Báo cáo thực tập quản lý thư viện tại Trường tiểu học Hương Canh A

53 931 5
Báo cáo thực tập quản lý thư viện tại Trường tiểu học Hương Canh A

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 PHẦN I: GIỚI THIỆU CƠ QUAN THỰC TẬP 5 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 5 1.2 Cơ cấu tổ chức nhà trường gồm: 6 1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn 7 1.4 Giới thiệu phòng thư viện 8 1.4.1 Nguồn lực thông tin 10 1.4.2 Công tác bổ sung vốn tài liệu 11 1.4.3Người dùng tin của thư viện 12 1.4.4 Các sản phẩm và dịch vụ thông tin 13 1.4.5 Công tác quản lý, phục vụ bạn đọc 15 1.4.6 Kế hoạch phát triển 18 PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 22 2.1 Ứng dụng phần mềm quản lý thư viện Vemis Library 22 2.1.1 Giới thiệu phần mềm quản lý thư viện Vemis Library 22 2.1.2 Qúa trình làm việc với phầm mềm 23 2.2 Nội dung xử lý tài liệu 35 2.2.1.Đăng ký tài liệu 35 2.2.2 Xử lý nội dung tài liệu truyền thống 38 2.2.3 Mô tả tài liệu 41 2.2.4Tổ chức kho tài liệu 43 PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 45 3.1 Nhận xét 45 3.1.1Thuận lợi: 45 3.1.2. Khó khăn 45 3.2 Đề xuất 45 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: GIỚI THIỆU CƠ QUAN THỰC TẬP 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Cơ cấu tổ chức nhà trường gồm: 1.3 Nhiệm vụ quyền hạn 1.4 Giới thiệu phòng thư viện 1.4.1 Nguồn lực thông tin 10 1.4.2 Công tác bổ sung vốn tài liệu 11 1.4.3Người dùng tin thư viện 12 1.4.4 Các sản phẩm dịch vụ thông tin 13 1.4.5 Công tác quản lý, phục vụ bạn đọc 15 1.4.6 Kế hoạch phát triển 18 PHẦN 2: 21 NỘI DUNG THỰC TẬP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .21 2.1 Ứng dụng phần mềm quản lý thư viện Vemis Library 21 2.1.1 Giới thiệu phần mềm quản lý thư viện Vemis Library 21 2.1.2 Qúa trình làm việc với phầm mềm 23 2.2 Nội dung xử lý tài liệu 35 2.2.1.Đăng ký tài liệu 35 2.2.2 Xử lý nội dung tài liệu truyền thống 38 2.2.3 Mô tả tài liệu 41 2.2.4Tổ chức kho tài liệu 43 PHẦN 3: 44 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 45 3.1 Nhận xét 45 3.1.1Thuận lợi: 45 3.1.2 Khó khăn 45 3.2 Đề xuất 45 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Để đạt kết tốt đợt thực tập vừa qua em xin chân thành cảm ơn thầy giáo mơn khoa Văn hóa – thông tin xã hội,trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đặc biệt cô Lê Thanh Huyền – trưởng khoa; cô Nguyễn Thị Kim Loan;Thầy Phạm Quang Quyền; Thầy Lê Ngọc Diệp - giảng viên chuyên ngành thông tin thư việN, Chủ nhiệm lớp ĐHKHTVK1 Em xin gửi lời cám ơn cô Dương Thị Ái Liên cán thư viện trường Tiểu học Hương Canh A, giúp đỡ em đợt thực tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể quý thầy giáo, cô giáo viên trường Tiểu học Hương Canh A với bảo tận tình, giúp chúng em học tập, nắm bắt làm quen với cơng việc, tích lũy thêm nhiều kiến thức thực tế, có nhìn tồn diện sâu sắc công tác thư viện Là bước đầu rèn luyện thêm kỹ nghiệp vụ nhằm xây dựng phong cách làm việc sáng tạo khoa học cán khoa học thư viện tương lai.Đây khoảng thời gian giúp em nhận phần kiến thức em chưa nắm vững để bổ sung cho phần kiến thức học, giúp em hồn thánh khóa học cách tốt Trong trình thực tập có nhiều cố gắng thân em khơng tránh khỏi bỡ ngỡ báo cáo thực tập cịn nhiều sai sót Vì vậy, em kính mong nhận góp ý thầy giáo, cán thư viện, bạn học sinh, sinh viên để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Vĩnh Phúc, ngày 19 tháng năm 2016 Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI NĨI ĐẦU “ Đọc mn sách, mn dặm đường “ ( HỒ CHÍ MINH) Sách sản phẩm trí tuệ người, Sách mang nhiều kiến thức phong phú giúp người có kiến thức làm cột mốc xuất phát để ta có thêm nhiều kiến thức khác.Đọc sách giúp hiểu biết thêm Thế giới sống Thế giới phát triển ngày Sách tài sản quý giá, bạn thân tốt người, nên đọc sách cho dù khoa học, kĩ thuật phát triển đến đâu Đó thơng điệp Hồ Chủ Tịch kính u gửi đến em học sinh nhỏ nhân dân Việt Nam ta toàn thể nhân loại Thế giới Để sách đến tay em học sinh, sinh viên, người dùng tin dễ dàng cần xây dựng hệ thống thông tin – thư viện rộng rại từ trung ương tới sở, ban ngành, đoàn thể, phù hợp với nơi làm việc, học tập người dân với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho họ sử dụng thư viện Từ nhận thức trên, thư viện Đảng Nhà nước trọng xây dựng phát triển với nhiều hệ thống khác : - Hệ thống thư viện công cộng với Thư viện Quốc gia Việt Nam đứng đầu 64 thư viện tỉnh, thành, 582 thư viện cấp quận, huyện, gần 6.046 thư viện, phòng đọc sách xã, phường, thôn, Gắn kết với thư viện công cộng cịn có 10.000 tủ sách pháp luật 8.000 điểm bưu điện - văn hóa xã, phường - Hệ thống thư viện thuộc Bộ Giáo dục ngày phát triển Hiện nước ta có gần 300 thư viện, trung tâm thông tin - thư viện trường đại học cao đẳng, gấp hàng chục lần so với trước năm 1954 Cịn thư viện trường phổ thơng tăng không ngừng, theo mở rộng ngành Giáo dục Nếu năm 2000 nước có 15.574 thư viện 24.208 trường phổ thơng đến năm 2004 số 17.842 thư viện/26.345 trường - Hệ thống thư viện quân đội phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cầu đọc sĩ quan, chiến sĩ với thư viện trung ương, 53 thư viện học viện, qn khu, qn đồn, 330 phịng đọc sách cấp sư đoàn, trung đoàn tương đương, 620 tủ sách Phịng Hồ Chí Minh, 400 tủ sách đồn biên phịng Ngồi ra, hệ thống thư viện thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Thủy sản phát triển mạnh Như vậy, Thư viện đời với sứ mệnh gắn liền với tri thức Thư viện đồng hành người với tiến hóa nhận thức, mở mang tầm nhìn, phát triển khoa học, bảo tồn phát huy văn hóa Đối với xã hội học tập ngày nay, tầm quan trọng thư viện chưa bị giảm Với trỗi dậy mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông, thư viện chưa giá trị nhân văn mình, có thay đổi vai trị để thích ứng Nhìn nước với giáo dục tiến bộ, thư viện chưa tách biệt với dạy học Sự phát triển giáo dục song hành phát triển ngành thông tin – thư viện (TT-TV) Nhận thức tầm quan trọng tri thức, họ không “bỏ rơi” thư viện chiến lược phát triển Trong nghiên cứu ngành thư viện đại học Mỹ để rút học kinh nghiệm, Nguyễn Huy Chương (2009) khẳng định rằng, để trở thành “hệ thống thư viện to lớn đại giới”, điều tiên người Mỹ nhận thức sâu sắc tầm quan trọng tri thức, “sách thư viện nghiệp giáo dục quốc gia” Chính nhờ nhìn nhận tích cực đó, nên nghiệp phát triển thư viện trở thành vấn đề “có tầm vóc trị” – nghĩa có vào nhà nước, việc xây dựng thư viện “dân chủ hóa, xã hội hóa” – nghĩa có tham gia người dùng Như vậy, đúc kết rằng, nhận thức tầm vĩ mô lẫn vi mơ có tác động to lớn đến nghiệp phát triển ngành thư viện Trường Đại học Nội vụ Hà Nội với bề dầy lịch sử đào tạo suất sắc cử nhân chuyên ngành thông tin – thư viện, trường tổ chức chương trình đạo tạo thực tập tốt nghiệp quan, với hiệu “ mai lập thân Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - lập nghiệp” hay “ học thật thi thật để đời làm thật “ Tổ chức thực tập tốt nghiệp Trường Trường hoạt động quan trọng chương trình đào tạo Quá trình thực tập giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận nghiệp vụ học biết cách vận dụng vào thực tế Rèn luyện nâng cao kỹ tay nghề, hình dung cách tổng thể quy trình nghiệp vụ Thư viện – Thơng tin cho sinh viên sau hồn thành chương trình thực tập.Giúp cho sinh viên học tập làm quen với tác phong làm việc, môi trường làm việc, thực mục tiêu đào tạo “học thật, thi thật để đời làm thật” Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nội Vụ ,Khoa văn hóa – thông tin xã hội tạo điều kiện để chúng em tới quan thông tin- thư viện trường học địa phương để thực tập, nhằm giúp cho chúng em có hội vận dụng kiến thức học vào thực tế Thời gian thực tập từ ngày 11/01/2016 đến ngày 19/03/2016 tiếp nhận nhà trường bảo tân tình Dương Thị Ái Liên em có tập quy định thư viện (trường Tiểu học Hương Canh A) Qúa trình thực tập, em học hỏi nhiều kiến thức chuyên môn nghiệp vụ thư viện để bổ sung cho phần nghiệp vụ chun mơn, giúp em có nhìn tồn diện quy trình hoạt động thư viện Em xin trình bày kết trình thực tập tốt nghiệp gồm có phần: Phần 1: Giới thiệu quan thực tập Phần : Nội dung kết thực tập Phần 3: Đề xuất, kiến nghị Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN I: GIỚI THIỆU CƠ QUAN THỰC TẬP 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Nằm gần đường quốc lộ 2, trường tiểu học Hương Canh A địa dễ tìm, dễ đến Ngơi trường với 50 năm tuổi đời, trải qua bao thăng trầm dòng lịch sử, trường ngày phát triển khẳng định vị Ngơi trường cổ kính với tán to tỏa bóng râm mát, đại với dãy nhà tầng bề thế, khang trang Sân trường sẽ, bếp ăn đảm bảo An toàn vệ sinh thực phẩm… Để có ngơi bề ngày hôm nay, trường tiểu học Hương Canh A không nhận quan tâm cấp, ngành; mà cịn cống hiến, phấn đấu khơng ngừng, không mệt mỏi thầy giáo, giáo; hệ học trị Năm tháng qua đi, ngày kể cho nghe câu chuyện thắm đượm tình người thời bao cấp gian khó, kể cho em nghe năm tháng bám trường, bám lớp thời chiến tranh để em không học chữ mà cịn học tình người, học gương sáng cha anh thuở trước để gìn giữ kế tục, phát huy… Bao hệ học sinh trưởng thành tiến sĩ, kĩ sư, giáo viên, công nhân, cán quản lý nhiều lĩnh vực chắp cánh từ học Trong ngày lễ đón nhận Bằng cơng nhận chuẩn Quốc gia mức độ I cuối năm 2012, đồng chí bí thư Huyện ủy bày tỏ: “Tôi xúc động đứng mái trường xưa, nơi học tập, thầy nơi dìu dắt…” Trong suốt 50 năm qua nhà trường nỗ lực phấn đấu vươn lên, liên tục đạt danh hiệu tập thể tiên tiến tiến tiến xuất sắc huyện Tỉnh Không phụ công thầy cô, hệ học trò ngày đêm chăm lo học tập, rèn luyện Nhiều năm liền, số học sinh khá, giỏi năm sau cao năm trước Số học sinh giỏi luôn đứng tốp đầu huyện Chỉ tính riêng năm học 2011- 2012, đạo sát sao, giàu kinh nghiệm cô Hiệu trưởng Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trần Thị Kim Liên - vốn giáo có bề dày kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi, trường có 28 em học sinh thi học sinh giỏi có 20 em đạt giải cấp tỉnh, em đạt giải cấp huyện, 01 em đạt danh dự thi Olimpic tiếng Anh cấp tỉnh, 01 em đạt giải nhì cấp tỉnh thi giải toán internet Với phương châm trường nhà, học trị em, tập thể giáo viên ln phấn đấu vươn lên, yêu trường, bám lớp; quan tâm tới em học sinh, dìu dắt em mong em tiến Tiếng lành đồn xa… nhiệt tình, trách nhiệm yêu nghề tập thể giáo viên đền đáp xứng đáng Phụ huynh học sinh tin yêu, mong muốn em học trường Tiểu học Hương Canh A Sĩ số học sinh đầu vào năm sau cao năm trước Từ số 500 học sinh tách trường (năm 2003) đến năm học trường có 28 lớp với 736 học sinh Đó niềm vui, niềm động viên khích lệ tập thể giáo viên nhà trường ln ln phấn đấu cống hiến nghiệp trồng người 1.2 Cơ cấu tổ chức nhà trường gồm: 01 Hiệu trưởng:Cô Trần Thị Kim Liên 02 Phó hiệu trưởng: Cơ Ngơ Thị Như Lan Cơ Nguyễn Thị Thu Hằng Hội đồng giáo dục 48 cán bộ, công nhân viên chức Nhiệm vụ: - Tổ chức giảng dậy, học tập hoạt động Giáo dục khác chương trình giáo dục phổ thơng - Huy động trẻ em học độ tuổi, vận động trẻ em tàn tật, khuyết tật, trẻ em bỏ học đến trường, thực kế hoạch phổ cập giáo dục chống mù chữ cộng đồng Nhận bảo trợ quản lý hoạt động giáo dục sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học theo phân công cấp có thẩm quyền Tổ chức kiểm tra cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học học sinh nhà trường trẻ em địa bàn quản lý trường - Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên; tham gia tuyển dụng điều động giáo viên, cán bộ, nhân viên Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Tuyển sinh tiếp nhận học sinh theo quy định BGD - Thực phổ cập Giáo dục phạm vi cộng đồng - Huy động quản lý, sử dụng nguồn lực cho hoạt động giáo dục Phối hợp với gia đình học sinh -Quản lý, sử dụng bảo quản sở vật chất, trang thiết bị theo quy định Nhà nước - Tổ chức cho Giao viên, nhân viên, học sinh, tham gia hoạt động xã hội - Tự đánh giá chất lượng giáo dục chịu kiểm định chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục - Mở rộng giao lưu với thư viện trường khác 1.3 Nhiệm vụ quyền hạn * Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng a) Xây dựng, tổ chức máy nhà trường; b) Thực nghị Hội đồng trường quy định khoản Điều 20 Điều lệ này; c) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền; d) Thành lập tổ chun mơn, tổ văn phịng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất thành viên Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định; đ) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực công tác khen thưởng, kỉ luật giáo viên, nhân viên; thực việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định Nhà nước; e) Quản lý học sinh hoạt động học sinh nhà trường tổ chức; xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) trường phổ thơng có nhiều cấp học định khen thưởng, kỷ luật học sinh; Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội g) Quản lý tài chính, tài sản nhà trường; h) Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; thực cơng tác xã hội hố giáo dục nhà trường; i) Chỉ đạo thực phong trào thi đua, vận động ngành; thực công khai nhà trường; k) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật * Nhiệm vụ quyền hạn Phó Hiệu trưởng a) Thực chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công; b) Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp phần việc giao; c) Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động nhà trường Hiệu trưởng uỷ quyền; d) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật 1.4 Giới thiệu phòng thư viện Thư viện trường học linh hồn trường học, nơi hội tụ kiến thức, tri thức giúp cho thầy trị nhà trường khơng dạy tốt, học tốt mà cịn mở mang trí tuệ bồi đắp nhân cách Để giúp em học sinh có thói quen đọc sách, Trường Tiểu học Hương Canh xây dựng thư viện thân thiện với nhiều không gian đọc sách khác Ở em đọc sách hay với khơng khí tự nhiên thống mát Chính hình thức thư viện gắn kết bạn đọc đến với thư viện nhiều Thư viện nơi mang lại cho trẻ nhiều lợi ích, ngồi mục đích đọc sách thư viện tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ phát triển tiềm cách tồn diện, không gian học tập đa chức với góc hoạt động như: góc đọc, góc viết, góc nghệ thuật, góc trưng bày, góc âm nhạc … Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Thư viện mang lại hiệu cao cho việc dạy học tích cực: học sinh có thói quen đọc sách, học sinh chủ động khám phá kiến thức, phát triển khả tìm kiếm thơng tin, khả nghiên cứu Với mục đích phục vụ công tác giáo dục, nhằm xây dựng phát triển thư viện ngày lớn mạnh Thư viện Trường Tiểu học Hương Canh A đưa phương hướng phát triển sau: - Xây dựng thư viện trở thành thư viện suất sắc - Nâng cao chất lượng giảng dậy học tập - Là nơi giúp giáo viên học sinh nghiên cứu học tập • Diện tích phịng đọc phịng kho thư viện: STT Tên phòng Phòng đọc Phòng kho Số lượng 01 01 Diện tích(m2) 50 30 Hình ảnh phịng đọc sách, báo, tạp chí trường Tiểu học Hương Canh A Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Sách giáo khoa vào sổ đăng ký theo tên sách Mỗi tên sách có năm xuất đăng ký vào tên sách Công việc thực máy tính, sử dụng phần mềm • Đăng ký Báo, Tạp chí Báo, tạp chí theo dõi hàng ngày Khi nhận báo, tạp chí phải đóng dấu vào tờ báo, tạp chí, ghi ngày nhận vào phiếu đăng ký báo, tạp chí Báo xuất hàng ngày: báo ngày đóng dấu vào ngày Theo dõi báo, tạp chí phải làm thương xun, kịp thời Nếu tạp chí hàng ngày ghi hai số vào tương ứng tháng Hằng ngày, Thư viện nhận loại báo, táp chí nhằm cung cấp thơng tin cho bạn đọc Sau nhận báo đăng ký báo, táp chí vào sổ theo dõi, sau ghim báo đóng dấu xếp báo lên kệ để báo tạp chí phục vụ bạn đọc 2.2.2 Xử lý nội dung tài liệu truyền thống Tài liệu nhập thư viện sau đăng ký tổng quát đăng ký cá biệt, tài liệu đưa vào sử lý nghiệp vụ Việc đăng ký cần tiến hành cách đầy đủ, đặn xác Việc đăng ký giúp cho trình kiểm tra thống kê xác cho cơng tác bổ sung vốn tài liệu • Các bước xử lý nghiệp vụ: Thư viện trường học hiên sử dụng bảng phân loại thập tiến 17 dãy Đây bảng phân loại cải tiến từ bảng phân loại thập tiến quốc tế UDC( Universal Decimal Classificaion) Bảng UDC gồm bảng chính, bảng trợ ký hiệu bảng tra cứu chủ đề  Bảng Các lớp UDC thể sau: 0Những vấn đề chung 1Triết học 2Tôn giáo 3Các khoa học xã hội 4Ngơn ngữ học Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc 38 Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 5Tóan học Khoa học tự nhiên 6Khoa học ứng dụng Y học Kỹ thuật 7Nghệ thuật 8Ngôn ngữ Văn học Lý luận văn học 9Địa lý Tiểu sử nhân vật Lịch sử Ví dụ: Ở lớp bậc phân chia thứ 2, lớp khoa học xã hội có khái niệm sau: 3Các khoa học xã hội 30Xã hội học 31Thống kê học 32Các khoa học trị Các hoạt động trị 33Kinh tế trị học Kinh tế học 34Pháp luật Các luật, Luật học 35Quản lý Nghệ thuật quân khoa học quân 36Đảm bảo xã hội 37Giáo dục 38Thương mại Thông tin liên lạc 39Dân tộc học Phong tục tập quán Văn học dân gian Để phản phản ánh đầy đủ, cụ thể hợp lý khoa học vốn tài liệu ngày phong phú thư viện trường học Thư viện sử dụng “ Bảng phân loại 19 lớp thư viện Quốc gia biên soan” 0Tổng loại 1Triết học Tâm lý học Logic học 2Chủ nghĩa vô thần Tôn giáo 3Xã hội – Chính trị 4Ngơn ngữ học 5Khoa học tự nhiên tóan học 5ANhân chủng học 61Y học Y tế 6Kỹ thuật Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc 39 Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 63Nông nghiệp 7Nghệ thuật 7A Thể dục thể thao 8Nghiên cứu văn học 9Lịch sử 91Địa lý KVăn học dân gian, tác phẩm văn học ĐSách thiếu nhi * Bảng phụ: - Trợ ký hiệu hình thức - trợ ký hiệu địa lý - Trợ ký hiệu ngôn ngữ - Trợ ký hiệu dân tộc - Trợ ký hiệu phân tích Phương pháp phân loại tài liệu: Quy trình phân loại tài liệu trình xử lý nội dung tài liệu, nhằm thể nội dung xác tài liệu kí hiệu phân loại Qúa trình việc đọc nhan đề tài liệu kết thúc việc ghi kí hiệu phân loại trang tên sách, phiếu mơ tả vào kí hiệu phân loại, biểu ghi thư mục số Cơ sở liệu Qúa trình phân loại tài liệu chia làm giai đoạn chính: * Phân tích nội dung tài liệu: Cán thư viện trực tiếp nghiên cứu, xem xét tài liệu nội dung hình thức Có thể thông qua số yếu tố sau: + Tên nhan đề (tài liệu) + Thông tin bổ sung nhan đề + Tóm tắt + Lời giới thiệu + Mục lục + Những câu đoạn văn mở đầu chương kết luận Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc 40 Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội + Xem bảng biểu hình vẽ minh họa Khi xem tất yếu tố mà không xác định chủ đề cảu tài liệu việc đọc văn điều cần thiết bắt buộc Tóm lại, giai đoạn người cán thư viện cần phải xác định chủ đề khía cạnh nghiên cứu chủ đề Đây yếu tố tiền đề quan trọng để giúp cán thư viện xác định kí hiệu phân loại cho tài liệu *Phương pháp xác định vị trí mơn loại Sau xác định nội dung hình thức tài liệu, ta bắt đầu xác định vị trí mơn loại * Phương pháp định kí hiệu phân loại Định kí hiệu phân loại cho tài liệu giai đoạn cuối trình phan loại tài liệu Định kí hiệu phân loại cho tài liệu thể nội dung tài liệu kí hiệu Bảng phân loại mà thư viện áp dụng Cấu trúc ghi kí hiệu phân loại sau: Kí hiệu phân loại + trợ kí hiệu địa lý + trợ kí hiệu hình thức Cán thư viện định kí hiệu phân loại ghi số, kí hiệu phân loại tài liệu ghi góc bên trái tài liệu phích mơ tả Ví dụ: Phân loại sách giáo khoa - Sách giáo khoa xếp riêng Sách giáo khoa lớp xếp vào tủ sách giáo khoa lớp Kí hiệu phân loại theo lĩnh vực khoa học mà nội dung sách đề cập đến kèm theo ký hiệu hình thức: Sách giáo khoa(075), trợ ký hiệu đía lý có Để thuận lợi cho việc xếp sách kho, lấy kí hiệu theo tên sách khơng vào tên tác giả 2.2.3 Mô tả tài liệu Mô tả tài liệu lựa chọn chi tiết đặc trưng tài liệu trình bày theo quy tắc định giúp bạn đọc có khái niệm tài liệu Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc 41 Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trước tiếp xúc với tài liệu *Mẫu phích mơ tả Các chi tiết tài liệu mô tả tờ phích có kích thước 7,5 cm x 12,5 cm Vạch ngang thứ cách mếp tờ phích 1,5 cm Vạch dọc thứ cách vạch thứ 1cm Nằm bên phích có lỗ trịn với đường kính 0,7 cm cách mép phích 0.5cm Mơ tả tài theo quy tắc ISBD phích mơ tả thư mục rút gọn có vùng yếu tố mơ tả tên tác giả, tên tài liệu, nơi xuất bản, nhà xuất bản, kho sách Phiếu mô tả rút gọn giúp người dùng tin dễ dàng ghi nhớ thông tin tài liệu Mẫu phích mơ tả sau: NGUYỄN MINH THUYẾT Hỏi đáp dạy học tiếng việt/ Nguyễn Minh Thuyết – Hà Nam : Gíao dục, 2006 -240tr.:14.3*20.3cm Gía tiền: 16300đ Phương pháp quy tắc mơ tả: Theo quy tắc mô tả ISBD, AACR2 - ISBD tiêu chuẩn quốc tế đời vào năm 70 kỷ XX Đến năm 1985 ISBD thức đưa vào sử dụng TV Việt Nam - ISBD bao gồm vùng mô tả sau: Vùng 1: Nhan đề thông tin trách nhiệm Vùng 2: Lần xuất Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc 42 Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Vùng 3: Địa xuất Vùng 4: Đặc trưng số liệu Vùng 5: Tùng thư Vùng 6: Phụ Vùng 7: ISBN (Chỉ số sách quốc tế - International Standard Book Number) Giá tiền, số in - AACR2: Là quy tắc biên mục Anh – Mỹ nước nói tiếng Anh biên soạn tra, xuất lần vào năm 1967 Đến năm 1978 với hợp tác TV Quốc gia Anh, Mỹ Canada, quy tắc biên mục AACR2 xuất nhanh chóng áp dụng Năm 1998, AACR2 in lại Sau AACR2 tái cập nhật vào năm 1999, 2001, 2002,2004 AACR2 có vùng liệu : Vùng 1: Nhan đề xác minh trách nhiệm Vùng 2: Lần xuất Vùng 3: Vùng đặc biệt Vùng 4: Vùng xuất Vùng 5: Vùng mô tả vật lý Vùng 6: Vùng tùng thư 14 Vùng 7: Vùng ghi Vùng 8: Vùng tiêu chuẩn (ISBN, ISSN, điều kiện có tài liệu - Đối với sách mô tả theo tên tác giả sách có từ đến tác giả mơ tả theo tác giả mô tả bổ sung cho tác giả thứ thứ - Khi mô tả ta viết Họ - Đệm – Tên - Với trường hợp tên tác giả thuộc nước Âu – úc – Mỹ ta đảo Họ lên trước Tên sau 2.2.4Tổ chức kho tài liệu Việc tổ chức kho gặp số khó khăn diện tích phải dành cho phịng đọc Kho tài liệu rộng 30m2 Với diện tích nhỏ kho tài liệu kê tủ sách Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc 43 Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Muốn phục vụ bạn đọc tốt việc giới thiệu sách, việc tổ chức xếp kho sách ta cần tạo cho sách vị trí định kho Sắp xếp theo nguyên tắc kho sách để bạn đọc sử dụng tài liệu kho thuận tiện dễ dàng Và dễ dàng cho người quản lý thư viện * Tổ chức kho tài liệu Thư viện Trường Tiểu học Hương Canh A có 18 tủ sách khác nhau( kể tủ sách phòng đọc), có kệ đựng báo tạp chí, tủ sách chia làm nhiều ngăn Có tủ sách khác như: sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo, sách pháp luật, sách tra cứu, sách thiếu nhi, báo, tạp chí Do diện tích kho nhỏ nên tủ sách có mặt nhằm tiết kiệm diện tích dễ dàng xếp tài liệu Tài liệu xếp theo số đăng ký cá biệt từ lên từ trái qua phải Đối với việc xếp báo, tạp chí đơn giản cần xếp loại báo, táp chí vào ngăn quy định chúng - Tủ sách tham khảo: Xếp theo khối lớp Trong khối lớp xếp theo môn Trong môn xếp theo tập *Kiểm kê kho tài liệu Tài liệu kiểm kê năm lần vào cuối năm kiểm kê có thay đổi nhân sự, bị thiên tai hay bị phát kho bị trộm Những người tham gia cơng tác kiểm kê gồm có: Hiệu trưởng, cán thư viện, giáo viên trường Khi kiểm kê yêu cầu số tài liệu phải đầy đủ kể sách cho mượn Việc kiểm kê cần phải xác Việc kiểm kê số lượng sách kho cịn thực phần mềm máy tính Số lượng sách tính từ năm 2012 PHẦN 3: Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc 44 Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Nhận xét 3.1.1Thuận lợi: - Ban lãnh đạo Nhà trường nhận thức đầy đủ vai trò, nhiệm vụ thư viện việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; Thường xuyên quan tâm tạo điều kiện cho thư viện có đầy đủ sở vật chất điều kiện khác để hoạt động; - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa để học tập có thói quen đọc sách, ham đọc, ham học hỏi tìm tịi kiến thức, có ý thức bảo vệ tài sản, tài liệu tham gia hoạt động; Giáo viên tích cực nghiên cứu, có ý thức tốt việc tham gia xây dựng văn hóa đọc xây dựng thư viện - Thư viện thường xuyên bổ sung nhiều loại sách phục vụ công tác giảng dạy học tập giáo viên học sinh - Cơ sở vật chất: Tương đối đầy đủ để phục vụ cho hoạt động thư viện 3.1.2 Khó khăn - Một số bạn đọc chưa hiểu hết vai trò tầm quan trọng thư viện việc nâng cao chất lượng học tập thân nên quan tâm đến hoạt động thư viện - Cơ sở vật chất phục vụ việc dậy học có xong cần bổ sung thêm để việc tiếp cận thực tế em học sinh nhiều thường xuyên - Cán thư viện hạn chế tác nghiệp vụ mới, dẫn đến việc xây dựng thư viện chưa đạt hiệu toàn diện 3.2 Đề xuất * Về ứng dụng phần mềm công tác thư viện Thư viện cần tận dụng hết lợi ích phần mềm Vemis libray để thực việc biên mục ấn phẩm, quét mã vạch quản lý tài liệu dễ dàng việc phục vụ bạn đọc Việc chuẩn hóa cơng tác thư viện áp dụng theo bảng phân loaik DDC, khổ mẫu MACR21 thay cho công tác xử lý nghiệp vụ truyền thống lời ích lớn, giúp tiết kiệm thời gian, cơng sức người cán Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc 45 Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thư viện *Về công tác bổ sung tài liệu + Tài liệu sách, báo, tạp chí: - Sách giáo khoa: 100% học sinh có sách giáo khoa trước vào năm học - Báo, tạp chí: đặt đủ loại báo, tạp chí theo hướng dẫn ngành - Sách nghiệp vụ giáo viên: Cập nhật thường xuyên lưu giữ đầy đủ loại văn bản, Nghị Đảng, văn quy phạm pháp luật Nhà nước, ngành, tài liệu hướng dẫn ngành phù hợp với cấp học, nghiệp vụ quản lý trường học ( Thời hạn hoàn thành: Theo tháng ) - Sách tham khảo: Bổ sung loại sách tham khảo mới, có nội dung phù hợp với cấp học lọc sách cũ nát, chất lượng (Thời hạn hoàn thành 15 tháng năm 2016) - Báo, tạp chí: Thư viện trì việc đặt báo, tạp chí Phịng Giáo dục + Bản đồ tranh ảnh giáo dục: Bổ sung thay đồ tranh ảnh cũ nát, chất lượng * Về sở vật chất - Trang trí thư viện góc đọc ngồi trời - Sử dụng triệt để hiệu trang thiết bị có - Vận động, khuyến khích lớp làm thư viện góc lớp Giáo viên chủ nhiệm tăng cường công tác tuyên truyền, phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp huy động công sức, tiền của, sách báo làm thư viện góc lớp - Trang bị thêm máy tính, thiết bị thư viện để ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thư viện, công tác phục vụ bạn đọc * Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, đào tạo cán xử lý tài liệu - Tổ chức lớp học nghiệp vụ thư viện,giao lưu với tổ thư viện trường học khác - Người cán thư viện cần trang bị cho kiến thức chuyên mơn, phát triển kỹ nghề nghiệp, hồn thiện sáng tạo Cần nắm vững chuẩn nghiệp vụ nhà nước quy định, mơ tả tài liệu theo AACR2, phân Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc 46 Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội loại theo bảng phân loại DDC, sử dụng khổ mẫu MACR21 Cán thư viện cần học hỏi thêm ứng dụng thư viện trường học quan thông tin – thư viện lớn Để tham mưu,đề xuất kế hoạch phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, nhiều phần mềm công tác thư viện Để áp dụng chuẩn nghiệp vụ thư viện tốt nhất, mang kết cao cho công tác xử lý tài liệu phục vụ bạn đọc thư viện Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc 47 Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội KẾT LUẬN Đất nước ta trình đổi mới, vịêc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đặt lên hàng đầu Là thư viện trường tiểu học, đào tạo hệ học sinh tương lai Đất nước ta Trường nắm rõ chức nhiệm vụ mình, trường Tiểu học Hương Canh A đạt danh hiệu trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ năm 2015.Trường học nhiều năm liền khen ngợi công tác giảng dậy công tác tổ chức thư viện Thư viện trường học nhỏ đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác bạn đọc tốt, cán thư viện Dương Thị Ái Liên cán có nhiều năm kinh nghiệm công tác nghiệp vụ thư viện., cô người học viện kì cựu trường Trung cấp Văn thư – Lưu trữ, trường Đại học Nội vụ Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Dương Thị Ái Liên người trực tiếp phân công công việc, giám sát bảo tận tình trình em thực tập trường Trong thời gian thực tập ngắn ngủi, giúp đỡ Ban Giám hiệu nhà trường thầy cô giáo trường, đặt biệt cô Dương Thị Ái Liên giúp em có thêm nhiều kinh nghiệm học hỏi đưuọc thêm nhiều điều mẻ Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Dương Thị Ái Liên người trực tiếp phân công công việc, giám sát tận tình giúp đỡ để em hồn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Vĩnh phúc, ngày 19 tháng 03, năm 2016 Sinh viên thực tập Nguyễn Bích Ngọc Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc 48 Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.ĐỒN PHAN TÂN – THƠNG TIN HỌC – H:ĐHQGHN 2.Tài liệu hướng dẫn mô tả, phân loại – biên mục, thư viện Quốc Gia Việt Nam, năm 1991 Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc 49 Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC 1.Nội quy thư viện NỘI QUY THƯ VIỆN Tất thành viên nhà trường bạn đọc thư viện Bạn đọc cần thực quy định sau: Vào thư viện, giữ gìn trật tự, im lặng giữ vệ sinh chung Để mượn sách, bạn đọc phải xuất trình thẻ thư viện Tùy theo loại sách, cán thư viện quy định số lượng thời gian mượn Nếu chưa đọc xong, bạn đọc đến thư viện xin gia hạn Chưa trả sách cũ không mượn sách Báo, tạp chí số sách quý sử dụng chỗ, không mượn mang nhà Sách báo tài sản chung, người phải có trách nhiệm bảo quản giữ gìn sách báo cẩn thận, không làm rách, bẩn, viết, vẽ, đánh dấu vào sách Bạn đọc làm sách phải đền sách đền tương đương với giá trị thực tế Nếu làm hư hỏng, tùy theo mức độ phải bồi thường thỏa đáng 7- Bạn đọc vi phạm nội quy, tùy theo mức độ thư viện có hình thức xử lý thích hợp Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.Mẫu phiếu yêu cầu Trường Tiểu học Hương Canh A Số thẻ Phiếu yêu cầu Họ tên: Lớp: .Năm học Tên sách: Kí hiệu sách Ngày tháng năm Học sinh (ký,ghi rõ họ tên) Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.Mẫu bìa sổ đăng ký cá biệt THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC SỔ ĐĂNG KÝ CÁ BIỆT TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯƠNG CANH A Số: 01 Bắt đầu từ đến Phó hiệu trưởng (ký đóng dấu) Sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc Lớp: ĐH Khoa học Thư viện K12A

Ngày đăng: 20/09/2016, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan