BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 5 NĂM KỲ ĐẦU 2011-2015 XÃ TƯ MẠI – HUYỆN YÊN DŨNG – TỈNH BắC GIANG

59 833 3
BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 5 NĂM KỲ ĐẦU 2011-2015 XÃ TƯ MẠI – HUYỆN YÊN DŨNG – TỈNH BắC GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TƯ MạI BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM KỲ ĐẦU 2011-2015 XÃ TƯ MạI – HUYỆN YÊN DŨNG – TỈNH BắC GIANG THÁNG NĂM 2011 ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TƯ MạI BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM KỲ ĐẦU 2011-2015 XÃ TƯ MạI – HUYỆN YÊN DŨNG – TỈNH BắC GIANG Ngày tháng năm 2011 CƠ QUAN LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT (Ký tên, đóng dấu) Ngày tháng năm 2011 CƠ QUAN THẨM ĐỊNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT (Ký tên, đóng dấu) THÁNG NĂM 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài sản vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu sống, địa bàn xây dựng phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định: “Đất đai sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng đất mục đích có hiệu Nhà nước giao đất cho tổ chức cá nhân sử dụng ổn định lâu dài” (Điều 18) Luật Đất đai hành quy định:"Quy hoạch kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai" bảy nội dung quản lý nhà nước đất đai (Điều 13) Điều 16 quy định nhiệm vụ quy hoạch sử dụng đất đai thực cấp hành chính: Cả nước, tỉnh, huyện, xã Điều 17, Điều 18 quy định nhiệm vụ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai quan Nhà nước Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không trước mắt mà lâu dài Trong thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, việc phân bổ đất đai phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế phải gắn với trình phân công lại lao động Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã khâu cuối hệ thống quy hoạch đất đai, xây dựng cụ thể hoá tiêu định hướng quy hoạch sử dụng đất cấp huyện Kết công tác quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã để giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng đất ổn định lâu dài Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, sở định hướng chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành địa bàn xã Tư Mại, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai xã Tư Mại tiến hành nhằm: Xác lập ổn định mặt pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước đất đai; Làm sở cho việc giao đất đầu tư phát triển sản xuất ngành kinh tế; Giữ vững trật tự an ninh trị - xã hội Nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai xã là: - Xác định mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể giải pháp sử dụng đất cho mục đích sử dụng đất toàn địa bàn xã - Xác định nhu cầu cân đối quỹ đất đai cho mục đích sử dụng dự án phát triển kinh tế - xã hội địa bàn xã - Xác định rõ vị trí phân bố, hình dạng, diện tích cấu sử dụng khoanh đất cho mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, khu dân cư, hệ thống sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, lưới điện, bưu viễn thơng, y tế, văn hố, giáo dục, thể thao ) Được đạo UBND huyện n Dũng Phịng Địa huyện, giúp đỡ Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Đất Môi trường - Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, UBND xã Tư Mại tiến hành xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai xã thời kỳ 2011-2020 Quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2020 xã Tư Mại xây dựng dựa sau: - Luật đất đai năm 2003 (tại điều 23) quy định nội dung chủ yếu quy hoạch, (điều 25) quy định rõ cấp hành nước phải lập quy hoạch sử dụng đất, (điều 26) quy định thẩm quyền phê duyệt quy hoạch - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ việc thi hành luật đất đai - Quyết định số 25/2004/QĐ-BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Kế hoạch triển khai thi hành luật đất đai năm 2003 - Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư; - Thông tư số 19/2009/TT- BTNMT, ngày 02/11/2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Yên Dũng giai đoạn 2010 – 2020 - Kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội xã Tư Mại giai đoạn 2010 – 2020 - Các tài liệu, số liệu kinh tế - xã hội, tình hình quản lý sử dụng đất đai địa bàn xã từ 2000 đến năm 2010 - Báo cáo trị BCH Đảng xã Tư Mại đại hội nhiệm kỳ 2010 – 2015 - Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2000- 2010 kế hoạch sử dụng đất năm (2006- 2010) xã Tư Mại UBND huyện Yên Dũng phê duyệt - Phương án quy hoạch sử dụng đất ngành huyện rà soát điều chỉnh bổ sung nhu cầu sử dụng đất đến năm 2020 Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai thời kỳ 2011- 2020 xã Tư Mại huyện Yên Dũng gồm phần sau: Phần 1: Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Phần 2: Tình hình quản lý sử dụng đất đai Phần 3: Đánh giá tiềm đất đai Phần 4: Phương án quy hoạch sử dụng đất Phần 5: Kết luận kiến nghị PHẦN I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Tư Mại xã nằm phía Nam huyện Yên Dũng, cách trung tâm huyện khoảng km Ranh giới xác định sau: - Phía Bắc giáp xã Phong Châu - Phía Đơng giáp xã Đơng Động, Đơng Hợp - Phía Đơng Bắc giáp xã Ngun Xá - Phía Nam giáp xã Trọng Quan, xã Đơng Quang - Phía Tây giáp xã Minh Châu, Hợp Tiến Tổng diện tích tự nhiên 418,60 ha, chia làm thôn thôn Quốc Dương, thôn Phạm, thôn Tăng thôn Cốc với dân số 6.364 người, mật độ dân số trung bình 1.520 người/km2 Tư Mại có khu kinh tế phát triển Phố Tăng xác định thị tứ, mang dáng dấp đô thị nhỏ quốc lộ 39 chạy qua dài 1,3 km, điều kiện thuận lợi quan trọng phát triển kinh tế xã hội lâu dài xã Vị trí Tư Mại tương lai thuận lợi cho phát triển kinh tế ngành tiểu thủ công nghiệp hóa, ngành nghề phát triển hoạt động dịch vụ thương mại dọc hai bên đường 39 khu vực trung tâm xã 1.1.2 Địa hình, địa mạo Địa hình có độ dốc từ Tây sang Đơng phân bố cao, thấp không đồng chia nhiều vùng Từng vùng có hình lịng chảo khó khăn việc tiêu nước Nhìn chung địa hình cao độ từ 0,75 - 1,2m so với mực nước biển, cao độ trung bình 0,98m, độ chênh cao vùng cao vùng thấp 0,45m Địa hình đồng ruộng phức tạp, nơi có dạng địa hình cao, đất phần lớn thịt nặng, hệ thống bờ vùng, bờ lại chưa ý mức nên thường xuyên bị nước gây hạn cục bộ, dạng địa hình thấp lại thường xuyên bị úng ngập cục ảnh hưởng đến suất trồng 1.1.3 Khí hậu; Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đơng Mùa hè nắng nóng mưa nhiều, mùa đông lạnh khô hanh a Nhiệt độ: Theo số liệu thống kê nhiệt độ trung bình qua năm trạm (Yên Dũng) nhiệt độ trung bình xã 260C, nhiệt độ trung bình tối cao năm 39,2 0C vào tháng mùa hè, nhiệt độ trung bình tối thấp năm 4,1 0C vào tháng mùa đông Với nhiệt độ thuận lợi cho nhiều loại trồng sinh trưởng, phát triển b Mưa: Mùa mưa từ tháng đến tháng 9, lượng mưa chiếm 80% tổng lượng mưa năm, có cường độ mưa lớn 200 - 300 mm/ngày, mưa lớn thường xẩy ngày bão dông Các tháng lại lượng mưa nhỏ, khoảng 15 - 20 % tổng lượng mưa năm Riêng tháng 12 tháng lượng mưa thường nhỏ lượng bốc Mưa tập trung phân bố theo mùa tháng mưa nhiều thường gây ngập úng vùng thấp tháng mưa thường bị hạn vùng cao, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân c Độ ẩm: Độ ẩm không khí từ tháng đến tháng cao, có ngày lên tới 90%, có gió Tây Nam tràn độ ẩm xuống thấp 30% Từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau thời tiết khô hanh độ ẩm thấp, độ bốc cao thường xuất hiện, hay gặp hạn d Gió: Hướng gió thịnh hành gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam Gió mùa Đơng Bắc thổi từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau mang theo khơng khí lạnh Gió mùa Đơng Nam thổi từ tháng đến tháng 10 mang theo khơng khí nóng tháng 6,7 có xuất gió Tây khơ nóng Tư Mại nói riêng huyện Yên Dũng nói chung hàng năm chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp từ 3-5 bão xuất từ tháng đến tháng 11 Tóm lại: Với nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng dồi dào, khí hậu thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp với nhiều loại trồng, vật nuôi Tuy nhiên, hạn chế lượng mưa phân bố theo mùa gây khô hạn vào mùa Đông, thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp, làm giảm khả thâm canh tăng vụ không giải tốt khâu thủy lợi, biện pháp thuỷ nông 1.1.4 Thuỷ văn; Tư Mại bao bọc hệ thống sông lớn sông Thống Nhất dài 1,7 km, sông Trại Cốc, sông Vô dài 750m hệ thống hồ, ao phong phú Do nguồn nước mặt xã dồi dào, phục vụ tưới tiêu chủ động cho sản xuất nông nghiệp đủ cung cấp nước cho đời sống nhân dân Về nguồn nước ngầm chưa nghiên cứu, đánh giá đầy đủ Xã Tư Mại xã khác huyện Yên Dũng không chịu ảnh hưởng lũ lụt hàng năm 1.2 Các nguồn tài nguyên 1.2.1 Tài nguyên đất; Đất Tư Mại thuộc loại đất phù sa trẻ hệ thống sông Hồng sơng Bắc Giang bồi tụ có tầng đất dầy 60 - 80 cm, nằm xác sú vẹt, vỏ sò, vỏ hến, tầng canh tác dày 13 - 15 cm Đất phù sa chia thành loại: - Đất phù sa không bồi tụ, không glây glây yếu sông Hồng(P h) - Đất phù sa không bồi tụ, không glây glây yếu phủ đất phù sa sông Tiên Hưng (Pht) - Đất phù sa không bồi tụ, không glây glây yếu sông Tiên Hưng (Pht) - Đất phù sa không bồi tụ, không glây phủ cát (Ptc) - Đất phù sa khơng bồi tụ, glây trung bình mạnh sông Hồng (Phg) - Đất phù sa khơng bồi tụ, glây trung bình mạnh phủ phèn (Ptgs) Tóm lại: Với thổ nhưỡng địa thích hợp cho trồng lúa, công nghiệp ăn Nhưng đất khai thác từ lâu đời nên cần bồi dưỡng, cải tạo để bồi hồn độ phì nhiêu đất, nâng cao hiệu sử dụng đất 1.2.2 Tài nguyên nước; Tư Mại bao bọc hệ thống sông lớn sông Thống Nhất dài 1,7 km, sông Trại Cốc, sông Vô dài 750 m hệ thống hồ, ao phong phú Do nguồn nước mặt xã dồi dào, phục vụ tưới tiêu chủ động cho sản xuất nông nghiệp đủ cung cấp nước cho đời sống nhân dân Về nguồn nước ngầm chưa nghiên cứu, đánh giá đầy đủ 1.2.3 Tài nguyên nhân văn Là xã hình thành muộn đồng châu thổ sông Hồng Người dân Tư Mại có truyền thống cần cù lao động, anh dũng đấu tranh chống phong kiến, giặc ngoại xâm, sáng tạo thông minh xây dựng quê hương, đất nước Trong phong trào chống giặc ngoại xâm người dân Tư Mại có tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường bất khuất trước kẻ thù Kết thúc chiến tranh nhân dân Tư Mại xây dựng sống với đức tính cần cù, lao động sáng tạo sản xuất nhiều sản phẩm hàng hoá Nhiều ngành nghề truyền thống đà khôi phục phát triển đem lại thu nhập cho người lao động nghề thêu rên, làm mộc, khí nhỏ làm cho Tư Mại ngày giàu mạnh 1.3 Thực trạng môi trường Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người sinh vật, liên quan chặt chẽ không với nguồn tài nguyên thiên nhiên mà phát triển kinh tế - xã hội tồn người Với đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội theo hướng Công nghiệp - Xây dựng, Dịch vụ - Du lịch Nông nghiệp, cảnh quan thiên nhiên xã bị tác động mạnh mẽ, môi trường số nơi có dấu hiệu cảnh báo theo hướng bất lợi nguyên nhân chủ yếu là: + Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, trình khai thác đất đai khơng hợp lý làm cho đất số vùng bị bạc màu hóa, xói mịn rửa trơi Việc sử dụng loại hố chất phân hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước môi trường + Mức độ ô nhiễm không khí ngày tăng hoạt động giao thơng, cơng nghiệp số khu san lấp làm đường, khói bụi tơ, khói lị gạch… + Tại số khu vực xã, chợ Tăng, điểm buôn bán tập trung thải môi trường nhiều loại phế thải khác nhau, chưa trầm trọng, cảnh báo tương lai cần có biện pháp quản lý nguồn phế thải, nước thải này, đồng thời cần có cơng nghệ xử lý chống nhiễm mơi trường giữ cho cảnh quan nông thôn Tư Mại bền vững II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI 2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Thực công đổi lãnh đạo Đảng quyền Tư Mại có chuyển biến tích cực dần vào ổn định, phát triển Giai đoạn 2005- 2010 tăng trưởng bình quân 10,75% ( cao mục tiêu kế hoạch đề 1,85%) Trong đó: - Sản xuất nơng, lâm, thuỷ sản phát triển tồn diện, đạt tốc độ tăng trưởng Giá trị sản xuất năm 2010 đạt 23 tỷ đồng, tăng bình quân 5,47% năm ( kế hoạch 5,1%) - Giá trị sản xuất CN - TTCN - XDCB năm 2010 đạt 14,9 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân năm 19,55% (kế hoạch 12,1%) - Giá trị sản xuất thương mại dịch vụ năm 2010 đạt 11,6 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân năm 14,1%/năm (kế hoạch 8%) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: Nơng lâm thủy sản- Tiểu thủ cơng nghiệp, XDCB- thương mại dịch vụ: 43%- 33% - 24% 2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 2.2.1 Khu vực kinh tế nơng nghiệp; Xã có diện tích đất nơng nghiệp 308,93ha, chiếm 73,8% diện tích tự nhiên tồn xã Bình qn diện tích đất nơng nghiệp xã 492m 2/nhân tồn xã, bình qn đất nông nghiệp nhân nông nghiệp 758 m2/khẩu Năm năm qua mặt trận sản xuất nông nghiệp, với thuận lợi thời tiết khí hậu, Đảng nhân dân Tư Mại chuyển đổi cấu giống lúa, tiếp thu giống mới, theo quy trình mạ non, bón phân cân đối, phịng trừ sâu bệnh kịp thời, qui vùng sản xuất có đạo cấy điểm giống để nhân diện rộng Đẩy mạnh diện tích vụ đơng, coi vụ đơng vụ sản xuất chính, đa dạng hóa loại trồng vụ đông, quy vùng chuyển đổi Ban quản lý HTX dịch vụ nông nghiệp tham mưu cho cấp ủy xây dựng Nghị quyết, giao tiêu, đạo chi họp bàn cụ thể sản xuất nơng nghiệp đạt thắng lợi là: - Giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản năm 2010 23 tỷ đồng ( giá cố định năm 1994), tăng 30,68% so với năm 2005, tốc độ tăng bình quân năm đạt 5,47%, trồng trọt 13,7 tỷ đồng, chăn nuôi tỷ đồng, nuôi trồng thủy sản 0,8 tỷ đồng, dịch vụ nông nghiệp 0,5 tỷ đồng, giá trị bình quân 1ha canh tác năm 2010 đạt 91,16 triệu đồng Tổng diện tích gieo trồng năm 2010 570ha, diện tích cấy giống ngắn ngày đạt 567 đạt 99,47% diện tích cấy lúa Năng suất lúa đạt 132 tạ/ha, sản lượng lương thực đạt 3.847 Diện tích vụ đơng tăng dần qua năm, năm 20092010 đạt 150 ha, vượt 25% so với kế hoạch Cùng với phát triển ngành trồng trọt năm năm qua ngành chăn ni xã khuyến khích phát triển sâu rộng hộ gia đình đem lại hiệu kinh tế cao làm cho mặt nông thôn ngày đổi với loại giống: gà, vịt, lợn, trâu, bị Thống kê 1/10/2010 tồn xã có số lượng trâu, bó 58con, tổng đầu lợn có 916 con, đàn gia cầm có 25.735 Nhiều hộ xã viên chăn nuôi mạnh dạn đầu tư tiền vốn nuôi theo mơ hình trang trại, thức ăn chế biến sẵn, kết hợp với chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp để chăn nuôi với số lượng lớn đẩy nhanh tiến KHKT vào sản suất chuyển từ chăn nuôi đơn giản sang chăn nuôi bán chuyên nghiệp cơng nghiệp thu hồi vốn nhanh, có lãi Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2010 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 11,20%, tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp 36% Diện tích ni trồng thuỷ sản xã có 20,51 ha, bao gồm tồn ni thả cá, suất bình quân đạt 140- 160 kg/sào, sản lượng đạt 28 tấn/ năm 2.2.2 Khu vực kinh tế công nghiệp; Năm 2010 ngành nghề dịch vụ địa phương tiếp tục giữ vững phát triển nghề có: nghề mộc, thêu , may, nghề xây dựng, sản xuất vật liệu xay xát, đóng gạch, làm đất, dịch vụ buôn bán nhỏ Thực Nghị 01 Ban thường vụ tỉnh ủy Bắc Giang phát triển nghề, làng nghề, Đảng ủy - quyền địa phương tiếp tục khôi phục phát triển nghề thêu ren Trong năm qua HTX dịch vụ nông nghiệp thường xuyên tổ chức dịch vụ hàng vật tư nông nghiệp, thuốc trừ sâu phục vụ cho sản xuất phát động nhân dân huy động vốn làm dịch vụ, có 50 hộ mở dịch vụ kinh doanh bn bán nhỏ, song khó khăn kinh doanh vốn đầu tư cịn ít, kỹ thuật chế biến sản phẩm từ vật liệu thô, thành phẩm giá trị tiêu thụ thị trường hạn chế, chưa mở rộng thị trường bên 2.2.3 Khu vực kinh tế dịch vụ Với vị trí thuận lợi có đường 39 qua, trục đường liên xã, chợ Tăng điều kiện thuận lợi để hộ kinh doanh, dịch vụ phát triển đáp ứng nhu cầu nhân dân Năm 2010 xã có 483 hộ kinh doanh, bn bán, thu hút 966 lao động, thu nhập bình quân đạt triệu đồng/người/tháng 2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 2.3.1 Dân số: Theo thống kê địa bàn xã năm 2010, toàn xã có 6.364 khẩu, nơng nghiệp 4.076 chiếm 64,05%, phi nơng nghiệp 2308 Tồn xã có 1.856 hộ, hộ nơng nghiệp 985 hộ, chiếm 53,07% hộ nơng nghiệp, hộ phi nơng nghiệp có 871 hộ Mật độ dân số trung bình 1.520 người/km Tỷ lệ tăng dân số năm 2006 1,31% đến năm 2010 giảm xuống cịn 1,18% Có kết Đảng bộ, quyền nhân dân xã phấn đấu thực tốt sách dân số-kế hoạch hố gia đình Trong thời gian tới phấn đấu giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giữ ổn định mức nhỏ 1% 2.3.2 Lao động việc làm: Tư Mại lực lượng lao động sống nghề sản xuất nông nghiệp lớn Số người độ tuổi lao động 3.927 người, chiếm 61,7% tổng số nhân toàn xã Phần lớn lực lượng lao động làm lĩnh vực nơng nghiệp, cịn lại phận lao động làm số ngành nghề truyền thống địa phương nghề thêu ren, khí nhỏ, làm mộc, xây dựng….Một phận khác hộ kinh doanh, làm nghề gia đình Nhìn chung lực lượng lao động xã chưa đào tạo bản, làm việc theo kinh nghiệm kiểu truyền thống Do vậy, lực lượng lao động xã tích luỹ nhiều kinh nghiệm khả tiếp thu cơng nghệ vào sản xuất cịn hạn chế Để đáp ứng nhu cầu việc làm cho người lao động tương lai, cần phải có kế hoạch đào tạo lao động chỗ gửi đào tạo tập trung, lãnh đạo địa phương cần có nhiều trao đổi, gặp gỡ xã với để học hỏi kinh nghiệm làm việc, du nhập nghề vào địa phương để không ngừng nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật quản lý Có xã chủ động phát triển ngành, đặc biệt ngành nông nghiệp hàng hố thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 2.4 Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn Hiện trạng phân bố dân cư mang đặc điểm nông thôn vùng Đồng sông Hồng: Dân cư sống tập trung thành làng nhỏ ven đường thuận tiện cho buôn bán lại nhân dân Khu dân cư Tư Mại chia làm thơn, đó: thơn Cốc có dân số đơng 2.080 khẩu; thơn Quốc Dương có dân số thấp 767 Từ xa xưa nhân dân sống tập trung thành làng xã thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp Gần đây, để tiện lợi cho việc bn bán dịch vụ, nhân dân có xu hướng làm nhà ven đường trục lộ, gần trung tâm thị khu vui chơi giải trí Việc cư trú thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp xây dựng sở hạ tầng phúc lợi xã hội Những năm gần mặt khu dân cư Tư Mại có nhiều thay đổi, đời sống nhân dân có bước cải thiện Số hộ có nhà ngói, nhà mái bằng, cao tầng chiếm 98%, số nhà cao tầng kiến trúc đại Đời sống vật chất tinh thần nhân dân bước nâng lên khơng cịn hộ đói, số hộ nghèo 9% Số hộ có phương tiện nghe nhìn chiếm 100%, 100% số hộ có điện sinh hoat, tỷ lệ hộ có xe máy, tivi màu, nước cho sinh hoạt (giếng khoan) ngày nhiều Tổng diện tích đất khu dân cư 78,66 ha, đất nơng nghiệp 21,40 ha, đất chuyên dùng 23,14 Diện tích đất 32,47 ha, bình quân đất ở/ hộ gia đình 175 m2/hộ 2.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 2.5.1 Giao thông: Giao thông quan trọng Tư Mại quốc lộ 39 dài 1,3 km; tuyến đường huyện dài 3,1km Đây trục đường có tầm quan trọng xã để phát triển kinh tế, giao lưu trao đổi hàng hoá, hội đầu tư từ bên lại nhân dân Giao thông thời gian qua lãnh đạo huyện, xã quan tâm, nhân dân trọng giữ gìn song chất lượng đường chưa đáp ứng với phát triển kinh tế tương lai xã Hiện tại, giao thông địa bàn xã rải nhựa, bê tông, lát gạch tuyến chính, cịn lại đường đất Một số tuyến đường rải nhựa, lát gạch bị xuống cấp, mặt đường nhỏ hẹp, vào mùa mưa lại khó khăn, phải dặm vá thường xuyên Mặt khác tuyến liên thôn đồng đường đất, lòng đường hẹp, xe hai bánh lại khó khăn ảnh hưởng lớn đến q trình sản xt nơng nghiệp lại nhân dân Để đảm bảo tiêu chuẩn đáp ứng với 1.1 1.3 1.4 1.8 1.10 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.14.1 2.14.2 2.14.3 2.14.4 2.14.5 2.14.6 2.14.7 2.14.8 2.14.9 2.14.10 2.14.11 2.15 TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN Đất nơng nghiệp Đất lúa nước Đất trồng hàng năm lại Đất trồng lâu năm Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất nông thôn Đất đô thị Đất xây dựng trụ sở quan, CTSN Đất quốc phòng Đất an ninh Đất khu công nghiệp Đất sở sản xuất kinh doanh Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ Đất cho hoạt động khống sản Đất di tích danh thắng Đất xử lý, chôn lấp chất thải Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất có mặt nước chuyên dùng Đất sông, suối Đất phát triển hạ tầng Đất giao thông Đất thủy lợi Đất lượng Đất bưu viễn thơng Đất văn hóa Đất y tế Đất giáo dục Đất thể thao Đất sở khoa học Đất sở dịch vụ xã hội Đất chợ Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất đô thị Đất khu bảo tồn thiên nhiên Đất khu du lịch Đất khu dân cư nông thôn NNP DLN HNK CLN NTS NKH PNN ONT ODT CTS CQP CAN SKK SKC SKX SKS DDT DRA TTN NTD SMN SON DHT DGT DTL DNL DBV DVH DYT DGD DTT DKH DXH DCH PNK DCS DTD DBT DDL DNT Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 418.60 280.77 250.87 0.63 0.26 24.01 5.00 137.83 34.00 100.00 67.07 59.93 0.15 0.06 5.74 1.19 32.93 8.12 1.20 0.29 10.00 1.86 2.39 0.44 0.64 0.62 2.41 6.61 0.15 0.15 0.58 1.58 80.50 32.26 42.16 0.35 0.02 0.47 0.36 1.34 2.79 19.23 7.71 10.07 0.08 0.00 0.11 0.09 0.32 0.67 0.75 0.18 84.95 20.29 2.4 Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng kỳ quy hoạch; 2.4.1 Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp * Đất trồng lúa chuyển sang đất phi nơng nghiệp 28,16 ha, đó: - Chuyển sang đất nông thôn 5,10 - Chuyển sang đất trụ sở 0,75 - Chuyển sang đất khu công nghiệp, tiểu thủ CN 10,0 - Chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 1,0 - Chuyển sang đất bãi thải, xử lý chất thải 0,57 - Chuyển sang đất nghĩa trang, nghĩa địa 1,68 - Chuyển sang đất sở hạ tầng 6,77 Trong đó: + Chuyển sang đất Giao thơng 5,83 + Chuyển sang đất sở Văn hóa 0,22 + Chuyển sang đất Thể thao 2,27 + Chuyển sang đất Chợ 0,75 2.4.2 Chuyển đổi nội đất nông nghiệp - Đất trồng lúa nước chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản 3,50 - Đất trồng lúa nước chuyển sang đất nông nghiệp khác 5,0 III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI 3.1 Đánh giá tác động kinh tế; Phương án quy hoạch sử dụng đất xây dựng sở khai thác tối đa tiềm đất đai, tạo hiệu kinh tế cao cho ngành: - Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: hiệu sản xuất tiểu thủ công nghiệp tăng lên cụ thể: + Diện tích đất dành cho mục đích tiểu thủ công nghiệp… tạo điều kiện cho ngành phát triển dẫn tới thu nhập xã tăng lên + Tỷ trọng ngành công nghiệp, TTCN GDP tăng lên có đóng góp quan trọng ngành tiểu thủ công nghiệp địa phương… + Hiệu sản xuất tăng lên cụ thể tốc độ tăng trưởng ổn định mức > 12%/năm - Ngành dịch vụ thương mai: hoạt động dịch vụ thương mại đạt hiệu cao cụ thể tốc độ tăng trưởng ổn địch mức cao từ 14 –20% Phương án quy hoạch mang lại hiệu sau: + Trung tâm thương mại xã chợ Tăng quy hoạch tạo điều kiện cho thương mại dịch vụ phát triển + Các khu di tích lịch sử quy hoạch mở rộng tạo điều kiện cho dịch vụ du lịch phát triển - Ngành nông nghiệp: phương án quy hoạch diện tích đất trồng hàng năm có xu hướng giảm diện tích chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp, hiệu sản xuất đơn vị diện tích lại tăng lên cụ thể: + Đất trồng lúa trồng hàng năm khác phát triển theo hướng thâm canh tăng vụ đảm bảo từ 2-3 vụ/năm theo hướng trang trại, gia trại, chăn nuôi tập trung… Như giải vấn đề sau: giải vấn đề an ninh lương thực địa phương đồng thời cung cấp cho địa phương lân cận lương thực, thực phẩm + Diện tích ni trồng thuỷ sản tăng hiệu sản xuất tăng làm cho thu nhập người nông dân tăng lên, tạo điều kiện thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn 3.2 Đánh giá tác động xã hội; Phương án quy hoạch sử dụng đất tạo chuyển biến tích cực xã hội cự thể: - Tỷ lệ phát triển dân số giữ ổn định giảm xuống

Ngày đăng: 22/09/2016, 10:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày tháng năm 2011

    • CƠ QUAN LẬP

    • QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

    • Ngày tháng năm 2011

      • CƠ QUAN THẨM ĐỊNH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan