ĐẢNG BỘ HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015

111 831 1
ĐẢNG BỘ HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Căn cứ vào những chủ trương chung của Đảng về GD ĐT, nhận thức rõ tầm quan trọng của giáo dục phổ thông đối với sự nghiệp phát triển đi lên của Thành phố, với vai trò là một trong những địa phương của thành phố Thủ đô,Huyện Gia Lâm đã và đang nỗ lực phấn đấu hết mình để từng bước đưa giáo dục địa phương đi lên, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của huyện và yêu cầu phát triển giáo dục của Thủ đô.Đảng bộ huyện Gia Lâm tiếp tục chỉ đạo triển khai chương trình số 09 về nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo với hướng đi là xây dựng chất lượng giáo dục toàn diện. Quy mô giáo dục tiếp tục được giữ vững và có bước phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đã đạt được, sự nghiệp GDPT ở Gia Lâm vẫn còn những hạn chế nhất định: Chất lượng giáo dục các bậc học, cấp học, ngành học còn thấp chưa đồng đều. Bên cạnh đó năng lực trình độ tổ chức quản lý của đội ngũ cán bộ cán bộ, giáo viên còn thấp so với yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội. Đây là những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết. Việc tổng kết 10 năm Đảng bộ địa phương lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông, rút ra những kinh nghiệm cho sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện trong thời gian tới là một việc làm cần thiết.

ĐẢNG BỘ HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỸ LỊCH SỬ ĐẢNG Hướng dẫn khoa học: Hà Nội, tháng 10– 2015 A.MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông tảng hệ thống giáo dục quốc dân nước ta, đặt sở ban đầu quan trọng cho phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người, tiền đề cho học sinh tiếp tục học lên bậc cao như: trung cấp, cao đẳng, đại học, vào sống,… Đảng Nhà nước ta coi công tác giáo dục đào tạo có vai trò tầm quan trọng đặc biệt Trước đây, điều kiện chiến tranh, nghiệp giáo dục đào tạo giành quan tâm đặc biệt giành thành tựu quan trọng Thực công đổi mới, Đảng Nhà nước ta khẳng định nghiệp giáo dục đào tạo ưu tiên hàng đầu sách phát triển nguồn nhân lực Bước sang kỉ XXI, khoa học công nghệ tiếp tục phát triển vũ bão trở thành yếu tố trực tiếp lực lượng sản xuất Sự hội nhập kinh tế giới đòi hỏi trình độ ngày cao quốc gia Nền kinh tế tri thức đời, hàm lượng trí tuệ kết tinh sản phẩm ngày tăng.Chính thế, Đảng ta sớm xác định: Giáo dục quốc sách hàng đầu động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.Tại Hội nghị TW2 khóa VIII (1996), Đảng đưa định hướng Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nói chung giáo dục phổ thông nói riêng thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá: Thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu Tư tưởng này, tiếp tục nhấn mạnh cụ thể hóa qua Đại hội Đảng: IX,X, XI Căn vào chủ trương chung Đảng GD & ĐT, nhận thức rõ tầm quan trọng giáo dục phổ thông nghiệp phát triển lên Thành phố, với vai trò địa phương thành phố Thủ đô,Huyện Gia Lâm nỗ lực phấn đấu để bước đưa giáo dục địa phương lên, đáp ứng yêu cầu thực tiễn huyện yêu cầu phát triển giáo dục Thủ đô Năm 2001 Trên sở Nghị số 15 – NQ/TW Bộ Chính trị “ Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội thời kì 2001 – 2010” Pháp lệnh Thủ đô với định hướng đẩy mạnh phát triển Thủ đô phía Bắc, năm 2003, Chính Phủ ban hành Nghị định số 132/2003/NĐ-CP điều chỉnh địa giới hành chính, huyện Gia Lâm chuyển giao 13 xã, thị trấn để thành lập quận Long Biên Sau chia tách địa bàn, Giáo dục huyện Gia Lâm gặp khó khăn sở vật chất, trường lớp ( tới 80% phòng học cấp IV)… Chủ động khắc phục khó khăn, nhận thức đắn đường lối đổi đẩy mạnh phát triển giáo dục phổ thông thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng huyện Gia Lâm tiếp tục đạo triển khai chương trình số 09 nâng cao chất lượng Giáo dục & Đào tạo với hướng xây dựng chất lượng giáo dục toàn diện Quy mô giáo dục tiếp tục giữ vững có bước phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Tuy nhiên bên cạnh thành tích đạt được, nghiệp GDPT Gia Lâm hạn chế định: Chất lượng giáo dục bậc học, cấp học, ngành học thấp chưa đồng Bên cạnh lực trình độ tổ chức quản lý đội ngũ cán cán bộ, giáo viên thấp so với yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội Đây vấn đề đặt cần phải giải Việc tổng kết 10 năm Đảng địa phương lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông, rút kinh nghiệm cho lãnh đạo Đảng huyện thời gian tới việc làm cần thiết Vì lí trên, lựa chọn đề tài: “Đảng Huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2005 đến năm 2015” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam.Kết nghiên cứu luận văn góp phần luận giải sở lý luận, thực tiễn giải pháp chủ yếunhằm tăng cường công tác quan trọng địa phương 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ vị trí, vai trò GD & ĐTnói chung, GDPT nói riêng phát triển KT – XH đất nước, năm qua, tổ chức, học giả nước quan tâm, công bố số công trình nghiên cứu, viết bàn thực trạng, phương hướng phát triển nghiệp GDPT Sau số công trình tiêu biểu: Công trình nghiên cứu giáo dục bình diện chung có liên quan đến đề tài như: Nhà trường phổ thông Việt Nam qua thời kỳ lịch sửcủa Viện Khoa học giáo dục, 2001; Đổi nâng cao vai trò, trách nhiệm, đạo đức đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục xu Việt Nam hội nhập quốc tế nhiều tác giả, Nxb Lao động, 2006, Những sách tác giả Phạm Minh Hạc: Phát triển giáo dục - phát triển người - phục vụ phát triển kinh tế xã hội,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (1966) Giáo dục nhân cách Đào tạo nhân lực,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1997) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1999) Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội(2001) Nguyễn Hữu Châu (1999), Về định hướng chiến lược giáo dục đầu kỷ XXI số nước giới, Viện Khoa học giáo dục; Quốc hội (2010) Những sách tựa chung lại nghiên cứu viết vấn đề gì? Nghiên cứu lãnh đạo đảng địa phương giáo dục phổ thông, có số công trình như: Lý Trung Thành, Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2005, Luận văn Th.s lịch sử, ĐHQGHN; Trần Xuân Tĩnh, Đảng Bà Rịa - Vũng Tàu lãnh đạo nghiệp Giáo dục Đào tạo năm 1991 - 2000 Luận văn Th.s lịch sử, ĐHQGHN; Đặng Thanh Phương (2004), Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho niên, sinh viên thủ đô giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Phan Quốc Huy (1996), Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp đổi ngành giáo dục đại học nước nhà (1987 - 1995), Luận văn thạc sĩ,chuyên ngành Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Nội dung công trình đề cập đến công tác giáo dục đào tạo quốc dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, hay Đảng địa phương Tuy vậy, đến chưa có công trình chuyên sâu nghiên cứu lãnh đạo phát triển GDPT Đảng Huyện Gia Lâm,thành phố Hà Nội năm 2005 - 2015, song công trình tài liệu tham khảo quý giá để tác giả thực luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: - Làm rõcơ sở lý luận, thực tiễn lãnh đạo Đảng huyện Gia Lâm phát triển giáo dục từ năm 2005 đến năm 2015 Từ nêu lên thành tựu hạn chế rút học kinh nghiệm cho công tác lãnh đạo, đạo phát triển GDPThuyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái lược điều kiện, yếu tố tác động đến phát triển giáo dục phổ thông Huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội; phân tích tầm quan trọng việc thực đổi giáo dục phổ thông huyện Gia Lâm - Tìm hiểu chủ trương của Đảng huyện Gia Lâm với công tác phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2005-2015 - Trình bày trình thực phát triển giáo dục phổ thông huyện Gia Lâm từ năm 2005-2015 - Rút ưu điểm, hạn chế , nguyên nhân, học kinh nghiệm trình Đảng huyên Gia Lâm lãnh đạo đạo thực phát triển giáo dục phổ thông từ năm 20052015 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1Đối tượng nghiên cứu: Sự lãnh đạo, đạo Đảng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2005 đến năm 2015 4.2 Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Sự lãnh đạo Đảng huyện Gia Lâm giáo dục phổ thông thể cấp học: Cấp học Tiểu học THCS + Về không gian: Luận văn nghiên cứu địa bàn thành phố Hà Nội, mà chủ yếu địa bàn huyện Gia Lâm + Về thời gian: Từ năm 2005 đến năm 2015 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn: - Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng CSVN giáo dục Đây sở lý luận cho việc nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội phát triển GDPT từ năm 2005 đến năm 2015 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp sử dụng số phương pháp khác như: Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh,… để thực đề tài Đóng góp mặt khoa học luận văn Đóng góp mặt khoa học: Hệ thống hóa chủ trương, trình lãnh đạo Đảng Huyện Gia Lâm việc thực đổi giáo dục phổ thông từ 2005 đến năm 2015 Từ thành công hạn chế tồn rút kinh nghiệm phương hướng để tham khảo cho giai đoạn sau - Đóng góp mặt tư liệu : Bổ sung thêm nguồn tài liệu lịch sử địa phương - Đóng góp mặt phương pháp nghiên cứu: Góp phần vào việc sử dụng phương pháp tổng kết thực tiễn, làm sáng tỏ lýluận, đường lối quan điểm Đảng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu làm chương: Chương 1: Công tác lãnh đạophát triển giáo dục phổ thông Đảng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội từ năm 2005 đến năm 2010 Chương 2: Đảng huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội tăng cường lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thôngtừ năm 2011 đến năm 2015 Chương 3: Nhận xét sốkinh nghiệm Chương 1: CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 2005 – 2010 1.1 Những nhân tố tác động đến công tác lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông Đảng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội - Điều kiện tự nhiên: Gia Lâm - vùng đất địa linh nhân kiệt, nằm cửa ngõ phía Đông Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến, nơi giao thoa dòng văn hoá Thăng Long Kinh Bắc Nhân dân Gia Lâm giàu truyền thống yêu nước cách mạng với nhiều đức tính tốt đẹp: cần cù, chịu khó, anh hùng, thông minh, sáng tạo Từ có Đảng lãnh đạo, sau Cách mạng tháng Tám -1945 lịch sử, quyền dân chủ nhân dân thành lập, nhân dân Gia Lâm Thủ đô đất nước lập thêm bao kỳ tích để xây dựng bảo vệ quê hương góp phần làm rạng rỡ truyền thống anh hùng bất khuất Thủ đô Hà Nội anh hùng dân tộc Việt Nam quang vinh Vị trí địa lý Huyện Gia Lâm nằm phía Đông Thủ đô Hà Nội Phía Bắc Huyện quận Long Biên; phía Tây Nam có địa giới dòng sông Hồng, bên bờ huyện Thanh Trì quận Hoàng Mai; phía Đông Bắc Đông giáp với huyện Từ Sơn, Tiên Du, Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh; phía Nam giáp với huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Diện tích: 114,79 km2 Dân số: khoảng 243.957 người (năm 2011) Lịch sử hình thành Xa xưa, Gia Lâm thuộc vùng đất Long Biên Thời Lý, Gia Lâm thuộc phủ Thiên Đức Thời Trần, thuộc lộ Bắc Giang Thời Hậu Lê, thuộc phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc Thời Nguyễn, huyện Gia Lâm nằm trấn Kinh Bắc Năm 1831, huyện Gia Lâm có 10 tổng (79 thôn, sở) Tổng: Cổ Biện, Kim Sơn, Đặng Xá, Gia Thuỵ, Đông Dư, Đa Tốn, Cự Linh, Nghĩa Trai, Như Kinh Lạc Đạo Sau năm 1858, ba Tổng là: Nghĩa Trai, Như Kinh Lạc Đạo chuyển huyện Văn Lâm thuộc đạo Bãi Sậy (Hưng Yên) Trước năm 1945, huyện Gia Lâm thuộc phủ Thuận An, phủ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Ngày 28/11/1948, Chủ tịch nước Sắc lệnh số 263/SL đưa huyện Gia Lâm (kể đặc khu Ngọc Thuỵ) thuộc tỉnh Bắc Ninh sáp nhập vào Hưng Yên Một năm sau, yêu cầu tình hình mới, ngày 07/11/1949, Chủ tịch nước Sắc lệnh số 127/SL đưa toàn huyện Gia Lâm trở lại Bắc Ninh Sau ngày Thủ đô giải phóng, đặc khu Ngọc Thuỵ trở thành Quận thuộc thành phố Hà Nội Theo Nghị Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, kỳ họp thứ ngày 20/4/1961 Quyết định Thủ tướng Chính phủ ký ngày 31/5/1961 quy định địa dư hành huyện Gia Lâm sáp nhập huyện Gia Lâm Hà Nội bao gồm: toàn Quận 8, huyện Gia Lâm, xã thị trấn Yên Viên hai huyện Từ Sơn Tiên Du, xã Dương Quang, Dương Xá (huyện Thuận Thành) xã Văn Đức (huyện Văn Giang); huyện Gia Lâm có 31 xã thị trấn Ngày 13/10/1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) định thành lập thị trấn Sài Đồng Đức Giang Huyện Gia Lâm có 31 xã 04 thị trấn Từ ngày 01/01/2004, theo Nghị định 132/2003/NĐ-CP Chính phủ, phần đất dân số huyện Gia Lâm (gồm 13 xã, thị trấn) tách để thành lập quận Long Biên Ngày 02/01/2005, Chính phủ định chuyển xã Trâu Quỳ thành thị trấn Trâu Quỳ Huyện Gia Lâm ngày gồm 20 xã, thị trấn Đó xã: Bát Tràng, Cổ Bi, Dương Hà, Dương Quang, Dương Xá, Đặng Xá, Đa Tốn, Đình Xuyên, Đông Dư, Kiêu Kỵ, Kim Lan, Kim Sơn, Lệ Chi, Ninh Hiệp, Phù Đổng, Phú Thị, Trung Màu, Yên Viên, Yên Thường, Văn Đức thị trấn: Yên Viên, Trâu Quỳ Trụ sở quan lãnh đạo Huyện đóng thị trấn Trâu Quỳ Quá trình xây dựng phát triển huyện Gia Lâm Gia Lâm xác định vùng kinh tế trọng điểm, địa bàn quân chiến lược phía Đông Thủ đô Hà Nội Trên địa bàn huyện có nhiều tuyến đường giao thông quan trọng đầu tư xây dựng: Quốc lộ 1A; Quốc lộ 1B; Quốc lộ Hà Nội - Thái Nguyên; Quốc lộ 5; Đường ôtô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng; đường Hà Nội - Hưng Yên; đường 181 ; đường thuỷ sông Hồng, sông Đuống, ga Yên Viên hệ thống đường sắt ngược lên phía Bắc, Đông Bắc xuôi cảng biển Hải phòng Trên địa bàn Huyện có nhiều khu đô thị, khu công nghiệp trung tâm thương mại hình thành; nhiều làng nghề tiếng, thu hút đông khách thập phương nước làng gốm sứ Bát Tràng, dát vàng, may da Kiêu Kỵ, chế biến thuốc bắc Ninh Giang Đây động lực tiềm to lớn để phát triển kinh tế thương mại, du lịch, dịch vụ giao thông, giao lưu hàng hoá và tương lai Đất người Gia Lâm gắn liền với truyền thống lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc; kiên cường bất khuất đánh đuổi giặc ngoại xâm; cần cù, thông minh, sáng tạo xây dựng sống Gia Lâm tự hào quê hương hai vị thánh: Phù Đổng Thiên Vương Chử Đồng Tử, hai "Tứ bất tử" tín ngưỡng dân gian Việt Nam Gia Lâm gắn liền với tên tuổi Nguyên Phi Ỷ Lan, Ngọc Hân công chúa, Cao Bát Quát, Lý Thường Kiệt anh hùng hào kiệt khác mà công tích họ góp phần viết lên trang sử vàng chói lọi dân tộc Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, truyền thống cách mạng hào hùng, tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc cha ông tiếp tục hệ cháu mảnh đất Gia Lâm nối tiếp Gia Lâm tự hào từ tháng 8/1929 có Chi Đảng Cộng sản thành lập Nhà máy gạch Cầu Đuống Sau Đảng Thành phố thành lập (tháng 6/1930), chi Đảng Gia Lâm đời không ngừng phát triển, lãnh đạo, đạo phong trào quần chúng cách mạng Những năm 40 kỷ 20, xã Trung Mầu trở thành điểm “An toàn khu” Trung ương Xứ uỷ Bắc Kỳ Khi thời cách mạng đến, lãnh đạo Đảng, ngày 18/8/1945 nhân dân Gia Lâm đồng loạt đứng lên khởi nghĩa, đập tan chế độ cũ giành quyền tay nhân dân Trong công kháng chiến anh dũng lâu dài dân tộc, lãnh đạo Đảng huyện, quân dân Gia Lâm mưu trí, dũng cảm, kiên cường chiến đấu chống kẻ thù, lập lên chiến công vang dội, góp phần vào chiến thắng vang dội Bắc Ninh Thủ đô Hà Nội Trong kháng chiến thần thánh dân tộc để bảo vệ độc lập, tự Tổ quốc, hàng vạn niên Gia Lâm hăng hái lên đường tòng quân giết giặc bảo vệ Tổ quốc: 4.417 người ưu tú Gia Lâm anh dũng hy sinh chiến trường Hàng chục gia đình có từ đến liệt sĩ, đồng chí tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, nhiều đồng chí tặng danh hiệu Anh hùng lao động; 134 bà mẹ Đảng Nhà nước tôn vinh danh hiệu cao quý: Bà mẹ Việt Nam anh hùng Với thành tích to lớn, chiến công đặc biệt xuất sắc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, nhân dân lực lượng vũ trang huyện Gia Lâm xã Yên Thường, Yên Viên, Trâu Quỳ, Trung Mầu, Kim Sơn, Đa Tốn số quan, đơn vị địa bàn Đảng, Nhà nước tuyên dương danh hiệu cao quý: “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” Trong công đổi mới, Đảng nhân dân Gia Lâm không ngừng phấn đấu vươn lên, vượt qua khó khăn, thử thách, tranh thủ điều kiện thời thuận lợi, phát huy nguồn lực, động viên tầng lớp nhân dân hăng hái lao động, sản xuất kinh doanh giành nhiều thành tựu to lớn; kinh tế liên tục phát triển có mức tăng trưởng khá, văn hoá xã hội phát triển, an ninh quốc phòng giữ vững, mặt nông thôn, đô thị có nhiều đổi mới, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao, lòng tin nhân dân Đảng củng cố tăng cường Huyện Gia Lâm đơn vị dẫn đầu huyện ngoại thành, 03 năm (1997-1999) tặng cờ thi đua Chính phủ, gần 49 đơn vị, ngành tặng Huân chương Lao động Sau thực nhiệm vụ điều chỉnh địa giới hành để thành lập Quận Long Biên (01/2004), Gia Lâm tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng vẻ vang, tích cực khai thác tiềm năng, mạnh, tiếp tục vững bước lên đường đổi Đại hội lần thứ XX Đảng huyện Gia Lâm nhiệm kỳ 2010-2015 xác định: "Phát huy truyền thống cách mạng anh hùng, tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa, xây dựng huyện Gia Lâm giàu đẹp, dân chủ, văn minh" Quán triệt sâu sắc quan điểm đạo trên, cấp ngành từ Huyện đến sở chủ động khắc phục khó khăn, tích cực khai thác tiềm năng, mạnh, tranh thủ đạo Thành ủy - HĐND - UBND thành phố, sư ủng hộ phối hợp sở, ban, ngành Thành phố, đơn vị đóng địa bàn, tập trung có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng, tăng cường hoạt động hệ thống trị từ Huyện đến sở Năm 2013, giá trị sản xuất ngành kinh tế trường học phát triển mạnh đạt nhiều thành tích cao có tổ chức đảng đoàn kết, đường lối đạo đắn, tạo lập lòng tin cán giáo viên, phụ huynh học sinh Thứ năm: Phải thực đồng giải pháp để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục + Đổi quản lý giáo dục Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực thống đầu mối quản lý hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục Thực đồng phân cấp quản lý, hoàn thiện triển khai chế phối hợp bộ, ngành địa phương quản lý nhà nước giáo dục theo hướng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền gắn với trách nhiệm tăng cường công tác tra, kiểm tra; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đôi với hoàn thiện chế công khai, minh bạch, đảm bảo giám sát quan nhà nước, tổ chức trị xã hội nhân dân Bảo đảm dân chủ hóa giáo dục Thực chế người học tham gia đánh giá người dạy, giáo viên giảng viên tham gia đánh giá cán quản lý, cán quản lý cấp tham gia đánh giá cán quản lý cấp trên, sở giáo dục tham gia đánh giá quan quản lý nhà nước giáo dục Đảm bảo phân luồng hệ thống, đặc biệt phân luồng sau trung học sở, trung học phổ thông Phân loại chất lượng giáo dục phổ thông theo tiêu chuẩn chất lượng quốc gia, sở giáo dục chưa đạt chuẩn phải có lộ trình để tiến tới đạt chuẩn; trọng xây dựng sở giáo dục tiên tiến, trọng điểm, chất lượng cao để đào tạo bồi dưỡng tài năng, nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế - xã hội Thực quản lý theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục quy hoạch phát triển nhân lực ngành, địa phương giai đoạn phù hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh Tập trung vào quản lý chất lượng giáo dục: điều kiện đảm bảo chất lượng sở ứng dụng thành tựu khoa học giáo dục, khoa học công nghệ khoa học quản lý, bước vận dụng chuẩn nước tiên tiến; công khai chất lượng giáo dục, điều kiện sở vật chất, nhân lực tài sở giáo dục; thực giám sát xã hội chất lượng hiệu giáo dục; xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục, thực kiểm định chất lượng sở giáo dục cấp học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục cấp + Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Đội ngũ giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục tôn vinh Vì vậy, cần xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng, tâm huyết phấn đấu cho nghiệp giáo dục Trước hết, cần củng cố đầu tư tập trung nâng cấp trường sư phạm, có số trường đại học sư phạm trọng điểm Tăng cường thực chương trình bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng chuẩn hoá, nâng cao phẩm chất lực cho đội ngũ giáo viên Khắc phục tình trạng hẫng hụt cán Nâng cao địa vị xã hội địa vị kinh tế đội ngũ giáo viên, không bố trí người phẩm chất đạo đức làm giáo viên, kể làm giáo viên hợp đồng Củng cố, hoàn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, đổi toàn diện nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ sức thực đổi chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Tập trung đầu tư xây dựng trường sư phạm khoa sư phạm trường đại học để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Đảm bảo bước có đủ giáo viên thực giáo dục toàn diện theo chương trình giáo dục mầm non phổ thông, dạy học buổi/ngày, giáo viên dạy ngoại ngữ, giáo viên tư vấn học đường hướng nghiệp, giáo viên giáo dục đặc biệt giáo viên giáo dục thường xuyên Chuẩn hóa đào tạo, tuyển chọn, sử dụng đánh giá nhà giáo cán quản lý giáo dục Chú trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong tư cách đội ngũ nhà giáo để làm gương cho học sinh Thực sách ưu đãi vật chất tinh thần tạo động lực cho nhà giáo cán quản lý giáo dục, với giáo viên mầm non; có sách đặc biệt nhằm thu hút nhà giáo, nhà khoa học, chuyên gia có kinh nghiệm uy tín nước tham gia phát triển giáo dục + Đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục Trên sở đánh giá chương trình giáo dục phổ thông hành tham khảo chương trình tiên tiến nước, thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống toàn quốc, vừa phù hợp với đặc thù địa phương Chú trọng nội dung giáo dục đạo đức, pháp luật, thể chất, quốc phòng - an ninh giá trị văn hóa truyền thống; giáo dục kỹ sống, giáo dục lao động hướng nghiệp học sinh phổ thông Phát triển chương trình giáo dục thường xuyên, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông nhằm mở rộng hình thức học tập đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng người, giúp người học hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu công việc nâng cao chất lượng sống Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học, Thực định kỳ đánh giá quốc gia chất lượng học tập học sinh phổ thông nhằm xác định mặt chất lượng làm đề xuất sách nâng cao chất lượng giáo dục địa phương nước + Tăng nguồn lực đầu tư đổi chế tài giáo dục Tiếp tục đổi chế tài giáo dục nhằm huy động, phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực nhà nước xã hội đầu tư cho giáo dục; nâng cao tính tự chủ sở giáo dục, đảm bảo tính minh bạch trách nhiệm Nhà nước, người học xã hội; Đảm bảo tỷ lệ chi cho giáo dục tổng ngân sách Huyện phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội quản lý sử dụng có hiệu Ngân sách đầu tư cho giáo dục tập trung ưu tiên cho giáo dục phổ cập; giáo dục vùng đặc biệt khó khăn, dân tộc thiểu số đối tượng sách xã hội; giáo dục khiếu tài năng; đào tạo nhân lực chất lượng cao; đào tạo ngành khoa học bản, khoa học xã hội nhân văn, khoa học mũi nhọn ngành khác mà xã hội cần khó thu hút người học Đầu tư ngân sách có trọng điểm, không bình quân dàn trải cho sở giáo dục công lập, đầu tư đến đâu đạt chuẩn đến Từng bước chuẩn hóa, đại hóa sở vật chất kỹ thuật, đảm bảo đủ nguồn lực tài phương tiện dạy học tối thiểu tất sở giáo dục; Quy hoạch, đảm bảo quỹ đất để xây dựng trường học, ưu tiên xây dựng trường học Xác định rõ ràng, cụ thể tiêu chí thành lập sở giáo dục, bảo đảm chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tổ chức kinh tế - xã hội tham gia thành lập trường theo quy hoạch phát triển Thành phố + Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục Huyện Tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới; khắc phục cách đổi chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng Phấn đấu xây dựng giáo dục đại, dân, dân, dân, đảm bảo công hội học tập cho người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo tư tưởng Đại hội X, XI đề +Tăng cường nguồn lực cho giáo dục: Đây giải pháp tạo tiền đề cho phát triển giáo dục Đầu tư cho giáo dục lấy từ nguồn chi thường xuyên nguồn chi phát triển ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực cho giáo dục Ngân sách phải sử dụng tập trung ưu tiên cho việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, đào tạo cán cho số ngành trọng điểm, bồi dưỡng nhân tài, trợ giúp cho giáo dục vùng khó khăn diện sách Tích cực huy động nguồn lực ngân sách Xây dựng quỹ giáo dục quốc gia, quỹ khuyến học, quỹ tín dụng đào tạo Khuyến khích tạo điều kiện người Việt Nam nước người nước giúp đỡ, đầu tư vào lĩnh vực giáo dục - đào tạo theo quy định Nhà nước Sử dụng phần vốn vay viện trợ nước để xây dựng sở vật chất cho giáo dục Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ tích cực góp phần phát triển giáo dục Kết hợp giáo dục xã hội, giáo dục gia đình giáo dục nhà trường, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Nâng cao vai trò hệ thống thông tin đại chúng báo chí, xuất bản, phát truyền hình, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, phục vụ phát triển nghiệp giáo dục Thể chế hoá chủ trương xã hội hoá giáo dục - đào tạo Thứ sáu: Phát huy mạnh kinh tế, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục để phát triển giáo dục phổ thông Trong năm qua, kinh tế Huyện Gia Lâm tăng trưởng mức cao Đời sống kinh tế xã hội ốn định, phát triển Đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao điều kiện thuận lợi để nhân dân quan tâm đầu tư phát triển nghiệp giáo dục Gia Lâm biết khai thác mạnh phát triển kinh tế để đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng Huyện trọng chi ngân sách cho giáo dục chi cho xây dựng bản, chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo, chi kinh phí chương trình mục tiêu giáo dục đào tạo Chi ngân sách nhà nước Huyện cho giáo dục năm qua thể xu hướng tăng mạnh, tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai Về công tác xây dựng đội ngũ, Huyện trọng đến công tác xây dựng nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo Ngành giáo dục – đào tạo tập trung đạo thực nhiệm vụ xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục có phẩm chất trị lực đáp ứng yêu cầu ngày cao nhiệm vụ đổi giáo dục phổ thông Việc thực chế độ, sách Nhà nước đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục chăm lo, đảm bảo để họ yên tâm công tác, gắn bó với nghề Hàng năm Huyện cử cán bộ, giáo viên học nâng cao trình độ có chế độ đãi ngộ giáo viên giỏi, hỗ trợ kinh phí học tập giáo viên, cán học UBND Huyện có quy định cụ thể cán bộ, giáo viên cử học hưởng nguyên lương phụ cấp theo lương, hỗ trợ tiền đào tạo phí, tiền tàu xe Chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuyển biến mạnh có tác động tốt đến việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Bên canh việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, Huyện trọng công tác xây dựng sở vật chất trang thiết bị trường học như: xây dựng phòng học kiên cố, nâng cao tỷ lệ phòng học kiên cố bậc học, cấp học; xây dựng nhà công vụ giáo viên; xây dựng phòng học môn thư viện; xây dựng hệ thống trường đạt chuẩn quốc gia; phát triển sở hạ tầng phục vụ ứng dụng công nghệ thông tin quản lý phục vụ công tác dạy – học; đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học sách giáo khoa Sau nhiều năm đầu tư, nhìn chung sở vật chất trường học toàn Huyện tăng cường theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, góp phần tích cực nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Về thực xã hội hóa giáo dục: Xã hội hóa giáo dục trình làm cho xã hội nhận thức giáo dục, cộng đồng trách nhiệm với giáo dục, vừa chia sẻ khó khăn vừa tham gia vào hoạt động giáo dục, làm cho giáo dục phát triển theo mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề Trong năm qua, Huyện Gia Lâm bước đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục với nội dung cụ thể sau: + Chú trọng đến việc tạo môi trường giáo dục lành mạnh, tạo phối hợp chặt chẽ lực lượng xã hội tham gia giáo dục, tạo kết hợp nhà trường, gia đình xã hội phát triển giáo dục; đồng thời tăng cường trách nhiệm cấp quyền, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội đến cá nhân việc phát triển nghiệp giáo dục + Việc phát triển quy mô, mạng lưới đa dạng hóa loại hình trường lớp quan tâm Bên cạnh việc củng cố loại hình công lập, tỉnh mở loại hình trường lớp bán công, dân lập để đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân, phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình lực, sức học cá nhân người học + Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục.Việc huy động đầu tư tiền từ nhân dân để phát triển giáo dục vô quan trọng ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục chưa đáp ứng so với yêu cầu Thứ bảy: Tiếp tục đổi mới, nội dung phương pháp giáo dục - đào tạo tăng cường sở vật chất trường học: Nghị Đại hội XI Đảng nhấn mạnh thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy học tập, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực chuẩn hoá, đại hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế Chuẩn hoá thể trước hết chuẩn hoá chương trình, nội dung giáo dục - đào tạo; chuẩn hoá sách giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo, chuẩn hoá quy trình giáo dục - đào tạo; chuẩn hoá mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục - đào tạo; chuẩn hoá đội ngũ giáo viên quản lý giáo dục, chuẩn hoá sở vật chất kỹ thuật phục vụ giảng dạy học tập cấp, loại hình trường lớp khác Việc xác định tiêu chí để đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo chuẩn hoá giáo dục - đào tạo theo tiêu chí cụ thể, hợp lý điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Hiện đại hoá giáo dục - đào tạo cần tập trung vào yêu cầu đại hoá nội dung quy trình đào tạo gắn với đổi phương pháp dạy học, tăng cường phương tiện đại cho công việc dạy học (công nghệ thông tin, viễn thông, nối mạng ) Hiện đại hoá giáo dục - đào tạo trình đổi nội dung phương pháp dạy học theo xu hướng đại hoá nhằm phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân, nâng cao trình độ giáo dục - đào tạo đất nước ngang tầm với trình độ chung khu vực giới Xã hội hoá giáo dục - đào tạo huy động tổ chức lực lượng toàn xã hội tham gia vào trình giáo dục - đào tạo, đồng thời tạo điều kiện hội để người dân hưởng thụ thành giáo dục - đào tạo đem lại, xây dựng phong trào toàn dân học tập suốt đời, thực đa dạng hoá loại hình giáo dục - đào tạo Mặt khác, nâng cao vai trò định hướng, đạo quản lý Nhà nước trình xã hội hoá Đầu tư hợp lý, có hiệu quả, xây dựng số sở giáo dục, đào tạo đạt trình độ quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi; đội ngũ cán khoa học, công nghệ, văn hoá đầu đàn, đội ngũ doanh nhân lao động lành nghề Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu xã hội Quan tâm phát triển giáo dục, đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn… Trong năm 2011 - 2015, Đảng Huyện Gia Lâm trọng đến việc không ngừng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục tất cấp học, bậc học phổ thông Huyện triển khai đồng nhiệm vụ, giải pháp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục tăng cường nguồn vốn đầu tư phát triển giáo dục, trọng xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, đẩy mạnh đổi công tác quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục Ngành giáo dục Huyện tích cực triển khai đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, đẩy mạnh giáo dục toàn diện, trọng giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật giáo dục hướng nghiệp chohọc sinh Phong trào thi đua dạy tốt, học tốt phát động toàn ngành phát huy hiệu Đổi phương pháp quan tâm đầy đủ hoạt động như: chuẩn bị giảng, tổ chức giáo dục, dạy học, quản lí học tốt, kiểm tra, đánh giá kết Việc sử dụng đồ dùng dạy học quy định thành tiêu chí đánh giá theo chuẩn dạy giáo viên Phong trào tự làm đồ dùng dạy học tiếp tục phát huy hiệu Nhiều sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu triển khai phát huytác dụng Vì vậy, cách dạy thầy, cách học trò có chuyển biến tích cực Những kinh nghiệm phối hợp đồng giải pháp để đạt kết chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục đại trà giáo dục mũi nhọn Huyện năm qua cần tiếp tục phát huy năm Xác định công tác quản lý yếu tố định phát triển, Đảng Huyện Gia Lâm tích cực lãnh đạo, đạo đổi công tác quản lý giáo dục đạt kết tích cực Kinh nghiệm chủ yếu việc đổi công tác quản lý giáo dục là: phải triển khai thực việc phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cán quản lý cấp; phải tăng cường vai trò trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp quản lý nhà nước, nhằm nâng cao lực, hiệu lực quản lý, làm chuyển biến tốt mặt giáo dục cấp quản lý giáo dục; phải tăng cường công tác tra, kiểm tra, lấy đánh giá chất lượng làm động lực quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục; đơn vị sở giáo dục phải thực phát huy dân chủ trường học, huy động tham gia giáo viên, học sinh, phụ huynh tầng lớp nhân dân hoạt động giáo dục nhà trường; phải trì trật tự, kỉ cương, nề nếp nhà trường, đẩy lùi tượng tiêu cực công tác quản lý giáo dục Tóm lại, phát triển giáo dục phổ thông Huyện Gia Lâm năm qua kết kết hợp mang tính đồng cấp, ngành nhiều lĩnh vực khác nhau, lãnh đạo Đảng quyền thành phố Những kinh nghiệm cho thấy, đường lối lãnh đạo đắn yếu tố định việc triển khai thực tốt nhân tố hàng đầu đem lại thành công cho nghiệp giáo dục phổ thông Huyện KẾT LUẬN Nghiên cứu trình Đảng Huyện Gia Lâm lãnh đạo thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2005 đến năm 2015, rút số kết luận sau: Nhìn lại chặng đường năm năm giáo dục phổ thông Huyện Gia Lâm thấy: Những thành tích mà giáo dục phổ thông Huyện Gia Lâm đạt kết phấn đấu không ngừng toàn Đảng, toàn dân toàn ngành giáo dục, lãnh đạo Đảng Huyện Gia Lâm nhân tố đảm bảo cho giáo dục phổ thông phát triển định hướng có hiệu Qua nhiệm kỳ, Huyện ủy Huyện Gia Lâm vận dụng đắn, sáng tạo đường lối đổi giáo dục Đảng vào điều kiện cụ thể địa phương Điều thể văn kiện thực tiễn lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thông Đảng Huyện Gia Lâm Đảng Huyện thực đưa nhiệm vụ phát triển giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương, từ đề chủ trương, giải pháp phát triển giáo dục phổ thông đắn, sát hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Huyện thời kỳ cụ thể Trong trình đạo thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thông, Đảng Huyện Gia Lâm đạo ngành giáo dục phối hợp chặt chẽ với ban, ngành, đoànthể, tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội để tập trung phát triển giáo dục phổ thông theo định hướng Những thành tích đạt giáo dục phổ thông Huyện Gia Lâm năm năm qua khẳng định lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng Huyện Gia Lâm Trong năm năm từ 2005 - 2015, thực đường lối đổi giáo dục Đảng, giáo dục phổ thông Huyện Gia Lâm có chuyển biến tích cực Nhận thức nhân dân toàn Huyện vai trò giáo dục có thay đổi vượt bậc Ngành giáo dục phổ thông Huyện Gia Lâm nhận quan tâm sâu sắc cấp ủy Đảng, quyền nhân dân Huyện, nhờ giáo dục phổ thông có chuyển biến rõ nét quy mô, chất lượng hiệu giáo dục Từ chỗ nhiều số giáo dục phổ thông Huyện hạn chế, đạt mức độ thấp so với trung bình nước, đến giáo dục phổ thông Huyện bước ổn định Cơ cấu, mạng lưới giáo dục phát triển phù hợp, rộng khắp đa dạng Các loại hình giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập có chất lượng ngày cao nhân dân Ngành giáo dục thực có hiệu đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục tất cấp học, bậc học Chất lượng giáo dục toàn diện hiệu giáo dục nâng lên rõ rệt Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục tăng cường số lượng nâng cao chất lượng Cơ sở vật chất trường học quan tâm đầu tư theo hướng chuẩn hóa, đại hóa Công tác quản lý giáo dục trọng đổi Công tác xã hội hóa giáo dục, phổ cập giáo dục bước đẩy mạnh có hiệu quả, đồng thời thực tốt chủ trương công giáo dục Những thành tích giáo dục phổ thông Huyện Gia Lâm đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội Huyện, đóng góp vào nghiệp đổi giáo dục nước Bên cạnh thành tích đạt được, giáo dục phổ thông Huyện Gia Lâm hạn chế, yếu cần phải khắc phục để tiếp tục phát triển Những kinh nghiệm chủ yếu rút từ trình Đảng Huyện Gia Lâm lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 2005 – 2015 là: phải quán triệt sâu sắc quan điểm phát triển giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân, phải đảm bảo thống nhất, đồng lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thông, phải coi giáo dục quốc sách hàng đầu cấp ủy Đảng, quyền toàn thể nhân dân; phải đảm bảo thống nhất, đồng trình lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thông; phải phát huy nội lực, khai thác mạnh kinh tế, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục; phải thực đồng giải pháp để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Thực đường lối đổi Đảng, với nỗ lực phấn đấu cao Đảng tầng lớp nhân dân Huyện Gia Lâm đạt thành tựu quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Đặc biệt lĩnh vực giáo dục đào tạo đạt thành tích quan trọng, có đóng góp không nhỏ giáo dục phổ thông, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa địa phương đất nước Những thành tựu tiền đề quan trọng để Đảng nhân dân Huyện Gia Lâm tiếp tục khắc phục khó khăn, phát huy mạnh, tranh thủ thời để phấn đấu đưa ngành giáo dục đứng đầu Thành phố DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến Matxcơva V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến Matxcơva V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến Matxcơva V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến Matxcơva V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến Matxcơva C Mác – Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb trị quốc gia, Hà Nội C Mác – Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII ( 1996), Đại hội IX (2001), Đại hội X ( 2006), Đại hội XI (2011) 14 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) 15 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) 16 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) 17 Hội nghị Trung ương 3, TƯ 4, TƯ 5, TW, TƯ 7, TƯ 8, TƯ dự thảo văn kiện Trung ương XII 18 Các Nghị Trung ương Đảng từ năm 2005 dến 2010, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị TW (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị TW (Khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nghị Đảng Thành phố Hà Nội khóa 1995 – 2000, (Nghị TW 8/2013) giáo dục – đào tạo 24 Nghị Đảng Thành phố Hà Nội khóa 2001 – 2005, (Nghị TW 8/2013) giáo dục – đào tạo 25 Nghị Đảng Thành phố Hà Nội khóa 2006 – 2010, (Nghị TW 8/2013) giáo dục – đào tạo 26 Nghị Đảng Thành phố Hà Nội khóa 2011 – 2015, (Nghị TW 8/2013) giáo dục – đào tạo 27 Nghị Đảng Thành phố Hà Nội khóa 1995 – 2000, (Nghị TW 8/2013) giáo dục – đào tạo 28 TS Hoàng Anh (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục vận dụng vào đào tạo Đại học nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Trọng Bảo (19960, Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đại ngộ người tài, Nxb giáo dục, Hà Nội 30 Nhà trường phổ thông Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, Viện Khoa học giáo dục, 2001; 31 Đổi nâng cao vai trò, trách nhiệm, đạo đức đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục xu Việt Nam hội nhập quốc tế, nhiều tác giả, Nxb Lao động, 2006, 32 Phạm Minh Hạc (1966), Phát triển giáo dục - phát triển người - phục vụ phát triển kinh tế xã hội,NxbKhoa học xã hội, Hà Nội 33 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách Đào tạo nhân lực,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 36 Phạm Minh Hạc (1999), Nguyễn Văn Huyên với Giáo dục nước nhà, Bản tin thông tin công tác khoa giáo 37 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, tạp chí thông tin Khoa học xã hội 38 Nguyễn Minh Hạc ( 1999), Tiếp tục đưa Nghị Quyết TW Giáo dục – Đào tạo vào sống, Bản tin thông tin Công tác khoa giáo 39 Phạm Minh Hạc (2000), Ba năm thực Nghị TW (khóa VIII) Giáo dục Đào tạo, Tạp chí xây dựng Đảng 40 Nguyễn Hữu Châu (1999), Về định hướng chiến lược giáo dục đầu kỷ XXI số nước giới, Viện Khoa học giáo dục;Quốc hội (2010) 41 Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, NxB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 42 Nguyễn Thế Long ( 2006), Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Lao động, Hà Nội 43.Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI, kinh nghiệm quốc gia (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, chiến lược phát triển ( 2003), Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phạn Văn Đồng (1999), Giáo dục - quốc sách hàng đầu, tương lai dan tộc, Báo nhân dân, số ngày 10 tháng 05 năm 1999 46 Trần Thu Hiền (1999), Nâng cao chất lượng giáo dục trị cho niên sinh viên nay, Tạp chí tư tưởng văn hóa 47 Ban khoa giáo TW (1995), Nền giáo dục Việt nam – 50 năm chặng đường xây dựng phát triển, Nxb giáo dục, Hà Nội 48 Ban khoa giáo TW ( 2002), Giáo dục Đào tạo thời kỳ đổi Chủ trương, thực hiện, đánh giá, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Xuân Lạc (2000), Từ tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh, suy ngẫm chiến lược phát triển giáo dục nay, Tạp chí cộng sản 50 Lê Khanh ( 1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng kỷ XXI, Tạp chí thông tin khoa học xã hội 51 Nghị Đảng Huyện Gia Lâm từ năm 2005 đến năm 2010, Văn phòng Huyện ủy 52 Nghị Đảng Huyện Gia Lâm từ năm 2010 đến năm 2015, Văn phòng Huyện ủy 53 Dự thảo Nghị Đảng Huyện Gia Lâm từ năm 2015 đến năm 2020, Văn phòng Huyện ủy 54 Văn Kiện Đại hội Đảng Huyện Gia Lâm từ năm 2005 đến năm 2010, Văn phòng Huyện ủy 55 Văn Kiện Đại hội Đảng Huyện Gia Lâm từ năm 2010 đến năm 2015, Văn phòng Huyện ủy 56 Báo cáo tổng kết năm học Phòng Giáo dục huyện Gia Lâm, Báo cáo tổng kết năm học từ năm 2005 đến năm 2015, Văn phòng Phòng giáo dục Huyện 57 Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm, Các báo cáo tổng kết liên quan đến giáo dục địa bàn huyện từ năm 2005 đến năm 2015, Văn phòng Huyện ủy, Văn phòng Ủy ban nhân dân Huyện Gia Lâm 58 Lý Trung Thành, Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2005, Luận văn Th.s lịch sử, ĐHQGHN 59 Trần Xuân Tĩnh, Đảng Bà Rịa - Vũng Tàu lãnh đạo nghiệp Giáo dục Đào tạo năm 1991 - 2000 Luận văn Th.s lịch sử, ĐHQGHN 60 Đặng Thanh Phương (2004), Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho niên, sinh viên thủ đô giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 61 Phan Quốc Huy (1996), Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp đổi ngành giáo dục đại học nước nhà (1987 - 1995), Luận văn thạc sĩ,chuyên ngành Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sắp xếp lại tài liệu tham khảo theo alphaB

Ngày đăng: 22/09/2016, 21:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • - Làm rõcơ sở lý luận, thực tiễn sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Gia Lâm về phát triển giáo dục từ năm 2005 đến năm 2015. Từ đó nêu lên được những thành tựu cũng như hạn chế và rút ra những bài học kinh nghiệm cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo phát triển GDPThuyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội trong các giai đoạn tiếp theo.

    • Mục tiêu cụ thể

    • *Nguyên nhân khách quan:

    • BTV và BCH Đảng bộ Huyện Gia Lâm đoàn kết, thống nhất, kiên định, quyết tâm cao nhất thực hiện mục tiêu – kế hoạch đề ra. Nói và làm theo Cương lĩnh, Điều lệ, Nghị Quyết, Quy định của Đảng.

    • Thực hiện nghiêm túc quy chế Hoạt động của BCH Đảng bộ đề ra. Công tác chỉ đạo theo kế hoạch đề ra. Giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thường xuyên phê bình và tự phê bình. Phát huy dân chủ, thảo luận tập trung, phát huy trí tuệ trong tập thể khi xây dựng Nghị quyết BTV và BCH Đảng bộ. Chỉ đạo xây dựng chương trình công tác trọng tâm cho từng quý, tháng, năm, tuần của BTV Huyện ủy. Sắp xếp, lựa chọn, bố trí nội dung hợp lý, đảm bảo kịp thời bổ sung những vấn đề mới phát sinh trong quá trình thực hiện ở cơ sở.

    • Đổi mởi phương thức lãnh đạo, chỉ đạo theo tinh thấn chủ động, sáng tạo, kịp thời, kiên quyết, hiệu quả. Bám sát Nghị Quyết, Chỉ thị của cấp trên. Chủ động đua ra giải pháp thực hiện phù hợp, có tính khả thi cao, chỉ đạo trọng tâm, trọng điểm.

    • Tình hình kinh tế, chính trị diễn biến phức tạp, những yêu cầu cao, có tính chất đặc thù của địa bàn Huyện; những hạn chế, yếu kém nội tại của Thành phố nói chung, của Huyện nói riêng đã tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện lãnh đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ. Sự phối, kết hợp trong công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành giữa các Phòng, ban của Huyện chưa kịp thời, chặt chẽ; một số cơ chế, chính sách vĩ mô thiếu đồng bộ, chưa thống nhất, chậm đổi mới; không ít văn bản quy phạm pháp luật chậm ban hành, có nội dung còn bất cập. Những biểu hiện mặt trái của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế đã tác động tiêu cực tới nhận thức tư tưởng, đạo đức, lối sống, ý thức, trách nhiệm và lợi ích của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và quần chúng. Bên cạnh đó, quy mô, khối lượng, tính chất khó khăn của những công việc phải giải quyết hàng ngày.

      • + Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục

      • + Tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan