Cảm hứng thế sự trong bạch vân quốc ngữ thi tập của nguyễn bỉnh khiêm

71 3.8K 17
Cảm hứng thế sự trong bạch vân quốc ngữ thi tập của nguyễn bỉnh khiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài này, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Bộ môn Văn học Việt Nam - Khoa Ngữ văn, thầy cô Trung tâm Thông tin Thư viện, phòng Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục Trường Đại học Tây Bắc, gia đình bạn sinh viên lớp K53 - ĐHSP Ngữ văn A, đặc biệt TS Ngô Thị Phượng quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian nghiên cứu, hoàn thiện đề tài Do lực thời gian có hạn nên đề tài hoàn thành không tránh khỏi nhiều thiếu sót mà em chưa nhận ra, mong nhận bảo, đóng góp ý kiến từ thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2016 Người thực Nguyễn Thị Chanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Thơ Nôm Đường luật 10 1.1.1 Điều kiện đời thơ Nôm Đường luật 10 1.1.1.1 Điều kiện văn học 10 1.1.1.2 Những điều kiện văn học 10 1.1.2 Thành tựu thơ Nôm Đường luật văn học Việt Nam 12 1.1.2.1 Giai đoạn hình thành 12 1.1.2.2 Giai đoạn phát triển 12 1.1.2.3 Giai đoạn cuối thơ Nôm Đường luật 15 1.2 Cảm hứng văn học 16 1.3 Nguyễn Bỉnh Khiêm Bạch Vân quốc ngữ thi tập 18 1.3.1 Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm 18 1.3.2 Bạch Vân quốc ngữ thi tập 22 CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI TẬP CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 27 2.1 Những phương diện cảm hứng 27 2.1.1 Đồng tiền định quan hệ người 27 2.1.2 Quyền lực công danh quan hệ 34 2.1.3 Những thói đời khác nhân tình thái 38 2.2 Giải pháp thoát ly 49 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ Nôm Đường luật thể loại độc đáo vào bậc văn học Việt Nam, thể thơ có nguồn gốc ngoại lai trình phát triển trở thành thể loại văn học dân tộc, có địa vị ngang hàng với thể loại văn học dân tộc túy khác truyện thơ viết theo thể lục bát, khúc ngâm viết theo thể song thất lục bát Thế kỷ XVI đánh dấu bước thăng trầm chế độ phong kiến Việt Nam đà suy thoái, mâu thuẫn xã hội bộc lộ ngày rõ, nhà nước phong kiến không tác dụng tích cực nhân dân, bất lực trước thời Chính đặc điểm có tác động mạnh vào tầng lớp nho sĩ trí thức đương thời, đặt cho họ yêu cầu lựa chọn nhân cách lối sống, khiến thơ văn thời kì có thêm diện mạo mới, đa dạng, phong phú, đồng thời phức tạp 1.2 Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585), đời ông gắn liền với biến cố lịch sử, “tài nhân cách ông có ảnh hưởng mạnh mẽ không kỷ XVI mà rợp bóng đến kỷ sau” Nguyễn Bỉnh Khiêm người thông minh, đa tài, ông không nhà hiền triết, bậc tiên tri, người thầy vĩ đại mà bật lên tất cả, ông nhà thơ lớn, tác gia có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển văn học trung đại Việt Nam Nhìn thời với thái độ an nhiên tự nên suy ngẫm sự, chiêm nghiệm sống ông mang màu sắc nhà nho triết lý, điều thể rõ Bạch Vân quốc ngữ thi tập - tiếp nối, phát triển từ tảng bền vững rạng rỡ văn học Nôm trước (Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông) 1.3 Bạch Vân quốc ngữ thi tập tác phẩm có giá trị văn học Việt Nam Nó in dấu mốc quan trọng trình vận động phát triển thể loại thơ Nôm Đường luật, đánh dấu bước tiến đáng kể nghệ thuật ngôn từ thơ Nôm so với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Tập thơ chứng minh Nguyễn Bỉnh Khiêm người kế thừa xuất sắc thành tựu văn học kỷ XV tiền đề cho phát triển thơ ca dân tộc kỷ sau, “với thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, khẳng định giản dị, tục thoát ngôn ngữ văn học dân tộc việc đồng hóa chất liệu Hán học, sở tiếp thu ngày nhiều ảnh hưởng ngôn ngữ văn học dân gian” 1.4 Thơ Nôm Đường luật thể loại có nhiều tác phẩm tuyển chọn giảng dạy chương trình văn học, nhiều cấp học, từ phổ thông sở đến đại học Tuy nhiên lại chưa nghiên cứu cách hệ thống toàn diện thể loại khác, chưa xứng với vị trí vốn có Trong giáo trình Đại học Cao đẳng đề cập đến tác gia Nguyễn Bỉnh Khiêm tác phẩm ông, có số công trình nghiên cứu cụ thể Bài thơ Nhàn nằm tập thơ Bạch Vân Quốc ngữ thi tập đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường phổ thông (Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (chương trình bản), tập 1, trang 129, Nhà xuất Giáo dục, giảng dạy tiết) Song vấn đề cảm hứng Bạch Vân quốc ngữ thi tập chưa tìm hiểu chuyên sâu mà dừng lại mức khái quát Chúng muốn thông qua đề tài cung cấp thêm tư liệu cho người đọc cảm hứng tập thơ, mặt khác khẳng định thêm lần vị trí đóng góp Nguyễn Bỉnh Khiêm tiến trình văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại Việt Nam nói riêng Đồng thời đề tài sau hoàn thiện dùng làm tư liệu tham khảo cho việc giảng dạy thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà trường phổ thông, đặc biệt giảng dạy học phần văn học trung đại theo tiến trình phát triển thể loại, phù hợp với chương trình sách giáo khoa hành Trên lí thúc đẩy thực đề tài nghiên cứu khoa học với tiêu đề: “Cảm hứng Bạch Vân Quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm” 2 Lịch sử vấn đề Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm tập thơ kế thừa tiếp nối thành tựu thơ Nôm kỷ XV, đánh dấu bước phát triển hành trình từ hoàn thiện văn học viết Việt Nam, bước đầu chạm chân vào phản ánh thực xã hội Việt Nam kỷ XVI góc độ đời thường, mở đầu cho dòng thơ văn giàu tính triết lý, tư sự, có số công trình nghiên cứu tác giả, tác phẩm này, tiêu biểu như: Lã Nhâm Thìn Thơ Nôm Đường luật (Nxb Giáo dục - 1998) có nhận định: “Nguyễn Bỉnh Khiêm người “mở hướng cho nghiệp thơ ca mình: tư sự” “Ở trí tuệ tâm hồn dân tộc tiến đến trình độ khái quát tư nghệ thuật cao hơn: văn học tiếp cận bình diện sống, mâu thuẫn nội dân tộc qua vần thơ trữ tình có giá trị tự thuật cá tính tự xã hội sinh động, cụ thể” [20; 112] Trần Thị Băng Thanh - Vũ Thanh lời giới thiệu Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm (Nxb Giáo dục - 2001) viết: “Cùng với Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Nguyễn Bỉnh Khiêm đỉnh cao thi ca thời trung đại Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm kết hợp từ chiều sâu chất trí tuệ thi ca Những kiến thức sâu sắc triết lý phương Đông tự nguồn kinh sách kết hợp với triết lý đời nhiều trải nghiệm thi nhân, người hành đạo đem lại cho thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tầm vóc nhà thơ lớn thời đại Thơ ông khu rừng thâm nghiêm linh thiêng thách thức tìm kiếm Nguyễn Bỉnh Khiêm người trí thức thơ nhà thơ giàu tri thức, uyên bác nhiều trường hợp không dễ tạo hài hòa chất thơ triết luận” [19; 7] Nguyễn Bỉnh Khiêm ví “một đại thụ tỏa bóng suốt kỷ XVI” công nhận nhà lý học An Nam (Chu Xán Nhiên, Trung Quốc) Ông sáng tác nhiều thơ, thơ ông có nhiều để nói “chí” Theo Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Có kẻ chí để đạo đức, có kẻ chí để công danh, có kẻ chí để nhàn dật Tôi lúc nhỏ chịu dạy dỗ gia đình, lớn lên bước vào giới sĩ phu, lúc già thích nhàn dật, lấy cảnh núi non sông nước làm vui” [19; 199] Đinh Gia Khánh viết Nguyễn Bỉnh Khiêm “tấm lòng lo trước thiên hạ đến già chưa nguôi” có nhận xét: “Quan niệm chữ nhàn ông gắn với quan niệm phẩm chất cao khiết xã hội mà ông cho đục lầm, thái độ tự chủ cõi đời mà ông cho hỗn loạn, chỗ đứng vững vàng thời mà ông cho đảo điên” [19; 279] “Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm thể mực trung thực người nhân cách ông Lời thơ đậm đà phong vị quê hương, miêu tả sống ẩn sĩ chốn thôn quê” [19; 283] Nguyễn Đăng Thục Lịch sử tư tưởng Việt Nam đánh giá Nguyễn Bỉnh Khiêm người “tìm đến thục học nguyên lý” [19; 324] Tuy nhiên ông giới thiệu Nguyễn Bỉnh Khiêm phương diện nhà tư tưởng chịu ảnh hưởng Tống Nho Nguyễn Huệ Chi Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng tư có viết: “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân cách có tầm thước hành vi trực tiếp cứu mà lòng băn khoăn cứu lĩnh biết làm chủ suy nghĩ” [19; 390] Nguyễn Quân viết Bạch Vân quốc ngữ thi tập - giá trị hình thức nội dung có nhấn mạnh “Căn tư tưởng tác giả Bạch vân quốc ngữ thi tập trước sau triết thuyết Khổng Mạnh” [19; 517] Tuy nhiên viết nhằm khẳng định tác phẩm thuộc loại tư tưởng chưa sâu vào khai thác mảng cảm hứng Đặng Thanh Lê có viết Cảm hứng thơ Nôm, ông điểm qua số chủ đề thường gặp mang cảm hứng thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm có so sánh với thơ Nôm Nguyễn Trãi chưa khai thác chi tiết, cụ thể toàn tập thơ Bạch Vân quốc ngữ thi tập, ông cho chủ đề cảm hứng thơ Nôm “bao hàm quan điểm đạo đức quan niệm sống nhà thơ chiều sâu tranh thực nói dòng tâm tư, cảm xúc nhà nho nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm” [19; 570 - 571] Bàn thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vũ Khâm Lân viết: “Văn chương tiên sinh tự nhiên, không cần điêu luyện, giản dị mà lưu loát, đạm mà nhiều ý vị, câu có liên quan đến dạy đời” [19; 632] Các viết tập trung nghiên cứu theo phương diện: Nguyễn Bỉnh Khiêm kỷ XVI đầy biến động; Triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tư tưởng nhân cách; Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhà thơ; Nguyễn Bỉnh Khiêm tâm thức nhân xưa Cảm hứng Bạch Vân quốc ngữ thi tập đan xen phương diện nghiên cứu, chưa nghiên cứu cách cụ thể, riêng rẽ Trần Đình Hượu Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại (Nxb Giáo dục - 2004) có nhận xét, lí giải ảnh hưởng Nho giáo tới văn học, chi phối ngòi bút, quan điểm thẩm mĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm Do cảm hứng sự, suy ngẫm người thời trung đại, chủ yếu nhìn nhận phương diện đạo đức, xã hội: “Nho giáo xác định văn học nghệ thuật phương tiện giáo hóa tâm, chế dục, công cụ trị động viên, tổ chức xã hội nhằm biến thành thực hài hòa Trời, trật tự Đất Vì lẽ Nho giáo chấp nhận thứ văn học nghệ thuật chí thiện, hoàn toàn hợp đạo đức” [5; 33] Nhóm tác giả Đinh Gia Khánh - Hồ Như Sơn - Bùi Duy Tân Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (Nxb Văn học - 2005) có nhận xét: “thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm thể chuyển biến quan trọng lịch sử văn học nước ta” [6; 7] “Xưa kia, muốn nói đạo lý, kiện trị, nghiệp kinh bang tế thế, tác giả hay viết chữ Hán Nhà nước phong kiến coi chữ thức Nhưng muốn vui chơi giải trí, muốn buông thả tâm hồn theo xúc động nhận thức riêng tư, tức dụng ý lấy văn để “chở đạo” chủ yếu, tác giả lại hay viết văn làm thơ chữ Nôm từ việc phê phán thói đời, đến việc tỏ thái độ cao không màng danh lợi, thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm thể mực trung thực người nhân cách ông” [6; 57] Trong Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII (Nxb Giáo dục - 2005), đồng chí Trường Chinh Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ ngày 01/12/1962 Tăng cường tính Đảng sâu vào sống để phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng tốt (Báo Nhân dân số 3200 ngày 29/12/1962) có nhận xét: “Lòng “ái ưu vằng vặc” thái độ dũng cảm phê phán tệ lậu chế độ phong kiến, đức tính liêm khiết, giản dị, lão thực, phong thái an nhiên kết hợp nỗi chân tình làm nên giá trị thơ văn phẩm chất người Nguyễn Bỉnh Khiêm Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm kế thừa phát huy truyền thống văn học từ trước để lại, đồng thời lại thể chuyển biến văn học giai đoạn mà việc bảo vệ phát huy văn hóa dân tộc đấu tranh chống chế độ phong kiến mục nát, trở thành nhiệm vụ quan trọng nhân dân trí thức yêu nước” [9; 459] Nguyễn Đăng Na Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập (Nxb Đại học Sư phạm 2012) viết: “Đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm, tầm khái quát nghệ thuật thơ Nôm Đường luật nâng lên bước “Tư sự” Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa thơ Nôm Đường luật tiếp cận với sống vừa cụ thể, sinh động, vừa có tầm khái quát xã hội rộng lớn” [12; 101] “Từ chỗ thực đạo đức suy đồi thời đại, thơ ông có sức khái quát mang ý nghĩa phê phán, tố cáo tiêu cực nhiều thời đại khác Nguyễn Bỉnh Khiêm tố cáo lực đồng tiền, tố cáo thói đời chủ yếu lập trường đạo đức phong kiến, khẳng định Nho giáo chủ yếu lập trường nhân tác giả văn học cuối kỷ XVII - nửa đầu kỷ XIX” [12; 168] PGS TS Lã Nhâm Thìn Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập (Nxb Giáo dục Việt Nam - 2012) có đánh giá: “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn văn học viết Việt Nam kỷ XVI đồng thời tác gia tiêu biểu văn học viết thời phong kiến Sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm ghi mốc lớn đường phát triển lịch sử văn học Việt Nam, cầu nối hai thời đại văn học - thời đại Nguyễn Trãi trước thời đại Nguyễn Du sau này” [21; 168] “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ tiêu biểu văn học Việt Nam kỷ XVI Thơ ông “cây thông chót vót cao trăm thước” tỏa rợp bóng giai đoạn văn học Tiếng nói thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm phản ánh xu hướng tư tưởng thời đại: xu hướng tầng lớp trí thức bất mãn với thực xã hội phong kiến, “lánh đục trong” canh cánh nỗi lòng ưu dân quốc Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tranh rộng lớn chân thật đất nước, xã hội, người Việt Nam kỷ XVI Đóng góp lớn Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử văn học dân tộc thơ triết lí thơ Hai nét đặc sắc làm nên “bản ngã Nguyễn Bỉnh Khiêm” văn học trung đại Việt Nam Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia vừa kế thừa truyền thống văn học kỉ trước, vừa tiêu biểu cho chuyển biến văn học giai đoạn mới, mà chế độ phong kiến bước đầu có biểu khủng hoảng, mà nhân dân ngày khẳng định vai trò công xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa dân tộc” [21; 182 - 183] Tuy nhiên công trình nghiên cứu chưa đề cập điểm qua vài nội dung mang cảm hứng Bạch Vân quốc ngữ thi tập Từ lý định tiến hành tìm hiểu vấn đề liên quan đến cảm hứng tập thơ Đối tượng, mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu tập thơ phương diện sau: - Cảm hứng văn học - Cảm hứng Bạch Vân quốc ngữ thi tập 3.2 Mục đích nghiên cứu Chúng nghiên cứu đề tài nhằm khẳng định vị trí Bạch Vân quốc ngữ thi tập hệ thống thơ văn Việt Nam nói chung văn học trung đại nói riêng Từ góp phần khẳng định vị trí tập thơ tài Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát tài liệu - Thống kê, phân loại - Phân tích, tổng hợp để thấy cảm hứng tập thơ Phạm vi nghiên cứu - Về văn bản, dựa theo Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, tập 1; Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Bùi Văn Nguyên phiên âm - thích - giới thiệu, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1989 Chúng có chọn lọc, so sánh với tập Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm nhóm tác giả Đinh Gia Khánh - Hồ Như Sơn - Bùi Duy Tân biên soạn (in lần thứ có bổ sung, sửa chữa), Nhà xuất Văn học Hà Nội, 2005 Đề tài sử dụng Thơ Nôm Đường luật Lã Nhâm Thìn, Nhà xuất Giáo dục, 1998 Phương pháp nghiên cứu Căn vào mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 6.1 Phương pháp thống kê, phân loại Đây phương pháp nhằm đưa vào khảo sát cụ thể để làm liệu, sở chứng minh cho nhận định, đánh giá Phương pháp giúp người nghiên cứu lựa chọn nét tiêu biểu tác phẩm tương ứng với luận điểm 6.2 Phương pháp phân tích tổng hợp Đây phương pháp sử dụng thường xuyên trình nghiên cứu Qua phân tích nội dung thơ để làm bật cảm hứng 6.3 Phương pháp so sánh đối chiếu So sánh Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm với tập thơ tác giả khác Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông để thấy khác biệt mặt cảm hứng vui để nguôi quên tất đồng thời lại thể vẻ cao ngạo, khinh bạc, coi thường danh lợi Uống trà không đơn hành động uống mà tượng mang tính văn hóa, có ảnh hưởng từ Trung Hoa Với nho sĩ, uống trà biện pháp để tu tâm dưỡng tính, giúp tâm hồn cao, rèn luyện cho trí tuệ minh mẫn, nhiều quên nỗi lo trần tục, ưu thời mẫn ngổn ngang Chính lẽ mà uống trà trở thành nhiều thú vui tao nhã họ nói đến nhiều vần thơ đẹp từ mà cất lên Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm đến chè niềm vui thường nhật Ông uống trà thứ nước khiết, thiên nhiên Trà trở thành thứ đồ uống, trở thàn người bạn, niềm vui thú sống ngày thi nhân: Sáng uống chè xuân ngột ngột, Hôm kề hiên nguyệt tỏ làu làu Vun thông, tưới cúc ba thằng mọn, Đỏ lửa om trà mụ hầu (Bài 4) Nước tuyết hôm, trà bếp, Bút hoa điểm sách yên Nương song ngày tiếc mùi hương lọt, Nối chén đêm âu bóng quế tan (Bài 26) Đọc sách ngâm thơ: Nho sĩ nhàn dật người có nhiều thời gian so với người hành đạo nên họ có dịp thể sáng tác thú vui “tốn kém” thời gian Đối với Nguyễn Bỉnh Khiêm, sách công việc, sách thú vui, thú tao nhã thi nhân: Ba đồ thư thu nặng túi, Một thuyền phong nguyệt chở đầy then (Bài 12) 55 Án cũ giở xem ba sách (Bài 40) Ông có cách liên tưởng độc đáo: thi nhân ngâm ngợi mà cảnh vật trở nên hữu tình niềm vui với thơ không tài dứt được: Mắc tính chữa chẳng khỏi, Đã chén rượu lại câu thơ (Bài 108) Uống rượu, chơi cờ đánh đàn: Uống rượu thi nhân nói nhiều so với việc chơi cờ đánh đàn Theo văn hóa truyền thống phương Đông nói chung Việt Nam nói riêng trà, rượu thứ nghi lễ giao tiếp lịch sự: “Khách đến nhà không trà rượu”, “rượu ngon phải có bạn hiền” Nguyễn Trãi coi rượu bạn, rượu tạo niềm hứng khởi, giúp ông khuây khỏa trăn trở sự, tăng thêm niềm vui thú điền viên, Nguyễn Bỉnh Khiêm ta bắt gặp cảm xúc từa tựa Bàn cờ rượu vầy hoa trúc, Bó củi cần câu chốn nước non (Bài 32) Trong tập thơ có 16 ông nói đến rượu có 13 lần rượu thực liên quan đến ông Song 13 lần có lần ông không uống chưa uống: - Rượu đến bóng (cội) ta uống (Bài 79) - Nối chén, đêm âu bóng quế tan (Bài 26) - Rượu chuốc, han thầm ngõ Hạnh Hoa (Bài 129) - Cơm lưng, rượu bầu (Bài 131) Ông có nói cảm nhận vị rượu cảm giác không thích thú: Vếu váo câu thơ cũ vậy, Khề khà chén rượu hăng xì (Bài 92) 56 Thơ thiên nhiên: Nguyễn Bỉnh Khiêm thích trà, yêu trăng, yêu hoa, ưa thích ăn măng, giá, cá tôm, dưa muối bạch, thả hồn với bến nước thuyền câu, mây chiều, gió sớm Những thơ đề tài mặt nói lên tình yêu thiên nhiên sáng khỏe khoắn Nguyễn Bỉnh Khiêm, mặt khác khắc họa tâm hồn cao khiết, không ham danh lợi, vui sống sống đạm bạc nơi thôn dã, mang phong thái triết nhân Nhiều đạt đến tính trữ tình sáng sâu sắc Hình tượng thiên nhiên thơ ông khắc họa với nét bình, tĩnh lặng, mang đặc điểm không gian môi trường sống quê hương ông Tử mạch đường người la ỷ rợp, Bạch Vân am tớ cỏ hoa tươi (Bài 118) Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếp tục mạch cảm hứng Nguyễn Trãi khắc họa hòa nhập tối đa, cảm động thân thiết thi nhân với thiên nhiên: Gió rèm thay chổi quét, Trăng kề cửa, kẻo đèn trao (Bài 73) Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhắc trực tiếp đến không gian, thời gian, thiên nhiên am Bạch Vân, quán Trung Tân khoảng Hình tượng thiên nhiên bình, khép kín sáng tác ông Danh lợi lâng lâng gió thổi hoa (Bài 1) Thiên nhiên sống động mang không khí đời sống xã hội: Trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm người đọc bắt gặp hình ảnh thiên nhiên làng quê bình dị, mộc mạc gần gũi với thiên nhiên tiêu điều xơ xác nói thực xã hội đen tối nỗi đe dọa người dân Có điều trước thiên nhiên làng Trung Am, ông suy nghĩ nhiều theo chiều hướng sâu xa triết học Trong thơ ông xuất kiểu hình tượng thiên nhiên mang ý nghĩa ẩn dụ, biểu tượng để nói quy luật sống nhân sinh: 57 Thoi nhật nguyệt đưa thấm thoắt, Áng phồn hoa sá lại phai Hoa tươi tốt thời hoa rữa, Nước chứa cho đầy nước vơi (Bài 52) Bản thân Nguyễn Bỉnh Khiêm sống làng quê việc dựng am, dựng quán nét riêng sinh hoạt, dù chủ định hay không chủ định, vô hình chung tạo khoảng cách định với làng mạc, thôn xóm Vì thế, thiên nhiên thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm chưa nhiều có phần đơn điệu, thiếu sống động thực Đối với ẩn sĩ, thiên nhiên môi trường lí tưởng để họ thoát ly sự, giấu trước cõi tục, thiên nhiên chứa đựng chất thể tính cao khiết, tượng phổ biến văn học trung đại Việt Nam Thiên nhiên sạch, cao, tĩnh lặng không gian đối lập với đời sống xã hội đương thời “Người ẩn dật dù đường hướng lựa chọn thoái lui chọn sơn khê”, nơi có thiên nhiên bao trùm làm môi trường ẩn Có người chọn không gian núi non xa sống xã hội Nguyễn Trãi, Nguyễn Dữ, có người lựa chọn không gian ẩn gần với sống người dân Nguyễn Bỉnh Khiêm, sau Nguyễn Khuyến Sẽ lý tưởng nơi bắt đầu đường dấn thân hành đạo họ chứa đựng đủ đầy giá trị để họ dưỡng hối, điều đáng nói chỗ dù không gian ẩn có gần với sinh hoạt xã hội đến đâu thân nho sĩ tạo khoảng cách định, khoảng cách mặt không gian khoảng cách mặt tình cảm Đọc Bạch Vân quốc ngữ thi tập ta thấy mờ mờ không gian làng Trung Am, nơi Nguyễn Bỉnh Khiêm ẩn, song không gian lại có sương khói, có trăng, có mây, có sông nước, có trúc, có chim, có hoa Việc lập quán Trung Tân, dựng am Bạch Vân cách mà Nguyễn Bỉnh Khiêm tạo 58 lập cho không gian, môi trường ẩn phù hợp với ông Trong tác phẩm, nhiều lần ông nhắc đến am, quán Bóng hoa lệ động am chưa quét, Măng trúc tươi, bếp sôi (Bài 11) Bạch Vân am vắng chim kêu muộn, Kim Tuyết dòng cá mát tươi (Bài 117) Dòng sông Hàn, nơi gần nhà Nguyễn Bỉnh Khiêm ông đặt tên cho Kim Tuyết đưa vào thơ, học trò ông nhân mà tặng ông danh hiệu Tuyết Giang phu tử Trong thời gian ẩn làng Trung Am, Nguyễn Bỉnh Khiêm thể ẩn sĩ cao, hòa vào thiên nhiên, lấy thiên nhiên làm môi trường sống đích thực Không gian có sông suối, trúc mai, thông cúc, bốn mùa tranh vẽ Cảnh cũ non nước cũ, Chốn chẳng chốn xuân phong (Bài 37) Trăng gió mát lìa tương thức Nước biếc non xanh cố tri (Bài 92) Nước biếc non xanh thuyền cuối bãi, Đêm nguyệt bạc khách lên lầu (Bài 125) Từ Nguyễn Bỉnh Khiêm viết nên câu thơ đẹp, giàu mĩ cảm thể giao hòa người ẩn sĩ với thiên nhiên Thiên nhiên người hòa với Hoa nở, luống hay tin gió, Đầm thanh, thấy dáng trăng (Bài 18) 59 Đêm, đợi trăng cài bóng trúc, Ngày, chờ gió thổi tin hoa (Bài 19) Thu êm cửa trúc hồng vân phủ, Xuân tĩnh đường hoa tử cẩm phong (Bài 60) Ta nhận thấy điều thiên nhiên Bạch Vân quốc ngữ thi tập không hướng tới không gian cao rộng vũ trụ dường Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn tạo không gian ẩn với sắc màu bàng bạc khói sương cõi tục, ông tiên khách chốn trần tục Đây điểm thú vị tạo nên nét riêng tác giả so với ẩn sĩ khác, trước sau ông Đủng đỉnh hôm mai, chơi nước trí, Nghêu ngao ngày tháng dạo non nhân Kìa kìa, Lữ Vọng câu Bàn Thạch, Nọ nọ, Nghiêm Quang náu Phú Xuân (Bài 142) Ngắm chơi trải miền thôn dã, Hóng mát vui chốn Thạch Bàn Một cỏ hoa đủ được, Rất thong thả cõi trần gian (Bài 151) Đèo núi vỗ tay cười khúc khích, Rặng thông vắt cẳng hát nghêu ngao (Bài 152) Nguyễn Bỉnh Khiêm sống sống không ẩn mà ẩn: Do đặc thù tính cách Việt từ xưa có lẽ đến tận ngày nay: dung hòa, ngại cực đoan nên khác với ẩn sĩ Trung Quốc, hầu hết nho sĩ Việt Nam ẩn “bất đắc chí” Việc lựa chọn đường ẩn xuất phát từ nguyên chân tính, cốt họ phù hợp với đời sống ẩn Việt Nam không nhiều, nói 60 Trong ứng xử với lực cầm quyền đương thời hay thái độ ứng xử sinh hoạt xã hội sáng tác nhà nho ẩn dật thường lộ họ dùng dằng, day dứt hướng lựa chọn đời rõ rệt Khi chức đành, li tâm khỏi thị thành, họ thể quan tâm đến sự, gửi gắm kí thác khát vọng hoạn lộ chưa hoàn thành mình, phương diện làm nên vẻ đẹp tư tưởng hệ thống sáng tác nhiều nho sĩ Điều ta thấy rõ thơ Nguyễn Trãi, từ điểm nhìn Côn Sơn, ông viết: Quân thân chưa báo lòng canh cánh Tình phụ cơm trời áo cha (Ngôn chí, số 7) Còn có lòng âu việc nước Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung (Thuật hứng, số 23) Tất nhiên hoàn cảnh thời đại nho sĩ khác nhau, thơ cho thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm thể quan tâm tới sự, tới thời cuộc, nợ quân thần chút vương vấn lòng ông Đã ước, Ước hiền chúa thánh minh (Bài 29) Lộc nặng há quên ơn chúa nặng, Máy nên lệ thuở công nên (Bài 39) Non nước vui chơi mặc dầu, Hãy canh cánh chí sơ âu (Bài 123) Đọc câu thơ này, ta thấy nỗi niềm thi nhân triều đình, xã tắc nhẹ nhàng, nói bàng quan không hẳn song với ông tự xoay vần theo quy luật muôn đời Người đọc không ý lầm tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm ẩn mà không ẩn hết, ông có quan tâm tới sự, 61 lẽ đời, nhân tình thái thuộc mảng khác Ông ý thức rõ sứ mạng ông hết nên lựa chọn ngã rẽ, ông ông thỏa chí theo tư tưởng Lão Trang: Mặt trời vàng, in bóng thỏ, Đầu non bạc, chật chim (Bài 45) Song hiên ngỏ cửa ngồi xem sách, Tự qua ngày họa thả (Bài 72) Một mai cuốc đao (cần câu), Thơ thẩn dầu vui thú Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu đến bóng (cội) ta uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao (Bài 79) Nguyễn Bỉnh Khiêm có sống gắn bó sâu sắc với nông thôn, chân tình mà hậu, đời sống sinh hoạt ngày, cảnh đời bình dị nơi thôn dã nói tới cách cao, thi vị Hình ảnh người thôn quê với vật dụng công việc bình dị lên thơ ông Cuối thơ, Nguyễn Bỉnh Khiêm liên hệ đến ý niệm thời xưa theo tư tưởng Lão - Trang, coi đời giấc mộng, lấy điển Thuần Vu Phần, uống rượu say nằm cạnh gốc hòe, mơ màng tưởng làm quan nước có tên Hòe An Niềm vui thưởng ngoạn thiên nhiên ngao du sơn thủy: Nho sĩ ẩn có nhiều thời gian rảnh rỗi, họ có điều kiện việc thực di chuyển, đi đó, tìm cảm giác thản, họ vui sướng thưởng ngoạn, chiêm ngưỡng vẻ đẹp núi sông, cỏ, vẻ đẹp thiên nhiên 62 Nguyễn Bỉnh Khiêm di chuyển so với thi nhân khác Trong đời ông đặt chân tới số địa danh như: chùa Phổ Minh, sông Thao Giang (tức sông Hồng), châu Văn Bàn (trấn Hưng Hóa, thuộc vùng Hoàng Liên Sơn, thuộc tỉnh Yên Bái) Đồng thời việc du chơi, thăm thú suy nghĩ trực diện ông Một điều ông trăn trở an bình hạnh phúc nhân dân Một lần qua châu Văn Bàn, nhìn cảnh núi non, đồng ruộng, Nguyễn Bỉnh Khiêm cảm khái mà nghĩ niềm hạnh phúc nhân dân với khát vọng bình muôn thuở Trong Bạch Vân quốc ngữ thi tập, di chuyển, ngao du Nguyễn Bỉnh Khiêm dường bị hạn chế không gian địa lý không gian nghệ thuật lại mở rộng theo chiều vũ trụ Ông dành thời gian cho việc dạo khắp vùng thôn xóm, hướng lòng tới thú điền viên lúc Cảnh điền viên tìm chốn cũ, Khách nhàn sơn dã dưỡng thân nhàn (Bài 44) Ẩn dật quan tâm nhà nho tới xã hội đời sống người dân nói chung: PGS Trần Đình Hượu có nhận xét: “Những người chán nản với thực tế chế độ chuyên chế, chán nản với chông gai, bụi bặm đường công danh, rút lui ẩn dật nông thôn, vui với gió trăng, nước non, cỏ, với tình bà con, xóm làng thường người có hội thuận lợi nắm bắt thực tế thôn xóm, cảm thông với nông dân lao động ” [5; 41] Đây tư tưởng lớn xuyên suốt văn chương nho sĩ ẩn dật Bức tranh sống nhà nho bần: Sự phân hóa địa vị xã hội, kèm theo khác biệt sống tầng lớp trí thức phong kiến Cuộc sống “Nhất biều ẩm, đan tự” (Cơm giỏ, nước bầu) Nhan Thuyên, người học trò ưu tú - bần mà học giỏi Khổng Tử khẳng định thời Xuân Thu Nguyễn Bỉnh Khiêm nhắc đến hình tượng với cảm hứng sâu sắc tiên nho: 63 Miễn tiêu sái qua ngày tháng, Lộc có ăn nhiêu (Bài 51) Kìa đủng đỉnh làng hạnh, Cơm nải, nước bầu (Bài 95) Ông vẽ sống sinh động thân: Sách cũ ba pho, rỗi lại đọc, Cơm vàng hai bữa, đói ăn (Bài 23) Hoàn cảnh người trí thức: “Nghèo hèn lại gặp thuở binh đao”, “Bần tiện trùng phùng thuở loạn ly”, căng thẳng không Nguyễn Công Trứ lâm vào cảnh nhục nhã đứng trước chủ nợ: “Ta mỏi cẳng ngồi trì - Nó vuốt râu làm bộ” cay đắng Tú Xương: “Van nợ trào nước mắt - Chạy ăn bữa toát mồ hôi” Nguyễn Bỉnh Khiêm phải dựa vào gia đình: “Khó khăn phải lụy đến thê nhi” chịu lảng tránh người: Vàng bạc thua người nên chúng dẻ, Áo cơm bạn có nhường! (Bài 100) Cuộc sống bần tầng lớp trí thức Việt Nam đương thời: Giàu ba bữa, khó hai niêu (Bài 3) Giàu cơm thịt, khó cơm rau (Bài 4) Cuộc sống nơi thôn dã, công việc thường ngày gắn với thiên nhiên bình dị đem đến cho nhà thơ nguồn xúc cảm thực rung động chân thành Bếp trà om đã, sôi măng trúc, Nương cỏ cày thôi, vãi hạt muồng 64 Cửa vắng ngựa xe, không quít ríu, Cơm no tôm cá, kẻo thèm thuồng (Bài 41) Sau Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng thơ trữ tình tự thuật để phản ánh phạm vi thực lịch sử: Cuộc sống ngày sinh động, cụ thể phận nho sĩ xa rời địa vị cao sang, vào sống bần Tiểu kết chương Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà Nho yêu nước, thương dân, quan tâm sâu sắc đến thời Bạch Vân quốc ngữ thi tập phản ánh phần tình trạng bế tắc xã hội Việt Nam kỷ XVI thể tâm nhà thơ trước Ông đưa vào văn học nội dung vừa có tính chất thực thể thái độ phê phán điều xấu xa xã hội phong kiến, vừa có tính chất lý tưởng thể lòng tha thiết với cảnh vật đất nước nguyện vọng xã hội yên ổn, sống thái bình cho nhân dân Trong Bạch vân quốc ngữ thi tập, Nguyễn Bỉnh Khiêm quan tâm nhiều đến vấn đề sự, nhân tình thái, đổi thay cảnh đời, lòng người, trước thói đời đen bạc, người cầu công danh, chạy theo tiền tài, địa vị mà dần chuẩn mực đạo đức vốn có, ông viết nên vần thơ để khuyên răn, giáo huấn người, với mong muốn họ sống tốt hơn, đối xử với tốt Tập thơ nơi Nguyễn Bỉnh Khiêm gửi gắm tư tưởng nhàn tản, ưu tư tình yêu thiên nhiên, niềm vui, niềm hạnh phúc sống thiên nhiên, thể tầm tư tưởng, trí tuệ, tình yêu sống nồng nàn, không phô trương Ngày nhìn lại tập thơ, không thấy phẩm cách, trí tuệ, lòng người yêu nước thương dân mà thấy đóng góp quan trọng ông phương diện nội dung chủ đề lẫn phương diện ngôn ngữ văn học dân tộc 65 KẾT LUẬN 1.1 Thơ Nôm Đường luật minh chứng cho tinh thần chủ động tiếp thu tiếp thu có chọn lọc cha ông ta mối quan hệ giao lưu với văn hóa, văn học nước ngoài, tượng vừa tiêu biểu, vừa độc đáo Nó tồn với tư cách thể loại văn học dân tộc, mang chức thẩm mĩ mới, thể loại có thành tựu lớn vào bậc văn học Việt Nam đồng thời giữ vị trí quan trọng, khẳng định thay lịch sử văn học dân tộc, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu 1.2 Trong văn học trung đại, sau Nguyễn Trãi, nói Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả tiêu biểu có nhiều đóng góp Ông nhà văn hóa lớn dân tộc, tài nhân cách ông có ảnh hưởng mạnh mẽ suốt kỷ XVI - kỷ với nhiều biến động trị lớn lao lịch sử đất nước Ông giỏi việc sự, giáo dục tinh thông lý số, bậc hiền triết, nhà tiên tri, người thầy vĩ đại người đời kính trọng, bật cả, ông nhà thơ có nhiều đóng góp quan trọng cho văn học dân tộc Ông đưa vào văn học nội dung vừa có tính chất thực thể thái độ đối phê phán xã hội đương thời, vừa có tính chất lý tưởng thể lòng yêu quê hương đất nước tha thiết, khát vọng trị tốt đẹp, sống thái bình cho nhân dân 1.3 Bạch Vân quốc ngữ thi tập tập thơ tiêu biểu kỷ XVI, chứa đựng nhiều tư tưởng, quan niệm sống Bỉnh Khiêm, vừa mang xu hướng thẩm mĩ văn chương bác học, coi trọng tính giáo huấn, vừa gần gũi với quần chúng nhân dân, tạo ấn tượng riêng có tính lịch sử thời đại tâm hồn nghệ sĩ 1.4 Với phong cách tao bậc danh sĩ, Nguyễn Bỉnh Khiêm góp phần làm phong phú hoàn thiện vấn đề thơ văn mà giai đoạn trước đề cập đến, góp phần mở phương diện phản ánh sống đường tư nghệ thuật mẻ cho tác giả giai đoạn sau Thơ ông không phản ánh đề mâu thuẫn xã hội gay gắt 66 giải khiến ông lui ẩn, quay lưng lại với phú quý công danh, tìm sống bần nhàn dật mà tranh toàn cảnh xã hội đương thời với đa dạng thể loại mang nét riêng, mẻ so với nhà thơ khác Nguyễn Bỉnh Khiêm xứng đáng tác giả tiêu biểu cho bước phát triển văn học trung đại thi hào dân tộc Việt Nam 1.5 Qua việc tìm hiểu cảm hứng Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm có thêm nhìn vấn đề thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Sau nghiên cứu nhận thấy Bạch Vân quốc ngữ thi tập gợi mở hướng nghiên cứu như: thiên nhiên thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm từ hướng nghiên cứu lấy làm sở để so sánh vấn đề Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Doãn Chính (chủ biên) (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Đình Hượu (2004), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2005), Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2010), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Lộc (2000), Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục 11 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2014), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2012), Văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 13 Nguyễn Nghiệp (1999), Trạng Trình sấm ký (truyện danh nhân), Nxb Văn hóa - Thông tin Hà Nội 14 Bùi Văn Nguyên (Phiên âm - Chú thích - Giới thiệu) (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, tập một, Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Nxb Giáo dục Hà Nội 68 15 Hoàng Phê (chủ biên) Từ điển tiếng Việt phổ thông tập A - C (1975), Nxb Khoa học xã hội 16 Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà nẵng - Trung tâm từ điển học Hà Nội 17 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Văn Tấn (2013), Tác giả nhà Nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 19 Trần Thị Băng Thanh - Vũ Thanh (Tuyển chọn giới thiệu, 2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 20 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục 21 Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2012), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục 69

Ngày đăng: 21/09/2016, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan