TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM

37 571 0
TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM PHẦN I TỔNG QUAN NGÀNH HÀNG LÚA GẠO VIỆT NAM Sản xuất lúa gạo đóng vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam Khoảng 80% tổng số 11 triệu hộ nông dân tham gia sản xuất lúa gạo, chủ yếu dựa vào phương thức canh tác thủ công truyền thống Do sản xuất lúa gạo nguồn thu nhập cung cấp lương thực hộ nông dân, nên sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn gắn liền với phát triển ngành hàng lúa gạo Trong gần ba thập kỷ qua nhờ có đổi chế quản lý, Việt Nam đạt thành tựu lớn sản xuất lúa gạo, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nước mà hàng năm xuất 3-4 triệu gạo Tuy nhiên ngành lúa gạo Việt Nam có nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt sức ép cạnh tranh ngày tăng trình hội nhập quốc tế Hiện suất lúa bình quân chung nước đạt khoảng 4,5 tấn/ha, song vùng sinh thái khác lại có chênh lệch đáng kể suất lúa Ở vùng đồng số hộ nông dân trồng lúa đạt suất cao, 10-12 tấn/ha, suất lúa vùng trung du miền núi vùng đất cát duyên hải thường lại thấp, đạt bình quân khoảng tấn/ha Lượng gạo tham gia vào lưu thông chủ yếu từ hai nguồn cung cấp Đồng Bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) Đồng sông Hồng (ĐBSH) Trên thực tế, vùng sản xuất nông nghiệp nằm châu thổ lớn gạo dư thừa, ngoại trừ vài năm gần số địa phương vùng cao, nông dân mùa thời tiết thuận lợi, nên lượng gạo sản xuất vượt mức tiêu dùng địa phương Sản xuất lúa gạo vùng duyên hải trung du miền núi chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực chỗ, mang tính tự cung tự cấp, tình trạng số hộ nông dân không đủ lương thực cho gia đình từ đến hai tháng năm Thiếu việc làm để đảm bảo thu nhập ổn định thiếu vốn để mua vật tư thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp trở ngại lớn trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam Các hoạt động chế biến lưu thông lúa gạo phát triển đáng kể song nhiều khó khăn cần vượt qua Ngành chế biến xay xát lúa gạo trình chuyển dịch từ hệ thống chủ yếu dựa vào chế biến quy mô nhỏ phục vụ tiêu dùng nội địa (chỉ có số nhà máy xay qui mô lớn phục vụ xuất khẩu) tiến tới mô hình chế biến công nghiệp đại với nhiều nhà máy chế biến quy mô lớn Trình độ công nghệ áp dụng chế biến lúa gạo Việt Nam lạc hậu, chất lượng gạo chế biến thấp, tỉ lệ hao hụt lớn tỉ lệ gạo vỡ cao Một nguyên nhân Nguyễn Ngọc Quế & Trần Đình Thao, Tổng quan ngành lúa gạo Việt Nam, 2003 làm chậm trình đại hoá công nghệ ngành chế biến lúa gạo thiếu vốn đầu tư Hệ thống cung cấp tín dụng thức ưu tiên phục vụ cho doanh nghiệp quốc doanh nên chưa phát huy khả cạnh tranh có hiệu khu vực kinh tế tư nhân Hơn nữa, phần lớn hợp đồng phủ giao cho công ty quốc doanh thực hiện, nên khả mở rộng hoạt động xuất khu vực kinh tế tư nhân kgông tương đồng Những vướng mắc thể chế yếu sở hạ tầng sản xuất kinh doanh lúa gạo kìm hãm phát triển ngành Chi phí cao hệ thống cung cấp tín dụng thức không khuyến người nông dân nhà chế biến lúa gạo tăng mức đầu tư, buộc họ phải tìm đến hệ thống tín dụng phi thức trì hoãn cắt giảm đầu tư Cần phải tiếp tục cải thiện môi trường sản xuất kinh doanh để đảm bảo an ninh lương thực xoá đói giảm nghèo, gia tăng kim ngạch xuất lúa gạo Một môi trường kinh doanh thuận lợi cho ngành lúa gạo phát triển cần có hai lĩnh vực quan trọng Một là, nâng cao hiệu suất khả cạnh tranh ngành hàng lúa gạo; hai là, Việt Nam phải tạo khả xuất gạo đặc sản gạo chất lượng cao Để thực hai mục tiêu Việt Nam phải xây dựng môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển Để tăng suất lúa vượt mức bình quân 4,5 tấn/ha, phải tăng suất lúa trung bình giảm chênh lệch suất vùng, xử lý loạt vấn đề liên quan đến khâu giống, cải thiện khả tiếp cận tín dụng vật tư nông nghiệp, dịch vụ khuyến nông Mặc dù khả tăng thêm suất lúa vùng đồng châu thổ (vốn có mức suất trung bình cao) không nhiều, song hội để cải thiện suất lúa vùng xâu, vùng xa vùng đất cao Nhiều nhà kinh tế cho vai trò khu vực kinh tế công việc đầu tư trực tiếp nhằm tăng suất nên tập trung vào hệ thống thuỷ lợi để đem lại hiệu kinh tế cao Vai trò kinh tế công yếu tố tăng suất khác nên giới hạn việc tạo môi trường thuận lợi thông qua việc cải thiện hệ thống pháp lý cung cấp dịch vụ hỗ trợ, tăng cường sở hạ tầng hoàn thiện sách nhằm giảm bớt chi phí giao dịch dịch vụ tín dụng, tham gia vào dịch vụ cung cấp vật tư đầu vào Khu vực kinh tế tư nhân phải khuyến khích tham gia phát triển thị trường gạo đặc sản có giá trị cao, đem lại lợi ích cho hộ nông dân có khả cung cấp giống lúa chất lượng cao Đồng thời khuyến khích tăng sản lượng suất loại lúa đại trà khác Tăng đầu tư tăng suất lúa gạo chưa phải biện pháp nhằm xoá đói giảm nghèo nông thôn Việt Nam Đối với đa số hộ nông dân nằm ĐBSCL ĐBSH, sản xuất lúa gạo phân tán, manh mún mang tính tự cung tự cấp Ngay suất cải thiện thu nhập từ lúa hộ đạt từ 100 đến 200 USD Nhìn chung phát triển sản xuất lúa gạo phải kết hợp với biện pháp đa dạng hoá sản xuất để đảm bảo tăng thu nhập cách ổn định cho hộ gia đình nông thôn Sản xuất lúa Sản xuất lúa gạo giữ vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp, chiếm gần 50% GDP nông nghiệp (không bao gồm lâm ngư nghiệp) năm 2003 Trong giai đoạn 19902002 sản lượng lúa tăng bình quân khoảng 4,9% năm Đó kết việc tăng suất lúa (3.0% năm) tăng diện tích gieo trồng (1,8% năm) Mức tăng trưởng sản xuất lúa vùng có khác biệt đáng kể Tốc độ tăng sản lượng cao vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ Đồng sông Cửu Long Năng suất lúa tăng mạnh vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ Đồng sông Hồng Diện tích gieo trồng lúa Tây Bắc Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 1990-2002 giảm, vùng khác thời kỳ lại tăng Biểu Error! No text of specified style in document.-1 Diện tích, suất sản lượng lúa phân theo vùng, giai đoạn 1990-2002 1990-2002 Sản lượng lúa, 1000 Cả nước Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Diện tích GT, 1000 Cả nước Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Năng suất lúa, tấn/ha Cả nước 1990 2002 2002 19225.1 3890.8 1180.4 248.8 1642.3 1347.3 386.1 1049.1 9480.3 32529.5 6586.6 2065.0 403.6 2824.0 1681.6 586.8 1679.2 16702.7 34063.5 6685.3 2328.9 451.5 3138.9 1705.4 609.5 1666.1 17477.9 4.88 4.61 5.83 5.09 5.55 1.98 3.88 3.93 5.23 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 6042.8 1158.0 519.2 144.3 677.0 414.6 165.3 384.3 2580.1 7666.3 1212.6 550.3 136.8 695.0 422.5 176.8 526.5 3945.8 7485.4 1196.7 562.5 140.8 700.4 399.5 186.1 485.6 3813.8 1.80 0.27 0.67 -0.20 0.28 -0.31 0.99 1.97 3.31 37.3 6.0 11.6 -4.0 5.1 -15.5 25.8 50.6 64.0 3.2 4.2 4.6 3.03 62.7 % tăng hàng % đóng góp năm tăng SL Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 3.4 2.3 1.7 2.4 3.2 2.3 2.7 3.7 5.4 3.8 3.0 4.1 4.0 3.3 3.2 4.2 5.6 4.1 3.2 4.5 4.3 3.3 3.4 4.6 4.33 5.12 5.31 5.25 2.30 2.86 1.92 1.86 94.0 88.4 104.0 94.9 115.5 74.2 49.4 36.0 Nguồn: Tính toán tác giả dựa theo số liệu TCTK Trong giai đoạn 1990-2002, mức tăng diện tích gieo trồng lúa khoảng 24% Diện tích gieo trồng lúa tăng liên tục xuốt giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2000 (tăng 2,4%/năm), lại có xu giảm nhẹ năm 2000-2002 (giảm 1,2%/năm) Trong năm này, diện tích giảm sản lượng lúa tiếp tục tăng chủ yếu nhờ tăng suất lúa Diện tích gieo trồng lúa tăng tăng diện tích đất canh tác sử dụng cho sản xuất lúa Trong diện tích gieo trồng lúa tăng thêm 24% sau 12 năm (19902002), diện tích đất lúa lại gần không thay đổi, tăng không 1% Như tăng diện tích gieo trồng lúa chủ yếu tăng vụ (95,6% tăng diện tích gieo trồng tăng hệ số quay vòng sử dụng đất) Sự thay đổi diện tích suất lúa hai nhân tố tác động tới tốc độ tăng sản lượng, song vai trò chúng vùng khác thay đổi theo thời gian Trong giai đoạn 1990-2002 sản lượng lúa hai vựa thóc đất nước tăng mạnh, ĐBSH qui mô đất canh tác bình quân hộ thấp hệ số quay vòng sử dụng đất cao nên sản lượng lúa tăng chủ yếu nhờ thâm canh tăng suất (94% tăng sản lượng nămg suất) Trong ĐBSCL sản lượng lúa tăng chủ yếu lại tăng diện tích gieo trồng (64% sản lượng tăng tăng diện tích gieo trồng: 51,6% tăng hệ số quay vòng đất có 12,5% tăng diện tích đất lúa) Diện tích gieo trồng lúa Việt Nam năm 2002 đạt xấp xỉ 7,5 triệu ha, ĐBSCL chiếm tỉ lệ cao (51,3%) sau ĐBSH (19,6%) Hiện nay, suất lúa trung bình nước đạt 4,6 tấn/ha sản lượng thóc đạt 34,064 triệu Các tỉnh phía Bắc chủ yếu làm hai vụ chính: Đông-Xuân Mùa Các tỉnh phía Nam phổ biến trồng thêm Hè-Thu Năng suất lúa Đông-Xuân thường cao suất lúa Mùa Hè-Thu Năng suất loại lúa tính trung bình theo vùng thể bảng sau: Biểu Error! No text of specified style in document.-2 Diện tích suất lúa phân theo vụ vùng sinh thái (tấn/ha) Đông Xuân Diện Năng Hè Thu Diện Năng Mùa Diện Năng Năm 1990 Cả nước Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Duyên hải Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Năm 2002 Cả nước Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Duyên hải Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Tích Suất Tích Suất Tích Suất 2074 568 172 27 312 162 26 55 752 3.79 3.54 2.42 2.60 2.86 3.47 3.72 3.44 4.83 1216 3.36 121 111 2.11 3.72 77 908 2.84 3.53 2778 598 352 115 256 137 135 256 930 2.62 3.15 2.17 1.55 1.93 2.73 2.16 2.52 2.84 3033 594 214 33 336 173 55 114 1514 5.51 5.99 4.65 4.94 5.32 5.08 4.28 4.16 5.70 2276 3.93 156 98 133 1883 4.15 4.32 2.44 3.38 3.94 2176 602 348 108 208 128 126 239 417 3.85 5.19 3.83 2.68 3.38 3.14 2.87 3.12 3.42 Nguồn: TCTK Cùng với việc gia tăng tổng diện tích gieo trồng lúa hệ thống canh tác lúa thay đổi đáng kể 12 năm qua Hệ thống canh tác lúa giai đoạn từ 1990 đến 2002 chuyển từ trồng lúa Mùa sang lúa Hè-Thu lúa Đông-Xuân Trong giai đoạn diện tích trồng lúa Đông-Xuân tăng 46,3%, diện tích lúa Hè-Thu tăng 87,2% diện tích lúa Mùa giảm 21% Sau năm 1995, diện tích lúa Đông-Xuân vượt trội diện tích lúa Mùa tiếp tục giữ vị trí ưu thời điểm Sản xuất lúa gạo tăng phần tăng suất lúa, đặc biệt lúa vụ Đông-Xuân vụ Mùa, phần nhờ tăng diện tích lúa vụ Đông-Xuân vụ Hè-Thu Do lúa vụ Hè-Thu tăng diện tích, suất không tăng, khẳng định suất lúa năm tăng chủ yếu nhờ lúa Đông-Xuân lúa Mùa Đối với lúa, việc tăng suất trồng nhờ có giống tốt, mà phát triển thuỷ lợi, cải thiện dinh dưỡng trồng, cải tiến công tác quản lý Tốc độ tăng suất lúa (tuỳ theo điều kiện tự nhiên, chủ yếu dinh dưỡng, xạ khả tưới tiêu) khác biệt đáng kể vùng sinh thái, đặc biệt ĐBSCL vùng lại nước Trong tốc độ tăng suất lúa ĐBSCL giảm từ 2,1% xuống 0,4%, vùng khác lại tăng trung bình từ lên 5% ĐBSCL chiếm 50% tổng sản lượng lúa nước nguồn cung cấp gạo xuất chủ yếu Việt Nam, vùng khác sản xuất vừa đủ thiếu Năng suất lúa ĐBSCL vòng năm gần (1998-2002) ổn định khoảng 4,1 - 4,6 tấn/ha, ĐBSH suất lúa tăng từ 4,5 lên đến 5,6 tấn/ha Sản lượng lúa ĐBSCL thập kỷ 90 tăng mạnh chủ yếu nhờ tăng diện tích tăng suất Các vùng khác (ngoại trừ Đông Nam Bộ) ngược lại Những thành tựu sản xuất lúa gạo thời kỳ đổi giúp Việt Nam không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mà trở thành nước xuất gạo quan trọng giới Kể từ năm 1996 đến chế hạn ngạch xuất nới lỏng xoá bỏ, số lượng gạo sử dụng cho xuất tăng gấp đôi Tiêu dùng lúa gạo Cân đối tiêu dùng lương thực ước tính dựa số giả định hệ số tiêu dùng lúa gạo cho nhu cầu tiêu dùng khác nhau, bao gồm tỉ lệ để giống, tỉ lệ hao hụt sau thu hoạch cho chăn nuôi gia súc Ngoài phải xác định tỉ lệ xay xát (từ thóc sang gạo trắng) • Lượng thóc để giống hộ nông dân ước tính vào khoảng 4-5% sản lượng Con số ước tính dựa theo kết Dự án nghiên ngành giống 1999 Chính phủ Thuỵ Điển tài trợ (DANIDA-MARD) Lượng thóc để giống giao động Bắc Bộ (trồng lúa cấy mạ 125kg/ha) Nam Bộ (gieo vãi hạt trực tiếp 170kg/ha) • Tổn thất sau thu hoạch dựa theo ước tính Viện Công nghệ sau thu hoạch khoảng 10% Con số tương đối cao phải tính đến việc hộ nông dân qui mô nhỏ làm khô thóc phương pháp phơi nắng truyền thống, xay xát gạo chủ yếu sở xay xát địa phương quy mô nhỏ • Tỉ lệ thóc để lại làm thức ăn chăn nuôi ước khoảng 4% sản lượng Đây số ước đoán thực tế số liệu Viện Công nghệ sau thu hoạch ước tính tỉ lệ thóc sử dụng làm thức ăn gia súc khoảng 5,4% ĐBSCL, nhiên vùng khác thấp • Theo ước tính Viện Công nghệ sau thu hoạch, tỉ lệ xay xát từ lúa gạo khoảng 66% Con số tính đến thực tế việc xay xát thóc gạo chủ yếu dựa vào sở chế biến xay xát quy mô nhỏ địa phương • Mức tiêu dùng lương thực gạo tính theo cách Cách thứ nhất, nhu cầu gạo lương thực ước tính dựa vào số liệu điều tra mức sống 1997-98 TCTK: mức tiêu dùng nông thôn 13,24 kg/người/tháng thành thị 10,04 kg/người/tháng Tổng mức tiêu dùng tính cách nhân mức tiêu dùng hàng tháng bình quân đầu người với 12 tháng năm để mức tiêu dùng năm nhân bình quân, sau nhân với mức dân số Như bình quân chung nhu cầu tiêu dùng lương thực năm người 149,37 kg Con số ước tính thấp chưa kể đến lượng gạo tiêu dùng hộ gia đình Hoặc dựa theo kết điều tra kinh tế - xã hội năm 2001 Bộ NN&PTNT thực khuôn khổ Dự án Thông tin An ninh Lương thực FAO tài trợ, mức tiêu dùng gạo năm hộ hộ 178kg/người Cách thứ hai, mức tiêu dùng ước tính phần dư sản lượng thóc sau trừ khoản để giống, hao hụt, TAGS xuất Biểu Error! No text of specified style in document.-3 Tiêu dùng lúa gạo Việt Nam 1975 10.3 0.721 1.493 -0.300 48.0 9.0 94.3 119 144 Sản lượng lúa, triệu Thóc giống, triệu Thóc hao hụt & TAGS, tr Xuất gạo, triệu Dân số triệu người Thóc lương thực & TAGS, tr % tiêu dùng so với sản lượng Mức tiêu dùng gạo, kg/ng SL gạo người, kg/ng Tiềm XK gạo mức tiêu dùng 147kg/ng, triệu -1.6 1980 11.6 0.846 1.689 -0.200 53.6 9.9 92.6 118 146 1990 19.2 0.915 2.788 1.624 66.0 14.0 77.4 133 195 2000 32.5 1.187 4.717 3.477 77.6 22.9 74.0 185 281 2001 32.1 1.156 4.656 3.721 78.7 22.2 72.7 177 273 2002 34.1 1.155 4.939 3.241 79.7 24.7 75.8 194 286 -1.7 0.8 6.5 6.2 7.1 Nguồn: Tính toán tác giả dựa theo số liệu TCTK; Ghi chú: Mức tiêu dùng gạo 147kg/người theo mức lượng cần đảm bảo trì 2350 calo/người/ngày; TAGS - Thức ăn gia súc Hình Error! No text of specified style in document.-1 Tiêu dùng lúa gạo Việt Nam, 1975-2002 Tấn 45 40 35 Xuất gạo Tiêu dùng gạo nước 30 Sản lượng gạo 25 20 15 10 1975 1980 1985 1990 Nguồn: Tính toán tác giả dựa theo số liệu TCTK 1995 2000 Các giả định tỉ lệ hao hụt, tỉ lệ xay xát đặc biệt mức tiêu dùng gạo bình quân đầu người yếu tố quan trọng định mức cân lương thực thừa hay thiếu vùng Hiện chưa có chứng đầy đủ để chứng tỏ tỉ lệ hao hụt tỉ lệ xay xát gạo cải thiện nhiều năm qua (Mặc dù việc đầu tư phát triển nhà máy xay xát đại qui mô lớn tiếp diễn, song đại đa số sở chế biến xay xát gạo quy mô vừa nhỏ) Cho nên thay đổi cân đối lương thực chủ yếu giả định có thay đổi mức tiêu dùng bình quân Nếu lấy mức tiêu dùng theo ước tính FAO (năm 2001) áp dụng cho năm khác không phù hợp có nhiều năm thiếu hụt gạo thực tế xuất gạo với khối lượng lớn Nếu sử dụng mức tiêu dùng 149,37 kg/người ĐTMS để cân đối gạo cho năm mức dư thừa lại cao mức xuất nhiều Như chứng tỏ mức tiêu dùng gạo bình quân đầu người tăng theo thời gian Bảng cho thấy mức tiêu dùng gạo nước bình quân cho người xác định lượng sản xuất dư thừa sau trừ xuất (chưa tính đến phần lưu trữ) Kết tính toán cho thấy mức tiêu dùng tiềm tính đầu người tăng từ 133kg/người/năm năm 1990 lên tới 185kg/người/năm năm 2000 Sản lượng lúa nước tăng liên tục thập kỷ 90, có giảm chút giai đoạn 2000-2001 sang năm 2002 lại tiếp tục tăng Tổng mức tiêu dùng nước mức tiêu dùng bình quân người có xu hướng biến động giống tăng trưởng sản xuất gạo (194kg/người năm 2002) Những tính toán cân đối cho thấy sách tháo gỡ hạn ngạch tăng xuất gạo thời gian vừa qua không tác động tiêu cực đến tiêu dùng nước hay đến an ninh lương thực, ngược lại với gia tăng sản xuất gạo phục vụ xuất mức tiêu dùng gạo nước có xu tăng Giá Giá không ổn định mối lo ngại lớn tác nhân tham gia kênh thị trường lúa gạo Trong năm gần đây, mức giá tương đối lúa gạo nội địa có xu giảm Giá thóc (tính theo mặt giá 1994) bình quân giai đoạn 1996-1999 giảm từ 1600 đ/kg xuống 1300 đ/kg giai đoạn 2000-2002 Nói cách khác, giá "thực" (Real Price) lúa gạo (tức giá cánh kéo, hay giá tương đối lúa gạo so với sản phẩm khác) thời kỳ giảm đáng kể giúp người tiêu dùng lợi, người sản xuất bị thiệt thòi Hình Error! No text of specified style in document.-4 Diễn biến giá thóc 1990-2002 (giá giảm phát theo CPI 1994=1), đồng/kg Giá, đ/kg 2000 Giá XK qui thóc Giá thóc ĐBSH Giá thóc ĐBSCL 1800 1600 1400 1200 1000 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nguồn: TCTK tính toán tác giả Ghi chú: ĐBSH - Đồng sông Hồng; ĐBSCL - Đồng sông Cửu Long Chênh lệch giá vùng Sự khác biệt giá vùng mô tả cách rõ nét thông qua hệ thống số giá vùng tính theo mức giá trung bình nước 100 đơn vị Biểu cho thấy năm gần mức giá chung có xu giảm, khoảng cách chênh lệch vùng có số giá cao với vùng thấp lại có chiều hướng gia tăng: từ mức chênh lệch 17,5 đơn vị giai đoạn 1996-1999 tăng lên 26,8 đơn vị thời kỳ 2000-02 Ngoài ra, khoảng chênh lệch giá hai vùng sản xuất lúa gạo tập trung ĐBSH ĐBSCL tăng gần gấp đôi, từ 10,3 đơn vị lên 20,2 đơn vị Xu chúng tỏ cách biệt gia tăng thị trường nước, đặc biệt miền Nam miền Bắc Gạo xuất chủ yếu từ tỉnh phía Nam, đặc biệt đồng sông Cửu Long Như sách tăng cường xuất thực đem lại hiệu kinh tế cao cho nông dân ĐBSCL mà giá thị trường quốc tế thuận lợi Nếu giá giới giảm giai đoạn 2000-2001 nông dân ĐBSCL tình "càng mùa thất thu" Chi phí lưu thông Bắc Nam cao trở ngại cho điều hoà giá thị trường miền Có lẽ biện pháp ổn định thị trường nên hướng vào điều tiết khống chế mức cung giá giới giảm Biểu Error! No text of specified style in document.-5 Chênh lệch giá thóc theo vùng Việt Nam 1990 1995 2000 2002 90-94 95-99 Giá bán thóc (đã giảm phát theo số giá tiêu dùng CPI 1994 = 1), Đồng/Kg ĐBSH 1285 1687 1391 1457 1431 1604 ĐB 1353 1771 1352 1414 1521 1718 TB 1353 1771 1432 1508 1521 1711 BTB 1356 1762 1242 1320 1535 1597 DHNTB 1368 1777 1275 1320 1571 1541 TN 1380 1895 1237 1258 1623 1563 ĐNB 1403 1983 1225 1242 1745 1615 ĐBSCL 1263 1674 1113 1218 1385 1439 T/b nước 1345 1790 1283 1342 1541 1598 Chỉ số giá thóc (mức t/b nước = 100) ĐBSH 95.5 94.2 108.4 108.5 92.8 100.3 ĐB 100.6 98.9 105.3 105.4 98.7 107.5 TB 100.6 98.9 111.6 112.4 98.7 107.0 BTB 100.8 98.4 96.8 98.4 99.6 99.9 DHNTB 101.7 99.3 99.4 98.3 101.9 96.4 TN 102.6 105.9 96.4 93.7 105.3 97.8 ĐNB 104.3 110.8 95.4 92.5 113.2 101.0 ĐBSCL 93.9 93.5 86.7 90.7 89.9 90.0 T/b nước 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Chênh lệch số giá giữa: Max & Min 10.4 17.3 24.9 21.7 23.4 17.5 ĐBSH & ĐBSCL 1.6 0.7 21.7 17.8 2.9 10.3 00-02 1397 1372 1483 1254 1273 1244 1230 1135 1299 107.6 105.7 114.2 96.5 98.0 95.8 94.7 87.4 100.0 26.8 20.2 Nguồn: TCTK UBVGCP Ghi chú: ĐBSH - Đồng sông Hồng; ĐB - Đông Bắc; TB - Tây Bắc; BTB - Bắc Trung Bộ; DHNTB - Duyên Hải Nam Trung Bộ; TN - Tây Nguyên; ĐNB - Đông Nam Bộ; ĐBSCL - Đồng sông Cửu Long Giá thành lợi nhuận sản suất lúa Mặc dù chi phí sản xuất lợi nhuận hộ sản xuất lúa vùng nguồn số liệu có khác biệt đáng kể, song nhận thấy điển khái quát chung sản xuất lúa có lãi với mức doanh lợi (% lãi doanh thu) khoảng từ 20-30% Khoản chi phí lớn sản xuất lúa gạo lao động, chiếm khoảng 50% tổng chi phí sản xuất trực tiếp, sau phân bón thuốc sâu, chiếm khoảng 25-30% tăng chi phí phân bón vô với tăng suất lúa có tỉ lệ đồng thuận mức độ định Các klhảo sát cho thấy mức giá phân Urê tăng lên nhiều hơnm mức tăng giá lúa khiến nông dân thu thiệt giảm mức đầu tư phân bón tham canh PTS Nguyễn Đức Hưng CTV , “Kết hợp nuôi vịt với trồng lúa Thừa Thiên - Huế” Nuôi vịt kết hợp với trồng lua có hiệu cao bới tác động tương hỗ lúa + Vịt: Vịt xục bùn, diệt bọ rầy không hại lúa Trong môi trường ruộng lúa có nhiều loại thức ăn cung cấp cho vịt để giảm chi phí thức ăn nhân tạo Tuy nhiên, phải có qui trình thích hợp đạt hiệu tốt Mức tăng thu nhập lợi nhuận mô hình lên 30 - 50 % Kim Quốc Chính, “Dự báo khả xuất gạo (lúa) Việt Nam thời kì 2001-2010”, Nghiên cứu kinh tế -số 1, 2002 Tác giá có phân tích tình hình xuất nhập gạo thị trường giới năm quan 35 - 38 triệu Dự báo Việt nam tiếp tục quốc gia xuất gạo 10 - 15 năm mức giảm dần từ xuống triệu tấn/ năm dân số tăng lên trình chuyển đổi cấu sản xuất 10 PTS Nguyễn Thế Bình, “Tiếp thị tiêu thụ lúa gạo xuất vùng Đồng sông Cửu Long”, T/c KHKTNN Theo tác giả ĐBSCL nguồn xuất gạo VN, chưa có chiến lược tiếp thị đảm bảo xuất xứ sản phẩm Do chất lượng bị đánh giá thấp gia thấp so gạo loại quốc gia khác Thái Lan 11 PGS.TS Đỗ Kim Chung, “Từ marketing nông nghiệp sang marketing thực phẩm nông sản: kinh nghiệm từ nước châu Á”, T/c Nghiên cứu kinh tế số 291 – 8/2002 Tác giả có nhiều dẫn liệu phân tích thị trường cung ứng vật tư, tiêu thụ lương thực thực phẩm nhiều quốc gia châu Á Thái Lan, Nhật bản, Philippin v,.v Đâyb tài liệu tham khảo tốt cho đề tài tthị trường nông sản 12 Nguyễn Khắc Thanh, “Đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam thời gian trước mắt”, T/c Nghiên cứu kinh tế số 310 – 3/2004 Các biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất gạo Vn dự báo mức 3,5 - 4,0 triệu Tấn/năm bao gồm từ qui hoạch tổ chức sản xuất đến vấn đề đầu tư nghiên cứu khoa học, phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu tiếp thị sản phẩm 13 PGS.TS Đỗ Kim Chung, “Hiệu kinh tế chương trình phòng trừ dịch hại trồng lúa biện pháp tổng hợp hai vùng ĐBSH ĐBSCL”, T/c Khoa học kỹ thuật nông nghiệp - 2003 Tài liệu công bos kết khảo sát tính toán hiệu chương trình phòng trừ dịch hại tổng hợp vựa lúa ĐBSông Hồng ĐBSCL Các phân tích cho thấy ngưỡng hiệu chương trình IPM hoàn toàn áp dụng rộng rãi VN 14 “10 nước sản xuất lúa gạo lớn giới”, T/c Nghiên cứu kinh tế số 284 – 1/2002 Trong tài liệu có số liệu thống kê diện tích, suất sản lượng lúa 10 quốc gia sản xuấtd lúa nhiều giới, tập trung toàn khu vực Châu Á Trong Việt Nam đứng thừ sau Trung quốc, Ấn Độ, Inđônnêxia 15 Hoàng Sơn, “Sản xuất mặt hàng lúa - Lợi cạnh tranh số mặt hàng nông sản Việt Nam”, T/c Nông nghiệp PTNT số 12/2004 Bài viết tác giả phân tích lợi so sánh giúp nâng cao khả canh tranh sản xuất lúa VN khí hậu nhiệt đới, kinh nghiệm sản xuất lao động nông nghiệp rdồi dao Tuy nhiên có nhiều hạn chế tập quán, khả khoa học kỹ thuậ công nghệ kinh nghiệm kinh tế thị trường 16 PGS.TS Nguyễn Đình Long, Phạm Minh Trí CS, “Đa dạng hoá nông nghiệp vai trò canh tác lúa vùng đồng sông Hồng” Một báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu nhóm đề tài địa phương vùng ĐBSH cho thấy đan dang hoá hướng nâng cao hiệu kinh t, giảm rủi ro SXNN nói chung cụ thể với sản xuất lúa Tuy nhiên chức sản xuất lúa không cung cấp lương thực cho người mà vấn đề môi trường, nhân văn, xã hội v.v Chính sách đầu tư vào sản xuất nông nghiệp phải chiến lược dài hạn Canh tác lúa nghề truyền thống sản xuất nông nghiệp Việt Nam Sản xuất lúa không vấn đề đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà góp phần xuất khoảng triệu gạo/năm, tạo nguồn thu ngoại tệ cân đối thu chi ngoại hối Mặt khác, chế thị trường hoạt động kinh tế đặt mục tiêu phải thu hiệu kinh tế cao Trong nông nghiệp, lúa có nhiều trồng nuôi biết đến cân nhắc bố trí cấu sản xuất Trong thực tế Việt Nam, hiệu kinh tế sản xuất lúa giảm cách tương đối so với số trồng nuôi khác Với chủ trương cho phép chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, nhiều hộ nông dân mạnh dạn chuyển từ sản xuất lúa sang trồng khác, làm mô hình trang trại VAC thu giá trị kinh tế cao Vấn đề đặt ra, nhìn nhận mặt hiệu kinh tế mà không đánh giá vai trò giá trị đa chức đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nhu yếu phẩm cho đời sống người chức hữu ích khác sản xuất lúa vấn đề thu nhập kinh tế để ổn định đời sống, an ninh xã hội, môi sinh môi trường, nếp sống văn hoá lúa nước truyền thống v.v Sẽ thiếu sót dẫn đến nguy bất ổn định, sai lầm định đầu tư phát triển Đa chức canh tác lúa vùng Đồng sông Hồng tién hành nghiên cứu từ năm 2001 đến 2003 khẳng định vai trò to lớn canh tác lúa vùng ĐBSH đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nhu yếu phẩm cho đời sống người chức hữu ích khác vấn đề thu nhập kinh tế để ổn định đời sống, an ninh xã hội, môi sinh môi trường, nếp sống văn hoá lúa nước truyền thống v.v., chức tham gia hội nhập quốc tế (gạo xuất khẩu) 17 TS Ngô Văn Hải cộng sự, “Thị hiếu tiêu dùng gạo, thịt lợn gỗ ván dăm” Kết nghiên cứu đề tài cho thấy nhu cầu thị hiếu tiêu dùng gạo, thịt lợn gỗ ván dăm nước ta năm gần thay đổi rõ rệt Nhu cầu lượng gạo tiêu thụ bình quân nhân giảm 120 - 140 kr/năm với nông thôn 80 95 kg/năm với thành thị yêu cầu chất lượngcao Tương tự nhu cầu tiêu dùng thịt lợn giảm thay thực phẩm chất lượng cao Nhu cầu gỗ ván dăm nhân tạo tăng chất lương (nhập ngoạidễ tiêu thụ hơn) số lượng Các dự báo cho thấy trì sản suất lúa Vn nhiều tiềm xuất gạo, thịt lơn nhập thực phẩm khác ( thịt bò, sữa …) 18 KS.Nguyễn Đình Chính CS, “Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản xuất lúa”, 2004 – 2005 (Đề tài cấp Bộ) Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản xuất lúa VN giá vật tư đầu vào (phân bón, giống, điện nước, xăng dầu,…), giá công lao động tăng lên mức tăng suất lao động thu nhập bình quân xã hội tăng lên 19 GS Vũ Tuyên Hoàng, “Một số ý kiến xây dựng diện tích lúa gạo xuất ĐBSH”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quy hoạch phát triển vùng lúa hàng hoá chất lượng cao – Nam Định 1999 Giáo sư Vũ Tuyên Hoàng phân tích đưa số biện pháp xây dựng vùng lúa xuất ĐBSH sở có qui hoạch tập trung đầu tư sở hạ tầng tốt (chủ động tươid tiêu, canh tác giới, v.v.) chủ yếu nên sản xuấtd giống chất lượng gạo thơm ngon nhờ khí hậu đặc thù miền Bắc 20 Lưu Thanh Đức Hải, “Vấn đề hòa hợp thị trường lúa gạo ĐBSCL Kết sách tự hóa thị trường lương thực VN”, Khoa kinh tế - Đại học Cần Thơ Chuyên đề phân tích chênh lệch giá vùng thị trường lúa gạo ĐBSCL để đánh giá tác động sách tự hoá thương mại hoạt động thị trường Kết sách tiến hành hai thập kỉ vừa qua ấn tượng Hệ thống thị trường lúa gạo ĐBSCL có đặc tính cạnh tranh Giá có tính đồng cao hoà hợp với giá xuất qui định Tuy nhiên, giá vùng khác vùng phía Bắc có mức độ hòa hợp thấp so với giá vùng phía Nam Thương nhân phía Nam đáp ứng nhu cầu địa phương giao dịch với Công ty lương thực Nhà Nước để xuất buôn bán với phía Bắc Như vậy, hoạt động thương mại đường dài lãi không thực Hơn nữa, Công ty lương thực Nhà Nước sở hữu hầu hết loại giấy phép xuất (quota) Như vậy, ta thấy dù có thay đổi sâu sắc, trình tự hóa thương mại phải đối mặt với nhiều thử thách Nhất trình gia nhập WTO VN 21 Võ Thành Danh, “Duy trì sản xuất lúa bền vững”, Đại học Cần Thơ Mục tiêu chủ yếu Tài liệu ước lượng hàm cung cho sản xuất lúa Việt Nam Mô hình cung động điều chỉnh phần mô hình dựa giả thuyết mong đợi hợp lý sử dụng để lựa chọn hàm cung thích hợp cho sản xuất lúa với giả thuyết giá mong đợi khác Hàm cung giá lúa thặng dư thị trường rút từ thông số ước lượng mô hình cung Kết cho thấy nông dân trồng lúa dựa mong đợi giá định trồng lúa dựa hông tin có khứ Mô hình cung dựa giả thuyết mong đợi hợp lí với hình thành mong đợi theo lí thuyết giá Cobweb xem mô hình kinh tế lượng hợp lí mô hình cung kiểm tra Kết cho thấy sản lượng cung giá lúa thăng dư thị trường có phản ứng tích cực với mong đợi giá Đối với chương trình Nhà Nước, biến sách có phản ứng tích cực với sản xuất lúa Yếu tố thể chế hệ thống trách nhiệm hộ gia đình không đóng góp mong đợi việc cải thiện sản xuất lúa Kết yếu tố khác bao gồm tiến công nghệ quy định thị trường cần xem công cụ tiềm để trì sản xuất lúa Mong đợi giá đóng vai trò quan trọng việc định sản xuất lúa người nông dân trồng lúa Chính sách giá lúa hợp lí giải pháp lựa chọn để tăng cường sản xuất gạo Việt Nam 22 Ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Từ sản xuất đến tiêu dùng Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp APS, DANIDA - 2004 Tài liệu công trình nghiên cứu ngành hàng lúa gạoh Việt nam tử trồng trọt đến thu hoạch chế biến tiêu thụ Đây kết dự án nghiên cứu ÁP DANIDA tài trợ Đây tài liệu tham khảo tôtá nghiên cứu liên quan đến vấn đề KTXH ngành hàng lúa gạo VN 23 Nghiên cứu phát triển gạo Việt Nam Nguyễn Văn Bộ Kỷ yếu Hội thảo lúa gạo Mê Kông 15-17/10/2004 TPHCM Các phân tích giải pháp đưa tham luận Hội thảo tươpng đối thống với nhiều nghiên cứu khác vấn đề xác định qui hoạch sản xuất dựa hiệu kinh tế lợi ích xã hội Các giải pháp đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật, khuyến nông, phát triển thị trường v.v 24 Gạo với đời sống văn hóa nhân dân vùng lưu vực sông Mê Kông Đào Trọng Tu Kỷ yếu Hội thảo lúa gạo Mê Kông 15-17/10/2004 TPHCM Tác giả cho việc di cư đến vùng ĐBSCL liên quan đến nghề sản xuất lúa Với nguồn phù sa màu mỡ đầu sông (Cửu Long Giang) đem lại cho ĐBSCL ưu đãi đặc biệt màu mỡ sản xuất lúa kiểu”làm chơi ăn thật” Với cánh đồng thẳng cánh cò bay dân cư thưa tạo cho dân Nam Bộ sắc thái văn hoá lúa nước ĐBSCL vừa thư thái, ung dung , vừa nhàn tản yêu đ[if Trong nghiên cứu nông nghiệp, sản xuất lúa ĐBSCL rõ ràng phải cần đề cập đến đặc diểm 25 Giống lúa chịu mặn cho vùng đồng châu thổ sông Mêkông Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lạng Kỷ yếu Hội thảo lúa gạo Mê Kông 15-17/10/2004 TPHCM Tài liệu giới thiêu đặc điểm sinh học tính sản xuất giống lúa chịu mặn chọn tạo công trình nghiên cứu Viện lúa ĐBSCLđể nhà kỹ thuật, chuyên gia kinh tế nông dân biết áp dụng nghiên cứu sản xuất 26 Phát triển giống lúa lai giàu vi chất dinh dưỡng Trần Thị Cúc Hoa TG Kỷ yếu Hội thảo lúa gạo Mê Kông 15-17/10/2004 TPHCM Tài liệu đề cấp đến vấn đề cần thiết phát trểin lúa lai giàu vi chất dinh dưỡng sở phân tích đặc tính sinh học suất nông nghiệp giống laas Đây cần thiết xây dựng qui trình sản xuất lúa lai chất lương cao 27 Kế hoạch sản xuất gạo Việt Nam: Vũ Năng Dũng Kỷ yếu Hội thảo lúa gạo Mê Kông 15-17/10/2004 TPHCM Bản báo cáo đưa luận khoa học xây dựng qui hoạch kế hoạch phát triển lúa chất lượng cao (lúa thơm, lúa dẻo…) vùng nư\ớc Việt Nam Tài liệu có giá trị tham khảo nghiên cứu giá thành sản xuất lúa địa phương nước 28 Sản xuất lúa gạo vùng đồng sông Mêkông (Việt Nam): xu hướng phát triển đa dạng hóa Nguyễn Văn Nhân, Đỗ Mạnh Hùng, & CS Kỷ yếu Hội thảo lúa gạo Mê Kông 15-17/10/2004 TPHCM Báo cáo phân tích thực trạng sản xuất lúa Vn ĐBSCL dự báo tương lai có chuyển dịch cấu sản xuất sdang trồng ăn quả, thực phẩm nhu cầu xã hội hiệu sản xuất kinh tế thị trường 29 Điều hoà quan hệ sản xuất lúa gạo - thủy sản vùng ven biển khu vực đồng châu thổ sông Mê Kông - tác động tới đời sống nông thôn C.T Hoanh, T.P Tuong & CS Kỷ yếu Hội thảo lúa gạo Mê Kông 15-17/10/2004 TPHCM Trong kinh tế thị trường việc chuyển dịch câu sản xuất nhằm tăng hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp tất yếu Trong điều kiện cho phép nuôi trồng thuỷ cho hiệu kinh tế cao hẳn so trồng lúa chi phí thường xuyên hơn, giá trị sản lương thu cao Tuy nhiên, nhu cầu đời sống xã hội có cân cung cầu điều hòa xác định tỉ lệ chuyển dịch hợp lý sản xuất lúa - thuỷ sản vùng ĐBSCL cần thiết để giảm thiểu rủi ro sản xuất tiêu thụ NSHH 31 Quản lý dinh dưỡng tổng hợp lúa gạo vùng ĐB châu thổ sông Hồng Trần Thúc Sơn, CS Kỷ yếu Hội thảo lúa gạo Mê Kông 15-17/10/2004 TPHCM Kết nghiên cứu quản lý điều kiện dinh dưỡng đất ruộng vùng ĐBSH trình canh tác lúa thâm canh theo cách lạm dụng phân bón vô tăng vụ liên tục lợi cho độ phì đật Công thực canh tác đất lúa vùng ĐBSHH cần cải tiến để phù hợp với hướng thâm canh sản xuất bền vững hiệu lâu dài 31 Tác động quản lý dịch hại tổng hợp (lúa) khu vực phía Nam (Việt Nam) Trương Ngọc Chi Kỷ yếu Hội thảo lúa gạo Mê Kông 15-17/10/2004 TPHCM Bài viết phân tích tác động tích cực mặt hạn chế việc quản lý dịch hại tổng hợp khu vực phía nam (từ duyên hải miến Trung trở vào) Hiệu quản lý dịch hại tổng hợp rõ cần lập trình phố biến cách 32 Quản lý giống lúa kháng rầy nâu đồng sông Mêkông Lương Minh Châu Kỷ yếu Hội thảo lúa gạo Mê Kông 15-17/10/2004 TPHCM Báo cáo trình bày kết nghjiên cứu khảo sát số giống lúa kháng rầy ĐBSCL Hiệu kháng rầy có xu hướng suy giảm chọn lọc thich ứng tự nhiên Do sản xuất đề cập đến áp dụng IPM chác hữu hiệu để tăng hiệu SX lúa 33 Quy hoạch quản lý nguồn lực vùng Đồng sông Mêkông - Mô hình "3 giảm - tăng" (Trong SX lúa) Nguyễn Hữu Huân Kỷ yếu Hội thảo lúa gạo Mê Kông 15-17/10/2004 TPHCM Mô hình giảm (giảm giống, giảm phân bón thuốc trừ sâu) với tăng (tăng suất, tăng chất nượng hiệu quả) sản xuất lúa rõ rệt nông dân ĐBSCL tiếp thu nhanh phát huy hiệu rõ rệt Các công cụ cải tiên máy sạ hạt theo hàng đóng góp tích cực vào kết 34 Sản xuất thâm canh lúa - tác động bất lợi quản lý dịch hại tổng hợp vùng đồng sông Mêkông Nguyễn Văn Huỳnh Kỷ yếu Hội thảo lúa gạo Mê Kông 15-17/10/2004 TPHCM Sản xuất thâm canh nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói chung càn co giống mới, tăng cường đầu tư phân bón, tăng vụ sản xuất Các giống thường chưa khả thích nghi cao nên hội sâu bệnh phát sinh nhiều Trong đó, IPM biện pháp phòng trừ dịch bệnh chủ yếu biện pháp canh tác sinh học có mâu thuẫn với qui trình thâm canh Biện pháp dung hoà tính toán mức độ châp nhận gữa thái xu hương cần thiết 35 Liên kết hộ nông dân miền núi phía Bắc đất tới hệ thống khuyến nông để hỗ trợ tuyên truyền tiến kỹ thuật (SX lúa) Đặng Đình Quang, Nguyễn Văn Lĩnh, Phạm Thị Hạnh Thơ TG Tài liệu kết nghiên cứu kinh nghiệm liên kết tổ chức khuyến nông để tuyên truyền tiến kho học kỹ thuật hộ nông dân không đất miền núi phía bắc tài liệu tham khảo nghiênc cưu kinh tế xã hội ông thôn miền núi 36 Sản xuất lúa gạo vùng đồng sông Mêkông: khác hiệu sản xuất lúa gạo hộ nông dân yếu tố nhân Phạm Văn Biên, Trần Tiến Khai, Philippe Lebailly Kỷ yếu Hội thảo lúa gạo Mê Kông 15-17/10/2004 TPHCM Công trình công bố cho thấy có khác rõ rệt sản xuất lúa với qui mô (diện tích) khác trchính sách đất đai, dồn điện đổi vùng ĐBSCL Một qui mô diện tích sản xuất lúa nông hộ từ -10 trở lên vừa tăng mức độ chuyên môn hoá vừa có hiệu kinh tế cao (giá thành lúa thấp) (các mô hình vùng Đồng Tháp Mười) 37 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội gieo thành hàng hộ trồng lúa có lao động nữ: Mô hình nghiên cứu làng Thới Lai, tỉnh Cần Thơ Trương Thị Ngọc Chi Thelma Paris Kỷ yếu Hội thảo lúa gạo Mê Kông 1517/10/2004 TPHCM Kết khảo sát mô hình gieo lúa thẳng hàng Thới lai (Cần Thơ)cho thấy góp phần thực mô hình giảm tăng đặc biệt giảm lao động nặng nhọc phụ nữ nông dân sạ lúa, làm cỏ v.v.Việc gieo sạ hoàn toàn thưcj máy sạ hàng (người kéo máy lớn kéo máy động lực) 38 Vai trò hộ nông dân tiên tiến (trồng lúa) việc áp dụng khoa học kỹ thuật vùng đồng sông Mêkông Nguyễn Ngọc Đễ Kotaro Ohara Kỷ yếu Hội thảo lúa gạo Mê Kông 1517/10/2004 TPHCM Ở vùng ĐBSCL nông dân sản xuất lúa hàng hoá Do vậy, người nông dân có thói quen áp dụng giớí hoá khoa học kỹ thuật để tăng năng suất giảm nhẹ lao động chân tay Hiệu kinh tế ( lợi nhuận) thu động lực quan trọng để áp dụng kỹ thuật Nông dân vùng trực tiếp tiếp thu áp dụng tiến KHKT vào sản xuất 39 Chính sách đổi với sản xuất lúa gạo Việt Nam Đặng Kim Sơn Kỷ yếu Hội thảo lúa gạo Mê Kông 15-17/10/2004 TPHCM Tác giá phân tích hệ thống sách đất đai, nguồn vốn đâu tư, khuyến nông sách thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến kết xu hương phát triưển sản xuất lúa gạo Việt nam Đây tài liệu khoa học có giá trị tham khảo tốt nghiên cứu ban hành sách với ngành sản xuất lúagạo nói riêng sản xuất nông nghiệp nói cung 40 Thử nghiệm triển khai máy gặt đập (lúa) mini Việt Nam Trần Văn Khánh, Phan Hiêu Hiền tác giả - Đại học Nông lâm TP HCM Các tác giả giới thiệu tính kỹ thuật kết khảo nghiệm máy gặt đập mini Vùng ĐBSCL Các loại máy gặt đập mini tỏ phù hợp với điều kiện Việt nam tính kỹ thuật lượng nhẹ, dễ chế tạo cải tiến, dễ sử dụng hiệu kinh tế giá vừa phải, phần động lực sử dụng đa v.v Một vài nhược điểm cần nghiên cứu sửa để sản xuất lưu hành máy gặt đập mini ĐBSCL vùng khác nước 41 Tài liệu Tăng cường trồng giống lúa truyền thống để đa dạng hóa giống lúa gieo trồng, hướng tới nông nghiệp bền vững Lưu Ngọc Trinh Duy trì việc chọn lọc lưu giữ quĩ gen giống lúa truyền thống thích nghi vơi điều kiện địa phương hữu ích công tác lai tạo, tuyển chọn giống lúa Vấn đề quan trọng với sản xuất nông nghiệp bền vững lâu dài 42 Tác động bón phân hữu phân vi sinh lâu dài độ màu mỡ đất thông qua hệ thống canh tác Lúa - Đậu tương – Lúa Trần Thị Ngọc Sơn, Vũ Văn Thu, Lưu Hồng Mẫn tác giả Phân bón vi sinh phân hữu không cung cấp cân đối chất dinh dưỡng cho trồng mà lâu dài bổ sung trì hệ vi sinh vật hữu ích giúp độ màu mỡ cho đất trồng lúa + đậu tương Trên diện tích canh tác lúa + đậu bón phân hữu vi sinh số lượng mức độ hoạt động khu hệ vi sinh vật tổng hợp Nitơ va ảnh hưởng trực tiếp đến suất trồng 43 Tác động thâm canh lúa gieo thành hàng đời sống nông thôn vùng đồng sông Mêkông Nguyễn Ngọc Đễ tác giả Thâm canh sản xuất lúa bao gồm biện pháp tăng cường mật độ phân bón để làm sở cho tăng suất Tuy nhiên, thay cho việc gieo sạ vãi tự do, biện pháp gieo sạ theo hàng tiết kiệm 15- 20 % lượng giống, mật độ tăng cường đẻ nhánh hữu hiệu tăng Lượng phân bón sử dụng hữu ích Lợi ích kinh tế rõ sản xuất đời sông nông dân vùng ĐBSCL Biện pháp gieo sạ theo hàng cần phổ biến rộng rãi, đặc biệt điều kiện thâm canh lúa 44 Hoạt động khuyến nông sản xuất lúa gạo Việt Nam (1993 - 2003) Tống Khiêm – Trung tâm khuyến nông quốc gia Các hoạt động KN lúa bao gồm việc chuyển giao hướng dẫn nông dân biện pháp kỹ thuật tiên tiến, giống có suất cao ổn định.Các mô hình IPM, mô hình canh tác ruộng bậc thang, canh tác kết hợp lúa vịt, lúa cá.Các công nghệ sau thu hoạch tiên tiến chuyến tải đến nông ndân, đặc biệt hộ nông dân nghèo Kết tăng suất sản lượng lúa, trì mức tăng lượng gạo xuất liên tục 15 năm hiệu rõ hoạt động KN với sản xuất lúa gạo VN 45 Vai trò sản xuất lúa gạo an ninh lương thực, cải thiện nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường miền núi phía Bắc Lê quốc doanh, Hà Đình Tuấn Cây lúa trồng miền Bắc từ lâu đời cân đối lương thực đa phần địa phương miền Bắc có nguồn lương thực tự sản xuất đảm bảo tiêu dùng Tuy nhiên, chất lượng số loại gạo miền Bắc đáp ưng nhu cầu xuất gạo sang thị trường cá tính Do vậy, địa phương miền Bắc, đặc biệt châu thổ sông Hống có khả trồng lúa để tham gia xuất vận chuyển gạo từ ĐBSCL để bổ sung nhu cầu tiêu dùng Vấn đề an ninh lương thực cần xác định phạm vi quốc gia 46 Sản xuất lúa gạo vấn đề đói nghèo đồng châu thổ sông Hồng Đào Thế Anh Lê Đức Thịnh - Bộ môn Hệ thống canh tác - VASI Kết nghiên cứu cho thấy nghề trồng lúa nông dân vùng ĐBSH truyền thống, không tạo thay đổi bật thu nhập Do phận nông dân nghèo phần đất đem chuyển nhượng lấy tiền, phần lại thường cấy lúa để trì nguồn lương thực Do vậy, họ bị đói nghèo Trong hộ nghèo vốn nhiều điều kiện khác để chuyển dịch cấu sản xuất đạt hiệu cao Đó chiúnh ván đề nan giải mối tương quan sản xuất lúa gạo với đói nghèo khu vực ĐBSH 47 Lúa gạo - Môi trường thách thức Nguyễn Bảo Sơn Sản xuất lúa gạo qui mô tự cấp tự túc lương thực chưa đặt vấn đề sản xuất lúa gạo để tự nuôi sống tồn bao đời nay.Tuy nhiên sản xuất lúa gọ đầu tư thâm canh với mục tiêu hàng hoá có nhiều thách thức suy thoái độ phì, ô nhiếm môi trường cần nghiên cứutìm biện pháp khắc phục cho nông nghiệp bền vững 48 Các giải pháp chiến lược nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam TS Nguyễn Văn Sơn – NXB Thống kê – 2000 Sản xuất xuất lúa gạo VN có nhiều lợi so sánh Để nâng cao hiệu xuất gạo cần xác định tiêu định tính định lương, nhóm giải pháp đưa Trong lâu dài , Chính phủ cần có chiến lược toàn diện đầu tư phát triển sản xuất lúa gạo cho tiêu dùng xuất 49 Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ - Hướng xuất TS Nguyễn Trung Văn – NXB trị quốc gia HN – 2001 Từ năm 1988 đến nay, ngành lúa gạo VN liên tục phát triển Tuy nhiên xét toàn diện, lúa gạo xuất Vn nhiều hạn chế, thiệt thòi Trong thiên niên ký mới, sản xuất lứa gạo Vn tiếp tục tham gia xuất cần có ván đề vi mô vĩ mô cần đặt để xem xét xac định biện pháp cần thiết 50 Marketing gạo - SX, chế biến, bảo quản, tiêu thụ gạo để đạt hiệu cao? Các tác giả Lúa gạo VN nông sản hàng hoá quan trọng Do vậy, xem xét giac độ ngành hàng nông sản rõ ràng cần có quan điểm hệ thống từ sản xuất nông nghiệp, công nghệ sau thu hoạch (chế biến, bảo quản) tiêu thụ (tieu dùng xuất khẩu) đảm bảo hiệu kinh tế cao Đó bao gồm biện pháp kỹ thuật, quản lý, thị trường kết hợp doanh nghiệp phạm trù vĩ mô Nhà nước bàn đến tài liệu 51 Kinh doanh gạo giới Trung tâm thông tin thương mại - Bộ Thương mại Tập sách tổng hợp tình hinh sản xuất kinh doanh lúa gạo củaâcc quốc gia tren giới đa phần quốc gia sản xuất lúa gạo trước hết để tiêu dùng nước (nhu cầu an ninh lương thực) đến xuất Nhiều quốc gia điều kiện sản xuất đủ lương thực cho tiêu dùng phải nhập Tổng sản lượng lúa gạo giới khoảng 560 triệu tấn/năm, lượng gao trao đổi xấp xỉ 35 – 38 triệu (trên 10%) sôi động Việt nam làmọt quốc gia có xuất gạo gia đoạn vừa qua thời gia dài gạo xác định mặt hàng xuất chủ lực Do nghiên cứu tình hình kinh doanh gạo giới để VN có chiến lược cụ thể đảm bảo sản xuất tiêu thụ lúa gạo thu hiệu 52 Thị trường Mỹ hàng nông sản xuất (gạo) Việt Nam sau năm thực thi hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ T/chí Nông nghiệp & nông thôn, Số 2/2004 Bài viết cung cấp tư liệu số lượng giá trị kim ngạch xuất NSHH Việt Nam vào thị trường Hoa Ky thời gian từ hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký kết có hiệu lực Xu hướng tăng lên số lượng giá trị khả quan Tuy nhiên, hàng nông sản VN phải đối mặt với qui chế ngặt nghèoỷtong ngoại thương Mỹ,nhất VN tiến trình tiến tới thành viên WTO 53 Nông nghiệp Việt Nam lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế (TL lúa gạo) Hà Văn Chức T/chí Nông nghiệp & nông thôn, Số 11/2003 Bài viết đưa tư liệu dẫn chứng trình VN đàm phán để trở thành thành viên WTO Trên sở đó, tác giả liên hệ qui chế WTO trao đổi mặt hàng nông sản mà thực tế sản xuất nông nghiệp VN phù hợp có chưa phù hợp cần co tinh thần chuẩn bị chuyển đổi để chủ động thích ứng để hoà nhập khai thác mặt tích cực cho phát triển 54 Xúc tiến thương mại, hợp lực nhà - động lức để NSXK phát triển Nguyễn Hữu Điệp T/chí Nông nghiệp & nông thôn, Số 4/2003 Tác giả đề cập liên quan trình thực QĐ 80 – TTg hợp tac nhà hỗ sản xuất nông nghiệp với vấn đề xúc tiến thương mại Đây vấn đề cấp thiết tất khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ ngành hàng nông sản có ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng chất lượng nông sản xuất Như vậy, chiến lược kết hợp nhà cần quán triệt đến vấn đề xúc tiến thương mại 55 Dự báo khả xuất gạo Việt Nam thời kỳ 2001 – 2010 Kim Quốc Chính T/chí Nghiên cứu kinh tế Số 284/1-2002 Bài viết tác giả đề cập đến tình hình sản xuất xuất gạo Vn 10 năm (1991 2000) dự báo thị trường nhập giới thời kỳ 2001 – 2010 Từ phân tích cácc khía cnhj cạnh tranh xuất gạo giới khă xuất gạo VN Theo tác giả từ giai đoạn 2001 đến 23005, Vn xuất bình quân 4,6 triệu Tấn/năm Giai đoạn 2006 – 2010 lương xuất lkhẩu gạo Vn tăng lên 5,4 triệu Tấn/năm 56 Khảo sát đánh giá lúa ưu lai nhập nội lai tạo nước Nguyễn Trí Hoàn T/chí Nông nghiệp & nông thôn, Số 3/2003 Sau đưa số liệu phân tích, tác giả kết luận: Các tổ hợp lúa lai có triển vọng lúa lai dòng HYT183 thích ứng rộng, suất vượt trội so đối chưng (Bo you 903 nhiều địa phương.Như giống lúa lai Trung Quốc trước hết phù hợp vơi vụ mùa sớm cac tinh miền Bắc.đề nghị Bộ NN & PTNTcho phép công nhạn tạm thời để nhân rộng vụ mùa tỉnh phía Bắc 57 Đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam thời gian trước mắt Nguyễn Khắc Thanh T/chí Nghiên cứu kinh tế Số 310/3-2004 Bài viết đề cập kết xuất gạo VN thời gian qua khả quan Tuy nhiên hạn chế chất lượng, gía khả tập trung hàng Tác giả đưa kiến nghị biện pháp nhằm đẩy mạnh tăng cường xuất gạo để thư ngoại têàmcauf khích cung sản xuất phát triển, cải thiện điều kiện kinh tế xã hội nông thôn 58 Lúa gạo người nghèo & tự hoá thương mại VN Oxfam Anh & Oxfam Hồng Kông - 2001 85 trang Báo cáo kết dự án nghiên cứu tác động tương hỗ trình tự hoá thương mại (trong mở cửa, hội nhập kinh tế giới) với vấn đề sản xuất lúa gạo Việt Nam sinh kế người nghèo Từ hoá thương mại gia tăng xuất gạo Việt Nam, từ thúc đẩy qui mô sản xuất lúa gạo tăng diện tích suất sản lượng Do tạo hội cho nông dân phát triển sản xuất lúa gạovà tím kiếm việc làm thuê mùa vụ gieo trồng thu hoạch lúa ĐBSCL ĐB sông Hông Những phát khuyến nghị cho tự hoá thương mại ảnh hưởng khác đến hộ nông dân sản xuất đủ ăn, sản xuất thừa gạo ăn hộ không đất phải làm thuê mua gạo ăn quanh năm Những biến động thị trường gạo giới ảnh hưởng trược tiếp đến giá gạo nước điều ảnh hưởng khác đến loại hộ nông dân Rõ ràng giá giảm lợi cho người có gạo hàng hoá có lợi cho người phải mua gạo tiêu dùng, nhiên gia gạo tăng giảm hợp lý mức thu nhập ổn định Khi giá lương thực giảm Chính phủ có sách kích cầu thông qua trợ cáp cho doanh nghiệp xuất lương thực mua tạm trữ lượng định (khoảng triệu Tấn) Tuy nhiên,ếố gạo tạm trữ để xuất khẩu,do giá bán gạo tiêu dùng không ảnh hưởng nhiều hộ có mức kinh tế khá, thu hoạch lượn lúa hàng hoá nhiều có lợi Trong trình nhập, WTO, Chính phủ có lường trước tác động đến sản xuất nông nghiệp có biện pháp hỗ trợ để giảm thiểu rủi ro cải thiện sinh kế cho hộ nông dân nghèo 59 Tài liệu tạm thời giống lúa OPAL & VASI Tài liệu dự án OPAL phối hợp với Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp VN (VASI) thực huyền Điện Bàn Đại Lộc ( Quảng Nam) Kết thực dự án nhằm cải thiện lâu dài khả cung cấp giống trồng phù hợp với nhu cầu người sản xuất Củng cố vai trò hộ nông dân tổ chức nông dân ngành hàng giống lú Ngoài ra, dự án đề cấp đến hiệu kinh tế hệ thống chăn nuôi gia súc gia cầm cac ngành khac đề đa dạng hoá thu nhập, hạn chế rủi ro cho nông dân sản xuất nông nghiệp 60 Kịch cung cầu lúa gạo Việt nam - Phạm Quang Diệu , Hoành, Nguyễn ngọc Quế v.v 2002 Trung tâm Thông tin - Bộ NN & PTNT, IRRI, Việc tính toán cân cung cầu lúa gạo rât quan trọng VN nhằm đạt mục tiêu an ninh lương thực trì xuất gạo.Mô hình cân cung cầu lúa gạo cấp vùng hữu ích với việc qui hoạch định sach Qua phân tích cho thấy VN vấn tiếp tục xuất gạo Vai trò chủ chốt ĐBSCL ngày rõ nét Tuy coi trọng lúa gạo mặt hàng XK chủ lực, ngành nông nghiệpcủa Vn kiến nghị Nhà nước trì diện tích lúa khoảng triệu cho chuyển đổi phần diện tích lúa sang trồng khác có hiệu kinh tế cao Với 10 phương án (kịch ban) đưa với sản lượng lúa từ 30 – 36 triệu tấn/năm , tiêu dùng gạo nước dao động 13 -14 triệu Như năm Vn xuất từ – triệu gạo thương phẩm DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.http://www.fao.org/es/ESC/en/20953/21026/21631/highlight_23001en.html, Market Monitor, January 2004, Volume VII - Issue No Rice http://www.irri.org/science/abstracts/021.asp, IRRI Rice Study, Developments in the Asian rice economy, Proceedings of a Workshop, 25-28 January 2000, Bangkok, Thailand

Ngày đăng: 22/09/2016, 17:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Sản xuất lúa

  • 2. Tiêu dùng lúa gạo

  • 4. Giá cả

  • Giá thành và lợi nhuận trong sản suất lúa

    • Báo cáo này thể hiện những kết quả tóm lược về đánh giá tổng hợp của những tác động tự do hóa thương mại trong ngành lúa gạo của Việt Nam,xem xét những tác động tốt và không tốt đến sự tăng trưởng trong sản xuất và thương mại lúa.

      • (i) Tác động môi trường

        • (ii) Các tác động về kinh tế

        • (iii) Các tác động về xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan