Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa dưới góc nhìn văn học và văn hóa dân gian

96 4.8K 1
Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa dưới góc nhìn văn học và văn hóa dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong kho tàng Truyện thơ của các dân tộc Việt Nam, mỗi truyện mang những thông điệp, ý nghĩa, bản sắc riêng của mỗi dân tộc trong cộng đồng người Việt. Trong những nét riêng biệt đó, có những truyện mang một số điểm tương đồng với nhau. Những điểm tương đồng chủ yếu gặp nhau trong ý nghĩa của truyện. Truyện thơ Trạng Nguyên của dân tộc Thái và truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa là một điển hình. Nhìn sơ lược thì có vẻ hai truyện như là một nhưng thực tế ngoài những điểm tương đồng như: Đều tố cáo xã hội phong kiến thối nát, ca ngợi tình yêu, vẻ đẹp con người thì mỗi truyện lại có sự khác biệt về tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán, và yếu tố cốt truyện. Ở mỗi truyện người đọc sẽ cảm nhận được sắc thái riêng của hai dân tộc Thái và Việt.

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Truyện thơ Nôm tượng văn học, văn hóa độc đáo dân tộc Truyện thơ Nôm loại hình tự thơ dùng văn tự Nôm, “phản ánh sống xã hội thông qua trình bày, miêu tả có tính chất hoàn chỉnh vận mệnh, tính cách nhân vật cốt truyện với hệ thống biến cố kiện” (Nguyễn Thị Nhàn) Truyện thơ Nôm loại truyện kể thơ Do đó, muốn đánh giá giá trị nghệ thuật truyện thơ Nôm cần phải ý đến tính chất truyện kể chúng Đó nét đặc trưng nghệ thuật truyện thơ Nôm Truyện thơ Nôm có sức hút đặc biệt mạnh mẽ tầng lớp người Việt Nam Ngay từ thời trung đại, loại hình văn chương cộng đồng quan tâm Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu đặt từ lâu, kết nỗ lực hạn chế Chọn đề tài “Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa góc nhìn văn học văn hóa dân gian”, muốn tìm hiểu loại hình văn học tác phẩm mà chưa có dịp tìm hiểu nhiều Qua không hiểu truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa mà tìm đặc điểm riêng, nét độc đáo truyện thơ so sánh, liên hệ với thể loại khác văn học Việt Nam Hưng Yên tỉnh thuộc đồng châu thổ sông Hồng, nằm trung tâm Đồng Bắc bộ, nơi không tiếng truyền thống khoa bảng mà nơi lưu giữ hệ thống truyền thuyết, lễ hội dân gian phong phú, có giá trị cao, mang đặc trưng vùng Đồng châu thổ sông Hồng Lễ hội đền Tống Trân truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa mang tính truyền thống cao đẹp, tưởng nhớ tới danh nhân văn hóa - gương sáng ngời tinh thần vượt khó ham học, tài đức độ… Do việc nghiên cứu truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa lễ hội cổ truyền Tống Trân có ý nghĩa quan trọng Việc tìm hiểu truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa lễ hội cổ truyền Tống Trân góp phần bổ sung chút tư liệu cho việc sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian nói riêng văn hóa dân gian nói chung làng An Cầu Hưng Yên; đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, tâm linh cư dân vùng Đồng thời làm sáng rõ luận điểm mà Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ V khóa VIII việc “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” nêu rõ: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Cần phải coi trọng, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống” Hiện công trình nghiên cứu, sưu tầm truyện thơ Nôm, lễ hội có bước phát triển đáng kể song địa phương quan tâm Trong bối cảnh chung đó, truyện thơ Nôm lễ hội cổ truyền làng An Cầu không ngoại lệ Với lòng người sinh lớn lên quê hương đất Trạng, chọn đề tài: “Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa góc nhìn văn học văn hóa dân gian” làm luận văn, hi vọng điều giúp không hiểu rõ vốn văn học dân gian quê hương nói riêng mà hiểu sâu văn hóa dân gian đất nước nói chung; đồng thời phát huy vốn văn hóa dân gian truyền thống thời kỳ đổi địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mặc dù di tích – lễ hội đền Tống Trân tồn phát triển lịch sử vùng đất, từ trước chưa có công trình nghiên cứu truyện thơ Nôm lễ hội cách có hệ thống Bên cạnh đó, nguồn tư liệu liên quan đến đời, tồn nhân vật Tống Trân ỏi Chúng ta bắt gặp viết, tư liệu tiểu sử, nghiệp nhân vật Tống Trân, tư liệu giới thiệu khái quát di tích đền Tống Trân Cho tới nay, tư liệu di tích lễ hội đền Tống Trân chưa có nhiều, kể tới số nguồn tư liệu ỏi có liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài: - Trịnh Như Tấu, “Hưng Yên địa chí” (1934), có đề cập đến nhân vật Tống Trân, địa danh làng An Cầu đến Tống Trân - Hồ sơ khoa học di tích đến Tống Trân Ban quản lý di tích danh thắng Hưng Yên Trong tập trung tìm hiểu: Lịch sử hình thành, tồn di tích, phần lễ hội có đề cập đến thời gian diễn lễ hội,… - Cuốn “Văn hóa – văn nghệ dân gian Hưng Yên” NXB Hội nhà văn – 2005 Cũng viết lễ hội đền Tống Trân vắn tắt - Cuốn “Những di tích danh thắng tiêu biểu” NXB Văn hóa thông tin – 2005 Cũng viết đền Tống Trân song sơ sài - Trong “Đại Nam thống chí tập 3” NXB Thuận Hóa, phần viết địa danh đền miếu có nhắc đến đền Tống Trân vài dòng tóm tắt tiểu sử Tống Trân - Trên báo Hưng Yên – số 1640 ngày 01/06/2007 đăng bài: “Ánh sáng văn hóa từ trạng Gầu – Tống Trân” Nguyễn Đức Can, viết tác giả có đề cập đến tích Tống Trân – Cúc Hoa, lễ hội ảnh hưởng đến đời sống văn hóa, sinh hoạt văn hóa cư dân vùng, phạm vi góc tờ báo Từ nghiên cứu sơ kết tác giả trước, thấy chưa có công trình nghiên cứu toàn diện, sâu sắc truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa lễ hội đền Tống Trân Những tư liệu tư liệu bước đầu giúp cho tham khảo, kế thừa, tiếp thu để triển khai đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố văn học văn hóa dân gian truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa lễ hội dân gian đền Tống Trân Phần yếu tố văn học dân gian tập trung nghiên cứu: cốt truyện, nhân vật, yếu tố kì ảo, ngôn ngữ Phần văn hóa dân gian lễ hội đền Tống Trân tập trung nghiên cứu: nghi lễ, trò diễn lễ hội,… Luận văn tiếp cận nghiên cứu di tích đền Tống Trân địa điểm diễn lễ hội vị thần thờ vị thần tưởng niệm lễ hội 3.2 Về không gian tập trung chủ yếu nghiên cứu thôn An Cầu, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Ngoài mở rộng phạm vi nghiên cứu đến di tích khác thôn, xã có nhân vật đón rước dự lễ hội đền Tống Trân 3.3 Về thời gian, lễ hội, luận văn tập trung nghiên cứu sâu lễ hội đền Tống Trân xưa Đồng thời nghiên cứu lễ hội đền Tống Trân phục hồi để tìm tư liệu xưa bổ sung cho lễ hội thêm phong phú mang nét cổ truyền Mục đích nghiên cứu Trên sở nguồn tư liệu tác giả trước giá trị có di tích – lễ hội đền Tống Trân, khóa luận tập trung nghiên cứu: - Những nét tổng quan thôn An Cầu mặt: Vị trí địa lí, đặc điểm dân cư, đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội - Những yếu tố văn học dân gian truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa: cốt truyện, nhân vật, yếu tố kì ảo, kết thúc có hậu, ngôn ngữ,… - Lịch sử Trạng nguyên Tống Trân – vị thần thờ đền Tống Trân - Nội dung diễn trình lễ hội đền Tống Trân xưa số nét như: thời điểm diễn lễ hội chính, nghi lễ bản, trò diễn tiêu biểu, … - Nghiên cứu đánh giá giá trị di tích – lễ hội Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu liên quan để phân tích, đánh giá, đối chiếu, so sánh Sử dụng phương pháp khảo sát, điền dã, quan sát, tham dự, miêu tả, ghi âm, vấn nhân dân địa phương để thu thập thông tin Từ việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu góc độ văn hóa học, niên luận sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học: Lịch sử, bảo tàng học, mỹ thuật học, dân tộc học,… Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận chia làm chương sau: Chương 1: Khảo sát dạng tồn truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa Chương 2: Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa nhìn từ góc độ văn học văn học dân gian Chương 3: Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa nhìn từ góc độ văn hóa dân gian Giới thiệu số khái niệm Trong giới hạn niên luận này, xin giới thiệu số khái niệm sử dụng đề tài 5.1 Truyện thơ Nôm Truyện Nôm phận văn học độc đáo có giá trị văn học phong kiến Việt Nam Ðây loại hình tự có khả phản ánh thực với phạm vi tương đối rộng, có người gọi truyện thơ Nôm trung thiên tiểu thuyết (tiểu thuyết vừa) Bộ phận văn học sáng tác chữ Nôm phần lớn viết theo thể lục bát- thể thơ quen thuộc với quần chúng Một số khác viết theo thể thất ngôn bát cú (thơ Ðường luật), tác phẩm Lâm Tuyền kỳ ngộ thuộc loại Bộ phận văn học có số lượng lớn có vị trí quan trọng đời sống tinh thần quần chúng lao động Giá trị truyện Nôm khẳng định qua thời gian tồn lòng hâm mộ quần chúng nhiều hệ Song nghiên cứu phận văn học gặp số vấn đề khó giải như: Nguồn gốc, phát triển, thời điểm sáng tác Hình thức truyện Nôm hát tự nghệ nhân hát rong (hiện tượng hát rong xuất nước ta từ kỷ chưa xác định được, biết có đô thị có nhiều người sống nghề này, sau kỷ XV) Những hát tự phần lớn đưọc nghệ nhân sáng tác dựa sở truyện cổ dân gian, rút từ truyện Nôm có trước Càng sau, hát bồi bổ thêm mặt nội dung nghệ thuật đến lúc đố hát ghi vào sách, từ thức trở thành truyện Nôm Nơi thứ hai sản sinh truyện Nôm nhà chùa đạo phật Ðể tuyên truyền đạo phật cho tín đồ mà phần đông chữ, số nhà sư có học nghĩ cách diễn Nôm số tích kinh phật, hình thức ngày phát triển nhiều truyện Nôm xuất theo đường Trong hai hình thức có trước, có sau chưa xác định Truyện Nôm đời tồn với hình thái truyện Nôm truyền Sau thời gian dài, phong trào truyện Nôm truyền phát triển mạnh mẽ nho sĩ bình dân bác học mạnh dạn sử dụng loại hình văn học để sáng tác, ghi chép lại truyện Nôm có Từ truyện Nôm viết xuất Cũng hình thái sáng tác, truyện Nôm cách dứt khoát mà xuất tồn song song với xuất trước sau Cho đến chưa xác định truyện Nôm viết xuất vào thời gian phát triển lịch sử văn học Bởi hầu hết truyện Nôm lại tên tác giả thời điểm sáng tác Hiện số lượng lớn truyện Nôm không tên tác giả thời điểm sáng tác, người ta gọi phận văn học truyện Nôm khuyết danh Nguyên nhân tượng văn học này? Có ba nguyên nhân Do tâm lý coi thường sáng tác chữ Nôm nhà nho Tâm lý ảnh hưởng đến nhiều tầng lớp khác xã hội kể người sáng tác Do bị coi thường (bị coi loại văn học nhảm nhí, nôm na, mách qué) sáng tác chữ Nôm đời tác giả chúng không ý đến bị quên lãng Do cấm đoán, thái độ thù địch giai cấp thống trị Ðể tránh búa rìu bọn chúng, nhiều tác giả không dám lưu danh sáng tác Ðây nguyên nhân quan trọng Nguyên nhân văn học: Trước ghi chép chữ quốc ngữ, truyện Nôm lưu hành nhân dân chủ yếu miệng Qua thời gian dài lưu hành từ người sang người khác, từ vùng sang vùng khác nhiều truyện Nôm tên tác giả ban đầu trở thành tác phẩm khuyết danh, có truyện trở nên gần gũi với truyện cổ dân gian Truyện Nôm có số lượng lớn lại nhiều tầng lớp khác sáng tác nội dung nghệ thuật không Ðể tiện cho việc nghiên cứu người ta tiến hành phân loại phận văn học Dựa theo khác mà có cách phân loại khác Có thể phân loại theo ba cách sau: Dựa vào nguồn gốc đề tài có ba loại (Loại lấy đề tài từ truyện cổ dân gian, loại lấy đề tài, cốt truyện từ văn học Trung Quốc, loại lấy đề tài, cốt truyện từ sáng tác chữ Hán tích có thật Việt Nam); dựa vào nội dung hình thức (Truyện Nôm bình dân, truyện Nôm bác học); dựa vào mối quan hệ với tác giả (Truyện Nôm hữu danh, truyện Nôm khuyết danh) Cả ba hình thức phân loại có tính chất tương đối, hình thức thức thứ hai hình thức phân loại có giá trị khoa học Vấn đề trung tâm đặt hầu hết truyện Nôm bình dân đấu tranh người bị áp chống cường quyền bạo chúa bảo vệ tình yêu thủy chung, bảo vệ hạnh phúc gia đình, bảo vệ nhân phẩm Qua đấu tranh nhiều không cân sức ấy, tác giả truyện Nôm bình dân có ý thức làm bật hai vấn đề bản: Tố cáo mặt thối nát, tàn bạo xã hội phong kiến bước đường suy vong nó, đề cao phẩm chất tốt đẹp quần chúng lao động Ngoài tác giả truyện Nôm bình dân thường đưa cách giải tích cực, tiến vấn đề xã hội Ba vấn đề coi ba đặc điểm nội dung truyện Nôm bình dân Ba đặc điểm nói lên truyện Nôm bình dân có nội dung gần gũi với quan niệm đạo đức, thẩm mĩ quần chúng lao động Về nhân vật, nhà văn quan tâm đến việc dựng câu chuyện, đến hành động không ý đến tâm lý nhân vật Thường nhân vật phản diện thành công nhân vật diện Nhiều nhân vật đơn giản chất Về phương pháp sáng tác, có kết hợp yếu tố thực lãng mạn kết hợp non nớt vô cùng, chưa phản ánh cách chân thực trình phát triển biện chứng nhân vật, truyện chưa có phong cách riêng, nhiều chuyện có chung môtip nhân vật diện (nho sĩ nghèo đỗ trạng nguyên, bị ép duyên từ chối mà bị hãm hại sứ xa, sau sum họp) Truyện thơ Nôm có số hạn chế: Thể đấu tranh giai cấp liệt xã hội khía cạnh đấu tranh bảo vệ tình yêu, hạnh phúc lứa đôi; chưa phản ánh khía cạnh giai cấp thống trị cấu kết với để bóc lột nhân dân kinh tế, chưa gắn đấu tranh người bị áp vào đấu tranh quần chúng lao động xã hội, ước mơ cuối tác giả thay đổi triều đại chưa phải thay đổi chế độ xã hội Những hạn chế tất yếu sống xã hội phong kiến tác giả thoát khỏi ảnh hưởng nhiều hay tư tưởng thống trị xã hội vượt qua hạn chế lịch sử Tuy có số hạn chế định Truyện bình dân phận văn học có giá trị, vốn quý gia tài văn hóa chung dân tộc Bộ phận văn học đóng góp tiếng nói vào loại hình tự văn học nước nhà Cùng với phận truyện Nôm khác, phận truyện Nôm khuyết danh tạo nên rộng rãi để sở xuất kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du 5.2 Lễ hội cổ truyền Lễ hội cổ truyền lễ hội trở thành truyền thống Đó lễ hội truyền từ năm qua năm khác, đời qua đời khác, lặp lặp lại theo chu kì định, trở thành quy luật Lễ hội cổ truyền có tên gọi khác như: lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian,… Gọi để phân biệt với lễ hội đại Lễ hội hai khái niệm khác Theo Lê Văn Kì Lê Trung Vũ công trình Lễ hội cổ truyền khái niệm hiểu sau: Lễ lễ hội hệ thống hành vi, động tác nhằm thể lòng tôn kính dân làng vị thần linh, lực lượng siêu nhiên nói chung, với thần hoàng làng nói riêng Đồng thời phản ánh nguyện vọng ước mơ đáng người trước sống đầy rẫy khó khăn mà thân họ chưa có khả cải tạo Nếu lễ hệ thống tĩnh có tính quy phạm nghiêm ngặt hội sinh hoạt dân dã phóng khoáng diễn bãi sân để dân làng bình đẳng vui chơi với hàng loạt trò chơi, trò diễn đến màu sắc, trạng thái, âm Trong niên luận hiểu khái niệm lễ hội cổ truyền theo cách hiểu 5.3 Làng văn hóa làng 5.3.1 Làng Làng đơn vị tụ cư cổ truyền nông thôn người Việt, kết cấu cư trú, kinh tế, xã hội, văn hóa đa dạng, ba khâu quan trọng cấu trúc xã hội truyền thống, nối liền nhà với nước Làng xuất sớm, từ thời Hùng Vương dựng nước, gọi chạ, trải qua lịch sử phát triển biến đổi lâu dài Bên cạnh việc thi hành luật pháp nhà nước, làng có lệ làng, có hương ước khoán ước; số làng Miền Bắc có tục kết chạ Làng giữ số yếu tố dân chủ, thô sơ thể bầu cử, bãi miễn chức vụ lí dịch máy tự quản Mỗi làng có đình thờ thành hoàng, thường người có công chống giặc ngoại xâm hay có công chiêu dân lập ấp, vị tổ sư ngành nghề thủ công Làng có sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thể lễ hội, trò chơi dân gian 5.3.2 Văn hóa làng Khái niệm văn hóa làng gắn với hình ảnh làng xã cổ truyền Việt Nam với ba đặc trưng bản: ý thức cộng đồng làng (ý thức dân chủ làng xã, cộng đồng sản xuất bảo vệ xóm làng, xây dựng văn hóa, lối sống, đạo đức,…); ý thức tự quản (thể rõ việc xây dựng hương ước); tính đặc thù độc đáo, riêng làng (có hai làng gần không giống nhau) Văn hóa làng thể thông qua biểu trưng văn hóa mang giá trị truyền thống: từ đa, bến sông, đê, mái đình, giếng nước đến gia phả, hương ước, tập tục, hội hè đình đám, tín ngưỡng, cấc nghề thủ công truyền thống, điệu dân ca, dân vũ, người giỏi văn, giỏi võ,… Văn hóa làng mang giá trị đẹp giàu tính truyền thống Tuy nhiên, để phát huy giá trị ấy, cần phải xóa bỏ tập tục cổ hủ, lạc hậu 5.3.3 Thành hoàng làng Thành hoàng phạm trù thần linh bảo hộ thành trì phong kiến Trung Hoa, du nhập vào nước ta từ thời nhà Đường tiếp tục trì phát triển triều đại phong kiến Việt Nam Tại kinh đô có miếu thờ thành hoàng nước, tỉnh có miếu thành hoàng Thành hoàng từ Trung Hoa sang Việt Nam có buộc phải thay đổi nhiều Nông thôn Việt Nam xưa thành trì có miếu thành hoàng Đó thành hoàng làng Theo tác giả Nguyễn Duy Hinh: 10 Giá trị hướng cội nguồn Giá trị cân đời sống tâm linh Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa Giá trị làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc Lễ hội cổ truyền đền Tống Trân hội tụ đầy đủ giá trị nói * Giá trị cố kết cộng đồng: Lễ hội đền Tống Trân nơi biểu dương giá trị văn hóa sức mạnh cộng đồng, tạo nên tính cố kết bền chặt cộng đồng Người dân An Cầu ngày đến hội để vui chơi đồng thời để củng cố thêm tình đoàn kết người với người, nhân với thành viên làng Việc thờ phụng thành hoàng Tống Trân vị thần làng biểu cộng cảm nhân dân An Cầu hoạt động tâm linh, sinh hoạt văn hóa cộng đồng Trong lễ hội đền Tống Trân người tham gia trình diễn, sáng tạo hưởng thụ tạo nên niềm cộng cảm thành viên làng quán việc trao truyền giá trị văn hóa hệ làng xã Lễ hội đền Tống Trân không dừng lại phạm vi làng xã mà mang tính chất liên xã Một tiêu chí lễ hội tính cộng đồng tuyệt đối, có tham gia nhân dân quanh vùng Những người nơi dù xa quê, đâu, đâu dịp xuân về, hội đến nhớ quê hương, với hội làng với niềm vui đoàn tụ Lễ hội chung, tất người Về với lễ hội người ta không phân biệt cao thấp, sang hèn mà thành viên tham dự bình đẳng Nếu đời thường, sống nhiều bất công, không công xã hội, địa vị, quyền lợi làng người cao người vào hội, điều bất bình đẳng không tồn Do đó, lễ hội, mối quan hệ người với người thật thân mật, cởi mở phóng khoáng, sợi dây ràng buộc, níu kéo làm cho người xích lại gần hơn, xóa xa lạ thường ngày Từ làm nảy sinh tình cảm yêu thương, gắn bó với quê hương đất nước người Tín 82 ngưỡng tôn giáo văn hóa xét đến xuất phát từ quan hệ nguwoif với tự nhiên người với người Trở giai đoạn đầu trình sáng tạo tinh thần văn hóa, người vốn bình đẳng với nhau, bình đẳng quan hệ với thần linh, sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa Chính văn hóa cổ truyền có lễ hội tiềm ẩn nhân tố dân chủ mà người ngày vươn tới Trong không khí ngày hội người ta tạm quân ngăn cách xã hội, bon chen đời thường để thực nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng, hướng hội với niềm tin chân thành, thể ngưỡng mộ, tôn vinh thành kính thánh thần để cầu mong cho che chở, bảo vệ, cho bình yên cộng đồng Ngày hội tham gia thi tài, vui hội không khí cởi mở, bình đẳng dân chủ Những hoạt động văn hóa tiêu biểu lễ hội đền Tống Trân lễ rước nước, rước thần,… hay trò chơi dân gian thi thổi cơm, đấu vật,… thu hút tham gia hưởng ứng cộng đồng, tạo nên cộng cảm thành viên lễ hội Sự quán việc trao quyền giá trị văn hóa hệ, giúp người giao hòa khứ tại, văn hóa hệ, giúp người giao hòa khứ tại, người tham gia vào việc tái tạo sáng tạo giá trị văn hóa * Giá trị hướng cội nguồn: Trong xã hội đại ngày nay, xu xã hội người ngày bị xa rời với điều kiện tự nhiên, môi trường lịch sử xa xưa, họ có nhu cầu hướng cội nguồn mình, lễ hội truyền thống cầu nối người xã hội với cội nguồn Trong thực tế An Cầu nhiều người nguồn gốc lễ hội làng (do thời gian bị gián đoạn dài) Kí ức hội làng dường tồn tâm thức cụ già cao tuổi làng, lớp người mà thời trẻ họ chơi hội trực tiếp tham gia lễ hội Ngày lễ hội đền Tống Trân tổ chức lại, thân lễ hội trở với 83 cội nguồn, hình ảnh cội nguồn phản ánh qua việc thờ cúng thành hoàng Tống Trân vị thần khác, thông qua lễ hội làng người sáng tạo văn hóa lịch sử làng Trở cội nguồn nhu cầu vĩnh người Ngày nay, trở cội nguồn người dân An Cầu hình thức trở về, tìm khẳng định lại nguồn gốc cộng đồng làng với sắc văn hóa riêng Toàn tích vị thần hoàng Tống Trân vị thần khác thờ làng khơi dậy, sống lại thông qua toàn diễn trình lễ hội đền Tống Trân Mặc dù lễ hội đền Tống Trân ngày chưa trọn vẹn, đầy đủ lễ hội xưa phản ánh gần trọn vẹn lễ hội đền Tống Trân khứ Đây thành công trình tìm với cội nguồn tự nhiên Mặt khác, nghi thức tế lễ lễ hội việc bày tỏ lòng ngưỡng mộ, thành kính, biết ơn ghi nhớ công lao che chở, phù hộ vị thần thờ Góp phần việc giáo dục người hôm truyền thống đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, “tôn sư trọng đạo”… răn dạy người biết ăn ở, có nghĩa, có tình với tổ tiên, làng xóm; người phải biết sống tốt hướng điều tốt đẹp tương lai Từ khơi dậy lòng tự hào dân tộc * Giá trị cân đời sống tâm linh: Bên cạnh đời sống vật chất người ngày cải thiện nâng cao nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần đời sống tâm linh hữu Đó đời sống người hướng cao cả, thiêng liêng, mà người ngưỡng mộ, ước vọng tôn thờ có niềm tin tôn giáo, tín ngưỡng Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng có vị trí đặc biệt đời sống tâm linh người dân làng An Cầu, dường công việc thuận lợi, gia đình hạnh phúc, học hành tiến tới… họ cảm thấy giúp đỡ vô hình Trong môi trường văn hóa làng, thành hoàng trở thành chỗ dựa để dân làng gửi gắm niềm tin hi vọng Lễ hội ngày nay, vai trò chuyển tải giá trị văn hóa, phương tiện giúp người cân đời 84 sống tâm linh, giải tỏa vướng mắc tinh thần, người dân đến với lễ hội với lòng thành kính biết ơn cầu mong thầm kín riêng mình; đồng thời để thỏa mãn nguyện vọng thân, gia đình cộng đồng Đến với lễ hội tìm lại sắc văn hóa dân tộc, người hòa không khí tưng bừng lễ hội trải nghiệm môi trường văn hóa thân quen; lễ hội mang đến cho người không gian mới, sống thời điểm để người bộc lộ tất tinh thúy tiềm ẩn thân mình, thông qua trò diễn xướng, trò chơi dân gian truyền thống từ phong tục đẹp lễ hội đến cách giao tiếp văn hóa đen lại cho người trạng thái thăng hoa từ sống thực * Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa: Lễ hội đền Tống Trân môi trường văn hóa mang nét đặc thù riêng vùng Đồng Châu thổ sông Hồng, chứa đựng giá trị văn hóa dân gian đặc sắc; đồng thời nơi trao truyền giá trị văn hóa cộng đồng từ hệ sang hệ khác, tạo cho người khả hòa nhập, sáng tạo hưởng thụ văn hóa Ở lễ hội, tất người tham gia sáng tạo tái sinh hoạt, hoạt động sản xuất, vui chơi giải trí… hưởng thụ giá trị văn hóa tâm linh Dân làng thuộc nhiều lứa tuổi, nhiều trình độ hiểu biết, nhiều thị hiếu nhu cầu khác dự hội trạng thái hao hức, vui vẻ chờ đợi, thưởng thức nghi lễ, trò chơi diễn xướng hội cách hào hứng, thoải mái theo sở thích cá nhân khả thân với hội Có thể nói, “lễ” lễ hội hệ thống nghi thức mang “tính biểu tượng” cách điệu hóa thành “lễ thức” toàn vẹn, nhằm biểu lòng tôn kính cộng đồng với thần linh, lực lượng siêu nhiên Lễ rước lễ hội đền trình diễn ngoạn mục, vừa mang tính nghiêm trang lại vừa sôi động hút đông đảo nhần dân tham gia Thông qua nghi lễ, nghi thức trò diễn xướng lễ hội, người muốn tái lại lịch sử, tái xã hội, tái cội nguồn tự nhiên người, thể 85 nhiều hình thức phong phú để chứng tỏ hoàn toàn đáp ứng nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hóa nhân dân * Giá trị bảo tồn làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc: Nhu cầu hưởng thụ giải trí ngày hội làng điều tất yếu, sau năm lao động vất vả, nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí nhu cầu bình thường thể cách ứng xử khéo léo người lao động, làm việc nghỉ ngơi; cần thiết để người tồn phát triển Trong sống đời thường người lao động, vùng nông thôn lúc nào, thời gian ngày hội mà năm vào dịp mùa xuân, mà bao lo toan vất vả tạm thời lắng xuống; khung cảnh bình làng quê lại vang lên tiếng trống, tiếng chiêng báo hiệu mùa mở hội Khi người lao động thật chất phác lại nhập hóa thân thành văn hóa, văn hóa làm biến đổi người Lễ hội bảo tàng sống, bảo tàng tự nhiên văn hóa dân tộc Trong lễ hội, giá trị văn hóa truyền thống sáng tạo theo ý tưởng phong phú người dân, nhờ mà lễ hội tác động mạnh mẽ sâu sắc vào đời sống tâm linh việc hun đúc tâm hồn, tính cách người Lễ hội đền Tống Trân thể tâm tư, nguyện vọng người dân An Cầu, ước vọng bình dị dân nông nghiệp, cầu cho mưa thuận gió hòa mùa màng tươi tốt, người hòa thuận, hạnh phúc Trong lễ hội, tín ngưỡng truyền thống bảo tồn Ngày nay, làng xã Việt nói chung, dân làng An Cầu nói riêng, lễ hội hệ thống di tích tâm điểm nôi văn hóa truyền thống Trong điều kiện đất nước ngày phát triển, hội nhập giao lưu lễ hội đền Tống Trân góp phần làm nhiệm vụ bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc 3.2.2 Phong tục, tập quán - Tục rể để tang bố vợ Truyện kể: Khi Tống Trân sứ, bố Cúc Hoa ép gả nàng cho tên đình trưởng Tống Trân giả làm ăn mày để tìm hiểu tình cảm vợ Khi biết Cúc Hoa 86 lòng chung thủy, Tống Trân liền dẫn quân về, đám cưới trừng trị bố vợ hình thức “hạ phục”: Từ để chế nhạc gia Một năm tiểu phục gọi - Phương ngôn + “Tra nhành đa”: Trong sống hàng ngày nhân dân vùng Phù Cừ, câu phương ngôn “tra nhành đa” thường sử dụng nhiều hoàn cảnh khác Đó vừa sáng tạo, vừa tình cảm nhân dân dành cho nhân vật họ biến môtíp chung dân gian thành tài sản riêng, trở thành phong tục tập quán, nét đẹp đời sống thường nhật địa phương + Tên gọi “chuột cống”: Nhân dân vùng Phù Cừ thường nói với họ tin tên gọi “ông cống” Tống Trân đặt cho loài chuột để trả ơn chúng Điều bắt nguồn từ chi tiết truyện: Cúc Hoa gửi biếu mẹ chồng tám nén vàng mâm cỗ Hai quân hầu đem tính tham lam lấy số vàng Trời thấy sai đàn chuột trộm vàng tha cho Tống Trân, Tống Trân phong cho chúng “hương cống” Ơn vua ta sống đây, Phong chức cho mày hương cống chuột kia” + Ngoài ra, nhân dân kiêng tên Tống Trân nên thường gọi “chân” (do vùng bắc không phát âm rõ “tr” “ch”) “cẳng” - Lễ cầu tài Một phong tục có sức sống lâu bền nét đẹp đời sống sinh hoạt nhân dân nơi trước thi cử sau thi đỗ, người ta thường đến đền Quan Trạng để cúng tế để cầu mong đỗ đạt hay cảm tạ Đó biết ơn, ngưỡng vọng, thành kính chấu đời sau với mong muốn chuộc lại lỗi lầm hệ trước (dân làng, chức sắc không chịu đón Tống Trân vinh quy khinh chàng nhà ăn mày) Tục rể: 87 Tục rể tục trước cưới người gái làm vợ, người trai phải đến nhà vợ tương lai rể Trong Truyện Tống Trân – Cúc Hoa trường hợp rể viên Đình trưởng Đình trường tới nhà Cúc Hoa rể thời gian thử thách ba năm để làm đám cưới thức với Cúc Hoa 3.2.3 Tín ngưỡng Tín ngưỡng thờ cúng giới Trời, Phật, Thần, Tiên: Tín ngưỡng thờ cúng thể nhiều qua việc khấn vái Tín ngưỡng thờ cúng không dừng lại việc thờ cúng, khấn nguyện cho người thân mà ảnh hưởng từ tín ngưỡng dân gian, từ Nho – Phật – Đạo, người thắp hương, khấn nguyện tất nơi mà người cảm thấy linh thiêng Có thể nói, tín ngưỡng thờ cúng biểu văn hóa tâm linh rõ Truyện thơ Nôm nói chung truyện Tống Trân – Cúc Hoa nói riêng Việc thờ cúng ông bà, tổ tiên, cha mẹ gần gũi tín ngưỡng, tâm linh người Việt trở thành phong tục đẹp đời sống tinh thần nhân dân bên cạnh thờ cúng vị thần, đấng linh thiêng: “Lạy trời phù hộ chồng tôi, Vào thi chiếm tam khôi bảng vàng” Thế giới Trời, Phật, Thần, Tiên giới đấng linh thiêng, yếu tố tâm linh thể tín ngưỡng, niềm tin người lớn đấng siêu nhiên Trong tín ngưỡng quan niệm nhân dân, giới Trời Phật, Thần Tiên giới mà bao gồm lực lượng có quyền phép có lòng nhân từ độ lượng giải kiếp nạn Trời Phật, Thần Tiên đấng linh thiêng phù trợ cho người đòi lại công bằng, thực ước mơ công lý, đem lại bình yên, hạnh phúc cho người Để thực điều đó, Trời Phật, Thần Tiên thường có phép nhiệm màu, khả đặc biệt qua phép lạ Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê trời “lực lượng siêu tự nhiên, coi cao sáng tạo định số phận muôn loài 88 mặt đất”1 Người Việt phần lớn sống nông nghiệp, biết mùa màng hay Trời, “Nhờ Trời năm mùa” Người nông dân lúc tâm nguyện cầu Trời cho cơm no áo ấm Người Việt tin Trời đấng công bình, cầm quyền họa phúc, không phủ nhận gặp việc xảy đến, dù vui hay buồn, dù tốt hay xấu, câu nói cửa miệng người Việt Nam trước hết kêu “Trời ơi!” Người ta kêu Trời gặp buồn khổ, chán nản, chết chóc, thất bại; người ta kêu Trời thành công, hạnh phúc, bình an, người ta nói nhờ Trời; gặp tai nạn người ta kêu Trời cứu Chúng ta thường nghe “Cầu Trời cho tai qua nạn khỏi” Còn Phật cứu độ chúng sinh, theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê Phật “người tu hành giác ngộ, có đức từ bi, quên để cứu độ chúng sinh, theo giáo lý đạo Phật”2 Phật hướng cho người hướng thiện, sống tốt Phật dạy đời có luật “nhân quả” Khi nhìn đời này, ta thấy có người giàu sang hiển vinh, đồng thời có kẻ đói nghèo tội lỗi Ta tưởng chuyện ngẫu nhiên, không ngẫu nhiên chút mà định luật tự nhiên vạn pháp diễn tiến đến vị lai vô tận Theo luật nhân quả, làm lành Trời đáp lại phúc đức, người chứa điều Trời trả lại tai họa Quả báo chân lý thực gian, không đặt ra, không thuộc riêng Đạo lý báo tầm thường dành cho riêng ai, mà quy luật tự nhiên, không thiên vị, bình đẳng với tất người Người nguyên thủy sống dựa vào thiên nhiên, họ chưa giải thích tượng tự nhiên như: mưa, gió, sấm, chớp họ chưa giải thích tượng sinh, lão, bệnh, tử người Do đó, người nguyên thủy tin vào thần, thánh, ma quỷ Đến xã hội có giai cấp, người thống trị xếp lại ý niệm thần thánh, ma quỷ vẽ giới thần linh vô phức tạp, gần xã hội loài người Trước hết, họ phân loại sức mạnh vô hình thành hai loại khác nhau: Một loại thần thánh loại ma quỷ Thần thánh có sức mạnh Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học.tr.1294 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học Tr.959 89 vô biên, làm chủ vũ trụ này, người chịu chi phối thần thánh Còn ma quỷ sức mạnh vô hình nhỏ bé có khả can thiệp vào sống người, khả chi phối vũ trụ; ma quỷ đối tượng chịu chi phối thần thánh Đứng thần thánh ông trời Thế giới Thần, Tiên thường xuất người gặp nguy khó, gian nan Bởi lúc ông Bụt, bà Tiên, vị thần tay cứu vớt cho người hiền, che chở cho người tốt mà gặp hoạn nạn Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê Thần “lực lượng siêu tự nhiên tôn thờ (như thần tiên, thần thánh), coi linh thiêng, có sức mạnh phép lạ phi thường, gây họa làm phúc cho người đời, theo quan niệm mê tín theo quan niệm tôn giáo”1 Còn Tiên “nhân vật truyện thần thoại đẹp khác thường, có phép màu nhiệm sống yên vui”2 Cũng mà giới Trời Phật, Thần Tiên giới đấng siêu nhiên, thần bí thường mang đến điều tốt cho người Chính Trời, Phật, Thần, Tiên đấng cứu tinh mà người cần tâm linh, tín ngưỡng Trong truyện Tống Trân – Cúc Hoa thấy tần suất cầu nguyện Trời, Phật, Thần Tiên nhiều thể ước vọng người cầu nguyện: “Khấn trời lạy bụt đòi phen, Chứng minh phù hộ ước nguyền chồng Hay: “Cúc Hoa cầm tiền lên tay, Trời phù Bụt hộ, sấp đồng” Tín ngưỡng người Việt cho vạn vật giới ẩn chứa lực huyền bí, linh thiêng Nó có quyền vô hạn đời sống người tạo phúc hay gây họa lúc Đến với giới ấy, người vừa có thái độ thành kính e sợ vừa mong muốn quan hệ hài hòa, nương dựa vào Biểu rõ rệt cho thái độ mang tính phức hợp hành vi tín Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học Tr.1148 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học.tr 1218 90 ngưỡng cầu cúng, khấn vái người Thông qua đường cầu cúng, khấn vái, người cầu xin thần linh che chở, phù hộ, xin ban phước trừ họa Và che chở đó, người “nuôi dưỡng thần linh mình” 1, gia tăng niềm tin linh thiêng vị thánh thần mà phụng thờ hay cầu khấn Một nhu cầu tâm linh lớn nhân dân phản ánh nhiều tác phẩm văn học trung đại cầu tự (cầu xin cái) Thường nhà muộn cầu xin với trời đất ban cho có Quan niệm dân gian cho phúc trời cho, tự nhiên mà có Vì thế, muốn có phúc lớn đó, người phải thành tâm cầu khấn ông trời Việc cầu tự thêm ý nghĩa quan trọng khác Sách xưa nói tội bất hiếu lớn người nối dõi, người thừa tự (bất hiếu hữu tam vô hậu vi đại) Nhất bậc đế vương, việc có kế tự ngai vị nhằm mục đích tối trọng trì thống, có người thuộc dòng dõi vương triều đứng cai trị thiên hạ ổn định triều chính, trở thành vấn đề quan yếu Do đó, cầu tự không dừng lại chỗ phúc người mong muốn hưởng, mà ý nghĩa hơn, nhằm đến việc trì nòi giống, nối liền đường dây liên hệ, kế tục tiếp nối hệ Trong truyện thơ Tống Trân - Cúc Hoa, có vợ chồng nhà giàu huyện Phù Hoa muốn cầu xin trời đất cho có nên ngày đêm cầu khấn nơi, không quản ngại việc làm phúc, đúc chuông cho chùa, giúp đỡ nhà nghèo Tấm lòng thấu đến tận trời cao nên ngọc hoàng sai thần nhà trời xuống đầu thai: “Lòng thành thấu đến thiên tào Sai Văn Xương xuống kíp vào đầu thai” Bên cạnh cầu phúc, nhân dân ta thường cầu an, tức cầu bình an cho gia đạo cho Đây nhu cầu tâm linh thiết yếu thường gặp người đứng trước giới tự nhiên rộng lớn xung quanh, người dễ thấy bé nhỏ yếu đuối sợ hãi tâm lí khó tránh khỏi Vì thế, người Hồ Liên (2002), Đôi điều thiêng văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc,Trung tâmVăn hóa Ngôn ngữ Đông Tây.tr.52 91 thường mong cầu bình an, tránh gặp điều tai ương, bất trắc nguy hiểm Tóm lại, thấy, cầu cúng, khấn vái biểu văn hóa tâm linh riêng văn học trung đại Các nội dung biểu đa dạng: cầu phúc, cầu an, lập đàn tràng giải oan, đàn chiêu hồn, cầu đảo việc lớn (chống giặc ổn định triều chính); thờ cúng ông bà tổ tiên, thờ cúng người khuất, thờ nhân thần (phúc thần, tà thần), thờ nhiên thần Đối tượng hướng đến cầu cúng, khấn vái khác nhau: có trời, phật, thánh thần, lực lượng bí ẩn có quyền tối cao; có vị anh hùng, người có công với dân với nước; vật, tượng tự nhiên; đối tượng gần gũi linh thiêng người Hình thức thể nghi lễ tín ngưỡng không phần phong phú: ăn chay, trai giới, lập đàn cầu đảo, lập đền miếu để thờ; thờ cúng lễ vật thịnh soạn, đầy đủ, hay đơn giản có nén hương, chén rượu biểu cho thành tâm Tuy nội dung, đối tượng hình thức thể có khác đồng quy điểm niềm tin linh thiêng người vào hoạt động tín ngưỡng Niềm tin trở thành nếp sống, phong tục, bám rễ, ăn sâu vào tâm thức nhân dân ta Tín ngưỡng tin vào duyên kiếp, số mệnh: Duyên kiếp, số mệnh nội dung phong phú Truyện thơ Nôm Tống Trân Cúc Hoa Nhắc đến chữ “duyên”, người hay nghĩ đến gặp gỡ tình cờ, có duyên gặp gỡ để nên duyên Và duyên có mối quan hệ khắng khít với nợ để trở thành duyên nợ, duyên kiếp, duyên phận, nhân duyên Theo tự điển Tiếng Việt Hoàng Phê, duyên kiếp “nhân duyên có từ kiếp trước theo quan niệm đạo Phật” (duyên kiếp vợ chồng Duyên nợ “quan hệ tình duyên ràng buộc tựa nợ nần, định từ kiếp trước theo quan niệm đạo Phật” Duyên phận “số phận tình duyên định từ trước” (duyên số) Còn nhân duyên “nguyên nhân có từ kiếp trước tạo kết kiếp sau, theo quan 92 niệm đạo Phật”1.“Kiếp người” thời gian tồn đời người Mỗi người đời xem “một kiếp” “Kiếp sống” theo quan niệm nhà Phật luân hồi, xoay chuyển Kiếp sống “quả” “nhân” từ kiếp sống trước Chính vậy, nhiều người quan niệm sống kiếp có duyên gặp gỡ, chung sống với kiếp trước họ có nợ với Còn quen nhau, yêu thương nên duyên chồng vợ người thường cho duyên nợ Xuất phát từ quan niệm có nhiều đôi lứa yêu không thành người ta thường cầu nguyện kiếp sau tái hợp, nên đôi Cũng có người tâm bảo vệ tình yêu, không họ sẵn sàng chọn chết để mong kiếp sau toại nguyện sống bên Tống Trân mồ côi cha, gặp cảnh khốn khó phải dắt mẹ ăn xin Nàng Cúc Hoa thương Tống Trân hiếu thảo nên kết duyên với Tống Trân Khi Tống Trân sứ, cha Cúc Hoa bắt nàng gả cho người khác Nàng định không chịu, dù bị nhốt lại, bị đánh đập, Cúc Hoa có lúc định tự tử nghĩ đến mẹ chồng “thác sợ để mẹ chồng nuôi” nên nàng định không tự tử Và hạnh phúc bù đắp cho Cúc Hoa Cúc Hoa đoàn viên với Tống Trân chọn làm thê, chung sống hạnh phúc công chúa Bạch Hoa nước Tần: “Đều thời hưởng phúc nhà chung, Mỗi duyên vẹn, chữ đồng yên” Duyên kiếp người khác, đặc biệt Truyện thơ Nôm có khác biệt hoàn cảnh, xuất thân hai nhân vật nam nữ Nhưng họ không phân biệt giàu – nghèo, “môn đăng hộ đối” mà họ đến với lòng, tất tình cảm chân thành Cúc Hoa lòng yêu thương, chung thủy với Tống Trân cho dù xét thân phận, địa vị xã hội Tống Trân hoàn toàn thấp so với Cúc Hoa Nàng không quan tâm tới thân thế, địa vị, gia cảnh nghèo người yêu thương Nàng đến với Tống Trân trái tim chân thành, sáng Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học.tr.343 93 Như vậy, duyên kiếp người đâu? Do tình yêu chân thật xuất phát từ hai phía hay có tác nhân khác từ đấng siêu nhiên, linh thiêng, thần bí?! Đó câu hỏi mà chưa có câu trả lời trọn vẹn đời Nhưng Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa thể người có niềm tin, suy nghĩ tình yêu, tình cảm lứa đôi, tình nghĩa vợ chồng ngày keo sơn, bền vững người có tâm trân trọng, giữ gìn, bảo vệ sẵn sàng vượt qua tất chông gai, thử thách đời Những người thủy chung, trọn vẹn, biết quí trọng tình yêu, tình cảm vợ chồng bù đắp hạnh phúc thật Truyện để lại người đọc nghĩ suy tích cực Về quan niệm tình yêu dù tình yêu có tan vỡ với tình yêu chân để lại kỷ niệm đẹp cho đời Số mệnh hay gọi số phận Theo tâm, người sinh có phần, có số định sẵn Chúng ta thấy có người đời phú quý giàu sang, có người đời sống nghèo khó, bần hàn; có người gặp vận may có người gặp bất trắc đời… Số mệnh liên hệ từ việc tạo phúc kiếp trước theo luật nhân Số mệnh, số phận người không giống ai, thật đa dạng, phong phú Trong đời, tất có người trường thọ có người ngắn ngủi có người hạnh phúc có người vô bất hạnh có người sống sung sướng có người kiếp bần hàn Trong điểm khác nhau, trái ngược đời Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa khuyên người: hiền gặp lành, ác gặp ác, đời có luật nhân nên sống người cần phải quan tâm, chia sẻ với nhau, phải sống với người theo đạo nghĩa đời Trong đó, nội dung “trung – hiếu – tiết – nghĩa” từ phương tiện cho làm sở thay đổi vận mệnh Tín ngưỡng tin vào tồn giới âm phủ: Trong suy nghĩ nhân dân, âm phủ giới có tồn tại, gần giống dương gian người Điều thể suy nghĩ nàng Cúc Hoa, Nàng 94 muốn chết xuống âm cung để nuôi Tống Trân ăn học tròn chữ nợ duyên nơi chín suối: “Để thiếp thác xuống tuyền đài, Nuôi chàng học thi tài âm cung Thuở sống, duyên nợ chưa xong, Một mai thác xuống vợ chồng có đôi” Tín ngưỡng tâm linh chiêm bao mộng mị: Chiêm bao, mộng mị khía cạnh tâm linh tín ngưỡng người Bởi “chiêm bao, mộng mị” hình thức phổ biến để người sống giao tiếp, gặp gỡ với người khuất, hình thức liên thông người với giới Trời, Phật, Thần, Tiên, hình thức thể đặc biệt quan tâm, ý người đến người, việc mà thức người ta hay nghĩ đếnYếu tố chiêm bao, mộng mị đưa người đọc vào giới huyền hoặc, thần bí người Yếu tố chiêm bao, mộng mị giúp người liên thông với giới thần linh giới giới thực mà người sống Cũng có nhiều quan điểm chiêm bao, mộng mị, theo thuyết linh “mộng dự giác, bí răn dạy thần linh” qua giấc mộng thần linh linh ứng báo trước điều xảy Những điều tốt đẹp qua dự báo giúp cho người có thêm hy vọng, niềm vui gọi mộng lành; điều xấu, điều nguy khốn gây cho người lo lắng, bất an có ám ảnh gọi mộng Giấc chiêm bao, mơ tưởng công chúa Bạch Hoa nước Tần Tống Trân đất Nam thành, thể tình nghĩa vợ chồng xa cách Từ đó, thấy rõ tình cảm Bạch Hoa dành cho Tống Trân: “Đoạn kể chuyện nước Tần, Bạch Hoa công chúa muôn phần nhớ mong Trạng vừa nửa đông, Chiêm bao mơ tưởng giường nằm Đêm ngày mơ tưởng âm thầm, 95 Mặt phai nét ngọc, da dầm màu sương” Tóm lại, với tín ngưỡng biểu giới tâm linh, Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa góp phần lớn việc thể đời sống tinh thần, đời sống tâm linh người Việt Nam Đó đời sống tinh thần, tâm linh phong phú ảnh hưởng, kế thừa từ tín ngưỡng dân gian, văn hóa dân gian Chính đời sống tâm linh đa dạng, phong phú góp phần hình thành phong tục, truyền thống tốt đẹp nhân dân, đồng thời thể trí tưởng tượng phong phú nhân dân đời quan hệ người với tự nhiên xã hội 96

Ngày đăng: 22/09/2016, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan