ rợ hiệu cho trình định kinh tế, kế tốn cần phải hệ thống hóa, chuẩn mực hóa thành quy định mang tính mực thước Những quy định hữu hầu hết quốc gia giới không phát triển đơn độc mà phản ảnh môi trường kinh doanh, trị, văn hóa xã hội quốc gia Chính khác biệt nên nội dung, phương pháp xây dựng quan thiết lập chuẩn mực kế tốn quốc gia khơng giống Bên cạnh đó, xu hướng quốc tế hóa thị trường vốn chuyển dịch đầu tư từ quốc gia sang quốc gia khác tạo nên mong muốn cần có ngơn ngữ chung kế tốn Đó lý tất yếu mà hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế IAS đời Nhìn chung lợi ích mình, quốc gia cố gắng xây dựng hệ thống kế toán quốc gia phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện quốc gia Trong bối cảnh kinh tế thị trường quốc tế ngày phát triển, đặt yêu cầu hệ thống kế toán Việt Nam phải thay đổi khơng ngừng hồn thiện theo đổi đất nước Cho đến Việt Nam ban hành 26 chuẩn mực kế toán, dựa tảng chuẩn mực kế toán quốc tế, nhiên tiến độ cịn chậm, cịn nhiều thiếu sót, chuẩn mực kế tốn cịn nhiều điểm khác biệt, chưa phù hợp so với chuẩn mực kế toán quốc tế Chính vậy, việc xây dựng hệ thống kế tốn Việt Nam hịa hợp, hội tụ với thơng lệ kế toán quốc tế đường tất yếu mà Việt Nam phải thực cố gắng nhanh chóng hoàn thành Bên cạnh việc xây dựng hệ thống chuẩn mực cho phù hợp, Bộ tài cần điều chỉnh điểm chưa phù hợp cơng tác kế tốn Việt Nam để nhằm hướng tới hòa hợp hội tụ kế toán tương lai theo xu phát triển thị trường giới Nhóm 23 Qua trình tìm hiểu nghiên cứu nhóm chúng tơi mong đưa so sánh chi tiết chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS 24) chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 26) việc công bố thông tin bên liên quan Từ đó, có thề thấy ưu điểm khía cạnh hạn chế Chuẩn mực kế toán Việt Nam so với quốc tế; đồng thời rút kinh nghiệm việc bước hồn thiên Chuẩn mực kế tốn Việt nam việc hịa hợp hội tụ với kế tốn giới Khi đó, doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi áp dụng linh hoạt hệ thống chuẩn mực hồn thiện vào q trình kinh doanh góp phần xây dựng đất nước ta ngày giàu mạnh Nhóm 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính, Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 26 – VAS 26, 2003; Bộ Tài Chính, Thơng tư 200/2014/TT-BTC - hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp, 2014; International Accounting Standards Board, Chuẩn mực kế toán quốc tế số 24 – IAS 24, 2012; Nguyễn Phúc Sinh, Nâng cao tính hữu ích BCTC doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế TP.HCM, 2008; Nguyễn Thị Kim Cúc, Hoàn thiện hệ thống BCTC doanh nghiệp nhằm phù hợp với yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế TP.HCM, 2009; Phạm Hoài Hương, Mức độ hài hịa chuẩn mực kế tốn Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, ĐH Đà Nẵng số 5(40), 2010; Trần Xuân Nam, Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế: Việt Nam khác biệt http://www.tapchiketoan.com/ke-toan/chuan-muc-ke-toan-vietnam/chuan-muc-bao-cao-tai-chinh-quoc-te-viet-nam-va-su-khac-3.html , 2010; Võ Văn Nhị Lê Hoàng Phúc, Sự hồ hợp chuẩn mực kế tốn Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế - Thực trạng, nguyên nhân định hướng phát triển, http://www.sav.gov.vn/1500-1-ndt/su-hoa-hop-giuachuan-muc-ke-toan-viet-nam-va-chuan-muc-ke-toan-quoc-te-thuc-trangnguyen-nhan-va-dinh-huong-phat-trien-.sav , 2011 Đặng Qc Tuấn, Trình bày Báo cáo tài theo Chuẩn mực Báo cáo tài Quốc tế ( IFRS), Hội Kế tốn Tp Hồ Chí Minh, 2012 10 Phạm Thị Bích Chi & Trần Anh Ngọc, Sự tiệm cận hệ thống chuẩn mực kế toán chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam (VAS& VFRS) với hệ thống chuẩn mực kế toán chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IA&IFRS), Tạp ch1 Kinh tế & Phát triển, Số đặc biệt, 2013, p.3-7 Nhóm 25 Nhóm 26

Ngày đăng: 23/09/2016, 23:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tổng quan

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ THÔNG TIN CÁC BÊN LIÊN QUAN

      • 1.2 SƠ LƯỢC CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VỀ CHUẨN MỰC KTQT VÀ KTVN:

      • 1.3.1Giới thiệu về VAS 26, Thông tư 200 và IAS 24

      • 1.3.3 Một số khái niệm về vấn đề thông tin các bên có liên quan

      • 1.4 Vì sao phải trình bày thông tin các bên có liên quan

      • CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH VỀ VẤN ĐỀ THÔNG TIN CÁC BÊN LIÊN QUAN THEO VAS 26,

      • THÔNG TƯ 200 VÀ IAS 24

        • 2.2 Về phạm vi áp dụng

        • 2.3 Về định nghĩa :

        • 2.3.1 Về định nghĩa các bên liên quan:

        • 2.4 Về bản chất các giao dịch và giá cả với các bên có liên quan

        • 2.5 Công bố và trình bày thông tin trên BCTC

          • 2.5.1 . Mối quan hệ giữa các bên liên quan

          • 2.5.2 Thu nhập nhân viên quản lý

          • 2.5.3 Giao dịch với các bên có liên quan

          • 2.5.3.1 Về các loại giao dịch được công bố nếu đang có bên có liên quan

          • 2.5.3.2 Về việc trình bày trên thuyết minh BCTC

          • CHƯƠNG 3. MỘT VÀI KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ THÔNG TIN CÁC BÊN LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan