Soạn bài lớp 10: Luyện tập về liên kết trong văn bản (Tiếp theo)

3 417 0
Soạn bài lớp 10: Luyện tập về liên kết trong văn bản (Tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

soạn bài Luyện tập về liên kết trong văn bản (Tiếp theo) 1. Nếu bỏ đi câu thứ 4 trong bốn câu thơ sau thì ý nghĩa của văn bản thay đổi như thế nào? Mừng ông nay mới đẻ con trai, Thật giống con nhà chẳng giống ai. Mong cho chóng lớn mà ăn cướp, Cướp lấy khôi nguyên kẻo nữa hoài. Gợi ý: Các câu trong văn bản có quan hệ qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau. Thêm hoặc bớt đi câu nào đó đều sẽ dẫn đến sự thay đổi nội dung chung của toàn văn bản. Trong văn bản trên, nếu bỏ đi câu thứ 4 thì lời chúc sẽ biến thành lời “nguyền rủa”, thiếu thiện ý. Phải có mặt câu thứ 4 thì ý nghĩa của “ăn cướp” mới được cụ thể hoá, lời chúc trở nên tốt đẹp. 2. Trong các đoạn trích dưới đây, những phương tiện liên kết và phép liên kết nào được sử dụng? a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. (Hồ Chí Minh) b) Thế nào là nhân? Cả đạo Nho xoay quanh một chữ. Nhân là tình người, khác với thú vật. Nhân là tình người, nối kết người này với người khác […]. (Nguyễn Khắc Viện) c) Nho giáo ảnh hưởng tới văn học (kể cả văn học Việt Nam) với tư cách là một học thuyết tức là một hệ thống các quan điểm về thế giới, về xã hội, về con người, về lí tưởng,… cho nên cũng có một cách quan niệm văn học riêng. Với quan niệm đó, người ta hiểu thực chất văn học là gì, những cái gì được xếp vào văn học, thế nào là văn chương. Theo quan niệm của Nho giáo, văn học có nguồn gốc linh thiêng, một chức năng xã hội cao cả. (Theo Trần Đình Hượu) d) Anh cứ hát. Hết sức hát. Gò ngực mà hát. Há miệng to mà hát. Hát như con cuốc kêu thương. (Nguyễn Công Hoan) đ) Khi người ta được yên ấm trong một căn phòng nhà gạch chắc chắn, không sợ mưa gió về phần mình, thì người ta dễ có lòng thương đối với những người xấu số hơn. Chúng tôi đương ở vào cái tâm tình tốt đẹp ấy, thì bỗng nhiên anh tôi sẽ thích tay vào tôi bảo im rồi nói khẽ: - Có nghe thấy gì không? (Thạch Lam) Gợi ý: - (a): Đó – dùng theo phép thế. - (b): Nhân – dùng theo phép lặp. - (c): Quan niệm đó, quan niệm của Nho giáo – dùng theo phép thế. - (d): Hát – dùng theo phép lặp. - (đ): cái tâm tình tốt đẹp ấy – dùng theo phép thế. 3. Chỉ ra và điền vào bảng những từ ngữ có tác dụng chỉ hướng liên kết ở các câu dưới đây: - Nam thích đá bóng. Bình cũng thích. - Hôm qua, trời mưa. Hôm nay vẫn mưa. - Nam đi học. Còn Bình đi đâu? - Về vấn đề đó, tôi xin có ý kiến như sau: - Sau đây, tôi sẽ nói rõ hơn về khái niệm “nghệ thuật”. Từ ngữ liên kết câu sau với câu trước Từ ngữ liên kết câu trước với câu sau … … Gợi ý: - Từ ngữ liên kết câu sau với câu trước: cũng, vẫn, còn, đó - Từ ngữ liên kết câu trước với câu sau: như sau, sau đây 4. Sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí để tạo thành một đoạn văn và giải thích sự sắp xếp ấy. (1) Nhưng tại sao dân gian chỉ toàn sáng tạo ra truyện tiếu lâm để gây cười mà không tạo ra truyện tiếu lâm để gây khóc? (2) Kể cũng lạ, con người từ khi sinh ra, chào đời bằng tiếng khóc chứ không phải tiếng cười. (3) Vậy thì xem ra tiếng khóc không phải ít cung bậc và càng không ít ý nghĩa so với tiếng cười. (4) Rồi từ khi sinh ra cho đến khi từ giã cõi trần gian còn có bao nhiêu điều cần khóc, phải khóc. (5) Khóc vì đau khổ, oan ức, buồn tủi, giận hờn, thương cảm, trái ngang và lại cả vì vui sướng, sung sướng, hạnh phúc. Gợi ý: - Chú ý các phương tiện liên kết giữa các câu và mạch ý khi sắp xếp. - Tham khảo cách sắp xếp: Kể cũng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn lớp 10: Luyện tập liên kết văn (Tiếp theo) Nếu bỏ câu thứ bốn câu thơ sau ý nghĩa văn thay đổi nào? Mừng ông đẻ trai, Thật giống nhà chẳng giống Mong cho chóng lớn mà ăn cướp, Cướp lấy khôi nguyên hoài Gợi ý trả lời: - Các câu văn có quan hệ qua lại, ảnh hưởng lẫn Thêm bớt câu dẫn đến thay đổi nội dung chung toàn văn - Trong văn trên, bỏ câu thứ lời chúc biến thành lời “nguyền rủa”, thiếu thiện ý Phải có mặt câu thứ ý nghĩa “ăn cướp” cụ thể hoá, lời chúc trở nên tốt đẹp Trong đoạn trích đây, phương tiện liên kết phép liên kết sử dụng? a) Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta (Hồ Chí Minh) b) Thế nhân? Cả đạo Nho xoay quanh chữ Nhân tình người, khác với thú vật Nhân tình người, nối kết người với người khác […] (Nguyễn Khắc Viện) c) Nho giáo ảnh hưởng tới văn học (kể văn học Việt Nam) với tư cách học thuyết tức hệ thống quan điểm giới, xã hội, người, lí tưởng,… có cách quan niệm văn học riêng Với quan niệm đó, người ta hiểu thực chất văn học gì, xếp vào văn học, văn chương Theo quan niệm Nho giáo, văn học có nguồn gốc linh thiêng, chức xã hội cao (Theo Trần Đình Hượu) d) Anh hát Hết sức hát Gò ngực mà hát Há miệng to mà hát Hát cuốc kêu thương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (Nguyễn Công Hoan) đ) Khi người ta yên ấm phòng nhà gạch chắn, không sợ mưa gió phần mình, người ta dễ có lòng thương người xấu số Chúng đương vào tâm tình tốt đẹp ấy, nhiên anh thích tay vào bảo im nói khẽ: - Có nghe thấy không? (Thạch Lam) Gợi ý trả lời: (a): Đó – Dùng theo phép (b): Nhân – Dùng theo phép lặp (c): Quan niệm đó, quan niệm Nho giáo – Dùng theo phép (d): Hát – Dùng theo phép lặp (đ): tâm tình tốt đẹp – Dùng theo phép Chỉ điền vào bảng từ ngữ có tác dụng hướng liên kết câu đây: - Nam thích đá bóng Bình thích - Hôm qua, trời mưa Hôm mưa - Nam học Còn Bình đâu? - Về vấn đề đó, xin có ý kiến sau: - Sau đây, nói rõ khái niệm “nghệ thuật” Từ ngữ liên kết câu sau với câu trước Từ ngữ liên kết câu trước với câu sau… Gợi ý trả lời: - Từ ngữ liên kết câu sau với câu trước: Cũng, vẫn, còn, - Từ ngữ liên kết câu trước với câu sau: Như sau, sau Sắp xếp câu theo trình tự hợp lí để tạo thành đoạn văn giải thích xếp (1) Nhưng dân gian toàn sáng tạo truyện tiếu lâm để gây cười mà không tạo truyện tiếu lâm để gây khóc? (2) Kể lạ, người từ sinh ra, chào đời tiếng khóc tiếng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cười (3) Vậy xem tiếng khóc cung bậc không ý nghĩa so với tiếng cười (4) Rồi từ sinh từ giã cõi trần gian có điều cần khóc, phải khóc (5) Khóc đau khổ, oan ức, buồn tủi, giận hờn, thương cảm, trái ngang lại vui sướng, sung sướng, hạnh phúc Gợi ý trả lời: - Chú ý phương tiện liên kết câu mạch ý xếp - Tham khảo cách xếp: Kể lạ, người từ sinh ra, chào đời tiếng khóc tiếng cười Rồi từ sinh từ giã cõi trần gian có điều cần khóc, phải khóc Khóc đau khổ, oan ức, buồn tủi, giận hờn, thương cảm, trái ngang lại vui sướng, sung sướng, hạnh phúc Vậy xem tiếng khóc cung bậc không ý nghĩa so với tiếng cười Nhưng dân gian toàn sáng tạo truyện tiếu lâm để gây cười mà không tạo truyện tiếu lâm để gây khóc? Trong Bài viết số 4, anh (chị) tổ chức liên kết theo hướng nào? Hãy tự phân tích tác dụng việc tạo lập hướng liên kết soạn bài LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN 1. Hãy kể tên các phép liên kết hình thức đã học ở Trung học cơ sở. Lấy ví dụ về từng phép liên kết. Gợi ý: Chú ý các phép liên kết lặp, nối, thế,… 2. Chỉ ra sự thiếu liên kết nội dung trong đoạn văn sau: Cắm bơi một mình trong đêm. Đêm tối bưng không nhìn rõ mặt đường. Trên con đường ấy, chiếc xe lăn bánh rất êm. Khung xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng. Trăng bồng bềnh nổi lên qua dãy Pú Hồng. Dãy núi này có tính chất quyết định đến gió mùa đông bắc nước ta. Nước ta bây giờ là của ta rồi, cuộc đời đã bắt đầu hửng sáng. Gợi ý: - Sự liên kết nội dung thể hiện ở sự thống nhất đề tài, chủ đề giữa các câu, các đoạn trong văn bản và ở sự triển khai đề tài, chủ đề hợp lí, lô gích, thuyết phục,… - Các câu trong đoạn văn trên nối tiếp nhau bằng những phương thức liên kết hình thức. Nhưng nội dung của các câu lại hướng về những đề tài, chủ đề khác nhau. Các yếu tố liên kết hình thức phải gắn bó chặt chẽ với sự liên kết về mặt nội dung. 3. So sánh hai đoạn văn sau và rút ra nhận xét về tính lô gích của lập luận trong hai cách sắp xếp. Đoạn 1 Kết quả học tập trong học kì vừa qua của lớp 10 A4 rất tốt: 100% đạt điểm trung bình từ 7, 5 trở lên, có 16 bạn đạt điểm tối đa trong tất cả các môn thi học kì. Song, trong lớp vẫn còn hiện tượng đi học muộn, còn có bạn nói chuyện riêng trong giờ học. Lớp 10 A4 đề nghị nhà trường khen thưởng tập thể lớp. Đoạn 2 Lớp 10 A4 tuy còn hiện tượng đi học muộn, còn có bạn nói chuyện riêng trong giờ học, nhưng kết quả học tập trong học kì vừa qua của lớp rất tốt: 100% đạt điểm trung bình từ 7, 5 trở lên, có 16 bạn đạt điểm tối đa trong tất cả các môn thi học kì. Lớp 10 A4 đề nghị nhà trường khen thưởng tập thể lớp. Gợi ý: - Hai đoạn văn có đề tài, chủ đề giống nhau; - Hai đoạn văn có trình tự sắp xếp các ý khác nhau. Đoạn 1 trình bày ưu điểm trước, nhược điểm sau. Đoạn 2 trình bày nhược điểm trước, ưu điểm sau. Trong trường hợp người viết muốn đi đến kết luận đề nghị nhà trường khen thưởng thì cách sắp xếp như đoạn 2 hợp lí, thuyết phục hơn. 4. Xác định các phương tiện liên kết câu trong các đoạn văn dưới đây và chỉ ra: Chúng thuộc phép liên kết nào; Chúng có tác dụng gì. a) Hôm sau, vua ra cửa đông chờ đợi, chợt thấy một con rùa vàng từ phương đông lại, nổi lên mặt nước, nói sõi tiếng người, tự xưng là xứ Thanh Giang, thông tỏ việc trời đất, âm dương, quỷ thần. Vua mừng rỡ nói: “Điều đó chính cụ già đã báo cho ta biết trước”. Bèn dùng xe bằng vàng rước vào trong thành. (Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ) Gợi ý: - Phương tiện liên kết “Vua” được dùng theo phép lặp. - Tác dụng: Liên kết giữa các câu, tập trung sự chú ý vào nhân vật được nói đến trong lời kể. b) Văn học dân gian nằm trong tổng thể văn hoá dân gian ra đời từ xa xưa và tiếp tục phát triển cho đến ngày nay (…). Ở Việt Nam, văn học dân gian có vị trí và vai trò rất quan trọng. Trong hàng nghìn năm Bắc thuộc và ở các thời kì dân tộc chưa có chữ viết hoặc chữ viết chưa phổ cập, văn học dân gian đã đóng góp to lớn trong việc gìn giữ, mài giũa và phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân. (Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch (Tiếp theo) 1. Nếu bỏ đi câu thứ 4 trong bốn câu thơ sau thì ý nghĩa của văn bản thay đổi như thế nào? Mừng ông nay mới đẻ con trai, Thật giống con nhà chẳng giống ai. Mong cho chóng lớn mà ăn cướp, Cướp lấy khôi nguyên kẻo nữa hoài. Gợi ý: Các câu trong văn bản có quan hệ qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau. Thêm hoặc bớt đi câu nào đó đều sẽ dẫn đến sự thay đổi nội dung chung của toàn văn bản. Trong văn bản trên, nếu bỏ đi câu thứ 4 thì lời chúc sẽ biến thành lời “nguyền rủa”, thiếu thiện ý. Phải có mặt câu thứ 4 thì ý nghĩa của “ăn cướp” mới được cụ thể hoá, lời chúc trở nên tốt đẹp. 2. Trong các đoạn trích dưới đây, những phương tiện liên kết và phép liên kết nào được sử dụng? a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. (Hồ Chí Minh) b) Thế nào là nhân? Cả đạo Nho xoay quanh một chữ. Nhân là tình người, khác với thú vật. Nhân là tình người, nối kết người này với người khác […]. (Nguyễn Khắc Viện) c) Nho giáo ảnh hưởng tới văn học (kể cả văn học Việt Nam) với tư cách là một học thuyết tức là một hệ thống các quan điểm về thế giới, về xã hội, về con người, về lí tưởng,… cho nên cũng có một cách quan niệm văn học riêng. Với quan niệm đó, người ta hiểu thực chất văn học là gì, những cái gì được xếp vào văn học, thế nào là văn chương. Theo quan niệm của Nho giáo, văn học có nguồn gốc linh thiêng, một chức năng xã hội cao cả. (Theo Trần Đình Hượu) d) Anh cứ hát. Hết sức hát. Gò ngực mà hát. Há miệng to mà hát. Hát như con cuốc kêu thương. (Nguyễn Công Hoan) đ) Khi người ta được yên ấm trong một căn phòng nhà gạch chắc chắn, không sợ mưa gió về phần mình, thì người ta dễ có lòng thương đối với những người xấu số hơn. Chúng tôi đương ở vào cái tâm tình tốt đẹp ấy, thì bỗng nhiên anh tôi sẽ thích tay vào tôi bảo im rồi nói khẽ: - Có nghe thấy gì không? (Thạch Lam) Gợi ý: - (a): Đó – dùng theo phép thế. - (b): Nhân – dùng theo phép lặp. - (c): Quan niệm đó, quan niệm của Nho giáo – dùng theo phép thế. - (d): Hát – dùng theo phép lặp. - (đ): cái tâm tình tốt đẹp ấy – dùng theo phép thế. 3. Chỉ ra và điền vào bảng những từ ngữ có tác dụng chỉ hướng liên kết ở các câu dưới đây: - Nam thích đá bóng. Bình cũng thích. - Hôm qua, trời mưa. Hôm nay vẫn mưa. - Nam đi học. Còn Bình đi đâu? - Về vấn đề đó, tôi xin có ý kiến như sau: - Sau đây, tôi sẽ nói rõ hơn về khái niệm “nghệ thuật”. Từ ngữ liên kết câu sau với câu trước Từ ngữ liên kết câu trước với câu sau … … Gợi ý: - Từ ngữ liên kết câu sau với câu trước: cũng, vẫn, còn, đó - Từ ngữ liên kết câu trước với câu sau: như sau, sau đây 4. Sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí để tạo thành một đoạn văn và giải thích sự sắp xếp ấy. (1) Nhưng tại sao dân gian chỉ toàn sáng tạo ra truyện tiếu lâm để gây cười mà không tạo ra truyện tiếu lâm để gây khóc? (2) Kể cũng lạ, con người từ khi sinh ra, chào đời bằng tiếng khóc chứ không phải tiếng cười. (3) Vậy thì xem ra tiếng khóc không phải ít cung bậc và càng không ít ý nghĩa so với tiếng cười. (4) Rồi từ khi sinh ra cho đến khi từ giã cõi trần gian còn có bao nhiêu điều cần khóc, phải khóc. (5) Khóc vì đau khổ, oan ức, buồn tủi, giận hờn, thương cảm, trái ngang và lại cả vì vui sướng, sung sướng, hạnh phúc. Gợi ý: - Chú ý các phương tiện liên kết giữa các câu và mạch ý khi sắp xếp. - Tham khảo cách sắp xếp: Kể cũng lạ, con người từ khi sinh ra, chào đời bằng tiếng khóc chứ không phải tiếng cười. Rồi từ khi sinh ra cho đến khi từ giã cõi trần gian còn có bao nhiêu điều cần khóc, phải khóc. Khóc vì đau khổ, oan ức, buồn tủi, giận hờn, thương cảm, trái ngang và lại cả vì vui sướng, sung sướng, hạnh phúc. Vậy thì xem ra tiếng khóc không phải ít cung bậc và càng không ít ý nghĩa so với LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN 1. Hãy kể tên các phép liên kết hình thức đã học ở Trung học cơ sở. Lấy ví dụ về từng phép liên kết. Gợi ý: Chú ý các phép liên kết lặp, nối, thế,… 2. Chỉ ra sự thiếu liên kết nội dung trong đoạn văn sau: Cắm bơi một mình trong đêm. Đêm tối bưng không nhìn rõ mặt đường. Trên con đường ấy, chiếc xe lăn bánh rất êm. Khung xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng. Trăng bồng bềnh nổi lên qua dãy Pú Hồng. Dãy núi này có tính chất quyết định đến gió mùa đông bắc nước ta. Nước ta bây giờ là của ta rồi, cuộc đời đã bắt đầu hửng sáng. Gợi ý: - Sự liên kết nội dung thể hiện ở sự thống nhất đề tài, chủ đề giữa các câu, các đoạn trong văn bản và ở sự triển khai đề tài, chủ đề hợp lí, lô gích, thuyết phục,… - Các câu trong đoạn văn trên nối tiếp nhau bằng những phương thức liên kết hình thức. Nhưng nội dung của các câu lại hướng về những đề tài, chủ đề khác nhau. Các yếu tố liên kết hình thức phải gắn bó chặt chẽ với sự liên kết về mặt nội dung. 3. So sánh hai đoạn văn sau và rút ra nhận xét về tính lô gích của lập luận trong hai cách sắp xếp. Đoạn 1 Kết quả học tập trong học kì vừa qua của lớp 10 A4 rất tốt: 100% đạt điểm trung bình từ 7, 5 trở lên, có 16 bạn đạt điểm tối đa trong tất cả các môn thi học kì. Song, trong lớp vẫn còn hiện tượng đi học muộn, còn có bạn nói chuyện riêng trong giờ học. Lớp 10 A4 đề nghị nhà trường khen thưởng tập thể lớp. Đoạn 2 Lớp 10 A4 tuy còn hiện tượng đi học muộn, còn có bạn nói chuyện riêng trong giờ học, nhưng kết quả học tập trong học kì vừa qua của lớp rất tốt: 100% đạt điểm trung bình từ 7, 5 trở lên, có 16 bạn đạt điểm tối đa trong tất cả các môn thi học kì. Lớp 10 A4 đề nghị nhà trường khen thưởng tập thể lớp. Gợi ý: - Hai đoạn văn có đề tài, chủ đề giống nhau; - Hai đoạn văn có trình tự sắp xếp các ý khác nhau. Đoạn 1 trình bày ưu điểm trước, nhược điểm sau. Đoạn 2 trình bày nhược điểm trước, ưu điểm sau. Trong trường hợp người viết muốn đi đến kết luận đề nghị nhà trường khen thưởng thì cách sắp xếp như đoạn 2 hợp lí, thuyết phục hơn. 4. Xác định các phương tiện liên kết câu trong các đoạn văn dưới đây và chỉ ra: Chúng thuộc phép liên kết nào; Chúng có tác dụng gì. a) Hôm sau, vua ra cửa đông chờ đợi, chợt thấy một con rùa vàng từ phương đông lại, nổi lên mặt nước, nói sõi tiếng người, tự xưng là xứ Thanh Giang, thông tỏ việc trời đất, âm dương, quỷ thần. Vua mừng rỡ nói: “Điều đó chính cụ già đã báo cho ta biết trước”. Bèn dùng xe bằng vàng rước vào trong thành. (Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ) Gợi ý: - Phương tiện liên kết “Vua” được dùng theo phép lặp. - Tác dụng: Liên kết giữa các câu, tập trung sự chú ý vào nhân vật được nói đến trong lời kể. b) Văn học dân gian nằm trong tổng thể văn hoá dân gian ra đời từ xa xưa và tiếp tục phát triển cho đến ngày nay (…). Ở Việt Nam, văn học dân gian có vị trí và vai trò rất quan trọng. Trong hàng nghìn năm Bắc thuộc và ở các thời kì dân tộc chưa có chữ viết hoặc chữ viết chưa phổ cập, văn học dân gian đã đóng góp to lớn trong việc gìn giữ, mài giũa và phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân. (Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử) Gợi ý: - Phương tiện liên kết “Văn học dân gian” được dùng theo phép lặp; - Tác dụng: Liên kết giữa các câu, tập trung sự chú ý vào đề tài của đoạn. c) Một nhà kia có hai anh em, cha mẹ mất sớm. Họ chăm lo làm lụng nên trong nhà cũng đủ ăn. Rồi hai anh em lấy vợ. Nhưng từ khi có vợ, người anh sinh ra lười biếng, bao nhiêu công việc nặng nhọc đều trút cho vợ chồng em. Hai vợ chồng người em thức khuya, dậy sớm, cố gắng làm lụng. Thấy thế người anh sợ em tranh công, liền bàn với vợ cho em ở riêng. Người anh chỉ chia cho em một gian nhà lụp xụp ở trước cửa có cây khế ngọt. Còn người anh có bao nhiêu ruộng đều cho làm rẽ, ngồi hưởng sung sướng với vợ. Thấy em LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN (Tiếp theo) 1. Nếu bỏ đi câu thứ 4 trong bốn câu thơ sau thì ý nghĩa của văn bản thay đổi như thế nào? Mừng ông nay mới đẻ con trai, Thật giống con nhà chẳng giống ai. Mong cho chóng lớn mà ăn cướp, Cướp lấy khôi nguyên kẻo nữa hoài. Gợi ý: Các câu trong văn bản có quan hệ qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau. Thêm hoặc bớt đi câu nào đó đều sẽ dẫn đến sự thay đổi nội dung chung của toàn văn bản. Trong văn bản trên, nếu bỏ đi câu thứ 4 thì lời chúc sẽ biến thành lời “nguyền rủa”, thiếu thiện ý. Phải có mặt câu thứ 4 thì ý nghĩa của “ăn cướp” mới được cụ thể hoá, lời chúc trở nên tốt đẹp. 2. Trong các đoạn trích dưới đây, những phương tiện liên kết và phép liên kết nào được sử dụng? a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. (Hồ Chí Minh) b) Thế nào là nhân? Cả đạo Nho xoay quanh một chữ. Nhân là tình người, khác với thú vật. Nhân là tình người, nối kết người này với người khác […]. (Nguyễn Khắc Viện) c) Nho giáo ảnh hưởng tới văn học (kể cả văn học Việt Nam) với tư cách là một học thuyết tức là một hệ thống các quan điểm về thế giới, về xã hội, về con người, về lí tưởng,… cho nên cũng có một cách quan niệm văn học riêng. Với quan niệm đó, người ta hiểu thực chất văn học là gì, những cái gì được xếp vào văn học, thế nào là văn chương. Theo quan niệm của Nho giáo, văn học có nguồn gốc linh thiêng, một chức năng xã hội cao cả. (Theo Trần Đình Hượu) d) Anh cứ hát. Hết sức hát. Gò ngực mà hát. Há miệng to mà hát. Hát như con cuốc kêu thương. (Nguyễn Công Hoan) đ) Khi người ta được yên ấm trong một căn phòng nhà gạch chắc chắn, không sợ mưa gió về phần mình, thì người ta dễ có lòng thương đối với những người xấu số hơn. Chúng tôi đương ở vào cái tâm tình tốt đẹp ấy, thì bỗng nhiên anh tôi sẽ thích tay vào tôi bảo im rồi nói khẽ: - Có nghe thấy gì không? (Thạch Lam) Gợi ý: - (a): Đó – dùng theo phép thế. - (b): Nhân – dùng theo phép lặp. - (c): Quan niệm đó, quan niệm của Nho giáo – dùng theo phép thế. - (d): Hát – dùng theo phép lặp. - (đ): cái tâm tình tốt đẹp ấy – dùng theo phép thế. 3. Chỉ ra và điền vào bảng những từ ngữ có tác dụng chỉ hướng liên kết ở các câu dưới đây: - Nam thích đá bóng. Bình cũng thích. - Hôm qua, trời mưa. Hôm nay vẫn mưa. - Nam đi học. Còn Bình đi đâu? - Về vấn đề đó, tôi xin có ý kiến như sau: - Sau đây, tôi sẽ nói rõ hơn về khái niệm “nghệ thuật”. Từ ngữ liên kết câu sau với câu trước Từ ngữ liên kết câu trước với câu sau …… Gợi ý: - Từ ngữ liên kết câu sau với câu trước: cũng, vẫn, còn, đó - Từ ngữ liên kết câu trước với câu sau: như sau, sau đây 4. Sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí để tạo thành một đoạn văn và giải thích sự sắp xếp ấy. (1) Nhưng tại sao dân gian chỉ toàn sáng tạo ra truyện tiếu lâm để gây cười mà không tạo ra truyện tiếu lâm để gây khóc? (2) Kể cũng lạ, con người từ khi sinh ra, chào đời bằng tiếng khóc chứ không phải tiếng cười. (3) Vậy thì xem ra tiếng khóc không phải ít cung bậc và càng không ít ý nghĩa so với tiếng cười. (4) Rồi từ khi sinh ra cho đến khi từ giã cõi trần gian còn có bao nhiêu điều cần khóc, phải khóc. (5) Khóc vì đau khổ, oan ức, buồn tủi, giận hờn, thương cảm, trái ngang và lại cả vì vui sướng, sung sướng, hạnh phúc. Gợi ý: - Chú ý các phương tiện liên kết giữa các câu và mạch ý khi sắp xếp. - Tham khảo cách sắp xếp: Kể cũng lạ, con người từ khi sinh ra, chào đời bằng tiếng khóc chứ không phải tiếng cười. Rồi từ khi sinh ra cho đến khi từ giã cõi trần gian còn có bao nhiêu điều cần khóc, phải khóc. Khóc vì đau khổ, oan ức, buồn tủi, giận hờn, thương cảm, trái ngang và lại cả vì vui sướng, sung sướng, hạnh phúc. Vậy thì xem ra tiếng khóc không phải ít cung bậc và càng không ít ý nghĩa so với tiếng cười. Nhưng tại sao dân gian chỉ toàn sáng tạo ra truyện tiếu lâm để gây cười mà không tạo ra truyện tiếu lâm để gây

Ngày đăng: 21/09/2016, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan