quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Tiểu học huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa

105 612 0
quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Tiểu học huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ lịch sử nghiên cứu vấn đề trên cho thấy: Đa số các tác giả chú trọng nghiên cứu về hoạt động ngoài giờ lên lớp, rất ít có công trình nghiên cứu một cách hệ thống công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là bậc tiểu học. Hiện nay, qua tìm hiểu,chúng tôi nhận thấy chưa có tác giả nào nghiên cứu về thực trạng quản lý, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Chính vì vậy việc lựa chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Tiểu học huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóalà cần thiết và phù hợp với công tác quản lý giáo dục trong tình hình thực tế hiện nay ở đơn vị này.

Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Từ xa xưa, giáo dục coi trọng, từ xã hội phong kiến, vương triều phong kiến nhận thức tầm quan trọng giáo dục Mỗi giai đoạn lịch sử phát triển giáo dục (giáo dục xã hội cộng sản nguyên thủy, giáo dục chế độ chiếm hữu nô lệ, giáo dục xã hội phong kiến thời kì văn hóa phục hưng, giáo dục thời kì tích lũy tư chủ nghĩa, giáo dục thời tư chủ nghĩa, giáo dục thời kì cận đại giáo dục đại vài thập kỉ gần đây) mang tư tưởng giáo dục đặc trưng riêng, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử định Quá trình phát triển khoa học giáo dục, hoạt động dạy – học nghiên cứu cách hệ thống từ thời J.A Cômenxki khái niệm hoạt động lên lớp vấn đề mẻ, chưa phổ biến xã hội trước đây, xuất rõ rệt giáo dục đại.Tuy nhiên giai đoạn lịch sử trước đó, nhà giáo dục có đề cập đến lĩnh vực tư tưởng giáo dục Rabơle(1494 - 1553), đại diện xuất sắc chủ nghĩa nhân đạo Pháp tư tưởng văn hóa Phục hưng Ông cho rằng, giáo dục phải bao hàm nội dung “trí dục, đạo đức, thể chất thẩm mỹ có sáng kiến tổ chức hình thức giáo dục việc học lớp nhà, có buổi tham quan xưởng thợ, hãng, tiếp xúc với nhà văn, nghệ sỹ, đặc biệt tháng lần Thầy trò sống nông thôn ngày [1 39-40] ” Democrite (460 – 370 trước CN), nhà giáo dục thời Hi Lạp cổ đại, coi trọng việc giáo dục lao động, người lịch sử đưa nguyên tắc “kết hợp giáo dục với lao động sống sinh hoạt trẻ em.” Khổng Tử (551 – 479 trước CN), nhà giáo dục phong kiến tiêu biểu Trung Hoa cổ đại, dạy học trò điều ‘‘Học phải thực hành điều ấy, phải củng cố tri thức học không cách ôn luyện sách mà phải việc làm.” [31] Pétxtalôdi (1746 – 1827), bỏ tiền túi để dựng trang trại có tên “Trại Mới” nhằm thu hút trẻ em nhà nghèo vào để giáo dục Ở đây, giáo dục thực theo phương thức vừa giáo dục vừa lao động Ông đánh giá cao vai trò lao động việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Theo Pétxtalôdi ‘‘Việc rèn luyện thân thể cho trẻ em đượctiến hành thường xuyên làm phát triển thể chất cho trẻ mà phát triển nhân cách bước quan trọng để chuẩn bị cho trẻ vào sống lao động, hình thành kỹ lao động cần thiết sau này” Ông đánh giá cao ý nghĩa tập quân sự, trò chơi việc giáo dục thể chất cho trẻ em Theo ông, thể dục không tách rời đức dục trí dục Do ảnh hưởng quan điểm ông mà trường học đương thời Thụy Sĩ coi trọng việc rèn luyện quân phối hợp với hoạt động thể dục, thể thao chuyến hành quân du lịch, tham quan [2] Theo A.S.Makarenkô (1888-1939) nhà giáo dục Xô Viết lỗi lạc ‘‘Cái logic trình sư phạm trình tổ chức hợp lí hoạt động học sinh tham gia vào cách mạng xã hội, lao động sản xuất, hoạt động tập thể vui chơi, giải trí, thể dục thể thao, tham quan du lịch, văn hóa nghệ thuật.” [2] Ông tầm quan trọng công tác giáo dục lên lớp: Tôi kiên trì nói vấn đề giáo dục, phương pháp giáo dục hạn chế vấn đề giảng dạy, lại trình giáo dục thực lớp học mà đáng phải mét vuông đất nước nghĩa hoàn cảnh không quan niệm công tác giáo dục tiến hành lớp Công tác giáo dục đạo toàn sống trẻ.[1.63] Giáo dục tư thời kì đế quốc chủ nghĩa Âu-Mỹ xuất “Nhà trường mới” Đây loại trường đời vào cuối kỉ XIX Anh sau phát triển nhanh sang nước khác như: Mỹ, Pháp, Bỉ, Thụy Sĩ… trở thành phong trào rộng rãi gọi “Hội liên hiệp quốc tế nhà trường mới” Đặc điểm bật Nhà trường trẻ em tổ chức cho thực hành lao động 30 phút ngày, coi trọng hoạt động thể dục thể thao, trẻ bơi lội, chạy nhảy, xe đạp, bộ, cắm trại… John Dewey (1859 – 1952) cho ‘‘Cần phải cho trẻ lao động với hình thức đa dạng sống tiến hành nơi vườn trường, xưởng trường, nhà bếp, công xưởng… qua trẻ phải học cách tự thiết kế, học cách tính toán, tìm tỉ lệ, tính giá trị thành phẩm, vật liệu, sử dụng ngôn từ chuyên dùng, học cách trang trí nội thất.” Ý định ông xóa bỏ ranh giới nhà trường với đời sống [2] Vào năm 60 – 50 đất nước Liên Xô đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhà nước Liên Xô quan tâm đến giáo dục người toàn diện Các nghiên cứu lý luận giáo dục nói chung hoạt động lên lớp quan tâm nghiên cứu Cuốn sách “giáo dục học”, tập 3, tác giá T.A.Ilina nói hoạt động lên lớp với khái niệm, hình thức, nội dung hoạt động Quyển Quản lý giáo dục có hiệu (Effective Eduacational Management), tác giả Van Der Westhtuizen nêu số vấn đề hoạt động lên lớp: khái niệm, mục đích, phân loại hoạt động HS làm lĩnh vực, nhiệm vụ quản lý hoạt động HS, vai trò giáo viên người lớn khác việc tổ chức hoạt động HS Quan điểm giáo dục Mác Ăngghen vạch nguyên tắc để đào tạo, giáo dục người phát triển toàn diện xã hội tương lai Đó kết hợp cách hợp lí giáo dục đạo đức, thể dục, trí dục lao động sản xuất, việc kết hợp lao động sản xuất thực giáo dục bách khoa (giáo dục kỹ thuật tổng hợp) việc tổ chức cho trẻ em tham gia hoạt động thực tiễn, hoạt động xã hội [2]Lênin cho ‘‘Trong giáo dục người, muốn trở thành người có tri thức, có khả xây dựng chủ nghĩa xã hội, tin vào việc dạy dỗ, giáo dục đào tạo đóng khung bốn tường nhà trường, học tập tách khỏi sống công xây dựng chủ nghĩa xã hội dân tộc.” [2] 1.1.2 Các nghiên cứu nước Ở nước ta, nghiên cứu hoạt động lên lớp tiến hành từ năm 80 kỷ XX Tuy nhiên, từ năm 1979 trở trước có số tài liệu đề cập đến vấn đề Trong giai đoạn đó, khải niệm, nội dung cụm từ “hoạt động lên lớp” chưa hình thành rõ nét Trong thư gửi học sinh khai trường năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “ Nhưng em nên, học trường, tham gia vào hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ để giúp đỡ vài việc nhẹ nhàng phòng thủ đất nước” [3] Cuộc cải cách giáo dục lần thứ (1950) vạch rõ phương châm giáo dục là: Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn Về xây dựng chương trình có đưa thêm số môn học số hoạt động như: thời sách, giáo dục công dân, tăng gia sản xuất tất lớp (mỗi tuần giờ) [4] Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai (1956) nêu rõ mục tiêu cải cách giáo dục “Đào tạo, bồi dưỡng hệ niên thiếu nhi trở thành người phát triển mặt, công dân tốt, trung thành vớiTổ quốc, người lao động tốt, cán tốt nước nhà, có tài có đức để phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta…” Phương châm giáo dục lý luận liên hệ với thực tiễn, gắn chặt nhàtrường với đời sống xã hội Cuộc vận động xây dựng nhà trường xã hội chủ nghĩa năm 1958 có yếu tố đặc trưng lao động sản xuất phải trở thành yếu tố mục đích, phương châm, phương pháp giáo dục nhà trường Trong dịp hè, trường tổ chức cho học sinh tham gia lao động sản xuất, học sinh sôi tỏa nhà máy, xí nghiệp, hợp tác xã, làng, thôn xóm, tham gia lao động công trường, công trình thủy lợi, cầu đường… [4] Tại điều 7, điều lệ trường phổ thông ban hành tháng 6/1976, hoạt động lên lớp bao hàm nội dung sau: + Việc giảng dạy giáo dục tiến hành thông qua hoạt động giảng dạy lớp, hoạt động lao động sản xuất hoạt động tập thể + Hoạt động tập thể HS nhà trường phối hợp với Đoàn niên lao động Hồ Chí Minh Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức, boa gồm hoạt động văn hóa, trị, xã hội Đoàn, đội hoạt động ngọa khóa khoa học, kỹ thuật, văn nghệ, thể dục, thể thao nhà trường địa phương + Hoạt động tập thể góp phần giáo dục ý thức trị, khả công tác độc lập HS, góp phần củng cố, mở rộng kiến thức phát triển khiếu HS Cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba (1979) có nêu mục tiêu giáo dục thực tốt nguyên lý giáo dục: Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, với đào tạo nghề nghiên cứu, thực nghiệm khoa học [4] Điều lệ trường phổ thông tháng 4/1979, nội dung điều 10 khái quát: +Công tác giáo dục trường thực thông qua hoạt động giáo dục: học tập văn hóa, lao động sản xuất, thực nghiệm khoa học hoạt động sản xuất + Các hoạt động nhà trường tổ chức cho HS tham gia với mức độ thích hợp hoạt động cần tổ chức thêm hoạt động ngoại khóa khác văn nghệ, thể dục thể thao Sau cải cách giáo dục lần thứ ba tên gọi hoạt động giáo dục lên lớp thức xuất có nhiều nghiên cứu vấn đề như: Năm 1979, Viện Khoa học giáo dục thực đề tài dài hạn nghiên cứu “Các hoạt động học lớp hình thành nhân cách học sinh” Sau năm 1979, cán nghiên cứu Viện Khoa học giáo dục gồm Đặng Thúy Anh, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỉ, Nguyễn Thanh Bình nghiên cứu thực nghiệm cải tiến nội dung, phương pháp tổ chức nhằm nâng cao chất lượng hoạt động lên lớp Sau đó, tác giả như: Nguyễn Lê Đắc, Hoàng Mạnh Phú, Lê Trung Trấn, Nguyễn Dục Quang, Hà Nhật Thăng, … thực số nghiên cứu lý luận nhằm xây dựng sở lý luận hoạt động lên lớp Nghị số 14/NQ/TW ngày 11 tháng 01/1979 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IV cải cách giáo dục khẳng định “nội dung giáo dục trường phổ thông trung học mang tính chất toàn diện có ý đến việc phát huy sở trường khiếu cá nhân cần coi trọng giáo dục thẩm mỹ, giáo dục rèn luyện thể chất, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, quân sự[11.4-5] Để đáp ứng nhu cầu cho chương trình cải cải cách giáo dục, nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu khái niệm hoat động lên lớp hình thức tổ chức hoạt động co hiệu Trong trào lưu đó, nhà nghiện cứu chia làm hai hướng Hướng thứ tập trung vào nghiên cứu lý luận Bao gồm tác giả tiêu biểu Hướng thứ hai nghiên cứu dựa kinh nghiệm thực tiễn việc tổ chức hoạt động ngoại lên lớp trường Ngoài ra, HĐGDNGLL tác giả luận văn Thạc sĩ chọn làm đề tài nghiên cứu như: - Với đề tài “Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng trường THPT tỉnh phía Nam”tác giả Nguyễn Thị Hoàng Trâm (năm 2003) hệ thống lại lý luận HĐGDNGLL, nghiên cứu thực tiễn quản lý HĐGDNGLL số trường THPT tỉnh phía nam, đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quản lý HĐGDNGLL trường THPT - Với đề tài “Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh” tác giả Phan Thị Hiền (năm 2008) nghiên cứu tập trung vào quy định nội dung quản lý HĐGDNGLL trường THPT, yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý HĐGDNGLL hiệu trưởng trường THPT Tác giả khảo sát thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL trường THPT huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninhtừ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý HĐGDNGLL trường THPT Hiện nay, hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học quy định cụ thể Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐBGDĐT, ngày 31 tháng năm 2007 Bộ GD-ĐT Điều 26 Điều lệ trường tiểu học rõ : “Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động lớp hoạt động lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển lực, bồi dưỡng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học Hoạt động giáo dục lớp tiến hành thông qua việc dạy học môn học bắt buộc tự chọn Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích hoạt động xã hội khác”.[4] Các công trình luận văn nghiên cứu tập trung giải vấn đề thực tiễn cụ thể số địa bàn nghiên cứu khác nhau, đối tượng khu vực khác hoạt động lên lớp Từ lịch sử nghiên cứu vấn đề cho thấy: Đa số tác giả trọng nghiên cứu hoạt động lên lớp, có công trình nghiên cứu cách hệ thống công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp, đặc biệt bậc tiểu học Hiện nay, qua tìm hiểu,chúng nhận thấy chưa có tác giả nghiên cứu thực trạng quản lý, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chính việc lựa chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóalà cần thiết phù hợp với công tác quản lý giáo dục tình hình thực tế đơn vị 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.1.1 Quản lý Thuật ngữ quản lý định nghĩa theo nhiều cách khác sở cách tiếp cận khác Từ điển tiếng Việt (2005): Đặt quản lý vai trò động từ định nghĩa: “Quản lý trông coi giữ gìn theo yêu cầu định: tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định” [7, 800] G.KH.PôPôp cho quản lý đòn để xã hội loài người phát triển Ông nói: “quản lý yếu tố thiếu đời sống Loài người không thê phát triển, không giảm bớt tốc độ bất định, không nâng cao tính tổ chức, không dùng đòn bây quản lý” Henri Fayol (1841-1925), người Pháp, người đặt móng cho lý luận tổ chức cổ điển cho rằng: “Quản lý tức lập kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra” Khái niệm xuất phát từ khái quát chức quản lý Quản lý tổng thẻ hoạt động (thao tác) người, chủ quán lý thực khách thể, nhằm cải tạo khách thể, đảm bảo cho vận động tới mục tiêu định”[9] Quản lý tập hợp hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra trình tự nhiên, xã hội, khoa học, kỹ thuật công nghệ để chúng phát triển hợp quy luật, nguồn lực (hiện hữu tiềm năng) vật chất tinh thần, hệ thống tổ chức thành viên thuộc hệ thống, hoạt động để đạt mục đích định (Phan Văn Kha, 2007 ” Gíao trình Quản lý nhà nước giáo dục” nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội) Các nhà khoa học quản lý khẳng định “ hạt nhân quản lý ngườivà quản lý người thực chất xác định vị trí người xã hội, quy định chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ vai trò xã hội họ”.[8] Nguyễn Ngọc Quang cho quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch thể quản lý dẫn đến tập thể người lao động nhằm thực mục tiêu dự kiến Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra công việc thành viên thuộc hệ thống đơn vị việc sử dụng nguồn lực phù hợp để đạt mục đích định.[15] Dựa phân tích đặc trưng quản lý, tác giả Hà Sỹ Hồ cho rằng: “Quản lý trình tác động có định hướng, có tổ chức, lựa chọn số tác động có, dựa thông tin tình trạng đối tượng môi trường, nhằm giữ cho vận hành đối tượng ổn định làm cho phát triển tới mục đích định” [23] Ngày nay, thuật ngữ quản lý trở lên phổ biến chưa có định nghĩa thống Tuy nhiên với tư cách họat động, định nghĩa: Quản lý tác động vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật vào hệ thống người, nhằm đạt mục tiêu kinh tế- xã hội Quản lý trình tác động có định hướng, có tổ chức dựa thông tin tình trạng đối tượng môi trường nhằm giữ cho vận hành đối tượng ổn định phát triển tới mục tiêu định[9] Hiểu cách ngắn gọn quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến khách thể quản lý (tập thể người lao động) nhằm thực mục tiêu đề Quản lý có chức bản: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra Trong bốn chức lập kế hoạch tảng quản lý; chức tổ chức công cụ; chức lãnh đạo trình tác động điều hành; phấn đấu đạt mục tiêu tổ chức; chức kiểm tra đánh giá kết việc thực mục tiêu tổ chức nhằm tìm mặt ưu điểm, hạn chế để điều chỉnh việc lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo Chủ thể quản lý Mục tiêu Khách thể quản lý Đối tượng quản lý H.1: Sơ đồ thể khái niệm quản lý 1.2.1.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục phận quản lý xã hội Đó hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý cấp khác đến tất khâu hệ thống nhằm đảm bảo vận hành bình thường quan hệ thống giáo dục, đảm bảo tiếp tục phát triển mở rộng hệ thống mặt số lượng chất lượng Hiểu theo nghĩa tổng quát: Quản lý giáo dục điều hành phối hợp lực lượng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo - giáo dục hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Khái niệm quản lý giáo dục có nhiều nhà nghiên cứu đưa ra, tùy cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu mà nhà nghiên cứu có cách hiểu khách không khác chất Chúng ta tiếp cận số khái niệm quản lý giáo dục số nhà nghiên cứu sau để thấy rõ vấn đề này: Theo từ điển giáo dục học “Quản lý GD (nghĩa hẹp) chủ yếu quản lý GDthế hệ trẻ, GD nhà trường, GD hệ thống GD quốc dân”[24] Theo M.I.Kônđacốp: “Quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức hướng đích chủ quản lý cấp khác đến tất mắt xích hệ thống (từ Bộ đến trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho hệ trẻ sở nhận thức vận dụng quy luật trình giáo dục, phát triển thể lực tâm lý trẻ em”[17] TS Nguyễn Gia Quý cho “Quản lý GD tác động có ý thức củachủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động GD tới mục tiêu địnhtrên sở nhận thức vận dụng qui luật khách quan hệ thốnggiáo dục quốc dân”[25] Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục nói chung thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành Giáo dục- Đào tạo, với hệ trẻ học sinh”[18] Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối, nguyên lý Đảng, thực tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu diêm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đưa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái chất”.[19] Từ khái niệm hiểu: Quản lý GD tác động có hệ thống,có mục đích, có kế hoạch, trình tổ chức điều khiển, tác động có ýthức chủ thể quản lý hệ thống GD quốc dân đưa giáo dục đạt tới mục tiêudựkiến Nói cách khác: Quản lý GD tác động có ý thức, có mục đích, có kếhoạch chủ thể quản lý đến khách thể quản lý hệ thống GD nhằm làm chohoạt động GD đạt mục tiêu định Quản lý giáo dục phận quản lý xã hội nói chung Có thể nói quản lý yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng GD; QLGD nhân tố quan trọng để phát triển nghiệp GD Như vậy, theo nghĩa rộng “Quản lý giáo dục hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo - giáo dục hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội”.Quản lý giáo dục quản lý việc đào tạo người, hình thành hoàn thiện nhân cách, tái sản xuất nguồn lực người Vì phức tạp người quản lý giáo dục đòi hỏi chủ thể quản lý phải có lực, phẩm chất tương xứng với công việc Quản lý giáo dục thực chất quản lý người ngành giáo dục, quản lý người có nghĩa đào tạo người, dạy cho họ thưc vai trò xã hội, chức năng, nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi, phát triển nghề - Hiệu trưởng cững đua quy định phối hợp với lực lượng xã hội, xác định đối tượng cần phối hợp, cách thức phối hợp, phạm vi phối hợp phân công người phối hợp * Cách thức thực - Chủ động tổ chức phong trào, hoạt động lớn; hoạt động GDNGLL tự chọn, hoạt động giao lưu kết nghĩa, hoạt động nhân đạo từ thiện, phòng chống ma túy, thực an toàn giao thông, giáo dục giới tính, tư vấn…… - Nâng cấp, mở rộng trang Website nhà trường, sưu tầm, truy cập, tìm kiếm tài nguyên cung cấp tài liệu, hổ trợ phần kinh phí cho động viên khen thưởng - Thông đại diện hội cha mẹ học sinh, tùy theo tính chất hoạt động để yêu cầu giúp đỡ Lãnh đạo nhà trường cần đặt vấn đề tổ chức nhà trường hổ trợ hoạt động GDNGLL; đặc biệt hoạt động tham quan, hội trại, công tác tình nguyện lao động công ích, giáo dục an toàn giao thông, phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội… - Củng cố phận nhà trường như; thư viện tăng cường sách tham khảo, tranh ảnh, phận thiết bị đảm bảo thiết bị máy móc….bộ phận phục vụ bảo vệ, y tế học đường đảm trách vệ sinh chăm sóc sức khỏa ban đầu Xây dựng kiện toàn máy tham mưu quản lí đạo, tổ chức thực hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường: Chọn lựa giáo viên, cán nhân viên có đầy đủ phẩm chất lực cần thiết vào Ban hoạt động lên lớp Phân công phân nhiệm rõ ràng cụ thể cho thành viên Chỉ đạo ban hoạt động lên lớp thực vai trò, chức nhiệm vụ Tham mưu sâu sát khịp thời cho hiệu trưởng quản lí đạo, theo dõi sâu sát việc tổ chức hoạt động giáo viên học sinh lớp , kiểm tra đánh giá trung thực, đảm bảo công khách quan, kích thích công tác thi đua trường Sắp xếp phân công công tác cho đội ngũ giáo viên, nhân viên hợp lí, phát huy lực sở trường thành viên việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục lên lớp Chỉ đạo tốt giáo viên việc quán triệt, xây dựng, tổ chức hướng dẫn học sinh tham gia tốt hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường *Hiệu trưởng phối hợp với lực lượng xã hội khác - Tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương để Hội đồng giáo dục sở nghị giáo dục, có qui định nghĩa vụ cộng đồng, ban ngành, sở kinh tế địa phương hỗ trợ nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục Tham mưu với quyền để mở rộng diện tích trường, cấp kinh phí sửa chữa trường lớp, mua sắm thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục Hiệu trưởng phối hợp với tổ chức Đội TNTP HCM: tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp: Tổ chức Đội TNTP HCM nhà trường giữ vai trò nòng cốt việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh nhà trường, vậy, Hiệu trưởng phối hợp với Tổng phụ trách Đội (người đại diện cho Đội thiếu niên) để tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Những nội dung phối hợp cụ thể như: - Liên kết chương trình, kế hoạch hoạt động Đoàn – Đội với kế hoạch nhà trường - Qui định lề lối làm việc Hiệu trưởng với Tổng phụ trách Đội; giáo viên chủ nhiệm với với Bí thư Đoàn, với Tổng phụ trách Đội việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp - Phân công trách nhiệm rõ ràng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp; tổ chức Đoàn, Đội chịu trách nhiệm thực số đầu việc, là: + Tổ chức phát hàng tuần, tin hàng tuần theo chủ đề + Tổ chức hoạt động Đoàn – Đội nhà trường + Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí, tạo sân chơi lành mạnh nhà trường + Lập hộp thư “Vì tương lai bè bạn”, tuyên truyền để học sinh thấy ý nghĩa hộp thư trách nhiệm tham gia hộp thư để thu thập thông tin tượng *Phối hợp với cha mẹ học sinh - Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp, thông qua họp cha mẹ học sinh, tuyên truyền để cha mẹ học sinh hiểu hoạt động giáo dục nhà trường, thống yêu cầu giáo dục nhà trường gia đình, trách nhiệm gia đình giáo dục em, thống kênh liên lạc giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh - Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phối hợp với Ban đại diện chi hội cha mẹ học sinh lớp tham gia tổ chức hoạt động giáo dục học sinh, ví dụ như: + Mỗi tháng lần, Ban đại diện chi hội dự sinh hoạt lớp để nắm tình hình lớp, trực tiếp tham gia tổ chức tiết học + Giáo viên chủ nhiệm huy động hỗ trợ cha mẹ học sinh thông qua Ban đại diện chi hội kinh phí tổ chức hoạt động, đặc biệt tham gia trực tiếp cha mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường cho học sinh lớp - Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để có hỗ trợ kinh phí, sở vật chất, chất xám tổ chức hoạt động qui mô toàn trường Mặt khác, Hiệu trưởng thông qua Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường để tuyên truyền hoạt động giáo dục nhà trường để cha mẹ học sinh hiểu hỗ trợ nhà trường - Phối hợp với quan công an + Công an xã, phường bảo đảm môi trường an ninh quanh trường, nhà trường có điều kiện để tổ chức hoạt động giáo dục an toàn, không bị quấy rối phần tử càn quấy địa phương + Phối hợp với công an giao thông để tổ chức tuyên truyền, giáo dục Luật giao thông đường cho thầy, trò nhà trường + Phối hợp với phận phòng chống tệ nạn ma túy công an để tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống ma túy - Phối hợp với Trung tâm y tế, Hội chữ thập đỏ địa phương tổ chức giáo dục dân số - kế hoạch hóa gia đình học sinh cán giáo viên, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục phòng chống ma túy giáo dục lối sống lành mạnh; kiểm tra sức khỏe định kì cho giáo viên, học sinh nhà trường - Phối hợp với Hội cựu chiến binh tổ chức giáo dục truyền thống cách mạng địa phương… - Phối hợp với Trung tâm thể dục thể thao quận huyện tổ chức hoạt động thể thao, Hội khỏe Phù Đổng cấp trường - Phối hợp với tổ chức Đoàn địa phương để tổ chức phong trào đoàn – đội nhà trường, hỗ trợ nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục địa bàn tháng hè, tổ chức hoạt động lao động công ích, hoạt động xã hội - Kết nghĩa với đơn vị thuộc lực lượng vũ trang để tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống , giáo dục lí tưởng cho hệ trẻ - Phối hợp với đơn vị kinh tế để hỗ trợ kinh phí tổ chức hoạt động, để hướng nghiệp…… Để thực phối hợp có hiệu quả, đòi hỏi người hiệu trưởng phải phân công giáo viên đại diện hiệu trưởng để thực phối hợp với tổ chức, có chế độ họp giao ban định kì để phối hợp trì thường xuyên có kế hoạch 3.2.5 Sử dụng hợp lý kinh phí sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục lên lớp * Mục tiêu cần đạt: -Tạo điều kiện thuận lợi vật chất, phương tiện cho hoạt động để từ tạo niềm tin cho lực lượng giáo dục tham gia hoạt động GDNGLL nhà trường có hiệu - Lãnh đạo cần phối hợp với cấp ủy Đảng, quyền địa phương, ban ngành đoàn thể, hội cha mẹ học sinh … huy động nguồn lực tài chính, tăng cường sở vật chất trang thiết bị cho nhà trường, từ hoạt động diễn thuận lợi có hiệu cao * Nội dung thực hiện; -Cần có kế hoạch sửa chữa, nâng cấp, mua sắm, bổ sung sở vật chất cho hoạt động từ đầu năm học - Sử dụng có hiệu trang thiết bị dạy học, có kế hoạch bảo quản để sử dụng lâu dài Sử dụng tài cho hoạt động dân chủ, công khai, nguyên tắc tài - Với thực trạng nhà trường đầu tư nâng cấp, năm học 2014-2015, cần huy động học sinh tham gia lao động tu sửa khuôn viên nhà trường, trồng cây, tạo cảnh quan văn hóa nhà trường, từ phục vụ lại hoạt động GDNGLL tổ chức hình thức tập thể * Phương pháp thực hiện: -Thực tiễn cho thấy, trường THPT Trần Quốc Tuấn nằm khu vực nông thôn, nguồn lực dân khó khăn Tuy nhiên, lãnh đạo nhà trường động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm có tầm nhìn việc huy động nguồn lực hay quan tâm cấp lãnh đạo không khó Có việc vận dụng chế nhà nước cộng đồng công tác xã hội hóa thuận lợi -Diện tích đất nhà trường tương đối rộng; 3,5 hecta, nhiên chưa quy hoạch, bố cục cho hợp lý Do cần bố trí khu hoạt động tập thể hợp lý, thuận tiện để không gây ảnh hưởng đến lớp học sức khỏe học sinh 3.3 Thăm dò tính khả thi giải pháp 3.3.1 Thăm dò từ đối tượng nghiên cứu Giải pháp thăm dò Nâng cao nhận thức CBQL, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh hoạt động giáo dục lên lớp Đổi nội dung, hình thức Đánh gía CBQL, CBCT, GV(168) Khả thi cao Không khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 166 99 02 0 phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn tham gia tích cực hoạt động giáo dục lên lớp Phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 162 96 06 0 165 98 03 0 165 98 03 0 Hình 07: Bảng thể tính khả hti giải pháp từ đối tượng nghiên cứu Từ kết khảo sát bảng 07 cho thấy, hầu hết CBQL, CBCT, GV nhận thấy tính khả thi giải pháp đưa với câu trả lời “tính khả thi cao” Một đối tượng khảo sát nhận định kông khả thi lắm, theo họ, muốn giải pháp đạt khả thi cao phải tuân thủ, đáp ứng nhiều yêu cầu đặt Trong đó, số yếu tố khách quan khó đáp ứng mong muốn mà mục khó khăn dự kiến mà đề tài nêu phần dự kiến khó khăn 3.3.2 Thăm dò từ chuyên gia, người có kinh nghiệm lâu năm tổ chức tốt HĐGDNGLL *Ý kiến chuyên gia Đề tài tiến hành khảo sát, xin ý kiến 30 chuyên gia, người có kinh nghiệm nhiều năm lĩnh vực quản lý phụ trách, trực tiếp tổ chức hoạt động GDNGLL Kết thu 29/30 cho giải pháp đề tài đưa mang tính khả thi cao 1/30 chuyên gia cho giải pháp khó khả thi Trong số 29 chuyên gia đồng ý với câu trả lời “rất khả thi” cho phải tuân thủ điều kiện, nội dung mà giải pháp đưa đem lại kết cao Hình 08: Biểu đồ thể tính khả thi giải pháp từ chuyên gia *Dự kiến khó khăn rủi ro thực Bên cạnh yếu tố khó khăn khách quan chủ quan phân tích có biện pháp giải phần trên, với học, thực tế đơn vị đưa giải pháp để nâng cao công tác quản lý hoạt động GDNGLL trường trường Tiểu học địa bàn huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa Tuy nhiên, phải tỉnh đến số khó khăn thực sau: - Có lúc thời gian dành cho hoạt động GDNGLL trùng vào lúc cao điểm hoạt động chuyên môn như; kiểm tra học kỳ, … giáo viên học sinh xem nhẹ hoạt động GDNGLL dẫn đến hiệu hoạt động không đạt mong muốn - Thời tiết không thuận lợi, tổ chức hoạt động rộng lớn Thực chất qua tìm hiểu, trường Tiểu học địa bàn khảo sát thường gặp phải trời mưa tỏ chức hội trại, văn nghệ…., đặc biệt mùa đông - Sự luân chuyên giáo viên, thay đổi tổ trưởng tổ môn, Bí thư Đoàn Thanh niên, chủ tịch hội cha mẹ học sinh … gây khó khăn cho công tác tổ chức đạo phối hợp thực hoạt động - Tình hình an ninh trật tự tổ chức hoạt động GDNGLL *Biện pháp khắc phục Một dự báo khó khăn giúp lãnh dạo nhà trường định hình giải pháp để khắc phục Với vấn đề nêu trên, biện pháp khắc phục là: - Cần đưa kế hoạch hoạt động GDNGLL vào kế hoạch chung trường từ đầu năm, hiệu trưởng hướng dẫn tổ thảo luận góp ý, thống thực Trong trình thực thay đổi nội dung hoạt động, vừa nhẹ nhàng, vừa không tốn nhiều thời gian ảnh hưởng đến hoạt động dạy lớp - Hiệu trưởng cần có dự báo nhân năm học năm học để có hướng tạo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động GDNGLL - Trong năm học cần chọn hoạt động trọng yếu để tổ chức quy mô Cân nhắc đến yếu tố hiệu kinh phí thực Không dàn trải cứng nhắc với nội dung đưa Tổ chức hoạt động hợp với thời gian hiệu mạng lại mong đợi - Cần phối hợp với địa phương xây dựng đội an ninh xung kích nhà trường để đảm nhiệm công tác giữ gìn an ninh trật tự cho hoạt động Thực tế năm qua, nhờ giao lưu kết nghĩa với quan Công an huyện, quan quân huyện Phú Hòa công an xã lân cận nên nhà trường tổ chức hoạt động có giúp đỡ từ đơn vị này, tình hình an ninh trật tự bảo đảm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động giáo dục lên lớp phận cấu thành hoạt động giáo dục nhà trường, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục bậc học Ngoài hoạt động giáo dục lên lớp cầu nối quan trọng nhà trường, gia đình xã hội Hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học địa bàn huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa năm gần quan tâm từ cấp lãnh đạo đến tất giáo viên, học sinh, đoàn thể nhà trường Nội dung hoạt động có phần phong phú Tuy nhiên, nội dung hình thức thực hoạt động GDNGLL trường Tiểu học địa bàn chưa thất phong phú, hấp dẫn Thậm chí, nhiều trường thực hoạt động mức chưa cao, chua trọng đầu tư mức, dẫn đến hiệu không mong muốn, chưa thu hút HS tham gia Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường không đồng đều, có trường trọng tới hoạt động này, Đa số giáo viên nhiệt tình giảng dạy, thời gian dành cho hoạt động hợp lý, nội dung giáo dục phong phú, hình thức đa dạng, phạm vi tiến hành rộng rãi, điều kiện thực thuận lợi, thu hút nhiều học sinh tham gia Hoạt động giáo dục lên lớp trở thành hoạt động thường xuyên liên tục, nối tiếp với hoạt động dạy học lớp phận thiếu hoạt động giáo dục chung nhà trường Nó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh thực tốt mục tiêu giáo dục chung nhà trường Bên cạnh có số trường làm chưa tốt điều nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác Muốn hoạt động giáo dục lên lớp đạt chất lượng tốt nhà trường phải quan tâm đầu tư mức, tạo điều kiện cần thiết sở vật chất, nguồn lực người, kinh phí, thời gian,… cho hoạt động Đặc biệt hiệu trưởng nhà trường phải thực thật tốt biện pháp quản lí, đạo tổ chức thực hoạt động giáo dục lên lớp suốt năm học song song với hoạt động dạy học lớp Cụ thể: - Ngay từ đầu năm học, người cán quản lý phải có kế hoạch đạo phù hợp, kế hoạch hoạt động rõ ràng Người quản lý phải nắm chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy, phân công chuyên môn phù hợp với trình độ lực, sở trường giáo viên - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá để đôn đốc, nhắc nhở kịp thời - Gắn bó chặt chẽ việc dạy môn học khác với hoạt động giáo dục nhà trường Phải có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường cộng đồng nhằm tạo môi trường giáo dục khép kín, tạo bầu không khí làm mạnh xung quanh trẻ để hình thành phát triển tư tưởng tình cảm hành vi thói quen cho em Các em biết vận dụng vào sống hàng ngày - Giáo viên phải thật nhiệt tình, bám lớp, bám trường; thật người thầy, người cô; người chị, người mẹ chí người bạn em, học, vui chơi với em để tạo nên môi trường thật thân thiện, để thật “Mỗi ngày đến trường ngày vui” - Xoay quanh chủ điểm nhà trường, nhà trường kết hợp với đoàn thể , giáo viên nhà trường xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung hình thức cho phù hợp Tổ chức hoạt động giáo dục NGLL qua hình thức sinh hoạt lớp: Đánh giá hoạt động , công việc lớp , sơ kết tổng kết đợt thi đua, phổ biến công việc lớp, trường Tổ chức hoạt động NGLL qua tiết chào cờ Tổ chức hoạt động NGLL qua hoạt động tự chọn: Đây hoạt động có tổ chức, hoạt động tự phát, tự chọn học sinh Hoạt động có định hướng tổ chức nhà trường Hoạt động tự chọn không bắt buộc học sinh mà tự nguyện, tự giác em Hoạt động tự chọn học sinh tiểu học thường gắn liền với sở thích khiếu, giúp cho học sinh nhỏ bước đầu định hướng số khiếu Vận dụng linh hoạt số trò chơi truyền hình phù hợp với học sinh tiểu học vườn cổ tích, đối mặt, hoa học tập, đấu trí … - Phối hợp tốt công tác giáo dục học sinh, việc giáo dục hoạt động Nhà trường – Gia đình – Xã hội Giáo viên hiểu rõ mục đích, thấy tầm quan trọng, đầu tư nhiều thời gian, công sức giáo dục HDDNGLL, lồng ghép việc giảng dạy, giáo dục vào môn học khác Từ việc thực GDNGLL dẫn đến làm tốt việc giáo dục đạo đức cho học sinh, nêu gương tốt, nhân điển hình học sinh Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Cần ban hành nội dung chương trình chung cho tiết hoạt động lên lớp cấp tiểu học Mặc dù thực giảm tải song thực tế học sinh “quá tải” thi đua vào trường ngày nhiều dẫn đến số học sinh tập trung vào việc luyện tập để thi, không thời gian để đầu tư cho việc học tham hoạt động lên lớp nhà trường tổ chức - Chế độ đánh giá nhà trường, đánh giá học sinh đặc biệt việc kiểm tra, thi tuyển tập trung vào môn văn hóa, khiến nhà trường tập trung đầu tư sâu vào hoạt động dạy lớp, quan tâm đến hoạt động giáo dục khác lớp, có hoạt động GDNGLL Vì Bộ Giáo dục đào tạo cần nhanh chóng cải tiến cách đánh giá hoạt động nhà trường, đánh giá học sinh chế độ thi cấp, để nhà trường xã hội quan tâm tổ chức hoạt động GDNGLL, góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho hệ trẻ - Cần mạnh dạn giảm tải chương trình dạy văn hóa lớp, để cân đối hài hòa hoạt động giáo dục, tạo môi trường thống trình dạy học trình hoạt động giáo dục Hiện môn văn hóa chiếm không thời gian hoạt động giáo viên học sinh - Nên sớm xem xét có kế hoạch đào tạo giáo viên chuyên trách môn GDNGLL, giáo viên tư vấn tâm lý học đường trường Tiểu học 2.2 Đối với Sở GD-ĐT: - Cần đầu tư kinh phí, sở vật chất cho trường tổ chức tốt nội dung hoạt động lên lớp - Sở cần có phận chuyên trách hoạt động GDNGLL để thống đạo trường thực hiện, hướng dẫn kiểm tra đánh giá hoạt động thống toàn tỉnh Bên cạnh tr toàn diện nhà trường, cần tra chuyên đề vè hoạt động GDNGLL, điều nhà trường quan tâm nhiều đến quản lý, tổ chức hoạt động GDNGLL - Sở Giáo dục đào tạo nên tổ chức sơ kết theo cụm, tập trung báo báo kinh nghiệm thuận lợi khó khăn hoạt động, qua rút kinh nghiệm quản lý Cần có chế độ khen thưởng, động viên trường tổ chức tốt hoạt động GDNGLL cho học sinh - Tổ chức lớp bồi dưỡng kỹ sinh hoạt cho giáo viên trường phổ thông, bổ sung tài liệu tham khảo cho nhà trường 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Cần có hướng dẫn cụ thể nội dung hoạt động lên lớp cho khối lớp để nhà trường dễ triển khai kiểm tra đánh giá việc thực giáo viên Trong trình kiểm tra, đánh giá toàn diện trường Tiểu học, bên cạnh việc sâu tra, kiểm tra hoạt động lớp cần sâu vào tra, kiểm tra hoạt động giáo dục NGLL Hàng năm nên tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động GDNGLL trường, tổ chức báo cáo kinh nghiệm trường tổ chức tốt hoạt động để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm Có chế độ khen thưởng xứng đáng cho trường, GV tổ chức, thực tốt hoạt động GDNGLL công tác quản lý hoạt động 2.4 Đối với trường Tiểu học địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Hiệu trưởng trường cần tăng cường tổ chức giao lưu để học tập kinh nghiệm lẫn Trong việc tổ chức thoa giảng trường đa phần ý vào việc giảng dạy lớp, môn học văn hóa, không tổ giao lưu, dự gờ tiết hoạt động GDNGLL Do để GV có hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, Hiệu trưởng trường cần đưa chương trình hoạt động giáo dục NGLL vào chương trình giao lưu trường Để quản lý tốt hoạt động GDNGLL, hiệu trưởng cần thực đồng biện pháp nêu trên, thường xuyên quan tâm đến việc đổi hình thức, nội dung, phương pháp tổ chức thực hoạt động GDNGLL Sau lần tổ chức cần rút kinh nghiệm, đánh giá kịp thời 2.5 Đối với lực lượng giáo dục khác nhà trường: Đối với lực lượng giáo dục khác trường cần nâng cao nhận thức vai trò, tác dụng hoạt động GDNGLL HS bậc Tiểu học địa bàn Tạo điều kiện phối hợp, giúp đỡ nhà trường việc tổ chức hoạt động GDNGLL để giaó dục học sinh phát triển tri thức đạo đức TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Khái niệm quản lý giáo dục chức quản lý giáo dục,Tạp chí Phát triẻn giáo dục 1997 Ban Tư tưởng – Văn hóa trung ương (2006), Tài liệu học tập Nghị đại hội X Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ GD-ĐT (2009), Dự thảo: Chiến lược phát triển giáo dục 2010 – 2020 Bộ GD-ĐT (2007), Điều lệ trường tiểu học Bộ GD-ĐT (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học chu kì III (2003 – 2007), tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD-ĐT (2006), Thực hành Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Bình (Tống chủ biên), 1990, Khoa học tô chức quản lý,NXB thống kê, Hà Nội Bộ GD ĐT, Chiến lược giảo dục mầm non từ 2010-2020,Hà Nội 2009 Bộ GD&ĐT, Chương trình GDMN,Hà nội 2009 10 Bộ GD&ĐT, Thông tu 45/2011/TT-BGDĐT ngày 11.10.2011 quy định quy trình chu kì kiếm định chất lượng GDMN 11 Bộ GD&ĐT, Thông tu 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10.05.2012 Quy chế bồi dưỡng thường xuyên GỈMN, Phô thông GD thường xuyên 12 Bộ GD&ĐT, Điều lệ trường Mầm non,NXB Giáo dục, Hà Nội 2000 13 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục trẻ khuyết tật,Hội nghị tổng kết năm thực nghị định 26/CP Chính phủ 2000 14 Bộ Giáo dục Đào tạo, 2005, Phát triển giáo dục đào tạo vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2010 định hưóng đến năm 2020,Hà Nội 15 Bộ Giáo dục Đào tạo, 2002, Một so văn GDMNthời kì đôi 16 Bộ Giáo dục đào tạo, 2007, Hệ thong hóa văn quy phạm pháp luật mầm non, tiếu học, trung học sở, trung học phô thông trung cấp chuyên nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân 17 Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Cán quản lý giảo viên mầm non năm học 2013-2014,NXB giáo dục Việt nam 18 Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng hè cho Cán quản lý giáo viên mầm non năm học 2012-2013,NXB giáo dục Việt nam 19 Phạm Thị Châu, Quản lý Giáo dục mầm non.Trường CĐSP Nhà trẻ - Mau giáo TW, số 1, 1994 20 Chính phủ (2002), Quyết định số 161/QĐ-TTg Thủ tưởng Chỉnh phủ so sách phát triến GDMN,Hà Nội 21 Chính phủ (2006), Oityết định 149/ỌĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề phát triển GDMN giai đoạn 2006-20ỉ 22 Chính phủ (2010), Quyết định số 239/QĐ-TTg Thủ tướng Chỉnh phủ phê duyệt Đe án ‘Phô cập giảo dục mầm non cho trẻ tuồi giai đoạn 2010- 2015’,Hà Nội 23 Cục Đào tạo Bồi dưỡng giáo viên, 1975, Một so van đề nghiệp vụ quản ỉỷ hiệu trưởng,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Vũ Cao Đàm, 2006, Phuxmg Pháp luận nghiên cứu khoa học,NXB Khoa học kỹ thuật 25 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2011 26 G.KH.Pôpôp, 1978, Những vẩn đề lý luận quản lý,NXB Khoa học - Xã hội 27 Phạm Minh Hạc (1991), Một so vấn dề giáo dục khoa học giáo dục,NXB giáo dục, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc, 1986, Tính chất giảo dục quản lý giáo dục,Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc, Một số vẩn đề giáo dục khoa học giáo dục.NXB Giáodục, Hà Nội 1986 30 Phạm Minh Hạc, 1999, Tỉnh chất giáo dục quản lý giáo dục,Tạp chí NCGD.SỐ 11 31 Harold Koontl, 1992, Những vấn đề cốt yếu quản lý,NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 32 Hà Sĩ Hồ (chủ biên), 1985, Những học quản lý trường học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn (chủ biên), 1987, Những giảng quản lý trường học tập 5,NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Hữu Hợp, Nguyễn Dục Quang (1995), Công tác Giáo dục lên lớp trường Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Tâm lí học xã hội hoạt động lãnh đạo, quản lý, Nxb Lí luận trị 36 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lí luận trị 37 Trần Thị Hương (2009), Khoa TL-GD môn giáo dục học, Giáo trình giáo dục học đại cương, NXB ĐHSP Tp HCM 38 Phạm Minh Hùng, 2005, Bài giảng: Tư tưởng Hồ Chí Minh giảo dục, Trường Đại học Vinh 39 Trần Kiểm, 1998, Những dặc trung quản lý giáo dục điều kiện nay,NCGD.SỐ 04 40 Trần Thị Bích Liễu (2001), Kỹ tập thực hành quản lý trường MN hiệu tnrởng,NXB giáo dục, Hà Nội 41 M.I.Kôđakốp, 1984, Cơ sở lý luận khoa học OLGD,Trường cán QLGD 42 Lưu Xuân Mới, 1999, Kiêm tra tra, đảnh giá giáo dục,Đe cương giảng lớp cao học quản lý giáo dục 43 Pháp lệnh người tàn tật văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1999 44 Phòng GD&ĐT Châu Thành (2012), Báo cáo tỏng kết ngành học MN năm học 2011-2012,Châu Thành 45 Phòng GD&ĐT Châu Thành (2013), Báo cảo tỏng kết ngành học MN năm học 2012-2013,Châu Thành 46 Nguyễn Ngọc Quang, 1989, Dạy học - Con đường hình thành nhân cách, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Quang, 1989, Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục,Trường Cán quản lý GD, Hà Nội 48 Nguyễn Gia Quý, 2000, Lỷ luận quản lý giáo dục quản lý nhà trường,Đe 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 cương giảng, Hà Nội Radda Barnen, Giáo dục hoà nhập Việt Nam,NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Sở GD&ĐT Đồng Tháp, phòng GDMN, 2013, Báo cáo tỏng kết năm thực CTGDMN(2009-2013) Trần Thời (1998), Kỹ dã ngoại tổng hợp, NXB Trẻ Trần Thời (2003), Nhảy múa tập thể niên thiếu nhi, NXB Trẻ Thái Văn Thành (2007), Quản lý nhà trường quản lý giáo dục,NXB Đại học Huế Thái Duy Tuyên (1990), Tìm kiếm đường nâng cao chất lượng nhà trường,Tạp chí ngiên cứu GD, Hà Nội Thủ tướng phủ, định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26.10.2011 qui định so sách phát triến GDMN giai đoạn 2011-2015 Trung tâm biên soạn từ điển Hà Nội (1995), từ điển Bách khoa Việt Nam Trung tâm biên soạn từ điến Hà Nội (1998), từ điển Tiếng Việt thông dụng (Đại từ điển Tiếng Việt), NXB Văn hóa thông tin Hà Nội ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Quyết định 78/QĐ-ƯBND.HC ngày 26/01/2011 Đe án nâng cao chất lượng giảo dục tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2015 VG.Aíầnaxep, 1979, Con người quản lý xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2002), Tinh hoa quản lý, NXB Lao động xã hội Phạm Viết Vượng (chủ biên) (2002), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, NXB Đại học Sư phạm Vụ GDMN, Kết năm triển khai thưc hiên chưong trình GDATN,Tạp chi giáo dục mầm non, số 3, 2012

Ngày đăng: 22/09/2016, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan