Vấn đề văn bản thông tin trong chương trình Ngữ văn phổ thông (qua so sánh chương trình Ngữ Văn THPT năm 2000 của Việt Nam và chương trình Tiếng Anh nghệ thuật THPT năm 2010 của Hoa Kì)

76 790 2
Vấn đề văn bản thông tin trong chương trình Ngữ văn phổ thông (qua so sánh chương trình Ngữ Văn THPT năm 2000 của Việt Nam và chương trình Tiếng Anh nghệ thuật THPT năm 2010 của Hoa Kì)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Lịch sử nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu về văn bản thông tin của Hoa KìViệc nghiên cứu, tìm hiểu về văn bản thông tin và khai thác văn bản thông tin trong chương trình giáo dục của Hoa Kì đã diễn ra từ cách đây hai thập kỉ. Một trong những nghiên cứu sớm nhất về văn bản thông tin là công trình của Kamil, M., Lane, D. vào năm 1997 với (December, 1997): Sử dụng văn bản thông tin cho đọc hiểu lớp 1: lý thuyết và thực hành được in trong tập san Hội thảo đọc hiểu Quốc gia, nhà xuất bản Phoenix, AZ. Dù đề cập đến những vấn đề cơ bản của văn bản thông tin nhưng phạm vi nghiên cứu của tài liệu này là văn bản thông tin đối với học sinh tiểu học. Nghiên cứu tiếp theo về văn bản thông tin gây được chú ý tại Mỹ là Đọc và viết văn bản thông tin trong cấp tiểu học: lý thuyết và thực hành của nhà xuất bản Nguồn giáo dục (Teaching Resources) phát hành năm 2003 do N.K Duke và đồng nghiệp thực hiện. Trong công trình này, Duke và đồng nghiệp đã có đóng góp đặc biệt trong việc khu biệt khái niệm “văn bản thông tin” với khái niệm “văn bản phi hư cấu”, đưa ra sự khác biệt căn bản của hai văn bản này. Từ những đặc điểm đó, các nhà nghiên cứu đã đi đến xây dựng các kĩ năng đọc hiểu và tạo lập văn bản thông tin đối với học sinh cấp tiểu học.Khung đọc hiểu cho Đánh giá Quốc gia về Tiến bộ Giáo dục năm 2009 Đặc điểm văn bản: Văn bản văn học và văn bản thông tin do Hội đồng Chính phủ về đánh giá quốc gia, Bộ giáo dục và đào tạo Hoa Kì, Washington DC công bố tháng 9 năm 2008 cũng là một trong những tài liệu quan trọng nhất, định hướng cách hiểu văn bản thông tin trong chương trình phổ thông tại Mĩ. Trong tài liệu này, các nhà giáo dục không chỉ đưa ra một khái niệm đầy đủ mà còn xác định các tiểu loại của văn bản thông tin cũng như những đặc trưng nổi bật của chúng. Đây là một trong những đóng góp đặc biệt của bộ tài liệu, là nền tảng cho việc dạy học văn bản thông tin trong nhà trường.Dựa trên những lý thuyết đưa ra của Khung đọc hiểu cho Đánh giá Quốc gia về Tiến bộ Giáo dục năm 2009 Đặc điểm văn bản: Văn bản văn học và văn bản thông tin, các nhà biên soạn Chuẩn chương trình cốt lõi bang cho bộ môn Tiếng Anh nghệ thuật đã có những bổ sung, điều chỉnh phù hợp về dạy học văn bản thông tin trong nhà trường phổ thông Hoa Kì. Phát hành năm 2010, Chuẩn chương trình cốt lõi bang cho bộ môn Tiếng Anh nghệ thuật được coi là kim chỉ nam của toàn bộ chương trình giáo dục Hoa Kì. Dù một số quan điểm, thuật ngữ trong tài liệu này được sử dụng chưa thực sự thống nhất nhưngChuẩn chương trình cốt lõi bang cho bộ môn Tiếng Anh nghệ thuật cũng đã cung cấp cho người học một cái nhìn bao quát về văn bản thông tin. Đặc biệt, tài liệu này đã khẳng định vị trí quan trọng của văn bản thông tin trong giáo dục Hoa Kì hiện nay.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Không phải ngẫu nhiên kỉ XXI mệnh danh thời đại thông tin, kỉ nguyên công nghệ Sự bùng nổ khoa học, đời mạng xã hội, phát triển báo chí truyền thông khiến nhu cầu giao tiếp, nhu cầu trao đổi thông tin trở nên mạnh mẽ, trình trao đổi thông tin diễn nhanh chóng Việc tạo nguồn nhân lực có khả thích ứng nhạy bén trước thông tin toán đặt giáo dục toàn nhân loại Trước tình hình đó, khái niệm thuộc môn Ngôn ngữ (Ngữ văn) đời dần khẳng định vị chương trình giáo dục nhiều quốc gia – khái niệm “văn thông tin” Đối với chương trình giáo dục phổ thông nhiều nước giới, văn thông tin không khái niệm xa lạ Các nhà giáo dục quốc tế dành nhiều tâm huyết nghiên cứu chuyên sâu văn Tuy nhiên, Việt Nam, văn thông tin mảnh đất nghiên cứu bỏ ngỏ, chưa có công trình tìm hiểu, khai thác đầy đủ thống Trong đó, với tình hình đổi giáo dục quốc gia định hướng đẩy mạnh mục tiêu phát triển lực cho người học, việc nghiên cứu khai thác triệt để văn thông tin nhà trường phổ thông yêu cầu thiết Hoa Kì quốc gia có nghiên cứu chuyên sâu văn thông tin Chương trình giáo dục quốc gia Hoa Kì dành ưu đặc biệt cho dạng văn Là nước đầu giáo dục với cải cách giáo dục diễn hàng kỉ có tạo bước tiến lớn nghiệp giáo dục chung nhân loại, chương trình giáo dục Hoa Kì có nhiều điểm ưu việt để chương trình giáo dục nước khác học tập, tiếp thu Việc tìm hiểu vấn đề văn thông tin với chương trình giáo dục Hoa Kì Việt Nam góc nhìn so sánh giúp nhà giáo dục nước ta đến quan niệm sáng rõ dạng văn này, đồng thời có thêm định hướng việc xây dựng chương trình dạy học Ngữ văn trung học phổ thông tương lai Từ lí đó, định lựa chọn đề tài khóa luận “Vấn đề văn thông tin chương trình Ngữ văn phổ thông (qua so sánh chương trình Ngữ Văn THPT năm 2000 Việt Nam chương trình Tiếng Anh nghệ thuật THPT năm 2010 Hoa Kì)” Lịch sử nghiên cứu - Lịch sử nghiên cứu văn thông tin Hoa Kì Việc nghiên cứu, tìm hiểu văn thông tin khai thác văn thông tin chương trình giáo dục Hoa Kì diễn từ cách hai thập kỉ Một nghiên cứu sớm văn thông tin công trình Kamil, M., & Lane, D vào năm 1997 với (December, 1997): Sử dụng văn thông tin cho đọc hiểu lớp 1: lý thuyết thực hành in tập san Hội thảo đọc hiểu Quốc gia, nhà xuất Phoenix, AZ Dù đề cập đến vấn đề văn thông tin phạm vi nghiên cứu tài liệu văn thông tin học sinh tiểu học Nghiên cứu văn thông tin gây ý Mỹ Đọc viết văn thông tin cấp tiểu học: lý thuyết thực hành nhà xuất Nguồn giáo dục (Teaching Resources) phát hành năm 2003 N.K Duke đồng nghiệp thực Trong công trình này, Duke đồng nghiệp có đóng góp đặc biệt việc khu biệt khái niệm “văn thông tin” với khái niệm “văn phi hư cấu”, đưa khác biệt hai văn Từ đặc điểm đó, nhà nghiên cứu đến xây dựng kĩ đọc hiểu tạo lập văn thông tin học sinh cấp tiểu học Khung đọc hiểu cho Đánh giá Quốc gia Tiến Giáo dục năm 2009 - Đặc điểm văn bản: Văn văn học văn thông tin Hội đồng Chính phủ đánh giá quốc gia, Bộ giáo dục đào tạo Hoa Kì, Washington DC công bố tháng năm 2008 tài liệu quan trọng nhất, định hướng cách hiểu văn thông tin chương trình phổ thông Mĩ Trong tài liệu này, nhà giáo dục không đưa khái niệm đầy đủ mà xác định tiểu loại văn thông tin đặc trưng bật chúng Đây đóng góp đặc biệt tài liệu, tảng cho việc dạy học văn thông tin nhà trường Dựa lý thuyết đưa Khung đọc hiểu cho Đánh giá Quốc gia Tiến Giáo dục năm 2009 - Đặc điểm văn bản: Văn văn học văn thông tin, nhà biên soạn Chuẩn chương trình cốt lõi bang cho môn Tiếng Anh nghệ thuật có bổ sung, điều chỉnh phù hợp dạy học văn thông tin nhà trường phổ thông Hoa Kì Phát hành năm 2010, Chuẩn chương trình cốt lõi bang cho môn Tiếng Anh nghệ thuật coi kim nam toàn chương trình giáo dục Hoa Kì Dù số quan điểm, thuật ngữ tài liệu sử dụng chưa thực thống Chuẩn chương trình cốt lõi bang cho môn Tiếng Anh nghệ thuật cung cấp cho người học nhìn bao quát văn thông tin Đặc biệt, tài liệu khẳng định vị trí quan trọng văn thông tin giáo dục Hoa Kì Bài báo Các văn thông tin Chuẩn chương trình cốt lõi bang: Chúng ta thảo luận điều gì? Beth Maloch Randy Bomer in Tạp chí Ngôn ngữ nghệ thuật, số 90, kì 3, tháng năm 2013 thuộc quyền Hội đồng giáo viên Anh ngữ quốc gia điểm sáng nghiên cứu văn thông tin nhà trường Hoa Kì Trong nghiên cứu này, tác giả đưa mối quan hệ văn thông tin với Chuẩn chương trình cốt lõi bang với nhìn mẻ Không luồng ý kiến cho việc đưa nhiều văn thông tin vào chương trình giáo dục Hoa Kì có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển lực khác học sinh, đặc biệt lực thẩm mĩ Bài nghiên cứu phân tích sâu vào vấn đề này, chỗ đứng thực văn thông tin chương trình giáo dục môn Tiếng Anh nghệ thuật Mĩ Ngoài tài liệu quan trọng kể trên, nhà giáo dục Mĩ có vô số báo phân tích, bình luận, giáo án văn thông tin Những công trình nghiên cứu này, dù chưa hoàn toàn thống quan điểm, định hướng cung cấp cho người dạy, lẫn người học nhìn đa dạng, hoàn chỉnh văn thông tin - Lịch sử nghiên cứu văn thông tin Việt Nam Văn thông tin, khẳng định, khái niệm tương đối mẻ chương trình giáo dục Việt Nam Nghiên cứu văn thông tin xuất rải rác số tạp chí giáo dục, hội thảo giáo dục hay đề cập thoáng qua số công trình nghiên cứu Tuy nhiên, ý thức tầm quan trọng văn thông tin nhà trường phổ thông thể rõ nhiều tài liệu Các nhà giáo dục Việt Nam nhiều đưa định hướng, quan điểm sơ khởi văn thông tin Chúng xin điểm lại số quan điểm, nghiên cứu văn thông tin Việt Nam sau: Một tài liệu tìm hiểu chuyên sâu văn thông tin Việt Nam đến thời điểm nghiên cứu Đề xuất việc dạy học đọc hiểu văn thông tin trường trung học Việt Nam thời gian gần TS Phạm Thị Thu Hiền, in Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc Đổi nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn nhà trường Sư phạm khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong tài liệu này, tác giả tuyển dịch lựa chọn cách định nghĩa văn thông tin nhà trường: “Văn thông tin trình bày thông tin cách khách quan, không hư cấu; cung cấp thông tin đối tượng cách chi tiết, giúp người đọc/nghe hiểu mô tả cách tổ chức phân loại thông tin Trong văn bản, tác giả sử dụng phương tiện (tính để hỗ trợ) người đọc việc tìm kiếm thông tin cách nhanh chóng có hiệu Đó bảng nội dung, số, chữ in đậm in nghiêng, giải cho vốn từ vựng chuyên ngành, định nghĩa từ vựng chuyên ngành, minh họa cho hình ảnh, ghi chú, thích đồ thị biểu đồ,… tính văn thông tin giúp người đọc dễ dàng việc điều hướng thông tin để hiểu nội dung nó” [13; 578] Cũng tài liệu này, người nghiên cứu đưa quan niệm đọc hiểu văn thông tin chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam số nước giới, đề xuất dạy học đọc hiểu văn thông tin trường trung học Việt Nam Đây tài liệu mang tính tảng, mở hướng khai thác cho nghiên cứu sau Cũng Kỉ yếu này, nghiên cứu khác tác giả Lã Thị Thanh Huyền tiếp tục đề cập tới vấn đề văn thông tin: Dạy học đọc hiểu văn thông tin môn Ngữ văn trường trung học sở cho học sinh dân tộc Mông Dù đối tượng phạm vi nghiên cứu văn thông tin thu hẹp lại, viết, tác giả đưa quan điểm riêng văn thông tin, đặc biệt, nhìn nhận văn thông tin mối tương quan với văn nhật dụng: “Văn thông tin văn nhật dụng khái niệm xuất chương trình Ngữ văn nước ta thời gian gần đây, nhằm cập nhật kiến thức học sinh trường học với nhiệm vụ giải vấn đề đặt sống em” [8;682] Tuy chưa có khu biệt rõ ràng, viết có đóng góp việc đưa phân tích bước đầu vai trò văn thông tin việc phát triển lực học sinh, đặc biệt học sinh trung học sở miền núi Ngoài ra, “văn thông tin” cụm từ xuất rải rác số công trình nghiên cứu đọc hiểu Việt Nam năm gần Tuy nhiên, nhìn chung, nghiên cứu kể quan điểm dựa tài liệu nghiên cứu nước ngoài, khái quát lại số quan niệm ngầm văn thông tin nhà trường mà thiếu tìm hiểu dựa tình hình lí luận văn học nước ta - Lịch sử so sánh chương trình giáo dục Ngữ văn Việt Nam Hoa Kì Phân tích chương trình dạy học Việt Nam góc nhìn so sánh với chương trình dạy học khác giới mảng nghiên cứu nhiều nhà giáo dục Việt Nam khai thác Chẳng hạn, gần nghiên cứu PGS Hoàng Hòa Bình in Tạp chí Khoa học giáo dục, số 14 năm 2016 - So sánh số vấn đề chương trình dạy học ngôn ngữ quốc gia trung học phổ thông Trung Quốc, Pháp, Anh, Việt Nam, hay nghiên cứu PGS.TS Đỗ Ngọc Thống: Quy trình phát triển chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam từ góc nhìn so sánh Tạp chí khoa học giáo dục, số 61, năm 2010 Tại “Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam” Bộ GD&ĐT tổ chức, vấn đề so sánh chương trình nhiều nhà sư phạm quan tâm Có thể kể đến số nghiên cứu như: - Đôi nét chương trình, cách dạy, cách đánh giá môn Văn số nước PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Nam, Võ Huy Bình - Xu quốc tế phát triển chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông PGS.TS Đỗ Ngọc Thống - Dạy học Ngữ văn phổ thông – nhìn hướng giới TS Phạm Thị Thu Hương Đối với việc so sánh chương trình giáo dục Ngữ văn Việt Nam chương trình môn Tiếng Anh nghệ thuật Hoa Kì, có vài nghiên bật, đặc biệt phân môn đọc hiểu Chương trình giáo dục Mĩ chương trình khung, nội dung chi tiết bang quy định, lại có khoảng sáng tạo, tự cho trường học, giáo viên Bởi vậy, để có cân bằng, tương đương, đa số công trình so sánh đặt chương trình giáo dục Việt Nam mối tương quan với chương trình bang Hoa Kì Có thể kể đến công trình luận văn Đọc hiểu văn qua so sánh chương trình Ngữ văn THPT Việt Nam Mĩ (bang Massachutsetts) thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Mai Trong luận án, tác giả thể nhìn vừa tổng quan, vừa cụ thể tình hình dạy học đọc hiểu văn hai chương trình giáo dụ, có nhắc tới văn thông tin – loại văn có vị trí quan trọng đặc biệt chương trình môn Tiếng Anh nghệ thuật Hoa Kì Ngoài ra, kể đến viết Ths Phạm Thị Thu Hiền đăng tạp chí giáo dục số 317 năm 2013, Những so sánh ban đầu chương trình môn Ngữ văn Việt Nam môn Tiếng Anh nghệ thuật bang California (Hoa Kì) Chỉ dung lượng báo tác giả Phạm Thị Thu Hiền nét giáo dục Việt Nam giáo dục Bang California Trên Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh số 45 năm 2013, nhà giáo dục Bùi Mạnh Hùng có nghiên cứu Chuẩn chương trình cốt lõi Mĩ số liên hệ với việc đổi chương trình Ngữ Văn Việt Nam Trong viết, tác giả trình bày phân tích sáng kiến giáo dục Mĩ – chuẩn chương trình cốt lõi dùng cho nhiều bang toàn Liên bang, đặc biệt đổi hệ thống chuẩn chương trình môn Ngữ văn Từ đó, viết nêu số đề xuất định hướng đổi chương trình môn Ngữ văn Đó phải chương trình tích hợp, lấy học sinh làm trung tâm trọng bốn kĩ giao tiếp Khi thiết kế nội dung đọc, chương trình cần ý đến độ phức tạp tăng dần đa dạng loại văn cho nội dung đọc thích hợp với lớp học, cấp học Như vậy, nhìn chung, nhà giáo dục Việt Nam nhìn nhận điểm ưu việt chương trình giáo dục Hoa Kì, từ đề xuất hướng học tập, tiếp thu tinh thần chọn lọc Tuy so sánh chương trình không vấn đề mẻ nghiên cứu tập trung vào vấn đề văn thông tin chương trình giáo dục hai quốc gia, đến bỏ ngỏ Trong khóa luận “Vấn đề văn thông tin chương trình Ngữ văn phổ thông (qua so sánh chương trình Ngữ Văn THPT năm 2000 Việt Nam chương trình Tiếng Anh nghệ thuật THPT năm 2010 Hoa Kì)”, bước đầu tiến hành mảng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trong phạm vi khóa luận, tập trung hướng tới giải mục tiêu sau: - Tìm hiểu vị trí, vai trò, khái niệm toàn đặc trưng văn thông tin nhà trường phổ thông Hoa Kì - Trên tinh thần so sánh với vấn đề văn thông tin nhà trường Hoa Kì, khảo sát, phân tích tình hình văn thông tin nhà trường phổ thông Việt Nam Từ đó, đưa nhận xét, đề xuất hướng tiếp cận văn thông tin chương trình cho phù hợp với tình hình lí luận Việt Nam mà đáp ứng chuẩn chung toàn giới Đối tượng nghiên cứu Vị trí, quan niệm văn thông tin chương trình Tiếng Anh nghệ thuật năm 2010 cấp trung học phổ thông Hoa Kì chương trình Ngữ Văn năm 2000 Việt Nam, chương trình hành (tại thời điểm năm 2016) Đóng góp khóa luận - Chỉ vai trò, vị trí văn thông tin tình hình giáo dục Việt Nam giáo dục toàn giới - Tuyển dịch phân tích quan điểm văn thông tin nhà nghiên cứu, nhà giáo dục Hoa Kì, cung cấp số liệu lượng văn thông tin, vai trò, vị trí văn thông tin chương trình môn Tiếng Anh nghệ thuật Hoa Kì - Khảo sát tình hình quan niệm văn thông tin chương trình Ngữ văn trung học phổ thông Việt Nam Dựa vào lí thuyết văn thông tin chương trình giáo dục Hoa Kì, kết hợp với quan niệm ngầm văn thông tin nhà trường phổ thông Việt Nam, đề xuất hướng tìm hiểu văn thông tin phù hợp với tình hình Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu, đánh giá Cấu trúc khóa luận Chương 1: Vấn đề văn thông tin xu đổi chương trình dạy học theo định hướng tiếp cận lực yêu cầu so sánh tham khảo với chương trình dạy học khác Chương 2: Quan niệm văn thông tin chương trình môn Tiếng Anh nghệ thuật Hoa Kì chương trình môn Ngữ Văn Việt Nam Chương 3: So sánh đối chiếu quan niệm văn thông tin chương trình Việt Nam, Hoa Kì số nhận xét NỘI DUNG CHƯƠNG VẤN ĐỀ VĂN BẢN THÔNG TIN TRONG XU THẾ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC VÀ YÊU CẦU SO SÁNH THAM KHẢO VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC KHÁC 1.1 Định hướng đổi chương trình phổ thông Việt Nam Thiết kế chương trình theo định hướng tiếp cận lực xu trội, nhiều nước ý vận dụng việc phát triển chương trình, đặc biệt giai đoạn giáo dục sở, bắt buộc Trong phần “Lời nói đầu” chương trình đào tạo New Zealand, nhà giáo dục nước khẳng định: “Chương trình hướng vào kết đầu chương trình nhằm xác định muốn học sinh viết làm Nó nêu rõ lực nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức, tham gia xã hội có hiệu nhấn mạnh học suốt đời Dân số ngày trở nên đa dạng, khoa học công nghệ ngày tinh vi, đòi hỏi thị trường lao động ngày phức tạp Hệ thống giáo dục cần phải đáp ứng đòi hỏi thách thức khác kỉ XXI Đó lí việc xem xét lại chương trình tiến hành vào năm 2000-2002” (Foreword – New Zealand Curriculum) Cùng với đó, nhiều giáo dục quốc gia giới khẳng định vai trò giáo dục định hướng tiếp cận lực Tuy có nét khác biệt mức độ triển khai, phát triển chương trình nước tinh thần chung trọng kết đầu với phát triển lực giữ nguyên Thực tiễn chứng minh, chương trình Ngữ văn thiết kế theo nội dung không phù hợp với bối cảnh giáo dục xu hướng giáo dục quốc tế Bởi lẽ, chương trình Ngữ văn thiết kế theo định hướng nội dung đặt nặng mục tiêu cung cấp cho học sinh khối lượng kiến thức toàn diện Kết học sinh phải chịu áp lực lớn việc ghi nhớ kiến thức, hiểu biết nhiều khả vận dụng kiến thức vào đời sống hạn chế, kĩ sống, chí kĩ khai thác kiến thức chưa cao Dù có trọng định vào việc rèn luyện kĩ cho người học, song chương trình thiết kế theo định hướng nội dung mang tính lý thuyết chung chung Bên cạnh đó, chương trình theo định hướng trao cho sách giáo khoa “quyền lực tối cao”, khuôn đúc cho tri thức Điều dẫn đến lượng kiến thức nội dung kiến thức bị đông cứng, quy định kiến thức tác giả nào, tác phẩm trọng tâm, tác giả, tác phẩm phần đọc thêm… chặt chẽ, người học người dạy phải tuân thủ cách máy móc Trong đó, kiến thức nhân loại lại tăng theo cấp số nhân theo phút Những kiến thức học chương trình, vậy, hạn hẹp nhanh chóng trở nên lạc hậu so với phát triển nhân loại Từ định hướng dạy học theo nội dung dẫn đến xu hướng kiểm tra, đánh giá chủ yếu dựa việc kiểm tra khả tái tri thức, lưu trữ tri thức mà xem nhẹ khả vận dụng tri thức vào đời sống Hướng kiểm tra, đánh giá bộc lộ khuyết điểm đứng trước thực tế xã hội ngày nay, bên cạnh việc sở hữu khối lượng hiểu biết, kiến thức sách đồ sộ, nguồn nhân lực phải đáp ứng yêu cầu khả giải vấn đề cách linh hoạt, biết vận dụng điều biết, học vào thực tế cách thức tự khai thác, tự tìm kiếm tri thức Trong đó, chương trình giáo dục theo hướng định hướng phát triển lực lại thể rõ ưu điểm phù hợp với thời đại, đáp ứng yêu cầu xã hội Với chủ trương giúp học sinh học thuộc, ghi nhớ hiểu kiến thức mà phải biết làm thông qua hoạt động cụ thể, sử dụng tri thực học để giải tình sống đặt ra, chương trình định hướng phát triển thể gắn bó mật thiết với thực tiễn đời sống Chương trình truyền thống tiếp cận nội dung chủ yếu yêu cầu học sinh trả lời cho câu hỏi: “Biết gì?” Chương trình tiếp cận theo lực đặt câu hỏi: “Biết làm từ điều biết?” Từ năm 2006, mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn xác định hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ; phương pháp học tập, tư duy, đặc biệt phương pháp tự học; lực ứng dụng điều học vào sống Điều cho thấy, dù chưa định danh khái niệm “định hướng phát triển lực” nhiều yêu cầu lực cụ thể hóa lực theo đặc trưng môn Chương trình Ngữ văn Việt Nam sau năm 2015 chuyển dịch sang định hướng phát triển lực Định hướng chương trình cải cách giáo dục sau năm 2015 xác định thay đổi chương trình xác định rõ mục tiêu: phát triển lực song hành với phát triển bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết, hình thành theo hệ thống từ trước tiểu học bậc THPT, thay truyền tải khối lượng kiến thức đồ sộ trước 10 Thứ nhất, hệ thống từ vựng: hệ thống từ ngữ sử dụng văn thông tin từ ngữ thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau, thiên nhiều tính học thuật, từ toàn dân, chuẩn âm, tả tiếng Việt, sử dụng nhiều từ Hán Việt Thứ hai, ngữ pháp: văn thông tin sử dụng cấu trúc ngữ pháp rõ ràng, chuẩn theo ngữ pháp Việt Nam Thứ ba, biện pháp tu từ Khác với văn nghệ thuật cần nhiều cách nói hoa mĩ, sử dụng nhiều cách nói hình ảnh, gợi liên tưởng, để làm bật tính thông tin, văn thông tin thường sử dụng biện pháp nghệ thuật thông thường ẩn dụ, hoán dụ,… đặc biệt chơi chữ Tuy nhiên, để tạo ấn tượng cho người đọc thông tin đó, tác giả văn thông tin sử dụng biện pháp nghệ thuật công cụ Về hình thức, văn thông tin thể hình thức phong phú, từ viết, bảng biểu, video, đĩa CD… Để rõ thêm cách hiểu văn thông tin dựa vào phong cách ngôn ngữ, xin dẫn lại ví dụ nêu câu hỏi 4, phiếu khảo sát quan niệm văn thông tin dành cho học sinh: Câu 4: Theo anh (chị), văn văn thông tin:  Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương sống nửa đời cô gái Digan phóng khoáng man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Nhưng rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt lý giải mặt khoa học, chế ngự sức mạnh người gái để khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở (Trích Ai đặt tên cho dòng sông, Hoàng Phủ Ngọc Tường) Ở ví dụ thứ này, đoạn trích tùy bút “Ai đặt tên cho dòng sông” Hoàng Phủ Ngọc Tường Như phân tích kể trên, dù cung cấp nhiều thông tin xác tùy bút không coi văn thông tin Cụ thể, tùy bút này, tác giả việc đưa thông tin lịch sử, địa lý, Hoàng Phủ Ngọc Tường dày công xây dựng hình tượng thẩm mĩ: hình tượng sông Hương Chức thẩm mĩ thể đậm nét lấn át chức giao tiếp Trong đoạn trích trên, thấy, mĩ từ nhiều biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa Bởi vậy, đoạn văn này, tác phẩm tùy bút khác, không coi văn thông tin  Trên dòng Hương Giang 62 Em buông mái chèo Trời Nước Em buông mái chèo Trên dòng Hương Giang (Trích Tiếng hát Sông Hương, Tố Hữu) Rất dễ dàng để nhận ra, ngữ liệu thứ hai đoạn thơ, mang phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Ngữ liệu hoàn toàn văn thông tin  Sông Hương có hai nguồn bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn Dòng Tả Trạch dài khoảng 67 km, bắt nguồn từ dãy Trường Sơn Đông, ven khu vực vườn quốc gia Bạch Mã chảy theo hướng tây bắc với 55 thác nước hùng vĩ, qua thị trấn Nam Đông sau hợp lưu với dòng Hữu Trạch ngã ba Bằng Lãng (khoảng km phía bắc khu vựclăng Minh Mạng) Hữu Trạch dài khoảng 60 km nhánh phụ, chảy theo hướng bắc, qua 14 thác vượt qua phà Tuần để tới ngã ba Bằng Lãng, nơi hai dòng gặp tạo nên sông Hương (Theo Wikipedia) Đây đoạn văn mang phong cách ngôn ngữ khoa học, thể hệ thống thuật ngữ chuyên ngành địa lý mà đoạn văn sử dụng, từ Hán Việt xuất với tần suất mạnh, cấu trúc câu mở rộng, nhiều, thành phần, câu có liên kết chặt chẽ, logic thuyết phục Quan trọng hết, đoạn văn cung cấp tri thức khoa học đối tượng sông Hương Chính điều này, ngữ liệu ví dụ tiêu biểu cho văn thông tin mang phong cách ngôn ngữ khoa học  QUYẾT NGHỊ: Điều Đặt tên cầu đường qua sông Hương cầu Dã Viên Điều Tổ chức thực hiện: - Giao Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai thực Nghị - Giao Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, Ban Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh phối hợp với Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh tiến hành kiểm tra, đôn đốc giám sát việc thực Nghị theo nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định (Trích Nghị Quyết việc Đặt tên cầu đường qua sông Hương, Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế) 63 Đây trích đoạn Nghị Quyết việc Đặt tên cầu đường qua sông Hương Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế - đoạn văn mang phong cách ngôn ngữ hành đậm nét Chức đoạn văn giao tiếp lí trí, cụ thể cung cấp thông tin định đặt tên cầu đường qua sông Hương Để thực chức đó, người biên soạn sử dụng kiểu ngôn ngữ phi nghệ thuật với đặc điểm phong cách ngôn ngữ hành – công vụ: quốc huy, quốc hiệu, tiêu đề, hệ thống tên quan, tổ chức… Bởi vậy, đoạn văn đoạn văn nằm văn thông tin mang phong cách ngôn ngữ hành – công vụ Cả ngữ liệu xoay quanh đối tượng: sông Hương Tuy nhiên, viết bốn phong cách ngôn ngữ khác nhau, nên có ngữ liệu coi văn thông tin, có ngữ liệu không Cũng qua bốn ngữ liệu này, thấy, việc xác định văn thông tin thông qua phong cách ngôn ngữ có ưu vượt trội, hỗ trợ việc tiếp cận xây dựng văn thông tin thuận tiện, nhanh chóng, xác hiệu 3.2.1.3 Phân biệt khái niệm “văn thông tin” với vài khái niệm liên quan * Văn nghệ thuật: Ngoài phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nằm đường biên văn thông tin văn nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật phong cách ngôn ngữ hoàn toàn thuộc văn nghệ thuật Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật tập hợp tính chất nội dung, đặc điểm hình thức văn nghệ thuật Khi xác định văn nghệ thuật dựa tiêu chí phong cách ngôn ngữ, người tiếp nhận dễ dàng tìm tác phẩm văn học không thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Bên cạnh đó, cần nhận thấy, quan niệm ngầm tồn nay, khái niệm “văn thông tin” đặt đối lập với khái niệm “văn nghệ thuật” Có thể thấy rõ điều cấu trúc đề thi Quốc gia dành cho học sinh Trung học phổ thông nay, câu đọc hiểu bao gồm hai đoạn văn, đoạn văn văn thông tin, đoạn văn văn nghệ thuật Tất nhiên, phân biệt, đối lập mang tính tương đối, có văn thông tin mang tính nghệ thuật, ngược lại, có nhiều văn nghệ thuật thực chức cung cấp thông tin thực khách quan Tuy nhiên, văn thông tin văn yêu cầu khe khắt nghiêm nhặt tuyệt đối tính thông tin, cung cấp thông tin thực khách quan văn văn học văn thiên bao chứa yếu tố hư cấu 64 Vì vậy, theo chúng tôi, để hiểu cặn kẽ khái niệm văn thông tin cần phải nắm khái niệm văn coi mang đặc điểm đối lập với – tức văn nghệ thuật Định nghĩa văn nghệ thuật lý luận văn học khai thác làm sáng tỏ từ lâu Cách hiểu văn nghệ thuật từ trước tới nay, nhìn chung thống tương đối ổn định Dựa tài liệu mà thu thập, tìm hiểu, “văn nghệ thuật” nhà nghiên cứu định nghĩa sau: Đại diện chủ nghĩa vật, Phơ-bách khẳng định quan điểm văn văn học: “Văn văn học sản phẩm tinh thần nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch Văn thường tồn dạng kí hiệu ngữ Câu chữ văn kí hiệu thể giới nghệ thuật sáng tạo tinh thần nhà văn, nhà thơ, muốn truyền đạt cảm nhận người, đời, giới khách quan Người nghệ sĩ sáng tác tổ chức tư họ theo kết cấu định, nhằm phản ảnh thực cụ thể” Dưới góc độ thi pháp học, GS Trần Đình Sử cho rằng: “Văn văn học tổ chức nghệ thuật gồm từ, câu, nhóm đoạn, nhằm tạo thành giới nghệ thuật mang tính khái quát, nhằm phản ánh đời sống biểu cảm nhận trước đời sống tác giả, nhằm thức tỉnh thái độ, tình cảm định thực đời sống thông qua việc xâu dựng nhân vật, không gian, thời gian, qua việc xếp chi tiết để tạo thành tranh đời sống sinh động” Nhà lí luận văn học Nguyễn Xuân Nam khẳng định văn văn học phải đủ ba tiêu chí: - Phản ánh khám phá sống, bồi dưỡng tư tưởng tâm hồn, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người - Mang phẩm chất thẩm Mĩ, thể qua ngôn từ nghệ thuật, có tính hình tượng, sử dụng biện pháp tu từ,… hư cấu, xây dựng hình tượng sống người, gợi liên tưởng, tưởng tượng… - Được xây dựng theo phương thức riêng , văn thuộc thể loại định, theo quy ước, cách thức thể loại sáng tạo tinh thần riêng nhà văn Các quan điểm có điểm tương đồng, gặp gỡ Từ quan niệm văn văn học, nhận thấy có điểm sau cần lưu ý: - Thứ nhất, văn văn học sáng tạo tinh thần riêng nhà văn, phản ánh đời sống thông qua cảm nhận chủ quan tác giả 65 - Thứ hai, văn văn học tổ chức nghệ thuật, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật - Thứ ba, chức chủ yếu văn văn học truyền đạt cảm xúc, đặc biệt cảm xúc thẩm Mĩ Việc xác định thuật ngữ văn văn học có ý nghĩa quan trọng việc xác định nội hàm thuật ngữ văn thông tin Như vậy, từ đặc trưng kể văn nghệ thuật, theo chúng tôi, có tiêu chí sau để phân biệt văn thông tin với văn nghệ thuật: - Độ tin cậy thông tin: văn nghệ thuật thường phản ánh đời sống qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ, vởi vậy, nhiều mang dấn ấn tâm hồn, sáng tạo riêng chủ thể sáng tạo Tuy nhiên, tác giả văn thông tin phải người tuyệt đối trung thành với thật (hoặc thật theo họ biết), phản ánh khách quan, xác đối tượng - Chức chính: văn đến với tay người đọc thường thực nhiều chức Tuy nhiên, kiểu văn khác lại đảm nhận chức khác Theo đó, chức văn thông tin chức nhận thức, tức mang đến cho người đọc thông tin khách quan, đầy đủ, xác đối tượng Văn văn học tất nhiên có chức nhận thức, nhiên, song hành với chức thẩm mĩ, tức thỏa mãn nhu cầu đọc, thưởng thức đẹp, mang lại cho người đọc khoái cảm nghệ thuật Chức hoàn toàn vắng bóng văn thông tin - Chính có chức khu biệt nên đặc điểm để phân biệt văn thông tin với văn nghệ thuật đặc trưng ngôn từ chúng Nếu văn nghệ thuật sử dụng nhiều biện pháp tu từ, nhiều cách nói hoa mĩ văn thông tin, câu chữ rõ ràng, sáng tỏ tốt Những lối nói mập mờ, nước đôi hoàn toàn điều cấm kị văn thông tin * Văn nhật dụng Ngoài thuật ngữ “văn nghệ thuật”, chương trình giảng dạy môn Ngữ văn trung học phổ thông Việt Nam nay, tồn thuật ngữ khác vài đặc điểm tương đồng với “văn thông tin”, khiến cho nhiều nhà giáo dục sử dụng nhầm lẫn, mơ hồ Đó thuật ngữ “văn nhật dụng” Về thuật ngữ “văn nhật dụng” này, nhận thấy có vài điểm đáng lưu ý sau: 66 - Khái niệm văn nhật dụng khái niệm thể loại, không kiểu văn Nó đề cập tới chức năng, đề tài tính cập nhật nội dung văn “Qua khảo sát số văn nhật dụng sách giáo khoa phổ thông cho thấy, văn nhật dụng sản phẩm tinh thần văn nhật dụng thuộc thể loại văn học hay kiểu văn Sự phân loại văn nhật dụng mang tính chất ước lệ” [5; 19] - Xét mặt nội dung, văn nhật dụng viết đề tài gần gũi với sống, có tính thời sự, hàm chứa giá trị văn học mang ý nghĩa nhân loại Văn nhật dụng thường khai thác vấn đề di tích lịch sử,văn hóa, danh lam thắng cảnh, thiên nhiên người, vấn đề môi trường, dân số tê nạn xã hội, tương lai giới Việt Nam, viết danh nhân Việt Nam giới nay, viết quyền sống của người, vấn đề bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh, vấn đề sinh thái, hội nhập giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc,… Nhìn chung, đề tài văn nhật dụng phong phú - Xét phong cách, văn nhật dụng thuộc phong cách ngôn ngữ, túy phong cách thể đan xen nhiều phong cách văn - Nội dung văn nhật dụng trình bày hình thức giới thiệu, trình bày, nhận xét, đánh giá, lý giải tượng, quy luật tự nhiên xã hội theo quan điểm người viết Ngôn ngữ văn nhật dụng ngôn ngữ tường minh Và nội dung văn nhật dụng thường mang tính đơn nghĩa Tính đơn nghĩa thể mặt từ vựng cú pháp diễn đạt nội dung đích văn Có nhiều văn nhật dụng sử dụng nhiều phương tiện nghệ thuật, song có phân biệt khác phẩm chất nghệ thuật với văn nghệ thuật Trong văn nghệ thuật, phẩm chất la đích văn Các văn nhật dụng thường sử dụng nhiều phương tiện nghệ thuật phương phương tiện nghệ thuật đích văn mà đích văn nhật dụng thông tin truyền đạt văn Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tôi, quan niệm cần xem xét lại Bởi lẽ, theo quan điểm trên, văn nhật dụng văn thông tin Quan điểm có phần chưa thỏa đáng Bởi lẽ, có nhiều văn nghệ thuật sử dụng hình thức tự sự, xây dựng hình tượng nghệ thuật, tạp lập theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, ví dụ văn “Cuộc chia tay búp bê” Mặt khác, tác phẩm văn chương, sau tầng hình tượng tầng tư tưởng, tức tác phẩm văn chương 67 mang đến cho người đọc thông điệp Bởi vậy, cho rằng, văn nhật dụng nằm đường biên văn thông tin văn nghệ thuật 3.2.2 Vị trí văn thông tin chương trình Ngữ văn Việt Nam Với quan niệm văn thông tin trình bày trên, theo người viết, sách giáo khoa Ngữ văn THPT chương trình lẫn chương trình nâng cao Việt Nam có văn sau văn thông tin: - Tất học văn học sử, tác gia văn học, lý luận văn học, học thuộc phân môn Tiếng Việt phân môn Làm văn coi văn thông tin (theo phong cách ngôn ngữ khoa học) Và theo đó, toàn sách giáo khoa văn thông tin (theo phong cách ngôn ngữ khoa học) hoàn chỉnh Mỗi sách giáo khoa văn thông tin với mục đích cung cấp hệ thống kiến thức khoa học tiếng Việt, làm văn văn học đến cho học sinh cách xác, đầy đủ với cách trình bày logic chặt chẽ - Còn lại, phần đọc văn ba lớp 10, 11, 12, có tác phẩm coi văn thông tin có tác phẩm không Cụ thể sau: + Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10: Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập trung cung cấp tác phẩm văn học dân gian, văn học trung đại Tất nhiên, số tác phẩm có văn thuộc văn hành (những tác phẩm luận, ban bố vấn đề mang tính chất quốc gia đại Thư dụ Vương Thông lần nữa, Đại cáo bình Ngô Nguyễn Trãi, Hiền tài nguyên khí quốc gia Thân Nhân Trung, Phẩm bình nhân vật lịch sử Lê Văn Hưu) Tuy nhiên, nói trên, khái niệm văn thông tin theo phạm vi nghiên cứu giới hạn lại văn đại Những văn thời kì trung đại không nằm phạm vi nghiên cứu Đây mảnh đất cho đề tài sau tiếp tục nghiên cứu triển khai Theo đó, xét nhóm văn đọc hiểu, theo chúng tôi, chương tình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập tập nhà xuất Giáo dục, văn đọc hiểu coi văn thông tin • • • • + Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11: “Về luân lí xã hội nước ta” (trích “Đạo đức luân lí Đông Tây” – Phan Châu Trinh) “Một thời đại thi ca” (trích – Hoài Thanh) “Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức” (Nguyễn An Ninh) “Ba cống hiến vĩ đại Các Mác” (Ăng-ghen) 68 • • • • • • • • • • + Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12: “Tuyên ngôn độc lập” (Hồ Chí Minh) “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc” (Phạm Văn Đồng) “Mấy ý nghĩ thơ” (trích – Nguyễn Đình Thi) “Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng” (Nguyễn Đăng Mạnh) “Đô-xtôi-ép-xki” (trích – Xvai-gơ) “Con đường trở thành “kẻ sĩ đại” (trích “Bàn đạo Nho” – Nguyễn Khắc Viện) “Những ngày đầu nước Việt Nam mới” (trích “Những năm tháng quên” – Võ Nguyên Giáp) “Nhìn vốn văn hóa dân tộc” (trích “Đến đại từ truyền thống” – Trần Đình Hượu) Thông điệp nhân Ngày giới phòng chống AIDS, – 12 – 2003 (Cô-phi An-nan) “Tư hệ thống – nguố sức sống đổi tư duy” (trích “Một dóc nhìn trí thức” – Phan Đình Diệu) Như vậy, tổng số 142 tác phẩm giới thiệu giảng dạy chương trình Ngữ văn ba lớp 10, 11, 12 có 14 tác phẩm văn thông tin Tức có 10% văn đọc hiểu học chương trình văn thông tin So với chương trình Giáo dục ngôn ngữ, ngữ văn nhiều nước giới, đặc biệt Hoa Kì, số khiêm tốn Các văn vốn xây dựng theo phong cách chức thường có nhiều kiểu Những kiểu văn phân biệt sở khác biệt nội dung vật – logic Ví dụ, văn khoa học chia kiểu tự nhiên kiểu xã hội; văn báo chí chia kiểu tin tức, kiểu công luận kiểu quảng cáo; văn luận chia kiểu trị, kiểu kinh tế, kiểu pháp quyền, kiểu đạo đức, kiểu nghệ thuật, kiểu tôn giáo; văn hành – công vụ chia kiểu hành – giấy tờ (quản lí), kiểu luật pháp, kiểu quân sự, kiểu ngoại giao, kiểu thương mại, kiểu kinh tế Mỗi kiểu văn lại chia thể loại văn Các thể loại văn phân biệt sở có khác biệt kết cấu, tu từ Ví dụ, kiểu văn quân chia thể loại: mệnh lệnh, báo cáo, điều lệnh, quy tắc, huấn thị; kiểu văn khoa học (thuộc hai kiểu tự nhiên xã hội) chia thể loại: sách giáo khoa, chuyên luận, báo, luận văn, tóm tắt luận văn; kiểu văn trị (trong phong cách luận) chia thể loại: xã luận, tổng quan, nhận xét, tiểu luận, tiểu phẩm Khác với “informational text” môn Tiếng Anh nghệ thuật chương trình giáo dục Hoa Kì, văn thông tin theo quan niệm không bị quy định chặt chẽ đối tượng “Informational text” yêu cầu đối tượng nói tới phải 69 tượng chung xã hội, mang tính đại chúng, văn viết cá nhận tiểu sử, hồi kí không xếp vào loại Còn văn thông tin theo tình hình giáo dục Việt Nam không bị giới hạn đối tượng Tức là, văn thông tin đề cập đến đối tượng nào, cá nhân hay tượng, vật, việc mang tính đại chúng, thuộc môi trường tự nhiên hay đời sống xã hội Điểm mấu chốt nằm chỗ, đối tượng triển khai theo phong cách ngôn ngữ Chẳng hạn, viết đối tượng nhạc sĩ Trần Lập, văn viết dạng thơ hay câu chuyện (văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật) không coi văn thông tin, văn viết dạng sơ yếu lý lịch hoàn toàn coi văn thông tin Còn thể loại hồi kí, chương trình Tiếng Anh nghệ thuật Hoa Kì không coi văn thuộc văn thông tin tính chất cá nhân đối tượng Chúng đồng tình với việc không coi hồi kí loại văn thông tin, nhiên, lý do, hồi kí viết phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ quan niệm văn thông tin chương trình môn Tiếng Anh nghệ thuật Hoa Kì tình hình quan niệm văn thông tin chương trình môn Ngữ văn Việt Nam góc nhìn so sánh, đến số nhận xét quan điểm văn thông tin Hoa Kì Việt Nam, ưu điểm, nhược điểm quan điểm Trên sở phân tích so sánh, nhận thấy, quan niệm văn thông tin nhà giáo dục Mỹ tương đối phong phú, có phát sâu xa Tuy nhiên, khác biệt lí luận văn học, cách phân loại văn nội hàm khái niệm loại văn chương trình giáo dục Hoa Kì chương trình giáo dục Việt Nam có điểm khác biệt Bởi vậy, rút kết luận: áp dụng toàn nội hàm khái niệm “văn thông tin” chương trình giáo dục môn Tiếng Anh nghệ thuật Hoa Kì vào Việt Nam Dựa vào tình hình thực tế quan niệm ngầm văn thông tin chương trình Ngữ văn trung học phổ thông Việt Nam nay, lựa chọn tiếp thu vài điểm bật khái niệm “văn thông tin” Hoa Kì Cùng với phân tích hướng phát triển phân môn Tiếng Việt nay, đề xuất hướng tiếp cận văn thông tin chương trình Ngữ văn Việt Nam theo phong cách ngôn ngữ chức Nghiên cứu văn góc nhìn phong cách chức văn bộc lộ ưu điểm vượt trội việc xác định văn có phải văn thông tin hay không Dựa vào chức chức giao tiếp, trao đổi thông tin cách rõ ràng, xác, kiểu ngôn ngữ kiểu ngôn ngữ phi nghệ thuật, tạm thời xác định, có bốn kiểu phong cách chức ngôn ngữ thuộc văn thông tin: phong cách ngôn ngữ khoa học, phong cách ngôn ngữ hành – công vụ, phong cách ngôn ngữ báo chí, phong cách ngôn ngữ luận Còn lại, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thuộc văn nghệ thuật – văn mang đặc trưng đối lập với văn thông tin Duy có phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nằm đường biên văn thông tin văn nghệ thuật Cũng chương này, để làm rõ đặc trưng khu biệt văn thông tin, tiến hành phân tích số khái niệm liên quan văn nghệ thuật, văn nhật dụng Những phân tích, đề xuất đưa chương mang tính sơ khởi, tảng cho nghiên cứu chuyên sâu sau 71 KẾT LUẬN Văn thông tin khái niệm tương đối mẻ chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Việt Nam Tuy vậy, văn thông tin dần thể vị trí đặc biệt chương trình dạy học định hướng phát triển lực mà toàn giáo dục Việt Nam hướng tới Con người sống kỉ nguyên thông tin, bùng nổ khoa học kĩ thuật tạo cho người bước tiến giao tiếp Nhu cầu trao đổi thông tin ngày diễn mạnh mẽ Bởi vậy, rèn luyện kĩ đọc hiểu tạo lập văn thông tin đạt chuẩn hiệu cao yêu cầu tất yếu Tuy nhiên, thực tế cho thấy, văn thông tin mảnh đất bỏ ngỏ, chưa nhà nghiên cứu, nhà giáo dục tìm hiểu chuyên sâu, đầy đủ thống Trong đó, nhiều quốc gia khác giới, việc nghiên cứu tìm hiểu văn thông tin chương trình giáo dục Ngôn ngữ giáo dục Ngữ văn diễn sôi Hoa Kì quốc gia đầu nghiên cứu văn thông tin Dù xung quanh khái niệm văn thông tin Hoa Kì tồn nhiều khái niệm khác “văn phi hư cấu”, “văn học phi hư cấu” nhìn chung, nhà giáo dục nước đồng ý rằng: văn viết với mục đích trình bày thông tin giới tự nhiên xã hội (từ người cho có nhiều hiểu biết đối tượng đến người cho hiểu biết đối tượng ấy) có đặc điểm văn riêng biệt để hoàn thành mục đích Các nhà nghiên cứu Hoa Kì đặc trưng riêng biệt tiểu loại thuộc văn thông tin Trong khóa luận này, tuyển dịch quan niệm văn thông tin chương trình giáo dục môn Tiếng Anh nghệ thuật Hoa Kì, điểm chưa thống nhà nghiên cứu Cũng khóa luận, tiến hành khảo sát quan niệm văn thông tin ngầm thầy cô giáo học sinh nhà trường phổ thông Dựa vào 92 phiếu hỏi dành cho học sinh 19 phiếu hỏi dành cho giáo viên, nhận thấy, quan điểm thầy cô văn thông tin có nhiều điểm chưa thống nhất, học sinh, khái niệm mơ hồ Trước tình hình đó, kết hợp với lí luận mà nhà nghiên cứu Hoa Kì dày công nghiên cứu, đến đề xuất cách hiểu, hướng tiếp cận văn thông tin nhà trường phổ thông Việt Nam Văn thông tin theo quan điểm tiếp cận góc nhìn phong cách học Dưới góc độ này, có bốn kiểu phong cách chức ngôn ngữ thuộc văn thông tin: 72 phong cách ngôn ngữ khoa học, phong cách ngôn ngữ hành – công vụ, phong cách ngôn ngữ báo chí, phong cách ngôn ngữ luận Dựa vào bốn kiểu phong cách chức ngôn ngữ, tạm đưa khái niệm văn thông tin sau: văn thông tin tổ chức ngôn ngữ phi nghệ thuật thực chức giao tiếp lí trí, cung cấp thông tin cách khách quan, xác Với cách hiểu văn thông tin vậy, theo chúng tôi, nay, chương trình Ngữ văn trung học phổ thông Việt Nam chiếm số lượng tương đối Trong phân môn đọc hiểu, văn thông tin giới thiệu chưa có tính cập nhật cao So sánh chương trình địa hạt nghiên cứu cần thiết quan trọng, song vấn đề khoa học phức tạp Bởi vậy, trình thực khóa luận, tránh khỏ sai sót khâu dịch biên tập tài liệu Những đề xuất đưa khóa luận định hướng ban đầu cách hiểu văn thông tin Với đề xuất bước đầu vậy, khóa luận mở hướng nghiên cứu văn thông tin, sở, tảng để nghiên cứu sau tiếp tục khai thác, phát triển 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 A TIẾNG VIỆT Đinh Trọng Lạc (1993), Phong cách ngôn ngữ Tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí khoa học giáo dục, số 68 Đỗ Ngọc Thống (2013), Xu quốc tế phát triển chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông, in trong“Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam”, Bộ GD&ĐT Đỗ Ngọc Thống, Quy trình phát triển chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam từ góc nhìn so sánh, Tạp chí khoa học giáo dục, số 61, năm 2010 Đỗ Thị Mai Phương (2005), luận văn Phong cách học văn với dạy học đọc hiểu văn nhật dụng, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hoàng Hòa Bình (2016), So sánh số vấn đề chương trình dạy học ngôn ngữ quốc gia trung học phổ thông Trung Quốc, Pháp, Anh, Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 14 Hữu Đạo (2000), Phong cách học phong cách chứng tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thông tin Lã Thị Thanh Huyền (2016), Dạy học đọc hiểu văn thông tin môn Ngữ văn trường trung học sở cho học sinh dân tộc Mông, in Kỉ yếu “Hội thảo khoa học toàn quốc Đổi nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn nhà trường Sư phạm”, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hữu Châu (2001), Một số xu giáo dục kỉ 21, Tạp chí Giáo dục, số Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (2012), Bảy giái pháp đổi giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 77 Nguyễn Thị Hồng Nam (2013), Võ Huy Bình, Đôi nét chương trình, cách dạy, cách đánh giá môn Văn số nước, in “Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam”, Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Ngọc Mai, luận văn Đọc hiểu văn qua so sánh chương trình Ngữ văn THPT Việt Nam Mĩ (bang Massachusett), trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Thị Thu Hiền (2006), luận văn Hình thành khái niệm văn văn học cho học sinh THPT, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Thị Thu Hiền (2016), Đề xuất việc dạy học đọc hiểu văn thông tin trường trung học Việt Nam thời gian gần đây, in Kỉ yếu “Hội thảo khoa học toàn 74 quốc Đổi nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn nhà trường Sư phạm”, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Phạm Thị Thu Hương (2013), Dạy học Ngữ văn phổ thông – nhìn hướng giới, “Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam” Bộ GD&ĐT 75 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 B TIẾNG ANH American Institutes for Research (2005) Reading framework for the 2009 National Assessment of Educational Progresspre-publicationedition (lấy từ http://www.nagb.org/pubs/reading_fw_06_05_prepub_edition.doc) Barbara Moss (2008), The Information Text Gap: The Mismatch Between Non-Narrative Text Types in Basal Readers and 2009 NAEP Recommended Guidelines, Journal of Literacy Research, volumn 40 (lấy từ http://jlr.sagepub.com) Beth Maloch and Randy Bomer, Informational Texts and the Common Core Standards: What Are We Talking about, Anyway?, Language Arts, Volume 90 Number 3, January 2013 (lấy từ http://www.literacyinlearningexchange.org) California State Board of Education (2013), Common Core State Standards for English Language Arts, Literacy in History/Social Studies, Science, and Technical Subjects for California Public Schools Kindergarten Through Grade Twelve (lấy từ http://www.cde.ca.gov) Common Core State Standards Initiative (2010), Common core state standards for English language arts and literacy in history/social studies, science, and technical subjects (lấy từ http://corestandards org/assets/CCSSI_ELA%20Standards.pdf ) Culler, Jonathan (2000), Literary Theory: A Very Short Introduction, Oxford University Press (lấy từ http://www.oupcanada.com/catalog/9780199691340.html) Duke, N (2000), 3.6 minutes per day: The scarcity of informational texts in first grade, Reading Research Quarterly, 35 (lấy từ http://www.readingrockets.org) Duke, N.K & Bennett-Armistead, V.S (2003), Reading and writing informational text in the primary grades: Research based practices New York: Scholastic (lấy từ http://www.scholastic.com) New York State P-12 Common Core Learning Standards for English Language Arts & Literacy (lấy từ http://www.p12.nysed.gov) PISA 2012 Assessment and Analytical Framework Mathematics, Reading, Science, Problem solving and Financial literacy (http://www.oecd.org) 76

Ngày đăng: 21/09/2016, 15:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • VẤN ĐỀ VĂN BẢN THÔNG TIN TRONG XU THẾ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC VÀ YÊU CẦU SO SÁNH THAM KHẢO VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC KHÁC

    • 1.1 Định hướng đổi mới chương trình phổ thông ở Việt Nam

    • 1.2. Yêu cầu tham khảo so sánh các chương trình giáo dục khác nhau

      • 1.2.1. Xu thế toàn cầu hóa trong giáo dục

      • 1.2.2. Vị trí văn bản thông tin trong chương trình giáo dục phổ thông Ngữ văn của một vài quốc gia trên thế giới hiện nay

      • 1.2.3. Lựa chọn chương trình về giáo dục phổ thông Hoa Kì để so sánh, đối chiếu

      • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

      • CHƯƠNG 2

      • QUAN NIỆM VỀ VĂN BẢN THÔNG TIN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

      • MÔN TIẾNG ANH NGHỆ THUẬT CỦA HOA KÌ VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN CỦA VIỆT NAM

        • 2.1. Văn bản thông tin trong chương trình giáo dục phổ thông Hoa Kì

        • 2.1.1. Khái niệm “văn bản thông tin”

        • 2.1.2. Mục đích sử dụng

        • 2.1.3. Đặc điểm

        • 2.1.4. Phân loại

        • 2.2. Văn bản thông tin trong chương trình giáo dục phổ thông ở Việt Nam

        • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

        • CHƯƠNG 3

        • SO SÁNH ĐỐI CHIẾU QUAN NIỆM VỀ VĂN BẢN THÔNG TIN

        • TRONG CHƯƠNG TRÌNH VIỆT NAM, HOA KÌ VÀ MỘT SỐ NHẬN XÉT

          • 3.1. Các quan niệm ngầm về văn bản thông tin trong nhà trường phổ thông hiện nay ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan