quy trinh chong nhiem khuan

258 2.8K 2
quy trinh chong nhiem khuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.0Quy trình kiểm soát Nhiễm khuẩn - Bệnh viện Chợ Rẫy Chương 1: Tổ chức kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Chương 2: Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện quản lý vụ dịch Chương 3: Biện pháp cách ly phòng ngừa Chương 4: Rửa tay Chương 5: Sử dụng dụng cụ phòng hộ Chương 6: Làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ Chương 7: Biện pháp thực hành phòng viêm phổi bệnh viện Chương 8: Biện pháp thực hành phòng nhiễm khuẩn vết mổ Chương 9: Biện pháp thực hành phòng nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Chương 10: Biện pháp thực hành phòng nhiễm trùng tiểu bệnh viện Chương 11: Biện pháp thực hành phòng nhiễm trùng da mô mềm Chương 12: Quy định kiến trúc, tổ chức tiêu chuẩn môi trường khoa lâm sàng Chương 13: Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh hợp lý Chương 14: Phòng ngừa phơi nhiễm với HIV, Viêm gan B, Viêm gan C nghề nghiệp Chương 15: Quản lý đồ vải bệnh viện Chương 16: Quy trình vệ sinh bệnh viện Chương 17: Quản lý chất thải rắn Phụ lục Chương 1: Tổ Chức Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn Bệnh Viện 1.1 Tầm quan trọng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) thách thức mối quan tâm hàng đầu Việt nam toàn giới NKBV xem bệnh gây bệnh viện, nhiễm khuẩn mắc phải thời gian bệnh nhân nằm viện Những nghiên cứu cho thấy NKBV làm tăng tỉ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, tăng việc sử dụng kháng sinh, tăng đề kháng kháng sinh chi phí điều trị Cùng với xuất số bệnh gây vi sinh vật kháng thuốc, tác nhân gây bệnh mới, NKBV vấn đề nan giải nước phát triển Thống kê cho thấy tỉ lệ NKBV vào khoảng 5-10% nước phát triển lên đến 15-20% nước phát triển Các bệnh nguyên gây NKBV có mức độ đa kháng kháng sinh cao bệnh nguyên gây nhiễm khuẩn cộng đồng NKBV kéo dài thời gian nằm viện trung bình từ đến 15 ngày, làm gia tăng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Do đó, chi phí NKBV thường gấp đến lần so với trường hợp không NKBV Chi phí phát sinh nhiễm khuẩn huyết bệnh viện $34,508 đến $56,000 viêm phổi bệnh viện $5,800 đến $40,000 vài nghiên cứu Tại Hoa Kỳ, hàng năm ước tính có triệu bệnh nhân bị NKBV, làm 90000 người tử vong, làm tốn thêm 4,5 tỉ dollar viện phí Tình hình NKBV Việt nam chưa xác định đầy đủ Có tài liệu giám sát NKBV công bố Những tốn nhân lực tài lực NKBV toàn quốc chưa xác định Có ba điều tra cắt ngang (point prevalence) quốc gia thực Điều tra năm 1998 901 bệnh nhân 12 bệnh viện toàn quốc cho thấy tỉ lệ NKBV 11.5%, nhiễm khuẩn vết mổ chiếm 51% tổng số NKBV Năm 2001 tỉ lệ NKBV 6.8% 11 bệnh viện viêm phổi bệnh viện nguyên nhân thường gặp (41.8%) Điều tra năm 2005 tỉ lệ NKBV 19 bệnh viện toàn quốc cho thấy 5.7% viêm phổi bệnh viện nguyên nhân thường gặp (55.4%) Bệnh nguyên NKBV đa vi khuẩn Gram âm (78%), 19% Gram dương 3% Candida sp.Chưa có nghiên cứu quốc gia đánh giá chi phí NKBV Một nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy NKBV làm kéo dài thời gian nằm viện 15 ngày Với viện phí trung bình ngày 192,000 VND, ước tính chi phí phát sinh NKBV vào khoảng 2,880,000 VND Có thể ngăn ngừa NKBVqua chương trình kiểm soát NKBV Chương trình kiểm soát NKBV tốt đưa chuẩn mực chất lượng chăm sóc vào thực hành lâm sàng Nghiên cứu hiệu chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện SENIC (Study on the Efficacy of Nosocomial Infection Control) năm 1970 -1976 chứng minh chương trình kiểm sóat NKBV bao gồm giám sát áp dụng kỹ thuật làm giảm 33% NKBV Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện có ý nghĩa thiết thực góp phần nâng cao chất lượng điều trị nâng cao hiệu kinh tế Việc kiểm soát dự phòng NKBV hiệu xem tiêu chuẩn quan trọng nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện 1.2 Tổ chức kiểm soát nhiễm khuẩn sở y tế Nhằm quản lý tất hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn, xây dựng sách, triển khai giám sát báo cáo sở y tế, cần phải có khung phòng ngừa kiểm soát NKBV, là: • Hội đồng chống nhiễm khuẩn • Khoa chống nhiễm khuẩn • Mạng lưới chống nhiễm khuẩn Tại nước ta, quy chế hội đồng khoa chống nhiễm khuẩn Bộ Y Tế ban hành yêu cầu thực từ năm 1997 Tuy nhiên chương trình kiểm soát NKBV giai đoạn đầu hình thành chưa có đồng bệnh viện hoạt động tổ chức kiểm soát chống nhiễm khuẩn 1.2.1 Hội đồng chống nhiễm khuẩn Hội đồng chống nhiễm khuẩn đóng vai trò quan trọng xây dựng chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn Hội đồng chống nhiễm khuẩn có quyền định xây dựng sách, hoạt động chủ chốt kiểm soát nhiễm khuẩn Chẳng hạn như, hội đồng chống nhiễm khuẩn có quyền đưa biện pháp đơn giản cần cấy môi trường, cần cách ly hay tư vấn cho nhà thiết kế bệnh viện hay có quyền định biện pháp quan trọng ví dụ đóng cửa khoa để kiểm soát vụ dịch Những quyền hạn ghi rõ quy chế bệnh viện hay quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện 1.2.1.1 Thành phần hội đồng chống nhiễm khuẩn Thành phần Hội đồng chống nhiễm khuẩn bao gồm lãnh đạo hay đại diện khoa phòng: • Khoa chống nhiễm khuẩn • Khoa vi sinh • Phòng điều dưỡng • Phòng kế hoạch tổng hợp • Khoa dược • Khoa quản trị vật tư • Khoa nhiễm • Khoa nội • Khoa ngoại • Khoa hồi sức cấp cứu Những đại diện từ khoa khác đại diện danh sách thức quan trọng tình đặc biệt Trưởng khoa chống nhiễm khuẩn thường thư ký điều hành hội đồng chống nhiễm khuẩn Chủ tịch hội đồng nên giám đốc hay người ban giám đốc Phương thức hoạt động • Họp định kỳ (1 quý / lần) đột xuất • Thư ký hội đồng chuẩn bị nội dung họp • Thảo luận dân chủ biểu theo đa số • • Có biên họp, trình GD xem sét phê duyện nghị hội đồng Gửi đến cá nhân đơn vị liên quan Những điều thảo luận đề xuất họp cần phải ghi lại, báo cáo, công bố thực 1.2.1.2 Trách nhiệm hội đồng chống nhiễm khuẩn • Tư vấn xây dựng sách, quy định, quy trình chống nhiễm khuẩn, gồm vấn đề: - Các tiêu chuẩn chống nhiễm khuẩn bệnh viện - Hệ thống theo dõi, báo cáo, đánh giá lưu giữ hồ sơ trường hợp NKBV bệnh nhân nhân viên y tế - Các quy định khử khuẩn sát khuẩn bệnh viện - Quy trình cách ly bệnh nhân - Kế hoạch giảng dạy thông tin chống nhiễm khuẩn cho nhân viên bệnh viện, bao gồm sinh viên thực tập - Kế hoạch tư vấn vấn đề chống nhiễm khuẩn - Công trình nghiên cứu giáo dục liên quan đến chống nhiễm khuẩn dịch tể học - Chương trình phòng bệnh cho nhân viên y tế • Đánh giá hoạt động phòng chống nhiễm khuẩn • Đề xuất biện pháp can thiệp kịp thời 1.2.2 Khoa chống nhiễm khuẩn Khoa chống nhiễm khuẩn chịu trách nhiệm triển khai áp dụng chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn Khoa chống nhiễm khuẩn truyền đạt thông tin từ hội đồng chống nhiễm khuẩn đến khoa phòng, huấn luyện nhân viên theo dõi việc thực hoạt động sách chống nhiễm khuẩn Nhân viên làm việc cho khoa chống nhiễm khuẩn phải làm việc toàn thời gian toàn tâm toàn ý với công tác chống nhiễm khuẩn 1.2.2.1 Tóm tắt công việc yêu cầu chuyên môn chuyên viên chống nhiễm khuẩn: Yêu cầu chuyên môn Có đủ kiến thức chiến lược chống nhiễm khuẩn thông thạo vấn đề luật pháp có liên quan, sách bệnh viện quy trình liên quan đến công tác chống nhiễm khuẩn Được huấn luyện hay có kinh nghiệm hoạt động giám sát phòng chống nhiễm khuẩn Được đào tạo liên tục chống nhiễm khuẩn dịch tể bệnh viện theo chuyên đề, chẳng hạn khóa huấn luyện giám sát NKBV, vệ sinh môi trường, khử/tiệt khuẩn, dịch tể học bệnh viện, kiến thức điều dưỡng… Bằng cấp kinh nghiệm công tác BS chuyên khoa: Nhiễm, vi sinh hay dịch tể lâm sàng Điều dưỡng chống nhiễm khuẩn: Điều dưỡng trung cấp cao cấp với Cử nhân điều dưỡng ba năm kinh nghiệm chăm sóc bệnh nhân, có Cử nhân điều dưỡng y tế cộng đồng ba năm kinh nghiệm làm y tế cộng đồng Nhân viên chống nhiễm khuẩn Cử nhân hay Kỹ thuật viên y với năm kinh nghiệm làm việc phòng xét nghiệm, Cử nhân khoa học lĩnh vực có liên quan đến y tế với ba năm kinh nghiệm lĩnh vực Ngoài ra, kinh nghiệm giảng dạy, kỹ giao tế, kỹ nói, viết, kỹ tổ chức, lòng nhiệt tình cống hiến đặc biệt quan trọng chuyên viên chống nhiễm khuẩn Nhiệm vụ trách nhiệm chuyên viên chống nhiễm khuẩn Đề xuất, xây dựng sách, quy định, quy trình CNK Kiểm tra, giám sát thực quy định, quy trình chống nhiễm khuẩn Tư vấn chống nhiễm khuẩn cho khoa phòng phát điểm yếu không an toàn liên quan đến kiểm soát NKBV mà khoa phòng áp dụng Giám sát dịch tể học NKBV, bao gồm giám sát NKBV bệnh có khả lây truyền, thông qua việc kiểm tra khoa phòng, kiểm tra hồ sơ bệnh nhân, xem kết vi sinh tình hình bệnh nhân nhập viện Triển khai điều tra đặc biệt để phát dịch bệnh viện; Giám sát, theo dõi xây dựng biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm nghề nghiệp Tham gia giám sát tư vấn việc sử dụng kháng sinh Phân tích thông tin giám sát NKBV biện pháp kiểm soát NKBV, báo cáo cho hội đồng chống nhiễm khuẩn; nhân viên y tế có liên quan; Phối hợp báo cáo bệnh có khả lây nhiễm đến Sở Y tế Bộ Y tế 10 Quản lý hóa chất, thiết bị, vật liệu vật tư, tiêu hao liên quan đến kiểm soát NKBV 11 Tư vấn cho phận quản trị vật tư xây dựng, sửa chữa cải tạo bệnh viện 12 Tổ chức huấn luyện, xây dựng chương trình giáo dục cho nhân viên y tế kiểm soát NKBV 13 Nghiên cứu khoa học 14 Hợp tác quốc tế 15 Chỉ đạo tuyến 1.2.2.2 Số lượng nhân khoa chống nhiễm khuẩn Hội đồng chống nhiễm khuẩn cần đưa số lượng thời gian cần phải dành cho việc giám sát, hoạt động kiểm soát phòng ngừa NKBV Số nhân viên khối lượng công việc tùy thuộc vào mức độ khối lượng công việc bệnh viện, vào yếu tố nguy nhiễm khuẩn bệnh nhân, vào phức tạp công tác phục vụ, vào nhu cầu giáo dục nhân viên vào nguồn lực có sẵn Nghiên cứu SENIC cho thấy tỉ lệ NKBV thấp bệnh viện có nhân viên chống nhiễm khuẩn làm việc toàn thời gian cho 250 giường bệnh Tuy nhiên có số ý kiến cho tỉ lệ 1:250 không đủ cho bệnh viện có hoạt động phức tạp Tại nước ta, dự kiến nhân cho phận kiểm soát NKBV (bác sĩ điều dưỡng) 1/150 giường kế họach 1.2.3 Mạng lưới chống nhiễm khuẩn Mạng lưới chống nhiễm khuẩn quan trọng để chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn thành công Xem sơ đồ mạng lưới kiểm soát NKBV quốc gia sơ đồ tổ chức mạng lưới chống nhiễm khuẩn bệnh viện theo quy định Bộ Y Tế Việt Nam Trong mạng luới, ý đội ngũ chống nhiễm khuẩn cần hỗ trợ bác sĩ điều dưỡng lâm sàng nhà vi sinh, ví dụ hỗ trợ bác sĩ điều dưỡng khoa phòng tham gia vào mạng lưới chống nhiễm khuẩn Những chuyên gia vi tính, phận lưu trữ hồ sơ, hành chánh hỗ trợ nhiều trình tập hợp, phân tích số liệu Đặc biệt cần hỗ trợ nhiều từ ban lãnh đạo bệnh viện Sơ đồ 1: Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn quốc gia Bộ Y Tế Ban kiểm soát nhiễm khuẩn Bộ Y Tế Phải đảm bảo việc khử nhiễm cho ca bệnh tử vong 16.5.2 Cách thực Người thực hiện: nhân viên nhà đại thể Phương tiện Khăn lau bàn, tủ Giẻ lau nhà+ lau Xà bột, hoá chất khử khuẩn, formol10%, cồn 70oc, bao nylon vàng + trắng Chổi cọ, bàn chải , xô đựng nước Găng tay bảo hộ, tạp dề, ủng Thực hiện: Vệ sinh hàng ngày, hàng tuần, sau ca bệnh tử vong Hàng ngày: Lau rửa theo thứ tự: bàn lavabo, thùng rác, sàn nhà Hàng tuần: Quét bụi trần nhà, lau đèn, lau tủ, cửa, tường men, nhà tắm Vệ sinh bàn mổ, xe đẩy sau sử dụng: Dùng dung dịch khử khuẩn để: lau bàn tủ, sàn nhà, ngâm dụng cụ nhựa Lau xe đẩy trước, bàn mổ sau dung dịch khử khuẩn, xong để 20 phút Cọ rửa lại nước xà Dội rửa lại nước Lau khô Vệ sinh ngăn chứa xác Lau định kỳ hàng tuần sau ca bệnh tử vong với dung dịch khử khuẩn Cọ rửa nước xà Lau dung dịch khử khuẩn lần Dội nước rửa Lau khô Xử lý thi hài nhiễm: xử lý theo quy định hành • Khử khuẩn thi hài dung dịch calci hypochlorit 0,25%: pha 50g calci hypochlorit 20 lít nước hay Chloramin B • Dùng gòn tẩm cồn 70o nhét kín lỗ tự nhiên • Mặc quần áo • Bọc nylon vàng bên trong, trắng bên • Nhập quan mai táng • • Tẩy uế xe đẩy, dụng cụ dung dịch calci hypochlorit hay Chloramin B Dụng cụ dùng làm vệ sinh phải khử khuẩn theo quy định Quy định nhân viên • Mang bảo hộ đầy đủ Mặc đồng phục quy định, đội mũ, mang trang, găng tay, ủng • Thực thủ thuật làm vệ sinh phòng • Rửa, dọn dẹp dụng cụ • Rửa tay • Tắm gội • Thay đồng phục trước khỏi phòng 16.6 Giám sát vệ sinh Các vấn đề cần kiểm tra giám sát: + Phương tiện vệ sinh khoa phòng, hoá chất dùng vệ sinh + Qui trình kỹ thuật thực hiện, thời gian biểu + Rửa tay vệ sinh dụng cụ sau kết thúc công việc + Kết vi sinh môi trường, bàn tay NVYT, dụng cụ + Vận hành bảo trì thông khí + Bảo hộ cho nhân viên y tế Chương 17: Quản Lý Chất Thải Rắn Công tác quản lý chất thải rắn nhằm bảo đảm vệ sinh môi trường bệnh viện thực tốt đạt số kết quan trọng nhiều mặt như: • • • • Môi trường bệnh viện đẹp mang lại ấn tượng ban đầu tốt đẹp cho người đến thăm bệnh viện mà thể nếp sống văn hóa trình độ quản lý đội ngũ cán quản lý bệnh viện Sự bệnh viện tác động trực tiếp vào chất lượng điều trị chăm sóc người bệnh, hạn chế nguy lây nhiễm chéo bệnh viện bệnh viện với khu dân cư xung quanh Việc ứng dụng kỹ thuật điều trị cao y học phải gắn liền với việc nâng cao chuẩn mực vệ sinh chống nhiễm khuẩn bệnh viện Làm tốt công tác quản lý chất thải bệnh viện tạo môi trường thuận lợi giúp bệnh viện chóng bình phục thoải mái nằm viện Người bệnh người có thương tổn sức khỏe tâm lý, khả thích ứng họ kích thích môi trường xung quanh người bình thuờng Vì vậy, môi trường bệnh viện sẽ, yên tĩnh, thoải mái giúp cho người bệnh yên tâm điều trị, tạo điều kiện cho họ nhanh chóng phục hồi sức khỏe thể chất lẫn tinh thần Bệnh viện nơi người bệnh người thân họ có mặt đến thăm hàng ngày, bệnh viện đẹp, có nề nếp vệ sinh tốt gương người học tập noi theo Bởi thời gian bệnh viện lúc người dân dễ tiếp thu lời khuyên bảo thầy thuốc, điều dưỡng nhân viên y tế khác phòng bệnh, chữa bệnh, giữ gìn nếp sống vệ sinh bảo vệ môi trường sống 17.1 Phân loại chất thải rắn Theo Quy chế quản lý chất thải Bộ y tế, chất thải rắn bệnh viện phân thành loại: Chất thải sinh hoạt Chất thải lâm sàng Chất thải phóng xạ Chất thải hóa học Các bình chứa khí có áp suất Mọi nhân viên y tế phải phân loại bỏ chất thải vào túi, thùng, hộp thu gom chất thải thích hợp (Sơ đồ 17-2, Bảng 17-1) Phân loại chất thải y tế nguy hại chất thải sinh hoạt phải nguồn phát sinh chất thải Hướng dẫn phân loại chất thải (sơ đồ 17-2) Mỗi khoa phòng cần trang bị loại thùng rác màu khác đặt vị trí thích hợp Các thùng rác phải có nắp đậy, có chân đạp dễ cọ rửa Các thùng lót túi nylon màu quy định (xanh, vàng, đen) Trên túi có vạch ghi rõ “không đựng vạch này” mức 2/3 túi Có dây buộc theo túi Bơm tiêm vật sắc nhọn phân loại riêng cho vào thùng đựng vật sắc nhọn theo quy định y tế Thùng, túi nilon màu xanh: đựng chất thải sinh hoạt bao gồm: giấy, báo, tài liệu, khăn, gạc, đồ dùng vật liệu y tế chăm sóc người bệnh không dính máu… thức ăn thừa, vật liệu đóng gói, hoa, cây, rác quét dọn từ sàn nhà(trừ chất thải thu gom từ buồng cách ly) từ khu vực ngoại cảnh - Thùng, túi nilon màu vàng: để thu gom loại chất lâm sàng không sắc nhọn bao gồm: + Những vật liệu bị thấm máu, thấm dịch thể chất tiết người bệnh (băng, bông, gạc, dây truyền dịch, ống dẫn lưu…) + Môi trường nuôi cấy dụng cụ lưu giữ tác nhân lây nhiễm phòng xét nghiệm, đĩa nuôi cấy nhựa dụng cụ sử dụng để cấy chuyển, phân lập… + Chất thải dược phẩm: dược phẩm hạn, dược phẩm bị nhiễm khuẩn, thuốc gây độc tế bào, loại huyết thanh, vaccin sống vaccin 17.2 Thu gom vận chuyển chất thải Chất thải từ khoa, phòng phải thu gom vận chuyển nơi tập trung chất thải bệnh viện Nhân viên vệ sinh (hộ lý nhân viên Dussmann) chịu trách nhiệm thu gom chất thải từ nơi phát sinh tới nơi tập trung chất thải khoa phòng Khi rác đầy thùng rác , nhân viên vệ sinh cột túi, mang vào khu vực chứa rác khoa Hàng ngày đội vệ sinh đến nhận rác khoa, mang rác xe kéo tay đậy kín đến nhà chứa rác tập trung bệnh viện Xe vận chuyển rác từ khoa phòng đến nơi thu gom chất thải theo quy định (5h sáng, 11h30’ trưa, 18h tối) Chất thải thu gom chuyển xe chuyên dụng, phải có xe vận chuyển riêng cho loại rác thải: xe rác sinh hoạt xe rác y tế Các túi rác nạp vào thùng rác 240lít nhà thu gom rác Rác y tế nguy hại đóng gói thùng hộp carton trình vận chuyển bệnh viện Chú ý vận chuyển: Tránh vận chuyển chất thải qua khu vực chăm sóc người bệnh khu vực khác Các phương tiện vận chuyển phải cọ rửa sau vận chuyển chất thải phải có logo theo quy định Nhân viên vận chuyển chất thải phải mang bảo hộ theo quy định Đối với chất thải y tế nguy hiểm có nguy lây nhiễm cao từ phòng xét nghiệm, phòng điều trị người bệnh nhiễm quan trọng (chất thải nhóm C, đàm khoa bệnh nhân lao), bệnh viện thực xử lý ban đầu hóa chất hay autoclave trước thu gom đến nơi tập trung chất thải Các chất thải phóng xạ phải thu gom xử lý theo pháp lệnh an toàn kiểm soát xạ quy định hành nhà nước Các chất thải phóng xạ dạng rắn bơm tiêm, lọ, găng tay có phóng xạ phân làm nhóm theo thời gian bán rã, để riêng bảo quản kho đợi qua từ -10 chu kỳ bán rã loại đồng vị sau hủy chất thải lâm sàng Sơ đồ 17.2 Quy trình xử lý chất thải bệnh viện 17.3 Lưu trữ tiêu hủy chất thải Bệnh viện bố trí khu vực nhà rác riêng, có đủ điều kiện phương tiện để lưu giữ tập trung toàn chất thải theo loại Nhà chứa rác cần đảm bảo số quy chế như: - cách xa nơi chuẩn bị đồ ăn, xa nơi công cộng lối - có phân chia chất thải y tế riêng biệt với chất thải sinh hoạt - có tường xây xung quanh, có mái che, có cửa có khóa - có trang bị đầy đủ phương tiện rửa tay, bảo hộ cá nhân, có vật dụng hóa chất cần thiết để làm vệ sinh xử lý chất thải Chất thải sinh hoạt chất thải y tế sau lưu trữ nhà chứa rác bệnh viện chuyển hủy 2lần/ngày Chất thải y tế giữ lạnh Công ty môi trường đô thị vận chuyển đến lò đốt Bình Hưng Hoà để đốt hàng ngày, thời gian lưu giữ tối đa rác y tế 48 Chất thải sinh hoạt chuyển tới bãi rác Thành phố ngày theo hợp đồng bệnh viện với Công ty vệ sinh môi trường Có hồ sơ vận chuyển chất thải: có hệ thống sổ sách theo dõi lượng chất thải phát sinh phiếu theo dõi lượng chất thải chuyển tiêu hủy hàng ngày Phiếu vận chuyển bao gồm mục: khối lượng chất thải phát sinh, khối lượng chất thải vận chuyển tiêu hủy, tên chữ ký người giao - người nhận - người tiêu hủy chất thải Đối với mô tổ chức, phủ tạng người, động vật (dù có nhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn) phải chuyển thiêu đốt chuyển tới nghĩa trang để chôn lấp 17.4 Vấn đề an toàn công tác quản lý chất thải Sự nguy hại sức khỏe nhân viên y tế việc xử lý chất thải ảnh hưởng độc tính chất liên quan tới tiếp xúc, điều xảy trình vận chuyển tiêu hủy chất thải Việc sử dụng trang thiết bị bảo hộ cá nhân giúp người làm việc phòng tránh nguy chất lây nhiễm Do để bảo đảm tính an toàn cho nhân viên y tế công tác quản lý chất thải, bệnh viện có cung cấp đủ găng tay phòng hộ, có đủ ủng giầy phòng hộ cho nhân viên vệ sinh cần sử dụng Tất nhân viên vệ sinh thi hành nhiệm vụ yêu cầu phải mang phòng hộ, bị kiểm điểm phát không thực quy định Bảng 17-1 Phân loại thu gom chất thải bệnh viện

Ngày đăng: 21/09/2016, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.0Quy trình kiểm soát Nhiễm khuẩn - Bệnh viện Chợ Rẫy

  • Chương 1: Tổ Chức Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn Bệnh Viện

    • 1.1 Tầm quan trọng của công tác kiểm soát nhiễm khuẩn

    • 1.2 Tổ chức kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở y tế

      • 1.2.1 Hội đồng chống nhiễm khuẩn

        • 1.2.1.1 Thành phần hội đồng chống nhiễm khuẩn

        • 1.2.1.2 Trách nhiệm của hội đồng chống nhiễm khuẩn

      • 1.2.2 Khoa chống nhiễm khuẩn

        • 1.2.2.1 Tóm tắt công việc và yêu cầu chuyên môn của chuyên viên chống nhiễm khuẩn:

        • 1.2.2.2 Số lượng nhân sự của khoa chống nhiễm khuẩn

      • 1.2.3 Mạng lưới chống nhiễm khuẩn

        •  

  • Chương 2: Giám Sát Nhiễm Khuẩn Bệnh Viện

    •  2.1 Đại cương về giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện

    • 2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện

      • 2.2.1 Nhiễm khuẩn vết mổ

        • 2.2.1.1 Nhiễm khuẩn vết mổ nông

        •  2.2.1.2 Nhiễm khuẩn vết mổ sâu

        •  2.2.1.3 Nhiễm khuẩn vết mổ tại cơ quan / khoang phẫu thuật

    • 2.2.2 Nhiễm khuẩn huyết

      •  2.2.2.1 Nhiễm khuẩn huyết lâm sàng

      • 2.2.2.2 Nhiễm khuẩn huyết xác định qua kết quả xét nghiệm

      •  2.2.3 Viêm phổi bệnh viện

      •  2.2.4 Nhiễm khuẩn bệnh viện đường niệu

        •  2.2.4.1 Nhiễm khuẩn đường niệu có triệu chứng

        • 2.2.4.2 Nhiễm khuẩn đường niệu không triệu chứng

        •  2.2.4.3 Nhiễm trùng khác của đường niệu (thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo, mô sau phúc mạc và quanh thận)

      • 2.2.5 Nhiễm khuẩn xương khớp

        •  2.2.5.1 Viêm xương tủy

        • 2.2.5.2 Nhiễm khuẩn khớp và màng khớp

        •  2.2.5.3 Nhiễm khuẩn đĩa đệm

      •  2.2.6 Nhiễm trùng hệ tim mạch

        •  2.2.6.1 Nhiễm khuẩn động mạch hoăc tĩnh mạch

        • 2.2.6.2 Viêm nội tâm mạc ở van tim bình thường hoặc van tim nhân tạo

        • 2.2.6.3 Viêm cơ tim hoặc viêm màng ngoài tim

        •  2.2.6.4 Viêm trung thất

      •  2.2.7 Nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương

        •  2.2.7.1 Nhiễm khuẩn nội sọ (Abces não, nhiễm khuẩn dưới màng cứng, ngoài màng cứng, viêm não)

        • 2.2.7.2 Viêm màng não hoặc viêm não thất

        •  2.2.7.3 Áp xe tuỷ sống, không kèm viêm màng não

      • 2.2.8 Nhiễm khuẩn mắt, tai, mũi, họng miệng

        • 2.2.8.1 Viêm kết mạc

        • 2.2.8.2 Các nhiễm khuẩn mắt khác, loại trừ viêm kết mạc

        • 2.2.8.3 Viêm tai, viêm xương chủm

        • 2.2.8.4 Nhiễm khuẩn xoang miệng (miệng, lưỡi, lợi)

        • 2.2.8.5 Viêm xoang

          •  2.2.8.6 Đường hô hấp trên, viêm hầu họng, viêm thanh quản, viêm nắp thanh môn

      •  2.2.9 Nhiễm trùng hệ tiêu hóa

        •  2.2.9.1 Viêm dạ dày ruột

        •  2.2.9.2 Nhiễm khuẩn đường tiêu hoá (thực quản, dạ dày, ruột, ruột già), ngoại trừ viêm dạ dày ruột và viêm ruột thừa

        •  2.2.9.3 Viêm gan

        •  2.2.9.4 Nhiễm khuẩn trong ổ bụng : Viêm túi mật, ống mật, gan (loại trừ viêm gan virus), lách, tuỵ, màng bụng, hốc dưới hoành và những nhiễm khuẩn ổ bụng khác

          •  2.2.9.5 Viêm ruột non, ruột già hoại tử

      •  2.2.10 Nhiễm trùng đường hô hấp dưới, loại trừ viêm phổi

        •  2.2.10.1 Viêm phế quản, viêm khí phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm khí quản, loại trừ viêm phổi:

          •  2.2.10.2 Nhiễm trùng khác của đường hô hấp dưới:

      •  2.2.11 Nhiễm trùng đường sinh dục

        •  2.2.11.1  Viêm nội mạc tử cung

        •  2.2.11.2  Nhiễm trùng nơi cắt tầng sinh môn

        •  2.2.11.3  Nhiễm khuẩn mỏm cắt âm đạo

          •  

        •  2.2.11.4  Những nhiễm khuẩn khác ở đường sinh dục nam hoặc nữ (mào tinh hoàn, tinh hoàn, tiền liệt tuyến, âm đạo, buồng trứng, tử cung hoặc những mô sâu vùng hố chậu, loại trừ viêm nội mạc tử cung và nhiễm khuẩn mỏm cắt âm đạo)

      •  2.2.12  Nhiễm trùng da và mô mềm

        •  2.2.12.1  Nhiễm khuẩn da

        •  2.2.12.2  Nhiễm trùng mô mềm (Viêm màng cân cơ hoại tử, hoại tử nhiễm trùng, viêm mô tế bào hoại tử, viêm cơ nhiễm trùng, viêm hạch bạch huyết , viêm ống bạch huyết):

        •  2.2.12.3  Loét do tư thế nằm, bao gồm nhiễm khuẩn nông và sâu

        •  2.2.12.4 Nhiễm trùng phỏng

        •  2.2.12.5 Abces vú hoặc viêm vú

        •  2.2.12.6 Viêm rốn sơ sinh

        •  2.2.12.7 Mụn mủ trẻ em

        •  2.2.12.8  Nhiễm khuẩn nơi cắt da quy đầu trẻ sơ sinh

      • 2.2.13 Nhiễm trùng hệ thống

    •  2.3  Các phương pháp giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện

      •   2.3.1  Phạm vi tiến hành

      •  2.3.2  Phạm vi chẩn đoán

      •  2.3.3 Các phương pháp giám sát

        •  2.3.3.1 Tỉ lệ bệnh mắc (prevalence)

        •  2.3.3.2 Tỉ lệ bệnh mới mắc (incidence):

        •  2.3.3.3 Giám sát có trọng điểm

        •  2.3.3.4 Giám sát nhờ vào mạng thông tin bệnh viện

        •  2.3.3.5 Mô hình giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện quốc gia của CDC

  • Chương 3: Biện Pháp Cách Ly Phòng Ngừa

    • 3.1 Nguyên tắc cách ly

      •  3.1.1 Phòng ngừa chuẩn

      •  3.1.2 Phòng ngừa dựa trên đường lây truyền

        •  3.1.2.1 Cách ly phòng ngừa  qua tiếp xúc (Contact Isolation/ Precautions)

        •  3.1.2.2 Cách ly phòng ngừa qua giọt bắn (Droplet Isolation/ Precautions)

        •  3.1.2.3 Cách ly qua đường khí  (Airborne Isolation/ Precautions)

    •  3.2  Cách ly bệnh nhân lao phổi

      •  3.2.1 Nguyên tắc

      •  3.2.2 Biện pháp phòng ngừa cần áp dụng

      •  3.2.2 Hướng dẫn cách ly

        •  3.2.2.1 Kiểm soát hành chánh

        •  3.2.2.2 Kiểm soát môi trường.

        •  3.2.2.3 Sử dụng phòng hộ hô hấp cá nhân.

    •  3.3  Cách ly bệnh nhân SARS

      •  3.3.1 Nguyên tắc

      •  3.3.2 Biện pháp phòng ngừa cần áp dụng

      •  3.3.3 Sơ đồ tiến hành cách ly

      •  3.3.4 Dụng cụ phòng hộ cần chuẩn bị

      •  3.3.5 Hướng dẫn phòng ngừa SARS (theo WHO)

        • 10 ĐIỀU PHÒNG CHỐNG DỊCH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP TÍNH NẶNG (SARS) của Bộ Y TẾ

        • HƯỚNG DẪN CHO CỘNG ĐỒNG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH SARS CỦA BỘ Y TẾ

    •  3.4 Cách ly bệnh nhân H5N1

      •  3.4.1  Nguyên tắc

      •  3.4.2  Biện pháp phòng ngừa cần áp dụng

      •  3.4.3  Dụng cụ cần chuẩn bị

      •  3.4.4  Hướng dẫn cách ly bệnh nhân nhiễm H5N1

        •  3.4.4.1   Sơ đồ tiến hành cách ly

        •  3.4.4.2 Các bước thực hiện khi vào phòng bệnh nhiễm H5N1

        •  3.4.4.3 Vận chuyển bệnh nhân nhiễm H5N1

        •  3.4.4.4 Xử lý mẫu xét nghiệm nhiễm H5N1

        •  3.4.4.5 Xử lý bệnh nhân tử vong do nhiễm H5N1

        •  3.4.4.6 Quản lý nhân viên tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm H5N1

    •  3.5 Cách ly bệnh nhân MRSA và trực khuẩn Gram âm tiết β-Lactamase phổ rộng

      •  3.5.1 Nguyên tắc

      •  3.5.2 Biện pháp phòng ngừa cần áp dụng

      •  3.5.3 Sơ đồ tiến hành cách ly

      •  3.5.4 Hướng dẫn phòng ngừa

  • Chương 4:Rửa Tay

    • 4.1 Chỉ định rửa tay

    • 4.2 Các phương pháp rửa tay

      • 4.2.1 Rửa tay thường quy

      • 4.2.2 Rửa tay không dùng nước bằng dung dịch chứa cồn

      • 4.2.3 Rửa tay phẫu thuật

    • 4.3 Những phương tiện cần thiết cho việc rửa tay

      • 4.3.1 Xà phòng và dung dịch rửa tay

      • 4.3.2 Nước rửa tay

      • 4.3.3 Làm khô tay

  • Chương 5: Sử Dụng Dụng Cụ Phòng Hộ

    • 5.1 Sử dụng găng

      • 5.1.1 Nguyên tắc cơ bản của sử dụng găng

      • 5.1.2 Đánh giá và chọn găng thích hợp

    • 5.2 Khẩu trang

      • 5.1.2 Phân loại khẩu trang

      • 5.2.2 Những người nên mang khẩu trang

      • 5.2.3 Nguyên tắc mang khẩu trang

    • 5.3 Áo choàng, ủng/bao giày, nón và mắt kính

      • 5.3.1 Sử dụng áo choàng

      • 5.3.2 Sử dụng kính bảo hộ hoặc mạng che mặt

  • Chương 6: Làm Sạch, Khử Khuẩn Và Tiệt Khuẩn Dụng Cụ

    • 6.1 Nguyên tắc làm sạch, khử khuẩn và tiệt khuẩn

    • 6.3 Khử Khuẩn

      • 6.3.1 Khử Khuẩn bẳng hóa chất

      • 6.3.2 Khử khuẩn theo phương pháp Pasteur

      • 6.3.2 Chiếu đèn cực tím

    • 6.4 Tiệt Khuẩn

      • 6.4.1 Nguyên tắc tiệt khuẩn

      • 6.4.2 Phương pháp tiệt khuẩn

      • 6.4.3 Hướng dẫn điều chỉnh nhiệt độ và thời gian tiệt khuẩn

        • Máy hấp ướt (autoclave)

      • 6.4.4 Duy trì sự tiệt khuẩn

        • 6.4.4.1 Đóng gói

        • 6.4.4.2 Lưu trữ

      • 6.4.5 Giám sát quy trình tiệt khuẩn

    • 6.5 Cấu trúc tổ chức đơn vị tiệt khuẩn trung tâm

      • 6.5.1 Thiết kế đơn vị tiệt khuẩn trung tâm

      • 6.5.2 Chức năng đơn vị tiệt khuẩn trung tâm

      • 6.5.3 Hướng đi của công việc

        • 6.5.3.1 Hướng đi của dụng cụ

        • 6.5.3.2 Hướng đi của nhân viên

    • 6.6 Quy trình khử khuẩn dụng cụ tại khoa phòng

    • 6.7 Hướng dẫn xử lý dụng cụ nội soi

    • 6.8 Hướng dẫn xử lý dụng cụ điện sinh kí

  • Chương 7: Biện Pháp Thực Hành Phòng Ngừa Viêm Phổi Bệnh Viện

    • 7.1 Các biện pháp phòng ngừa chung

      • 7.1.1 Giáo dục và giám sát

        • 7.1.1.1 Giáo dục nhân viên y tế

        • 7.1.1.2 Giám sát

      • 7.1.2 Ngăn sự lây truyền vi trùng

        • 7.1.2.1 Khử, tiệt khuẩn và bảo trì các dụng cụ, thiết bị

        • 7.1.2.2 Ngăn sự lây chéo qua nhân viên y tế

      • 7.1.3 Thay đổi yếu tố nguy cơ nhiễm trùng

        • 7.1.3.1 Ức chế khuẩn lạc (colonization) ở miệng, hầu họng, khí quản và dạ dày

        • 7.1.3.2 Hạn chế viêm phổi hít

      • 7.1.4 Các biện pháp dự phòng khác

    • 7.2 Chăm sóc bệnh nhân thông khí hỗ trợ phòng viêm phổi bệnh viện

      • 7.2.1 Biện pháp phòng ngừa

        • 7.2.1.1 Bệnh nhân có đặt nội khí quản

        • 7.2.1.2 Bệnh nhân mở khí quản

        • 7.2.1.3 Bệnh nhân có thông khí nhân tạo

      • 7.2.2 Quy trình xử lý các dụng cụ dùng trong thông khí hỗ trợ

        • 7.2.2.1 Các biện pháp chung

        • 7.2.2.2 Xử lý máy thở, dây thở, bộ làm ẩm, bộ trao đổi ẩm nhiệt và bộ phận phun khí dung của máy thở

        • 7.2.2.3 Bóng, pulse oximetry, phế dung ký

        • 7.2.2.4 Dụng cụ gây mê

    • 7.3 Chăm sóc bệnh nhân hôn mê phòng viêm phổi bệnh viện

    • 7.4 Chăm sóc bệnh nhân hậu phẫu phòng viêm phổi bệnh viện

    •  

  • Chương 8: Biện Pháp Thực Hành Phòng Ngừa Nhiễm Khuẩn Vết Mổ

    • 8.1 Chuẩn bị bệnh nhân phẫu thuật

      • 8.1.1 Điều chỉnh tình trạng bệnh lý

      • 8.1.2 Chuẩn bị da

      • 8.1.3 Kháng sinh phòng ngừa

      • 8.1.4 Sát khuẩn tay trong đội ngũ phẫu thuật

    • 8.2 Một số quy định trong phẫu thuật phòng ngừa nhiễm khuẩn vêt mổ

      • 8.2.1 Thông khí và môi trường phòng mổ

      • 8.2.2 Làm sạch và khử khuẩn bề mặt môi trường

      • 8.2.3 Tiệt khuẩn dụng cụ và đồ vải phẫu thuật

      • 8.2.4 Kỹ thuật vô khuẩn trong phẫu thuật

      • 8.2.4 Quản lý nhân viên phòng mổ và phẫu thuật viên bị nhiễm trùng hoặc bị cộng sinh vi khuẩn

    • 8.3 Chăm sóc vết thương sau phẫu thuật

    • 8.4 Giám sát nhiễm khuẩn vết mổ

  • Chương 9: Biện Pháp Thực Hành Phòng Ngừa Nhiễm Khuẩn Huyết Bệnh Viện

    • 9.1 Một số quy định trong tiêm truyền phòng nhiễm khuẩn huyết

      • 9.1.1 Huấn luyện nhân viên y tế

      • 9.1.2 Kỹ thuật vô trùng khi đặt catheter

      • 9.1.3 Chuẩn bị và kiểm tra chất lượng của dịch truyền tĩnh mạch

      • 9.1.4 Kháng sinh dự phòng

    • 9.2 Chăm sóc catheter tiêm truyền

      • 9.2.1 Chăm sóc nơi đặt catheter

      • 9.2.2 Cách thức thay băng nơi đặt catheter

      • 9.2.3 Lựa chọn và thay catheter mạch máu

      • 9.2.4 Thay bộ dây truyền, dụng cụ nội mạch máu và dịch truyền mạch máu

  • Chương 10: Biện Pháp Thực Hành Phòng Ngừa Nhiễm Trùng Tiểu Bệnh Viện

    • 10.1 Một số quy định trong đặt sonde tiểu nhằm phòng ngừa nhiễm trùng tiểu

      • 10.1.1 Điều chỉnh tình trạng bệnh lý

      • 10.1.2 Cách sử dụng sonde

      • 10.1.3 Kỹ thuật đặt sonde

      • 10.1.4 Săn sóc dòng nước tiểu

      • 10.1.5 Lấy mẫu nước tiểu

    • 10.2 Chăm sóc bệnh nhân đang đặt sonde

      • 10.2.1 Chăm sóc lỗ niệu đạo

      • 10.2.2 Tháo bỏ nước tiểu

      • 10.2.3 Thay sonde tiểu

      • 10.2.4 Cách ly bệnh nhân

  • Chương 11: BIện Pháp Thực Hành Phòng Ngừa Nhiễm Trùng Da Và Mô Mềm

    • 11.1 Phòng ngừa loét do tư thế nằm

      • 11.1.1 Đánh giá nguy cơ

      • 11.1.2 Săn sóc da và điều trị sớm

      • 11.1.3 Giảm thiểu ma sát và tổn thương da

      • 11.1.4 Giáo dục, giám sát

    • 11.2 Biện pháp thực hành phòng ngừa nhiễm trùng phỏng

      • 11.2.1 Kỹ thuật cách ly

      • 11.2.2 Ngăn ngừa nhiễm trùng chéo từ bề mặt và thức ăn bị nhiễm

      • 11.2.3 Ngăn ngừa nhiễm trùng chéo từ các bệnh nhân đang dưỡng bệnh

      • 11.2.4 Thủy liệu pháp

      • 11.2.5 Kháng sinh tại chỗ

      • 11.2.6 Kháng sinh toàn thân

      • 11.2.7 Một số chú ý khác trong chăm sóc bệnh nhân phỏng

        • 11.2.7.1 Chăm sóc toàn thân

        • 11.2.7.2 Chăm sóc vùng phỏng

  • Chương 12: Quy Định Kiến Trúc, Tổ Chức Và Tiêu Chuẩn Môi Trường Tại Khoa Lâm Sàng

    • 12.1 Quy định kiến trúc, môi trường tại khoa nội trú

      • 12.1.1 Những khu vực cần thiết trong khoa nội trú

      • 12.1.2 Quy định tại phòng bệnh nhân

      • 12.1.3 Quy định phòng săn sóc bệnh nhân nặng tại khoa

    • 12.2 Quy định kiến trúc, môi trường tại khoa khám

      • 12.2.1 Những thành phần chính của khoa khám tại bệnh viện

      • 12.2.2 Quy định kiến trúc và nội thất tại phòng khám

    • 12.3 Quy định kiến trúc, môi trường tại khoa săn sóc đặc biệt

      • 12.3.1 Nguyên tắc bố trí bệnh nhân

      • 12.3.2 Quy định kiến trúc tại săn sóc đặc biệt

    • 12.4 Quy định kiến trúc, môi trường tại khoa thận nhân tạo

    • 12.5 Giám sát môi trường trong bệnh viện

      • 12.5.1 Giám sát môi trường nước trong bệnh viện

        • 12.5.1.1 Kiểm tra vi sinh vật lây truyền qua môi trường nước

        • 12.5.1.2 Tiêu chuẩn chất lượng nước

      • 12.5.2 Giám sát môi trường không khí trong bệnh viện

        • 12.5.2.1 Kiểm tra vi sinh vật trong không khí

        • 12.5.2.2 Tiêu chuẩn vi sinh vật trong không khí

  • Chương 13: Nguyên Tắc Sử Dụng Kháng Sinh Hợp Lý

    • 13.1 Hướng dẫn chung phòng ngừa sự đề kháng kháng sinh

    • 13.2 Nguyên tắc chọn lựa kháng sinh

    • 13.3 Thời gian dùng kháng sinh

    • 13.4 Kháng sinh phòng ngừa

      • 13.4.1 Kháng sinh phòng ngừa trong ngoại khoa

      • 13.4.2 Kháng sinh phòng ngừa trong nội khoa

        • 13.4.2.1 Các bệnh mãn tính

        • 13.4.2.2 Các bệnh nhiễm trùng

    • 13.5 Một số vấn đề khác trong điều trị kháng sinh

      • 13.5.1 Đơn trị liệu hay trị liệu kết hợp

      • 13.5.2 Điều trị chuyển đổi từ thuốc tĩnh mạch sang thuốc uống

      • 13.5.3 Điều trị kháng sinh diệt khuẩn hoặc kiềm khuẩn

      • 13.5.4 Điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm

      • 13.5.5 Thất bại điều trị kháng sinh

  • Chương 15: Quản Lý Đồ Vải Trong Bệnh Viện

    • 15.1 Quy trình xử lý đồ vải tại khoa phòng

    • 15.2 Quy trình xử lý đồ vải tại khoa phòng đối với các bệnh nhân nhiễm quan trọng như SARS, cúm H5N1

    • 15.3 Quy trình giặt khử khuẩn đồ vải tại nhà giặt

      • 15.3.1 Phương tiện

      • 15.3.2 Quy trình giặt

  • Chương 16: Quy Trình Vệ Sinh Bệnh Viện

    • 16.1 Vệ sinh phòng bệnh chung

      • 16.1.1 Nguyên tắc

      • 16.1.2 Hướng dẫn thực hành

        • 16.1.2.1 Vệ sinh sàn nhà

        • 16.1.2.2 Vệ sinh trần nhà, tường, cửa và các dụng cụ khác

        • 16.1.2.3 Vệ sinh giường, bàn, ghế, đệm

        • 16.1.2.4 Vệ sinh bồn rửa tay,  phòng tắm, phòng vệ sinh

        • 16.1.2.5 Vệ sinh bô, xô, vịt, ống nhổ

        • 16.1.2.6 Vệ sinh dây dẫn, lọ đựng dịch thải

        • 16.1.2.7 Vệ sinh ngoại cảnh

    • 16.2 Vệ sinh phòng mổ, tiếp liệu thanh trùng

      • 16.2.1 Mục tiêu

      • 16.2.2 Hướng dẫn thực hành

    • 16.3 Vệ sinh tổ pha chế dược

      • 16.3.1 Mục tiêu

      • 16.3.2 Phạm vi thực hiện

      • 16.3.3 Hứớng dẫn thực hành

    • 16.4 Vệ sinh khoa dinh dưỡng

      • 16.4.1 Mục tiêu

      • 16.4.2 Hướng dẫn thực hành

        • 16.4.2.1 Nguyên tắc

        • 16.4.2.2 Thực hành vệ sinh

        • 16.4.2.2 Quy định nhân viên

    • 16.5 Vệ sinh nhà đại thể

      • 16.5.1 Mục tiêu

      • 16.5.2 Cách thực hiện

    • 16.6 Giám sát vệ sinh

  • Chương 17: Quản Lý Chất Thải Rắn

    • 17.1 Phân loại chất thải rắn

    • 17.2 Thu gom và vận chuyển chất thải

    • 17.3 Lưu trữ và tiêu hủy chất thải

    • 17.4 Vấn đề an toàn trong công tác quản lý chất thải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan