KHÓA LUẬN: TÌNH BẠN TRONG THƠ PHẠM HỔ VIẾT CHO THIẾU NHI

53 4.3K 21
KHÓA LUẬN: TÌNH BẠN TRONG THƠ PHẠM HỔ VIẾT CHO THIẾU NHI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài………………………………………………….4 2. Lịch sử vấn đề……………………………………………………..5 3. Mục đích nghiên cứu………………………………………………6 4. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………..6 5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………..7 6. Cấu trúc khoá luận…………………………………………………7 Nội dung Chương 1: Phạm Hổ với văn học thiếu nhi…………………………8 1.1. Vài nét về tác giả Phạm Hổ………………………………………..8 1.2. Đóng góp của Phạm Hổ trong văn học thiếu nhi Việt Nam……..10 1.3. Quan niệm sáng tác của Phạm Hổ về văn học viết cho thiếu nhi..11 Chương 2: Sự thể hiện tình bạn trong thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi………13 2.1. Những người bạn là cây cối………………………………………13 2.2. Những người bạn là con vật………………………………………20 2.2.1. Những con vật gần gũi với con người…………………………..20 2.2.2. Những con vật sống trong môi trường nước……………………24 2.2.3. Những con vật sống trên trời……………………………………25 2.3. Những người bạn là đồ vật………………………………………..27 2.4. Những người bạn là những trò chơi truyền thống………………..34 Chương 3: Nghệ thuật trong thơ tình bạn Phạm Hổ viết cho thiếu nhi...37 3.1. Cách đặt tên các bài thơ, tập thơ……………………………………37 3.2. Thể thơ…………………………………………………………….39 3.3. Ngôn ngữ…………………………………………………………..40 3.4. Các biện pháp nghệ thuật…………………………………………43 Kết luận…………………………………………………………………..49 Tài liệu tham khảo………………………………………………………51

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VŨ THỊ MẬN TÌNH BẠN TRONG THƠ PHẠM HỔ VIẾT CHO THIẾU NHI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học trẻ em Người hướng dẫn khoa học GV ThS Đỗ Thị Huyền Trang HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo Ths Đỗ Thị Huyền Trang, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới thầy cô, đặc biệt Ths Đỗ Thị Huyền Trang - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để hoàn thành khóa luận Do thời gian nghiên cứu lực nghiên cứu hạn chế, khóa luận khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Vũ Thị Mận LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Vũ Thị Mận MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài………………………………………………….4 Lịch sử vấn đề…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………6 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… Cấu trúc khoá luận…………………………………………………7 Nội dung Chương 1: Phạm Hổ với văn học thiếu nhi…………………………8 1.1 Vài nét tác giả Phạm Hổ……………………………………… 1.2 Đóng góp Phạm Hổ văn học thiếu nhi Việt Nam…… 10 1.3 Quan niệm sáng tác Phạm Hổ văn học viết cho thiếu nhi 11 Chương 2: Sự thể tình bạn thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi………13 2.1 Những người bạn cối………………………………………13 2.2 Những người bạn vật………………………………………20 2.2.1 Những vật gần gũi với người………………………… 20 2.2.2 Những vật sống môi trường nước……………………24 2.2.3 Những vật sống trời……………………………………25 2.3 Những người bạn đồ vật……………………………………… 27 2.4 Những người bạn trò chơi truyền thống……………… 34 Chương 3: Nghệ thuật thơ tình bạn Phạm Hổ viết cho thiếu nhi 37 3.1 Cách đặt tên thơ, tập thơ……………………………………37 3.2 Thể thơ…………………………………………………………….39 3.3 Ngôn ngữ………………………………………………………… 40 3.4 Các biện pháp nghệ thuật…………………………………………43 Kết luận………………………………………………………………… 49 Tài liệu tham khảo………………………………………………………51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ viết cho thiếu nhi phận thiếu văn học thiếu nhi nói riêng văn học Việt Nam nói chung Những “đứa tinh thần” kết phát triển phong phú toàn diện mặt đề tài, chủ đề thể loại thơ ca cho thiếu nhi tên tuổi tiếng như: Võ Quảng, Định Hải, Trần Đăng Khoa… Phạm Hổ bút tâm huyết với trẻ thơ Phạm Hổ sáng tác nhiều thể loại cho thiếu nhi: thơ, truyện, kịch, truyện ngắn, truyện cổ tích đại… Ở thể loại nào, Phạm Hổ để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Đặc biệt, thơ ông viết cho em thường giản dị, sáng, hồn nhiên câu đồng dao dễ hiểu, dễ nhớ Dẫn dắt trẻ vào giới xung quanh đầy phong phú thú vị Thơ Phạm Hổ hòa nhập vào tâm hồn trẻ tạo nên giới trẻ thơ sống động với nhiều bất ngờ, lý thú mẻ Đến với thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ người đọc lạc vào giới tình bạn Mỗi thơ câu chuyện cổ tích hấp dẫn trẻ thơ: tình bạn bò bóng Chú bò tìm bạn tình bạn âm thầm tha thiết đồ dùng, vật dụng quen thuộc gia đình Những người bạn im lặng… Nói tóm lại, thơ Phạm Hổ không đơn viết cho em mà muốn truyền đến em nguồn mạch sống, giá trị văn hóa đạo đức khát vọng dân tộc Là giáo viên Mầm non tương lai người quan tâm tới vần thơ Phạm Hổ viết cho lứa tuổi nhi đồng Chúng chọn nghiên cứu đề tài “Tình bạn thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi” không lý mà thể lòng yêu mến, trân trọng tới hồn thơ nhiều người kính trọng Từ lý đây, kế thừa tiếp thu ý kiến có tính chất gợi mở nhà nghiên cứu tình bạn thơ Phạm Hổ Cùng với niềm say mê thơ ca, mạnh dạn lựa chọn đề tài: Tình bạn thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm Hổ nhận nhiều giải thưởng thi sáng tác cho thiếu nhi như: Tặng thưởng loại A năm 1960 cho tác phẩm Chú vịt bông, giải A Hội đồng Văn học thiếu nhi - Hội văn học Việt Nam trao tặng cho tác phẩm Những người bạn im lặng, giải thưởng Nhà nước Văn học thiếu nhi đợt năm 2001… Với đóng góp lớn lao ấy, nhiều nhà nghiên cứu dành tặng Phạm Hổ niềm ưu ái, ngưỡng mộ, cảm phục trước lòng tuổi thơ Nhà thơ Trần Đăng Khoa có khám phá thú vị: “Phạm Hổ hiến dâng trọn vẹn phần tinh túy đời mình, tâm hồn cho trẻ Đọc thơ ông ta thấy ông yêu trẻ Mà không yêu, ông kính trọng sùng bái chúng Vì nói đến ông ta quen nghĩ thi sĩ chuyên viết cho thiếu nhi, viết nhiều thể loại: thơ, truyện, kịch, truyện thần thoại, kịch phim hoạt hình…” [8; tr.950] Trong viết Mười lăm năm viết cho thiếu nhi nhà thơ Định Hải đưa nhận định: “Thơ Phạm Hổ nặng khai thác khía cạnh tình cảm nhi đồng, thơ anh uyển chuyển, giàu nhạc điệu, gần gũi với đồng dao Bạn đọc thường nhắc đến thơ anh như: Xe cứu hỏa, Tre, Bắp cải xanh, Chú bò tìm bạn…” [1; tr.35] Trong hội thảo tác giả viết cho thiếu nhi, nhà văn Nguyên Ngọc phát biểu: “Bạn (Phạm Hổ) vừa mở thêm cánh cửa theo chân anh, bước cánh cửa ấy, ta gặp chân trời hứa hẹn mênh mông hơn, vừa gần gũi vừa lạ, vừa quen thuộc vừa bước khiến ta lại ngạc nhiên” [12; tr.49] Khi nhận xét tập thơ Từ không đến mười, nhà phê bình Vũ Ngọc Bình khẳng định: “Tiếp theo bò tìm bạn, bạn vườn, Phạm Hổ phát huy sở trường quen thuộc vài nét bút, vẽ nên tranh khiêm tốn kích thước mà có sức khơi gợi, giúp em với mắt tạo hình tuổi thơ vô số hình họa sống” Cùng với quan điểm trên, nhà thơ Phạm Đình Ân ghi nhận: “Nhà thơ Phạm Hổ dành đời viết cho em Thơ ông nghiêng quan sát chi tiết, tỉ mỉ, tinh tế với cách biểu đạt ngộ nghĩnh, giàu nhân ái” [11; tr38] Từ thực tiễn nghiên cứu trên, nhận thấy: Các sáng tác thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi viết tình bạn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, ý Tuy nhiên lại chưa có công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu cách hệ thống đặc sắc thơ tình bạn Phạm Hổ viết cho thiếu nhi Đó gợi ý để sâu nghiên cứu đề tài ý kiến nhà nghiên cứu trước định hướng quý báu giúp khai triển khóa luận: Đặc sắc thơ viết tình bạn Phạm Hổ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nét đặc sắc thơ viết tình bạn Phạm Hổ dành cho thiếu nhi qua khẳng định đóng góp to lớn ông phát triển Văn học thiếu nhi Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài: Đặc sắc thơ viết tình bạn Phạm Hổ, tập trung khảo sát số sáng tác thơ Phạm Hổ viết cho em gồm tập: - Chú bò tìm bạn - Những người bạn im lặng - Từ không đến mười - Đỗ trắng đỗ đen - Cháu chọn hạt - Những người bạn nhỏ - Bạn vườn - Em thích em yêu - Những người bạn ồn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai chương sau: Chương 1: Phạm Hổ với văn học thiếu nhi Chương 2: Tình bạn thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi NỘI DUNG Chương PHẠM HỔ VỚI VĂN HỌC THIẾU NHI 1.1 Tiểu sử Suốt gần nửa kỉ cầm bút viết cho thiếu nhi, nhà thơ Phạm Hổ tâm sự: “Nếu sống thêm lần nữa, chọn nghề cũ: làm thơ, viết văn cho em đọc, vẽ tranh cho em xem Tôi thường lấy lòng yêu mến em, lấy công việc làm cho em làm thước đo lòng dân với nước…” Phạm Hổ sinh ngày 28 tháng 11 năm 1926 xã Nhơn An, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định gia đình nhà Nho có truyền thống văn học Ông có anh trai nhà thơ Phạm Văn Ký em trai Phạm Thế Mỹ Được sinh gia đình có truyền thống thơ ca nên Phạm Hổ chịu ảnh hưởng nhiều từ người thân sáng tác Đây tiền đề để Phạm Hổ trở thành đại thụ văn học nước nhà Quy Nhơn nơi có nhiều danh lam thắng cảnh Những cảnh đẹp quê nhà tạo nguồn cảm hứng cho Phạm Hổ nhiều trang viết ông Mỗi có dịp viết miền đất người Bình Định, Phạm Hổ tỏ say sưa với tình cảm quê hương ngào, gắn liền với ký ức tuổi thơ trẻo, mộc mạc mà thấm sâu lòng ông Đây mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, nơi nuôi dưỡng nhiều nhà thơ, nhà văn tiếng như: Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử… Ông đỗ thành chung năm 1943 nhiên gặp tai nạn nên ông Huế học bán trú trường quốc học Huế Ông làm thư kí công nhật cho tòa sứ Quy Nhơn để đỡ mẹ nuôi em tự học để thi tú tài 10 Chương NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TÌNH BẠN CỦA PHẠM HỔ VIẾT CHO THIẾU NHI 3.1 Cách đặt tên thơ, tập thơ Đi vào giới thơ Phạm Hổ, ta bắt gặp tất quen thuộc sống hàng ngày em Đó kéo, chổi, chó, mèo, na, khế… Tất có mặt thơ ông cách tự nhiên, dung dị Thực ra, nhân vật diện sáng tác hầu hết nhà thơ viết cho thiếu nhi Vậy đâu nét riêng nghệ thuật trữ tình Phạm Hổ? Dấu hiệu nhận biết thơ Phạm Hổ nói nhiều tình bạn thể qua lời thừa nhận nhà thơ: “Tôi đặc biệt ý đến tình bạn đời sống người Trong 10 tập thơ viết cho em, có tập” Vấn đề tình bạn không Phạm Hổ quan tâm mà vấn đề nhiều nhà văn, nhà thơ khác quan tâm clà thứ gần gũi diễn sống quanh ta Trẻ em vốn khát khao tình bạn Mỗi đứa trẻ có nhu cầu chơi bạn bè, có nhu cầu kết bạn để chia sẻ với sống đơn giản chơi trò chơi… đủ với chúng Nhận biết chủ đề tình bạn thơ Phạm Hổ thể việc nhà thơ đặt tên cho tập thơ: Chú bò tìm bạn, Bạn vườn, Những người bạn im lặng, Những người bạn ồn ào… Đi vào văn bản, ta thấy cảm hứng tình bạn xuyên thấm hầu hết thơ, tập thơ Dù viết điều gì, Phạm Hổ gợi lên cho em câu chuyện tình bạn Một bò lang thang chiều với tiếng “ậm…ò…” trở thành hình ảnh đáng yêu nỗi thiết tha gọi bạn Tôi muốn nói đến trường hợp thơ Chú bò tìm 39 bạn Bài thơ Phạm Hổ viết vào năm 1952, gợi nguồn cảm hứng cho nhà thơ hình ảnh bò chiều chiều sông uống nước Đâu không gian chiều muộn vang vọng tiếng “ ậm… ò…” Tứ thơ đến, thơ sau thăng hoa cảm xúc “Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều nghe mát Bò sông uống nước Thấy bóng mình, ngỡ Bò chào: “Kìa anh bạn Lại gặp anh đây!” Nước nằm nhìn mây Nghe bò cười nhoẻn miệng Bóng bò tan biến Bò tưởng bạn đâu Cứ ngoái trước nhìn sau “Ậm ò” tìm gọi mãi” (Chú bò tìm bạn) Trong cảm quan dân gian, bò biểu tượng tính lơ ngơ (Lơ ngơ bò đội nón) Trong thơ Phạm Hổ, bò có lơ ngơ thật đáng yêu Đáng yêu hành vi biết chào hỏi, đáng yêu hành vi thiết tha gọi bạn… Bài thơ Chú bò tìm bạn xem tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Hổ Sau thơ này, cảm hứng tình bạn dòng chảy tuôn trào mang hạt phù sa màu mỡ vào cánh đồng thơ Phạm Hổ Kết quả, cánh đồng thơ lấp lánh lên sắc màu đáng yêu tình bạn Đúng với Phạm Hổ, giới cấu trúc theo quan hệ tình bạn 40 Con chó, mèo có ghét Chúng chơi với thật thân thiết “Rủ chơi ú tim Giờ đến phiên chó trốn Mèo đảo mắt nhìn quanh Chó nấp đâu giỏi gớm! Bỗng chỗ khe tủ Chó để lộ đuôi Rón mèo đến nơi Òa! Chộp lưng bạn ” (Chơi ú tim) Xây dựng chủ đề tình bạn chủ ý nghệ thuật Phạm Hổ Ngoài việc đặt tên cho tập thơ theo chủ đề tình bạn, ông kết hợp tạo hệ thống: bạn nhà, bạn vườn, người bạn im lặng, người bạn ồn ào… Tất việc làm không mục đích tô đậm cảm hứng tình bạn thơ ông 3.2 Thể thơ Có thể nói, lối nhại đồng dao chất liệu đậm đặc độc đáo thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi Thơ ông viết cho em thường theo lối nhại đồng dao Nhịp điệu thơ vui nhộn, em vừa đọc vừa kết hợp với vui chơi, nhảy múa, ca hát Các thơ ông thường ngắn, câu thơ ngắn, thường 2, đến 4, chữ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, kết hợp với cách ngắt, gieo vần tiếng định làm cho thơ thêm giàu nhạc tính, dễ thuộc, dễ nhớ Một thơ điển hình lối viết nhại đồng dao thơ Bắp cải xanh Bài thơ mở trước mắt em màu sắc tươi sáng, trắng, non tơ búp cải: 41 “Bắp cải xanh Xanh mát mắt Lá cải Sắp vòng tròn Búp cải non Nằm giữa” (Bắp cải xanh) Âm hưởng thơ vui nhộn vừa kể vừa đọc giúp em hình dung cải đan xếp vào thành tầng tầng, lớp lớp cuộn không rời Từ bắp cải này, em tưởng tượng trò chơi truyền thống, đánh chắt hay nhịp điệu bước nhảy dây… em trở giới trò chơi dân gian, với văn hóa cổ truyền dân tộc Trong thơ dạng đồng dao, Phạm Hổ đặc biệt ý tới âm thanh, nhịp điệu Đây yếu tố tác động trực tiếp tới giác quan trẻ Qua nhịp điệu, em nghe thấy nhiều âm thanh, tiếng động, tiếng kêu, hình dung nhiều động tác, cử gợi cho em thật sôi nổi, háo hức… Nhà thơ Trần Thị Thắng nhận xét: “Thơ Phạm Hổ dễ thuộc, dễ nhớ câu đồng dao dân dã, có gắn bó thường ngày tưởng đỗi bình thường đưa vào thơ Mười trứng tròn chốc đưa vào thơ - thơ đơn giản mà ý tứ sâu nặng: Tình mẹ Tôi cho nét độc đáo tác giả Phạm Hổ làm thơ cho em Tác giả vận dụng vốn dân tộc: lối cổ tích, đồng dao với trò chơi vào thơ Tìm trò Chơi ú tim, tìm sinh hoạt hàng ngày em chốc thành thơ” [13; tr55] 3.3 Ngôn ngữ 42 Sự thành công tác phẩm văn học phụ thuộc nhiều vào lời văn, lời thơ Để có thơ hay, ý đẹp đòi hỏi nhà thơ phải công tìm tòi, sáng tạo, tích lũy cho vốn ngôn ngữ phong phú đa dạng Những sáng tác Phạm Hổ nói chung thơ ông nói riêng trình sáng tạo nghệ thuật Đó cách ông sử dụng ngôn ngữ sáng, dễ hiểu giàu nhạc điệu Phạm Hổ ý tới cách sử dụng ngôn ngữ Với ông, ngôn ngữ thơ cho em phải ngôn ngữ nhạc, ca hát Ông đề cao vai trò nhạc tính thơ: “Tôi ý trò chơi chuyền em có yếu tố gợi cảm chơi Đó âm nhạc Đó nhịp điệu, tiếng que thẻ reo lên ranh rách, vui vẻ, em múa chuyền nghe mà vui mà hay Nó gợi thật náo nức, thật sôi nổi… Võ Quảng thường hay dùng từ tượng để tạo nên không khí, giúp em đọc lên hình dung ghi nhớ lâu: Roạc! Roạc! để nói chuyện quét nhà Ro ro! Huýt huýt! để nói chuyện nhà máy Riêng tôi, trải nhiệm thấy em chấp nhận cách vui vẻ” [11; tr741] Đối với trẻ thơ, điều hấp dẫn em cách nhà thơ tạo nên âm hưởng thơ Dựa vào chất liệu ngôn ngữ, tình cảm, cảm xúc, liên tưởng, tưởng tượng người nghệ sĩ tạo nên nhạc điệu thơ vô hấp dẫn Phạm Hổ tạo cho thơ nhạc điệu riêng, âm sắc riêng Những thơ đọng lại em âm hưởng như: Một ông trăng, Củ cà rốt… giàu nhạc tính, trẻ em cất lên thành lời ca, tiếng hát nhờ vào giai điệu nhịp nhàng, uyển chuyển câu chữ: “Lá xanh Củ đỏ Lớn nhỏ 43 Bên Đất đội Ngập đầu Nhảy lên Đẹp thật Tên em Cà rốt Củ đỏ Lá xanh” (Củ cà rốt) Như bé nhảy chân sáo theo điệu nhạc, thơ khiến cho em vốn hồn nhiên, tinh nghịch vui điệu nhảy, lời hát véo von: “Rình xem Sen nở Bé chờ Chờ xem Từ từ Khẽ mở Trăm nghìn Cửa lụa Xinh tươi Sáng hồng…” (Sen nở) Nhờ thể loại hai chữ với cách gieo vần nhịp nhàng, giúp trẻ vừa dễ đọc, vừa đạt hiệu cao Những câu thơ ngắn tạo nên ngữ điệu đơn giản, âm trông rõ độ lên xuống, cao thấp nhịp nhàng Hình thức âm 44 hòa thơ Phạm Hổ tạo nên giọng điệu thơ độc đáo, kích thích phát triển trí tuệ em Tiếng thơ Phạm Hổ với ngữ điệu phong phú, giàu âm nhạc điệu, từ ngữ gợi cảm… tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức câu thơ trước hết, giúp nhà thơ sáng tạo vần thơ giản dị, sáng, hồn nhiên với lối gieo vần, nhịp điệu hài hòa, dễ dàng đến với trí tưởng tượng trẻ thơ Điều giúp em không phát triển khả tư mà hình thành cảm xúc sâu sắc từ năm tháng đời Về phương diện này, Phạm Hổ có nét tương đồng với Võ Quảng Cả hai nhà thơ ý tới tính nhạc nhịp điệu thơ Cùng câu thơ ngắn, thơ Phạm Hổ vui tươi, ngộ nghĩnh, nhịp điệu nhẹ nhàng thơ Võ Quảng lại tạo nên âm nhờ trắc, từ láy hành động biến đổi Khi miêu tả gà mái nhảy ổ với âm hành động mạnh: “Bỗng mái hoa đổi nết Cái đầu nghếch nghếch Cái cổ thót thót Nó kêu: Tót, tót, tót…” (Gà mái hoa) 3.4 Các biện pháp nghệ thuật 3.4.1 Biện pháp nhân hóa Thế giới nghệ thuật thơ Phạm Hổ tác giả thể vô phong phú đa dạng Qua nhìn Phạm Hổ, tất vạn vật xung quanh trở nên sống động, có hồn bầu bạn trẻ thơ Đó hành động cảm xúc Chú bò tìm bạn, Bê đòi bú, Rong cá… Hay lười học ngỗng, chăm vịt, lao động cần 45 mẫn Những người bạn ồn ào, Những người bạn im lặng như: chổi, rế, đinh, bàn là… cối muốn phục vụ người… Tất hội tụ bên em nhỏ không phân biệt giống, loài: “Thỏ quay phim Hôm thấy Múa ảnh Thỏ ngơ ngẩn Quay hỏi bạn - Mình với thỏ - Thỏ thật nhỉ” (Thỏ quay phim) Đó cảm xúc ngỡ ngàng, ngơ ngẩn thỏ quay phim Một thỏ thông minh ngây thơ em bé lần xem hình ảnh qua ống kính Những người bạn đồ vật Phạm Hổ nhân hóa để chúng có đức tính, cảm xúc người: chăm chỉ, cần mẫn, thông minh mang lợi ích đến cho người Đó Chổi đỏm dáng, thích làm duyên, chổi “Múa dạo vòng” cửa nhà ngay: “Thích buộc nhiều thắt lung Cả đời không dép Chổi múa dạo vòng Rác nhà biến sạch” (Chổi) Còn Đinh vui vẻ, tươi cười hạnh phúc sau hoàn thành nhiệm vụ: “Chôn vào cột 46 Chôn vào tường Giúp chị treo gương Giúp em treo ảnh Xong hóm hỉnh Đinh ta tươi tỉnh Nhô đầu nhìn quanh” (Đinh) Bằng nhìn yêu thương cách khai thác nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa độc đáo, nhà thơ làm cho em nhìn vào giới thân quen có bao điều lạ, thật không sai nói nhân hóa biện pháp nghệ thuật bao trùm thơ Phạm Hổ 3.4.2 Hình thức: Hỏi đáp - trích dẫn Phạm Hổ nhà thơ có nhiều tìm tòi nghệ thuật thể Thơ ông đa dạng hình thức, nhạc điệu vui tươi, ngôn từ sáng Ngoài hình thức tổ chức thông thường, thơ Phạm Hổ sử dụng hình thức khác Đó hình thức hỏi - đáp, hình thức định nghĩa hình thức trích dẫn Hình thức hỏi - đáp xuất nhiều thơ Phạm Hổ Trong sống, trẻ em thường hay hỏi người lớn nhiều điều Hay hỏi nét tính cách đặc trưng, hệ tất yếu nhu cầu ham hiểu biết trẻ Người lớn có trách nhiệm phải giúp trẻ giải thắc mắc Trả lời cho trẻ nghệ thuật giao tiếp mà lúc làm Trong thơ hỏi - đáp mình, Phạm Hổ sử dụng nhân vật loài vật, sử dụng nhân vật người Song dù sử dụng loại nhân vật ông nêu vấn đề mà trẻ em quan tâm, đáp án phù hợp với đối tượng Giọng thơ tâm tình, nhẹ nhàng, có sức thuyết phục lớn “Cua hỏi mẹ Dưới ánh trăng đêm: 47 - Cô lúa hát Sao lặng im? Đôi mắt lim dim Mẹ cua hiền đáp - Chú gió xa Lúa buồn không hát” (Cua hỏi mẹ) Bài thơ gồm lời hỏi cua lời đáp cua mẹ Cua mẹ giải thích với cua gió xa nên cô lúa buồn, cô không hát Lời giải thích dễ trẻ chấp nhận Chuyện “Cô lúa không hát” thấm đượm tình cảm người Thực ra, cấu trúc hỏi - đáp sử dụng nhiều thơ cho thiếu nhi Hình thức sáng tạo riêng Phạm Hổ Đóng góp ông chỗ sử dụng thành công, tạo thơ hay Ngủ rồi, Bướm em hỏi chị, Đất hoa, Thỏ dùng máy nói… Sáng tạo riêng Phạm Hổ hình thức thơ định nghĩa trích dẫn Dấu hai chấm tương đương với từ “là”, tạo đồng hai đối tượng Kiểu thơ định nghĩa giới hạn chức cung cấp khái niệm đối tượng Kiểu thơ trích dẫn xây dựng sở mô lời nói Thuộc loại thơ nhóm có câu mở đầu “Mẹ, mẹ ơi, cô bảo”: “Mẹ, mẹ ơi, cô dạy Cháu chơi, chơi với bạn Cãi không vui Cái miệng xinh Chỉ nói điều hay thôi” Ở thơ này, câu mở đầu lời đứa trẻ, câu lại lời cô giáo trích dẫn Toàn thơ lời đứa trẻ nói với mẹ trường Đến 48 trường em tiếp thu nhiều điều lạ Khi trở nhà, em không quên khoe với mẹ mà học Câu thơ “Mẹ, mẹ ơi, cô bảo” chất chứa niềm vui, háo hức đứa trẻ Quả là, đọc thế, ta dễ vui lây! Những chi tiết hồn nhiên, ngộ nghĩnh sử dụng nhiều thơ Phạm Hổ Ai đọc Ngủ rồi, Chơi ú tim, Ngựa con… hẳn khó quên câu nói, suy nghĩ đáng yêu trẻ Trả lời câu hỏi mẹ: “Đã ngủ chưa hả? Cả đàn gà nhao nhao: Ngủ ạ!” Ngủ mà “nhao nhao” có trẻ làm Cũng trẻ có kiểu lý luận : “Không nấp giỏi thật Lỗi đuôi!” (Chơi ú tim) Đôi khi, Phạm Hổ đưa nét dí dỏm người lớn vào thơ Bài thơ Soi gương ví dụ: “Có khóc nhè Mà soi gương không bố? Một đứa khóc đủ Soi chi thành hai đứa” Bài thơ có hồn nhiên đứa trẻ (câu hỏi), lại có hóm hỉnh người bố (câu trả lời) Chất hồn nhiên, chất dí dỏm kết hợp hài hòa khiến cho thơ thêm phần đáng yêu Làm thơ cho em, Phạm Hổ coi trọng vai trò nhạc điệu Ông viết: “Viết thơ cho em bé, theo cần ý đến nhạc điệu Nhiều em nhớ nhờ nhạc điệu” Nhạc điệu thơ liên quan chặt chẽ 49 tới việc xếp, tổ chức câu thơ, vần nhịp Phạm Hổ thường hay sử dụng thể thơ hai, ba, bốn năm chữ Nhịp thơ ông thường ngắn, có giá trị miêu tả thực Chẳng hạn, nhịp 2/2 Sen nở gợi tả cánh sen từ từ mở: “Từ từ Khẽ mở Tram nghìn Cửa lụa Xinh tươi” Trong tương quan với nhà thơ viết cho thiếu nhi, Phạm Hổ người viết nhiều viết hay Thơ cho lứa tuổi nhi đồng ông có nhiều đặc sắc nội dung nghệ thuật Nói tới ông nói tới nhà thơ tình bạn, bút với nhiều sáng tạo hình thức biểu Ông thực có vị trí quan trọng thơ cho thiếu nhi Việt Nam 50 KẾT LUẬN Từ vấn đề tìm hiểu nghiên cứu Đặc sắc thơ viết tình bạn Phạm Hổ, rút số kết luận sau: 1.1 Phạm Hổ nhà thơ tiêu biểu văn học thiếu nhi văn học nước nhà Trong nghiệp sáng tác thơ văn cho em, kể từ tác phẩm ông viết thời kì kháng chiến chống Pháp như: Em tre, Em vẽ Bác Hồ… tác phẩm sau như: Chú vịt bông, Chú bò tìm bạn, Những người bạn im lặng, Bạn vườn… Ông số nhà thơ có sức viết không ngừng nghỉ, tác phẩm ông có sức sống lòng nhiều hệ độc giả 1.2 Nghiên cứu Đặc sắc thơ viết tình bạn Phạm Hổ vào tìm hiểu nét đặc sắc tình bạn thơ Phạm Hổ phương diện nội dung nghệ thuật Thơ ông diện cối hoa lá, đồ vật quen thuộc gia đình, vật đáng yêu, hình ảnh trò chơi truyền thống hay đơn giản hình ảnh em nhỏ ngộ nghĩnh, đáng yêu Tất hình ảnh tạo nên giới tình bạn bạn nhỏ với vạn vật xung quanh, giúp em hiểu điều hay lẽ phải sống tránh xa thứ không tốt Phạm Hổ kết hợp nhiều hình thức nghệ thuật khác tác phẩm Đó cách đặt tên thơ, tập thơ đến hình thức hỏi đáp nói lên thắc mắc hồn nhiên em, việc đưa chất liệu dân gian vào thơ… Thơ Phạm Hổ không chịu bó hẹp hình thức thơ mà phối hợp nhuần nhuyễn hình thức thơ với việc kết hợp biện pháp tu từ mang lại hiệu nghệ thuật cao Ngoài ra, Phạm Hổ sử dụng thành công biện pháp nhân hóa Ông biến giới cỏ 51 cây, hoa lá, giới đồ vật, vật… thành giới sống động gần gũi với trẻ thơ Đó tất Phạm Hổ trao tặng cho lớp lớp thiếu nhi Việt Nam - thứ tài sản tình yêu lớn, trái tim lớn trí tuệ tuyệt vời 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Định Hải (1972), Mười lăm năm viết cho thiếu nhi, Văn nghệ (468) Phạm Hổ (1961), Những người bạn nhỏ, Nxb Kim Đồng Phạm Hổ (1969), Chú bò tìm bạn, Nxb Kim Đồng Phạm Hổ (1977), Đọc số thơ gần em, Tạp chí văn học số 2, Tr 40 Phạm Hổ (1984), Những người bạn im lặng, Nxb Kim Đồng Phạm Hổ (1991), Đỗ trắng đỗ đen, Nxb Giáo dục Phạm Hổ (1993), Tuyển tập thơ Phạm Hổ, Nxb Kim Đồng Phong Lê (1993), Đi tìm đặc trưng cho văn học thiếu nhi, Tạp chí văn học thiếu nhi số Lã Thị Bắc Lý (2002), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb ĐHSP Hà Nội 10 Võ Quảng (1980), Một số ý kiến văn học thiếu nhi, Báo Văn nghệ số 42 11 Chu Văn Sơn (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục 12 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 13 Vân Thanh (2002), Văn học số 618 - Thiếu nhi Việt Nam, Nxb Kim Đồng 14 Trần Thị Thắng (1997), Người dẫn dắt tuổi thơ vào cổ tích, Báo Văn nghệ số 22 53 [...]... dành cho thiếu nhi, Phạm Hổ đã được trao tặng nhi u giải thưởng văn học: - Giải A trong các cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi với các tập thơ Chú bò tìm bạn (1957 - 1958), Chú vịt bông (1967 - 1968) - Giải thưởng chính thức về thơ viết cho thiếu nhi của hội đồng văn học thiếu nhi, Hội nhà văn Việt Nam với tập thơ Những người bạn im lặng (1985) - Giải thưởng cuộc thi sáng tác kịch bản cho thiếu nhi. .. người bạn là động vật, là đồ vật… Tất cả những người bạn ấy đều sống động, có hồn và gần gũi với các em Vì vậy Phạm Hổ đã tổng kết: “Thiên nhi n gợi cho chúng ta bao điều suy nghĩ về cuộc sống con người… bằng chính cái đẹp, thiên nhi n dạy cho ta yêu cái đẹp….” [5; tr.76] 14 Chương 2 SỰ THỂ HIỆN TÌNH BẠN TRONG THƠ PHẠM HỔ VIẾT CHO THIẾU NHI 2.1 Những người bạn là cây cối Sự thể hiện tình bạn trong thơ Phạm. .. sáng tác cho thiếu nhi Việt Nam Từ năm 1983, ông là Phó trưởng ban đối ngoại của Hội Nhà văn Việt Nam và là Chủ tịch Hội đồng văn học thiếu nhi của hội Ngày 4 tháng 5 năm 2007, Phạm Hổ qua đời ở tuổi 81 Song hình như với thiếu nhi Việt Nam, ông già tóc bạc ấy vẫn mãi là người bạn thân thiết của tuổi nhỏ 11 1.2 Đóng góp của Phạm Hổ trong văn học thiếu nhi Việt Nam Phạm Hổ sáng tác nhi u thể loại: thơ, truyện... ông là nhà thơ của tuổi thơ Phạm Hổ còn cho rằng “Trước khi viết cho các em nhà thơ phải là bầu bạn của các em” Phải hiểu được tâm tư, suy nghĩ và tình cảm của chúng Ông tâm sự: “Tôi đặc biệt chú ý đến tình bạn trong đời sống con người” Trong quá trình sáng tác, Phạm Hổ đã tìm ra một điều rất ý nghĩa: Thế giới xung quanh luôn là những người bạn của các em Các em có thể vui đùa bên những người bạn là thế... Ốc (1986) Với những đóng góp quan trọng cho nền văn học thiếu nhi, Phạm Hổ xứng đáng với Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật (đợt 1 - 2001) 1.3 Quan niệm sáng tác của Phạm Hổ về văn học viết cho thiếu nhi Phạm Hổ chọn con đường đi vào thế giới tâm hồn trẻ thơ khác với nhi u người Ông tâm niệm: “Đối với tôi được viết cho các em là cả một hạnh phúc” Rất nhi u lần ông đã phát biểu như vậy và tinh... Sự thể hiện tình bạn trong thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi phong phú và đa dạng Đó là những người Bạn trong vườn như các loài hoa, loài quả; là Những người bạn im lặng trong thế giới đồ vật; là Những người bạn nhỏ bao gồm những con vật nhỏ bé, gần gũi với con người Bên cạnh đó, Phạm Hổ còn dành nhi u tâm huyết để viết về những người bạn nhỏ ngộ nghĩnh đáng yêu Phạm Hổ tâm niệm: “Tôi ít khi gặp thấy một... biến và người bạn mới 23 cũng đi không nói lời nào Đọc đi đọc lại bài thơ, ta sẽ càng tìm được thêm nhi u điều giáo dục bổ ích cho bản thân mình về tình bạn Từ những cảm xúc ngây thơ và đáng yêu của Chú bò tìm bạn và bài thơ cũng chính là tên của tập thơ đã đi vào trong ký ức của biết bao nhi u em nhỏ Chú bò đã đem đến một tình bạn vô tư, trong sáng, giúp các em biết trân trọng tình bạn, biết lưu giữ... bắt gặp trong Những bài thơ nho nhỏ: “Thật đơn sơ là hạnh phúc? Được viết cho các em Những bài thơ nho nhỏ” Thơ văn của Phạm Hổ được chọn lọc đưa vào giảng dạy ở các lớp mẫu giáo có các bài thơ: Cô giáo, Xe chữa cháy, Bắp cải xanh, Sen nở, Tâm sự của cái mũi, Vì sao, Chùm thơ con gà và quả trứng… 13 Ông còn có trên 50 đầu sách sáng tác cho thiếu nhi với nhi u giải thưởng của Hội đồng thiếu nhi Việt... vui cho nhà thơ Cả cuộc đời Phạm Hổ đã yêu thương với một tình yêu đằm thắm mà ông dành trọn cho thế hệ trẻ Dường như ông luôn sống với niềm mong ước: làm sao cho các tác phẩm của mình đem đến cho tâm hồn các em chân, thiện, mĩ… Trong cuộc đời sáng tác của mình, phần lớn tâm huyết và bút lực Phạm Hổ dành cho thiếu nhi và ông đã đạt được những thành công xuất sắc nhất ở mảng thơ Chính vì vậy mà bạn. .. người bạn loài vật đáng yêu, đáng quý Nắm bắt được tâm lí trẻ thơ, thơ Phạm hổ không đi tìm hiểu đời sống và những hoạt động của loài vật mà ông chỉ khai thác những nét tính cách, vẻ đẹp của chúng Qua đôi mắt trẻ thơ, các con vật trong thơ ông hiện lên một cách ngây thơ, hồn nhi n như chính những đứa trẻ Có thể nói rằng vườn thơ của Phạm Hổ như một vườn bách thú Ông sưu tập nhi u loài vật nuôi trong

Ngày đăng: 21/09/2016, 08:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan