Thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

59 626 5
Thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Kết cấu đề tài báo cáo thực tập 3 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG 5 1.1. Khái quát về phòng Lao động Thương binh và Xã hội 5 1.1.1. Thông tin chung về phòng Lao động Thương binh và Xã hội 5 1.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Yên Dũng 5 1.1.3. Tóm lược quá trình hình thành và phát triển của phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Yên Dũng 7 1.1.4. Sơ đồ bộ máy tổ chức phòng Lao động – TBXH huyện Yên Dũng 7 1.1.5. Phương hướng hoạt động của Phòng Lao động Thương binh và Xã hội trong giai đoạn 20162020 9 1.2. Khái quát các hoạt động cuả công tác quản trị nhân lực 9 1.2.1. Bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác quản trị nhân lực 9 1.2.2. Hoạt động của công tác quản trị nhân lực 10 Chương 2. THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG 12 2.1. Cơ sở lý luận về thực trạng xóa đói giảm nghèo ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 12 2.1.1. Một số khái niệm về nghèo đói và xóa đói giảm nghèo 12 2.1.1.1. Quan niệm về nghèo đói 12 2.1.1.2. Khái niệm xóa đói giảm nghèo 13 2.1.2. Cách xác định chuẩn nghèo 14 2.1.3. Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói 16 2.1.4. Ảnh hưởng của nghèo đói và sự cần thiết của việc xóa đói giảm nghèo 20 2.1.4.1. Ảnh hưởng của nghèo đói 20 2.1.4.2. Sự cần thiết của việc xóa đói giảm nghèo 21 2.1.5. Kinh nghiệm về xóa đói giảm nghèo 22 2.1.5.1. Tình hình nghèo đói của Việt Nam 22 2.1.5.2. Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở Lào Cai 24 2.2. Đặc điểm chung của huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 27 2.2.1. Đặc điểm tự nhiên 27 2.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội 29 2.3. Thực trạng đói nghèo trong những năm qua ở huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang 30 2.3.1. Diễn biến đói nghèo theo thời gian 30 2.3.2. Diễn biến đói nghèo theo nhóm đối tượng 34 2.3.3. Diễn biến đói nghèo theo nguyên nhân 37 2.4. Đánh giá hiệu quả của các chính sách xóa đói giảm nghèo của huyện trong những năm qua 39 2.4.1. Chính sách hỗ trợ về y tế 39 2.4.2. Chính sách hỗ trợ về tín dụng cho hộ nghèo 40 2.4.3. Chính sách hỗ trợ người nghèo về giáo dục và đào tạo 40 2.4.4. Chính sách hỗ trợ người nghèo về nhà ở 40 2.3.5. Một số phong trào điển hình 41 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG 43 3.1. Quan điểm xoá đói giảm nghèo của huyện Yên Dũng giai đoạn 2016 2020 43 3.2. Định hướng xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2016 2020 của huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 43 3.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo ở huyện Yên Dũng 44 3.3.1. Giải pháp về vốn 44 3.3.2. Giải pháp về vấn đề đất đai, nhà ở 45 3.3.3. Tổ chức tập huấn khoa học kỹ thuật cho người dân 46 3.3.4. Phát triển các ngành nghề phụ trong nông thôn 46 3.3.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 46 3.3.6. Bài trừ các tệ nạn xã hội 47 3.3.7. Phát triển sản xuất trồng trọt 48 3.3.8. Phát triển chăn nuôi 48 3.3.9. Phát triển nghề rừng 49 3.3.10. Giải pháp về thị trường 49 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu .2 3.Nhiệm vụ nghiên cứu .3 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Kết cấu đề tài báo cáo thực tập Chương TỔNG QUAN VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG .5 1.1.Khái quát phòng Lao động - Thương binh Xã hội 1.1.1.Thông tin chung phòng Lao động - Thương binh Xã hội .5 1.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Yên Dũng 1.1.3 Tóm lược trình hình thành phát triển phòng Lao động -Thương binh Xã hội huyện Yên Dũng 1.1.4 Sơ đồ máy tổ chức phòng Lao động – TB&XH huyện Yên Dũng 1.1.5 Phương hướng hoạt động Phòng Lao động - Thương binh Xã hội giai đoạn 2016-2020 1.2 Khái quát hoạt động cuả công tác quản trị nhân lực 1.2.1 Bộ máy thực nhiệm vụ chuyên trách công tác quản trị nhân lực 1.2.2 Hoạt động công tác quản trị nhân lực .9 Chương THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG 11 2.1 Cơ sở lý luận thực trạng xóa đói giảm nghèo huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 11 2.1.1 Một số khái niệm nghèo đói xóa đói giảm nghèo .12 2.1.1.1 Quan niệm nghèo đói 12 2.1.1.2 Khái niệm xóa đói giảm nghèo 12 2.1.2 Cách xác định chuẩn nghèo 14 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói 16 2.1.4 Ảnh hưởng nghèo đói cần thiết việc xóa đói giảm nghèo 19 2.1.4.1 Ảnh hưởng nghèo đói 19 2.1.4.2 Sự cần thiết việc xóa đói giảm nghèo 21 2.1.5 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo 22 2.1.5.1 Tình hình nghèo đói Việt Nam 22 2.1.5.2 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo Lào Cai .24 2.2 Đặc điểm chung huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 26 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 26 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 2.3 Thực trạng đói nghèo năm qua huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang 30 2.3.1 Diễn biến đói nghèo theo thời gian .30 2.3.2 Diễn biến đói nghèo theo nhóm đối tượng 34 2.3.3 Diễn biến đói nghèo theo nguyên nhân 36 2.4 Đánh giá hiệu chính sách xóa đói giảm nghèo huyện năm qua 39 2.4.1 Chính sách hỗ trợ y tế .39 2.4.2 Chính sách hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo 40 2.4.3 Chính sách hỗ trợ người nghèo giáo dục đào tạo 40 2.4.4 Chính sách hỗ trợ người nghèo nhà 40 2.3.5 Một số phong trào điển hình 41 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG 43 3.1 Quan điểm xoá đói giảm nghèo huyện Yên Dũng giai đoạn 2016 - 2020 43 3.2 Định hướng xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020 huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 43 3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo huyện Yên Dũng 44 3.3.1 Giải pháp vốn 44 3.3.2 Giải pháp vấn đề đất đai, nhà 45 3.3.3 Tổ chức tập huấn khoa học kỹ thuật cho người dân .46 3.3.4 Phát triển ngành nghề phụ nông thôn 46 3.3.5 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn 46 3.3.6 Bài trừ tệ nạn xã hội 47 3.3.7 Phát triển sản xuất trồng trọt 48 3.3.8 Phát triển chăn nuôi .48 3.3.9 Phát triển nghề rừng 49 3.3.10 Giải pháp thị trường .49 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BHYT BTXH HĐND KT-XH MTQG MTTQ NCC TTCN UBND XĐGN Bảo hiểm y tế Bảo trợ xã hội Hội đồng nhân dân Kinh tế - Xã hội Mục tiêu quốc gia Mặt trận tổ quốc Người có công Tiểu thủ công nghiệp Ủy ban nhân dân Xoá đói giảm nghèo LỜI CẢM ƠN Sau hai tháng thực tập phòng Lao động -Thương binh Xã hội UBND huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, với giúp đỡ bác, cô, chú, anh, chị phòng Lao động -Thương binh Xã hội bảo tận tình thầy cô giáo, em hoàn thành báo cáo thực tập cách tốt đẹp Bốn năm học tập trường Đại học Nội vụ Hà Nội, em được thầy, cô giáo truyền đạt kiến thức lý luận ngành Quản trị nhân lực chưa có điều kiện va chạm thực tiễn Nhưng qua đợt kiến tập thực tập ngành nghề trường tổ chức, em được phòng Nội vụ, phòng Lao động Thương binh Xã hội UBND huyệnYên Dũng, tỉnh Bắc Giang tiếp nhận kiến tập thực tập, lý luận được học trường hôm được đem thực hành soi chiếu áp dụng thực tiễn hàng ngày Em quan sát học hỏi được nhiều điều công việc, kỹ nghiệp vụ hành chính nhân trách nhiệm công việc, tác phong, thái độ ứng xử làm việc nơi công sở, vững vàng, tự tin với nghề nghiệp mình chọn Qua báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến bác, cô, chú, anh, chị công tác phòng Nội vụ, phòng Lao động - Thương binh Xã hội UBND huyện Yên Dũng thầy cô giáo Khoa: Tổ chức Quản lý nhân lực Đặc biệt thầy Nguyễn Văn Tạo trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này! “ Thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang ” đề tài gắn liền với lý luận thực tiễn Do trình độ hiểu biết hạn chế, thời gian nghiên cứu có giới hạn nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận được góp ý bảo từ phía thầy, cô giáo Xin chân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến nghèo đói nói tới vấn đề xúc quốc gia giới Ở Việt Nam công tác xoá đói giảm nghèo trở thành chương trình kinh tế xã hội trọng điểm Vấn đề nghèo đói được Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, kể từ năm 1992 công tác xoá đói giảm nghèo được triển khai mạnh mẽ hầu hết tỉnh nước, vùng nghèo, xã nghèo thu hút được nhiều nguồn lực hỗ trợ đạt được kết đáng khích lệ Đời sống dân cư nhiều vùng được cải thiện rõ rệt, đặc biệt tỉnh miền núi phía bắc, đồng sông Cửu Long tỉnh Tây Nguyên Ngày 21-5-2002, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển toàn diện tăng trưởng kinh tế xoá đói giảm nghèo” Đây chiến lược toàn diện, đầy đủ, chi tiết phù hợp với mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên hiệp quốc công bố Những năm qua Chính phủ xây dựng thực nhiều chương trình, dự án đầu tư phát triển nông thôn nhằm phát triển toàn diện, giảm khoảng cách thành thị nông thôn, giảm tỷ lệ nghèo đói Bắc Giang tỉnh vùng núi nằm phía Đông Bắc nước ta, Chương trình xoá đói giảm nghèo đạt được kết tích cực, thu nhập dân cư tăng Theo kết điều tra, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo cũ áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015, toàn tỉnh 32.302 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 7,41%, giảm 1,47% so với năm 2014; hộ cận nghèo 14.603 hộ, chiếm tỷ lệ 3,35%, giảm 3,89% so với năm 2014 Theo kết sơ Sở Lao động - Thương binh Xã hội Bắc Giang tổng hợp sau đợt tổng điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh 60.741 hộ, chiếm tỷ lệ 13,93%; hộ cận nghèo 35.720 hộ, chiếm tỷ lệ 8,19% Các huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao như: Sơn Động chiếm 50,81%; Lục Ngạn 21%; Lục Nam 21,06%; Yên Thế 20,82%… Huyện Yên Dũng huyện nằm phía Đông Nam tỉnh Bắc Giang, với 21 xã, thị trấn Theo thống kê năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo 4,33%(theo tiêu chí cũ) giảm 0,28% so với năm 2014 đạt 100% kế hoạch đề Quá trình thực chương trình xoá đói, giảm nghèo xã khó khăn làm thay đổi mạnh hạ tầng sở, nhà sở dịch vụ sản xuất, đời sống người dân được nâng cao, đời sống hộ nghèo được cải thiện rõ rệt Các phong trào ''Ngày vì người nghèo'' thu hút đông đảo quan tâm giúp đỡ cá nhân, cộng đồng, doanh nghiệp tổ chức xã hội Có nhiều mô hình xoá đói giảm nghèo hiệu được nhân rộng, khuyến khích người dân tham gia xoá đói giảm nghèo khuyến khích làm giầu chính đáng nông thôn Tuy nhiên, hàng năm công tác sơ kết, đánh giá, báo cáo thường mang tính liệt kê số liệu, chưa phân tích đánh giá đầy đủ, chưa tổ chức được khảo sát đánh giá mang tính chuyên môn cao, chất lượng đánh giá chương trình năm hạn chế Việc thực chính sách hỗ trợ cho người nghèo sở sai sót, số hộ tái nghèo chưa được xác định chính xác, dẫn đến số người không nghèo được hưởng chính sách hỗ trợ Nhận thức được tầm quan trọng vấn đề XĐGN, Huyện uỷ, HĐND UBND huyện Yên Dũng năm gần coi công tác XĐGN công tác trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa bàn toàn huyện sở, góp phần tạo ổn định xã hội đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế Câu hỏi đặt là: Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo sao? Công tác xóa đói giảm nghèo có hiệu hay không? Cần làm để quản lý tốt chương trình giảm nghèo địa bàn huyện nói riêng toàn tỉnh Bắc Giang nói chung? Việc tìm biện pháp thích hợp để giảm nghèo cần thiết huyện Yên Dũng Xuất phát từ lý em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Yên Dũng Bắc Giang, từ đó đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn thực trạng xóa đói giảm nghèo Đánh giá thực trạng xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Yên Dũng Bắc Giang Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo huyện Yên Dũng - Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hoá quan niệm, tiêu chí đói nghèo quốc tế nước Nghiên cứu kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo số nước số tỉnh, rút học kinh nghiệm công tác xoá đối giảm nghèo Bắc Giang nói chung huyện Yên Dũng nói riêng Tập trung phân tích thực trạng đói nghèo 19 xã thị trấn địa bàn huyện Yên Dũng nay, nguyên nhân gây nên đói nghèo Đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm bước xoá đói giảm nghèo huyện Yên Dũng Phương pháp nghiên cứu Báo cáo dựa sở lý luận kinh tế chính trị Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách xoá đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước để nghiên cứu Báo cáo vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử khoa học kinh tế chính trị Mác - Lênin, kết hợp phương pháp khác để nghiên cứu như: điều tra, khảo sát, phân tích thống kê, so sánh, tổng hợp, khái quát, hệ thống nghiên cứu báo cáo tổng kết xoá đói giảm nghèo huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Kết cấu đề tài báo cáo thực tập Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung báo cáo được chia thành chương: Chương Tổng quan phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Chương Thực trạng xóa đói giảm nghèo huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Chương Giải pháp nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Chương TỔNG QUAN VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG 1.1 Khái quát phòng Lao động - Thương binh Xã hội 1.1.1 Thông tin chung phòng Lao động - Thương binh Xã hội Địa quan: Thị trấn Neo, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Số điện thoại quan: (0240) 3763215 Địa Email: phongldtbxh_yendung@bacgiang.gov.vn 1.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Yên Dũng • Vị trí, chức Phòng Lao động - Thương binh Xã hội quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về: Việc làm; dạy nghề; lao động, tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); an toàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội Phòng Lao động - Thương binh Xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản; chịu đạo, quản lý điều hành Ủy ban nhân dân cấp huyện; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Lao động - Thương binh Xã hội • Nhiệm vụ, quyền hạn Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao Tổ chức thực văn pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực lao động, người có công xã hội được giao; theo dõi thi hành pháp luật Hiệu hỗ trợ người nghèo y tế: Chính sách hỗ trợ y tế giúp cho người nghèo được tiếp cận với dịch vụ hưởng chính sách khám, chữa bệnh miễn phí, góp phần bước nâng cao sức khoẻ nhân dân Các sở khám, chữa bệnh địa bàn huyện đáp ứng được nhu cầu khám, chữa bệnh nhân dân Hoạt động khám, chữa bệnh cho người nghèo có nhiều chuyển biến tích cực chất lượng điều trị tinh thần phục vụ người bệnh Người nghèo mắc bệnh nan y được tiếp cận kịp thời với dịch vụ y tế kỹ thuật cao 2.4.2 Chính sách hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo Hộ nghèo, hộ cận nghèo đủ điều kiện có nhu cầu vay vốn được tiếp cận vốn vay Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Trong năm, Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện thực cho vay 25.732 lượt hộ nghèo, tổng số vốn 61.426 triệu đồng, 4.878 hộ cận nghèo, tổng số vốn 69.804 triệu đồng Việc trả nợ hộ nghèo, cận nghèo: Đa số hộ vay vốn chấp hành việc trả lãi, gốc thời hạn, nguồn vốn vay được hộ vay sử dụng có hiệu quả, góp phần tạo việc làm, tăng thêm thu nhập, ổn định sống cho người nghèo 2.4.3 Chính sách hỗ trợ người nghèo giáo dục đào tạo Tổng số học sinh thuộc diện được miễn, giảm học phí theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP Nghị định số 74/2013/NĐ-CP Chính phủ 6.842 lượt với tổng số tiền 2.544,744 triệu đồng; hỗ trợ chi phí học tập cho 8.149 lượt với tổng số tiền hỗ trợ 2.780,24 triệu đồng Hiệu hỗ trợ người nghèo giáo dục đào tạo: Chính sách hỗ trợ giáo dục đào tạo trở thành nguồn động viên, khích lệ lớn học sinh nghèo, góp phần quan trọng việc huy động trẻ đến lớp tạo bình đẳng hội học tập cho học sinh có điều kiện khó khăn 2.4.4 Chính sách hỗ trợ người nghèo nhà Trên địa bàn huyện Yên Dũng có 115 hộ nghèo được hỗ trợ nhà ở, nguồn vốn được huy động từ vốn cho vay Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện, trích từ nguồn quỹ “Vì người nghèo” cấp hỗ trợ anh 40 em, dòng họ, nhân dân địa bàn Kinh phí xây dựng từ 59 đến 125 triệu đồng/nhà Ủy ban MTTQ cấp địa bàn huyện tổ chức hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà dột nát, nhà xuống cấp, xây dựng nhà đoàn kết, nhà tình nghĩa cho 124 hộ gia đình thuộc diện gia đình chính sách, hộ gia đình nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn với tổng kinh phí hỗ trợ 3.807,735 triệu đồng (trong đó: Ủy ban MTTQ tỉnh hỗ trợ 90 triệu đồng; trích từ nguồn quỹ “Vì người nghèo” huyện 1.118,01 triệu đồng; trích từ nguồn quỹ “Vì người nghèo” xã, thị trấn 460,95 triệu đồng; anh em, dòng họ nhân dân hỗ trợ ngày công với tổng trị giá 1.840,875 triệu đồng, lại tổ chức, cá nhân ban, ngành, đoàn thể hỗ trợ); hỗ trợ 137 nhà với tổng số tiền hỗ trợ 2.673 triệu đồng, cụ thể như: Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện hỗ trợ xây dựng 35 nhà “Mái ấm tình thương” với tổng số tiền hỗ trợ 730 triệu đồng; Liên đoàn Lao động huyện hỗ trợ xây dựng 16 nhà “Mái ấm công đoàn” với tổng số tiền hỗ trợ 360 triệu đồng; Hội Cựu chiến binh, Hội Cựu niên xung phong, Hội Nạn nhân chất độc da cam/ điôxin hỗ trợ xây dựng 86 nhà với tổng số tiền hỗ trợ 1.583 triệu đồng 2.3.5 Một số phong trào điển hình • Dự án khuyến nông - lâm - ngư hỗ trợ phát triển sản xuất: Việc xây dựng mô hình giảm nghèo, phát triển chăn nuôi lợn nái phù hợp với điều kiện, mạnh địa phương góp phần tạo thêm việc làm, chuyển đổi cấu vật nuôi, đưa giống có hiệu kinh tế cao vào sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống nhân dân, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo xã Trí Yên từ 24,35% năm 2010 xuống 17,4% năm 2011, giảm 6,95% (78 hộ nghèo), đồng thời tạo việc làm thêm cho 60 lao động hộ nghèo Trong năm, toàn huyện tổ chức 1.102 lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, khuyến công với 51.500 lượt người tham dự; xây dựng được 140 mô hình, đưa loại giống, cây, vào sản xuất Các giống lúa hàng hoá, lúa chất lượng tiếp tục được mở rộng, đến thực 4.729 ha, 59,5% tổng diện tích gieo cấy,… gồm giống lúa: HT số 1, Bắc Thơm số 7, Nàng Xuân, Thiên Ưu 8, tập trung 41 đạo trì mở rộng diện tích lúa sản xuất theo kỹ thuật SRI, “3 giảm tăng”, gieo sạ, đạt 6.393 ha; đơn vị có diện tích lớn như: Trí Yên, Nham Sơn, Yên Lư, Đồng Phúc, Tiến Dũng, Đồng Việt, Xuân Phú, Đức Giang,… thực 14 cánh đồng mẫu theo tiêu chí tỉnh xã: Tiến Dũng, Cảnh Thụy, Đức Giang, Tư Mại, Đồng Phúc, Thắng Cương, Xuân Phú, Quỳnh Sơn, Nham Sơn, với quy mô diện tích từ 30 đến 50ha/cánh đồng trở lên Phối hợp xây dựng mô hình sản xuất điểm giống lúa như: mô hình giống lúa BTE1, GS333, GS747,… Phối hợp triển khai mô hình nuôi cá theo phương pháp an toàn sinh học • Hỗ trợ giống, vốn phát triển sản xuất Từ năm 2011 đến nay, Ủy ban MTTQ huyện phối hợp với tổ chức thành viên vận động đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, tích cực phát triển sản xuất, tăng cường chuyển giao, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh phong trào sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp giảm nghèo làm giàu, cụ thể: Trong năm, có 3.468 lượt hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi giúp đỡ 26.892 hội viên nghèo trị giá 3.848,37 triệu đồng, 10.706 ngày công lao động, 41.712 cây, giống loại; 9.365 lượt phụ nữ nghèo được giúp đỡ phát triển kinh tế; 1.319 lượt cựu chiến binh nghèo được giúp đỡ cây, giống, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, trị giá 7,6 tỷ đồng 42 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG 3.1 Quan điểm xoá đói giảm nghèo huyện Yên Dũng giai đoạn 2016 - 2020 Một là, phải coi xoá đói giảm nghèo nhiệm vụ to lớn toàn hệ thống chính trị nỗ lực toàn xã hội, lãnh đạo Đảng, đạo sát Nhà nước Hai là, cần phải kết hợp chặt chẽ biện pháp kinh tế với chính sách xã hội giữ vững ổn định chính trị xoá đói giảm nghèo Ba là, coi trọng việc phát huy tính tự lực, tự chủ, tự vươn lên chính người nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo Bốn là, huy động khai thác có hiệu nguồn lực tỉnh, đồng thời mở rộng khai thác có hiệu nguồn lực từ bên cho việc xoá đói giảm nghèo Năm là, trình xoá đói giảm nghèo cần khuyến khích phận dân cư vươn lên làm giàu, đồng thời ưu tiên xoá đói giảm nghèo đối tượng chính sách vùng đặc biệt khó khăn 3.2 Định hướng xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020 huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Trong giai đoạn 2016 - 2020 : Giữ vững ổn định chính trị, ổn định nông thôn, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, phát triển công nghiệp - TTCN thương mại dịch vụ, trì phát triển nông nghiệp lâm nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, thực xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng huyện Yên Dũng: Giàu kinh tế, mạnh quốc phòng an ninh, đời sống nhân dân ngày được cải thiện, xã hội có bước phát triển góp phần thực mục tiêu “ dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh.” • Khai thác tốt, tận dụng sử dụng hết lực sản xuất • Nâng cao hiệu sử dụng lao động người nghèo 43 • Thực lồng ghép chương trình xóa đói giảm nghèo với chương trình kinh tế • Tạo điều kiện để hộ nghèo đói có ý thức tự vươn lên 3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo huyện Yên Dũng Nghèo đói tượng tượng kinh tế xã hội phức tạp nhiều nguyên nhân tác động đan xen gây nên Do đó để xoá đói giảm nghèo có hiệu cần áp dụng đồng giải pháp Phải vào điều kiện thực tế địa phương nói chung điều kiện thực tế hộ nói riêng Từ đó phát huy nguồn lực sẵn có địa phương, thân hộ đồng thời tận dụng hội từ bên cho phát triển kinh tế Xoá đói giảm nghèo cần phối hợp nhiều tổ chức, cá nhân, nhiều cấp, nhiều ban ngành khác Dựa kết nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội, nguyên nhân dẫn tới nghèo đói địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, em xin đề xuất số giải pháp nhằm xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho nhân dân địa phương sau: 3.3.1 Giải pháp vốn Vốn vấn đề quan trọng hộ nông dân, đặc biệt Yên Dũng, thu nhập người dân thấp, tích luỹ không nhiều Mặc dù thời gian vừa qua, tổ chức tín dụng địa bàn thực tốt công tác cho vay hộ nông dân hộ nghèo Tuy nhiên, số nguồn vốn cho vay địa bàn chưa sử dụng có hiệu quả, nhiều nguồn vốn vay chưa mục đích Nên việc thu hồi vốn khó khăn Nhằm tiến hành thực tốt hoạt động sản xuất thời gian tới chính quyền, ban ngành người dân cần tiến hành giải pháp sau: - Các ngân hàng chính sách trung ương cần tăng cường hoạt động hỗ trợ cho vay vốn cho hộ nông dân Nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển sản xuất - Đặc biệt trọng hướng dẫn người dân sử dụng vốn cho mục đích đạt hiệu cao - Bên cạnh việc đầu tư thêm vốn cho vay thì quan cần có phối hợp chặt chẽ với tổ chức ban ngành chuyên môn chính quyền địa 44 phương, tổ chức hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, niên…các trung tâm khuyến nông Nhằm giám sát, tư vấn cho hoạt đông cho vay mục đích, đạt hiệu Từ đó tạo điều kiện cho việc thu hồi vốn nhanh đáp ứng nhu cầu hộ dân khác thiếu 3.3.2 Giải pháp vấn đề đất đai, nhà Muốn xoá đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân cấp lãnh đạo, chức cần giúp họ giải khó khăn trước mắt Đó chính tiếp tục thực công tác xoá nhà tạm cho hộ nghèo cách huy động nguồn lực vốn từ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương từ chương trình 134,135…nhằm hỗ trợ phần toàn phần cho hộ nghèo việc xoá nhà tạm Từ đó giúp họ yên tâm vào sản xuất, đảm bảo sức khoẻ cho hoạt động sản xuất có hiệu Nắm vững được tầm quan trọng đất đai sản xuất nông nghiệp Các cấp ban ngành chức địa phương cần có giải pháp cụ thể nhằm mở rộng quy mô đất sản xuất cho hộ, nâng cao chất lượng, cải tạo đất Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp được phát triển Thực giải pháp cấp ban ngành Huyện phối hợp với quan chuyên trách kỹ thuật chính thân người dân cần thường xuyên cải tạo bồi dưỡng số đất sản xuất có Chính quyền địa phương cần đầu tư thêm cho hệ thống thuỷ lợi nhằm đáp ứng đủ nhu cầu nước tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, quan chuyên trách kỹ thuật cần thường xuyên tưu vấn cho người dân, áp dụng biện pháp xen canh, luân canh trồng hợp lý nhằm nâng cao độ phì nhiêu cho đất đai Với thân hộ dân cần nâng cao ý thức việc du canh du cư, dót nương làm rẫy nó làm cho đất đai bạc màu, sản xuất nông nghiệp không bền vững bên cạnh đó thân người dân cần chủ động tiếp thu hướng dẫn kỹ thuật cán khuyến nông khuyến lâm hoạt động sản xuất nông nghiệp Mặt khác, cần phải thực chính sách giao đất, giao rừng kết hợp với xây dựng chính sách phù hợp để người dân có thể gắn kinh tế gia đình với đồi rừng Đồng thời du nhập ngành nghề phụ, ngành nghề tiểu thủ công 45 nghiệp để vừa tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương, vừa giải được công ăn việc làm tăng thu nhập cho hộ nông dân, hộ nghèo, hộ xuôi lên định cư không có đất phục vụ sản xuất 3.3.3 Tổ chức tập huấn khoa học kỹ thuật cho người dân Như biết nguyên nhân gây nên tình trạng nghèo đói cho hộ nông dân thiếu hiểu biết sản xuất Do vậy, để khắc phục được nguyên nhân thì việc tập huấn khoa học, kỹ thuật nông, lâm nghiệp, ngành nghề cho người dân quan trọng, cần hướng dẫn người dân kỹ thuật kỹ quản lý gia đình Tuy nhiên, cần có phân loại nhu cầu cụ thể để kiến thức chuyển giao thực có ích cho người dân, tránh tình trạng nhu cầu người dân khả chuyển giao không trùng khớp với 3.3.4 Phát triển ngành nghề phụ nông thôn Chúng ta thấy hộ gia đình Yên Dũng có điều kiện thuận lợi lực lượng lao động, lại không có nhiều ngành nghề phụ để giải việc làm Bên cạnh đó, Yên Dũng có nhiều nguồn nguyên liệu thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề như: khai thác đất, đá Chính vì vậy, nhân rộng ngành nghề có huyện tới địa phương có điều kiện thuận lợi phát triển nghề giải pháp hữu hiệu để tăng thu nhập xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân Huyện cần có chính sách hỗ trợ việc cho vay vốn, tập huấn kỹ thuật ngành nghề cho hộ nông dân, đặc biệt hộ nghèo 3.3.5 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn Chuyển dịch cẩu kinh tế nông nghiệp - nông thôn hợp lý chính giải pháp hữu hiệu để phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn, góp phần thực xóa đói giảm nghèo Đối với Yên Dũng, cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn chuyển dịch phải theo xu hướng chung giảm dần tính chất nông, cụ thể giảm tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Đối với nông nghiệp, phải tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi đại gia súc Đối với trồng trọt, giữ vững phát triển lúa nay, 46 phát triển ngô nhằm đáp ứng nhu cầu thức ăn gia súc, đồng thời tăng tỷ trọng ngành chè ăn Đối với kinh tế nông thôn, phải tăng nhanh tỷ trọng ngành sản xuất TTCN để vừa tận dụng được nguyên liệu sẵn có địa phương, vừa giải được việc làm chỗ cho người dân 3.3.6 Bài trừ tệ nạn xã hội Trong thực tế nguyên nhân chủ yếu dẫn tới đói nghèo cho huyện Yên Dũng hộ gia đình có người hay cờ bạc hay nghiện ma tuý Đây tệ nạn xã hội gây tác hại nhiều mặt đến đời sống kinh tế - xã hội đất nước, ảnh hưởng tiêu cực tới nét đẹp văn hoá, sức khỏe nhân dân, gây an ninh, trật tự xã hội Để khắc phục giảm bớt trạng này, xin đề xuất số giải pháp sau: • Đối với gia đình có nghiện ma tuý: - Cần nâng cao nhận thức, hiểu biết đắn đầy đủ chất nguy hại tệ nạn ma túy đến đời sống gia đình xã hội - Đảng uỷ đạo quan chức điều tra, xác định số lượng, độ tuổi, giới tính, loại ma tuý thường sử dụng, cách sử dụng…của đối tượng nghiện Từ đó xây dựng kế hoạch quản lý, cai nghiện ma tuý cho đối tượng - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, phát triệt phá ổ tiêm chích, hút hít uống chất ma tuý, tổ chức cai nghiện cho người nghiện - Thành lập câu lạc bộ: “ Những người sau cai nghiện ma tuý” Hàng tháng tổ chức sinh hoạt, với nội dung: trao đổi, chia sẻ khó khăn, vướng mắc tâm tư, tình cảm, phát triển kinh tế hoà nhập cộng đồng Ngoài ra, tuyên truyền cho thành viên kiến thức phòng chống ma tuý, trách nhiệm cá nhân công tác phòng chống tệ nạn xã hội, mô hình phát triển kinh tế hộ… - Có chính sách trợ giúp đối tượng địa phương giải việc làm, cho vay vốn, trao đổi kinh nghiệm, cách làm ăn, cấp đất sản xuất… • Đối với gia đình có người hay cờ bạc: - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng cho người dân, đặc biệt gia đình có người hay cờ bạc tác hại cờ bạc quy 47 định Nhà nước việc xử lý hoạt động cờ bạc nhằm giúp người dân nâng cao nhận thức, không tham gia tích cực trừ tệ nạn - Các quan chức tăng cường kiểm tra, truy quét băng nhóm đánh bạc tổ chức đánh bạc địa bàn xã, thị trấn huyện - Phạt hành chính đối tượng cố tình vi phạm pháp luật buộc họ làm cam kết không tái phạm 3.3.7 Phát triển sản xuất trồng trọt Như đa biết 80% dân số Yên Dũng nông dân, nên sản xuất trồng trọt đóng góp phần quan trọng vào kết sản xuất hộ gia đình Để trồng trọt phát triển được, huyện cần có chính sách nhằm khuyến khích phát triển lúa, ngô lạc có suất cao, chất lượng tốt, sản xuất hướng vào thị trường chính Đối với lúa: cần tập trung thâm canh, tăng vụ, sử dụng giống lúa mới, chất lượng cao, có khả chống trọi với sâu bệnh vào sản xuất để đem lại hiệu kinh tế cao Đối với ngô: hộ gia đình cần tận dụng diện tích đất vụ không thuận tiện thuỷ lợi để trồng lúa phục vụ cho trồng ngô, tận dụng chán ruộng cao, đất nương rẫy thấp để phát triển ngô, mặt làm thức ăn gia súc, mặt bán thị trường làm lương thực Huyện cần hỗ trợ người nông dân khảo nghiệm đưa vào sản xuất số giống ngô như: BIOSEED 9634, BIOSEED 9698, BIOSEED 9999, NK 4300 nhằm chọn tạo giống ngô có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương Bên cạnh việc phát triển lúa, ngô thì ăn cần được đầu tư phát triển, điêu kiện khí hậu, thổ nhưỡng Yên Dũng phù hợp để phát triển ăn Tuy nhiên, diện tích ăn huyện không nhiều 3.3.8 Phát triển chăn nuôi Tình hình phát triển chăn nuôi người dân chưa tầm với tiềm địa phương Yên Dũng có điều kiện diện tích chăn thả, đó nên phát triển chăn nuôi đại gia súc như: trâu, bò, dê, để vừa tận dụng lao động 48 gia đình, vừa tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi địa phương nhằm nâng cao thu nhập cho hộ gia đình Đối với khu vực trung tâm khu vực phía nam nên phát triển mạnh đàn gia cầm chăn nuôi lợn, vừa để phục vụ nhu cầu nội tiêu huyện vừa để cung cấp cho thị trường Bắc Giang Những sản phẩm chăn nuôi Yên Dũng được đánh giá cao chất lượng, phát triển chăn nuôi chính phát huy lợi vùng huyện Tuy nhiên, để chăn nuôi phát triển được thì ngành chức năng, chuyên môn tỉnh, huyện cần giúp đỡ người dân việc phòng, chữa dịch bệnh, đặc biệt xuất dịch cúm gia cầm dịch lở mồm, long móng…gây nhiều thiệt hại cho người nông dân 3.3.9 Phát triển nghề rừng Rừng mạnh huyện Yên Dũng với dãy núi Nham Biền chạy dài theo chiều dài huyện, nhiên kinh tế rừng Yên Dũng chưa thực gắn với kinh tế hộ nông dân Điều gây ảnh hưởng định vừa tới đời sống người dân, vừa tới khả bảo vệ nguồn rừng Do đó, giải pháp đưa phải nâng cao được mức hỗ trợ kinh phí cho việc chăm sóc bảo vệ rừng Đồng thời, có chính sách phù hợp cho phép người dân trồng bổ xung, khai thác sản phẩm phụ từ rừng để tạo khoản thu cho hộ Đối với hộ trồng rừng mới, đề nghị huyện cần có chính sách hỗ trợ năm đầu, vì để thu hoạch được từ rừng thì thời gian phải từ - 10 năm Khi người dân có nguồn thu từ rừng đủ để đảm bảo cho đời sống hộ thì hộ có trách nhiệm việc bảo nguồn rừng 3.3.10 Giải pháp thị trường Một nguyên nhân chủ yếu hạn chế khả tăng thu nhập hộ nông dân nói chung, hộ gia đình nghèo nói riêng nông sản phẩm hàng hoá sản xuất không tiêu thu được tiêu thụ với giá thấp Đầu cho nông sản phẩm chính vấn đề chung cần tháo gỡ hộ nông dân địa bàn Vì vậy, giải pháp thị trường quan trọng công tác xoá đói giảm nghèo, nhưgóp phần phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, để giải 49 tốt vấn đề cần cô gắng hộ gia đình tổ chức kinh tế, chính trị xã hội Với cấp chính quyền quan chức địa bàn cần cung cấp thông tin cung, cầu, giá thị trường nông sản phẩm, có dự báo sức mua khả cung ứng nông sản phẩm thị trường từ đó có khuyến cáo người dân Trạng bị cho người dân kiến thức thị trường, kiến thức kinh tế hàng hoá, tư vấn hỗ trợ người dân việc tăng tỷ trọng sản phẩm hàng hoá sản xuất… việc tư vấn có thể qua chương trình tập huấn, qua kênh khác thông qua: đài, báo, thị… sinh hoạt hội niên phụ nữ,… tổ chức câu lạc sở thích… Bên cạnh đó cấp chính quyền chính thân người dân cần chủ động hợp tác quan hệ với doanh nghiệp, sở chế biến bảo quản nông sản, người thu mua, buôn bán Việc tăng cường trao đổi thông tin với họ tạo điều kiện tốt cho việc lo đầu cho nông sản phẩm Khuyến khích phát triển dịch vụ tín dụng, cung ứng giống trồng, vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, cung ứng vật tưu nông nghiệp dịc vụ thú y, bảo vệ thực vật, thuỷ lợi… cung cấp hàng hoá phục vụ tiêu dùng Tuy nhiên giải pháp thị trường phải kết hợp đồng với giải pháp khác thì đảm bảo kết 50 KẾT LUẬN Nghèo đói được nhận thức ngày sâu sắc chất tác động nó trình phát triển KT-XH không phạm vi tỉnh, quốc gia mà giới Cuộc chiến chống đói nghèo được nhân loại quan tâm Ở Việt Nam, XĐGN thực trở thành chiến lược lớn quốc gia được tổ chức thực theo chương trình mục tiêu quốc gia với nhiều giải pháp chính sách ưu việt người nghèo, vùng nghèo Thực tiễn 20 năm thực XĐGN (kể từ chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN đời) địa bàn huyện Yên Dũng thu được kết bước đầu quan trọng, góp phần tích cực thực thành công mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH; giữ vững trật tự an ninh chính trị, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân Qua thực tiễn tổ chức hoạt động XĐGN thời gian qua đó rút cho huyện Yên Dũng học kinh nghiệm cần thiết để triển khai thực nhiệm vụ XĐGN thời gian tới đạt hiệu cao Song XĐGN vấn đề phức tạp phải có chiến lược thực lâu dài Với mong muốn góp phần vào công phát triển KT-XH huyện, tác giả đó lựa chọn đề tài nghiên cứu chủ đề XĐGN huyện Yên Dũng Trên sở lý luận được đề cập chương 1, chương phân tích thực trạng nghèo đói, hoạt động XĐGN huyện Yên Dũng, chương sở mục tiêu chung quốc gia XĐGN mục tiêu XĐGN địa bàn huyện Yên Dũng, đề tài đưa số giải pháp thiết thực phù hợp với đặc điểm KT-XH địa bàn huyện Yên Dũng Xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015 kết thúc, phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020 được đặt Giai đoạn 2016-2020 giai đoạn chuẩn nghèo được xác định theo nghèo đa chiều không nghèo đơn chiều trước nữa, nó hứa hẹn thành tự công tác XĐGN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Văn Định (chủ biên) (2008), An sinh xã hội, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội PGS.TS Dương Văn Tiển (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Đại học Thủy lợi, Hà Nội Nguyễn Thị Nhung (2007), Xóa đói giảm nghèo giai đoạn mở cửa hội nhập, Báo Người Đại biểu Nhân dân Số 250 tháng năm 2007 Nguyễn Thị Nhung (2011), Xóa đói giảm nghèo Việt Nam: Vấn đề thực trạng, Tạp chí Kế toán Kiểm toán Số 99 tháng 12 năm 2011 Nguyễn Thị Nhung (2012), Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bộ Lao động -Thương binh Xã hội - Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch 37/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Lao động - Thương binh xã hội thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phòng Lao động Thương binh Xã hội thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố trực tỉnh, ngày 02 tháng 10 năm 2015 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng giai đoạn 2006 – 2010, ngày tháng năm 2005 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015, ngày 30 tháng 01 năm 2011 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg sách hỗ trợ nhà hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015, ngày 10 tháng 08 năm 2015 52 10.Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, ngày 19 tháng 11 năm 2015 11 Huyện ủy Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang (2011), Nghị số 75-NQ/HU việc ban hành Chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm giai đoạn 2011-2015, ngày 25/3/2011 12 Ủy ban Nhân dân huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang (2011), Kế hoạch số 38/KH-UBND việc triển khai thực Chương trình nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015, ngày 29/6/2011 13 Uỷ ban Nhân dân huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo đánh giá kết thực sách giảm nghèo giai đoạn 2011-2015, ngày 28 tháng năm 2015 14.Trần Thị Vân Anh (2011), Nghiên cứu giải pháp xóa đói giảm nghèo cho nông hộ huyện Sơn Động – Bắc Giang, http://xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-giai-phap-xoa-doi-giam-ngheocho-nong-ho-o-huyen-son-dong-bac-giang-50673.html, 16PM, 12/02/2016 15.Phạm Duy Hưng (2014), Thực trạng giải pháp giảm nghèo bền vững xã Trà Tân, http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-thuc-trang-va-giai-phap-giam-ngheoben-vung-o-xa-tra-tan-huyen-duc-linh-tinh-binh-thuan-62640, 17PM,12/02/2016 16 Phan Thế Huấn (2011), Nâng cao lực ban quản lý chương trình giảm nghèo huyện Yên Dũng - Bắc Giang, http://xemtailieu.com/tai-lieu/nang-cao-nang-luc-cua-ban-quan-ly-chuongtrinh-giam-ngheo-tai-huyen-yen-dung-tinh-bac-giang-47875.html,7AM, 14/02/2016 17 Nguyễn Thị Ngọc (2012), Xóa đói giảm nghèo bền vững huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, 53 http://123doc.org/document/3026980-xoa-doi-giam-ngheo-ben-vung-ohuyen-luc-ngan-tinh-bac-giang.htm, 9:20 AM, 14/02/2016 18 http://baobacgiang.com.vn, 15 PM, 22/02/2016 19.http://sldtbxh.bacgiang.gov.vn/node/1864, 8AM, 3/3/2016 20 http://yendung.bacgiang.gov.vn, 14PM, 20/02/2016 21 http://dangcongsan.vn/chuong-trinh-135-va-cac-chuong-trinh-du-an-giam-ngheo/nam2015-uoc-ty-le-ho-ngheo-ca-nuoc-con-duoi-5-350678.html,11AM,28/02/2016 54

Ngày đăng: 22/09/2016, 17:06

Mục lục

  • 1.1. Khái quát về phòng Lao động - Thương binh và Xã hội

    • 1.1.1. Thông tin chung về phòng Lao động - Thương binh và Xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan