BỆNH NHÂN LAO TẦNG

44 276 0
BỆNH NHÂN LAO TẦNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP BỆNH NHÂN LAO TẦNG (SCROFULODERMA) BS VÕ BÉ BA Tóm tắt Bệnh lao da thể lao gặp, tỷ lệ mắc bệnh lao chung Việt Nam tăng cao hàng năm loại Mycobacterium tuberculosis, Mycobacterrium bovis vắc-xin Bacille Calmette-Guérin (BCG) gây bệnh lao liên quan đến da Bệnh lao da cho ngoại sinh nội sinh vô số hình thái khác lâm sàng Chẩn đoán dựa vào tổn thương nhiều thể khó khăn, có nhiều thể lao da khác nhau, đa dạng lâm sàng Hơn nữa, việc chẩn đoán dựa vào cận lâm sàng, vi sinh, mô học chưa xác định rõ ràng vấn đề tranh cải, tiến khoa học, chẳng hạn việc sử dụng phản ứng chuỗi polymerase[1,4] Giới thiệu Nguyên nhân sử dụng thuốc ức chế miễn dịch ngày nhiều, đại dịch HIV/AIDS ngày tăng phát triển du lịch, di cư, nhập cư Tuy nhiên lao da bệnh không phổ biến khó chẩn đoán nên nhiều trường hợp bệnh không điều trị sớm Có nhiều thể lao da khác nhau, Scrofuloderma thể lao da mà ổ nhiễm khuẩn ban đầu từ hạch, xương tổ chức khác[1 ] Chúng xin giới thiệu trường hợp bệnh nhân Scrofuloderma chẩn đoán muộn đáp ứng tốt với thuốc chống lao Mô tả trường hợp bệnh Bệnh nhân TRANG X, nam 33 tuổi, nghề nghiệp làm rẫy trồng khóm Bệnh diễn biến 20 năm có màu đỏ hồng đến màu đỏ nâu, tiết vẩy trắng nhiều sẩn tập trung lại thành mảng da rối loạn sắc tố, tổn thương da nhô cao bề mặt da quằn quèo, ranh giới rõ vị trí: mặt trước cẳng chân( P) Thương tổn sau nung mủ, chảy dịch, mủ vàng, thời gian khoảng -7 lành, lành không để lại sẹo nhăn nhúm, mà da vùng thương tổn thay đổi sắc tố.(hình a,b) a b Bàn luận Lao da bệnh gặp, với tỷ lệ 3,5% số bệnh nhân lao nội tạng [5] Lao tầng (Scrofuloderma) thể lao da phổ biến nhất, hầu hết có nguồn gốc từ lao xương, khớp, hạch [2] nguồn gốc lao hạch ban đầu có nhiều thương tổn tái tái lại nhiều lần tập trung cẳng chân P kèm theo hạch to, không chảy mủ Trên phim chụp tim phổi không thấy thương tổn lao xương, phổi Mặc dù xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn không thực sở chúng tôi, phản ứng PCR với lao âm tính lâm sàng đưa nhiều chẩn đoán khác chẩn đoán lao tầng phù hợp hình ảnh lâm sàng điển hình, hình ảnh mô bệnh học không phản ứng nang lao Trong bệnh nhân đáp ứng tốt với thuốc chống lao Mặc dù nuôi cấy lao dương tính tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh lao, PCR có độ nhạy cao nuôi cấy Một ưu điểm khác PCR cho phép chẩn đoán sớm xây dựng phác đồ điều trị cho bệnh nhân Nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Liên so sánh độ nhạy xét nghiệm PCR • với nhuộm soi thông thường ZiehlNeelsen (ZN), nuôi cấy môi trường Lowenstein - Jensen cho thấy khác biệt có ý nghĩa độ nhạy sau: PCR 74,4%; nhuộm soi ZN 33,79%; nuôi cấy 48,9% kết PCR âm tính lần xét nghiệm, điều phần bệnh nhân điều trị thuốc kháng sinh phổ rộng thuốc chống lao trước lấy mẫu bệnh phẩm không xác Các tác giả Singapore cho nghi ngờ thương tổn lao vi khuẩn PCR âm tính không loại trừ chẩn đoán lao da, kết dương tính củng cố thêm chẩn đoán lao da bệnh nhân nên điều trị thuốc chống lao [5] Một nghiên cứu khác cho thấy có bệnh nhân scrofuloderma có kết PCR dương tính bệnh nhân có kết dương tính nhuộm soi nuôi cấy M tuberculosis [2] Sau tháng điều trị thuốc chống lao kết hợp độ ăn uống, nghĩ ngơi toàn trạng bệnh nhân cải thiện, chất lượng sống tốt hơn, xét nghiệm chức gan thận giới hạn bình thường biểu dị ứng với thuốc chống lao Hiện bệnh nhân tiếp tục uống thuốc chống lao với ba loại Rifamicine, Pyrazinamid isoniazid theo phác đồ điều trị lao da Kết luận Lao tầng thể lao da gặp, xét nghiệm để chẩn đoán thường cho kết dương tính chẩn đoán trở nên khó khăn Khi triệu chứng lâm sàng gợi ý lao tầng có xét nghiệm củng cố chẩn đoán, bệnh nhân nên điều trị kịp thời thuốc chống lao TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Huyền (2010) “ Bài giảng sau đại học” Bệnh Da Liểu Trung Ương Ngô Thanh Bình, Đinh Minh Lộc(2013),” Phân tích đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thể chẩn đoán bệnh lao bệnh nhân lao/HIV tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh,tập 17, số 1, tr 49-59 Nguyễn Văn Út(2005),”Lao da”, Bài giảng bệnh da liễu, 267-277 Nhà xuất y học(2010),” Lao da trực khuẩn không điển hình”, Cập nhật da liễu, tập 6, số 3, 23-35 Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Tất Thắng(2012),” Xác định tỷ lệ dương tính Mycobacterium Tuberculosis Mycobacterium khác Mycobacterium Tuberculosis trường hợp lao da phản ứng chuỗi Polymerase(Polymerase Chain Reaction)” Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh,tập 16, số tr 198-205 Xin chân thành cám ơn!

Ngày đăng: 23/09/2016, 00:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP BỆNH NHÂN LAO TẦNG (SCROFULODERMA)

  • 1. Tóm tắt

  • Bệnh lao da có thể được cho ngoại sinh hoặc nội sinh và hiện tại như vô số hình thái khác nhau trên lâm sàng

  • 2. Giới thiệu

  • Tuy nhiên lao da là một bệnh không phổ biến và khó chẩn đoán nên nhiều trường hợp bệnh không được điều trị sớm.

  • Chúng tôi xin giới thiệu một trường hợp bệnh nhân Scrofuloderma được chẩn đoán muộn nhưng đáp ứng tốt với các thuốc chống lao.

  • Bệnh nhân TRANG X, nam 33 tuổi, nghề nghiệp làm rẫy trồng khóm. Bệnh diễn biến trên 20 năm nay.

  • có màu đỏ hồng đến màu đỏ nâu, đôi khi tiết vẩy trắng

  • vị trí: mặt trước cẳng chân( P). Thương tổn về sau nung mủ,

  • a b

  • Nguồn: Nguyễn Trung Hậu

  • Một năm nay( 2013) xuất hiện thêm thương tổn ở khớp gối(P) làm hạn chế vận động chân( P).

  • Tiền Sử: Bản thân mắc viêm khớp hơn 5 năm, không có tiền sử chấn thương, không sốt, không ho kéo dài, không hút thuốc lá, không nghiện chất, không sử dụng các thuốc ức chế miễn dịch?

  • Thương tổn cơ bản: Da cẳng chân P thay đổi sắc tố da, có nhiều sẹo lành.

  • tổn thương da nhô cao hơn bề mặt da quằn quèo, ranh giới rõ.

  • đang chảy dịch lượng ít, nhiều vảy tiết vàng, khô/ hoặc ướt, chảy mủ trắng vàng khi nắn ấn xuống.( Hình c)

  • • Ở giữa còn vùng da lành. • Không có các lupome.

  • C d

  • Slide 19

  • Thương tổn là các đám loét, chảy mủ trắng, nhiều vảy tiết dày, dịch vàng, khi lành không để lại sẹo. Nhiều ổ rò mủ từ dưới lên khi sờ nắn. Hạch bẹn hai bên to nhẹ, ấn không đau, di động.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan