Cơ chế pháp lý về bảo hộ công dân ở Việt Nam

28 463 0
Cơ chế pháp lý về bảo hộ công dân ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI KHẢM PHAN THANH HÀ CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số : 62.38.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC PGS HÀ NỘI, 2016 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐỨC MINH Phản biện 1: GS.TS Phạm Hồng Thái Phản biện 2: PGS.TS Lương Thanh Cường Phản biện 3: PGS.TS Vũ Thư Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại: Học viện khoa học xã hội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ (Liên quan đến luận án) Khóa luận tốt nghiệp.Mối quan hệ Nhà nước cá nhân trình xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 2002 “Hiến pháp Việt Nam với quyền nghĩa vụ công dân” Đề tài cấp Viện 2010 Hà Nội, 2010 “Nhân dân với tư cách chủ thể xây dựng hoàn thiện NNPQ thông qua việc thực hình thức dân chủ trực tiếp” thuộc đề tài “Vai trò quyền nhân dân với tư cách chủ thể xây dựng hoàn thiện NNPQXHCN Việt Nam giai đoạn 20112020”- Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Nguyễn Trung Tín HN 2009 – 2010 “Về vấn đề dân chủ cải cách quyền địa phương Việt Nam”đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số tháng 12/2011 “Tính đặc thù mối quan hệ Nhà nước Đảng cộng sản NNPQ Việt Nam” thuộc đề tài “Mối quan hệ Nhà nước với Đảng cộng sản NNPQ Việt Nam giai đoạn 2011 2020” (CT 11-16-03) – Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.Nguyễn Thị Việt Hương Chuyên đề: “Quyền bình đẳng trước pháp luật – Nội dung theo Hiến pháp 1992, chế bảo đảm thực thi” (thời gian thực hiện: tháng) thuộc đề tài nhánh số VII: "Hiến pháp năm 1992 quyền nghĩa vụ công dân phù hợp tình hình mới” PGS.TS Nguyễn Như Phát làm chủ nhiệm (thuộc đề tài : "Cơ sở lý luận thực tiễn việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 phù hợp tình hình mới" Viện Nghiên cứu lập pháp quan chủ trì) Quyền tự cá nhân mối quan hệ Nhà nước – công dân Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Số 24, tháng 12/2013 Tr3 - 9; Quy chế pháp lý công dân theo Hiến pháp năm 2013 – tiếp cận từ giá trị phổ biến quyền người.Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Số 21, tháng 11/2013 Tr 10 – 17 “Trưng cầu ý dân lấy ý kiến nhân dân Việt Nam: thực trạng bình luận” thuộc đề tài “Dân chủ trực tiếp thực trạng hoàn thiện chế pháp lý thực thi dân chủ trực tiếp NNPQ XHCN Việt Nam” (thời gian: 2013 – 2014) – Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.Nguyễn Thị Việt Hương 10 “Những vấn đề lý luận chế pháp lý bảo hộ công dân Việt Nam” Đề tài cấp Viện 2014 Hà Nội, 2014 11 “Bảo hộ pháp lý công dân theo Hiến pháp sửa đổi năm 2013”.Kỷ yếu Hội thảo “Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách Nhà nước Pháp luật trước thềm Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng” Viện Nhà nước Pháp luật Hà Nội.Tháng 6-2015 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trật tự Nhà nước pháp quyền (NNPQ), yêu cầu tính đáng Nhà nước đòi hỏi phải thiết lập chế độ pháp lý đầy đủ thích đáng chế có, ràng buộc tốt trách nhiệm Nhà nước trước số phận pháp lý công dân, bảo đảm cho người dân thực thi cách hiệu quyền mình, đặc biệt ngày xuất gia tăng nguy cản trở, xâm hại quyền người, quyền công dân Hiện nay, yêu cầu xây dựng NNPQ, nhu cầu bảo đảm phát huy dân chủ, bảo đảm, bảo vệ quyền người trình hội nhập phát triển Việt Nam đòi hỏi việc thiết lập chế bảo hộ công dân (BHCD) dựa tảng pháp lý vững Chủ trương Đảng Nhà nước bảo hộ pháp lý công dân cho thấy tính thời vấn đề Nghị số 48 Bộ Chính trị (ngày 24/5/2005) đề cập trực tiếp đến vấn đề BHCD Về mặt pháp lý, vấn đề BHCD nước ta thể từ tinh thần Hiến pháp năm 1946 quy định cụ thể Hiến pháp 1959 đến nay, tiếp tục thể chế hoá Hiến pháp năm 2013 Tư tưởng lập hiến thời đại Hiến pháp năm 2013 đặt yêu cầu cấp bách việc tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ Nhà nước công dân, có chế pháp lý bảo hộ công dân (CCPLBHCD) Việt Nam Trong đó, hạn chế nhận thức, lý luận thực tiễn chế pháp lý bảo hộ công dân Việt Nam ngày bộc lộ rõ Trong nhận thức, lâu quan niệm BHCD giới hạn phạm vi bảo hộ nước ngoài, ý đến BHCD nước Việc bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân từ phía Nhà nước thụ động, có cố Nhà nước tham gia Trong thực tế, việc ghi nhận điều chỉnh CCPLBHCD Việt Nam chưa đầy đủ hệ thống Về tình hình nghiên cứu, nay, nghiên cứu dừng khía cạnh riêng biệt mà chưa có công trình liên quan trực tiếp đến CCPLBHCD nước ta Từ lí trên, khẳng định việc nghiên cứu, làm rõ cách hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn CCPLBHCD Việt Nam cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án Mục đích nghiên cứu Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn chế pháp lý bảo hộ công dân (CCPLBHCD) Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: i) Thứ nhất, nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận CCPLBHCD trật tự NNPQ; ii) Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật CCPLBHCD Việt Nam thực tiễn vận hành CCPLBHCD Việt Nam nay; iii) Thứ ba, đề xuất luận chứng giải pháp xây dựng hoàn thiện CCPLBHCD Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận án quan điểm, tư tưởng BHCD CCPLBHCD, kinh nghiệm giới CCPLBHCD; quy định pháp luật thực tiễn vận hành CCPLBHCD Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận án có nội dung trải rộng nhiều lĩnh vực Trong khuôn khổ Luận án, sau làm rõ vấn đề lý luận bảo hộ pháp lý công dân, Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng CCPLBHCD Việt Nam khía cạnh: BHCD theo nghĩa hẹp - bảo hộ có nguy xâm hại, cản trở việc hưởng thực thi quyền, nhằm thúc đẩy, giúp đỡ, bảo vệ công dân việc thực thi quyền Về không gian, thời gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu Việt Nam, kết hợp nghiên cứu so sánh với kinh nghiệm nước (đồng đại) Thời gian nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 1992 đến nay, đặc biệt sau Hiến pháp năm 2013 thông qua, có nghiên cứu so sánh lịch sử (lịch đại) để làm rõ vấn đề Luận án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lênin, quan điểm Đảng, Nhà nước ta xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải cách tư pháp, bảo đảm quyền người, quyền công dân, hoàn thiện chế độ bảo hộ Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp công dân, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, hệ thống, đa ngành liên ngành, lịch sử, luật học so sánh dự báo qua tài liệu thứ cấp để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Những điểm Luận án Về mặt lý luận, Luận án có đóng góp sau đây: Thứ nhất, tính lịch sử yêu cầu BHCD, tiền đề trị - pháp lý CCPLBHCD Việt Nam, góp phần gợi mở học kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện CCPLBHCD nước ta Thứ hai, Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận BHCD CCPLBHCD, đặt mối quan hệ với chế khác quyền người, quyền công dân, góp phần phân biệt BHCD nước với BHCD nước ngoài, CCPLBHCD với chế bảo hộ phi pháp lý, bảo hộ, bảo đảm bảo vệ quyền; làm rõ lý luận quyền công dân (trong mối quan hệ với quyền người, với quyền không bản) Thứ ba, Luận án làm sâu sắc lý thuyết quyền người phát triển người thông qua việc làm sáng tỏ triết lý trách nhiệm trị - pháp lý Nhà nước việc bảo đảm thực thi quyền công dân dựa tiêu chuẩn đại Về mặt thực tiễn: Luận án có phân tích, đánh giá cách khái quát hệ thống thực trạng pháp luật thực tiễn vận hành CCPLBHCD Việt Nam, lý giải nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế thực trạng bảo hộ pháp lý Việt Nam, đề xuất giải pháp xây dựng, hoàn thiện CCPLBHCD NNPQ XHCN Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần củng cố lý luận chế bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân, BHCD CCPLBHCD, mối quan hệ Nhà nước công dân NNPQ; góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật quyền người, quyền công dân, CCPLBHCD Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy Nhà nước pháp luật, quyền người, quyền công dân, mối quan hệ Nhà nước công dân, lý thuyết NNPQ; tài liệu tham khảo quan nhà nước, giúp nhân viên công quyền nâng cao nhận thức trách nhiệm Nhà nước công dân, từ có hành xử đắn mối quan hệ với công dân Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án gồm chương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Các vấn đề quyền người, quyền công dân, mối quan hệ Nhà nước với công dân, bảo hộ pháp lý công dân tác giả nước nghiên cứu từ sớm trước Việt Nam Tuy chưa có nghiên cứu hệ thống trực tiếp CCPLBHCD Việt Nam, tìm thấy nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực cụ thể Luận án, nhóm vấn đề về: quyền người, quyền công dân; chất nội dung mối quan hệ Nhà nước với công dân; quan niệm vai trò, trách nhiệm, tính đáng Nhà nước NNPQ; tư tưởng bảo hộ pháp lý công dân; khái niệm bảo hộ CCPLBHCD; tố quyền Ở Việt Nam, khoảng hai mươi năm trở lại đây, nghiên cứu liên quan đến quyền công dân, mối quan hệ pháp lý Nhà nước công dân, tố quyền ngày quan tâm nghiên cứu chuyên sâu Muộn chút nghiên cứu liên quan đến quyền người, tố quyền đặc biệt (tài phán Hiến pháp), bồi thường nhà nước, với kết nghiên cứu đáng ý Các nghiên cứu kế thừa thành tựu văn minh nhân loại hạt nhân hợp lý để soi vào thực tiễn Việt Nam việc bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến Luận án 1.2.1 Những kết nghiên cứu mà Luận án kế thừa, tiếp tục phát triển Các luận điểm liên quan đến tính triết lý nguồn gốc quyền lực nhà nước, mối quan hệ Nhà nước công dân, quyền người, quyền công dân, tố quyền, yêu cầu dân chủ tính đáng Nhà nước, lý thuyết “quản trị tốt”, số phát triển người Liên Hợp Quốc xã hội đại điểm sáng Luận án sử dụng trình nghiên cứu, phân tích, làm rõ CCPLBHCD Việt Nam Đồng thời, luận điểm học giả Đức bảo hộ pháp lý công dân sở khoa học quan trọng cho bước triển khai nghiên cứu Luận án Cho đến nay, chưa có thống quan niệm bảo hộ công dân nước Tham khảo khái niệm “bảo hộ” hoạt động ngoại giao, thấy, dù hiểu theo nghĩa rộng hay hẹp, tinh thần bảo hộ công dân trách nhiệm chủ động Nhà nước việc chăm lo, bảo vệ, che chở cho công dân mình, bảo đảm cho công dân có sống an ninh tối thiểu vật chất lẫn tinh thần, việc thực thi quyền, lợi ích hợp pháp họ, đặt trường hợp nằm quyền tài phán Nhà nước Để thực mục tiêu này, tư tưởng bảo hộ pháp lý công dân yêu cầu phải thiết lập cho CCPLBHCD hai lớp bảo vệ: Lớp bảo hộ pháp lý thứ phương thức bảo hộ pháp lý nguyên phát (sơ cấp) gồm tố quyền hạt nhân Lớp bảo hộ pháp lý thứ hai - phương thức bảo hộ pháp lý thứ phát (thứ cấp) gồm dân nguyện, bồi thường nhà nước tài phán hiến pháp cho chế cột trụ Nhận thức vai trò quyền người, quyền công dân Việt Nam khẳng định văn kiện Đảng1, thể chế hóa quy định Hiến pháp tảng trị pháp lý vững cho việc thay đổi nhận thức yêu cầu tăng cường Được khởi xướng từ Chỉ thị số 12/CT-TW ngày 12/7/1992 Ban Bí thư, tiếp tục khẳng định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011), tiếp Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 20/7/2010 Ban Bí thư công tác nhân quyền tình hình mới, gần Nghị số 48/NQ-TW (24/5/2005) dân qua thời kỳ phong kiến, thuộc địa giai đoạn phát triển nước Việt Nam từ sau Cách Mạng Tháng Tuy không hoàn toàn đồng chất, nét chung đem lại nhìn khái quát hệ thống quan niệm “bảo hộ” nước ta lịch sử, đồng thời, khẳng định tính đắn chủ trương Đảng Nhà nước “hoàn thiện chế độ bảo hộ Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp công dân” (như Nghị số 48/NQ-TW khẳng định), hạt nhân hợp lý để chắt lọc, tiếp thu, phục vụ cho trình xây dựng CCPLBHCD Việt Nam 2.1 Khái niệm bảo hộ công dân mối quan hệ với chế bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân 2.2.1 Khái niệm bảo hộ công dân BHCD trách nhiệm trị - pháp lý Nhà nước việc thúc đẩy, giúp đỡ công dân thực quyền lợi ích hợp pháp mình, đồng thời tiến hành bảo vệ có đe doạ, cản trở xâm hại đến quyền lợi ích “BHCD” theo nghĩa rộng khác với “BHCD” theo nghĩa hẹp điểm là: trách nhiệm Nhà nước công dân BHCD theo nghĩa rộng tiến hành đe doạ, cản trở, xâm hại đến quyền họ Cần lưu ý BHCD nước BHCD nước hai chế bổ sung cho – nằm chế BHCD nói chung, thể mối quan hệ Nhà nước công dân quốc gia, phân biệt thông qua phạm vi quyền tài phán Nhà nước, thể chế, thiết chế phương thức thực bảo hộ 2.2.2 Phân biệt chế bảo hộ, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân Có nhiều tiêu chí để phân biệt chế bảo hộ, bảo đảm bảo vệ quyền người, quyền công dân như: chất, phương thức, 10 sở áp dụng, quan có thẩm quyền giải quyết, ý nghĩa Nhưng tựu chung, chất, bảo hộ theo nghĩa rộng không trách nhiệm pháp lý mà trước hết trách nhiệm trị xuất phát từ yêu cầu tính đáng Nhà nước, đòi hỏi Nhà nước phải có trách nhiệm chăm lo, bảo đảm bảo vệ cho công dân thực quyền cách hiệu nhất, sở nguyên tắc nhân đạo, công bằng, bảo đảm, bảo vệ quyền người Trách nhiệm đặt trường hợp nằm quyền tài phán quốc gia (ví dụ: công dân nước ngoài, vùng chiến sự, điểm nóng thiên tai, lãnh thổ có tranh chấp), pháp luật chưa đầy đủ thiếu vắng nguyên tắc nhân đạo, công bằng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, Nhà nước phải đứng thực trách nhiệm công dân Đây khái niệm gắn với mối quan hệ Nhà nước công dân quốc gia cụ thể, thể qua trách nhiệm bảo hộ quyền công dân, phân biệt với cá nhân công dân quốc gia 2.3 Khái niệm chế pháp lý bảo hộ công dân 2.3.1 Định nghĩa CCPLBHCD chế BHCD, phân biệt với chế BHCD phi pháp lý, có điểm chung đối tượng bảo hộ quyền công dân, xác định bảo đảm, bảo vệ tảng pháp lý Hiến định, thể trách nhiệm trị - pháp lý tích cực Nhà nước công dân thực thi bảo vệ quyền họ Có thể định nghĩa khái quát CCPLBHCD sau:“CCPLBHCD tổng thể nguyên tắc, thể chế, thiết chế, hình thức vận hành gắn kết với hệ thống nhằm thực trách nhiệm trị - pháp lý Nhà nước việc thúc đẩy, 11 giúp đỡ cho công dân thực quyền lợi ích hợp pháp mình, đồng thời tiến hành bảo vệ có đe doạ, cản trở xâm hại đến quyền lợi ích đó” Trong khuôn khổ phạm vi Luận án, với cách tiếp cận “BHCD” theo nghĩa hẹp, CCPLBHCD là: “CCPLBHCD tổng thể nguyên tắc, thể chế, thiết chế, hình thức vận hành gắn kết với hệ thống nhằm thực trách nhiệm trị pháp lý Nhà nước việc thúc đẩy, giúp đỡ bảo vệ công dân có đe doạ, cản trở hay xâm hại quyền họ” 2.3.2 Bản chất chế pháp lý bảo hộ công dân Về chất, CCPLBHCD loại chế BHCD ghi nhận bảo đảm hình thức pháp lý nhằm phát huy tính trách nhiệm, tích cực, chủ động chủ thể mối quan hệ Nhà nước công dân, thể trách nhiệm trị - pháp lý Nhà nước hướng tới mục đích thực thi, bảo vệ quyền công dân cách hiệu 2.3.3 Đặc điểm chế pháp lý bảo hộ công dân CCPLBHCD có tám đặc điểm sau: i) Thứ nhất, CCPLBHCD gắn liền với pháp luật điều chỉnh pháp luật; ii) Thứ hai, CCPLBHCD thực hệ thống thiết chế có lực hỗ trợ công dân; iii) Thứ ba, tố quyền hạt nhân CCPLBHCD iv) Thứ tư, CCPLBHCD thiết lập hai lớp bảo vệ đặc thù: cấp độ bảo hộ nguyên phát (sơ cấp) cấp độ bảo hộ thứ phát (thứ cấp); v) Thứ năm, đối tượng CCPLBHCD quyền công dân, mà trước hết quyền công dân; vi) Thứ sáu, chủ thể CCPLBHCD Nhà nước công dân; vii) Thứ bảy, điều kiện bảo hộ: đặt trường hợp có tình quyền, tự công dân bị đe dọa, bị xâm hại, cản trở, nhằm mục đích bảo toàn nhân phẩm, sức khỏe, tính mạng, tài sản… công dân Đặc biệt, CCPLBHCD vận hành yêu 12 cầu từ phía công dân, trường hợp nằm phạm vi quyền tài phán Nhà nước; viii) Thứ tám, giới hạn trách nhiệm Nhà nước CCPLBHCD cần phải xác định dựa giới hạn quyền tự người 2.3.4 Ý nghĩa chế pháp lý bảo hộ công dân Một là, thiết lập tảng pháp lý để BHCD cách hữu hiệu, qua đó, thúc đẩy mối quan hệ bình đẳng, hợp tác, tích cực Nhà nước công dân Hai là, đặt chế BHCD chỉnh thể thống với chế bảo đảm bảo vệ công dân, giúp hoàn thiện chế bảo đảm, bảo vệ quyền công dân, quyền người Ba là, làm rõ nhận thức quyền công dân 2.4 Các yếu tố cấu thành chế pháp lý bảo hộ công dân Các yếu tố cấu thành nên CCPLBHCD gồm: thể chế bảo hộ pháp lý cho công dân, thiết chế bảo hộ pháp lý cho công dân; phương thức bảo hộ pháp lý cho công dân Trong đó, tố quyền hạt nhân CCPLBHCD với ý nghĩa thiết lập phương tiện hiệu để người dân chủ động việc bảo vệ quyền trước nguy xâm hại xã hội Bên cạnh đó, phương thức cấp độ bảo hộ pháp lý thứ hai (bảo hộ pháp lý thứ phát hay thứ cấp) lại phương thức bảo hộ đặc biệt, áp dụng việc bảo hộ pháp lý cho công dân phương thức bảo hộ sơ cấp (thông qua thủ tục pháp lý thiết chế hành chính, tư pháp thông thường) không hiệu không phát huy tác dụng Ba hình thức phương thức bảo hộ thứ cấp là: 1) Dân nguyện; 2) Bồi thường Nhà nước; 3) Tài phán Hiến pháp 2.5 Tiêu chí đánh giá chế pháp lý bảo hộ công dân Việt Nam Để đánh giá thực trạng CCPLBHCD Việt Nam, Luận án dựa số tiêu chí sau: i) Các tiêu chí đánh giá chung hệ 13 thống pháp luật gồm: thống nhất, đồng bộ, minh bạch hiệu quả; ii) Các tiêu chí riêng cho CCPLBHC gồm nội dung sau: 2.5.1 Nguyên tắc chung Các nguyên tắc chung trình vận hành CCPLBHCD gồm: (i) CCPLBHCD trật tự Nhà nước pháp quyền phải bảo đảm tảng Hiến định; (ii) CCPLBHCD phải thiết kế hai lớp bảo hộ, hay gọi hai phương thức sơ cấp (nguyên phát) thứ cấp (thứ phát), với hạt nhận hệ thống tố quyền; (iii) Các biện pháp can thiệp Nhà nước quyền công dân áp dụng trường hợp tối thiểu, cần thiết hiệu 2.5.2 Nguyên tắc cụ thể Các nguyên tắc cụ thể gồm: i) Thứ nhất, bảo đảm vai trò kiểm tra, giám sát độc lập quan tư pháp; ii) Thứ hai, tạo tảng pháp lý đầy đủ vững cho việc tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân Hiến pháp pháp luật; iii) Thứ ba, bảo đảm quyền tiếp cận công lý công dân; iv) Thứ tư, bảo đảm thực tế hệ thống tố quyền hình thức tố tụng dân chủ phù hợp; v) Thứ năm, bảo đảm phù hợp với chuẩn mực quốc tế khu vực quyền người; 2.6 Kinh nghiệm xây dựng chế pháp lý bảo hộ công dân số nước giới gợi ý cho Việt Nam Nghiên cứu kinh nghiệm nước số quốc gia tiêu biểu Đức, Ba Lan… cho thấy gợi ý hữu ích trình xây dựng hoàn thiện CCPLBHCD nước ta Đó là: i) CCPLBHCD gắn liền với nghiệp bảo đảm, bảo vệ giá trị văn minh nhân loại, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân; ii) Xây dựng CCPLBHCD gắn với việc bảo đảm sở kinh tế - trị - văn hoá – xã hội đất nước; iii) Tuân thủ nguyên tắc trật tự NNPQ, yêu cầu tính đáng 14 Nhà nước, đó, xác lập tảng hiến định vững cho CCPLBHCD, liên quan đến vấn đề dân nguyện, độc lập tư pháp, tài phán hành chính, tài phán hiến pháp, bồi thường nhà nước; iv) Thiết lập CCPLBHCD hai cấp độ: nguyên phát (sơ cấp) thứ phát (thứ cấp) v) Chú trọng xây dựng hệ thống tố quyền mạnh, hiệu quả, đầy đủ nội dung hình thức CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM 3.1 Quá trình hình thành, phát triển chế pháp lý bảo hộ công dân Việt Nam qua Hiến pháp BHCD có mầm mống từ sớm lịch sử mối quan hệ Nhà nước công dân Việt Nam, quy định tầm Hiến pháp – văn pháp lý có hiệu lực cao nhất, tinh thần bảo vệ quyền người tư tưởng phân quyền Hiến pháp năm 1946 đến quy định cụ thể vấn đề bảo hộ Hiến pháp từ năm 1959 Phân tích, nghiên cứu Hiến pháp cho thấy tư tưởng thực tiễn BHCD Việt Nam hình thành thông qua quy định BHCD nội dung cụ thể, quyền sở hữu (về thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất) quyền thừa kế (của cá nhân, nhóm cá nhân, pháp nhân), chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam Các quyền sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm công dân quy định bảo hộ từ Hiến pháp năm 1980 Thực tiễn thực thi quy định bảo hộ thời kỳ trước đây, đặc biệt từ Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980, cho thấy tư tưởng BHCD thời kỳ đầu chủ quan, ý 15 chí, đó, ảnh hưởng tư bao cấp, chưa phát huy ý nghĩa mục đích cao đẹp việc BHCD Tuy vậy, mặt pháp lý nhận thức, quy định BHCD qua Hiến pháp Việt Nam tiền đề quan trọng, củng cố sở lý luận pháp lý cho CCPLBHCD Việt Nam 3.2 Thực trạng pháp luật hành chế pháp lý bảo hộ công dân Việt Nam Hiến pháp năm 2013 hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung thiết lập tảng pháp lý ban đầu cho CCPLBHCD Việt Nam, thể nội dung: (i) Các quy định chung BHCD Việt Nam; (ii) Ghi nhận nguyên tắc, bảo đảm bảo vệ quyền người, quyền công dân; (iii) Tiếp tục hoàn thiện sở hiến định cho hệ thống tố quyền công dân; (iv) Tiếp tục xây dựng hệ thống thiết chế bảo hộ pháp lý công dân như: dân nguyện, tài phán tư pháp (Tòa án), trợ giúp pháp lý, bồi thường nhà nước, kiểm tra, giám sát hiến pháp (v) Tiếp tục xây dựng hình thành hai cấp độ bảo hộ pháp lý cho công dân Có thể thấy, hệ thống pháp luật CCPLBHCD chưa đồng bộ, thống nhất, bước đầu thiết lập tảng Hiến định luật định cho CCPLBHCD Việt Nam 3.3 Thực trạng vận hành chế pháp lý bảo hộ công dân Việt Nam 3.3.1 Những kết đạt Về mặt thể chế, bước đầu thiết lập tảng pháp lý ban đầu tầm Hiến định luật định cho việc BHCD Về thiết chế, thiết lập hệ thống thiết chế quan trọng để thực thi việc bảo hộ pháp lý công dân, như: dân nguyện, tài phán tư pháp, bồi thường nhà nước, trợ giúp pháp lý Về phương thức, bước đầu hình thành chế pháp lý BHCD hai cấp độ: sơ cấp (nguyên phát) thứ cấp (thứ phát) 16 3.3.2 Những hạn chế, vướng mắc Qua phân tích, đánh giá thực trạng CCPLBHCD Việt Nam, thấy CCPLBHCD nước ta giai đoạn hình thành ban đầu, hai cấp độ bảo hộ thiếu, chưa thật đầy đủ Do đó, thực tiễn nhận thức vận hành CCPLBHCD Việt Nam chưa có nhiều kết đáng kể Về thể chế, chưa có tảng pháp lý vững đồng cho việc BHCD nước, bao gồm tầm Hiến định luật định Hai cấp độ bảo hộ bắt đầu hình thành qua quy định riêng lẻ Hiến pháp sơ khai thiếu tính hệ thống, thiếu bảo đảm pháp lý cho hệ thống tố quyền hiệu quả, bao gồm việc xây dựng vận hành chế Tài phán Hiến pháp thực tế, phát huy lực thực thi quyền người dân Việc ban hành, sửa đổi, bổ sung đạo luật cụ thể hóa quy định Hiến pháp bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân nhiều vướng mắc, chậm trễ, ví dụ: Luật Tiếp cận thông tin, Luật Trưng cầu ý dân, Luật Hội, Luật Biểu tình Về thiết chế, chưa xây dựng hệ thống thiết chế BHCD thống nhất, hiệu đồng Thiết chế Tòa án: chưa thật bảo đảm tính độc lập, chất lượng hoạt động hạn chế, án tồn đọng, án oan sai chưa khắc phục triệt để Thiết chế dân nguyện chưa phát huy hết vai trò, dừng mức tiếp nhận chuyển đơn thư Thiết chế giám sát bảo vệ Hiến pháp chưa thật hiệu chưa có quan chuyên trách đảm nhiệm vai trò tài phán Hiến pháp Các thiết chế xã hội dân dè dặt, chưa có hành lang pháp lý vững làm sở phát triển, ràng buộc quản lý hoạt động tổ chức khuôn khổ pháp luật Về phương thức: chưa xây dựng hai cấp độ bảo hộ cách đầy đủ hoàn chỉnh, dẫn đến chưa phát huy ý nghĩa thật 17 CCPLBHCD Hệ thống tố quyền nhiều yếu kém, bất cập hạn chế thủ tục tố tụng thực tiễn thực hiện, chưa xây dựng số chế thiết yếu chế BHCD thỉnh nguyện thư, tài phán hiến pháp Do hạn chế phương thức vận hành CCPLBHCD, nên kết bảo hộ pháp lý công dân nước ta nhiều bất cập Các quyền bị xâm phạm, dẫn đến nhiều vụ, việc oan, sai gây xúc dư luận Nổi cộm vụ việc liên quan đến quyền tự kinh doanh, quyền sử dụng đất, vấn đề bồi thường tiến hành thu hồi đất, giải phóng mặt cho người dân, vấn đề công ăn việc làm người nông dân sau bị thu hồi đất, quy định chưa rõ ràng, minh bạch pháp luật ảnh hưởng đến môi trường pháp lý an toàn ổn định cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài – ngân hàng… 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân hạn chế có nhiều lí liên quan đến vấn đề nhận thức (nhận thức chưa “bảo hộ”, giới hạn góc độ bảo hộ ngoại giao; nhận thức chưa đầy đủ “tính đáng”, vai trò tích cực Nhà nước quốc gia đại; ý thức công dân quyền người dân chưa cao, tâm lý trọng tình lý, “lệ” luật”), thiếu vắng thực tiễn xây dựng, vận hành CCPLBHCD Việt Nam Bên cạnh đó, nguyên nhân cụ thể như: thể chế pháp luật chưa thống nhất, đồng bộ; tổ chức hoạt động thiết chế nhà nước chưa thật hiệu quả; yếu tố bảo đảm kinh tế - văn hóa – xã hội cần tiếp tục phát triển hoàn thiện Liên quan đến tảng Hiến định CCPLBHCD: i) Về kỹ thuật, Hiến pháp Việt Nam hiệu lực trực tiếp, không viện dẫn, viện dẫn không nhằm chống lại định sai trái Hệ quả: chế giải thích Hiến pháp hữu 18 hiệu, chế bảo vệ Hiến pháp cách độc lập; ii) Về nội dung, chưa có thói quen kiểm tra giới hạn Hiến pháp can thiệp vào quyền công dân quy trình lập pháp, dẫn đến định xâm phạm nghiêm trọng đến quyền công dân Thể chế pháp luật nói chung thể chế cho CCPLBHCD Việt Nam nói riêng chưa thật thống nhất, đồng Về nội dung, hệ thống pháp luật quyền người, quyền công dân tố quyền thiếu, chưa đồng Về kỹ thuật lập pháp, chưa làm rõ quy định Hiến pháp có hiệu lực áp dụng trực tiếp, quy định buộc phải có luật thi hành Việc thiếu vắng thiết chế tài phán hiến pháp lại khiến cho vướng mắc khó giải cách minh bạch, rạch ròi Các thiết chế nhà nước chưa thật tổ chức hoạt động hiệu Các yếu tố bảo đảm kinh tế - văn hóa – xã hội chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện CCPLBHCD Việt Nam CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM 4.1 Bối cảnh xây dựng hoàn thiện chế pháp lý bảo hộ công dân Việt Nam Bối cảnh xây dựng hoàn thiện CCPLBHCD Việt Nam liên quan đến vấn đề sau: i) Sự gia tăng nguy xâm hại cản trở quyền trình vận động xã hội đại; ii) Công tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa; iii) Quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; iv) Tinh thần lập hiến 19 Hiến pháp năm 2013 yêu cầu triển khai thi hành; v) Quá trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hoá 4.2 Quan điểm xây dựng hoàn thiện chế pháp lý bảo hộ công dân Thứ nhất, xây dựng CCPLBHCD phải đặt tổng thể mối liên hệ với chủ trương xây dựng phát triển đất nước: xây dựng NNPQ XHCN, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, phát huy dân chủ XHCN Thứ hai, xây dựng hoàn thiện CCPLBHCD phải đặt tương thích với Công cải cách hành chính, Chiến lược cải cách tư pháp Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Thứ ba, CCPLBHCD phải nằm tương thích với chế bảo đảm, bảo vệ quyền người Việt Nam Thứ tư, tố quyền hạt nhân CCPLBHCD Thứ năm, đảm bảo thống nhất, đồng bộ, gắn kết chặt chẽ, thống thành tố chế, tạo vận hành khoa học, hiệu CCPLBHCD 4.3 Giải pháp xây dựng hoàn thiện chế pháp lý bảo hộ công dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền 4.3.1 Nhóm giải pháp nhận thức Tập trung vào yêu cầu: i) Đổi tư duy, nhận thức BHCD CCPLBHCD; ii) Thống nhận thức quyền công dân; iii) Tiếp thu hoàn thiện lý luận vai trò, chức Nhà nước NNPQ, thời đại mới; mối quan hệ Nhà nước công dân xã hội đại; iv) Tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn CCPLBHCD nói riêng BHCD nói chung 20 4.3.2 Nhóm giải pháp tăng cường lực sử dụng quyền người dân Gồm nội dung như: nâng cao dân trí ý thức pháp luật, xây dựng ý thức công dân, bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, xây dựng kỹ sử dụng quyền, thực hành tố quyền 4.3.3 Nhóm giải pháp xây dựng hoàn thiện thể chế Một là, tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân, trọng đến việc hoàn thiện, củng cố quyền người dân như: quyền tiếp cận thông tin, quyền lập hội, quyền biểu tình, quyền tham gia trưng cầu ý dân, quyền sở hữu, quyền tự kinh doanh… Hai là, hoàn thiện thủ tục thực bảo hộ pháp lý cho công dân theo hướng đảm bảo tính công khai, minh bạch kịp thời, trọng tâm hoàn thiện pháp luật tố quyền Ba là, hoàn thiện sở pháp lý cho thiết chế bảo hộ pháp lý công dân, đặc biệt thiết chế lĩnh vực pháp luật bồi thường nhà nước, kiểm tra, giám sát hiến pháp 4.3.4 Nhóm giải pháp xây dựng vận hành thiết chế cụ thể - Đề cao vai trò tính độc lập Tòa án: bảo đảm vai trò tư pháp bảo vệ quyền người (bổ sung quy định rõ nguyên tắc: suy đoán vô tội, nguyên tắc tranh tụng, quyền im lặng…); nghiên cứu áp dụng nguyên tắc bất khả thụ lý…Đồng thời, nghiên cứu áp dụng nguồn luật thẩm quyền giải thích pháp luật Tòa án - Tiếp tục hoàn thiện phát huy chức thiết chế bảo hộ pháp lý công dân vận hành, đặc biệt thiết chế: dân nguyện, trợ giúp pháp lý, thiết chế bồi thường nhà nước - Thành lập “Quỹ BHCD”; - Xây dựng hoàn thiện tổ chức xã hội dân sự; 21 - Thiết lập chế tài phán hiến pháp; - Mở rộng hợp tác quốc tế 4.3.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ Gồm giải pháp vấn đề thông tin; phương tiện làm việc kinh phí; nhân lực KẾT LUẬN Có thể khẳng định, CCPLBHCD thiết lập nhằm giải vấn đề sau đây: a) Khắc phục hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật liên quan đến việc bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân: (i) Khi biện pháp, phương tiện pháp lý có chưa đủ minh bạch, thống nhất, đồng bộ, hiệu để bảo vệ quyền; (ii) Khi biện pháp, trình tự thủ tục pháp lý thông thường không đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền công dân; b) Yêu cầu tính đáng Nhà nước trật tự NNPQ; c) Yêu cầu xây dựng tảng pháp lý chuẩn mực cụ thể để BHCD Về phương diện lý luận, trật tự NNPQ phát triển xã hội văn minh, dân chủ, trách nhiệm bảo hộ quyền lợi ích công dân nước trách nhiệm trị pháp lý Nhà nước quốc gia “BHCD” dù hiểu theo nghĩa rộng hay hẹp nhấn mạnh đến trách nhiệm trị - pháp lý Nhà nước việc chăm lo, che chở, bảo đảm bảo vệ an ninh, an toàn quyền người dân cách hiệu Việc thực thi bảo hộ đặt yêu cầu từ phía người dân BHCD thể đầy đủ ý nghĩa trường hợp cụ thể sau: BHCD lãnh thổ quốc gia khác; Khi chế trình tự thủ tục pháp lý bình thường không thực Khi xảy tình bất thường; Trên vùng trống mà pháp luật quốc 22 gia, pháp luật quốc tế chưa giải như: cướp biển; di trú (chuyển vùng từ nơi đến khác); nạn nhân (khủng bố, cướp bóc vùng lãnh thổ vượt phạm vi tài phán quốc gia đó) CCPLBHCD hiểu theo hai phương diện rộng hẹp Trong phạm vi Luận án, khái niệm CCPLBHCD xây dựng sở tiếp cận khái niệm “BHCD” theo nghĩa hẹp, theo đó, CCPLBHCD là: “Tổng thể nguyên tắc, thể chế, thiết chế, hình thức vận hành gắn kết với hệ thống nhằm thực trách nhiệm trị - pháp lý Nhà nước việc thúc đẩy, giúp đỡ bảo vệ công dân có đe doạ, cản trở hay xâm hại quyền họ” Xét khía cạnh lịch sử, tìm thấy tiền đề nhận thức, trị - pháp lý cho trình xây dựng CCPLBHCD Việt Nam Tuy vậy, thực trạng nhận thức vận hành CCPLBHCD Việt Nam đem lại kết khiêm tốn Việc xây dựng CCPLBHCD Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, xuất phát từ hạn chế nhận thức, chế, từ bảo đảm kinh tế - trị - văn hoá – xã hội, bối cảnh quốc tế nhiều biến động bối cảnh nước trình tiếp tục nghiệp xây dựng NNPQ XHCN, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 đồng thời với trình hội nhập, hợp tác Do vậy, giải pháp tiến hành xây dựng CCPLBHCD Việt Nam cần phải có tính hệ thống đồng bộ, bao gồm việc nâng cao nhận thức, nâng cao lực người dân đồng thời với việc tăng cường củng cố yếu tố thể chế, thiết chế giải pháp hỗ trợ liên quan đến thông tin, sở vật chất, nguồn lực Đặc biệt, xuyên suốt yếu tố này, cần phải thấy vấn đề then chốt để xây dựng thành công CCPLBHCD, yếu tố người 23 Bên cạnh đó, phải ý đến yếu tố có tính ảnh hưởng, chi phối, bảo đảm cho hoạt động bảo hộ pháp lý công dân Tuy nhiên, khuôn khổ luận án có hạn, nên kiến nghị giải pháp xem trực tiếp nhằm xây dựng hoàn thiện CCPLBHCD NNPQ Việt Nam XHCN dân, dân dân 24

Ngày đăng: 21/09/2016, 19:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan