Đào tạo và sử dụng Thẩm phán hành chính ở Việt Nam hiện nay

169 430 3
Đào tạo và sử dụng Thẩm phán hành chính ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIÊT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ ANH THƢ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG THẨM PHÁN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 62.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS THÁI VĨNH THẮNG HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIÊT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ ANH THƢ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG THẨM PHÁN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 62.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS THÁI VĨNH THẮNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các dẫn liệu, kết nêu luận án trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả luận án NGUYỄN THỊ ANH THƢ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tồng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết 18 Kết luận chƣơng 19 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG THẨM PHÁN HÀNH CHÍNH 21 2.1 Nhận thức chung đào tạo sử dụng Thẩm phán hành Việt Nam 21 2.2 Vai trò đào tạo, sử dụng Thẩm phán hành Việt Nam 28 2.3 Nội dung hoạt động đào tạo sử dụng Thẩm phán hành nước ta 45 2.4 Sử dụng đội ngũ Thẩm phán hành 52 2.5 Kinh nghiệm số quốc gia đào tạo sử dụng Thẩm phán hành kinh nghiệm cho Việt Nam 54 Kết luận chƣơng 64 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG THẨM PHÁN HÀNH CHÍNH Ở NƢỚC TA 66 3.1 Khái quát chung công tác đào tạo sử dụng Thẩm phán hành 66 3.2.Tổng kết công tác đào tạo thẩm phán năm qua 69 3.3 Đánh giá thực trạng sử dụng Thẩm phán hành 84 3.4 Nhu cầu đội ngũ Thẩm phán hành bối cảnh 89 Kết luận chƣơng 92 Chƣơng 4: MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG THẨM PHÁN HÀNH CHÍNH Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 94 4.1 Quan điểm nguyên tắc nâng cao chất lượng đào tạo Thẩm phán hành nước ta 94 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đào tạo Thẩm phán hành bối cảnh cải cách tư pháp nước ta 111 4.3 Nhóm giải pháp sử dụng đãi ngộ Thẩm phán hoạt động xét xử vụ án hành 127 Kết luận chƣơng 140 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CDTP : Chức danh tư pháp HVHC : Hành vi hành HVTP : Học viện Tư pháp QĐHC : Quyết định hành TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TP : Thẩm phán TPHC : Thẩm phán hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác cán luôn có vai trò quan trọng thời kỳ lịch sử, nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh người tâm huyết công tác Người coi đạo đức gốc, tảng người cách mạng; đạo đức phải gắn liền với lực Đối với cán tư pháp, Người dạy phải nêu gương phụng công thủ pháp, chí công vô tư Trong công cải cách tư pháp nước ta nay, việc tăng cường xây dựng đội ngũ Thẩm phán nói chung, Thẩm phán hành nói riêng vấn đề khách quan cần có quan tâm mức, đội ngũ Thẩm phán có vị trí, vai trò đặc biệt hoạt động xét xử vụ án hành Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đề nhiệm vụ xây dựng đội ngũ Thẩm phán có phẩm chất trị đạo đức, chí công vô tư, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, bảo đảm cho máy sạch, vững mạnh Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 3, khoá VIII “Chiến lược cán thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” tiếp tục khẳng định rõ cần thiết việc lập quy hoạch tuyển chọn, đào tạo, sử dụng cán tư pháp theo loại chức danh với tiêu chuẩn cụ thể Đại hội đai biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục đưa quan điểm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán tư pháp… Kết từ thời kỳ Đổi đến nay, đào tạo tuyển chọn đội ngũ Thẩm phán có phẩm chất trị, chuyên môn nghiệp vụ ngày cao, hoàn thành nhiệm vụ giao Song, nhìn chung đội ngũ Thẩm phán, đội ngũ Thẩm phán xét xử hành nước ta chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, yếu nhiều mặt Các Nghị Đảng thời gian gần đây, đặc biệt Nghị số 08/NQ-TW ngày 2/1/2002 Nghị số 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị đặt yêu cầu cấp bách đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, án nói chung tăng cường xây dựng đội ngũ Thẩm phán nói riêng Nghị số 08/TW nêu rõ: “Công tác cán quan tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Đội ngũ cán tư pháp thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút đạo đức”[2] Nghị số 49/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, đặt nhiều vấn đề lớn phải giải quyết, có vấn đề xây dựng đội ngũ Thẩm phán Chính vậy, loạt vấn đề lý luận thực tiễn cần phải làm rõ việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán nước ta, nhằm đảm bảo cho đội ngũ xứng đáng với vị trí, vai trò người cầm cân nảy mực, bảo vệ công xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Trong hoạt động tư pháp vai trò Thẩm phán quan trọng Việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán vấn đề quan tâm tất quốc gia Với việc thông qua Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 1995, ban hành Pháp lệnh Thủ tục giải vụ hành hành 1996, Luật tổ chức Tòa án năm hệ thống quan xét xử hành hình thành, song song công tác đào tạo sử dụng Thẩm phán xét xử hành đề ngày hoàn thiện Đào tạo sử dụng Thẩm phán hành hành bước đầu tạo điều kiện cho việc tiêu chuẩn hoá đội ngũ Thẩm phán, đảm bảo tính thống việc tuyển chọn Thẩm phán lãnh đạo quán Đảng tổ chức cán Khó khăn, phức tạp hoàn thiện chế độ chế độ đào tạo sử dụng Thẩm phán hành nhằm xây dựng đội ngũ Thẩm phán xét xử hành đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị, tinh thông nghiệp vụ, vững vàng phẩm chất đạo đức, đáp ứng đòi hỏi công cải cách tư pháp nước ta Có thể thấy rằng, trước đòi hỏi, thách thức thời cuộc, đội ngũ Thẩm phán hành nước ta nhìn chung chưa đáp ứng với nhiệm vụ trị, yếu nhiều mặt: thiếu số lượng đặc biệt yếu chất lượng Nhiều Thẩm phán hành lực chuyên môn hạn chế, không đáp ứng công việc giao Vì vậy, vấn đề cấp bách phải đổi hoàn thiện chế độ đào tạo sử dụng Thẩm phán hành nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Trước đòi hỏi cấp bách lý luận thực tiễn, nhà khoa học người làm công tác xét xử chưa có quan tâm mức tới việc nghiên cứu tổng kết công tác đào tạo sử dụng Thẩm phán xét xử hành Đến nay, chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách chuyên sâu, toàn diện vấn đề đào tạo sử dụng Thẩm phán hành chính, có có số viết, công trình đề cập đến vài khái cạnh nhỏ lẻ liên quan Thực tế xuất phát từ đặc điểm đào tạo chức danh Tòa án, có đào tạo Thẩm phán hoạt động đào tạo đặc thù, mẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa nghiên cứu, tổng kết Với lý nêu, tác giả chọn đề tài: “Đào tạo sử dụng Thẩm phán hành Việt Nam nay” làm luận án tiến sỹ luật học, mong muốn đóng góp vào công cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước ta đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng sở lý luận đào tạo, bồi dưỡng sử dụng Thẩm phán hành việc bảo đảm chất lượng xét xử án hành chính; đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng sử dụng Thẩm phán hành chính, hạn chế nguyên nhân hạn chế đưa giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, sử dụng Thẩm phán hành nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đây, nhiệm vụ đặt cho luận án bao gồm: Một là, làm rõ sở lý luận đào tạo Thẩm phán hành chính: khái niệm, đặc điểm, vai trò, đặc điểm đào tạo sử dụng, nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo sử dụng Thẩm phán hành chính; kinh nghiệm đào tạo Thẩm phán hành số nước giới tìm giá trị mà Việt Nam tham khảo Hai là, nghiên cứu thực trạng đào tạo Thẩm phán Học viện Tư pháp Trường Cán Tòa án (nay Học viện Tòa án), sử dụng Thẩm phán hành nước ta hạn chế, bất cập cần khắc phục nguyên nhân hạn chế Ba là, sở lý luận đào tạo, sử dụng Thẩm phán hành chính, đưa giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo sử dụng Thẩm phán hành theo yêu cầu công cải cách tư pháp giai đoạn Việt Nam, theo hướng ngày quy, vững mạnh, đủ khả đáp ứng ngày cao nhiệm vụ trị giao Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn đào tạo sử dụng Thẩm phán hành nước ta nay; mối quan hệ đào tạo sử dụng Thẩm phán ; kinh nghiệm đào tạo sử dụng Thẩm phán hành số nước khác giới học cho Việt Nam; giải pháp bảo đảm chất lượng đào tạo, sử dụng Thẩm phán hành 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để làm rõ sở khoa học hoạt động đào tạo sử dụng Thẩm phán hành chính, luận án nghiên cứu hai phương diện: lý luận thực tiễn đào tạo sử dụng Thẩm phán hành nước ta đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ đến 2020, Viện Nhà nước pháp luật 43 Trương Đắc Linh (2010), “Cơ chế giải khiếu kiện hành Việt Nam nay: Khả lựa chọn” sách “Tài phán hành bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam nay” PGS TS Nguyễn Như Phát PGS TS Nguyễn Thị Việt Hương đồng chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Thắng Lợi (2011), “Bàn số đổi chế giải khiếu kiện hành Việt Nam nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề: Luật Tố tụng hành 45 Uông Chu Lưu (chủ nhiệm đề tài) (2006), Đề tài khoa học cấp Nhà nước mã số KX.04.06: Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân 46 C Mác (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 47 Đinh Văn Mậu (2006), Luật hành tài phán hành Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Hoàng Minh (2009), “Từ thực tiễn 12 năm thực Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, Tạp chí Kiểm sát, số 19/2009 49 Đinh Văn Minh (2010), "Tài phán hành Việt Nam: Thực trạng nhu cầu đổi mới” sách "Tài phán hành bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam nay” PGS TS Nguyễn Như Phát PGS TS Nguyễn Thị Việt Hương đồng chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Lê Văn Minh (2010), Cải cách tư pháp tổ chức hoạt động Tòa án, Tham luận Hội nghị công tác tư pháp năm 2010 51 Ngô Văn Nhạc (2009), “Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật tố tụng hành giai đoạn nay”, Tạp chí Toà án nhân dân, số 1/2009 149 52 Phạm Duy Nghĩa (2011), Cơ quan tư pháp máy nhà nước chuyển đổi: góp cách nhìn nhận kiến nghị cải cách, Tham luận Hội nghị sơ kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW 53 Nguyễn Như Phát (2010), “Nhà nước pháp quyền bảo vệ quyền người tài phán hành chính” sách "Tài phán hành bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam nay” PGS TS Nguyễn Như Phát PGS TS Nguyễn Thị Việt Hương đồng chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp năm 1980 55 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992 56 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Luật tổ chức TAND năm 1992 57 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức TAND năm 1995 58 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 59 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức TAND năm 2002 60 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai năm 2003 61 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật tố tụng dân năm 2004 62 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tố tụng hành năm 2010 63 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật 150 khiếu nại năm 2011 64 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân năm 2011 65 Nguyễn Duy Quý (chủ nhiệm đề tài, 2001), Đề tài khoa học cấp Nhà nước mã số KX.04-01: Cơ sở lý luận thực tiễn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân 66 Hoàng Văn Sao, Nguyễn Phúc Thành (chủ biên, 2009), Giáo trình LTTHC Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 67 Trần Đình Sơn (2010), “Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giải khiếu nại hành nước ta” sách “Tài phán hành bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam nay” PGS TS Nguyễn Như Phát PGS TS Nguyễn Thị Việt Hương (đồng chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Luận án Tiến sỹ luật học Lê Hồng Sơn (2004), Thủ tục hành lĩnh vực thực quyền người Việt Nam nay, Viện Nhà nước Pháp luật 69 Đặng Thanh Sơn (2011), “Cơ chế bảo đảm thi hành phán Tòa án hành theo quy định Luật tố tụng hành chính”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề: Luật tố tụng hành 70 Tòa án nhân dân tối cao (2008,2009,2010,2011,2012), Báo cáo tổng kết ngành tòa án 71 Phạm Hồng Thái (2001), QĐHC, HVHC - đối tượng xét xử Tòa án, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 72 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Hoàng Anh (Đồng chủ biên, 2012), Giáo trình Luật Tố tụng hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia 73 Thanh tra Nhà nước (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác tra, Hà Nội 74 Nguyễn Văn Thanh, Đinh Văn Minh (2004), Một số vấn đề đổi 151 chế giải khiếu kiện hành Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 75 Trần Đình Thắng (2009), Xây dựng đội ngũ cán Tư pháp theo yêu cầu nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 76 Nguyễn Văn Thâm, Võ Kim Sơn (2002), Thủ tục hành - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Thị Thuỷ (2007), “Tiền tố tụng hành - Thủ tục bắt buộc trước khởi kiện hành chính”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 10/2007 78 Đỗ Gia Thư (2006), Cơ sở khoa học việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật 79 Vũ Thư, Lê Hồng Sơn (2000), Cải cách thủ tục hành thực quyền nghĩa vụ công dân nay,Nxb Lao động, Hà Nội 80 Vũ Thư (2003), “Một số khía cạnh việc nâng cao hiệu suất hoạt động Toà hành việc giải khiếu kiện hành chính”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8/2003 81 Vũ Thư (2005), “Sự hình thành phát triển tư pháp hành nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10/2005 82 Vũ Thư (2006), “Về kiểm soát quyền lực hành pháp hệ thống quyền lực nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12/2006 83 Vũ Thư (2010), “Các mô hình tài phán hành kinh nghiệm cho Việt Nam” sách “Tài phán hành bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam nay” PGS TS Nguyễn Như Phát PGS TS Nguyễn Thị Việt Hương đồng chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 152 84 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sâm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2008), Lý luận dạy đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 86 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2008), Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 87 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2009), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 88 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 89 Từ điển Tiếng Việt (1999), Nxb Đà Nẵng 90 Tìm hiểu xét xử hành số nước lãnh thổ giới, (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo số 210/TANDTC ngày 18 tháng 11 năm 2009 tổng kết thực tiễn 12 năm hoạt động giải vụ án hành ngành Tòa án nhân dân 92 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Tờ trình số 552/TTr-TANDTC ngày 28 tháng năm 2011 việc bổ sung biên chế, số lượng Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương năm 2012 – 2013 93 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo Tổng kết năm thi hành Luật tố tụng Hành chính, Số: 04/BC-TANDTC, Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2015 94 Tòa án nhân dân tối cao, Bản thuyết minh dự án Luật Tố tụng hành (sửa đổi), Số: 72/TANDTC-KHXX, ngày 10/4/2015 95 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo thực nghị số 69/2013/QH13 Quốc Hội chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp thứ Quốc Hội khoa XIII, ngày 16/05/2014 96 Đỗ Khắc Tuấn (2010), “Thủ tục tố tụng hành Việt Nam nay” sách “Tài phán hành bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp 153 quyền hội nhập quốc tế Việt Nam nay” PGS TS Nguyễn Như Phát PGS TS Nguyễn Thị Việt Hương đồng chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Nguyễn Danh Tú, Kiện Toàn nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán hành nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, tháng 10/2012 98 Đào Trí Úc (1994), Nhà nước pháp quyền, vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội 99 Đào Trí Úc (2000), “Quan điểm đặc trưng mô hình tổng thể Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/2000 100 Đào Trí Úc (chủ nhiệm đề tài, 2002), Đề tài khoa học cấp Nhà nước mã số KX.04.02: Mô hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân giai đoạn 2001 – 2010 101 Đào Trí Úc (2003), “Cải cách tư pháp: ý nghĩa, mục đích trọng tâm”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2003 102 Đào Trí Úc (2004), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 103 Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND năm 1993 105 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996 106 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1998 107 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND năm 2002 154 108 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2006), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 2006 109 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2011), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND năm 2011 110 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2012), Báo cáo số 263/BCUBTVQH13 ngày 05 tháng 11 năm 2012 kết giám sát việc thực sách pháp luật giải khiếu nại, tố cáo công dân định hành đất đai 111 Ủy ban Tư pháp (2012), Báo cáo số 479/BC-UBTP13 ngày 16 tháng năm 2012 thẩm tra việc bổ sung biên chế, số lượng Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương năm 2012 – 2013 112 Giới thiệu hệ thống Law School Nhật Bản, xem: /www.hg.org/law-schools-japan.asp truy cập ngày 20/11/2015 113 Viện Khoa học xét xử - Toà án nhân dân tối cao (2006), So sánh pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành sửa đổi, bổ sung năm 1998 Pháp lệnh giải vụ án hành sửa đổi, bổ sung năm 2006, Nxb Tư pháp, Hà Nội 114 Nguyễn Cửu Việt (2006, chủ biên), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 115 Nguyễn Cửu Việt (2010),"Vấn đề đổi hệ thống quan tài phán hành Việt Nam nay” sách "Tài phán hành bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam nay" PGS TS Nguyễn Như Phát PGS TS Nguyễn Thị Việt Hương đồng chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Võ Khánh Vinh (2003), “Mối quan hệ xã hội, cá nhân, Nhà nước Nhà nước pháp quyền vai trò việc xác định mô hình tổng thể Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”,Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2003 155 117 Võ Khánh Vinh (2003), “Về quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân nước ta”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8/2003 118 Võ Khánh Vinh (2011, chủ biên), Quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 119 Lê Bình Vọng (1994), Một số vấn đề tài phán hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 Nguyễn Thị Hoàng Bạch Yến (2010), “Hoạt động xét xử tranh chấp hành hệ thống Tòa án Việt Nam: Những vướng mắc kiến nghị” sách "Tài phán hành bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam nay” PGS TS Nguyễn Như Phát PGS TS Nguyễn Thị Việt Hương đồng chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tài liệu tiếng nƣớc 121 Báo cáo Tham viện Cộng hòa Pháp hoạt động tố tụng tư vấn hệ thống tòa án hành Pháp năm 2010 (Conseil d’Etat Rapport public 2011 - Volume 1: activité juridictionnelle et consultative des juridictions administratives.Nxb Documentation française, 2011, 122 Giacomo Oberto, Recrutement et formation des magistrats en Europe: étude comparative Nxb Conseil de l’Europe, 2003 123 Philippe Astruc, Devenir magistrat aujourd’hui: le recrutement et la formation de l’ordre judiciaire, Nxb Lextenso, 2010 124 Nghiên cứu pháp luật so sánh số 164 92005-20060 Thượng viện Pháp tuyển chọn đào (http://www.senat.fr/lc/lc164/lc164_mono.html) 125 Thống kê Tòa án hành Pháp: 156 tạo thẩm phán Xem: http://www.lamyetudiant.fr/sorienter/fiches-metiers/secteurpublic/240-magistrat-administratif 126 Giới thiệu hệ thống Law School Nhật Bản, xem: /www.hg.org/law-schools-japan.asp truy cập ngày 20/11/2015 157 PHỤ LỤC Bảng 1: Số liệu thụ lý giải án hành số lượng thẩm phán hành giai đoạn năm 201209 – 2014 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Thụ lý 1557 1653 3655 5172 5858 5345 Giải 1299 1398 2050 3834 4671 4455 7000 5858 6000 5172 5345 5000 3655 4000 Thụ lý 3000 2000 Giải 1557 1653 1000 2009 2010 2011 2012 158 2013 2014 Bảng 2: Tỷ lệ sửa án, hủy án (Nguồn: Tờ trình Dự án Luật Tố tụng hành sửa đổi Tòa án nhân dân tối cao ngày 10/4/2015) Năm 2012 2013 2014 Án hủy 3.5 3.4 4.64 Án sửa 3.1 4.2 4.3 Án hủy Án sửa 2012 2013 2014 159 Bảng 3: Số lượng thẩm phán sơ cấp trung cấp giai đoạn 2011-2015 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Thẩm phán 4805 4763 5029 4985 5465 1048 1030 1013 991 1149 sơ cấp Thẩm phán trung cấp 6000 5000 4000 Thẩm phán sơ cấp 3000 Thẩm phán trung cấp 2000 1000 2011 2012 2013 2014 160 2015 Bảng 4: Thống kê số lượng học viên bồi dưỡng nghiệp vụ Học viện Tòa án giai đoạn 2009-2013 Năm Số lượng lớp Số lượng học viên 2009 23 2240 2010 32 2639 2011 34 5501 2012 66 10323 2013 34 4025 Tổng 189 20703 Số lượng học viên 12000 10323 10000 8000 5501 6000 4025 4000 2000 2240 2639 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn: Báo cáo côngng tác đào tạo, bồi dưỡng cán Trường Cán Tòa án, ngày 25/3/2015) 161 Bảng 5: Về học hàm, học vị giảng viên Học viện Tòa án STT Giảng viên Số lượng Phó Giáo sư 02 Tiến sĩ 17 Thạc sĩ 89 Cử nhân 58 Bảng 6: Đào tạo thẩm phán Học viện Tư pháp giai đoạn 1998-2012 ĐÀO TẠO THẨM PHÁN khóa: 4499 ngƣời 600 532 507 500 469 402 427 555 452 400 300 233 248 247 190 200 119 104 7: Cơ cấu đào đào tạo Học viện tư pháp giai đoạn 2005-2015 Bảng 100 (Nguồn: Tổng hợp Báo cáo năm Học viện Tư pháp- năm 2011 Tòa án nhân dân Tối cao không gửi học viên tới đào tạo) 1998 1999 2000 2001 2002 2003 162 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 3708 Thẩm phán 3251 Luật sư Kiểm sát viên Công chứng viên Chấp hành viên Đấu giá viên 21984 Bảng 8: Số lượng Thẩm phán tham gia giảng dạy Lớp đào tạo nghiệp vụ xét xử (theo báo cáo bế giảng Lớp đào tạo nghiệp vụ xét xử khóa XI Học viện Tư pháp) STT Giảng viên Số lượng Số tiết giảng Thẩm phán tối cao 12 652 (16%) Thẩm phán cấp tỉnh 13 560 (14%) Thẩm phán cấp huyện 152 (3%) Nguồn: Báo cáo Học viện Tư pháp 2009 Bảng 9: Về học hàm, học vị giảng viên Học viện Tư pháp STT Giảng viên Số lượng Số tiết giảng Phó Giáo sư – Tiến sỹ 03 36 (0.8%) Tiến sỹ 10 980 (24.6%) Thạc sỹ 37 2370 (58.8%) Cử nhân 640 (15.8%) Nguồn: Báo cáo kết đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2005-2015 Học viện Tư pháp 2014, số 496/BC-HVTP 163

Ngày đăng: 23/09/2016, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan