Sử dụng bản đồ tư duy để hướng dẫn học sinh lớp 12 THPT đọc – hiểu văn bản vợ nhặt của kim lân

63 842 0
Sử dụng bản đồ tư duy để hướng dẫn học sinh lớp 12 THPT đọc – hiểu văn bản vợ nhặt của kim lân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p này em nhâ ̣n đươ ̣c rấ t nhiề u sự giúp đỡ, đô ̣ng viên của các thầ y cô, ba ̣n bè Có đươ ̣c kế t quả ngày hôm trước hế t em xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n Giảng viên, Th.S Trinh ̣ Thi ̣ Hồ ng người trực tiế p hướng dẫn, đinh ̣ hướng, giúp đỡ em ki ̃ năng, kiế n thức quý báu suố t quá quá triǹ h thực hiêṇ đề tài Em cũng xin chân thành cảm ơn: tổ bô ̣ môn Phương pháp, Khoa Ngữ văn Trường Đa ̣i ho ̣c Tây Bắ c, chuyên viên thư viêṇ đã giúp đỡ em tìm tài liêu, ̣ Ban giám hiêu, ̣ các thầ y cô giáo, các em ho ̣c sinh Trường THPT Đa ̣i Cường – Hà Nô ̣i ta ̣o điề u kiê ̣n để em hoàn thành khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p Em rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c những ý kiế n đóng góp quý báu của các thầ y cô giáo, các ba ̣n để khóa luâ ̣n tố t nghiêp̣ của em đươ ̣c hoàn thiêṇ Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đỗ Thi Thu Hiề n ̣ DANH MỤC NHỮ NG TỪ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳ ng ĐH Đa ̣i ho ̣c GV Giáo viên HS Ho ̣c sinh PT Phổ thông SGK Sách giáo khoa THCS Trung ho ̣c sở THPT Trung ho ̣c phổ thông MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1 Vài nét khái quát đồ tư 1.1.1.1 Khái niệm đồ tư (Mindmaps) 1.1.1.2 Cấu trúc, nguyên tắc hoạt động, tác dụng đồ tư 1.1.1.3 Các loại đồ tư chủ yếu Văn học 1.1.1.4 Giới thiệu số phần mềm sử dụng đồ tư 11 1.1.2 Cơ sở tâm lí – giáo dục học 11 1.1.2.1 Vai trò người thầy hoạt động dạy học 11 1.1.2.2 Tính vừa sức học sinh học tập 12 1.1.3 Cơ sở khoa học 13 1.2.Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Hoạt động dạy giáo viên Trường THPT Đại Cường, huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội 14 1.2.2 Hoạt động học tập học sinh trường THPT Đại Cường, huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội 16 1.2.3 Hoạt động dạy học sử dụng đồ tư giáo viên 18 1.2.4 Một số nhận thức vai trò đồ tư 19 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC 23 2.1 Hướng dẫn học sinh biết cách tự học tạo hứng thú học tập 23 2.2 Hướng dẫn học sinh sử dụng đồ tư 24 2.3 Sử dụng đồ tư để đọc – hiểu văn Vợ nhặt 27 2.3.1 Vẽ chi tiết 27 2.3.1.1 Hướng dẫn nghiên cứu SGK tìm hiểu tác giả 28 2.3.1.2 Hướng dẫn học sinh tóm tắt tác phẩm 29 2.3.1.3 Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn 30 2.3.2 Vẽ sơ lược 34 2.3.3 Vẽ công thức 35 CHƯƠNG THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM 38 3.1 Mục đích thực nghiệm 38 3.2 đối tượng thực nghiệm 38 3.3 Thời gian địa điểm thực nghiệm 38 3.4 Nội dung soạn thực nghiệm 38 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 38 3.4.2 Bài soạn thực nghiệm 38 KẾT LUẬN 54 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thế kỉ XXI bước sang thập niên thứ hai, khoa học kĩ thuật phát triển vơ nhanh chóng, điều làm thay đổi tính chất lao động người Lao động sản xuất tất lĩnh vực dần thay trí óc, cần có đầu tư trí tuệ Như vậy, người cần phải học tập rèn luyện tư từ ngồi ghế nhà trường Nên, giáo dục nước nhà coi “quốc sách” hàng đầu Hơn nữa, phát triển xã hội đặt vấn đề cấp thiết phải cải tiến việc dạy học Ta thấy vấn đề lí luận dạy học trước thường đề cập đến: Dạy gì? Dạy nào? Như chưa đủ thỏa mãn nhu cầu thực tiễn Việc dạy học cần nhìn rộng hơn, tồn diện là: Dạy ai? Dạy gì? Dạy nào? Dạy nhằm mục đích gì? Và mục đích việc dạy học kim nam định hướng cho toàn hoạt động việc dạy học Cụ thể hơn, chi phối nội dung phương pháp dạy học Vì vậy, bên cạnh việc truyền thụ kiến thức để em có kiến thức sở, điều quan trọng phải dạy em lĩnh hội tri thức, phương pháp tự học, tự nghiên cứu để phát triển khả sáng tạo tư độc lập suy nghĩ học sinh học sinh 1.2 Nhìn lại lịch sử hình thành phương pháp dạy học sử dụng chủ yếu nhà trường phương pháp truyền thống: phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại, phương pháp diễn giải đặc biệt cách dạy học theo hướng “đọc – chép” xem phương pháp để truyền tải kiến thức cho học sinh, phương pháp tồn nhiều trường nước, đáng ý trường xa trung tâm, vùng sâu, vùng xa nơi học sinh thiếu điều kiện học tập Và “đọc – chép” khơng cách người thầy máy móc, dập khn, phó mặc khơng hứng thú cập nhật tri thức Điều khiến học trị trở nên thụ động, tiếp thu kiến thức chiều, lười tư nguy hiểm dần khả sáng tạo Hơn nữa, việc đọc – hiểu tác phẩm Văn học dễ dàng, văn học liên quan đến yếu tố nghệ thuật, phụ thuộc vào niềm yêu thích cảm hứng người tiếp nhận Vì vậy, điều quan trọng giáo viên tạo hứng thú cho học sinh học, tiếp thêm tình yêu văn học cho em 1.3 Điều mà tất biết, môn Văn từ xưa đến ln mơn học hệ thống giáo dục tồn cấp Đáng quan tâm kì thi THPT quốc gia mơn Văn với Tốn học Ngoại ngữ môn bắt buộc Môn Văn nhà trường PT có nhiều tác gia giới thiệu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Kim Lân, Nguyễn Minh Châu, Nam Cao với nhiều thể loại như: kịch, thơ, phóng sự, kí, tự Ở thể loại tự truyện ngắn quen thuộc với bạn đọc nhiều lứa tuổi Các em học sinh quên nhà văn Kim Lân – nhà văn làng quê dung dị, bậc THCS em làm quen với tác phẩm Làng với giá trị tiêu biểu văn hóa nơng thơn Việt Nam, lên THPT học sinh lớp 12 tiếp tục học văn Vợ nhặt, tác phẩm để lại lịng độc giả dấu ấn khơng thể qn giai đoạn đau thương ấm áp tình người lịch sử dân tộc ta Nhưng để tiếp cận văn Vợ nhặt có nhiều phương pháp khác Song, cách học để học sinh dễ dàng ghi nhớ văn ghi nhớ cách sâu sắc, có hứng thú, phát huy hiệu học tập, phát triển khả tư sáng tạo học tập vấn đề giáo viên quan tâm Đó lí chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Sử dụng đồ tư để hướng dẫn học sinh lớp 12 THPT đọc – hiểu văn Vợ nhặt Kim Lân” Lịch sử vấn đề Vợ nhặt tác phẩm quan trọng chương trình THPT Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học tác phẩm này, tiêu biểu: Tác giả Trịnh Thị Kim Dung với cơng trình Giảng dạy truyện ngắn từ góc độ tình truyện sâu vào tình truyện số truyện ngắn, có Vợ nhặt Người viết khẳng định: “Đây tình truyện độc đáo” [2; 6] Thực tế chứng minh, có nhiều nhà nghiên cứu, bạn đọc thấy độc đáo “dở khóc dở cười” tình truyện tác phẩm Đó kiện anh cu Tràng nặt vợ bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 đến hồi kinh hoàng Trong nạn đói thời kì đó, đất nước ta hai triệu dân chết đói, người vật vờ bóng ma, sống khơng biết đến ngày mai Vậy mà anh cu Tràng lại dẫn người phụ nữ “lạ hoắc lạ huơ”, khiến tò mò Cho nên tình truyện éo le, khơng biết nên vui hay buồn, nên mừng hay tủi Từ nghiên cứu phương pháp dạy học tác phẩm Vợ nhặt từ góc độ tình truyện cho nhìn sâu sắc tình truyện tác phẩm, để với khẳng định người viết: “Ngồi nhân vật, cốt truyện, kết cấu, ngơn ngữ cịn tiếp cận từ tình truyện để làm bật giá trị tác phẩm” [3; 6] Tác giả Ngô Thị Hy viết Đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam đại từ góc độ trần thuật rằng: “Thiết nghĩ điều cần thiết phương diện trần thuật yếu tố dẫn dắt học sinh khám phá ý nghĩa văn truyện, đồng thời yếu tố quan trọng thể đổi nghệ thuật Văn học đại” [4; 12] Một số yếu tố trần thuật truyện ngắn tác giả đề cập đến như: kể, điểm nhìn, lời văn, giọng điệu, nhịp điệu kể Trong tác phẩm Vợ nhặt đề cập đến, chưa chi tiết so với tác phẩm Văn học đại khác nhắc đến như: Những đứa gia đình Nguyễn Thi, Rừng Xà nu Nguyễn Trung Thành Về phương diện trần thuật tác phẩm Vợ nhặt ta thấy: truyện kể thứ ba, tác giả với điểm nhìn người chứng kiến việc xảy ra, dường Kim Lân nhìn thấy tồn cảnh nạn đói kể lại cho người đọc giọng văn có lúc thản nhiên lại đau xót đến cực, với thái độ cảm thông sâu sắc Tác giả dừng lại phương diện trần thuật tác phẩm, gợi ý cần thiết để khơi dậy phương pháp dạy học phù hợp với thực tiễn mà thân chúng tơi thực nghiệm Trong cơng trình Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học truyện ngắn Vợ nhặt, tác giả Lê Ngọc Hiền, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh dẫn dắt: “Một quan điểm dạy học đại nhấn mạnh vai trò tích cực chủ động người học việc thu nhận kiến thức cho thân” [1; 10] Một cách cụ thể người dạy đặt người học vào tình học tập mà họ thấy có khả nhu cầu giải vấn đề đặt ra, hay gọi giải tình có vấn đề Đó điều hồn tồn cần thiết, nhà giáo dục không ngừng tìm cách để kích thích khả làm việc HS hoạt động học tập, làm cho em khơng thể lười nhác, hay nghe phía từ người dạy Tuy nhiên, tình có vấn đề người dạy đặt ra, nội dung học có vấn đề mà người dạy người học cần giải Cách dạy học vận dụng lí thuyết kiến tạo phù hợp với thực trạng dạy học nay, nhiên để tạo hứng thú phù hợp với đối tượng chưa phải phương pháp triệt để Tác giả Kiều Thị Hà, Luận văn Thạc sĩ Dạy học tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân trường THPT theo đặc trưng thể loại, Đại học Giáo dục, có đưa ý kiến: “Mặc dù có nhiều hướng dạy học đưa giảng dạy tác phẩm này, mạch ngầm khai thác chưa cạn kiệt, thể loại nguồn tài nguyên vô phong phú cho người giáo viên khai thác để truyền thụ cho học sinh” [2; 9] Tác giả khẳng định Vợ nhặt truyện ngắn tiêu biểu đặc sắc Văn học Việt Nam đại, mà tác phẩm mang đầy đủ đặc trưng thể loại truyện ngắn như: không gian, thời gian, nhan đề, tình truyện, nhân vật cụ thể Vì vậy, dạy học tác phẩm Vợ nhặt theo thể loại người dạy khơng giúp cho người học sâu tác phẩm, mà cịn có kĩ học trun ngắn khác thể loại như: Chí Phèo Nam Cao, Thuốc Lỗ Tấn Qua việc khảo sát công trình nghiên cứu trình bày trên, chúng tơi thấy cơng trình chủ yếu đưa phương pháp dạy học cịn mang đậm tính chất truyền thống Các nhà nghiên cứu dừng lại khả tiếp nhận nâng cao kết dạy học mà chưa trọng nhiều đến khả tư logic cho người học, chưa có cơng trình sâu vào đồ tư tác phẩm Vợ nhặt cho học sinh THPT Mặc dù vậy, cơng trình ý kiến, nhận định quý báu, đáng trân trọng, giúp ích cho chúng tơi nhiều q trình thực khóa luận Chắc chắn điểm tựa vững chắc, tạo sở, định hướng cho chúng tơi Mục đích nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu, tìm hiểu đề xuất phương pháp sử dụng đồ tư (Mindmaps) chương trình lớp 12 Từ đưa số biện pháp sử dụng đồ tư để đọc – hiểu văn Vợ nhặt cho học sinh lớp 12 nhằm góp phần khắc phục tình trạng bất cập đọc hiểu tác phẩm văn học, nâng cao hiệu chất lượng dạy học, phát triển tư cho học sinh Qua đó, góp phần định hướng cho giáo viên có phương pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện cho người học Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tiến hành đọc, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu có liên quan đến đề tài đề xuất phương pháp sử dụng đồ tư chương trình học Khảo sát chương trình SGK Ngữ văn 12, khảo sát kĩ năng, cách thức sử dụng phương pháp đồ tư giúp học sinh đọc – hiểu tác phẩm Vợ nhặt cho học sinh lớp 12 trường THPT Đại Cường, huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội Từ đó, xây dựng hệ thống sở thực tiễn, sở lí luận làm tiền đề để đề xuất biện pháp sử dụng đồ tư cho học sinh lớp 12 trường THPT Đại Cường Thiết kế giáo án dạy thực nghiệm phương pháp trường THPT Đại Cường, huyện Ứng Hòa, Thành Phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hướng dẫn học sinh lớp 12 trường THPT Đại Cường, Thành phố Hà Nội đọc hiểu văn Vợ nhặt - Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng phương pháp đồ tư Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu lí thuyết phương pháp tiến hành dựa sở tìm hiểu, nghiên cứu thu thập thành tựu lí luận có làm tiền đề cho việc xác định giả thuyết khoa học mà đặt Cụ thể, đưa phương pháp sử dụng đồ tư (Mindmaps), nghiên cứu lí thuyết khoa học để tìm hiểu phương pháp đồ tư duy, đặc trưng phương pháp Từ đưa phương pháp sử dụng bả đồ tư cho học sinh lớp 12 dạy học tác phẩm văn học 6.2.Phương pháp so sánh Bên cạnh việc sử dụng biện pháp nghiên cứu mang tính phổ quát, khái quát để thực đề tài này, phương pháp so sánh phương tiện rõ nét khác biệt phương pháp dạy học truyền thống đồng thời thấy hướng đổi phương pháp sử dụng đồ tư trường THPT Đại Cường, văn cụ thể, tác phẩm văn học nói chung, từ tác giả khóa luận mạnh dạn đề xuất phương pháp sử dụng đồ tư 6.3.Nghiên cứu thực tiễn - Khảo sát chương trình SGK Ngữ văn - Khảo sát thực tiễn dạy học nhà trường PT, khối lớp 12 Trường THPT Đại Cường, huyện Ứng Hòa, Hà Nội - Dự dạy học sử dụng phương pháp đồ tư trường THPT Đại Cường - Dự giờ, phát phiếu điều tra, trao đổi với giáo viên tổ văn học sinh khối lớp 12 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thực nghiệm sư phạm phương pháp tổ chức, triển khai, giả thuyết khoa học giảng dạy Qua nhằm kiểm tra, đánh giá điều chỉnh lại vấn đề đề xuất Từ sở lí luận sở thực tiễn, đề tài mạnh dạn đề xuất số phương pháp hướng dẫn học sinh lớp 12 trường THPT Đại Cường sử dụng phương pháp đồ tư Thiết kế, thực nghiệm giáo án đọc – hiểu văn Vợ nhặt nhà văn Kim Lân, tham khảo ý kiến giáo viên PT Dự kiến kết thu dạy chân phấp + Bao nhiêu câu hỏi dội “quái có người đàn bà nhỉ” bà nhìn khơng + Khi bết việc “Bà lão cúi đầu nín lặng, đằng sau dòng cảm xúc dâng trào” Bà tủi thân tủi phận ?/ Em thấy Tràng người nào? so sánh với nhà - HS trả lời người ta bà thương - GV nhận xét, kết luận trai khóc: “Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng?” Và sau nỗi lo cho tương lai ?/ Nhà văn miêu tả thị người nào? (ngoại hình, tuổi tác, xuất thân) + Buổi sáng hôm - HS trả lời sau, tâm trạng bà - HS khác bổ sung phức tạp - GV nhận xét chung nhiều tuổi ?/ Bên cạnh ngoại hình, tên tuổi, xuất thân nhà văn cịn miêu tả nhà nên bà nói nhiều hành động nhân vật nào? tương lai, gương - HS suy nghĩ trả lời mặt bà “nhẹ nhõm, - HS khác nhận xét, bổ sung tươi tỉnh khác ngày 45 thường, mặt bủng - GV nhận xét chung, chốt ý beo, u ám bà rạng rỡ hẳn lên” Bà tính chuyện ni gà, bưng nồi chè khoán ?/ Qua nhân vật thị em rút điều gì? rơm rớm khóc - HS trả lời =>Đó tình mẫu tử - GV kết luận cao đẹp, bà thương trai thương dâu Ví hồn cảnh khơng dễ chấp GV cho HS thảo luận nhóm nhận thêm ?/ Em có nhận xét phần kết thúc tác phẩm? “miệng ăn”, bà - HS thảo luận vịng phút chọn điểm nhìn để - Đại diện nhóm trình bày chấp nhận người vợ - Nhóm khác nhận xét bổ sung nhặt trai Đó - GV nhận xét chung, kết luận hữu - Đánh giá ý thức hoạt động nhóm tình người GV: “Chí Phèo” kết thúc tác phẩm chết Chí, Nhân vật anh cu “Tắt đèn” tương lai tối đêm ba mươi cuat chị Dậu Đó Tràng hai tác phẩm tiêu biểu khuynh hướng thực trước Cách mạng - Đã nhiều tuổi, tháng tám, Đảng, Nhà nước nhân dân tắm biển máu người dân xóm ngụ khởi nghĩa Thì “Vợ nhặt” kết thúc cờ Tổ quốc bay cư, xấu xí, thơ kệch phấp phới, tác phẩm tiêu biểu cho thay đổi khuynh hướng lại hâm sáng tác sau Cách mạng - Diễn biến tâm trạng Thể đồ tư duy: nhân vật: + Mới đầu Tràng chợn nghĩ: “Thóc gạo đến 46 thân chẳng biết có ni khơng, lại cịn đèo bịng” Nhưng sau “Chậc, kệ!” + Trên đường thị Tràng vui vẻ phơn phớn khác hẳn ngày, ngại ngùng, tủm tỉm cười hai mắ sáng lấp lánh Có đến bần hai mươi lần tác phẩm nhà văn miêu tả gương mặt Tràng biểu lộ niềm vui có vợ + Về đến nhà mẹ chưa đon đả mời thị ng ngượng ngùng sờ sợ, ngóng trơng mẹ “Sao hơm bà lão muộn không biết?” + Khi mẹ mừng rỡ reo lên “U đấy!”, giới thiệu thị với mẹ lo lắng nhìn 47 biểu mặt mẹ + Sáng hơm sau người êm ái, lửng lơ vừa từ giấc mơ Ngỡ ngàng quan sát việc làm mẹ vợ Anh nghĩ đến tương lai, đến sinh sôi nảy nở để phấn chấn, hạnh phúc => Cũng bà cụ Tứ - Tràng hữu tình người Thể niềm khao khát mái ấm gia đình người đàn ông nghèo khổ Nhân vật thị (người vợ nhặt) - Người đàn bà khơng có tên, biết nhà văn gọi thị, khơng có nguồn gốc rõ ràng, xấy xí - Hành động nhân vật: + Trên đường 48 vào đến nhà Tràng thị rón rén, ngại ngùng, e thẹn Chỉ dám ngồi mép giường + Mẹ Tràng chào hỏi, cúi đầu + Sáng hôm sau dậy thật sớm, dọn dẹp nhà cửa chứng tỏ bàn tay vun vén người phụ nữ Ăn nói có đầu có cuối, mực, hiền hậu, có trách nhiệm với gia đình => Tình người khát khao nhân làm nên điều kì diệu dù thực tế gai góc, đen ngịm không ngớt đe dọa người Phần kết thúc tác phẩm - Kết thúc tác phẩm gieo vào lòng người niềm tin mãnh liệt Rằng Tràng gia đình bé nhỏ 49 anh, hàng triệu gia đình khốn khổ có cờ dẫn đường để đấu tranh bảo vệ Tổ quốc - Rồi đoàn quân người kéo lên đê Sộp có Tràng, mẹ vợ anh sánh bước => Nhà văn Kim Lân gieo hạt giống hy vọng mãnh liệt vào tâm hồn Tràng, gia đình anh bạn đọc III/ Tổng kết Nội dung Nghệ thuật GV tổng kết đồ tư sơ lược công thức 50 Củng cố - dặn dị - Bài học ngày em cần nắm nét khái quát nhà văn Kim Lân nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật tác phẩm “Vợ nhặt” - Chuẩn bị V Rút kinh nghiệm Ưu điểm Nhược điểm 3.5 Kết thực nghiệm Sau tiến hành dạy thực nghiệm, nhận thấy không xây dựng lớp 12A3 có sử dụng biện pháp đề xuất sơi hẳn lớp 12A4 không sử dụng biện pháp đề xuất Chúng kiểm tra mức độ tiếp nhận học sinh thông qua giảng Chúng có kết thực nghiệm sau: 51 Bảng 1: Kết thực nghiệm tiếp nhận tiết học Lớp Lớp 12A3 Lớp 12A4 (Dạy theo yêu cầu thể nghiệm/tổng (Không dạy theo yêu cầu thể số 33) nghiệm/tổng số 34) Điểm Tỉ lệ 10 24,2% 36,4% 33,4% 3% 3% 10 17,6% 29,5% 35,3% 17,6% Bảng 2: Đánh giá tổng hợp Điểm Lớp 12A3 Lớp 12A4 Dưới trung bình = 0% = 0% Trung bình = 24,2% 16 = 47,1% Khá 12 = 36,4% 12 = 35,3% Giỏi 11 = 33,4 % = 17,6% Xuất sắc = 6,0% = 0% 3.6 Kết luận Căn vào kết đánh giá hai lớp thực nghiệm cho thấy lớp 12A4 không dạy theo u cầu thực nghiệm kết sau: Khơng có học sinh trung bình học sinh xuất sắc: Điểm trung bình là: 16 = 47,1% Điểm là: 12 = 35,3% Điểm giỏi là: = 17,6% Đối với lớp 12A3 dạy theo yêu cầu kết thực nghiệm kết sau: Khơng có điểm trung bình Điểm trung bình: = 24,2% Điểm khá: 12 = 36,4% Điểm giỏi: 11 = 33,4% Điểm xuất sắc: = 6,0% So sánh kết hai lớp nhận thấy kết tiếp nhận học lớp 12A3 cao so với lớp 12A4 52 TIỂU KẾT Tác giả khóa luận tiến hành soạn giáo án dạy thực nghiệm đồ tư vào đọc – hiểu tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân cho học sinh lớp 12 Trường THPT Đại Cường, trình dạy thực nghiệm tiến hành hai lớp 12A3 12A4 Trong đó, lớp 12A4 dạy theo phương pháp truyền thống 12A3 dạy theo phương pháp đồ tư trình chiếu Powerpoint Như vậy, qua thực nghiệm thấy sử dụng đồ tư vào đọc – hiểu tác phẩm văn học đem lại hiệu tốt học Vì thế, việc đưa đồ tư vào dạy học Văn hồn tồn hợp lí khoa học, giúp học sinh rèn luyện tư logic, phát triển trí tưởng tượng phong phú, ghi nhớ học tốt làm cho học sôi Tác giả hi vọng, qua thực nghiệm việc sử dụng đồ tư vào đọc – hiểu tác phẩm văn học đông đảo thầy cô, bậc phụ huynh bạn học sinh quan tâm ủng hộ sử dụng rộng rãi, coi phương pháp dạy học đem lại hiệu tối ưu theo chiến lược GD – ĐT Nhà nước 53 KẾT LUẬN Xuấ t phát từ thực tế da ̣y ho ̣c môn Ngữ văn nói chung và phân môn đo ̣c văn nói riêng ở nhà trường THPT, mu ̣c đích tro ̣ng tâm nhấ t nhằ m nâng cao nhâ ̣n thức, tư duy, nguố n cảm hứng, sáng ta ̣o và đă ̣c biêṭ là tầ m quan tro ̣ng của viê ̣c da ̣y ho ̣c Ngữ văn nói chung và ở nhà trường THPT Đa ̣i Cường nói riêng Khóa luâ ̣n này, chúng muố n đề câ ̣p đế n những nô ̣i dung sau: - Khái quát bản về bản đồ tư duy, thực tra ̣ng da ̣y ho ̣c ở nhà trường THPT Đa ̣i Cường - Đề xuấ t mô ̣t số biêp̣ pháp giúp ho ̣c sinh tự ho ̣c, hướng dẫn sử du ̣ng bản đồ tư ho ̣c tâ ̣p nói chung và ho ̣c văn nói riêng với văn bản Vợ nhặt - Thiế t kế thực nghiê ̣m Thực tế cho thấy phầ n lớn ho ̣c sinh hiê ̣n (lớp theo chương triǹ h bản) chưa đầ u tư thời gian vào ho ̣c tâ ̣p, vố n từ ngữ ít, khả cảm thu ̣ kém nên dẫn đế n kế t quả ho ̣c tâ ̣p không cao, không say mê với môn ho ̣c Nhưng ho ̣c sinh cũng gă ̣p những vướng mắc nhấ t đinh ̣ như: không có phương pháp tự ho ̣c, số it́ giáo viên Ngữ văn chưa thể truyề n đươ ̣c cảm hứng cho ho ̣c sinh giờ ho ̣c Mă ̣t khác, phương pháp sử du ̣ng bản đồ tư hiêṇ còn khá mới với ho ̣c sinh khu vực ngoa ̣i thành Hà Nô ̣i, các em rấ t bỡ ngỡ nên chưa có điều kiện thực nghiệm Đây là mô ̣t thách thức không nhỏ đố i với giáo viên viê ̣c đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c, nâng cao chấ t lươ ̣ng da ̣y và ho ̣c môn Ngữ văn ở nhà trường THPT Mă ̣c dù vâ ̣y, bằ ng kinh nghiê ̣m, trách nhiê ̣m và yêu nghề giáo viên văn ở nhà trường THPT Đa ̣i Cường đa,̃ bước khắ c phu ̣c và tìm những phương pháp da ̣y ho ̣c tố t nhấ t, phù hơ ̣p với đố i tươ ̣ng ho ̣c sinh Trong khóa luâ ̣n này, chúng đã nghiên cứu kĩ sở lí luận đồ tư bao gồm: khái niệm, cấu trúc, nguyên tắc hoạt động, phân loại Tìm hiểu sở tâm lí giáo dục vai trị người thầy tính vừa sức học sinh hoạt động học tập Khảo sát hoạt động dạy học nhà trường phổ thơng Từ đề xuất biện pháp dạy học văn “Vợ nhặt” Kim Lân đồ tư Tác giả khóa luận tiến hành soạn giáo án, dạy thực nghiệm thấy kết có tính khả thi cao Vậy, đạt mong muốn 54 riêng cá nhân góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn, tạo hứng thú giúp học sinh u thích mơn học, có khả tư logic, sáng tạo Hi vo ̣ng khóa luâ ̣n sẽ là mô ̣t gơ ̣i ý cho các ba ̣n sinh viên sau này trường tham khảo, vâ ̣n du ̣ng và bổ sung vào da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chương bằ ng bản đồ tư cho hiê ̣u quả nhấ t 55 TÀ I LIỆU THAM KHẢO AdamKhoo (2012), Tôi tài giỏi, bạn cũng thế !, NXB Phu ̣ Nữ Phan Huy Bính (1969), Thế nào là một giờ học hiê ̣n đại, Ta ̣p chí Nghiên cứu giáo du ̣c số Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn, dạy cái hay – cái đe ̣p, NXBGD Nguyễn Viế t Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXBGD Trầ n Đình Châu – Đă ̣ng Thi ̣Thủy (2011), Dạy tố t – học tố t các môn học bằ ng bản đồ tư duy, Công ty CPDV xuấ t bản Trịnh Thị Kim Dung (2012), “Giảng dạy truyện ngắn từ góc độ tình truyện”, thpt-maithanhthe-soctrang.edu.vn Hà Minh Đức (2001), Tác phẩm văn học phân tích – bình giảng, NXBGD Hà Minh Đức (2002), Nhìn lại văn học Viê ̣t Nam thế kỉ XX, NXBGD Kiều Thị Hà (2014), Dạy học tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân trường THPT theo đặc trưng thể loại, Đại học Giáo dục 10 Lê Ngọc Hiền (2013), Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học truyện ngắn Vợ nhặt trường THPT, ĐHSP TPHCM 11 Đoàn Tro ̣ng Huy (1980), Văn học Viê ̣t Nam: 1945 – 1975, tâ ̣p 2, NXBGD 12 Ngô Thị Hy (2013), “Đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam đại từ góc độ trần thuật”, wordpress http:/nguvandhag.com 13 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2002), Thiế t kế bài học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông, tâ ̣p 1, NXBGD 14 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2002), Thiế t kế bài học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông, tâ ̣p 2, NXBGD 15 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2004), Phương pháp dạy học văn, tâ ̣p 1, NXBSP 16 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2004), Phương pháp dạy học văn, tập 2, NXBSP 17 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2010), Thiế t kế bài học Ngữ văn 12, tâ ̣p 1, NXBGD 18 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2010), Thiế t kế bài học Ngữ văn 12, tâ ̣p 2, NXBGD 19 Nghi ̣ quyế t Hội nghi ̣ lầ thứ – BCHTW khóa VII về tiế p tục đổ i mới sự nghiê ̣p giáo dục – đào tạo (1991) 20 Hoàng Phê (2009), Từ điể n tiế ng Viê ̣t, NXB Đà Nẵng 21 Nguyễn Ngo ̣c Quang (1979), Lí luận dạy học – khoa học về trí dục và dạy học, Trường ĐHSP Hà Nô ̣i 22 Nguyễn Ngo ̣c Quang (1981), Lí luận dạy học đại cương, tâ ̣p 2, Trường CBQLTWI 23 Nguyễn Ngo ̣c Quang (1983), Sự chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học, Ta ̣p chí Nghiên cứu giáo du ̣c số 24 Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (2007), tâ ̣p 1, NXBGD 25 Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (2007), tâ ̣p 2, NXBGD 26 Sách giáo viên Ngữ văn 12 (2007), tâ ̣p 1, NXBGD 27 Sách giáo viên Ngữ văn 12 (2007), tâ ̣p 2, NXBGD 28 Trầ n Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXBGD PHỤ LỤC Mô ̣t số đề văn dành cho ho ̣c sinh lớp 12 tự ho ̣c, tự ôn tâ ̣p Đề 1: Tóm tắ t truyê ̣n ngắ n “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân Đề 2: Phân thić h nhân vâ ̣t anh cu Tràng truyê ̣n ngắ n “Vơ ̣ nhă ̣t” của nhà văn Kim Lân Đề 3: Suy nghi ̃ của em về đêm tân hôn của Tràng và Thi ̣ truyê ̣n ngắ n “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân, đêm tân hôn ấ y gơ ̣i cho em những liên tưởng gi?̀ Đề 4: Phân tích truyê ̣n ngắ n “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân Đề 5: Haỹ thử đă ̣t mình vào vi ̣ trí của Tràng và bà cu ̣ Tứ truyê ̣n ngắ n “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân thì em có chấ p nhâ ̣n người vơ ̣ nhă ̣t hoàn cảnh đó không? Ta ̣i sao? KHẢO SÁT HỌC SINH Mời các em tham gia trả lời câu hỏi (khoanh tròn vào phương án các em lựa cho ̣n) Câu 1: Các em có yêu thić h môn Ngữ văn không? A Có B Không C Bình thường Câu 2: Các em có thić h đo ̣c tác phẩ m văn ho ̣c không? A Có B Không C Bình thường Câu 3: Để nhớ và hiể u tác phẩ m văn ho ̣c em thường dùng cách nào sau đây? A Đo ̣c toàn bô ̣ tác giả, tác phẩ m, ga ̣ch chân phầ n quan tro ̣ng B Không đo ̣c tác phẩ m C Đo ̣c đoa ̣n trích D Đo ̣c phầ n giới thiêụ tác phẩ m SGK Câu 4: các em đinh ̣ hướng thi Đa ̣i ho ̣c khố i gi?̀ A Khố i A B Khố i B C Khố i C D Khố i D E Khố i khác Câu 5: Kim Lân là nhà văn thuô ̣c giai đoa ̣n văn ho ̣c nào? A.1930 – 1945 B.1945 – 1954 C 1954 – 1975 D 1975 đế n Câu 6: Haỹ cho biế t năm sinh, năm mấ t của nhà văn Kim Lân? A 1920 – 2007 B 1912 – 1940 C 1917 – 1952 D 1920 – 2002 Câu 7: Tác phẩ m “Vợ nhặt” đời năm bao nhiêu? A 1945 B 1946 C 1954 Câu 8: Tác phẩ m “Vợ nhặt” đời hoàn cảnh nào? A Na ̣n đói năm 1945 B Na ̣n đói năm 1945 đế n hồ i kinh hoàng nhấ t C Mă ̣t trâ ̣n Viê ̣t Minh đời D Bản Tuyên ngôn đô ̣c lâ ̣p đời D 1955

Ngày đăng: 23/09/2016, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan