Tiểu luận môn kế toán quốc tế quá trình hình thành và nội dung chuẩn mực kế toán úc

21 1.8K 10
Tiểu luận môn kế toán quốc tế quá trình hình thành và nội dung chuẩn mực kế toán úc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KẾ TOÁN KIỂM TỐN KẾ TỐN QUỐC TẾ Tiểu luận: Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CỦA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN ÚC GV hướng dẫn: TS Phạm Quang Huy Người thực hiện: Phạm Anh Thư TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 08 năm 2016 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Quá trình hình thành nội dung chuẩn mực kế toán Úc T IAS International Accounting Standard Chuẩn mực Kế toán quốc tế IFRS International Financial Reporting Standard Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế IASB International Accounting Standards Board Hội đồng Chuẩn mực Kế toán quốc tế IASC International Accounting Standards Committee Ủy ban Chuẩn mực Kế toán quốc tế AASB Australian Accounting Standards Board Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Úc FRC Financial Reporting Council Ủy ban Báo cáo tài Úc AARF Australian Accounting Research Foundation Quỹ nghiên cứu Kế toán Úc AcSB Accounting Standards Board Hội đồng Chuẩn mực Kế toán PSASB 10 PSC 11 IPSASB 12 GAAP Generally Accepted Accounting Principles Nguyên tắc kế toán thừa nhận chung 13 ASIC Australian Securities and Investments Commission Ủy ban Chứng khoán Đầu tư Úc 14 APRA Australian Prudential Regulation Authority Cơ quan Giám sát sở tài Úc 15 CAANZ Chartered Accountants Australia and New Zealand Kế toán Úc New Zealand 16 IPA Independent Pubic Accountant Viện Kế tốn Cơng 17 IFRIC International Financial Reporting Interpretation Committee Ủy ban giải thích Báo cáo tài quốc tế 18 AGAAP Australian Generally Accepted Accounting Các nguyên tắc kế toán chung thừa nhận Úc Public Sector Accounting Standards Board Hội đồng Chuẩn mực Kế toán khu vực công Pubic Setor Committee Ủy ban khu vực công International Public Sector Hội đồng chuẩn mực kế toán Accounting Standards Board khu vực cơng quốc tế` Page Q trình hình thành nội dung chuẩn mực kế tốn Úc Principles 19 SME Small and Medium sized Entities MỤC LỤC Page Doanh nghiệp vừa nhỏ Quá trình hình thành nội dung chuẩn mực kế toán Úc Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hội tụ kế toán quốc tế xu tất yếu thời đại tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Để thơng tin kế tốn có giá trị so sánh phạm vi toàn cầu, để tổ chức đến từ khắp nơi giới tiếp cận thị trường vốn quốc tế rộng lớn đòi hỏi quốc gia phải bước tiến tới sử dụng ngơn ngữ kế tốn chung Q trình hội tụ ngày nhận quan tâm tổ chức quốc tế kế toán quốc gia giới Theo điều tra thực Cơng ty kiểm tốn Deloitte (2010) 173 quốc gia, kết cho thấy có 123 quốc gia bắt buộc yêu cầu áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế IAS/IFRS So với năm trước, số lượng quốc gia áp dụng IAS/IFRS ngày gia tăng đáng kể Tuy có thống kê ấn tượng trên, hội tụ kế toán quốc tế cịn q trình lâu dài đầy thử thách, quốc gia khu vực khác có khác biệt mơi trường pháp lý, kinh doanh, trị, văn hóa; từ có phương pháp tiếp cận khác Bader (2009) đưa hai hình thức hội tụ với chuẩn mực báo cáo tài quốc tế Một tiệm cận (convergence), nghĩa chuyển dần hệ thống chuẩn mực quốc gia sang chuẩn mực báo cáo tài quốc tế, đối lập với cách thứ hai áp dụng toàn (adoption) Đối với cách thứ hai, số quốc gia Úc, liên minh châu Âu EU, lại lựa chọn phương pháp áp dụng tồn thơng qua phê duyệt (endorsement), nghĩa vài khác biệt thực để áp dụng thực tế phù hợp với môi trường quốc gia Úc thành viên sáng lập Ủy ban Chuẩn mực Kế toán quốc tế (IASC) thành viên có ảnh hưởng tích cực đến việc thiết lập Chuẩn mực kế toán quốc tế Điều chuyên gia hàng đầu thiết lập chuẩn mực phát triển Úc nỗ lực đóng góp quan kế toán Úc diễn đàn quốc tế Đây điều kiện thuận lợi để Úc trở thành nước áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế Úc đại diện cho quốc gia sử dụng phương pháp tiếp cận chuẩn mực kế toán quốc tế theo hướng áp dụng tồn thơng qua phê duyệt Tìm hiểu hệ thống chuẩn mực kế toán Úc giúp hiểu biết thêm xu hội tụ kế toán diễn ra, học hỏi thêm kinh nghiệm từ Úc nhằm mở rộng tầm nhìn bối cảnh Việt Nam giai đoạn đầu trình hội tụ chuẩn mực báo cáo tài quốc tế Đây lý tác giả chọn đề tài “Quá trình hình thành nội dung chuẩn mực kế toán Úc” 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài tìm hiểu trình hình thành nội dung hệ thống chuẩn mực kế toán Úc Tìm hiểu khác biệt chuẩn mực kế toán Úc chuẩn mực kế toán quốc tế IAS/IFRS hạn chế việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS Úc Qua cung cấp thơng tin cần Page Quá trình hình thành nội dung chuẩn mực kế toán Úc thiết đưa số nhận định, giúp người có nhu cầu tìm hiểu hệ thống chuẩn mực kế toán Úc dễ dàng 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trình hình thành nội dung hệ thống chuẩn mực kế toán Úc, bao gồm chuẩn mực giải thích Hội đồng Chuẩn mực kế toán Úc (AASB) ban hành Đề tài tìm hiểu trình áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế IAS/IFRS Úc, điểm khác biệt hạn chế trình áp dụng Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn khn khổ chuẩn mực kế tốn tài Úc, khơng tìm hiểu sâu diễn giải, khuôn mẫu lý thuyết công bố khác AASB ban hành 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu từ văn bản, tổng hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác nhằm tìm hiểu trình hình thành nội dung hệ thống chuẩn mực kế toán Úc, q trình áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế IAS/IFRS Úc Qua sử dụng phương pháp so sánh rút số nhận định hệ thống chuẩn mực kế toán Úc việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế Úc Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN ÚC 2.1 Sơ lược lịch sử hình thành hệ thống chuẩn mực kế tốn Úc Các CMKT Úc phát triển ban đầu quan kế tốn chun nghiệp, thi hành dạng quy tắc đạo đức nghề nghiệp (codes of ethics) Từ năm 1966, quan chuyên môn phối hợp điều hành Quỹ nghiên cứu Kế toán Úc (AARF), bao gồm Hội đồng Chuẩn mực Kế toán (AcSB) Hội đồng Chuẩn mực Kế tốn khu vực cơng (PSASB) Các đơn vị phối hợp chặt chẽ với việc soạn thảo chuẩn mực dành cho tổ chức thuộc khu vực tư nhân khu vực công Vào đầu năm 1984, Hội đồng đánh giá chuẩn mực Kế toán (ASRB) thành lập để xem xét chuẩn mực đưa hội nghề nghiệp đưa vào luật, hệ thống hoạt động theo Luật Công ty 1981 Năm 1988, ASRB tổ chức nghề nghiệp AcSB sáp nhập, ASRB tiếp tục kết hợp chặt chẽ với PSASB ASRB sau tái thành lập theo luật Ủy ban Chứng khoán Úc 1989 Năm 1991, ASRB đổi tên thành Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Úc (AASB) Năm 2000, AASB sáp nhập với PSASB Các AASB thức thành lập lại theo Luật Ủy ban Đầu tư Chứng khốn Úc 1989 Chính phủ Úc thành lập Hội đồng Page Quá trình hình thành nội dung chuẩn mực kế tốn Úc báo cáo tài (FRC) để giám sát hoạt động AASB Các chuẩn mực AASB sau áp dụng Luật Cơng ty 2001 AASB tiếp tục hoạt động theo Luật Ủy ban Đầu tư Chứng khoán Úc 2001 Những nhà thiết lập chuẩn mực kế tốn Úc có nỗ lực đáng kể đóng góp cho phát triển chuẩn mực kế toán quốc tế thuộc Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC), thành lập vào năm 1973 sau trở thành Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) vào năm 2001 Các AASB tìm cách hài hịa hội tụ chuẩn mực với IASB, hỗ trợ Ủy ban khu vực cơng (PSC) Liên đồn Kế tốn Quốc tế việc phát triển chuẩn mực cho khu vực công PSC gọi Hội đồng chuẩn mực kế tốn khu vực cơng quốc tế (IPSASB) Năm 2002, FRC đưa định hướng chiến lược rộng cho AASB yêu cầu kế thừa công bố ban hành IASB - Chuẩn mực BCTC Quốc tế (IFRS) Theo đó, chuẩn mực tương đương Úc với IFRS áp dụng cho kỳ báo cáo hàng năm sau ngày 01/01/2005 AASB giữ lại số chuẩn mực nội địa giải thích Năm 2003, FRC ban hành định hướng chiến lược rộng cho AASB liên quan đến hài hịa thống kê tài chính phủ (GFS) nguyên tắc kế toán thừa nhận chung (GAAP) báo cáo khu vực công 2.2 Giới thiệu Hội đồng chuẩn mực kế toán Úc (AASB) AASB quan Chính phủ Úc, chịu trách nhiệm việc phát triển trì chuẩn mực báo cáo tài áp dụng cho tổ chức kinh tế Úc Bên cạnh đó, AASB đóng góp vào phát triển hệ thống chuẩn mực báo cáo tài giới AASB hoạt động theo Luật Ủy ban Chứng khoán Đầu tư Úc (ASIC) 2001 Theo luật này, chức điều lệ AASB bao gồm: • Phát triển khn mẫu lý thuyết cho mục đích đánh giá chuẩn mực đề xuất; • Xây dựng ban hành chuẩn mực kế toán theo Mục 334 Luật Cơng ty 2001; • Xây dựng chuẩn mực kế tốn cho mục đích khác; • Tham gia đóng góp vào phát triển chuẩn mực kế tốn sử dụng tồn giới; • Cải thiện thúc đẩy mục tiêu nêu Phần 12 - Luật ASIC, bao gồm việc giảm chi phí vốn, tạo điều kiện cho công ty Úc cạnh tranh hiệu nước tăng cường niềm tin nhà đầu tư kinh tế Úc Tầm nhìn AASB công nhận bên thiết lập chuẩn mực quốc gia hàng đầu trung tâm tồn cầu ưu việt Page Q trình hình thành nội dung chuẩn mực kế tốn Úc Nhiệm vụ AASB là: • Tạo chuẩn mực báo cáo cho bên dựa nguyên tắc Úc đáp ứng nhu cầu người sử dụng; • Góp phần vào phát triển chuẩn mực báo cáo cho bên phạm vi quốc tế 2.3 Quy trình xây dựng chuẩn mực kế tốn Úc AASB Các sách quy trình AASB vạch quyền hạn, chức cách thức AASB thực cơng việc Sơ đồ giới thiệu sơ lược quy trình xây dựng chuẩn mực kế toán Úc: 2.3.1 Hoạt động bên liên quan  Các tổ chức chuẩn mực quốc tế xác định vấn đề chuyên môn Một vấn đề chun mơn xác định Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) Ủy ban Giải thích IFRS (IFRIC) Úc áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài Quốc tế (IFRS) kể từ ngày 01/01/2005, phù hợp với định hướng chiến lược Hội đồng báo cáo tài (FRC) Do đó, vấn đề chương trình làm việc IASB IFRIC đưa vào chương trình làm việc AASB, mức độ tham gia AASB thay đổi tùy theo vấn đề trọng yếu không đáng kể Page Quá trình hình thành nội dung chuẩn mực kế tốn Úc Một vấn đề chun mơn xác định Hội đồng Chuẩn mực Kế toán khu vực công quốc tế (IPSASB) Các AASB theo dõi chặt chẽ chương trình làm việc IPSASB đảm nhận chủ đề lựa chọn, dựa ý nghĩa chúng đối báo cáo tài khu vực cơng Úc  Tổ chức/cá nhân Úc xác định vấn đề chun mơn Các bên liên quan tư vấn cho vấn đề AASB mà theo quan điểm họ nên xem xét AASB bên thiết lập chuẩn mực quốc tế Ví dụ, vấn đề đưa bối cảnh cải thiện tính thích hợp độ tin cậy thơng tin tài giảm chi phí báo cáo tài 2.3.2 Các hoạt động AASB  AASB xác định vấn đề chuyên môn Các thành viên AASB xác định vấn đề chun mơn địi hỏi phải xem xét Các vấn đề xác định liên quan đến tổ chức lợi nhuận thường chuyển đến IASB IFRIC để xem xét Vấn đề ảnh hưởng đến tổ chức phi lợi nhuận lĩnh vực công tư nhân giải nội nước chuyển đến IPSASB  Đưa vấn đề vào chương trình nghị Khi vấn đề chun mơn xác định, AASB phát triển đề xuất dự án (project proposal) Một đề xuất dự án đánh giá lợi ích tiềm việc thực dự án, chi phí việc khơng thực hiện, nguồn lực sẵn có thời gian AASB sau xem xét đề xuất dự án đưa định liệu dự án có giá trị cần đưa vào chương trình nghị (chương trình làm việc) hay khơng Một biên họp ghi lại định, có hay khơng định nghị hội đồng thức ban hành  Nghiên cứu xem xét vấn đề Khi vấn đề đưa vào chương trình nghị sự, AASB thảo luận tài liệu phát triển trình bày nhân viên AASB Các tài liệu xác định phạm vi vấn đề, cách tiếp cận thay thế, thời gian kết đầu Chúng rút từ tài liệu có liên quan bên xây dựng chuẩn mực khác, bao gồm IASB, IPSASB Hội đồng Chuẩn mực Kế toán New Zealand (NZASB), từ tổ chức khác Một số vấn đề xem xét với Hội đồng CMKT New Zealand, vấn đề quan trọng với hai nước, nhằm phát triển yêu cầu so sánh Page Quá trình hình thành nội dung chuẩn mực kế toán Úc  Tham khảo ý kiến bên liên quan Khi nghiên cứu hoàn thành, AASB cung cấp tài liệu liên quan cho công chúng nhận xét thảo luận với bên liên quan thông qua loại tài liệu sau đây: + Exposure Drafts (EDs): ED thường dự thảo chuẩn mực đề xuất (hoặc cơng bố thức khác) dự thảo sửa đổi chuẩn mực ED bao gồm đề xuất chọn lọc so với ITC, DP CP (Consultant Papers) + Invitation to Comment (ITCs): ITCs nhìn chung tìm kiếm thơng tin phản hồi đề xuất mở rộng Một ITC chứa DP CP + Draft Interpretations (DIs): DI dự thảo giải thích đề xuất + Discussion Papers (DPs): Tài liệu thường phác thảo loạt sách kế tốn chủ đề cụ thể Các tài liệu cung cấp AASB, IASB, IPSASB bên thiết lập chuẩn mực khác AASB chọn để phát hành tài liệu quốc tế Úc để lấy ý kiến AASB sử dụng phương pháp sau để tham khảo ý kiến bên liên quan như: + Thảo luận bàn tròn (Roundtable discussions) AASB tổ chức thảo luận thức với loạt bên liên quan đến đề xuất ban hành để nhận xét + Các nhóm tập trung (Focus Groups) Nhóm tập trung bao gồm đại diện người sử dụng báo cáo tài chính, nhà đầu tư chuyên gia đầu tư, nhà phân tích vốn tín dụng, nhà trợ cấp tín dụng tổ chức đánh giá Các nhóm gắn kết nhà tư vấn AASB với nhóm quan trọng sử dụng báo cáo tài + Ban tư vấn dự án (Project Advisory Panels) AASB bổ nhiệm bên liên quan vào ban cố vấn dự án, gồm nhóm người có chuyên mơn chủ đề cụ thể Ban yêu cầu cung cấp lời khuyên ý kiến cho AASB, tài liệu chương trình nghị phát triển để giải vấn đề + Ban tư vấn giải thích (Interpretation Advisory Panels) AASB thành lập ban tư vấn giải thích theo yêu cầu sở theo chủ đề Vai trò nhóm giới hạn việc chuẩn bị quan điểm thay cho vấn đề, thích hợp khuyến nghị xem xét AASB Thành viên nhóm thường Page Q trình hình thành nội dung chuẩn mực kế toán Úc bao gồm người chuẩn bị, người sử dụng BCTC, kiểm toán viên nhà quản lý đại diện cho quan điểm  Ban hành chuẩn mực công bố khác Sau trình xem xét vấn đề, AASB phát hành cơng bố chuẩn mực, giải thích, tài liệu khn mẫu lý thuyết Ngồi ra, AASB định xử lý vấn đề cách đưa quan điểm vào biên họp định nghị hội đồng thức Những công bố áp dụng tổ chức lợi nhuận quán với IFRS IASB ban hành Điều đảm bảo báo cáo tài mục đích chung lập tổ chức lợi nhuận phù hợp với chuẩn mực AASB phù hợp theo IFRS AASB có sách trung lập giao dịch, theo giao dịch kiện tương tự nên hạch toán cách tương tự tất loại hình tổ chức, cho dù khu vực lợi nhuận, khu vực tư nhân phi lợi nhuận, khu vực công - trừ có lý thích hợp cho khác trường hợp cụ thể AASB xem xét nhu cầu cụ thể tổ chức phi lợi nhuận khu vực tư nhân khu vực công chuẩn bị sửa đổi IFRS cho việc áp dụng Úc  Các đệ trình đến tổ chức quốc tế AASB lấy kết đầu vào thu từ tổ chức cá nhân Úc cho báo cáo chuẩn bị đệ trình lên tổ chức quốc tế AASB đưa đệ trình thức văn ban hành để lấy ý kiến IASB IPSASB, góp phần vào việc thiết lập chuẩn mực kế toán quốc tế chất lượng cao  Ý kiến từ bên liên quan Úc AASB u cầu thư góp ý thức (các đệ trình) kết đầu vào khác từ bên liên quan đề xuất AASB tài liệu tư vấn khác IASB IPSASB AASB xem xét đầu vào thực đệ trình lên IASB, IPSASB việc phát triển cơng bố riêng  Thực tn thủ AASB giám sát việc thực chuẩn mực kế tốn giải thích Úc Điều dẫn đến việc xem xét lại chuẩn mực AASB nước, với đệ trình lên IASB IPSASB để đề xuất thay đổi chuẩn mực quốc tế Việc tuân thủ chuẩn mực kế tốn giải thích Úc giám sát tổ chức khác, bao gồm: Ủy ban Đầu tư Chứng khoán Úc (ASIC), Cơ quan Giám sát sở tài Úc (APRA), máy quyền Hạt, Bang Liên bang, Kế tốn Úc New Zealand (CAANZ), Viện Kế tốn Cơng (IPA) AASB nhận Page 10 Quá trình hình thành nội dung chuẩn mực kế toán Úc phản hồi từ tổ chức nói nhằm hỗ trợ đánh giá việc sửa đổi chuẩn mực yêu cầu 2.4 Nội dung hệ thống chuẩn mực kế toán Úc Hệ thống chuẩn mực kế toán Úc bao gồm: chuẩn mực kế tốn, giải thích, khn mẫu lý thuyết công bố khác thiết lập yêu cầu hạch toán cho loại kiện giao dịch cụ thể áp dụng cho loại hình tổ chức kinh tế Úc  Các chuẩn mực kế toán trước năm 2005 Cho đến tháng 12/1999, tiền thân AASB PSASB phát triển chuẩn mực AASB mà áp dụng cho tổ chức quy định theo Luật Công ty chuẩn mực AAS áp dụng cho tất loại hình đơn vị khác Các chuẩn mực AASB ban hành từ năm 2000 trở áp dụng cho tất loại hình đơn vị, chuẩn mực AAS gần loại bỏ hồn tồn, cịn lại AAS 25 - Kế hoạch hưu bổng chưa bị thay  Các chuẩn mực kế toán áp dụng từ năm 2005 Năm 2002, Hội đồng báo cáo tài (FRC) cung cấp định hướng chiến lược cho AASB hướng tới việc áp dụng chuẩn mực kế toán giống IFRS Hội đồng Chuẩn mực Kế tốn Quốc tế (IASB) ban hành, áp dụng Luật Cơng ty 2001 cho kỳ kế toán sau ngày 01/01/2005 Tháng 07/2004, AASB ban hành công bố tương đương ban đầu Úc với chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) áp dụng từ năm 2005 Các công bố tương đương bao gồm: (a) Các chuẩn mực kế toán AASB tương đương với chuẩn mực IASB (có thể gọi A-IFRS): Các AASB đánh số 1-99 tương ứng với IFRS từ 101-199 tương ứng với IAS; (b) Các giải thích ban hành AASB tương ứng với giải thích chấp nhận IASB, liệt kê AASB 1048 - Giải thích áp dụng chuẩn mực Bắt đầu từ sau ngày 01/01/2005, công bố tương đương Úc với IFRS thay cơng bố ban hành trước năm 2005, có Bên cạnh đó, AASB giữ lại vài chuẩn mực nội địa chuẩn mực kế toán AAS mà khơng có quy định tương đương theo IASB, chẳng hạn chuẩn mực phụ trợ AASB 1031 AASB 1039, chuẩn mực ngành công nghiệp AASB 1023 AASB 1038, chuẩn mực khu vực cơng AAS 27, AAS 29 Page 11 Q trình hình thành nội dung chuẩn mực kế tốn Úc AAS 31 Những chuẩn mực hiệu lực sau ngày 01/01/2005, sửa đổi thay Đối tượng áp dụng chuẩn mực kế toán Úc bao gồm: - Các tổ chức yêu cầu theo Luật công ty 2001 để lập báo cáo tài chính; - Các quan quyền việc chuẩn bị báo cáo tài cho phủ và khu vực quyền nói chung (GGS); - Các tổ chức thuộc khu vực tư, khu vực cơng hoạt động mục đích lợi nhuận phi lợi nhuận đơn vị báo cáo (theo định nghĩa chuẩn mực kế tốn Úc) lập báo cáo tài cho mục đích chung  Các chuẩn mực kế tốn Úc (xem Phụ lục – trang 16) Chương 3: QÚA TRÌNH ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC KẾ TỐN QUỐC TẾ IAS/IFRS TẠI ÚC 3.1 Quy trình áp dụng IAS/IFRS Úc Úc áp dụng IFRS kể từ ngày 01/01/2005 Tuy nhiên, việc hội tụ với chuẩn mực ban hành IASB người tiền nhiệm - IASC, xảy kể từ năm 1996 Úc thành viên sáng lập có ảnh hưởng lớn đến trình thiết lập chuẩn mực kế toán quốc tế Cho đến trước năm 2002, IFRS toàn diện vấn đề ghi nhận đo lường cơng cụ tài chính, phúc lợi thơi việc; AGAAP toàn diện lĩnh vực bảo hiểm, hoạt động khai thác, tài sản vơ hình, khn mẫu lý thuyết Năm 2002, Úc có bước chuẩn bị rõ ràng cho việc chuyển đổi từ chuẩn mực kế toán Úc sang IAS/IFRS Sổ tay hội tụ Úc (Australian Convegence Handbook) theo định hướng chiến lược FRC ban hành AASB ban hành dự thảo chuẩn mực AASB IFRS, đặt câu hỏi liệu IFRS có mang lại lợi ích tốt kinh tế Úc hay không AASB cho tổ chức liên quan thời gian để trở nên quen thuộc với IFRS phát triển hệ thống thơng tin cần thiết để quy trình hồn thành trước tháng 07/2004 Các IFRS áp dụng Úc kể từ ngày 01/01/2015 thông qua việc áp dụng IFRS – Áp dụng IFRS lần đầu Úc trở thành nước áp dụng IFRS, lộ trình với liên minh châu Âu EU Các tổ chức Úc có thêm thời gian gần hai năm để thực IFRS - ngày cân đối năm lần mà IFRS áp dụng ngày 30/06/2006 Để tạo thuận lợi cho việc áp dụng IFRS, AASB ban hành AASB 1047 - Trình bày tác động việc áp dụng CMKT tương đương Úc với IFRS tháng 04/2004 AASB 1047 yêu cầu tổ chức trình bày tác động có liên quan báo cáo tài họ cho năm trước áp dụng – thông thường năm kết thúc ngày 30/06/2005 Page 12 Quá trình hình thành nội dung chuẩn mực kế toán Úc 3.2 Một số khác biệt chuẩn mực kế toán Úc IAS/IFRS Khi Úc lựa chọn phương thức hội tụ kế toán quốc tế, AASB đối mặt với số định sách quan trọng: - Liệu có giữ lại tất xử lý kế tốn tùy chọn theo IFRS hay khơng? Liệu có giữ lại thuyết minh đặc trưng Úc hay không? Phạm vi áp dụng IFRS - cho tất loại tổ chức định? Theo đó, AASB lựa chọn phương pháp áp dụng tồn thơng qua phê duyệt (endorsement) AASB xem xét việc ban hành IAS/IFRS riêng quốc gia, nghĩa vài khác biệt thực cho tương thích với môi trường pháp lý đặc điểm riêng biệt để phù hợp với Úc Chuẩn mực kế toán Úc không đơn IFRS mà chất có thay đổi theo hình thức A-IFRS (IFRS chuyển đổi theo Úc) Sự điều chỉnh A-IFRS bao gồm thay đổi tùy chọn ban hành theo IAS/IFRS bổ sung hướng dẫn thay đổi số thuật ngữ khác so với IAS/IFRS Khi Úc áp dụng IFRS lần đầu năm 2005, AASB thực số thay đổi đến IFRS, bao gồm loại bỏ tùy chọn sách kế toán bổ sung thuyết minh Cụ thể, AASB ban đầu loại bỏ tùy chọn IFRS mà trước khơng có AGAAP (để bảo tính so sánh), chẳng hạn cách tiếp cận "hành lang" để tính tốn lợi ích thiệt hại bảo hiểm khoản trợ cấp thơi việc, sau loại bỏ tất tùy chọn IFRS Năm 2007, AASB phê duyệt "Chuẩn mực sửa đổi", hủy bỏ thay đổi thực với IFRS áp dụng ban đầu Những sửa đổi có hiệu lực từ 01/07/2007 Tuy nhiên số thuyết minh thêm vào giữ lại AASB 1053 - Application of Tiers of Australian Accounting Standards (Áp dụng cấp CMKT Úc) ban hành nhằm thiết lập khuôn khổ báo cáo khác biệt (khơng có IFRS tương đương) Úc có hai cấp (tier) yêu cầu báo cáo để chuẩn bị báo cáo tài cho mục đích chung: + Tier 1: Các chuẩn mực Kế toán Úc; + Tier 2: Cá chuẩn mực Kế tốn Úc - u cầu trình bày giản lược (RDR) IFRS sáp nhập vào Tier chuẩn mực kế toán Úc, với đoạn bổ sung khả áp dụng chuẩn mực mơi trường Úc Do báo cáo tài phù hợp với Tier phù hợp với IFRS Tier bao gồm việc ghi nhận, đo lường trình bày yêu cầu Tier (mà công nhận, đo lường trình bày yêu cầu IFRS) giảm đáng kể thuyết minh tương ứng với yêu cầu Các đối tượng sau áp dụng yêu cầu Tier việc chuẩn bị báo cáo tài cho mục đích chung: Page 13 Quá trình hình thành nội dung chuẩn mực kế toán Úc a) Các đơn vị lợi nhuận khu vực tư nhân có trách nhiệm giải trình cơng khai (bao gồm quỹ hưu trí); b) Chính phủ, bang, quận, quyền địa phương Úc Các đối tượng sau áp dụng hai yêu cầu Tier Tier chuẩn bị báo cáo tài cho mục đích chung: a) Các đơn vị lợi nhuận khu vực tư nhân khơng có trách nhiệm giải trình cơng khai; b) Các đơn vị khu vực tư phi lợi nhuận; c) Các tổ chức khu vực cơng khác với Chính phủ, bang, quyền địa phương Úc 3.3 Một số hạn chế việc áp dụng IAS/IFRS Úc Hội tụ kế tốn quốc tế q trình lâu dài, phức tạp khó khăn, tùy thuộc vào đặc điểm mơi trường trị, kinh tế, pháp lý văn hóa mà quốc gia khác lựa chọn lộ trình phù hợp Tại Úc, trình hội tụ diễn từ sớm đạt kết tích cực, số lượng lớn khác biệt hệ thống chuẩn mực kế toán Úc chuẩn mực kế toán quốc tế IAS/IFRS thu hẹp Tuy nhiên, việc áp dụng IAS/IFRS Úc vài hạn chế Sự điều chỉnh, bổ sung hướng dẫn dẫn đến số A-IFRS không thật quán với IAS/IFRS Việc áp dụng IAS/IFRS theo phương cách trung lập A-IFRS Úc tạo nên nhiều khác biệt không hệ thống chuẩn mực kế toán mà tổ chức áp dụng vào thực tế Úc chưa tiến hành áp dụng IAS/IFRS dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) Trong nghiên cứu việc đo lường giá trị hợp lý, lựa chọn sách kế toán hai quốc gia Anh Úc, David Cairns et al (2008) sử dụng mơ hình 228 công ty tương ứng quốc gia 114 để đo lường BCTC năm 2004 - 2006 với 20 khoản mục Nhìn chung kết cho thấy việc thực thi IAS/IFRS Úc khơng có khác biệt trước sau áp dụng IAS/IFRS Ngoài ra, nghiên cứu thực nghiệm Tyrone Carlin, Nigel Finch (2008) nhằm xác định giá trị lợi thương mại thực công ty Úc áp dụng theo IAS/IFRS hai năm 2006 2007 Mơ hình nghiên cứu sử dụng báo cáo tài 50 công ty niêm yết lớn Úc Qua thực nghiệm cho thấy, mức độ công ty áp dụng nội dung lợi thương mại bảng cân đối kế tốn hầu hết khơng thỏa mãn u cầu Như vậy, chuẩn mực kế toán Úc hướng tới IAS/IFRS thực tế báo cáo tài công ty chưa thật quán Các cơng ty khơng sẵn lịng thực theo u cầu IAS/IFRS lý hạn chế trình độ khả tài Page 14 Q trình hình thành nội dung chuẩn mực kế tốn Úc KẾT LUẬN Xu hướng tồn cầu hóa địi hỏi phải có ngơn ngữ kế tốn chung tồn giới, xu hội tụ kế tốn quốc tế trở thành xu tất yếu đáp ứng nhu cầu phát triển, đảm bảo thông tin so sánh phạm vi quốc tế Đây hướng tích cực mà quốc gia giới hướng tới Các quan chuyên mơn kế tốn Úc thực quy trình từ sớm đem lại kết tích cực cho kinh tế Úc, đồng thời đóng góp vai trò việc xây dựng chuẩn mực kế tốn áp dụng phạm vi tồn cầu Hệ thống chuẩn mực kế toán áp dụng Úc tuân thủ theo hệ thống chuẩn mực báo cáo tài quốc tế IAS/IFRS Mặc dù cịn có khoảng cách khác biệt hệ thống chuẩn mực kế toán Úc IAS/IFRS hạn chế trình triển khai áp dụng Tuy nhiên, lâu dài, Úc tiến tới hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế tốn theo hướng quốc tế Page 15 Quá trình hình thành nội dung chuẩn mực kế toán Úc TÀI LIỆU THAM KHẢO https://en.wikipedia.org/wiki/Australian_Accounting_Standards_Board http://www.aasb.gov.au/ IFRS Foundation, “IFRS application around the word – Jurisdictional Profile: Australia.” (2016) AASB, “IFRS Adoption in Australia.” (2009) Deloitte, “A-IFRS vs IFRS.” Differences between Australian Equivalents to International Financial Reporting Standards, (2005) PricewaterhouseCoopers, “AIFRS and IFRS – Similar But Not the Same”, (2005) Trần Quốc Thịnh, Định hướng xây dựng chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam đáp ứng xu hội tụ kế toán quốc tế, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2013 Page 16 Quá trình hình thành nội dung chuẩn mực kế toán Úc PHỤ LỤC CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN ÚC Standard - AASB First-time Adoption of Australian Accounting Standards - July 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB Share-based Payment - July 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB Business Combinations - August 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB Insurance Contracts - August 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB Non-current Assets Held for Sale and Discontinued Operations August 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB Exploration for and Evaluation of Mineral Resources - August 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2016 Standard - AASB Financial Instruments: Disclosures - August 2015 (Principal) Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB Operating Segments - November 2015 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2016 Standard - AASB Financial Instruments - December 2014 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 10 Consolidated Financial Statements - December 2015 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 10 Consolidated Financial Statements - December 2015 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jul 2016 but before 01 Jan 2018 Standard - AASB 11 Joint Arrangements - July 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2016 Standard - AASB 12 Disclosure of Interests in Other Entities - August 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2016 Standard - AASB 13 Fair Value Measurement - August 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 14 Regulatory Deferral Accounts - June 2014 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2016 Standard - AASB 15 Revenue from Contracts with Customers - October 2015 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 16 Leases - February 2016 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2019 Standard - AASB 101 Presentation of Financial Statements - July 2015 (Principal) Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Page 17 Quá trình hình thành nội dung chuẩn mực kế toán Úc Standard - AASB 102 Inventories - July 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 107 Statement of Cash Flows - August 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2016 Standard - AASB 108 Accounting Policies, Changes in Accounting Estimates and Errors - August 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 110 Events after the Reporting Period - August 2015 (Principal) Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 111 Construction Contracts - January 2015 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jul 2015 but before 01 Jan 2018 Standard - AASB 112 Income Taxes - August 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 116 Property, Plant and Equipment - October 2015 (Compilation) Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 117 Leases - August 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2016 but before 01 Jan 2019 Standard - AASB 118 Revenue - December 2013 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2014 but before 01 Jan 2018 Standard - AASB 119 Employee Benefits - August 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2016 Standard - AASB 120 Accounting for Government Grants and Disclosure of Government Assistance - August 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 121 The Effects of Changes in Foreign Exchange Rates - August 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 123 Borrowing Costs - August 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 124 Related Party Disclosures - July 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jul 2016 Standard - AASB 127 Separate Financial Statements - August 2015 (Principal) Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2016 Standard - AASB 128 Investments in Associates and Joint Ventures - December 2015 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 129 Financial Reporting in Hyperinflationary Economies - August 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2016 Standard - AASB 131 (NFP) Interests in Joint Ventures [for not-for-profit entities] December 2012 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jul 2013 but before 01 Jan 2014 Page 18 Quá trình hình thành nội dung chuẩn mực kế toán Úc Standard - AASB 131 (NFP) Interests in Joint Ventures [for not-for-profit entities] December 2012 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2013 but before 01 Jul 2013 Standard - AASB 132 Financial Instruments: Presentation - August 2015 (Principal) Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 133 Earnings per Share - November 2015 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 134 Interim Financial Reporting - October 2015 (Compilation) Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 136 Impairment of Assets - August 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 137 Provisions, Contingent Liabilities and Contingent Assets August 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 138 Intangible Assets - October 2015 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 139 Financial Instruments: Recognition and Measurement - August 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 140 Investment Property - October 2015 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2018 Standard - AASB 141 Agriculture - August 2015 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2016 Standard - AASB 1004 Contributions - January 2015 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jul 2015 Standard - AASB 1023 General Insurance Contracts - December 2013 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2014 Standard - AASB 1038 Life Insurance Contracts - December 2013 (Compilation) Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2014 Standard - AASB 1039 Concise Financial Reports - January 2015 (Compilation) Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jul 2015 Standard - AASB 1048 Interpretation of Standards - August 2015 (Principal) Applies to reporting periods ending on or after 31 Aug 2015 Standard - AASB 1049 Whole of Government and General Government Sector Financial Reporting - March 2015 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jul 2016 Standard - AASB 1050 Administered Items - December 2013 (Compilation) Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2014 Standard - AASB 1051 Land Under Roads - December 2013 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2014 Page 19 Quá trình hình thành nội dung chuẩn mực kế toán Úc Standard - AASB 1052 Disaggregated Disclosures - June 2014 (Compilation) Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jul 2014 Standard - AASB 1053 Application of Tiers of Australian Accounting Standards January 2015 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jul 2015 Standard - AASB 1054 Australian Additional Disclosures - January 2015 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jul 2015 Standard - AASB 1055 Budgetary Reporting - December 2013 (Compilation) Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jul 2014 Standard - AASB 1056 Superannuation Entities - June 2014 (Principal) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jul 2016 Standard - AASB 1057 Application of Australian Accounting Standards - November 2015 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2016 Standard - AAS 25 Financial Reporting by Superannuation Plans - December 2013 (Compilation) - Applies to reporting periods beginning on or after 01 Jan 2014 but before 01 Jul 2016 Page 20

Ngày đăng: 23/09/2016, 22:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu của đề tài

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN ÚC

      • 2.1. Sơ lược về lịch sử hình thành hệ thống chuẩn mực kế toán Úc

      • 2.2. Giới thiệu về Hội đồng chuẩn mực kế toán Úc (AASB)

      • 2.3. Quy trình xây dựng các chuẩn mực kế toán Úc của AASB

        • 2.3.1. Hoạt động của các bên liên quan

          • Các tổ chức chuẩn mực quốc tế xác định một vấn đề chuyên môn

          • Tổ chức/cá nhân Úc xác định một vấn đề chuyên môn

          • 2.3.2. Các hoạt động của AASB

            • AASB xác định một vấn đề chuyên môn

            • Đưa vấn đề vào chương trình nghị sự

            • Nghiên cứu và xem xét vấn đề

            • Tham khảo ý kiến các bên liên quan

            • Ban hành chuẩn mực hoặc công bố khác

            • Các đệ trình đến các tổ chức quốc tế

            • Ý kiến từ các bên liên quan tại Úc

            • Thực hiện và tuân thủ

            • 2.4. Nội dung hệ thống chuẩn mực kế toán Úc

              • Các chuẩn mực kế toán trước năm 2005

              • Các chuẩn mực kế toán áp dụng từ năm 2005

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan