PHƯƠNG PHÁP DẠY MỘT SỐ BÀI LỊCH SỬ CẤP 2

49 503 0
PHƯƠNG PHÁP DẠY MỘT SỐ BÀI LỊCH SỬ CẤP 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP DẠY MỘT SỐ BÀI LỊCH SỬ CẤP 2

MỤC LỤC I TÓM TẮT ĐỀ TÀI 02 II GIỚI THIỆU .03 Thực trạng 03 Giải pháp thay 04 Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài .05 Vấn đề nghiên cứu 05 Giả thuyết nghiên cứu 05 III PHƯƠNG PHÁP .05 Khách thể nghiên cứu 05 Thiết kế nghiên cứu 06 Quy trình nghiên cứu .07 Đo lường và thu thập dữ liệu 07 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ 07 1.Trình bày kết .07 Phân tích dữ liệu 08 V BÀN LUẬN KẾT QUẢ .09 VI KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ 09 5.1 Kết luận 09 5.2 Khuyến nghị 09 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI 11 Phụ lục 1: Mẫu thiết kế giáo án 12: Nước Văn Lang - Lịch sử có vận dụng phương pháp kể chuyện .11 Phụ lục 2: Các câu chuyện sử dụng khai thác kiến thức lịch sử, ý nghĩa câu chuyện 21 Phụ lục 3: Đề đáp án kiểm tra sau tác động .38 Phụ lục 4: Bảng điểm kiểm tra trước sau tác động nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm .42 Phụ lục 5: Một số kiểm tra học sinh 46 I TÓM TẮT ĐỀ TÀI “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Hai câu thơ mở đầu chủ tịch Hồ Chí Minh sách Lịch Sử nước ta lần khẳng định tầm quan trọng việc dạy, học hiểu biết lịch sử Bởi lẽ, Lịch Sử xem môn khoa học có ưu lớn việc hình thành nhân sinh quan cách mạng tư sáng tạo cho em, từ hiểu biết lịch sử giúp em rút nhiều kinh nghiệm quý giá, góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp Tuy nhiên, năm gần đây, phương tiện thông tin đại chúng đề cập nhiều đến chất lượng học tập lịch sử học sinh Những điểm số, ví dụ trích dẫn từ thi khiến người ta nghĩ đến điều là: chất lượng dạy học Lịch sử ngày giảm sút nghiêm trọng Đặc biệt chương trình lịch sử Việt Nam thời cổ đại không sử dụng nhiều kỳ thi tuyển sinh, thi học sinh giỏi, em thường tâm, không nắm vững vấn đề mang tính chất trọng tâm Thực trạng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, từ hai phía: thầy trò Trò không tâm học, nội dung kiến thức nhiều, hay trùng lặp nên nhớ xác, khả tự nghiên cứu học sinh hạn chế hoạt động riêng lẽ, chưa thể tinh thần hợp tác, chia sẻ kiến thức lẫn nhau, cách khai thác kiến thức lịch sử học sinh hạn chế Thầy dạy không hết “nội lực”, phương pháp soạn giảng chưa gây hứng thú, chưa liên kết kiện lịch sử,chưa thể tích hợp nội dung, kích thích hoạt động hợp tác cho thành viên lớp Chính điều gây cản trở lớn việc tiếp thu kiến thức học sinh Là người trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn Lịch Sử nhiều năm, đặc biệt chương trình lịch sử Việt Nam thời cổ đại (tương ứng chương trình lịch sử lớp 6) đồng nghiệp trăn trở giúp học sinh lĩnh hội, chia sẻ kiến thức cách tốt nhất, làm để nâng cao hứng thú học tập môn cho học sinh, giúp em từ kiến thức lịch sử học vận dụng để giải tình thực tế Theo tôi, để làm điều trước tiên người thầy cần phải giúp học sinh có tảng vững chắc, ham thích học tập từ bắt đầu biết lịch sử, tức đối tượng cần tác động ban đầu em học sinh lớp 6_ lứa tuổi có nhiều chuyển biến bỡ ngỡ vừa chuyển từ môi trường cấp sang cấp Do vậy, người giáo viên cần tìm phương pháp tối ưu giúp em hợp tác giải vấn đề lịch sử mang tính khái quát nhất, thông qua nắm kiến thức cách dễ dàng Chính thế, theo tôi, lứa tuổi việc vận dụng phương pháp kể chuyện phương pháp xem tối ưu đem lại hiệu truyền tải kiến thức lịch sử tốt Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu Tôi xin đưa phương pháp mà thân áp dụng có hiệu vận dụng phương pháp kể chuyện giảng dạy 12: “Nước Văn Lang”, giúp học sinh nắm vững hoàn cảnh đời thành lập nước Văn Lang, qua giúp học sinh nắm vững kiến thức, đồng thời rèn phương pháp, kỹ kể chuyện, từ ghi nhớ kiến thức lịch sử cách sâu sắc Cũng xin nói thêm, việc vận dụng phương pháp kể chuyện giảng dạy Lịch sử vấn đề mới, vấn đề mà cấp lãnh đạo Sở Giáo Dục Bình Dương khởi xướng, hiệu mang lại chưa cao Riêng thân mạnh dạn đẩy mạnh vận dụng phương pháp kể chuyện thực nghiệm 12: “Nước Văn Lang” chương trình lịch sử thân phụ trách năm học 2015- 2016 Kết cho thấy khả quan, học sinh tiếp thu tốt phần nội dung trọng tâm, động việc tự lĩnh hội chia sẻ tri thức thông qua câu chuyện lịch sử Do hạn hẹp thời gian, nên đề tài nghiên cứu xin trình bày việc “vận dụng phương pháp kể chuyện 12: Nước Văn Lang” Việc làm góp phần giúp học sinh ham thích học tập môn ngày hứng thú học Lịch sử, đồng thời tạo điều kiện cho thân mở rộng đề tài để nghiên cứu ứng dụng chương trình lịch sử lại thời gian tới Để việc nghiên cứu đảm bảo tính khách quan, nghiêm túc xác, tiến hành nghiên cứu hai nhóm đồng nghiệp phụ trách xem tương đương nhau: hai lớp trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Lớp 6A3 lớp đối chứng cô Võ Thị Thu Hà đứng lớp giảng dạy, lớp 6A10 lớp thực nghiệm thân trực tiếp giảng dạy Thực nghiệm thực giải pháp thay tuần 13; tiết 13; Bài 12: “Nước Văn Lang”- Lịch Sử 6, năm học 20152016 Qua nghiên cứu thu thập số liệu, kết độ chênh lệch điểm trung bình Ttest cho kết p= 0.0001 < 0.05 cho thấy tác động đã làm tăng hứng thú và kết quả học tập của học sinh cách rõ rệt II GIỚI THIỆU Thực trạng: Thông qua việc dự lớp tình hình giảng dạy chung giáo viên khối lớp 6, nhận thấy điểm hạn chế tồn tập trung phương pháp truyền thụ kiến thức giáo viên cho học sinh Học sinh nhàm chán, uể oải, khó tổng hợp kiến thức học lịch sử, cách khai thác kiến lịch sử giáo viên sử dụng phương pháp đơn điệu thuyết trình, vấn đáp, chưa phát huy kỹ kể chuyện, khai thác kiến thức lịch sử cho học sinh Khi học sinh hứng thú, không nắm vững kiến thức dẫn đến chất lượng dạy học môn không cao Giải pháp thay thế: Qua thực trạng trên, định chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp kể chuyện giảng dạy 12: Nước Văn Lang giúp học sinh nắm vững hoàn cảnh đời thành lập nước Văn Lang” nhằm tìm giải pháp để học sinh lớp ham thích, hứng thú, nắm vững kiến thức trọng tâm 12: Nước Văn Lang Lịch sử 6, thông qua tiết học lịch sử Từ nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Như biết, phương pháp dạy học tích cực phương pháp kể chuyện phương pháp phổ biến đạt kết truyền tải kiến thức tốt nhất, đặc biệt học sinh lớp 6, lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn Mục tiêu phương pháp kể chuyện giúp học sinh thông qua câu chuyện, truyền thuyết mà em biết, đọc, học, tìm ý nghĩa lịch sử bên đó, từ giúp học sinh khắc sâu kiến thức lịch sử hơn, thêm hứng thú tìm hiểu lịch sử Mỗi câu chuyện kể kho tàng lịch sử lưu truyền từ đời đến đời khác nhiều hình thức khác nhau, có giá trị Dù câu chuyện có thật truyền thuyết mang ý nghĩa lịch sử lớn Việc cụ thể hóa thành truyện kể cách giúp người xưa ghi nhớ, lưu giữ nét lịch sử dân tộc từ xưa đến Để phương pháp kể chuyện đạt hiệu cao, yêu cầu đặt giáo viên học sinh là: + Giáo viên: nắm vững nội dung câu chuyện, cách kể chuyện truyền cảm, hút, rút ý nghĩa bên câu chuyện, liên hệ kiến thức lịch sử, phát học sinh có khiếu kể chuyện + Học sinh: chuẩn bị trước câu chuyện mà giáo viên yêu cầu, biết tóm tắt cốt truyện, rèn kỹ kể chuyện trước lớp, rút ý nghĩa chuyện, liên hệ thực tế Các câu chuyện vận dụng 12: “Nước Văn Lang” bao gồm: “Sơn Tinh - Thủy Tinh”, “Thánh Gióng”, “Chử Đồng Tử - Tiên Dung”, “Con rồng cháu tiên”, “Sự tích dưa hấu”, “Sự tích bánh chưng, bánh dầy” Đây câu chuyện mà em học sinh lớp học, biết đến sách kể chuyện chương trình cấp tiểu học Qua câu chuyện giúp lớp học sinh động hơn, học sinh hứng thú tìm hiểu biết câu chuyện truyền thuyết có liên quan đến kiện, kiến thức lịch sử, từ ghi nhớ kiến thức lịch sử cách sâu sắc Thông qua việc vận dụng phương pháp này, học sinh được lôi cuốn vào quá trình học tập một cách tự nhiên làm nâng cao hứng thú học tập, giúp các em giảm bớt được những mệt mỏi, căng thẳng học tập, đem lại niềm vui, sự hứng thú học tập cho các em, từ giúp em nắm vững kiến thức tốt Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài: Đề tài nghiên cứu mà thực chủ yếu dựa việc vận dụng có hiệu dạy thực tế lớp Mục tiêu thân muốn đẩy mạnh việc vận dụng phương pháp kể chuyện giảng dạy chương trình lịch sử cấp học, đặc biệt khối lớp 6, đem đến phương pháp giảng dạy học tập có hiệu nhằm chia sẻ với đồng nghiệp góp phần giúp học sinh lớp trường THCS Nguyễn Văn Trỗi nói riêng học sinh trường THCS khác nói chung ngày ham thích nắm vững kiến thức trọng tâm 12: “Nước Văn Lang” – chương trình Lịch sử Vấn đề nghiên cứu: Việc vận dụng phương pháp kể chuyện 12: “Nước Văn Lang”, có góp phần giúp học sinh lớp trường THCS Nguyễn Văn Trỗi nắm vững hoàn cảnh đời thành lập nước Văn Lang không? Giả thuyết nghiên cứu: Có Việc vận dụng phương pháp kể chuyện 12: “Nước Văn Lang” góp phần giúp học sinh lớp trường THCS Nguyễn Văn Trỗi nắm vững hoàn cảnh đời thành lập nước Văn Lang III PHƯƠNG PHÁP: Khách thể nghiên cứu: Tôi lựa chọn trường THCS Nguyễn Văn Trỗi- phường An Phú - thị xã Thuận An - Bình Dương trường mà thân công tác từ bắt đầu thành lập nên có nhiều điều kiện thuận lợi * Giáo viên: Để đảm bảo tính khách quan, xác, lựa chọn hai lớp Tôi cô Võ Thị Thu Hà phụ trách, hai có trình độ tương đương nhau, có lòng nhiệt tình trách nhiệm công tác giảng dạy giáo dục học sinh Vương Trần Huyền Trân - Giáo viên dạy sử lớp 6A10 (lớp thực nghiệm) Võ Thị Thu Hà - Giáo viên dạy sử lớp 6A3 (lớp đối chứng) * Học sinh: Tôi lựa chọn hai lớp: Lớp 6a10 (Nhóm thực nghiệm), lớp 6A3 (Nhóm đối chứng), vì đó là hai lớp có sự tương đồng về dân tộc, giới tính, trình độ và sỉ số lớp Học sinh hai lớp này có thái độ và kết quả học tập là tương đương Số HS các nhóm Dân tộc Tổng số Nam Nữ Kinh Dân tộc khác Lớp 6A10 41 23 18 41 Lớp 6A3 42 24 18 42 Thiết kế nghiên cứu: Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 6A10 nhóm thực nghiệm 6A3 nhóm đối chứng Tôi dùng kiểm tra tiết học kì I môn lịch sử làm kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Kết quả: Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương TBC p= Đối chứng Thực nghiệm 6.28 6.31 0.45 p = 0.45 > 0.05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng ý nghĩa (sự chênh lệch xảy ngẫu nhiên), hai nhóm coi tương đương Tôi lựa chọn thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Bảng Thiết kế nghiên cứu : Nhóm Thực nghiệm (6A10) Đối chứng (6A3) KT trước TĐ Tác động KT sau TĐ O1 Vận dụng phương pháp kể chuyện vào trình dạy học O3 O2 Không vận dụng phương pháp kể chuyện vào trình dạy học O4 Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập Quy trình nghiên cứu : 3.1 Sự chuẩn bị giáo viên: Đối với lớp đối chứng, cô Võ Thị Thu Hà giảng dạy 12: “Nước Văn Lang” theo phương pháp vấn đáp, diễn giảng bình thường theo phân phối chương trình quy định Đối với lớp thực nghiệm trực tiếp giảng dạy Đối với tiết này, thiết kế giáo án sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp phương pháp tích cực khác vận dụng kiến thức liên môn, vấn đáp, tường thuật, , thông qua đó, giúp học sinh khai thác kiến thức lịch sử bài, từ biết liên hệ thực tế Việc vận dụng phương pháp kể chuyện trình bày đảm bảo thời lượng phân phối chương trình theo quy định, đồng thời có sự chuẩn bị đồ dùng dạy học kĩ hơn, chu đáo Sau tiết sử dụng 25 phút để tiến hành làm test 25 phút thu kết 3.2 Tiến hành thực hiện : Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm 12: “Nước Văn Lang” theo phân phối chương trình tuần 13, tiết 13 Các câu chuyện sử dụng 12: “Nước Văn Lang” bao gồm: “Sơn Tinh - Thủy Tinh”, “Thánh Gióng”, “Chử Đồng Tử - Tiên Dung”, “Con rồng cháu tiên”, “Sự tích dưa hấu”, “Sự tích bánh chưng, bánh dầy” Các câu chuyện sử dụng đan xen bài, giúp học sinh khai thác kiến thức lịch sử quan trọng, từ nắm vững hoàn cảnh đời thành lập nước Văn Lang - Nhà nước lịch sử dân tộc ta Đối với lớp 6A3 (lớp đối chứng) cô Hà dạy bình thường theo phân phối chương trình 12 tuần 13, tiết 13 Đo lường thu thập liệu: Kết kiểm tra trước tác động điểm số lấy từ kiểm tra tiết học kì I Kết kiểm tra sau tác động điểm kiểm tra sau tiến hành áp dụng phương pháp kể chuyện 12: “Nước Văn Lang” (khảo sát hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận) IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ: Trình kết quả: Tiến hành kiểm tra chấm Sau thực dạy xong 12: “Nước Văn Lang” việc sử dụng phương pháp kể chuyện, đề cho học sinh làm kiểm tra Tôi tiến hành chấm kiểm tra theo đáp án xây dựng (Nội dung kiểm tra trình bày phần phụ lục) Bảng so sánh điểm trung bình trước tác động: Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Điểm trung bình 6.28 6.31 Độ lệch chuẩn 1.17 1.29 Giá trị p T-test 0.45 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD 0.02 Bảng so sánh điểm trung bình sau tác động: Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Điểm trung bình 6.80 7.82 Độ lệch chuẩn 1.08 1.30 Giá trị p T-test Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD 0.0001 0.94 Phân tích liệu: Kết kiểm tra sau tác động cho thấy điểm trung bình nhóm thực nghiệm 7.82 cao so với điểm trung bình kiểm tra trước tác động 1.02 Điều chứng tỏ chất lượng học tập môn lịch sử học sinh lớp 6A10 nâng lên đáng kể Sau quá trình tác động và kiểm chứng sự chênh lệch giá trị trung bình bằng phép kiểm chứng t-test đã cho ta kết quả p= 0.0001 cho thấy chênh lệch điểm khảo sát trung bình trước sau tác động có ý nghĩa, tức chênh lệch điểm trung bình khảo sát trước sau tác động không xảy ngẫu nhiên mà tác động giải pháp thay mang lại hiệu Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = (7.82-6.80)/1.08= 0.94, so sánh với bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng giải pháp “vận dụng phương pháp kể chuyện giảng dạy 12: Nước Văn Lang ” tác động đến chất lượng học tập nhóm thực nghiệm lớn V BÀN LUẬN KẾT QUẢ Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm TBC= 7.82, kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng TBC = 6.80 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 1.02 Điều cho thấy điểm TBC hai nhóm đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, nhóm tác động có điểm TBC cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 0.94, điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động hai nhóm p = 0.0001 < 0.05 Kết khẳng định chênh lệch điểm trung bình hai nhóm ngẫu nhiên mà tác động Đề tài theo ứng dụng rộng rãi trường THCS Thị xã Thuận An nói riêng trường THCS địa bàn tỉnh Bình Dương nói chung có đầu tư áp dụng cấp cao Tuy nhiên để nghiên cứu thành công đạt kết cao theo cần phải có cố gắng nỗ lực giáo viên đầu tư soạn giảng, chuẩn bị thiết bị dạy học Về phía học sinh yêu cầu em phải chuẩn bị nghiên cứu tài liệu nhà, hoạt động nhóm có hiệu quả, phát huy khiếu, kỹ kể chuyện, khắc sâu kiến thức lịch sử biết liên hệ thực tế VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: Kết luận: Việc vận dụng phương pháp kể chuyện 12: “Nước Văn Lang” góp phần giúp cho học sinh lớp trường THCS Nguyễn Văn Trỗi nắm vững hoàn cảnh đời thành lập nước Văn Lang, từ làm tăng hứng thú học tập lịch sử học sinh nhà trường Khuyến nghị: Đối với cấp lãnh đạo nhà trường: Cần quan tâm tới môn Lịch sử, đời sống giáo viên môn để họ tận tâm, nhiệt huyết với nghề Nhà trường cung cấp trang bị thêm sách tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung môn học Đối với giáo viên: Phải không ngừng đầu tư soạn giảng tiết dạy nội dung phương pháp Phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thân, tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp thân, biết cách áp dụng hợp lí với trình độ lớp giảng dạy Với kết đề tài nghiên cứu, mong muốn quan tâm, giúp đỡ cấp lãnh đạo giáo dục Những ý kiến đóng góp quý báu, chân thành quý đồng nghiệp giúp cho hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trần Trọng Kim, “Việt Nam Sử Lược”, NXB Văn hóa thông tin, 2002 - Đào Duy Anh, “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX”, NXB Khoa học xã hội, 2011 - Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng dự án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT - Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường THCS Nguyễn Văn Trỗi - Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch sử – Nhà xuất giáo dục – Bộ GD&ĐT - Các tư liệu chuyện kể clip kể chuyện mạng Internet 10 SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG, BÁNH DẦY * Truyện kể: Ngày xưa, đời Vua Hùng Vương thứ 6, sau đánh dẹp xong giặc Ân, vua có ý định truyền cho Nhân dịp đầu Xuân, vua họp hoàng tử lại, bảo rằng: "Con tìm thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, ta truyền vua cho" Các hoàng tử đua tìm kiếm ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hy vọng lấy ngai vàng Trong đó, người trai thứ 18 Hùng Vương, Tiết Liêu (còn gọi Lang Liêu) có tính tình hiền hậu, lối sống đạo đức, hiếu thảo với cha mẹ Vì mẹ sớm, thiếu người vẽ, nên ông lo lắng làm Một hôm, Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: "Này con, vật Trời Đất quý gạo, gạo thức ăn nuôi sống người Con nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn hình vuông, để tượng hình Trời Đất Hãy lấy bọc ngoài, đặt nhân ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành" Tiết Liêu tỉnh dậy, vô mừng rỡ Ông làm theo lời Thần dặn, chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng hình Đất, bỏ vào chõ chưng chín gọi Bánh Chưng Và ông giã xôi làm bánh tròn, để tượng hình Trời, gọi Bánh Dầy Còn xanh bọc nhân ruột bánh tượng hình cha mẹ yêu thương đùm bọc Đến ngày hẹn, hoàng tử đem thức ăn đến bày mâm cỗ Ôi thôi, đủ sơn hào hải vị, nhiều ngon lành Hoàng tử Tiết Liêu có Bánh Dầy Bánh Chưng Vua Hùng Vương lấy làm lạ hỏi, Tiết Liêu đem chuyện Thần báo mộng kể, giải thích ý nghĩa Bánh Dầy, Bánh Chưng Vua cha nếm thử, 35 thấy bánh ngon, khen có ý nghĩa, truyền Vua lại cho Tiết Liêu trai thứ 18 Kể từ đó, đến Tết Nguyên Đán, dân chúng làm bánh Chưng bánh Dầy để dâng cúng Tổ Tiên Trời Đất * Ý nghĩa truyện Bánh chưng bánh giầy: Hai loại bánh giản dị đơn sơ, chân thành vị hoàng tử nghèo hiếu thảo, thân cho lòng biết ơn thiên nhiên, bầu trời đất mẹ Là thành sáng tạo lao động Nó khen ngợi khéo léo sáng tạo người lao động Không thể sánh với cao lương mỹ hiếu thảo chân thành Lang Liêu Đó câu chuyện giáo dục đạo đức, lòng hiếu thảo cha mẹ, cha mẹ không cần phải biếu cao lương mỹ vị mà cần lòng mà 36 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC VĂN LANG 37 Phụ lục 3: Đề đáp án kiểm tra sau tác động ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT Thực hiện: khối Tiết PPCT: 14 Hình thức: Trắc nghiệm Tự luận (3/7) Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi KIỂM TRA KHẢO SÁT Môn: LỊCH SỬ Họ tên:………………………… Thời gian: 25 phút Lớp:…………… Điểm PHẦN A: TRẮC NGHIỆM (Trắc nghiệm khách quan, nối cột điền vào chỗ trống) Câu 1: Nhà nước Văn Lang đời vào: A Khoảng kỉ VIII TCN B Khoảng kỉ VII TCN C Khoảng kỉ VI TCN D Khoảng kỉ V TCN Câu 2: Kinh đô nhà nước Văn Lang đâu? A Việt Trì (Phú Thọ) B Bạch Hạc (Phú Thọ) C Đoan Hùng (Phú Thọ) Câu 3: Theo truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” Ai người suy tôn lên đứng đầu Nhà nước Văn Lang? Lấy hiệu gì? ………………………………………………………………………………… Câu 4: Hãy nối câu chuyện sau với ý nghĩa mà phản ánh cho phù hợp: Cột Cột Con rồng cháu tiên A Chống lũ lụt, thiên tai Thánh Gióng B Trao đổi sản phẩm Bánh Chưng Bánh giầy C Phong tục, tập quán lao động Chử Đồng Tử- Tiên Dung D Nguồn gốc dân tộc Quả dưa hấu E Chống giặc ngoại xâm Sơn Tinh- Thủy Tinh F Phân hóa giàu nghèo xã hội nối với nối với 38 nối với nối với nối với nối với PHẦN B: TỰ LUẬN Câu 1: Các câu chuyện phản ánh hoàn cảnh đưa đến đời Nhà nước Văn Lang câu chuyện nào, Em kể tên câu chuyện rút hoàn cảnh đời Nhà nước Văn Lang cho phù hợp? Câu 2: Hoàn thành sơ đồ tổ chức Nhà nước Văn Lang? Nhận xét? Câu 3: Khi đến thăm Đền Hùng (Phú Thọ), Bác Hồ dặn điều gì? Ý nghĩa lời dặn trách nhiệm hệ trẻ nay? 39 ĐÁP ÁN PHẦN A: TRẮC NGHIỆM Câu 1: B (0.5đ) Câu 2: B (0.5đ) Câu 3: Người anh theo mẹ Âu Cơ lên vùng núi cao lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vương (0.5đ) Câu 4: Mỗi ý nối đạt 0.25đ 1- D 2- E 3- C 4- F 5- B 6- A PHẦN B: TỰ LUẬN Câu 1: * Các câu chuyện phản ánh hoàn cảnh đời Nhà nước Văn Lang ý nghĩa nó: - Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh -> nhu cầu đấu tranh chống thiên tai, bão lụt, bảo vệ mùa màng - Truyện Chử Đồng Tử - Tiên Dung -> phân chia người giàu – người nghèo xã hội - Truyện Thánh Gióng -> Nhu cầu đấu tranh chống ngoại xâm giải xung đột lạc Câu 2: Sơ đồ tổ chức Nhà nước Văn Lang: Nhận xét: sơ khai, đơn giản, tổ chức cai quản đất nước 40 Câu 3: * Bác Hồ dặn: “ Các vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” * Ý nghĩa: Vua Hùng người dựng nên nhà nước Việt Nam Trách nhiệm hệ sau, đặc biệt hệ trẻ chúng ta, phải sức học tập, cống hiến sức trẻ cho quê hương đất nước, xây dựng đất nước tươi đẹp, giàu mạnh văn minh 41 Phụ lục 4: Bảng điểm kiểm tra trước sau tác động nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Bảng điểm lớp 6A3 ( Nhóm đối chứng) STT Họ Tên Điểm kiểm tra trước Điểm kiểm tra sau tác động tác động Lê Việt Bảo Anh Phạm Thị Kim Anh Phạm Việt Bảo 6 Bùi Thanh Bình 5 Nguyễn Thành Chính Nguyễn Hữu Đạt Trương Công Đức Nguyễn Ngọc Hà Nguyễn Nhật Hào 10 Nguyễn Đình Hận 11 Nguyễn Minh Hiếu 12 Mai Thị Thanh Huệ 13 Lê Bá Huy 14 Nguyễn Trần Đình Huy 15 Võ Quốc Huy 16 Dương Việt Hưng 17 Nguyễn Lê Kỷ 18 Nguyễn Thị Trúc Lan 19 Nguyễn Thị Mỹ Linh 7 20 Chu Hương Ly 21 Bùi Thị Ái My 22 Nguyễn Bá phương Nam 7 23 Nguyễn Hồ Thanh Ngân 42 24 Cao Thiện Nhân 7 25 Trần Thị Ngọc Nhi 26 Nguyễn Thịnh Phát 27 Tô Văn Phụng 6 28 Lê Thị Kim Phượng 6 29 Dương Thị Tuyết Sương 30 Lê Trương Tấn Sỹ 31 Trương Minh Thành 7 32 Quách Thị Thắm 5 33 Hoàng Phước Thiện 8 34 Đinh Văn Thịnh 35 Phạm Thị Kim Tho 36 Lê Cẩm Thúy 37 Nguyễn Ngọc Thương 38 Dương Văn Tốt 39 Võ Ngọc Bảo Trân 40 Trần Huy Vũ 41 Trang Ngọc Xuyến 8 42 Phan Thị Ngọc Ý 43 Bảng điểm lớp 6A10 ( Nhóm thực nghiệm) STT Họ Tên Điểm kiểm tra trước tác động Điểm kiểm tra sau tác động Đỗ Đăng Bảo Lê Văn Bình Nguyễn Thanh Bình Lê Thị Ngọc Châm Vương Đình Duy Dương Văn Dự Nguyễn Thị Ngọc Giàu 7 Võ Thị Ngọc Giàu Nguyễn Thị Ngọc Hân 10 10 Lê Thanh Hiếu 10 11 Nguyễn Thị Hồng 12 Nguyễn Võ Nhật Huy 13 Nguyễn Quốc Kiệt 14 Lữ Hoàng Kim 15 Nguyễn Minh Luân 6 16 Nguyễn Thị Cẩm Ly 17 Dương Thị Vạn Lý 18 Nguyễn Thị Diễm Mi 19 Phạm Quang Minh 20 Nguyễn Minh Nam 21 Nguyễn Thế Ngọc 22 Thân Bảo Ngọc 23 Nguyễn Đình Nguyên 6 24 Võ Đại Nhân 25 Trần Đình Yến Nhiên 44 26 Nguyễn Thị Tuyết Nhung 6 27 Nguyễn Hồng Phúc 5 28 Nguyễn Bất Phục 29 Đào Xuân Phương 30 Mai Hoài Thanh 31 Nguyễn Thái Trang Thanh 32 Nguyễn Quang Thái 33 Mai Minh Thắng 34 Nguyễn Văn Thắng 35 Đoàn Thị Ngây Thơ 7 36 Nguyễn Thị Anh Thư 37 Phan Thanh Minh Thư 38 Lê Thị Thùy Trang 39 Nguyễn Thị Hồng Trang 10 40 Phạm Văn Tú 41 Lê Lâm Tường 45 Phụ lục 5: Một số kiểm tra học sinh 46 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 47 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ THUẬN AN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 48 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 49

Ngày đăng: 22/09/2016, 07:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan