Tiểu luận môn kế toán quốc tế quá trình phát triển và phân tích nội dung của IAS 37 – provisions, contingent liabilities, contingent asset – chuẩn mực kế toán quốc tế số 37

18 1K 4
Tiểu luận môn kế toán quốc tế quá trình phát triển và phân tích nội dung của IAS 37 – provisions, contingent liabilities, contingent asset – chuẩn mực kế toán quốc tế số 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -*** - ĐINH NGUYỄN TRẦN QUANG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN TÍCH NỘI DUNG CỦA IAS 37 – PROVISONS, CONTINGENT LIABILITIES, CONTINGENT ASSETS TIỂU LUẬN CÁ NHÂN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -*** - ĐINH NGUYỄN TRẦN QUANG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN TÍCH NỘI DUNG CỦA IAS 37 – PROVISONS, CONTINGENT LIABILITIES, CONTINGENT ASSETS Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 TIỂU LUẬN CÁ NHÂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM QUANG HUY TP.Hồ Chí Minh – Năm 2016 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Vấn đề nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .1 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu đề tài .1 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA IAS 37 2.2 Giới thiệu IAS 37 2.2 Quá trình hình thành IAS 37 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CỦA IAS 37 .4 3.1 Mục đích 3.2 Phạm vi áp dụng 3.3 Hạch toán kế toán 3.3.1 Định nghĩa khoản dự phòng, khoản nợ khác nợ tiềm tàng 3.3.2 Các tiêu chuẩn ghi nhận khoản dự phòng 3.3.3 Các khoản nợ tiềm tàng .10 3.3.4 Các tài sản tiềm tàng 10 3.4 Công bố 10 3.4.1 Các khoản dự phòng 10 3.4.2 Các khoản nợ tiềm tàng .11 3.4.3 Các tài sản tiềm tàng 11 3.4.4 Các trường hợp ngoại lệ 11 CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 12 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Vấn đề nghiên cứu: Bài tiểu luận trình bày trình phát triển phân tích nội dung IAS 37 – Provisions, Contingent Liabilities, Contingent Asset – Chuẩn mực Kế toán Quốc tế số 37 – Các khoản dự phòng, nợ tiềm tàng tài sản tiềm tàng Làm rõ quy định phương pháp kế toán phù hợp yêu cầu cơng bố cho tất khoản dự phịng, nợ tiềm tàng tài sản tiềm tàng để giúp người sử dụng hiểu chất, thời điểm số lượng khoản 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Thông qua tiểu luận này, cần thiết IAS 37 việc quy định hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp kế toán khoản dự phòng, nợ tiềm tàng tài sản tiềm tàng nguyên tắc ghi nhận, đo lường, trình bày,… nhằm đảm bảo thơng tin trình bày Báo cáo tài thể chất giá trị 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Bài tiểu luận tập trung phân tích chuẩn mực IAS 37 từ đưa kết luận so sánh với VAS 18 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích định tính dựa tài liệu, văn ban hành để đưa nhìn khái qt IAS 37 từ có liên hệ đến Việt Nam 1.5 Kết cấu đề tài: Chương – Tổng quan đề tài Chương – Quá trình hình thành IAS 37 Chương – Nội dung IAS 37 Chương – Áp dụng Việt Nam Chương – Kết luận CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA IAS 37 2.1 Giới thiệu IAS 37 - Các khoản dự phòng, nợ tiềm tàng tài sản tiềm tàng: IAS 37 – Các khoản dự phòng, nợ tiềm tàng tài sản tiềm tàng quy định hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp kế tốn khoản dự phịng, nợ tiềm tàng tài sản tiềm tàng Hướng dẫn việc ghi nhận, xác định giá trị công bố thông tin phù hợp với chất, thời gian số liệu để đảm bảo tính xác thơng tin 2.2 Quá trình hình thành IAS 37: Bản dự thảo IAS 37 công bố lần tổ chức Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC – International Accounting Standards Committee) vào tháng năm 1997 tên gọi “Exposure Draft E59 Provisions, Contingent Liabilities and Contingent Assets” nhằm mục đích thu thập ý kiến đóng góp chuyên gia, tổ chức việc ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế quy định khoản dự phòng, nợ tiềm tàng tài sản tiềm tàng Bản dự thảo nhận ý kiến tổ chức IFAA – International Forum of Actuarial Associations, FASC – Financial Accounting Standards Committee of the American Accounting Association Đến tháng năm 1998, IAS 37 thức ban hành IASC tên gọi “Provisions, Contingent Liabilities and Contingent Assets”, áp dụng cho kỳ kế toán ngày 01 tháng 07 năm 1999 trở sau Nó thay cho mục IAS 10 – Contingencies and Events Occurring After the Balance Sheet Date có liên quan đến khoản mục dự phòng Tháng năm 2001, Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB – International Accounting Standards Board) thông báo chuẩn mực hướng dẫn ban hành tiếp tục áp dụng sửa đổi thu hồi Kể từ đó, IAS 37 hướng dẫn kèm theo điều chỉnh theo Chuẩn mực đây: - IAS – Chính sách kế tốn, thay đổi ước tính kế tốn sai sót IAS 10 – Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn IAS 16 – Tài sản, máy móc, thiết bị IAS 39 – Cơng cụ tài chính, ghi nhận đo lường IFRS – Hợp kinh doanh IFRS – Hợp đồng bảo hiểm IFRS – Tài sản vơ hình nắm giữ để bán ngừng hoạt động - Hợp đồng bảo lãnh tài – Sửa đổi IAS 39 IFRS IAS – Trình bày báo cáo tài IFRS – Hợp kinh doanh (sửa đổi) IFRS – Cơng cụ tài Vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, IASB ban hành Dự thảo sửa đổi IAS 37 với tên gọi “Exposure Draft Amendments to IAS 37 Provisions, Contingent Liabilities and Contingent Assets”, kết dự án “Short-term Convergence” giai đoạn dự án “Business Combinations” nhằm mục đích loại bỏ điểm khác biệt Chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRSs – International Financial Reporting Standards) Các nguyên tắc kế toán chấp nhận Mỹ (US GAAP – US generally accepted accounting principles) Qua lần sửa đổi, IAS 37 cập nhật đến 31 tháng 12 năm 2010 7 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CỦA IAS 37 3.1 Mục đích: Chuẩn mực quy định phương pháp kế toán phù hợp yêu cầu cơng bố cho tất khoản dự phịng, nợ tiềm tàng tài sản tiềm tàng để giúp cho người sử dụng thông tin hiểu chất, thời điểm số liệu khoản Chuẩn mực đưa điều kiện cần phải thực để ghi nhận khoản dự phòng Những điều kiện cần giúp cho doanh nghiệp đạt tính quán khả so sánh việc hạch tốn khoản dự phịng, chẳng hạn bỏ chi phí hoa hồng chi phí mơi trường, tái cấu Chuẩn mực hướng dẫn cho người lập báo cáo tài xác định cho nghĩa vụ cụ thể thì: - Lập dự phịng cho nghĩa vụ - Chỉ cơng bố thơng tin - Khơng làm 3.2 Phạm vi áp dụng: Chuẩn mực áp dụng cho tất doanh nghiệp việc hạch toán kế tốn khoản dự phịng, nợ tiềm tàng tài sản tiềm tàng ngoại trừ: - Các hợp đồng đồng thơng thường, ngoại trừ hợp đồng có rủi ro lớn Những khoản mực quy định chuẩn mực khác Chuẩn mực không áp dụng với cơng cụ tài (bao gồm bảo lãnh) thuộc phạm vi quy định của IFRS – Cơng cụ tài Khi có chuẩn mực kế tốn đề cập đến loại dự phịng, tài sản tiềm tàng nợ tiềm tàng cụ thể doanh nghiệp phải áp dụng chuẩn mực Ví dụ: - Hợp đồng xây dựng (Tham chiếu IAS 11) Thuế thu nhập doanh nghiệp (Tham chiếu IAS 12) Thuê tài sản (Tham chiếu IAS 17) Trừ trường hợp tài sản thuê hoạt động - có rủi ro lớn áp dụng chuẩn mực Lợi ích nhân viên (Tham chiếu IAS 19) Hợp đồng bảo hiểm (Tham chiếu IFRS 24) Một vài khoản xem khoản dự phịng phải trả có liên quan đến việc ghi nhận doanh thu Ví dụ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo lãnh để nhận khoản phí, lúc xem khoản doanh thu chưa thực Tuy nhiên, IAS 37 không giải việc ghi nhận doanh thu vào IAS 18 – Doanh thu để xác định trường hợp áp dụng tiêu chuẩn để ghi nhận doanh thu Chuẩn mực áp dụng cho khoản dự phòng hoạt động tái cấu doanh nghiệp (kể trường hợp ngừng hoạt động) Nếu việc tái cấu phù hợp định nghĩa ngừng hoạt động phải trình bày bổ sung theo IFRS – Tài sản dài hạn nắm giữ để bán ngừng hoạt động IFRS – Hợp kinh doanh quy định việc lập dự phòng tái cấu doanh nghiệp hợp kinh doanh 3.3 Hạch toán kế toán: 3.3.1 Định nghĩa khoản dự phòng, khoản nợ khác nợ tiềm tàng sau: 10 Một khoản dự phòng khoản nợ phải trả không chắn giá trị thời gian Tính khơng chắn giúp phân biệt dự phòng phải trả với khoản nợ phải trả khác 11 Một khoản nợ nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ kiện trước 12 - Một khoản nợ tiềm tàng là: Một nghĩa vụ nợ có khả phát sinh từ kiện khứ tồn nghĩa vụ xác nhận khả xảy không xảy nhiều kiện không chắn tương lai - mà doanh nghiệp hồn tồn khơng kiểm sốt được, Một nghĩa vụ nợ phát sinh từ kiện khứ không ghi nhận vì: o Khơng chắc có giảm sút lợi ích kinh tế doa phải tốn nghĩa vụ nợ, o Số tiền nghĩa vụ nợ xác định đáng tin cậy đầy đủ 13 Các khoản dự phịng phân biệt với khoản nợ khác phải trả thương mại khoản toán luỹ kế có khơng chắn thời gian giá trị khoản chi cho việc toán tương lai 14 Nhìn chung, tất khoản dự phịng tiềm tàng khoản khơng chắn mặt thời gian giá trị Tuy nhiên, phạm vi chuẩn mực này, thuật ngữ “tiềm tàng” sử dụng cho khoản nợ tài sản không ghi nhận do: - Sự tồn khoản xác nhận dự kiện tương lai - không chắn kiểm sốt hoặc, Chúng khơng đáp ứng tiêu chí ghi nhận 3.3.2 Các tiêu chuẩn ghi nhận khoản dự phòng: 15 Theo chuẩn mực này, khoản dự phòng nên ghi nhận khi: - Doanh nghiệp có nghĩa vụ (pháp lý ngầm hiểu) phát sinh từ - kiện trước (sự kiện phát sinh nợ) Sự giảm sút lợi ích kinh tế dịng tiền xảy yêu cầu phải - toán cho nghĩa vụ Có thể ước tính cách đáng tin cậy nghĩa vụ khoản nợ 16 Trong trường hợp (ví dụ vụ kiện), khơng rõ liệu doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiệnt ại hay không Trong trường hợp vậy, kiện trước cho làm phát sinh nghĩa vụ nợ có chứng sẵn có khả xảy chắn khả khơng xảy ra, nghĩa vụ hữu vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm 17 Một nghĩa vụ pháp lý thường phát sinh từ hợp đồng quy định pháp luật Một nghĩa vụ mang tính ngầm hiểu phát sinh có hai điều kiện đây: - Doanh nghiệp chứng tỏ cho bên khác thấy cách thức xác lập từ trước, sách ban hành báo cáo đủ - chi tiết doanh nghiệp chấp nhận trách nhiệm cụ thể Kết là, doanh nghiệp tạo cho bên khác hy vọng có sở doanh nghiệp chịu trách nhiệm 18 Giá trị ghi nhận dự phịng phải ước tính hợp lý cho chi phí cần có để tốn nghĩa vụ vào ngày kết thúc kỳ kế tốn năm Việc ước tính hợp lý nhà quản lý thường mang tính xét đốn vào thơng tin có sẵn kinh nghiệm Các trường hợp không chắn cần xem xét thực ước tính 19 Ví dụ: Một doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng có kèm sách bảo hành Nếu sản phẩm bán có hỏng hóc nhỏ, chi phí bảo hành triệu USD, tất các sản phầm có hỏng hóc lớn, chi phí bảo hành triệu USD Kinh nghiệm doanh nghiệp ước tính tương lai cho thấy 75% hàng hố khơng bị hỏng hóc, 20% hàng hố bị hỏng hóc nhỏ, 5% 10 hàng hố bị hỏng hóc lớn Từ ước tính chi phí sửa chữa trường hợp là: 20 (75% x 0) + (20% x triệu USD) + (5% x triệu USD) = 400.000 USD 21 Trong việc ước tính hợp lý việc xét đốn cần có chứng rõ ràng, chẳng hạn dựa trên: - Số tiền cần thiết để toán cho nghĩa vụ Thời gian tốn Liệu có trường hợp khác có khả xảy hay khơng Khả xảy cho trường hợp khác 22 Chuẩn mực quy định rủi ro yếu tố không chắn liên quan đến kiện tình cần phải xem xét đến để đạt ước tính hợp lý khoản dự phòng sau: “Rủi ro thể thay đổi kết Việc điều chỉnh rủi ro làm tăng giá trị khoản nợ đánh giá Cần phải thận trọng việc xét đốn điều kiện khơng chắn để không làm thu nhập hay tài sản bị tăng lên chi phí hay khoản phải trả bị giảm xuống Tuy nhiên, yếu tố không chắn không biện minh cho việc tạo khoản dự phòng phải trả mức cố ý khai khống cho khoản nợ phải trả Ví dụ: Nếu khoản chi phí dự tính cho rủi ro ước tính sở thận trọng khơng nên chủ quan xem kết có khả xảy trường hợp thực tế khác Cần ý để tránh đánh giá trùng lặp rủi ro không chắn để dẫn đến làm tăng khoản dự phòng phải trả” 23 Các khoản dự phòng phải trả cần phải chiết khấu theo giá trị ảnh hưởng khoản chiết khấu trọng yếu 24 Một số tất khoản chi cần có để tốn khoản dự phịng dự tính hồn trả bên khác (bảo hiểm, điều khoản bồi thường, nhà cung cấp…) Những khoản hoàn trả ghi nhận sau: - Ghi nhận khoản hoàn trả gần chắn khoản hồn trả nhận doanh nghiệp toán nghĩa vụ nợ Giá trị ghi nhận - cho việc hồn trả khơng vượt q giá trị khoản dự phịng Hạch tốn khoản hoàn trả tài sản tách biệt Chi phí liên quan đến khoản dự phịng trình bày sau trừ giá trị ghi nhận cho khoản hoàn trả báo cáo thu nhập 11 25 Các khoản dự phòng cần xem xét lại vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm điều chỉnh để phản ánh mức ước tính hợp lý theo 26 Một khoản dự phòng sử dụng cho khoản chi theo ghi nhận ban đầu cho khoản dự phòng 27 Chuẩn mực hướng dẫn việc áp dụng nguyên tắc ghi nhận đo lường ba trường hợp cụ thể, là: lỗ hoạt động tương lai, hợp đồng có rủi ro lớn tái cấu: - Các khoản dự phịng khơng ghi nhận cho khoản lỗ hoạt động kinh doanh tương lai Cho dù có giảm sút lợi ích kinh tế tương lai dự tính, dự phịng khoản lỗ hoạt động kinh doanh tương lai khơng ghi nhận khơng có kiện khứ tạo nghĩa vụ Tuy nhiên, dự tính khoản lỗ hoạt động tương lai dấu hiệu cho thấy tài sản dành cho hoạt động bị giảm giá trị, đó, IAS 36 – Tổn thất tài sản áp - dụng Nghĩa vụ theo hợp đồng rủi ro lớn cần ghi nhận đo lường khoản dự phòng Một hợp đồng rủi ro lớn hợp đồng có chi phí khơng thể tránh khỏi để thực nghĩa vụ hợp đồng vượt - lợi ích kinh tế dự tính thu theo hợp đồng Tái cấu kế hoạch ban quản lý lập kiểm soát làm thay đổi cách phạm vi kinh doanh cách thức tiến hành hoạt động kinh doanh Một khoản dự phịng cho chi phí tái cấu ghi nhận tiêu chí ghi nhận thơng thường cho khoản dự phòng đáp ứng Một nghĩa vụ mang tính ngầm định để tái cấu phát sinh mà doanh nghiệp: o Có kế hoạch thức chi tiết việc tái cấu o Đưa đến cho bên bị ảnh hưởng mong đợi có sở doanh nghiệp thực việc tái cấu cách bắt đầu thực kế hoạch cơng bố đặc tính chủ yếu kế hoạch cho bên chịu ảnh hưởng 28 Ví dụ: Doanh nghiệp bị mua xây dựng kế hoạch cụ thể việc tái cấu Chi tiết kế hoạch thức cụ thể chưa đươc cơng bố, vào ngày mua nội dung quan trọng hình thành thơng báo với bên thứ ba có liên quan, bao gồm đại diện nhân viên, bên cho thuê tài sản 12 quan chức Vào ngày mua chưa có nội dung kế hoạch bắt đầu thực 29 Một nghĩa vụ tồn nội dung quan trọng kế hoạch hình thành thơng báo cho đối tượng có liên quan kế hoạch cụ thể xây dựng Việc kế hoạch chưa thực vào ngày mua phủ định việc tồn nghĩa vụ 30 Ví dụ: Doanh nghiệp mua xây dựng kế hoạch cụ thể cho việc tái cấu vào ngày mua Kế hoạch gồm việc đóng cửa số sở hoạt động việc mua thành công cho nghỉ việc nhân viên nơi Vào ngày mua lại, nội dung quan trọng kế hoạch chưa công khai, nhiên, người đại diện cho nhân viên thông báo dự định doanh nghiệp thương lượng tiến độ phạt chấm dứt hợp đồng thuê bắt đầu 31 Doanh nghiệp mua tìm kiếm đối tác để bán lại tài sản thừa doanh nghiệp mua lại Những cam kết sơ được tiến hàn thoả thuận trình mua lại hồn tất với bên thứ ba có liên quan đến việc di dời thay nguồn cung cấp hàng hố hay dịch vụ có cho nơi bị đóng cửa Theo kế hoạch tái cấu, nhân viên làm việc nơi bị đóng cửa khơng thể tiếp tục tuyển dụng 32 Tất kế hoạch trình bên mua tiến hành sở chuẩn bị trước việc mua thành cơng Tình cho thấy nghĩa vụ không tồn cho doanh nghiệp bị mua doanh nghiệp khơng trích lập dự phịng tái cấu 33 Điều kiện để ghi nhận chi phí tái cấu: Việc ghi nhận khoản dự phòng tái cấu doanh nghiệp chúng bao gồm chi phí trực tiếp cần thiết tái cấu không liên quan đến hoạt động diễn doanh nghiệp 3.3.3 Các khoản nợ tiềm tàng: 34 Doanh nghiệp không ghi nhận khoản nợ tiềm tàng Doanh nghiệp cần công bố khoản nợ tiềm tàng trừ khả dòng tiền rút từ nguồn vốn kèm theo lợi ích kinh tế khó xảy 35 Các khoản nợ tiềm tàng đánh giá liên tục để xác định xem liệu dòng tiền rút khỏi nguồn vốn kèm theo lợi ích kinh tế có khả xảy 13 hay khơng Khi điều có khả xảy cho khoản mục trước xử lý nợ tiềm tàng khoản dự phịng ghi nhận 3.3.4 Các tài sản tiềm tàng 36 Tài sản tiềm tàng tài sản có khả phát sinh từ kiện trước tồn tài sản ghi nhận trường hợp có xảy khơng xảy nhiều kiện không chắn tương lai mà doanh nghiệp hồn tồn khơng thể kiểm sốt (ví dụ khoản bảo hiểm mà doanh nghiệp địi bồi thường có kết khơng chắn) 37 Doanh nghiệp không ghi nhận tài sản tiềm tàng Một tài sản tiềm tàng phải cơng bố có khả thu lợi ích kinh tế Khi việc đạt doanh thu gần chắn tài sản có liên quan một tài sản tiềm tàng việc ghi nhận cho tài sản phù hợp 38 3.4 Cơng bố: 39 3.4.1 Các khoản dự phịng 40 Các nội dung cần phải công bố rêng cho loại: - Cân đối chi tiết theo khoản mục số kết chuyển vào đầu kỳ cuối kỳ kế - tốn, khơng u cầu số liệu so sánh Diễn giải tóm tắt chất nghĩa vụ thời gian dự tính cho - khoản chi trả lợi ích kinh tế phát sinh từ nghĩa vụ Dấu hiệu cho thấy tính khơng chắn giá trị thời gian - khoản chi trả Giá trị khoản hồn trả dự tính, cơng bố giá trị tài sản ghi nhận cho khoản hồn trả dự tính 41 3.4.2 Các khoản nợ tiềm tàng: 42 - Công bố nội dung sau cho riêng loại: Diễn giải tóm tắt chất; Dự tính ảnh hưởng mặt tài chính; Dấu hiệu cho thấy tính khơng chắn giá trị thời gian khoản tốn nào; - Khả có khoản hoàn trả 43 3.4.3 Các tài sản tiềm tàng: 44 Công bố nội dung sau cho riêng loại: - Diễn giải tóm tắt chất; - Dự tính ảnh hưởng mặt tài 45 3.4.4 Các trường hợp ngoại lệ: 14 - Khi thông tin yêu cầu khoản nợ tiềm tàng tài sản tiềm tàng không công bố thực tiễn công bố việc - phải nêu Trong trường hợp gặp, việc cơng bố số tất thơng tin theo u cầu dự đoán làm ảnh hưởng bất lợi nghiêm trọng đến vị doanh nghiệp vụ tranh chấp với bên khác khoản dự phòng, nợ bất thường tài sản bất thường Trong trường hợp này, không cần phải công bố thông tin, nhiên chất khái quát vụ tranh chấp cần cơng bố với việc giải thích thông tin không công bố 15 CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Tại Việt Nam, Bộ tài ban hành VAS 18 với nội dung tương tự IAS 37, việc ban hành quy định hướng dẫn nguyên tắc phươg pháp toán kế tốn cho khoản mục Dự phịng, nợ tiềm tàng tài sản tiềm tàng 16 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Để đảm bảo báo cáo tài doanh nghiệp thể thơng tin xác để người sử dụng hiểu chất, thời gian số liệu khoản dự phòng, nợ tiềm tàng tài sản tiềm tàng việc ban hành IAS 37 nhằm đưa quy định hướng dẫn để doanh nghiệp thực điều cần thiết Các nội dung IAS 37 đưa đến thống việc trình ghi nhận trình bày nghiệp vụ liên quan đến khoản dự phòng, nợ tiềm tàng tài sản tiềm tàng phù hợp với thực tế kế toán Tại Việt Nam, Bộ tài ban hành VAS 18 với nội dung tương tự IAS 37, trình áp dụng đảm bảo yêu cầu mục đích ban đầu mà chuẩn mực đặt 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 12 Chuẩn mực kế toán Quốc tế – IAS 37 – Dự phòng, nợ tiềm tàng, tài sản tiềm tàng 13 Chuẩn mực kế toán Việt Nam – VAS 18 – Dự phòng, nợ tiềm tàng, tài sản tiềm tàng 14 Giáo trình “Áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế” – NXB Phương Đông 15 “International accounting standards - apractical guide” by Hennie Van Greuning and Marius Koen 16 17 PHỤ LỤC 18 SƠ ĐỒ RA QUYẾT ĐỊNH 19 Không làm 20 Khởi đầu 21 Nghĩa vụ kết kiện phát sinh 22 Khả xuất nghĩa vụ chi trả 23 Ước tính có tin cậy khơng? 24 Có khả có nghĩa vụ nợ? 25 Lập dự phịng 26 Khó có khả xảy khơng 27 Cơng bố nợ bất thường 28 29 30 31 32 33

Ngày đăng: 23/09/2016, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan