Khảo sát công tác văn phòng, tìm hiểu về tổ chức hoạt động của hội đồng nhân dân huyện TRIỆU SƠN

71 466 0
Khảo sát công tác văn phòng, tìm hiểu về tổ chức hoạt động của hội đồng nhân dân huyện TRIỆU SƠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 2 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Nguồn tài liệu tham khảo 2 5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Bố cục của đề tài 4 PHẦN I. KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN TRIỆU SƠN 5 1.1. Khái quát về lịch sử hình thành và điều kiện tự nhiên huyện Triệu Sơn 5 1.2. Chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân huyện Triệu sơn 7 1.2.1. Chức năng 7 1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân 7 1.2.3. Cơ cấu tổ chức 10 1.2.4. Hoạt động của Hội đồng nhân dân 13 1.2.4.1. Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân 13 1.2.4.2. Hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân 15 1.2.4.3.Hoạt động của các ban Hội đông nhân dân 15 1.2.4.4. Hoạt động của Đại biểu Hội đồng nhân dân: 16 1.3. Khảo sát tình hình tổ chức, quản lí hoạt động công tác hành chính văn phòng HĐNDUBND huyện Triệu Sơn 16 1.3.1. Tổ chức và hoạt động của văn phòng HĐNDUBND huyện Triệu Sơn 16 1.3.2. Tìm hiểu chức năng nhệm vụ, cơ cấu tổ chức của văn phòng HĐNDUBND huyện Triệu Sơn 21 1.3.2.1. Vị trí, chức năng: 21 1.3.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn: 22 1.3.3. Xác định vị trí việc làm và xây dựng bản mô tả công việc các vị trí trong văn phòng Hội đồng nhân dân 26 PHẦN II. TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC VĂN THƯ 36 2.1. Tình hình tổ chức và tình hình cán bộ làm công tác văn thư của văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân huyện Triệu Sơn 36 2.1.1. Tình hình tổ chức công tác văn thư. 36 2.1.2. Tình hình cán bộ làm công tác văn thư 37 2.1.3. Công tác văn thư được đặt dưới sự chỉ đạo của Chánh văn phòng 37 2.2. Quản lí, chỉ đạo công tác văn thư 38 2.2.1. Việc ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thư của văn phòng HĐNDUBND huyện Triệu Sơn. 38 2.2.2. Tổ chức kiểm tra hoạt động nghiệp vụ công tác văn thư 38 2.3. Thực hiện các nghiệp vụ về công tác văn thư. 39 2.3.1. Tổ chức soạn thảo, duyệt và đánh máy văn bản. 39 2.3.2. Thẩm quyền ban hành, nội dung và thể thức văn bản 40 2.3. Tổ chức quản lí và giải quyết văn bản đi 44 2.3.1. Việc trình kí văn bản 44 2.3.2. Đóng dấu văn bản 45 2.3.3. Đăng kí văn bản 45 2.3.4. Chuyển giao văn bản đi 46 2.3.5. Lưu văn bản 46 2.4. Tổ chức quản lí và giải quyết văn bản đến 46 2.4.1. Tiếp nhận văn bản đến 46 2.4.2. Kiểm tra, phân loại, bóc bì và đóngdấu đến. 46 2.4.3. Đăng kí văn bản đến 48 2.4.4. Trình ký văn bản đến 48 2.4.5. Chuyển giao văn bản đến 48 2.4.6. Theo dõi đôn đốc việc giải quyết văn bản. 48 2.5. Lập hồ sơ hiện hành 48 2.6. Tình hình quản lí và sử dụng con dấu tại văn phòng HĐNDUBND huyện Triệu Sơn 49 2.7. Trang thiết bị làm việc của cán bộ văn thư chuyên trách 51 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 52 3.1.Đánh giá chung 52 3.1.1. Ưu điểm 52 3.1.2. Nhược điểm 54 3.1.3. Nguyên nhân 56 3.2. Đề xuất, kiến nghị 56 3.3. KẾT LUẬN 60 PHỤ LỤC 61

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT Lê Thị Thảo Lớp: Quản trị Văn phòng K1C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CÁC TỪ, CỤM TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT ST Từ, cụm từ viết tắt T UBND HĐND UBND-HĐND TT HĐND Lê Thị Thảo Từ, cụm từ viết đầy đủ Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân-Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân Lớp: Quản trị Văn phòng K1C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Văn phòng máy điều hành tổng hợp quan, tổ chức, nơi thu thập, xử lý, cung cấp thông tin cho hoạt động quản lý, nơi chăm lo cho lĩnh vực phục vụ hậu cần đảm bảo điều kiện cần thiết cho họat động quan tổ chức Thực phương châm ‘ Học đôi với hành, lý thuyết đôi với thực tế’ nhằm giúp cán văn phòng tương lai nắm vững lý thuyết học để vận dụng vào thực tế Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội tạo điều kiện cho sinh viên thực tập quan Được quan tâm giúp đỡ nhà trường giúp đỡ lãnh đạo HĐND-UBND huyện Triệu Sơn em tiếp nhận Hội đồng nhân dân huyện Triệu Sơn kể từ ngày 04/01/2016 đến hết ngày 11/03/2016 Trong khoảng thời gian thân em cố gắng, nỗ lực, không ngừng học hỏi kinh nghiệm làm việc kỹ nghiệp vụ văn phòng sở áp dụng lý thuyết học hướng dẫn tận tình cán văn phòng nơi Là cán văn phòng tương lai đợt thực tập trang bị cho em kiến thức Trước hết nhận thức rõ ràng công tác văn phòng nhận thức tầm quan trọng cơng tác văn phịng phát triển đất nước, thấy bất cập công tác quan Từ thấy trách nhiệm, nghĩa vụ cán trẻ tương lai chúng em lớn Có thể nói đợt thực tập giúp em cụ thể hóa nắm kiến thức thân, trưởng thành suy nghĩ cơng tác văn phịng sau đợt kiến tập quan Báo cáo kết trình khảosát thực tế kết hợp với lý luận chuyên môn mà em đúc rút lại thời gian kiến tập quan vừa qua Lê Thị Thảo Lớp: Quản trị Văn phòng K1C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Lí chọn đề tài Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Trong tình hình phát triển đất nước việc xây dựng tổ chức đề phương hướng hoạt động Hội đồng nhân dân cần thiết Vì em chọn đề tài: “Khảo sát cơng tác văn phịng, tìm hiểu tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân huyện” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài Khảo sát cơng tác văn phịng Hội đồng nhân dân huyện Triệu Sơn khóa XVII nhiệm kỳ 2016-2021 Nghiên cứu phân tích tổ chức cơng tác văn thư lưu trữ quan, từ tìm kết đạt được, hạn chế tồn tại,, nguyên nhân đề xuất giải pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hội đồng nhân dân cấp huyện Phạm vi nghiên cứu Hội đồng nhân dân huyện Triệu Sơn, Tỉnh Thanh Hóa, khóa XVII nhiệm kỳ 2016-2021 Cơ cấu tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân quy định Hiến Pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992(sửa đổi) Luật tổ chức quyền địa phương Căn vào Luật Tổ chức quyền địa phương số: 77/2015/QH13 Quốc Hội ban hành Luật tổ chức quyền địa phương, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân cấp huyện Nguồn tài liệu tham khảo Để phục vụ cho việc nghiên cứu viết báo cáo em sử dụng tài liệu tham khảo như: số tài liệu nghiên cứu cấu tổ chức hoạt động Lê Thị Thảo Lớp: Quản trị Văn phòng K1C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Hội đồng nhân dân, số tài liệu khác mạng internet, giáo trình luật hiến pháp Việt Nam - Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 Luật tổ chức quyền địa phương 2016 Luật Hiến Pháp Việt Nam 1992 Pháp lệnh nhiệm vụ quyền hạn cụ thể HĐND UBND Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính Phủ công tác - Văn thư Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 Chính Phủ sửa đổi bổ sung số điều củaNghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày - 08/4/2004 Chính Phủ cơng tác Văn thư Nghị định số 58/2010/NĐ-CP ngày 24/8/2001 Chính Phủ quản lí sử - dụng dấu, Thơng tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22 tháng 11 năm 2012 Bộ Nội Vụ hướng dân quản lý văn bản, lập hồ sơ nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ - quan Một số tài liệu nghiên cứu Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân số tài liệu, sách báo, tạp chí mạng internet Lịch sử vấn đề nghiên cứu Có nhiều báo, tạp chí viết hội đồng nhân dân cấp,những báo cáo, tham luận tổ chức hoạt động công tác văn phòng Họi đồng nhân dân huyện Triệu Sơn Em đọc tham khảo tất tài liệu liên quan đến tổ chức hoạt động HĐND huyện, cơng tác văn phịng, văn thư lưu trữ Văn phịng HĐND- UBND huyện Triệu Sơn, từ em hiểu nhiều vấn đề, rút nhiều kinh nghiệm từ viết, tham khảo quan suốt thời gian thực tập Phương pháp nghiên cứu Làm đề tài thuộc lĩnh vực Nhà nước quy định Luật Hiến Pháp văn quy phạm pháp luật nên tiến hành nghiên cứu em chủ yếu sử dụng phương pháp như: - Phương pháp phân tích Phương pháo tổng hợp Lê Thị Thảo Lớp: Quản trị Văn phòng K1C Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phương pháp so sánh Bố cục đề tài Bố cục báo cáo gồm phần lớn PHẦN I: Khảo sát cơng tác văn phịng Hội đồng nhân dân Huyện Triệu Sơn PHẦN II: Tìm hiểu cơng tác tổ chức cơng tác văn thư Văn phịng HĐND-UBND huyện Triệu Sơn PHẦN III: Kết luận đề xuất kiến nghị Lê Thị Thảo Lớp: Quản trị Văn phòng K1C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN I KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN TRIỆU SƠN 1.1 Khái quát lịch sử hình thành điều kiện tự nhiên huyện Triệu Sơn - Về lịch sử hình thành Huyện Triệu Sơn thành lập theo Quyết định 177/QĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 1967 Chính phủ nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa Ra đời hoàn cảnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước bước vào thời kỳ liệt nhất, đến ngày 25/2/1965 Đảng quyền huyện triệu sơn thức mắt vào hoạt động, bước ngoặt lịch sử nhân dân ác dân tộc huyện Triệu Sơn Ngày đầu thành lập huyện gồm 33 xã đến huyện có 35 xã, thị trấn có xã miền núi Kế thừa truyền thống lịch sử dựng nước giữ nước, nhân dân Triệu Sơn giành nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực Triệu Sơn nhận quan tâm từ cấp đảng quyền - Vị trí địa lí Triệu sơn huyện đồng tiếp nối với vùng miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa Đây huyện thành lập vào ngày 25/2/1965 sở sát nhập 20 xã bắc Nông Cống 13 xã Nam Thọ Xuân Trung tâm huyện lỵ Quán Giắt cách thành phố Thanh Hóa 20km phía tây theo Quốc lộ 47 Đây vùng đất có bề dày lịch sử điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng Trong trình sinh tụ người nơi có đóng góp đánh kể cho nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc đồng thời hun đúc nên giá trị truyền thống tốt đẹp mang đậm sắc văn hóa địa phương Tọa độ địa lý từ 19 ˚52΄ – 20˚02΄ vĩ độ bắc 105˚ 24΄ – 105˚ 42΄ kinh độ đơng Phía bắc giáp huyện Thọ Xn Thiệu Hóa, Phía nam giáp huyện Như Thanh Nơng Cống , phía tây giáp Huyện Thường Xn, phía đơng giáp huyện Đơng Sơn Lê Thị Thảo Lớp: Quản trị Văn phòng K1C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Diện tích tự nhiên tồn huyện 291.96km² Dân số có 223.521 người, số liệu năm 2004), bình qn 765 người/km² Trong huyện có dân tộc anh em Kinh, Mường, Thái chung sống Trong tổng số 36 xã, thị trấn có đơn vị cơng nhận xã miền núi là: Thọ bình, Thọ Sơn, Bình Sơn, Triệu Thành - Giao thơng Là huyện chuyển tiếp vùng đồng với vùng miền núi phía tây Tỉnh, có quốc lộ 47 tỉnh lộ 506, 504, 501 chạy qua nên huyện Triệu Sơn liên hệ giao lưu với nhiều địa bàn ngồi tỉnh Theo Quốc lộ 47 ngược phía Tây nối liền với khu công nghiệp động lực Lam Sơn- Sao Vàng vùng kinh tế miền núi Từ Triệu Sơn theo đường Nông Cống – Như Thanh – Như Xuân đến Nghệ An, theo đường Hồ Chí Minh đến Hà Nội đến 130km đến nước bạn Lào qua cửa Na Mèo khoảng 160km Với tuyến đường giao thơng nay, từ Triệu Sơn vào Nam Bắc, lên ngược xuống xuôi dễ dàng nhanh chóng phía Đơng ăn thông xuống Quốc lộ 1A đường sắt xuyên Việt, gặp thành phố Thanh Hóa- Trung tâm trị kinh tế tỉnh lan tỏa giao lưu với vùng đồng ven biển tỉnh nước thuận lợi - Tình hình phát triển kinh tế Cũng nằm tiếp giáp vùng đồng với trung du miền núi mà từ xưa vùng đất nơi sớm hội tụ đủ yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” để trở thành vùng đất mở, hẹn hò, gặp gỡ nhiều luồng dân cư, dòng họ từ miền gần xa, để khai phá mở mang lập nghiệp, sinh tồn xây dựng, phát triển thành làng, xóm quê hương ngày trù phú, tươi đẹp Và với vị trí địa lý thuận lợi hệ thống giao thông mở mang rộng khắp giúp cho huyện Triệu Sơn giao lưu , hội nhập phát triển kinh tế - xã hội cách nhanh chóng, bền vững gấp nhiều lần so với thời khứ Lê Thị Thảo Lớp: Quản trị Văn phòng K1C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tốc độ tăng trưởng kinh tế: 9,1%/năm, đó: nơng - lâm nghiệp tăng: 5,5%; công nghiệp - xây dựng tăng: 24%; dịch vụ tăng: 12,5% Cơ cấu kinh tế: nông - lâm nghiệp 55%; công nghiệp - xây dựng 18%; dịch vụ 27% Tại xã Dân Quyền có khu tập trung sản xuất với nhà máy sản xuất tre,luồng,mì - - Về tài ngun Có mỏ cromit Cổ Định xã Tân Ninh với trữ lượng lớn Việt Nam 1.2 Chức nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng nhân dân huyện Triệu sơn 1.2.1 Chức "Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển địa phương kinh tế - xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh, khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ địa phương với nước Hội đồng nhân dân thực quyền giám sát hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Toà án nhân dân; Viện kiểm sát nhân dân cấp; giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương" 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân Căn vào Luật Tổ chức quyền địa phương số: 77/2015/QH13 Quốc Hội ban hành Luật tổ chức quyền địa phương quy định, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân cấp huyện sau: Điều 26 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân huyện Lê Thị Thảo Lớp: Quản trị Văn phòng K1C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân huyện tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật lĩnh vực quốc phòng, an ninh, xây dựng quyền: a) Ban hành nghị vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân huyện; b) Quyết định biện pháp thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; biện pháp bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh, phịng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng phạm vi phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân địa bàn huyện theo quy định pháp luật; c) Quyết định biện pháp để thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp; định việc phân cấp cho quyền địa phương, quan nhà nước cấp thực nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương huyện; d) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban Hội đồng nhân dân huyện; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm Tòa án nhân dân huyện; đ) Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu theo quy định Điều 88 Điều 89 Luật này; e) Bãi bỏ phần toàn văn trái pháp luật Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện; bãi bỏ phần toàn văn trái pháp luật Hội đồng nhân dân cấp xã; g) Quyết định thành lập, bãi bỏ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện; h) Giải tán Hội đồng nhân dân cấp xã trường hợp Hội đồng nhân Lê Thị Thảo 10 Lớp: Quản trị Văn phòng K1C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - chưa nghiêm túc Nhiều Đại biểu hạn chế mặt cập nhật thông tin , tiếp xúc cử tri, hoạt động - kì họp lĩnh vực giám sát Thường trực ban bị động cơng tác kiểm tra báo cáo, tờ trình Ủy ban nhân dân huyện gửi đến chậm, chất lượng chưa cao Hoạt - động chất vấn kì họp biểu nể nang, ngại va chạm Họp ban theo định kì cịn chưa tổ chức đầy đủ, thời gian - chương trình Trình độ chuyên môn nghiệp vụ số đại biểu hội đồng nhân dân chưa cao, kể số cán lãnh đạo chủ chốt Hội đồng nhân dân - chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Trong hoạt động số đại biểu chưa ý thức tự phê bình phê bình, - chưa chấp hành nghêm chỉnh kỉ luật lao động Số lượng đại biểu kiêm nhiệm nhiều chức vụ hội đồng nhân dân chiếm tỉ lệ cao Lê Thị Thảo 57 Lớp: Quản trị Văn phòng K1C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.1.3 Nguyên nhân + Nguyên nhân chủ quan - Tinh thần trách nhiệm, trình độ chun mơn nghiệp vụ số đại biểu hội đồng nhân dân huyện, kể cán lãnh đạo chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình dẫn đến hiệu hoạt động Hộ - đồng nhân dân huyện chưa cao Việc tổ chức công tác quản lí điều hành hoạt động thường trực, ban - ngành, tổ Đại biểu chưa khoa học, cịn mang tính hình thức Một số đại biểu cịn chưa vững vàng lĩnh trị, nghề nghiệp, hạn chế kiến thức nghề nghiệp, chưa kịp thời chủ dọng đề biên pháp - có hiệu để nâng cao chất lượng hoạt động Thiếu quán hoạt động Thường trực, Ban ngành, Tổ Đại biểu Hội đồng nhân dân + Nguyên nhân khách quan - Các lĩnh vực hoạt động Hội đồng nhân dân ngày mở rộng quy mơ, phức tạp tính chất Trong số lượng Đại biểu Hội đồng nhân dân lại có hạn tạo áp lực lớn công việc thực nhiệm vụ - giao hồn cảnh Do nguồn kinh phí hạn hẹp nên việc tổ chức khóa bịi dưỡng cho Đại biểu Hội đồng nhân dân chuyên môn nghiệp vụ lẫn đạo đức nghề nghiệp - bị hạn chế Các văn Luật, văn đưa hướng dẫn hoạt động chưa kịp thời gây nhiều khó khăn cơng tác hoạt động 3.2.Đề xuất, kiến nghị Để nâng cao chất lượng, hiệu quả, hiệu lực, thực quyền hoạt động HĐND nhiệm kỳ tới, Hội đồng nhân dân huyện Triệu Sơn cần rút số kinh nghiệm sau đây: - Lựa chọn đại biểu có đủ lực phẩm chất nghề nghiệp lên - nắm giữ vị trí quan trọng Hội đồng nhân dân Không ngừng kiện toàn ban ngành, tổ đại biểu, Thường trực Hội đồng nhân dân Đặc biệt trọng đầu tư theo chiều sâu chuyên môn nghiệp vụ Lê Thị Thảo 58 Lớp: Quản trị Văn phòng K1C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Tăng cường khóa đào tạo nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho đội ngũ Đại - biểu Hội đồng nhân dân phương pháp hoạt động Nâng cao chất lượng kì họp Trong kì họp cần đổi phương pháp trình bày báo cáo, cải tiến hình thức chất vấn trả lời chất vấn Đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri quan nhà nước cấp; đổi phương pháp điều hành kì họp; đảm bảo quy trình soạn thảo thơng qua - nghị kì họp Trong thời kì Hội đồng nhân dân cần lựa chọn vấn đề trọng tâm, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng đáng đông đảo cử tri, phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững huyện dể đưa kì họp bàn - kiến nghị Hội đồng nhân dân, Đại biểu Hội đồng nhân dân phải nắm vững đường lối quan điểm Đảng, pháp luật, sách chủ trương cấp ủy đảng Nắm vững tình hình thực tế huyện thơng qua cơng tác giám sát, tiếp xúc cử tri kì họp Hội đồng nhân dân Từ lựa chọn vấn đề chủ - yếu huyện để xây dựng kế hoạch giải thời kì Cơng tác đơn đốc, triển khai thực nghị Hội đồng nhân dân giám sát việc thực nghị khâu quan trọng, cần có chương trình hàng năm, có kế hoạch thực chặt chẽ, kịp thời kiến nghị - vấn đề cần thiết và đôn đốc thực đến Cần phối hợp chặt chẽ với Uỷ ban nhân dân Uỷ ban mặt trận tổ quốc trình hoạt động thường trực Hội đồng nhân dân, ban Hội đồng nhân dân, kịp thời trao đổi để Uỷ ban nhân dân đạo giải - vấn đề liên quan lên trình điều hành Thường trực Hội đồng nhân dân phải chủ động việc giúp Hội đồng nhân dân chăm lo, bồi dưỡng nâng cao lực hoạt động Đại biểu Hội đồng nhân dân, cung cấp thông tin kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho - đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động Hội đồng nhân dân cần tiếp tục đổi phương thức hoạt động, đề cao dân chủ hoạt động, dặc biệt kì họp, để khơng ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quyền Hội đồng nhân dân theo luật định Lê Thị Thảo 59 Lớp: Quản trị Văn phòng K1C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Đẩy mạnh phong trào thi đua ban ngành, gắn công tác thi - đua khen thưởng với việc hồn thành tiêu cơng tác đề Ngồi phải thường xun đẩy mạnh cơng tác giáo dục rèn luyện đội ngũ Đại biểu Hội đồng nhân dân phẩm chất, trị, đạo đức, trách nhiệm để - thực trở thành người đại diện cho nhân dân Làm tốt công tác tham mưu, đảm bảo lãnh đạo toàn diện cấp uỷ Đảng HĐND cần tiếp tục bố trí đủ cán có lực, tiêu chuẩn điều kiện hoạt động cho HĐND huyện Tăng cường bổ sung Trưởng, Phó Ban, đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách; đội ngũ cán bộ, công chức giúp việc cho Thường trực, Ban cần bố trí đầy đủ, có lực - trình độ để tham mưu giúp việc đạt hiệu HĐND, Thường trực, Ban đại biểu HĐND huyện phải nêu cao tinh thần trách nhiệm việc thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định luật; phải tạo lập khơng khí dân chủ, cơng khai, thẳng thắn, ý thức xây dựng hoạt động HĐND, kỳ họp; hoạt động giám sát, định vấn đề quan trọng kinh tế, xã - hội địa phương Thường xuyên đổi hoạt hoạt động giám sát nội dung hình thức giám sát sở lựa chọn vấn đề trọng tâm, trọng điểm vấn đề nhiều vướng mắc mà cử tri quan tâm; hình thức giám sát phải đổi theo hướng sâu sở Nâng cao trách nhiệm đại biểu, thắt chặt mối quan hệ đại biểu với cử tri, trọng công tác bồi dưỡng kiến thức chun mơn, trình độ lý luận, kỹ hoạt động thơng qua hình thức tập huấn, trao đổi kinh nghiệm, mời tổ đại biểu dự, tham gia giám sát thường xuyên Tích cực kiểm tra theo dõi việc thực kết sau giám sát - để kịp thời khắc phục tồn tại, yếu Tổ chức hình thức tiếp xúc cử tri phải đa dạng, đối tượng tiếp xúc phải phù hợp với nội dung Chương trình tiếp xúc cử tri đại biểu phải phù hợp, dành nhiều thời gian để cử tri tham gia, phát biểu Nội dung chuyên đề cần phải tổ chức tiếp xúc với cử tri có trình độ chuyên môn kinh nghiệm hoạt Lê Thị Thảo 60 Lớp: Quản trị Văn phòng K1C Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội động Thường xuyên đổi nâng cao chất lượng kỳ họp từ khâu chuẩn bị nội dung đến việc tổ chức điều hành kỳ họp việc thông qua nghị kỳ họp theo hướng mở rộng dân chủ, phát huy trí tuệ đại biểu, cán bộ, công chức, cử tri nghỉ hưu có kinh nghiệm thực tiễn tập thể kỳ họp HĐND; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, công khai hoạt động HĐND huyện; bảo đảm cung cấp đầy đủ - thông tin, tài liệu cho đại biểu kịp thời Cán bộ, chuyên viên tham mưu, giúp việc HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND phải mang tính chuyên nghiệp, chuyên sâu lĩnh vực; có tâm, có tầm tâm huyết với hoạt động quan dân cử Phương thức hoạt động máy tham mưu, giúp việc phải khoa hoc, phát huy trí tuệ cá nhân, đồng thời phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, gắn trách nhiệm cá nhân công việc cụ thể Các điều kiện bảo đảm hoạt động HĐND như: Kinh phí, biên chế, sở vật chất, trang thiết bị làm việc, tổ chức máy Văn phòng yếu tổ quan trọng để nâng - cao chất lượng hoạt động HĐND Do đại biểu phần nhiều hoạt động kiêm nhiệm, cần thiết phải có chế độ phụ cấp phù hợp để tạo điều kiện vật chất, tinh thần nhằm khuyến khích động viên - đại biểu hoạt động tích cực Bảo đảm điều kiện phục vụ hoạt động HĐND Quan tâm tăng cường đội ngũ cán bộ, cơng chức máy Văn phịng giúp việc HĐND Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ, lực cho cán bộ, cơng chức văn phòng để thực tốt chức tham mưu, phục vụ hoạt động HĐND, Thường trực HĐND, ban đại biểu HĐND 3.3.KẾT LUẬN Khi đánh giá xự phát triển địa phương, mõi quốc gia ta thường đánh giá tốc độ tăng trưởng phát triển bền vững Để thực quan điểm đó, nhà nước với vai trị trụ cột cuat hệ thống trị, lãnh đạo Đảng, đổi mạnh mẽ, tồn diện từ cơng tác xây dựng Lê Thị Thảo 61 Lớp: Quản trị Văn phòng K1C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội pháo luật, xây dựng chiến lược quy hoạch phát triền, kế hoạch hàng năm, kế hoạch dài hạn, thể chế, cách hành đến công ác tổ chức đạo điều hành thực cửa quan quyền lực nhà nước từ trung ương đến địa phương đưa pháp luật, chủ trương scahs Đảng Nhà nước vào sống Hội đồng nhân dân có vai trị quan trọng phát triển bền vững đất nước,“ Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên.” Hoạt động Hội đồng nhân dân giữ vai trị vơ quan trọng.Khơng quan đại diện cho nhân dân, thay mặt nhân dân thực quyền lực Nhà nước mà củng cố niềm tin nhân dân vào Đảng, vào Nhà nước Việc đổi công tác tổ chức, hoạt động cơng tác văn phịng Hội đồng nhân dân cấp nói chung huyện Triệu Sơn nói tiêng cần thiết nhằm đưa Triệu Sơn trở huyện phát triển nước, góp phần củng cố địa vị nước Việt Nam trường quốc tế PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: Sơ đồ cấu tổ chức HĐND huyện Triệu Sơn CHỦ TỊCH HĐND PHÓ CHỦ TỊCH HĐND BAN PHÁP CHẾ TRƯỞNG Lê Thị Thảo ỦYBAN PHÓ VIÊN TRƯỞNG BAN BAN DÂN TỘC BAN KT-XH TRƯỞNG CHUN ỦYPHĨ VIÊN BAN VIÊN TRƯỞNG BAN 62 VĂN PHỊNG HĐND-UBND Lớp: Quản trị Văn phịng K1C PHĨ CHÁNH TRƯỞNG PHĨ ỦYTRƯỞNG VIÊN BAN CHÁNH VĂN VĂN PHỊNG PHỊNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC II: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA VĂN PHÒNG HĐNDUBND HUYỆN TRIỆU SƠN CHÁNH VĂN PHỊNG PHĨ CHÁNH VĂN PHỊNG PHỤ TRÁCH HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ - Phòng máy - Phòng nước - Phòng họp - Một giao dịch hành - Phục vụ - Tổng đài Lê Thị Thảo - Bảo vệ - Lái xe - Kế toánvụ CHUYÊN VIÊNTài LÀM - ThiTÁC đua- TAM Khen CÔNG thưởngHỢP CÁC MƯU, TỔNG - LĨNH Tổng VỰC hợp - Giúp việc Hội đồng - Vân xã - Kinh tế - Nội 63 Lớp: Quản trị Văn PHĨ CHÁNH VĂN PHỊNG PHỤ TRÁCH TƯ PHÁP VÀ VĂN THƯ LƯU TRỮ - Đơn thư (tiếp dân) - Công chứng, chứng thực - Giáo dục, phổ biến pháp luật - Hộ tịch phòng K1C - Văn thư- lưu trữ Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thảo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 64 Lớp: Quản trị Văn phòng K1C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC III: QUY TRÌNH QUẢN LÍ VÀ GIẢI QUYẾT VĂN BẢN ĐI B1: Kiểm tra thể thức kỹ thuật trình bày B2:Đăng ký văn đi: quan B3: Nhân bản, đóng dấu B4: Làm thủ tục phát hành, chuyển văn bản, ghi số, ngày tháng năm văn đăng kỹ văn sổ đăng quan laoij dấu phát theo dõi việc chuyển phát văn ký khác Lê Thị Thảo 65 B5: Lưu văn Lớp: Quản trị Văn phòng K1C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC IV: Quy trình quản lý giải văn đến Tiếp nhận văn đến Bóc bì, phân loại văn đến Đóng dấu đến, ghi số đến, ngày đến Trình chuyển giao văn Giải theo dõi, đôn đốc việc giải văn đến Lê Thị Thảo 66 Lớp: Quản trị Văn phòng K1C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC V: Sơ đồ trang thiết bị Phòng Văn thư 14 13 17 11 15 16 10 Chú giải: (1): cửa vào (2): tủ đựng bảo quản dấu (3): bàn làm việc tiếp khách (4): quạt treo tường (5): bàn làm việc cán văn thư (6): tủ đựng văn quan trọng (7): kệ đựng văn tài liệu (8): bàn máy tính số (9): bán máy tính số (10): máy in (11),(12),(13),(14),(15),(16): ghế ngồi (17): điện thoại để bàn Lê Thị Thảo 67 Lớp: Quản trị Văn phòng K1C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Các văn trích dẫn - Luật Tổ chức quyền địa phương số: 77/2015/QH13 Quốc Hội ban - hành Luật tổ chức quyền địa phương Luật tổ chức Hội đồng nhân dân- Ủy ban nhân dân số: 11/2003-QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Lê Thị Thảo 68 Lớp: Quản trị Văn phòng K1C

Ngày đăng: 22/09/2016, 22:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • STT

  • Từ, cụm từ viết tắt

  • Từ, cụm từ viết đầy đủ

  • 1

  • UBND

  • Uỷ ban nhân dân

  • 2

  • HĐND

  • Hội đồng nhân dân

  • 3

  • UBND-HĐND

  • Uỷ ban nhân dân-Hội đồng nhân dân

  • 4

  • TT HĐND

  • Thường trực Hội đồng nhân dân

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan