Tìm hiểu về các chỉ tiêu phân tích chất lượng khoai tây

129 1.8K 7
Tìm hiểu về các chỉ tiêu phân tích chất lượng khoai tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 3 DANH MỤC VIẾT TẮC 4 MỤC LỤC 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOAI TÂY 7 1.1 Nguồn gốc lịch sử. 7 1.2Điều kiện thích nghi, phân loại 8 1.3Phân bố sản lượng 12 1.4Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của khoai tây 13 CHƯƠNG 2: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHOAI TÂY 16 2.1 Các QCVN về khoai tây . 16 2.2Các quy định về kỹ thuật. 18 2.2.1QCVN 0152 : 2011BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng củ khoai tây. 18 2.2.2QCVN 0169 : 2011BNNPTNT: Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của khoai tây. 18 2.2.3QCVN 0159 : 2011BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và xử dụng của hioongs khoai tây . 20 2.3Chỉ số cảm quan. 24 2.3.1TCVN 8549:2011: Củ giống khoai tây – phương pháp kiểm nghiệm.. 24 2.3.2TCVN 323679: Khoai tây giống – Yêu cầu kỹ thuật . 43 2.4Chỉ tiêu hóa học. 47 2.4.1TCVN 4594:1988: Đồ hộp – Phương pháp xác định đường tổng và đường khử tinh bột.. 47 2.4.2TCVN 51031990:Nông sản thực phẩm – Xác định hàm lượng xơ thô – Phương pháp chung. 52 2.4.3TCVN 7512 : 2005: Quy phạm thực hành chiếu xạ tốt để ức chế sự nẩy mầm của các loại củ và than củ.. 66 2.4.4TCVN 7602:2007: Thực phẩm – Xác định hàm lượng chì bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử.. 77 2.4.5TCVN 7767 : 2007: Rau, quả và sản phẩm rau, quả Xác định hàm lượng nitrat và nitrit – Phương pháp đo phổ hấp thụ phân tử.. 32 2.5Chỉ tiêu vi sinh. 90 2.5.1TCVN 4884 : 2005. 90 2.5.2TCVN 6848:2007: Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Phương pháp định lượng coliform – Kỹ thuật đếm khuẩn lạc. 102 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHOAI TÂY THEO AOAC 110 3.1 AOAC phương pháp chính thức 997.13 110 3.2 AOAC phương pháp chính thức 941.15 115 3.3AOAC phương pháp chính thức 972.39 118 3.4AOAC phương pháp chính thức 968.31 118 CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH CÁC TIÊU CHUẨN 119 PHỤ LỤC 120 1 AOAC phương pháp chính thức 997.13: Glycoalkaloids (αSolanine and αChaconine) in Potato Tubers Liquid Chromatographic Method 120 2 AOAC phương pháp chính thức 941.15:Carotene in Fresh PlantMaterials and Silages Spectrophotometric Method.. 126 3AOAC phương pháp chính thức 972.39: Light Filth in Potato Products (Dehydrated).. 128 3AOAC phương pháp chính thức 968.31:Calcium in Canned Vegetables .. 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 Chương I. TỒNG QUAN VỀ KHOAI TÂY 1.1. Nguồn gốc lịch sử: Cây khoai tây tên khoa học là Solanum tuberosum, thuộc họ cà(Solanaceae).Khoai tây là loài cây nông nghiệp ngắn ngày, trồng lấy củ chứa tinh bột, là loại cây trồng lấy củ rộng rãi trên thế giới. Giới (regnum): Plantae (không phân hạng): Angiospermae (không phân hạng): Eudicots (không phân hạng): Asterids Bộ (ordo): Solanales Họ (familia): Solanaceae Chi (genus): Solanum Loài (species): S. tuberosum Cây khoai tây có nguồn gốc từ vùng núi Andes của Bolivia và Peru cách đây hơn 7000 năm.Sau nhiều thế kỷ chọn lọc và nhân giống, hiện nay đã có hơn một ngàn loại khoai tây khác nhau.1 Sau cuộc chinh phục Đế chế Inca của Tây Ban Nha, người Tây Ban Nha giới thiệu khoai tây ra châu Âu vào khoảng thập niên 1570 (khoảng 8 năm sau chuyến hành trình đầu tiên của Columbus vào năm 1492). Sau đó nó được vận tải chủ yếu bằng đường biển ra các vùng lãnh thổ và hải cảng trên toàn thế giới. Khi mới phát hiện khoai tây được người dân tiếp nhận rất chậm, do họ không tin tưởng, nhưng: Với hàm lượng carbohydrate cao, khoai tây là thực phẩm chính của người phương Tây hiện nay. Nó phát triển tốt nhất ở khí hậu lạnh và ẩm. Đức, Nga và Ba Lan là những nước sản xuất nhiều khoai tây nhất châu Âu. Với hàm lượng vitamin c cao của khoai tây nên giá trị của nó được tình bằng vàng, trong suốt cơn sốt tìm vàng Alaskan Klondike (18971898). Ở phía Nam đảo Atlantic của Tristan de Cunha, khoai tây từng được sử dụng như một loại tiền tệ không chính thức vì sự xa xôi cách trở về mặt địa lý của vùng đảo này đã khiến cho thức ăn trở thành quan trọng nhất. Và từ đó, cây trồng này được đem trồng ở nhiều nơi vài nhanh chóng trở thành một cây lương thực chủ đạo nhờ những ưu điểm của nó. Năm 1890, một người Pháp là Giám đốc Vườn bách thảo Hà Nội đem hạt khoai tây trồng thử ở nước ta. Do khoai tây dễ trồng, củ ăn ngon, nó mau chóng được trồng ở nhiều địa phương. Người Pháp là người phương Tây di thực và phổ biến cách trồng cây này, nên nhân dân ta gọi loại củ đó là “khoai tây”. Vì muốn bỏ chữ “tây”, vào khoảng năm 1956 1957, nhà văn Phan Khôi (1887 1960) đã có lần đề nghị (viết trên báo) nên gọi khoai tây là “khoai nhạc ngựa” vì có nhiều củ nhỏ na ná như cái nhạc đeo ở cổ ngựa. 1.2.Điều kiện thích nghi, phân loại:  Đặc điểm sinh học, thích nghi. Là một loại cây lưu niên thân thảo phát triển khoảng 60 cm chiều cao, cây chết sau khi ra hoa. Hoa màu trắng, phớt tím, có 57 cánh hoa lưỡng tính, tự thụ phấn. Đời sống của cây khoai tây có thể chia thành 4 thời kì: ngủ, nẩy mầm, hình thành thân củ và thân củ phát triển. Rễ khoai tây phân bố chủ yếu ở tầng đất sâu 30cm. Lá kép gồm 1 số đôi lá chét, thường là 34 đôi. Cây con sau khi mọc khỏi mặt đất 710 ngày thì trên các đốt đoạn thân, nằm trong đất xuất hiện những nhánh con. Đó là những đoạn thân địa sinh. Các thân địa sinh này phát triển được dồn về tập trung ở đầu mút, ở đây thân phình to dần lên và phát triển thành củ. Trên thân củ có nhiều mắt. Quả khoai tây có chứa một lượng lớn các chất độc alkaloid, solanine nên không dùng để ăn được. Tất cả các giống khoai tây mới được trồng từ hạt khác biệt với trồng bằng củ giống. Bất cứ loại khoai tây nào cũng có thể trồng bằng các loại củ, miếng củ. Hình 1: hình ảnh hoa và củ khoai tây. Hình 2: Cây khoai tây Điều kiện thích nghi của khoai tây: Nhiệt độ thích hợp cho thân củ phát triện là từ 1617°C. Khoai tây là cây ưa ánh sáng. Ánh sáng cần thiết cho quá trình quang hợp, hình thành củ và tích lũy chất khô. Từ thời kì cây con đến lúc cây hình thành của khoai tây yêu cầu thời gian chiếu sáng dài. Thời gian chiếu sàng giảm dần theo độ tuổi trưởng thành (thời gian chiếu sáng thích hợp là khoảng 14hngày đêm). Độ ẩm cũng là yếu tố vô cùng quan trong vì khoai tây là một loại thân củ trong thời gian sinh trưởng, khoai tây cần rất nhiều nước. Trước khi hình thành củ khoai tây cần độ ẩm đất là 60%, khi thành củ yêu cầu độ ẩm đất là 80%. Đất trồng khoai tây tốt nhất là đất pha cát, đất bãi, đât phù sa ven sông. Độ pH phù hợp là 5,2 6,4. Khoai tây là cây có yêu cầu cao đối với các chất dinh dưỡng. Khoai tây có phản ứng rất tốt với các phân hữu cơ. Từ khi mọc đến trước khi hình thành củ khoai tây cần nhiều đạm. Thời kì bắt đầu hình thành củ cần nhiều lân và kali. Tỉ lệ NPK cân đối cho khoai tây là 2,5:1:3,3.  Phân loại khoai tây: Theo điều kiện khí hậu, địa lý, nguồn gốc: Hiện nay có hàng trăm giống khoai tây khác nhau trên thế giới nhưng chỉ có một số giống khoai tây phổ biến và cho sản lượng tốt được khuyến cáo trồng ở Việt Nam vào những năm gần đây là:  Giống Solara: Nguồn gốc: Nhập nội từ Đức. Giống đã được công nhận chính thức năm 2006. Đặc điểm: Thời gian sinh trưởng 9095 ngày (vụ đông). Thân đứng, tán gọn, củ nhiều (810 củcây). Dạng củ hình ovan, mắt củ rất nông, vỏ củ màu vàng, ruột củ màu vàng. Chất lượng ăn tươi rất ngon, độ bở trung bình. Năng suất từ 200240 tạha, thâm canh đạt 300 tạha. Ít nhiễm bệnh mốc sương và virút, nhưng khá nhạy cảm với bệnh héo xanh.  Giống Sinora Nguồn gốc: Nhập nội từ Hà Lan. Giống đã được công nhận cho phép sản xuất thử tháng 112008. Là giống có nhiều triển vọng tại các tỉnh phía Bắc. Giống dùng để ăn tươi và có thể chế biến. Đặc điểm: Thời gian sinh trưởng 85 90 ngày (vụ đông). Thân đứng, tán gọn, củ khá (78 củcây). Dạng củ hình tròn, củ lớn, mắt củ nông, vỏ củ màu vàng, ruột củ màu vàng. Chất lượng khá, dùng để ăn tươi và chế biến. Năng suất từ 200220 tạha, thâm canh đạt 300 tạha. Nhiễm trung bình bệnh mốc sương, ít nhiễm virút và bệnh héo xanh.  Giống Diamant Nguồn gốc: Nhập nội từ Hà Lan. Giống đã được khảo nghiệm từ năm 2000. Là giống có nhiều triển vọng tại các tỉnh phía Bắc. Đặc điểm: Thời gian sinh trưởng 90 95 ngày (vụ đông). Thân đứng, tán gọn, củ khá (67 củcây). Dạng củ hình ôvan, mắt củ nông, vỏ củ màu vàng, ruột củ màu vàng nhạt. Năng suất từ 180200 tạha, thâm canh đạt 250 tạha. Ít nhiễm bệnh mốc sương, héo xanh và virút, nhưng dễ nhiểm bệnh ghẻ.  Giống Atlantic Nguồn gốc: Nhập nội từ Úc. Công nhận chính thức năm 2008. Là giống có nhiều triển vọng tại các tỉnh phía Bắc. Giống dùng để chế biến. Đặc điểm: Thời gian sinh trưởng 95100 ngày (vụ đông). Thân đứng, tán gọn, củ khá (67 củcây). Dạng củ hình tròn, mắt củ nông, vỏ củ màu vàng, ruột củ màu vàng nhạt. Đặc biệt thích hợp cho chế biến sấy lát. Năng suất từ 220230 tạha, thâm canh đạt 320 tạha. Ít nhiễm bệnh mốc sương, bệnh héo xanh và virút.2 Theo thời gian sinh trưởng:  Giống chín cực sớm (6570 ngày).  Giống chín sớm (7190 ngày).  Giống chín trung bình (91120 ngày).  Giống chín muộn (121140 ngày). Người ta cũng phân loại theo cách sử dụng:  Nhóm giống sử dụng cho thực phẩm.  Nhóm giống sử dụng cho công nghiệp.  Nhóm giống sử dụng cho thức ăn gia súc.  Nhóm giống kiêm dùng. 1.3. Phân bố, sản lượng. Năm 2010, 18,6 triệu ha đất trên thế giới được dùng để trồng khoai tây. Sản lượng trung bình là 17,4 tấnha. Trang trại trồng khoai tây ở Hoa Kỳ đạt sản lượng với 44,3 tấnha, nông dân New Zealand là những người sản xuất khoai tây có sản lượng cao nhất Thế giới, dao động từ 6080 tấnha, kỷ lục được ghi nhận là 88 tấnha. Khoai tây được nhập vào Việt Nam năm 1890, tới năm 2012 này là 122 năm. Từ năm 1980, khoai tây được quan tâm và đã có đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước mà Viện Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (KHKTNNVN) là cơ quan chủ trì. Nhờ vậy, năng suất khoai tây đã được nâng cao, trước thường là 8 tấnha, cao nhất là 1820 tấnha, từ năm 1981 đến nay, năng suất bình quân đạt gần 12 tấnha, cao nhất đạt 3540 tấnha, có thời điểm khoai tây đã xuất khẩu sang Nga (có năm tới 1.000 tấn). Khi lương thực lúa gạo và ngô dồi dào thì khoai tây được nghiên cứu theo hướng chất lượng và hiệu quả. Vào năm 2011 thì tình hình sản xất khoai tây theo vùng khảo sát được là: Bảng 1.2.Sản xuất khoai tây, theo vùng, 2011 Diện tích thu hoạch Số lượng Năng suất ha tấn Hg ha Châu Phi 1,881,727.13 26,730,345.41 142,052.19 Châu Mỹ 1,597,378.50 41,410,193.00 259,238.45 Châu Á 9,558,688.88 175,247,920.00 183,338.87 Châu Âu 6,134,134.88 129,148,452.00 210,540.61 Bắc Phi 416,850.00 10,977,027.00 263,332.78 Nam Mỹ 926,731.00 15,426,976.00 166,466.60 Thế Giới 19,215,249.39 374,198,535.41 194,740.40 Nguồn: FAOSTAT.4 1.4. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của khoai tây.  Thành phần hóa học của củ khoai tây.  Giá trị dinh dưỡng. Khoai tây có chứa các vitamin, khoáng chất và phân loại của chất phytichemical như carotenoids và phenol tự nhiên. Axít chlorogenic cấu thành đến 90% của phenol trong khoai tây. Trong một củ khoai tây còn vỏ có kích thước trung bình 150 g có : + vitamin C :27 mg + kali : 620 mg + vitamin B6 : 0.2 mg + cacbonhydrat: 26 g Và một lượng rất nhỏ thiamin, riboflavin, folate, niacin, magie, photpho, sắt và kẽm. Cacbonhydrat trong khoai tây chủ yếu là tinh bột. Một phần nhỏ trong đó có khả năng chống tiêu hoá từ enzym trong dạ dày và ruột non. Tinh bột khoáng này được coi là cóhiệu ứng sinh lý và lợi ích cho sức khỏe giống chất xơ: là chống ung thư ruột kết, tăng khả năng nạp glucose, giảm nồng độ cholesterol và chất béo trung tính trong huyết tương, tăng cảm giác no, thậm chí nó có thể làm giảm chất béo tích trữ trong cơ thể. Khoai tây được xếp vào loại thức ăn có chỉ số glycemic(GI) cao. Giá trị dinh dưỡng trong 100g khoai tây được thể hiện trong bảng sau:

LỜI MỞ ĐẦU Lương thực giữ vai trò quan trọng đời sống người Trên 75% lượng ngày thể người lương thực cung cấp Hơn vấn đề an toàn thực phẩm, ngày dung nạp lượng lớn thực phẩm vào thể thực phẩm không đảm bảo an toàn đe dọa sức khỏe Vì việc phân tích kiểm soát chất lượng an toàn thực phẩm vô cần thiết quan trọng Khoai tây loại lương thực quan trọng sử dụng rộng rãi Khoai tây loài nông nghiệp ngắn ngày, trồng lấy củ chứa tinh bột, loại trồng lấy củ rộng rãi giới loại trồng phổ biến thứ tư mặt sản lượng tươi - xếp sau lúa, lúa mì ngô Khoai tây loại thực phẩm có nhiều công dụng chứa nguy tìm ẩn gây hại đến sức khỏe người sử dụng Vì để đáp ứng yêu cầu sức khỏe nhu cầu xuất tổ chức, quan chức đề chuẩn riêng để đánh giá kiểm soát chất lượng “khoai tây” Các quy chuẩn tiêu chuẩn nào, giống khác em xin trình bay Rất mong nhận ý kiến đóng góp Chân thành cảm ơn NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn, phản biện) KHOAI TÂY Xác nhận GVHD Chữ kí sinh viên DANH MỤC VIẾT TẮC TCVN : Tiêu Chuẩn Việt Nam QCVN : Quy Chuẩn Việt Nam Page KHOAI TÂY AOAC : Asociation of Official Analytical Chemists ( Hiệp hội nhà hóa phân tích thống) MỤC LỤC Page KHOAI TÂY Chương I TỒNG QUAN VỀ KHOAI TÂY 1.1 Nguồn gốc lịch sử: Cây khoai tây tên khoa học Solanum tuberosum, thuộc họ cà(Solanaceae).Khoai tây loài nông nghiệp ngắn ngày, trồng lấy củ chứa tinh bột, loại trồng lấy củ rộng rãi giới Plantae Angiospermae Eudicots Asterids Solanales Solanaceae Solanum S tuberosum Cây khoai tây có nguồn gốc từ vùng núi Andes Bolivia Peru cách 7000 năm.Sau nhiều kỷ chọn lọc nhân giống, có ngàn loại khoai tây khác nhau.[1] Sau chinh phục Đế chế Inca Tây Ban Nha, người Tây Ban Nha giới thiệu khoai tây châu Âu vào khoảng thập niên 1570 (khoảng năm sau chuyến hành trình Columbus vào năm 1492) Sau vận tải chủ yếu đường biển vùng lãnh thổ hải cảng toàn giới Khi phát khoai tây người dân tiếp nhận chậm, họ không tin tưởng, nhưng: Page KHOAI TÂY Với hàm lượng carbohydrate cao, khoai tây thực phẩm người phương Tây Nó phát triển tốt khí hậu lạnh ẩm Đức, Nga Ba Lan nước sản xuất nhiều khoai tây châu Âu Với hàm lượng vitamin c cao khoai tây nên giá trị tình vàng, suốt sốt tìm vàng Alaskan Klondike (1897-1898) Ở phía Nam đảo Atlantic Tristan de Cunha, khoai tây sử dụng loại tiền tệ không thức xa xôi cách trở mặt địa lý vùng đảo khiến cho thức ăn trở thành quan trọng Và từ đó, trồng đem trồng nhiều nơi vài nhanh chóng trở thành lương thực chủ đạo nhờ ưu điểm Năm 1890, người Pháp Giám đốc Vườn bách thảo Hà Nội đem hạt khoai tây trồng thử nước ta Do khoai tây dễ trồng, củ ăn ngon, mau chóng trồng nhiều địa phương Người Pháp người phương Tây di thực phổ biến cách trồng này, nên nhân dân ta gọi loại củ “khoai tây” Vì muốn bỏ chữ “tây”, vào khoảng năm 1956 - 1957, nhà văn Phan Khôi (1887 - 1960) có lần đề nghị (viết báo) nên gọi khoai tây “khoai nhạc ngựa” có nhiều củ nhỏ na ná nhạc đeo cổ ngựa 1.2.Điều kiện thích nghi, phân loại:  Đặc điểm sinh học, thích nghi Là loại lưu niên thân thảo phát triển khoảng 60 cm chiều cao, chết sau hoa Hoa màu trắng, phớt tím, có 5-7 cánh hoa lưỡng tính, tự thụ phấn Đời sống khoai tây chia thành thời kì: ngủ, nẩy mầm, hình thành thân củ thân củ phát triển Rễ khoai tây phân bố chủ yếu tầng đất sâu 30cm Lá kép gồm số đôi chét, thường 3-4 đôi Cây sau mọc khỏi mặt đất 7-10 ngày đốt đoạn thân, nằm đất xuất nhánh Đó đoạn thân địa sinh Các thân địa Page KHOAI TÂY sinh phát triển dồn tập trung đầu mút, thân phình to dần lên phát triển thành củ Trên thân củ có nhiều mắt Quả khoai tây có chứa lượng lớn chất độc alkaloid, solanine nên không dùng để ăn Tất giống khoai tây trồng từ hạt khác biệt với trồng củ giống Bất loại khoai tây trồng loại củ, miếng củ Hình 1: hình ảnh hoa củ khoai tây Page KHOAI TÂY Hình 2: Cây khoai tây Điều kiện thích nghi khoai tây: Nhiệt độ thích hợp cho thân củ phát triện từ 16-17°C Khoai tây ưa ánh sáng Ánh sáng cần thiết cho trình quang hợp, hình thành củ tích lũy chất khô Từ thời kì đến lúc hình thành khoai tây yêu cầu thời gian chiếu sáng dài Thời gian chiếu sàng giảm dần theo độ tuổi trưởng thành (thời gian chiếu sáng thích hợp khoảng 14h/ngày đêm) Độ ẩm yếu tố vô quan khoai tây loại thân củ thời gian sinh trưởng, khoai tây cần nhiều nước Trước hình thành củ khoai tây cần độ ẩm đất 60%, thành củ yêu cầu độ ẩm đất 80% Đất trồng khoai tây tốt đất pha cát, đất bãi, đât phù sa ven sông Độ pH phù hợp 5,2 - 6,4 Khoai tây có yêu cầu cao chất dinh dưỡng Khoai tây có phản ứng tốt với phân hữu Từ mọc đến trước hình thành củ khoai tây cần nhiều đạm Thời kì bắt đầu hình thành củ cần nhiều lân kali Tỉ lệ NPK cân đối cho khoai tây 2,5:1:3,3  Phân loại khoai tây: Theo điều kiện khí hậu, địa lý, nguồn gốc: Hiện có hàng trăm giống khoai tây khác giới có số giống khoai tây phổ biến cho sản lượng tốt khuyến cáo trồng Việt Nam vào năm gần là: − Giống Solara: Nguồn gốc: Nhập nội từ Đức Giống công nhận thức năm 2006 Page KHOAI TÂY Đặc điểm: Thời gian sinh trưởng 90-95 ngày (vụ đông) Thân đứng, tán gọn, củ nhiều (8-10 củ/cây) Dạng củ hình ovan, mắt củ nông, vỏ củ màu vàng, ruột củ màu vàng Chất lượng ăn tươi ngon, độ bở trung bình Năng suất từ 200-240 tạ/ha, thâm canh đạt 300 tạ/ha Ít nhiễm bệnh mốc sương virút, nhạy cảm với bệnh héo xanh − Giống Sinora Nguồn gốc: Nhập nội từ Hà Lan Giống công nhận cho phép sản xuất thử tháng 11/2008 Là giống có nhiều triển vọng tỉnh phía Bắc Giống dùng để ăn tươi chế biến Đặc điểm: Thời gian sinh trưởng 85- 90 ngày (vụ đông) Thân đứng, tán gọn, củ (7-8 củ/cây) Dạng củ hình tròn, củ lớn, mắt củ nông, vỏ củ màu vàng, ruột củ màu vàng Chất lượng khá, dùng để ăn tươi chế biến Năng suất từ 200-220 tạ/ha, thâm canh đạt 300 tạ/ha Nhiễm trung bình bệnh mốc sương, nhiễm virút bệnh héo xanh − Giống Diamant Nguồn gốc: Nhập nội từ Hà Lan Giống khảo nghiệm từ năm 2000 Là giống có nhiều triển vọng tỉnh phía Bắc Đặc điểm: Thời gian sinh trưởng 90- 95 ngày (vụ đông) Thân đứng, tán gọn, củ (6-7 củ/cây) Dạng củ hình ôvan, mắt củ nông, vỏ củ màu vàng, ruột củ màu vàng nhạt Năng suất từ 180-200 tạ/ha, thâm canh đạt 250 tạ/ha Ít nhiễm bệnh mốc sương, héo xanh virút, dễ nhiểm bệnh ghẻ − Giống Atlantic Nguồn gốc: Nhập nội từ Úc Công nhận thức năm 2008 Là giống có nhiều triển vọng tỉnh phía Bắc Giống dùng để chế biến Đặc điểm: Thời gian sinh trưởng 95-100 ngày (vụ đông) Thân đứng, tán gọn, củ (6-7 củ/cây) Dạng củ hình tròn, mắt củ nông, vỏ củ màu vàng, ruột củ màu vàng nhạt Đặc biệt thích hợp cho chế biến sấy lát Năng suất từ 220-230 tạ/ha, thâm canh đạt 320 tạ/ha Ít nhiễm bệnh mốc sương, bệnh héo xanh virút.[2] Theo thời gian sinh trưởng: − Giống chín cực sớm (65-70 ngày) − Giống chín sớm (71-90 ngày) Page KHOAI TÂY − Giống chín trung bình (91-120 ngày) − Giống chín muộn (121-140 ngày) Người ta phân loại theo cách sử dụng: − Nhóm giống sử dụng cho thực phẩm − Nhóm giống sử dụng cho công nghiệp − Nhóm giống sử dụng cho thức ăn gia súc − Nhóm giống kiêm dùng 1.3 Phân bố, sản lượng Năm 2010, 18,6 triệu đất giới dùng để trồng khoai tây Sản lượng trung bình 17,4 tấn/ha Trang trại trồng khoai tây Hoa Kỳ đạt sản lượng với 44,3 tấn/ha, nông dân New Zealand người sản xuất khoai tây có sản lượng cao Thế giới, dao động từ 60-80 tấn/ha, kỷ lục ghi nhận 88 tấn/ha Khoai tây nhập vào Việt Nam năm 1890, tới năm 2012 122 năm Từ năm 1980, khoai tây quan tâm có đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước mà Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (KHKTNNVN) quan chủ trì Nhờ vậy, suất khoai tây nâng cao, trước thường tấn/ha, cao 18-20 tấn/ha, từ năm 1981 đến nay, suất bình quân đạt gần 12 tấn/ha, cao đạt 35-40 tấn/ha, có thời điểm khoai tây xuất sang Nga (có năm tới 1.000 tấn) Khi lương thực lúa gạo ngô dồi khoai tây nghiên cứu theo hướng chất lượng hiệu Vào năm 2011 tình hình sản xất khoai tây theo vùng khảo sát là: Bảng 1.2 Sản xuất khoai tây, theo vùng, 2011 Harvested area Diện tích thu hoạch hectares Page Quantity Số lượng Yield Năng suất tonnes tonnes/hectare Hg / KHOAI TÂY Châu Phi 1,881,727.13 26,730,345.41 142,052.19 Châu Mỹ 1,597,378.50 41,410,193.00 259,238.45 Châu Á Châu Âu Bắc Phi 9,558,688.88 6,134,134.88 416,850.00 175,247,920.00 129,148,452.00 10,977,027.00 183,338.87 210,540.61 263,332.78 Nam Mỹ 926,731.00 15,426,976.00 166,466.60 Thế Giới 19,215,249.39 374,198,535.41 194,740.40 Nguồn: FAOSTAT.[4] 1.4 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng khoai tây  Thành phần hóa học củ khoai tây  Giá trị dinh dưỡng Khoai tây có chứa vitamin, khoáng chất phân loại chất phytichemical carotenoids phenol tự nhiên Axít chlorogenic cấu thành đến 90% phenol khoai tây Trong củ khoai tây vỏ có kích thước trung bình 150 g có : + vitamin C :27 mg + vitamin B6 : 0.2 mg + kali : 620 mg + cacbonhydrat: 26 g Page 10 KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG dung dịch thử thứ hai mức 6-7 ml / phút Cuối chuyển đủ H2O tự thông qua cột để làm cho 250-300 ml khối lượng thức điều chỉnh pH 12,5-13,0, sử dụng máy đo pH khuấy từ, với giải pháp KOH-KCN, (hòa tan 280 g KOH 66 g KCN L H2O) Thêm 0,100 g acid ascorbic 200-300 mg hydroxynaphthol thị màu xanh Chuẩn độ với 0.01m giải pháp EDTA thông qua màu hồng để sâu điểm kết thúc màu xanh, sử dụng máy khuấy từ Ca, % = mL EDTA (Phân tử lượng EDTA /0.00.4008.2 100/mg mẫu kiểm tra Chương 4: KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH CÁC TIÊU CHUẨN Nhìn chung phương pháp phân tích quy định TCVN rõ ràng xúc tích, nhiên phương pháp đòi hỏi tính công nghệ cao phân tích chất hữu Solanine TCVN có AOAC Có tương đồng TCVN tiêu chẩn AOAC phương pháp cách trình bày Cùng tiêu AOAC có nhiều cách phân tích khác kiểm tra nồng độ arsen phương pháp đo màu (942.17), phương pháp keldal (963,21) Tóm lại mặt kĩ thuật thiết bị AOAC toost tiêu chuẩn Việt Nam, Việt Nam có quy chuẩn quy định thông số kĩ thuật tiê chuẩn phương pháp phân tích để đánh giá Do điều kiện kinh tể nên tiêu chuẩn Việt Nam xây dựng dựa tiêu chuẩn khác PHỤ LỤC KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG AOAC Official Method 997.13 Glycoalkaloids (α-Solanine and α-Chaconine) in Potato Tubers Liquid Chromatographic Method AOAC Official Method 997.13 Glycoalkaloids (α-Solanine and α-Chaconine) in Potato Tubers Liquid Chromatographic Method First Action 1997 (Applicable to quantitative determination of [10–200 mg/kg] α-solanine and [20–250 mg/kg] α-chaconine in raw potato tubers ) Caution: SeeAppendix B, safety notes on safe handling of special chemical hazards α-Solanine and α-chaconine are toxic Do not inhale or swallow Avoid contact with skin Handle liquid N carefully Extremely low temperature (–196°C) can cause skin injury, frost injury, or similar burn Leather gloves and safety goggles with side shield or face shield should be worn Boiling and splashing always occur when filling warm container or when inserting objects into liquid N Always perform these operations slowly to minimize boiling and splashing Store and use liquid N only in well ventilated place Due to evaporation of N gas and condensation of O gas, the percentage of O in a confined space can become dangerously low Due to the large expansion ratio from liquid to gas (1 to 700), dangerous over-pressure can arise if liquid N is stored in sealed container See Table 997.13 for the results of the interlaboratory study supporting acceptance of the method A Principle Glycoalkaloids are extracted from fresh tuber tissue with dilute acetic acid Extract is concentrated and cleaned up on αdisposable solid phase extraction cartridge Final separation and measurement of -solanine and α-chaconine is done by reversed-phase liquid chromatography with ultraviolet detection at 202 nm B Apparatus KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG (a) Homogenizers.—(1) For disintegration of potato tissue in liquid nitrogen.—UltraTurrax T45 with shaft 45-N (Teflon bearing) generator TP45/26 and speed controller is suitable Place sliding Plexiglass lid on shaft to protect against splashes (2) For extraction.—Ultra-Turrax TP 18-10 with shaft 18-N and speed controller (Janke & Kunkel GmbH & Co KG, D79219 Staufen, Germany) is suitable (b) Solid-phase extraction (SPE) columns.—Sep-Pak C18 solid-phase disposable extraction cartridges with 360 mg packing material (Waters Corp., 34 Maple St, Milford, MA 01757-3696, USA) Check recovery during method set-up and in routine quality control, especially if other SPE cartridges than those recommended are used Use spiked tuber extracts because pure standard solution can give low recoveries from SPE cartridges, possibly due to strong adsorption of the alkaloid bases to stationary phase Adsorption may be blocked by other compounds present in tuber extracts Expected recovery is >90% (c) SPE manifold.—Vacuum manifold for multiple solid-phase extractors (d) Liquid chromatographic (LC) system.—High pressure pump for isocratic use with loop injection valve, column thermostat, variable wavelength detector, electronic integrator, and recorder [Note: Conduct performance test for chromatographic selectivity when starting up procedure Chromatograms of some potato varieties contain peaks with retention close to that of α-solanine and α-chaconine (see Figure 997.13) Retention for glycoalkaloids may vary greatly between different stationary phase materials and even with the same column, e.g., due to differences in efficiency between different column thermostat equipment Analyze potatoes with negligible alkaloid content, obtained from the inner tissues of large size tubers, or by altering separation parameters Temperature has pronounced effect on selectivity between glycoalkaloid and interfering peaks Raising temperature will result in increased retention for glycoalkaloids while the retention for interfering peaks is generally decreased.] KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG Table 997.13: Interlaboratory study results for the determination of glycoalkaloids ( solanine and -chaconine) in potato tubers by liquid chromatographic method (e) LC column.—250 4.6 mm id, stainless steel column, packed with Hypersil ODS (Shandon Southern Products Ltd., Astmoor, UK; Supelco, Inc., Bellefonte, PA 168230048, USA, Cat No Z22,634-3), µm particle size, C 18 phase, or equivalent Operating conditions: flow rate, 1.5 mL/min; injection volume, 20 µL; column temperature, 40°C; detector set at 202 nm (f) Centrifuge.—Exerting 40 000 m/s2 (ca 4000 g) (g) Analytical balance.—Accurately weighing to 0.05 g (h) pH meter (i) Labware.—Volumetric flasks, 100 mL; stainless steel beaker, L C Reagents All reagents should be of analytical grade unless otherwise stated Water should be ASTM Type I (e.g., prepared from the Milli-Q system available from Millipore Corp., 80 Ashby Rd, Bedford, MA 01730, USA) (a) Acetonitrile.—LC grade with 80% transmission at 200 nm (b) Extraction solution.—H2O–acetic acid–NaHSO3 (100 + + 0.5, v/v/w) Mix 1.0 L H2O with 50 mL glacial acetic acid, add 5.0 g NaHSO3, and mix to dissolve (c) SPE wash solution.—15% acetonitrile Mix 150 mL acetonitrile, (a), with 850 mL H2O (d) Potassium monohydrogen phosphate.—0.1M Accurately weigh 17.4 g anhydrous K2HPO4, quantitatively transfer to L volumetric flask, dissolve in H 2O, and dilute to volume KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG (e) Potassium dihydrogen phosphate.—0.1M Accurately weigh 13.6 g KH 2PO4, quantitatively transfer to L volumetric flask, dissolve in H2O, and dilute to volume (f) Potassium phosphate buffer.—0.1M, pH 7.6 Transfer 100 mL K2HPO4 solution, (d), to a beaker equipped with magnetic stirrer and pH electrode Add KH 2PO4 solution, (e), to pH 7.6 ± 0.01 [ca 19 mL (e) per 100 mL (d)] Filter through 0.45 µm membrane filter (g) LC mobile phase.—60% acetonitrile in 0.01M phosphate buffer Mix 100 mL phosphate buffer, (f), with 300 mL H2O and add 600 mL acetonitrile, (a) De-gas (h) LC flush solution.—60% acetonitrile Mix 600 mL acetonitrile, (a), with 400 mL H2O Degas (i) Glycoalkaloids standard solution.—(1) Glycoalkaloids stock standard solution.— Weigh, to the nearest 0.05 mg ca 25 mg α-solanine and ca 25 mg α-chaconine (available from Sigma Chemical Co., PO Box 14508, St Louis, MO 63103-2564, USA) Quantitatively transfer into 100 mL volumetric flask with 0.1M KH 2PO4 solution, (e) Mix to dissolve and dilute to volume with 0.1M KH 2PO4 solution, (e) (2) Glycoalkaloids calibration solution.—Dilute aliquots of glycoalkaloids stock solution, (i)(1), with 0.1M KH2PO4 solution, (e), to obtain concentrations of 5.0, 10.0, 25.0, 50.0, 100, and 150 µg/mL Glycoalkaloid standard solutions are stable at least months at 4°C D Preparation of Test Sample Shred 10–20 potato tubers in food processor Mix well and immediately transfer ca 200 g into L stainless steel beaker filled with liquid N Add potato shreds in smaller portions and stir to prevent them from sticking together While immersed in liquid N, disintegrate potato into fine particles with homogenizer, B(a)(1) Transfer homogenate to plastic containers and place in cooler to allow N to evaporate Before potato tissue has started to thaw, cap containers airtight and store at –18°C or below (Caution: KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG Over-pressure can arise if N has not been allowed to evaporate before containers are capped.) test sample can be stored at least months before further processing (Note: Homogenization in liquid N produces fairly homogeneous powder of fine particles, from which test samples can easily be drawn, and from which the glycoalkaloids are easily extracted If other test sample procedures are preferred for convenience, e.g., grinding fresh tubers in food processor or freeze drying, perform homogeneity tests Also, check that glycoalkaloid breakdown does not occur during preparation.) E Extraction Remove and discard top layer of frozen potato test sample, which might contain condensed H2O Weigh to nearest 0.01 g ca 10 g frozen test sample and immediately add 40 ± 0.1 mL extraction solution, C(b) Mix ca (control speed to avoid foaming) with homogenizer, B(a)(2) Clarify by centrifugation 30 at 40 000 m/s2 Collect supernatant Extract is stable at least week at 4°C F Cleaning of Extract Place SPE column, B(b), on vacuum manifold, B(c), and condition each with 5.0 mL acetonitrile, C(a), followed by 5.0 mL extraction solution, C(b) Pass 10.0 ± 0.05 mL extract through columns Wash column with 4.0 mL SPE wash solution, C(c) Elute with 4.0 mL LC mobile phase, C(g) (elution rate: 1–2 drops/s), and adjust volume to 5.0 ± 0.05 mL with LC mobile phase, C(g) Eluate is stable at least week at 4°C KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG G Liquid Chromatography Establish LC operating conditions as in B(d) with solvent C(g) and let system equilibrate Inject calibration standard solutions, C(i)(2), and test extracts Injection volume is at least times loop volume See Figure 997.13 for chromatogram of potato tuber extract Under the prescribed LC conditions, α-solanine and α-chaconine peaks appear within 10 Mono- and di-glycosides, but not aglycone, of α-solanine and α-chaconine may appear if run time is prolonged to ca 20 Interfering peaks from matrix might appear with some potato varieties Appearance of β-chaconines can serve as indicator of matrix deterioration, since they are formed rapidly in damaged tuber tissue as result of enzymatic hydrolysis of α-chaconine Retention times under present chromatographic conditions for β1-chaconine, β2-chaconine, and -chaconine are ca 10, 13, and 18 min, respectively, and for β2-solanine andγ -solanine, and 17 min, respectively Following chromatography, rinse pump and LC column at least 30 with LC flush solution, C(h) Before leaving column for longer periods, rinse additionally with pure acetonitrile H Calculations KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG Construct calibration curves for α-solanine and α-chaconine, respectively, by linear regression or peak area (y-axis) on standard concentration expressed as µg/mL (xaxis) Calculate contents, Cs, of α-solanine and α-chaconine, respectively, in test samples as follows when test and standard solutions are injected with equal volumes: Cs, mg/kg = where Ps = analyte peak area; α= intercept of calibration curve, area units; β= slope of calibration curve, area units/(µg/mL); F = dilution factor, mL/g Calculate dilution factor, F, as follows: F where Wp = weight of test portion (normally 10 g); V1 = volume of extraction solution (normally 40 mL); V2 = volume of extract applied onto SPE cartridge column (normally 10 mL); V3 = final volume of diluted eluate from SPE cartridge column (normally mL); Cw = H2O content of potatoes (approximated to 0.8 mL/g if unknown) F is 2.4 mL/g when starting procedure with 10.0 g test portion and following other conditions as specified Reference: J AOAC Int (future issue) © 2000 AOAC INTERNATIONA KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG AOAC Official Method 941.15: Carotene in Fresh PlantMaterials and Silages Spectrophotometric Method AOAC Official Method 941.15 Carotene in Fresh PlantMaterials and Silages Spectrophotometric Method First Action 1941 Final Action Fat-soluble pigments are extracted and chromatographed to remove chlorophylls and hydroxycarotenes, which are then determined spectrophotometrically and expressed as -carotene Method is not suitable for provitamin A analysis of products that contain appreciable amounts of -carotene, -carotene, zeta-carotene, zeacarotenes, cryptoxanthins, or xanthophyll esters A Reagents (a) Acetone.—Dry, alcohol-free To dry, treat with anhydrous Na 2SO4 and distil over granular ca "10 mesh" Zn (b) Commercial hexane.—Bp 60–70°C; distilled over KOH (c) Adsorbent.—Activated magnesia (Sea Sorb 43; Fisher Scientific Co., No S-120) (d) Diatomaceous earth.—Hyflo Super-Cel B Extraction Finely cut material with scissors or knife, or grind in food chopper to assure representative test portion If analysis cannot be performed immediately, blanch in boiling H2O 5–10 and store in frozen condition Place 2–5 g weighed test portion in high-speed blender; add 40 mL acetone, 60 mL hexane, and 0.1 g MgCO 3, and blend Filter with suction or let residue settle and decant into separator Wash residue with two 25 mL portions acetone, then with 25 mL hexane, and combine extracts Wash acetone from extract with five 100 mL portions H 2O, transfer upper KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG layer to 100 mL volumetric flask containing mL acetone, and dilute to volume with hexane If desired, alcohol may be used instead of acetone for extraction Use 80 mL alcohol and 60 mL hexane in blender; other volumes same as for acetone C Separation of Pigments Pack activated magnesia–diatomaceous earth mixture (1 + 1, w/w) in chromatographic tube 22 od 175 mm sealed to 10 mm od tube at bottom To prepare column, place small glass wool or cotton plug inside tube, add loose adsorbent to 15 cm depth, attach tube to suction flask, and apply full vacuum of H 2O pump Use flat instrument (such as inverted cork mounted on rod or tamping rod) to gently press adsorbent and flatten surface (packed column should be ca 10 cm deep) Place cm layer anhydrous Na2SO4 above adsorbent With vacuum continuously applied to flask, pour extract into column Use 50 mL acetone–hexane (1 + 9), or slightly more, if necessary, to develop chromatogram and wash visible carotenes through adsorbent Keep top of column covered with layer of solvent during entire operation (conveniently done by clamping inverted volumetric flask full of solvent above column with neck 1–2 cm above surface of adsorbent) Collect entire eluate (Carotenes pass rapidly through column; bands of xanthophylls, carotene oxidation products, and chlorophylls should be present in column when operation is complete.) Transfer eluate, which has been reduced in volume by loss of vapor through H2O pump, to 100 mL volumetric flask, dilute to volume with acetone– hexane (1 + 9), and determine carotene content photometrically D Determination Following procedure described or, if high quality α-carotene is not available, proceed as in 970.64E and F (see 45.1.04) Determine A of solution as soon as possible with spectrophotometer at 436 nm Calibrate these instruments first with solutions of high purity β-carotene as shown by characteristic absorption curve [J Biol Chem 144, KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG 21(1942)] Prepare calibration chart and convert A of solution to be determined to carotene concentration from chart When determinations are made with properly calibrated spectrophotometer at 436 nm, C= where C = concentration carotene (mg/lb) in original sample, L = cell length in cm, and W = g product/mL final dilution Report results as mg -carotene/lb Multiply by 2.2 to give ppm ( g/g) or by 1667 to give International Units/lb CAS-36-88-4 (carotene) © 2000 AOAC INTERNATIONAL AOAC OfficialMethod972.39 Light Filth in Potato Products (Dehydrated) Flotation Method AOAC OfficialMethod 972.39 Light Filth in Potato Products (Dehydrated) Flotation Method First Action 1972 Final Action 1988 Weigh 50 g test portion into 1.5–2 L beaker Add L hot HCl (1 + 9) and magnetic stirring bar Boil 10 with gentle stirring on magnetic stirrer-hot plate, 945.75B(n) (see 16.1.01) Sieve portionwise on No 230 sieve, 945.75B(r) (see 16.1.01) Wet residue on sieve with 40% isopropanol and transfer quantitatively to L trap flask, 945.75B(h)(4) (see 16.1.01), using 40% isopropanol Bring volume to L with 40% isopropanol and add 50 mL HCl Add magnetic stirring bar, heat, and boil 10 with gentle magnetic stirring Immediately transfer flask to cool stirring unit and add KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG 40 mL mineral oil, 945.75C(p) (see 16.1.01) Stir magnetically, 970.66B(c) (see 16.1.02), Slowly fill flask with 40% isopropanol by letting liquid flow down stoppered rod while top of stopper is held just above liquid After filling flask, gently stir settled plant material by hand 5–10 s with stoppered rod Let stand undisturbed and immediately trap off Add 25 mL mineral oil, gently stir by hand 30 s, and let stand 10 Repeat trapping Wash flask neck thoroughly with undiluted isopropanol and transfer washings to beaker containing trappings Filter onto ruled paper and examine microscopically Reference: JAOAC55, 71(1972) AOAC Official Method 968.31 Calcium in Canned Vegetables Titrimetric Method First Action 1968 Final Action 1969 (Applicable to canned lima beans, potatoes, and tomatoes.) A Reagents and Apparatus See 967.30A and B (see 18.5.07) B Preparation of Sample Thoroughly comminute entire contents of can (representative portion if larger than No 303 size can) in high-speed blender Weigh 50 g test sample (100 g in absence of declaration of added Ca) into Pt or porcelain dish Evaporate to dryness, using forceddraft oven, IR radiation, or other convenient means Ash and treat as in 967.30C (see 18.5.07) C Determination Transfer 100 mL aliquot prepared test solution to 250 mL beaker and adjust to pH 3.5 with 10% KOH solution (w/v) added dropwise, using pH meter and magnetic stirrer Pass test sample solution through resin column (column is in chloride form), collecting effluent in 400 mL beaker at flow rate of 2–3 mL/min Wash column with two 50 mL portions H2O, passing first portion through at same rate as test solution and second at 6–7 mL/min Finally pass enough H 2O freely through column to make 250– 300 mL final volume Adjust to pH 12.5–13.0, using pH meter and magnetic stirrer, with KOH–KCN solution, (dissolve 280 g KOH and 66 g KCN in L H 2O) Add KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG 0.100 g ascorbic acid and 200–300 mg hydroxynaphthol blue indicator Titrate immediately with 0.01M EDTA solution through pink to deep blue end point, using magnetic stirrer Ca, %=mLEDTA (molarityEDTAsolution/0.01) 0.4008 100/mg test sample References: JAOAC 49, 287(1966); 50, 787(1967); 51, 796(1968); 53, 720(1970) CAS-7440-70-2 (calcium) © 2000 AOAC INTERNATIONAL TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].AOAC/2000 [2].http://www.codexalimentarius.org/standards/list-of-standards/ [3] http://www.cc.columbia.edu/cu/cup/ http://www.healthypotato.com/ [4].http://www.codexalimentarius.org/standards/list-of-standards/ [5] http://faostat.fao.org/site/567/default.aspx#ancor KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG [6].http://www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/85073/Khuyen-nong/4-giongkhoai-tay-tot.html [7].http://thuvienphapluat.vn [8].http://vi.wikipedia.org/wiki/Khoai_t%C3%A2y [...]... công nhận hoặc chỉ định Kiểm tra chất lượng khoai tây với các chỉ tiêu sau: 2.3 .Chỉ số cảm quan Chỉ tiêu cảm quan đánh giá chất lượng củ khoai tây có các tiêu chuẩn sau: 2.3.1.TCVN 8549:2011: CỦ GIỐNG KHOAI TÂY – PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM Tuber seed potato – Testing methods 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp kiểm nghiệm các chỉ tiêu chất lượng của các lô củ giống khoai tây được nhân... phương pháp sắc ký lỏng hiện đại Chương II: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GÍ CHẤT LƯỢNG KHOAI TÂY 2.1 .Các QCVN về Khoai tây Dựa trên các quy chuẩn Việt Nan sau: Bảng 4: Tóm tắt tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn, quy chuẩn Phạm vi diều chỉnh QCVN 01-52 : 2011/BNNPTNT Quy chuẩn này quy định các chỉ tiêu, mức giới hạn, phương pháp kiểm tra và yêu cầu quản lý chất lượng củ giống khoai tây thuộc loài Solanum tuberosum (L.) trong... giống phân tích một lần trong 10 Hàm lượng tinh bột Sau thu hoạch 7-10 ngày % chất khô quá trình khảo nghiệm theo phương pháp quy định tại tiêu chuẩn hiện hành Phân tích một lần trong quá trình 11 Hàm lượng chất khô khảo nghiệm Sau thu hoạch 7-10 ngày % theo phương pháp của phòng thử nghiệm được công nhận hoặc chỉ định 12 Các chỉ tiêu chất lượng Sau thu Phân tích một lần trong quá trình KHOAI TÂY ThS... Độc tính của khoai tây Khoai tây chứa những hợp chất độc hại được biết đến như glycoalkloids, phổ biến nhất là solanine và chaconine Solanine cũng được tìm thấy trong một số cây KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG như cây bạch anh độc, cây thuốc lá, cà tím Độc tố này ảnh hưởng đến hệ thần kinh, gây ra sự yếu đuối và nhầm lẫn Hình 3: Mầm khoai tây gây độc Thực chất các hợp chất này là được khoai tây sinh ra... khoai tây - Phương pháp kiểm nghiệm củ giống QCVN 01-52 : 2011/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng củ giống khoai tây KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG ĐỊNH CỦA GIỐNG KHOAI TÂY National Technical Regulation on Testing for Distinctness, Uniformity and Stability of Potato Varieties DUS) của các giống khoai tây nhân giống vô tính thuộc loài Solanum tuberosum (L.), không áp dụng cho khoai tây. .. mẫu điểm sẽ được lấy ở các vị trí ngẫu nhiên để có một số lượng củ tối thiểu (xem 3.4) 3.6 Lập mẫu hỗn hợp Các mẫu điểm được gộp lại để tạo thành mẫu hỗn hợp 3.7 Lập mẫu gửi 3.7.1 Khối lượng mẫu gửi Khối lượng tối thiểu của các mẫu gửi quy định như sau: - Mẫu kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng lô củ giống (không kiểm tra vi rút): 250 củ KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG - Mẫu kiểm tra vi rút: 120 củ, được... phải có số lượng củ tương đương nhau 2.3 Mẫu hỗn hợp (Composite sample) KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG Mẫu được tạo thành bằng cách gộp và trộn tất cả các mẫu điểm được lấy ra từ lô củ giống 2.4 Mẫu gửi (Submitted sample) Mẫu được gửi đến phòng kiểm nghiệm để phân tích các chỉ tiêu chất lượng Mẫu gửi phải đủ số lượng củ tối thiểu như quy định và có thể bao gồm toàn bộ hoặc một phần của mẫu hỗn hợp... định các loại vi rút gây bệnh ở khoai tây phải dùng các phương pháp chẩn đoán bằng kháng huyết thanh miễn dịch (ELISA) hoặc các phương pháp xác định riêng Các củ bị nhiễm bệnh vi rút thường bé, đa số là củ bi và dị dạng Bệnh vi rút cũng có thể ở dạng ẩn A.10 Các loài sâu bệnh hại khoai tây thuộc đối tượng kiểm dịch thực vật  Bệnh ung thư khoai tây: Synchytrium endobioticum Perc  Bệnh ghẻ bột khoai tây: ... cholesterol và chất béo trung tính trong huyết tương, tăng cảm giác no, thậm chí nó có thể làm giảm chất béo tích trữ trong cơ thể Khoai tây được xếp vào loại thức ăn có chỉ số glycemic(GI) cao Giá trị dinh dưỡng trong 100g khoai tây được thể hiện trong bảng sau: Bảng 3: Giá trị dinh dưỡng của khoai tây tính trên 100g Thành phần Giá trị Năng lượng 93( Kcal) Cacbohydrates 19g Tinh bột 15g Chất xơ 1g Lipid... 25 t KHOAI TÂY ThS HỒ THỊ MỸ HƯƠNG Khi bảo quản khoai tây trong đống, hay trong hầm chứa một lô hàng không được lớn hơn 50 t Khi bảo quản khoai tây trong hầm chứa và trong đống có thiết bị thông gió tốt: một lô hàng không vượt quá 500t Đối với khoai tây bao gói, không phụ thuộc dạng vận chuyển: một lô hàng không vượt quá 25t  Thiết bị Khi lấy mẫu và tiến hành xác định chất lượng của khoai tây cần

Ngày đăng: 21/09/2016, 07:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮC

    • Bảng 1.2. Sản xuất khoai tây, theo vùng, 2011

      • Bảng 6- Các tính trạng đặc trưng của giống khoai tây

      • Tính trạng

        • 2.3.Chỉ số cảm quan.

        • Chỉ tiêu cảm quan đánh giá chất lượng củ khoai tây có các tiêu chuẩn sau:

        • Tuber seed potato – Testing methods

        • Thiết bị

        • Đối với những lô hàng có khối lượng đến 30 t: từ mỗi lớp lấy ở 3 điểm khác nhau (trên, giữa, dưới)

        • Đối với những lô hàng có khối lượng lớn hơn 30 t: từ mỗi lớp lấy ở 4 điểm khác nhau (trên, giữa, dưới)

        • Đối với những lô hàng có khối lượng đến 10 t: từ mỗi lớp lấy ở 1 điểm theo đường chéo (trên, giữa, dưới).

        • Đối với lô hàng có khối lượng lớn hơn 10t : từ mỗi lớp lấy mẫu ban đầu tại 2 vị trí khác nhau (trên, giữa, dưới) theo đường chéo.

        • Xác định chất lượng

        • Biên bản

        • Biên bản lấy mẫu chung phải bao gồm các nội dung sau:

          • 2.4.Chỉ tiêu hóa học.

          • PHỤ LỤC

          • 1. AOAC Official Method 997.13 Glycoalkaloids (α-Solanine and α-Chaconine) in Potato Tubers Liquid Chromatographic Method

          • AOAC Official Method 997.13

          • Glycoalkaloids (α-Solanine and α-Chaconine) in Potato Tubers Liquid Chromatographic Method First Action 1997

          • (Applicable to quantitative determination of [10–200 mg/kg] α-solanine and [20–250 mg/kg] α-chaconine in raw potato tubers .)

            • A. Principle

            • B. Apparatus

            • C. Reagents

            • D. Preparation of Test Sample

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan