Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp mắt ở chương trình THPT nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (LV01986)

149 874 4
Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp mắt ở chương trình THPT nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (LV01986)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN CƯỜNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “MẮT” Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN CƯỜNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “MẮT” Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TƯỞNG DUY HẢI HÀ NỘI, 2016 I LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Tưởng Duy Hải - người tận tâm dạy bảo hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Kết luận văn có đóng góp không nhỏ BGH, thầy cô giáo đồng nghiệp em học sinh trường THPT Hàm Long – TP Bắc Ninh Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Có kết ngày hôm phải kể đến công sức gia đình, người thân yêu sát cánh động viên hoàn thành luận văn Do điều kiện chủ quan khách quan, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bảo, ý kiến đóng góp thầy cô bạn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội,12 tháng 07 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Cường II LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội,12 tháng 07 năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Cường III BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CT Chương trình DHTH Dạy học tích hợp GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trường GV Giáo viên HS Học sinh DH Dạy học BGH Ban giám hiệu NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QTDH Quá trình dạy học CNTT Công nghệ thông tin SGK Sách giáo khoa TH Tích hợp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng NL Năng lực GQVĐ Giải vấn đề OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế IV MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT III MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 1.1.2 Mục đích nguyên tắc dạy học tích hợp 1.1.2.1 Sự cần thiết phải dạy học tích hợp 1.1.2.2 Nguyên tắc dạy học tích hợp 1.1.3 Một số quan điểm dạy học việc tổ chức dạy học tích hợp 10 1.1.4 Điều kiện quy trình tổ chức dạy học tích hợp 11 1.2 Xây dựng chủ đề tổ chức dạy học tích hợp 12 1.2.1 Xây dựng chủ đề tích hợp 12 1.2.1.1 Xác định mục tiêu dạy học tích hợp 12 1.2.1.2 Xác định kiến thức cần thiết để dạy học tích hợp 14 1.2.1.3 Xây dựng nội dung hoạt động dạy học chủ đề tích hợp 14 1.2.2 Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 15 1.2.3 Thực tiễn dạy học tich hợp kiến thức Vật lí sống 15 V 1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh .17 1.3.1 Khái niệm lực 17 1.3.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 18 1.3.3 Năng lực giải vấn đề 20 1.3.3.1 Dạy học phát triển lực GQVĐ 20 1.3.3.2 Các cấp độ lực giải vấn đề 21 1.3.3.3 Sơ đồ bước dạy học phát triển lực giải vấn đề 22 1.3.3.4 Xây dựng khung tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 28 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “MẮT” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HS THPT 29 2.1 Sơ lược chủ đề tích hợp “ Mắt” 29 2.2 Phân tích kiến thức mắt chương trình phổ thông 29 2.2.1 Kiến thức mắt môn Sinh học 29 2.2.2 Kiến thức mắt môn Vật lí 30 2.3 Xây dựng chủ đề 34 2.3.1: Mục tiêu chủ đề 34 2.3.2 Nội dung trọng tâm chủ đề 35 2.3.2.1 Cấu tạo mắt 35 2.3.2.2 Hoạt động mắt 39 2.3.2.3 Một số bệnh mắt 45 2.3.2.4 Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới mắt bệnh mắt 56 2.4 Tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp “ Mắt” 64 2.4.1 Tiến trình dạy học 64 2.4.2 Thiết kế tiến trình dạy học tích hợp chủ đề “Mắt” 65 2.4.2.1 Tiết dạy thứ 65 2.4.2.2 Tiết dạy thứ hai 77 VI 2.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 77 2.5.1 Công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề 77 2.5.2 Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm 79 2.5.3 Tiêu chí đánh giá trình bày đa phương tiện 80 2.5.4 Tiêu chí đánh giá trình bày 82 2.5.5 Tiêu chí đánh giá cá nhân 84 2.5.6 Tiêu chí đánh giá thành viên nhóm 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 87 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 3.3 Đối tượng thời gian, địa điểm thực nghiệm sư phạm 87 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 87 3.3.2 Thời gian địa điểm thực nghiệm sư phạm 87 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 88 3.4.1 Phương pháp quan sát 88 3.4.2 Phương pháp thống kê toán học 88 3.5 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 88 3.5.1 Phương thức tiêu chí đánh giá mặt định lượng 88 3.5.2 Phương thức tiêu chí đánh giá mặt định tính 89 3.6 Nội dung thực nghiệm sư phạm 89 3.6.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 89 3.6.2 Chọn mẫu thực nghiệm 90 3.7 Kết đánh giá kết thực nghiệm 91 3.7.1 Đánh giá kết việc phát triển lực giải vấn đề học sinh thông qua phiếu đánh giá 91 3.7.1.1 Đánh giá nhận biết phát vấn đề lớp TN 91 3.7.1.2 Đánh giá trình thực giải vấn đề học sinh lớp TN 92 3.7.1.3 Đánh giá cá nhân trình GQVĐ học sinh 93 VII 3.7.2 Đánh giá kết việc phát triển lực GQVĐ học sinh lớp TN thông qua kiểm tra so sánh với lớp ĐC 98 3.7.2.1 Đánh giá lực GQVĐ lớp TN sau học 98 3.7.2.2 So sánh chất lượng lớp TN lớp ĐC 100 3.8 Đánh giá chung việc tích hợp nội dung chủ đề “Mắt” vận dụng phương pháp dạy học tích cực để tổ chức dạy học với đề tài 102 KẾT LUẬN CHƯƠNG 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 110 Phụ lục 1: Các phiếu đánh giá tiêu chí đánh giá 110 Phụ lục : Bài kiểm tra đánh giá chất lượng sau TNSP 121 Phụ lục 3: Giáo án PowerPoint dạy học 123 Phụ lục 4: Giáo án hàng năm lớp đối chứng 127 Phụ lục 5: Một số hình ảnh tiết dạy thực nghiệm sư phạm 135 MỞ ĐẦU Lý chon đề tài: Thế kỷ 21 nước ta hội nhập với giới mặt Trong đó, giáo dục vấn đề thiết việc theo kịp giáo dục nước phát triển giới Vì vậy, mục đích giáo dục nước ta không dừng lại việc truyền thụ cho học sinh kiến thức, kỹ loài người tích lũy trước mà phải bồi dưỡng cho học sinh lực đặt vấn đề, thu thập, xử lý đánh giá thông tin, cộng tác, để sáng tạo tri thức mới, cách giải vấn đề Trong xu đó, nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông: “ tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Chủ chương Đảng cụ thể hóa chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 thủ tướng phủ: “ Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu thập thông tin cách có hệ thống có tư phân tích tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động tích cực học sinh, sinh viên trình học tập…” Vấn đề đổi phương pháp dạy học thể rõ luật giáo dục năm 2005:” Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” 126 T¨M HI U C° C B NH TH▌ NG G P V M T T¨M HI U C° C B NH TH▌ NG G P V M T Bệnh viêm loét giác mạc Bệnh đau mắt đỏ * Ú c Ûi m: Đau nhức mắt dội, chảy nước mắt, sợ ánh sáng, mi mắt nhắm chặt lại, mắt nhìn mờ, mắt bị VLGM đỏ, đặc biệt đỏ nhiều quanh tròng * Nguyên đen nhân * Gi i ph¡ p * Ú c Ûi m: Mắt đau rầm rộ, cộm, cảm giác cát mắt, chảy nước mắt có nhiều rỉ, có sáng ngủ dậy rỉ làm mi mắt dính chặt * Nguyên nhân * Gi i ph¡ p Slide 21 Một số bước để bảo vệ đôi mắt bạn người thân gia đình: Biết lịch sử mắt người gia đình Kiểm tra khám mắt định kì Ăn uống tốt để nuôi dưỡng mắt Đeo kính dâm trời nắng Tập thể dục cho tầm nhìn tốt Chăm sóc mắt để ngăn chặn nhiễm trùng Điều trị mắt bị khô, bị kích thích Ngăn ngừa mỏi mắt ngồi máy tính Kiểm tra mắt để phát vấn đề sức khỏe khác 10 Sử dụng biện pháp để ngăn ngừa chấn thương mắt 11 “Giữ gìn môi trường sống xung quanh chúng ta.” 127 Phụ lục 4: Giáo án hàng năm lớp đối chứng Tiết 61, 62 MẮT I MỤC TIÊU + Trình bày dược cấu tạo mắt, đặc điểm chức phận mắt + Trình bày khái niệm điều tiết đặc điểm liên quan : Điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng nhìn rỏ + Trình bày khái niệm: Năng suất phân li, lưu ảnh Nêu ứng dụng tượng + Nêu tật mắt cách khắc phục, nhờ giúp học sinh có ý thức giữ vệ sinh mắt II CHUẨN BỊ Giáo viên: Mô hình cấu tạo mắt để minh họa Các sơ đồ tật mắt Học sinh: Nắm vững kiến thức thấu kính tạo ảnh hệ quang học III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang hệ, có giải thích đại lượng Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu cấu tạo quang học mắt Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh I Cấu tạo quang học Giới thiệu hình vẽ 31.2 Quan sát hình vẽ mắt 31.2 Mắt hệ gồm nhiều môi trường suốt tiếp giáp mặt cầu Nêu đặc điểm tác Yêu cầu học sinh nêu dụng giác mạc đặc điểm phận mắt Từ vào trong, mắt có phận sau: + Giác mạc: Màng cứng, Nêu đặc điểm suốt Bảo vệ phần tử 128 thủy dịch bên làm khúc xạ tia sáng truyền vào mắt Nêu đặc điểm + Thủy dịch: Chất lỏng lòng đen con suốt có chiết suất xấp xỉ chiết suất nước + Lòng đen: Màn chắn, Nêu đặc điểm thể có lỗ trống gọi thủy tinh Con có đường kính thay Nêu đặc điểm đổi tự động tùy theo cường độ dịch thủy tinh Vẽ hình mắt thu gọn (hình 31.3) sáng Nêu đặc điểm + Thể thủy tinh: Khối chất đặc màng lưới Giới thiệu hệ quang học suốt có hình dạng thấu kính hai mặt lồi mắt hoạt động + Dịch thủy tinh: Chất lỏng giống chất keo loãng, lấp đầy nhãn cầu sau thể thủy tinh Vẽ hình 31.3 + Màng lưới (võng mạc): Lớp mỏng tập trung đầu Ghi nhận hệ quang sợi dây thần kinh thị giác Ở học mắt hoạt màng lưới có di?m vàng V động mắt nơi cảm nhận ánh sáng nhạy điểm mù (tại đó, sợi dây thần kinh vào nhãn cầu) không nhạy cảm với ánh sáng Hệ quang học mắt coi tương đương thấu kính hội tụ gọi thấu kính mắt 129 Mắt hoạt động máy ảnh, đó: - Thấu kính mắt có vai trò vật kính - Màng lưới có vai trò phim Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu điều tiết mắt Điểm cực viễn Điểm cực cận Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh II Sự điều tiết mắt Điểm cực viễn Điểm cực cận Yêu cầu học sinh nêu Nêu công thức xác Ta có: công thức xác định vị định vị trí ảnh qua thấu trí ảnh qua thấu kính kính = 1  d d ' Với mắt d’ = OV không đổi Giới thiệu hoạt động mắt quan sát f Ghi nhận hoạt động Khi nhìn vật khoảng vật khoảng mắt quan sát cách khác (d thay đổi) f cách khác vật khoảng thấu kính mắt phải thay đổi cách khác Giới thiệu điều tiết mắt để ảnh màng lưới Ghi nhận điều tiết Sự điều tiết Điều tiết hoạt động mắt mắt làm thay đổi tiêu cự mắt để Giới thiệu tiêu cự cho ảnh vật cách mắt độ tụ thấu kính khoảng khác Ghi nhận tiêu cự tạo màng lưới tiết điều tiết tối độ tụ thấu kính mắt + Khi mắt trạng thái không đa không điều tiết điều tiết, tiêu cự mắt lớn mắt không điều 130 điều tiết tối đa (fmax, Dmin) + Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu Giới thiệu điểm cực viễn mắt cự mắt nhỏ (fmin, Ghi nhận điểm cực Dmax) viễn mắt Điểm cực viễn Điểm cực cận + Khi mắt không điều tiết, điểm Tương tự điểm cực trục mắt mà ảnh tạo viẽân, yêu cầu học Trình bày điểm cực màng lưới gọi điểm sinh trình bày điểm cận mắt cực viễn CV Đó điểm cực cận mắt xa mà mắt nhìn rỏ Yêu cầu học sinh Nhận xét khoảng Mắt tật CV xa vô xem bảng 31.1 rút cực cận mắt nhận xét (OCV = ) Ghi nhận khoảng nhìn + Khi mắt điều tiết tối đa, điểm Giới thiệu khoảng rỏ, khoảng cực viễn, trục mắt mà ảnh nhìn rỏ, khoảng cực khoảng cực cận tạo màng lưới viễn, khoảng cực cận mắt gọi điểm cực cận CC Đó mắt điểm gần mà mắt nhìn rỏ Càng lớn tuổi điểm cực câïn lùi xa mắt + Khoảng cách CV CC gọi khoảng nhìn rỏ mắt OCV gọi khoảng cực viễn, Đ = OCC gọi khoảng cực cận 131 Tiết Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu suất phân li mắt Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh III Năng suất phân li mắt Vẽ hình, giới thiệu góc trông vật mắt Vẽ hình + Góc trông vật AB góc Ghi nhận khái niệm tưởng tượng nối quang tâm mắt tới hai điểm đầu cuối vật + Góc trông nhỏ  = min Giới thiệu suất phân li hai điểm để mắt Ghi nhận khái niệm phân biệt hai điểm gọi suất phân li mắt Khi đó, ảnh điểm đầu cuối vật tạo hai tế bào thần kinh thị giác kế cận Mắt bình thường  = min = 1’ Hoạt động (25 phút) : Tìm hiểu tật mắt cách khắc phục Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh IV Các tật mắt cách khắc phục Vẽ hình 31.5 Vẽ hình Mắt cận cách khắc Nêu đặc điểm phục mắt cận thị a) Đặc điểm - Độ tụ lớn độ tụ mắt Yêu cầu học sinh nêu bình thường, chùm tia sáng song song truyền đến mắt 132 đặc điểm mắt cận thị cho chùm tia ló hội tụ điểm trước màng lưới - fmax < OV Vẽ hình 31.6 - OCv hữu hạn Vẽ hình - Cc gần mắt bình thường Nêu cách khắc phục Yêu cầu học sinh nêu tật cận thị cách khắc phục tật cận thị b) Cách khắc phục Đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp để nhìn rỏ vật vô cực mà mắt điều tiết Vẽ hình 31.7 Tiêu cự thấu kính cần đeo (nếu coi kính đeo sát mắt) : fk = - OCV Vẽ hình Nêu đặc điểm mắt Yêu cầu học sinh nêu đặc viễn thị điểm mắt viễn thị Mắt viễn thị cách Yêu cầu học sinh nêu khắc phục cách khắc phục tật viễn thị a) Đặc điểm - Độ tụ nhỏ độ tụ mắt bình thường, chùm tia sáng song song truyền đến mắt cho chùm tia ló hội tụ Nêu cách khắc phục điểm sau màng lưới tật viễn thị - fmax > OV - Nhìn vật vô cực phải Giới thiệu đặc điểm điều tiết 133 cách khắc phục mắt bị tật - Cc xa mắt bình lão thị thường b) Cách khắc phục Đeo thấu kính hội tụ có tụ số thích hợp để: - Hoặc nhìn rỏ vật xa Ghi nhận đặc điểm mà điều tiết cách khắc phục mắt bị mắt tật lão thị - Hoặc nhìn rỏ vật gần mắt bình thường (ảnh ảo điểm gần muốn quan sát qua thấu kính điểm cực cận mắt) Mắt lão cách khắc phục + Khi tuổi cao khả điều tiết giảm mắt yếu thể thủy tinh cứng nên điểm cực cận CC dời xa mắt + Để khắc phục tật lão thị, phải đeo kính hội tụ tương tự người viễn thị 134 Hoạt động (5 phút) : Tìm hiểu tượng lưu ảnh mắt Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung viên V Hiện tượng lưu ảnh Giới thiệu lưu ảnh mắt Ghi nhận lưu ảnh mắt mắt Cảm nhận tác động ánh sáng lên tế bào màng lưới tiếp tục tồn Yêu cầu học sinh nêu Nêu ứng dụng khoảng 0,1s sau ánh ứng dụng lưu ảnh lưu ảnh mắt sáng kích thích tắt, nên mắt diện ảnh, truyền hình người quan sát “thấy” vật khoảng thời gian Đó tượng lưu ảnh mắt Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Cho học sinh tóm tắt kiến thức Yêu cầu học sinh nhà làm tập trang 203 sgk 3.12, 3.15 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Hoạt động học sinh Tóm tắt kiến thức Ghi tập nhà 135 Phụ lục 5: Một số hình ảnh tiết dạy thực nghiệm sư phạm 136 137 138 139 140 [...]... về dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 11- THPT Chương 2: Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp về Mắt nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 11- THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 5 NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 1.1 Dạy học tích hợp Tổ chức. .. nhiều lĩnh vực, nhiều môn học khác nhau Xuất phát từ các lí do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp Mắt ở trường trung học phổ thông nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng nội dung và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp về Mắt nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 11 -THPT 3 Nhiệm vụ nghiên cứu... dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 11 5 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được nội dung chủ đề tích hợp Mắt ở THPT ở mức độ liên môn, sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực thì sẽ phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 11- THPT 6 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu lý luận về dạy. .. về Mắt – tính chất quang của mắt trong chương Mắt và các dụng cụ quang học - Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học chủ đề tích hợp và nghiên cứu cơ sở lí luận của dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh - Xây dựng hệ thống phiếu học tập, tài liệu, thông tin bổ sung các kiến thức về môi trường ảnh hưởng đến mắt cho học sinh - Thiết kế tiến trình dạy học kiến thức về Mắt trong chương. .. chương trình Vật lý lớp 11 THPT để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh - Soạn kế hoạch dạy học để tiến hành thực hiện nghiệp vụ sư phạm để đánh giá hiệu quả và khả năng áp dụng của đề tài 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Các nội dung kiến thức chủ đề về Mắt chương trình SGK lớp 11 - Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 11 - Cơ sở lý thuyết về dạy học tích hợp và phương pháp dạy. .. – Dạy học theo trạm một số kiến thức về hiệu ứng nhà kính và các kết quả thu được; Nguyễn Thị Thu Thủy – Xây dựng và tổ chức dạy học khóa học tự chọn có nội dung tích hợp về đề tài biến đổi khí hậu cho học sinh lớp 11; Nguyễn Văn Biên – Tổ chức dạy học theo hợp đồng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên ở trường THCS; Nguyễn Thị Tâm – Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “ khí quyển” ở lớp 11 THPT; ... Điều kiện và quy trình tổ chức dạy học tích hợp Bên cạnh các cách thức tổ chức dạy học ở trên, để tổ chức dạy học tích hợp thành công cần có các điều kiện như sau: - Chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo cần được xây dựng theo hướng mô đun hóa và định hướng đầu ra là năng lực của học sinh - Phương pháp dạy học: Các phương pháp dạy học được áp dụng theo định hướng hành động, tích hợp giữa truyền... sự tích hợp của môn này vào trong chủ đề Tuy nhiên việc xác định xem kiến thức đó được học hay chưa, kĩ năng đó được rèn luyện thành thục hay chưa sẽ mang tính chủ quan của giáo viên và phụ thuộc nhiều vào đối tượng học sinh tham gia học tập chủ đề Ví dụ: Xây dụng chủ đề tích hợp “ Mắt nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong việc xác định những ảnh hưởng của môi trường đến mắt, ... kĩ năng nào là kĩ năng có sẵn và kĩ năng nào là kĩ năng cần rèn luyện thông qua chủ đề tích hợp Những kĩ năng cần rèn luyện chính là những kĩ năng cần đưa vào mục tiêu của chủ đề 14 Mục tiêu chủ đề tích hợp sẽ quyết định xem chủ đề đó tích hợp kiến thức, kĩ năng của môn học nào Nếu trong mục tiêu chỉ có những kiến thức học sinh đã được học, những kĩ năng đã thành thục của một môn học nào đó thì không... THPT; Tổ chức dạy học theo hợp đồng một số chủ đề tích hợp các môn khoa học tự nhiên ở trường THCS; Nguyễn Thị Hoàn – Tích hợp các kiến thức về sản xuất điện năng khi dạy một số bài học Vật lí góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp cho học sinh THPT; Trần Thị Hường – Tổ chức khóa học tự chọn về thiên văn học trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông; … Nghiên cứu chương trình

Ngày đăng: 23/09/2016, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan