Báo cáo thực tập quản lý thư viện tại HỌC VIỆN kỹ THUẬT QUÂN sự

57 1.2K 4
Báo cáo thực tập quản lý thư viện tại HỌC VIỆN kỹ THUẬT QUÂN sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯ VIỆN HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ 3 1.1Vài nét về Học viện Kỹ thuật quân sự 3 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Học viện 3 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 4 1.2Tìm hiểu về Thư viện Học viện Kỹ thuật Quân sự 4 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 4 1.2.2Chức năng, nhiệm vụ 5 1.2.3Cơ cấu tổ chức của Thư viện Học viện KTQS 5 1.3 Nguồn lực thông tin 6 1.3.1 Vốn tài liệu 6 1.3.2 Cơ sở vật chất và trang thiết bị của thư viện 10 1.3.3 Đội ngũ cán bộ 10 1.4 Đối tượng người dùng tin của Thư viện Học viện 10 1.5 Hoạt động và tổ chức của Thư viện Học viện KTQS 12 1.5.1 Công tác bổ sung tài liệu 12 1.5.1.1 Chính sách bổ sung 13 1.5.1.2 Hình thức và nguyên tắc bổ sung 14 1.5.1.3 Nguồn bổ sung 15 1.5.1.4 Kinh phí bổ sung 19 1.5.1.5 Phối hợp trao đổi chia sẻ nguồn tin 20 1.5.2 Công tác thanh lý tài liệu 23 1.5.3 Về công tác xử lí nghiệp vụ 23 1.5.3.1 Biên mục tài liệu 23 1.5.3.2 Phân loại tài liệu 24 1.5.4 Công tác phục vụ bạn đọc tại Học viện KTQS 25 1.5.4.1 Phục vụ đọc tại chỗ 26 1.5.4.2 Phục vụ mượn về nhà 28 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠITHƯ VIỆN HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ 30 2.1 Nội quy, quy chế làm việc của cơ quan 30 2.2 Phòng nghiệp vụ 31 2.2.1 Dán nhãn 31 2.2.2 Dãn mã vạch 32 2.2.3 Biên mục tài liệu 34 2.2.4 Phân loại tài liệu 35 2.2.5 Tóm tắt tài liệu 36 2.2.6 Định từ khóa 36 2.3 Phòng mượn, trả giáo trình tài liệu và làm thẻ 36 2.4 Phòng đọc báo tạp chí, luận văn, luận án 38 2.5 Kết quả thu được cho bản thân trong quá trình thực tập 38 2.5.1 Kết quả thu được 38 2.5.2 Hạn chế 39 PHẦN 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 40 3.1 Nhận xét, đánh giá 40 3.2 Đề xuất, kiến nghị 41 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nguồn tin 41 3.2.2 Xây dựng chiến lược phát triển nguồn tin 41 3.2.3 Đẩy mạnh công tác số hóa nội dung tài liệu 42 3.2.4 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ thông tin thư viện 42 3.2.5 Đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ thông tin. 43 3.2.6 Xây dựng hạ tầng cơ sở thông tin 44 3.2.7. Đào tạo người dùng tin 44 3.2.8 Liên kết, phối hợp chia sẻ nguồn tin với các cơ quan thông tin thư viện trong và ngoài nước. 45 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC

Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KTQS: Kỹ thuật quân KHKT:Khoa học kỹ thuật GT:Giáo trình ĐA:Đồ án NCT:Nhu cầu tin NDT:Người dùng tin LA:Luận án LV:Luận văn CSDL:Cơ sở liệu NCKH:Nghiên cứu khoa học TTKHQS/BQP:Thông tin khoa học quân sự/ Bộ Quốc Phòng Cao Thị Hồng ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội LỜI NÓI ĐẦU Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thế kỷ XXI kỷ công nghệ thông tin truyền thông, thông tin ngày đa dạng phong phú Thơng tin đóng vai trị quan trọng nghiệp phát triển xã hội loài người Cùng với xu hội nhập toàn cầu tất lĩnh vực, Việt Nam vươn sẵn sàng hội nhập có lĩnh vực giáo dục đào tạo.Vì năm gần Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư đến việc đổi hệ thống giáo dục đại học nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học mà giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin truyền thông phát triển cách mạnh mẽ làm thay đổi rõ nét phương thức hoạt động quan Thông tin – Thư viện (TT-TV) Các quan TT-TV không đơn nơi lưu trữ sách mà nơi cung cấp phổ biến tri thức thông tin Trong năm gần đây, nhận thức tầm quan trọng việc hịa vào phát triển xã hội trung tâm thông tin – thư viện trường đại học nói chung, Thư viện Học viện KTQS nói riêng có phát triển nhanh chóng đạt nhiều thành tựu việc đáp ứng nhu cầu nghiên cứu giảng dạy cán giảng viên, sinh viên trường Việc “gắn lý luận với thực tiễn” mục tiêu đào tạo khoa Văn hố thơng tin xã hội trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chính vậy, việc đưa sinh viên thực tập hành nghề quan thông tin thư viện việc làm thường niên khoa Được khoa phân công thực tập Thư viện Học viện Kỹ thuật quân Trong thời gian thực tập em có hội học hỏi vận dụng kiến thức học trực tiếp tham gia vào công việc chun mơn , giúp em có nhìn tổng quát ngành theo đuổi ý thức nghề nghiệp tương lai Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc tập thể cán nhân viên Thư viện Học viện Kỹ thuật quân tạo điều kiện cho em thời gian thực tập trung tâm Em xin cảm ơn thầy cô khoa trường Đại học Nội vụ Hà Nội bảo chúng em trình học trường Cao Thị Hồng ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thông tin Xã hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sau thời gian thực tập Thư viện Học viện Kỹ thuật quân với kết thu nhận từ thực tế em tổng hợp cách đầy đủ báo cáo thực tập với phần sau: Phần 1: Giới thiệu chung thư viện Học viện Kỹ thuật Quân 1.1 Vài nét Học viện Kỹ thuật quân 1.2 Tìm hiểu Thư viện Học viện Kỹ thuật quân 1.3 Nguồn lực thông tin 1.4 Đối tượng người dùng tin 1.5 Tổ chức hoạt động Phần 2: Nội dung kết kiến tập 2.1 Nội quy, quy chế làm việc quan 2.2 Phòng nghiệp vụ 2.3 Phịng mượn, trả giáo trình tài liệu làm thẻ 2.4 Phịng đọc báo tạp chí, luận văn, luận án 2.5 Kết thu Phần 3: Nhận xét, đánh giá, đề xuất kiến nghị 3.1 Nhận xét, đánh giá 3.2 Đề xuất, kiến nghị Cao Thị Hồng ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thông tin Xã hội PHẦN 1: Báo cáo thực tập tốt nghiệp GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯ VIỆN HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ 1.1 Vài nét Học viện Kỹ thuật quân 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Học viện Học viện Kỹ thuật Quân thành lập ngày 28/10/1996 theo Quyết định 146/CP Hội đồng Chính phủ, với tên gọi ban đầu “Phân hiệu II Đại học Bách Khoa” Ngày 28/10/1996 khai giảng khóa học ngày truyền thống Học viện Kỹ thuật Quân Ngày 16/06/1986 Thủ tướng Chính phủ định đổi tên “Phân hiệu II Đại học Bách Khoa” thành Đại học Kỹ thuật Quân đóng quân Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới, ngày 15/12/1981 Bộ Quốc phòng định thành lập Học viện Kỹ thuật Quân sở Đại học Kỹ thuật quân Năm 1992 theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, trụ sở Học viện KTQS chuyển Nghĩa Đơ - Từ Liêm - Hà Nội, có địa số 100 Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy - Hà Nội Ngày 31/1/2008 Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân ký công văn bổ sung Học viện Kỹ thuật Quân vào danh sách trường Đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam sung Học viện Kỹ thuật Quân viện đại học kỹ thuật tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, đại học nghiên cứu đào tạo kỹ sư quân sự, kỹ sư dân sự, huy tham mưu kỹ thuật, quản lý khoa học công nghệ, quản lý kinh tế-kỹ thuật trình độ Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ ngànhkhoa học kỹ thuật, cơng nghệ qn sự, cơng nghiệp quốc phịng cơng nghệ cao phục vụ nghiệp đại hoá quân đội ngành kinh tế quốc dân Kế thừa phát huy truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam, tuyền thống ngành Giáo dục đào tạo nước, Học viện KTQS nhanh chóng đạt nhiều thành tích đào tạo nghiên cứu khoa học xây dựng tiềm lực, đóng vao trị trung tâm giáo dục đào tạo khoa học công nghệ quân đội nhà Cao Thị Hồng ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp nước Trong trình đào tạo khoa học công nghệ quân đội nhà nước Trong trình Học viện KTQS khơng ngừng phấn đấu vươn lên làm trịn chức trung tâm Giáo dục đào tạo khoa học công nghệ quân đội Đồng thời nơi đào tạo đội ngũ kỹ sư quân đội, cán huy tham mưu cho toàn quân 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ -Đảm bảo thông tin khoa học công nghệ, kỹ thuật quân cho nghiên cứu Khoa học đào tạo - Thư ký biên tập, xuất tạp chí “Khoa học Kỹ thuật” Học viện KTQS - Biên tập xuất thông tin chuyên đề -Tham gia biên soạn từ điển Bách khoa quân Việt Nam 1.2 Tìm hiểu Thư viện Học viện Kỹ thuật Quân 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Thư viện đời với đời trường Đại học KTQS năm 1966, trình hình thành phát triển có nhiều thuận lợi khó khăn Đặc biệt thời kỳ chiến tranh, thư viện lưu động khắp nơi Hà Bắc, Tuyên Quang Tuy nhiên hoàn cảnh thư viện ln cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ cho cơng tác giảng dạy học tập nghiên cứu toàn Học viện Trước năm 1976 Thư viện thuộc phòng huấn luyện Từ năm 1978 đến tháng 4/1966 Thư viện trực thuộc phịng Khoa học Cơng nghệ Mơi trường Từ 5/1966 đến tháng 10 năm 1998 Thư viện trực thuộc Ban Giám đốc Từ tháng 11 năm 1998 Thư viện trực thuộc phịng Thơng tin – thư viện, đến Thư viện trực thuộc phịng Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Môi trường Khi đời Thư viện tủ sách nhỏ quan tâm Ban lãnh đạo Học viện, Thư viện ngày lớn mạnh với diện tích 2000m với 9000 bạn đọc, trang thiết bị tương đối đại, vốn tài liệu ngày bổ sung đầy đủ mặt số lượng lẫn chất lượng đáp ứng tốt nhu cầu tin toàn Học viên Cao Thị Hồng ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Từ năm 1993 Thư viện bắt đầu xây dựng CSDL phần mềm CDS/ISIS FOXPRO Năm 1993 Thư viện chuyển sang phần mềm LIBOL công ty Tinh Vân Đây chuyển đổi, giải pháp giáp mang tính chiến lược, ứng dụng CNTT hoạt động Thông tin – thư viện, đặc biệt nhằm quản trị tốt vốn tài liệu bạn đọc 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Ban Thông tin KHQS hoạt động đạo trực tiếp Chỉ huy Phịng Thơng tin KHQS hướng dẫn củacơ quan nghiệp vụ cấp trên; nghiên cứu, tham mưu, đề xuất với Chỉ huy Phòng mặt hoạt động thông tin KHQS; Trực tiếp quản lý, tổ chức thực công tác thông tin KHQS Học viện - Nghiên cứu, xác định nhu cầu đối tượng dùng tin Học viện để thu thập, xử lý, lưu giữ phổ biến thơng tin hình thức thơng tin thích hợp, phục vụ cho lãnh đạo, huy, quản lý, đào tạo NCKH Học viện; tham gia phổ biến thành tựu, tri thức KHQS ngồi nước theo chun ngành, góp phần nâng cao kiến thức cho cán bộ, giáo viên Học viện - Tổ chức biên soạn, xuất ấn phẩm Thông tin KHQS theo quy định hành Nhà nước Bộ Quốc phòng - Cung cấp Thông tin KHQS chuyên ngành cho quan Thông tin KHQS cấp theo qui định xây dựng tiềm lực Thông tin KH Học viện - Tổ chức, quản lý hợp tác, trao đổi Thông tin KHQS quân đội theo phạm vi chức trách giao - Thường xuyên sơ, tổng kết định kỳ kết thực nhiệm vụ Thông tin KHQS báo cáo huy Phòng, Học viện Trung tâm TTKHQS/BQP 1.2.3 Cơ cấu tổ chức Thư viện Học viện KTQS Trong bối cảnh vấn đề hoàn thiện cấu tổ chức quan thông tin – thư viện có vai trị quan trọng cần thiết Thư viện có hoạt động hiệu hay khơng cần phải có cấu tổ chức hợp lý hiệu Cơ cấu tổ chức Thư viện Học viện KTQS bao gồm: Chỉ huy ban 01 người Tổ nghiệp vụ 05 người Cao Thị Hồng ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội Tổ phịng đọc: 12 người Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tổ phòng mượn: 06 người Tổ bổ sung: 02 người BAN GIÁM ĐỐC HVKTQS PHỊNG THƠNG TIN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG TỔ NGHIỆP VỤ BAN QUẢN TRỊ MẠNG BAN TẠP CHÍ KH-KT BAN THƯ VIỆN BAN THƠNG TIN KHOA HỌC PHỊNG MƯỢN PHÒNG ĐỌC Sơ đồ cấu tổ chức Ban Thư viện Học viện KTQS 1.3 Nguồn lực thông tin 1.3.1 Vốn tài liệu Vốn tài liệu bốn phận cấu thành thư viện (vốn tài liệu, sở vật chất, đội ngũ cán độc giả) Giữa phận có mối liên hệ tác động lẫn nhau, vốn tài liệu có vị trí quan trọng đặc biệt Vốn tài liệu yếu tố thư viện tồn tại, phát triển trì hoạt động Vốn tài liệu có phong phú, đa dạng nội dung hình thức phù hợp với chức nhiệm vụ đơn vị, quan thư viện phục vụ tốt cho bạn đọc thu hút ngày nhiều bạn đọc đến thư viện Hiện nay, Thư viện Học viện KTQS sở hữu nguồn tin tương đối phong phú xử lý đưa phục vụ NDT Trong bối cảnh “xã hội thông Cao Thị Hồng ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp tin” nay, nguồn tin Trung tâm ngày gia tăng số lượng chất lượng chủ yếu tập trung vào khoa: Cơ khí, bưu viễn thơng, vũ khí cơng nghệ cao, vô tuyến điện tử, hàng không vũ trụ… Các loại hình tài liệu bao gồm: sách, báo, tạp chí, luận văn, đồ án tốt nghiệp, nghiên cứu khoa học…thể nhiều hình thức: văn bản, đĩa CD… * Nguồn tin truyền thống Tài liệu truyền thống giữ vai trò chủ đạo kho sách Nguồn tin truyền thống thể giấy bao gồm tài liệu công bố tài liệu không công bố + Tài liệu công bố: tài liệu xuất nhà xuất phát hành thức, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng nhằm phổ biến rộng rãi đến đối tượng NDT Tài liệu công bố chủ yếu giáo trình, tài liệu tham khảo, sách, báo, tạp chí tiếng Việt, tiếng nước ngồi chuyên ngành đào tạo trường Hiện vốn tài liệu Thư viện có khoảng 61.713 đầu tên sách, báo, tạp chí với 429.902 cuốn, sách giáo trình có 3.235 tên với 323.405 cuốn; sách tra cứu có 44.890 tên với 88.518 cuốn, tài liệu ngoại văn có 61696 tên tài liệu với 429876 với nhiều ngôn ngữ khác : tiếng Nga, Tiếng Tây Ban Nha, tiếng Nhật, tiếng Anh STT Loại tài liệu Đầu tài liệu Giáo trình 3235 Sách tra cứu 44.890 Tài liệu ngoại văn 61696 Bảng Thống kê tài liệu công bố Số lượng 323.405 88.518 429876 + Tài liệu khơng cơng bố hay cịn gọi tài liệu “xám”: tài liệu không phát hành thức, phổ biến hạn chế phục vụ cho đối tượng NDT phạm vi hẹp Tài liệu không công bố Thư viện gồm: đồ án, luận văn, luận án, sách mật, cơng trình nghiên cứu Số liệu thống kê cụ thể sau: Cao Thị Hồng ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp STT Loại hình tài liệu Đầu tài liệu Số lượng Luận án, luận văn 6839 6915 Sách mật 1735 6056 Đồ án 4658 4658 Bảng Thống kê tài liệu không công bố Biểu đồ thống kê tỷ lệ số đầu ấn phẩm tài liệu theo ngơn ngữ Nhìn vào biểu đồ, nhận thấy, tài liệu Ngoại văn Thư viện Học viện KTQS có vai trị chủ đạo chiếm 45,28% số đầu ấn phẩm tài liệu chiếm tỉ kệ không nhỏ kho sách thư viện, giữ vai trò quan trọng với Học viện đáp ứng tối đa cho chuyên ngành đào tạo nhà trường với nhiều hệ, bậc khác Điều cho thấy việc sử dụng vốn ngoại ngữ NDT ngân sách bổ sung tài liệu tiếng nước đáp ứng kịp thời, nguồn tài liệu thư viện đa dạng phong phú * Nguồn tin đại Sự phát triển khoa học đại kéo theo đời phát triển loại tài liệu mới, tài liệu điện tử lưu giữ CD- ROM, DVD ROM, mạng cục bộ, mạng internet với phát triển công nghệ kỹ thuật đại đời nguồn tin điện tử (e-book, e-journal, e-magazine), sở liệu điện tử tạo nguồn tin phong phú Tài liệu điện tử Thư viện có 6.418 biểu ghi NDT khơng thiết phải đến thư viện tìm thơng tin, mà đâu nắm bắt tin tức nhanh chóng thơng qua tài liệu điện tử, ngày chiếm ưu đời sống xã hội Các quan TT-TV có xu hướng xây dựng ngân hàng liệu, nhằm tăng thêm nguồn thơng tin số hóa bước trở thành thư viện số đại Hiện nay, Thư viện sử dụng phần mềm Libol công ty Tinh Vân, phần mềm hữu hiệu để quản lý tài liệu vấn đề liên quan đến hoạt động thư viện Nguồn tin điện tử Thư viện đĩa CD, học viên nộp luận án luận văn…đều phải nộp word dạng sách Đây nguồn tin nội Cao Thị Hồng ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp lực để đáp ứng tốt nhu cầu NDT trường Đĩa CD: Trung tâm sưu tập khoảng 100 tài liệu số hóa dạng đĩa CD, nội dung chủ yếu luận án, luận văn, đồ án Lợi ích sách điện tử mang lại lớn: + Mua lần dùng nhiều năm + Có thể phục vụ nhiều bạn đọc thời gian + Không hạn chế lượng truy cập khai thác + Tiết kiệm kinh phí, diện tích kho, cơng sức cán thư viện Thời gian tới, Thư viện tăng cường bổ sung sách điện tử nhằm làm phong phú nguồn tin đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thư viện Hiện Thư viện phấn đấu trở thành thư viện điện tử tương lai, bổ sung nguồn tài liệu điện tử điều tất yếu cần thiết Biểu đồ thống kê sở tài liệu số 1.3.2 Cơ sở vật chất trang thiết bị thư viện Được quan tâm Ban giám đốc Học viện KTQS quan chức năng, Thư viện xây dựng tòa nhà tầng khang trang với tổng diện tích 2000m2 đầy đủ trang thiết bị tương đối đại: 300 giá sách có: 100 giá chuyên dụng, 150 bàn đọc, 300 ghế, 94 máy tính, 02 máy in, 04 máy quét, 02 máy in mã vạch, 01 máy camera, 03 máy hút ẩm, 10 điều hòa nhiệt độ Bên cạnh đó, Thư viện có hệ thống camera đặt phịng đọc mở, có 02 cổng từ đề quản tình trạng thất tài liệu, 01 hệ thống mạng INTRANET toàn học viện hệ thống mạng INTERNET toàn học viện Nhìn chung sở vật chất kỹ thuật có thư viện đáp ứng nhu cầu khai thác sử dụng tài liệu bạn đọc 1.3.3 Đội ngũ cán Khi thành lập, số lượng cán gần 30 người Hiện Thư viện Học viện có số lượng gần 25 người phân bố sau: Chỉ huy ban: 01 người Tổ nghiệp vụ có: 05 người Tổ phịng đọc có: 12 người Cao Thị Hồng 10 ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Do việc đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán công tác Thư viện cần thiết, thông qua lớp đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ trường đại học - Thường xuyên tổ chức giao lưu, hội thảo nhằm trao đổi kinh nghiệm cho cán Thư viện - Tổ chức chuyến công tác, thăm quan cho cán thư viện nhằm học hỏi kinh nghiệm từ quan nước - Tăng cường sinh hoạt nghiệp vụ nhằm trao đổi ý kiến cán Thư viện - Giáo dục nâng cao kiến thức kinh nghiệm chuyên mơn giúp họ u nghề, thái độ tích cực, nhiệt tình làm việc 3.2.5 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin Sản phẩm dịch vụ thơng tin đóng vai trị quan trọng hoạt động phát triển thư viện nói chung Thư viện đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu thông tin người dùng tin hay không điều hoàn toàn phụ thuộc vào số lượng chất lượng sản phẩm dịch vụ mà thư viện xây dựng Nhằm bắt kịp với gia tăng ngày cao nhu cầu người dùng tin, Thư viện Học viện KTQS cần khắc phục hạn chế sản phẩm dịch vụ thông tin nhằm thu hút số lượng bạn đọc ngày lớn, Thư viện cần tiến hành thực biện pháp mang tính cấp thiết như: - Hồn thiện máy tra cứu truyền thống lúc sử dụng máy tính, thiết bị đại thuận lợi phải phụ thuộc vào trình độ tin học người dùng tin, CSDL, sở hạ tầng đường điện - Hồn thiện máy tra cứu tìm tin đại, dẫn rõ ràng quyền mức phép khai thác tài liệu, nguồn tin Chủ động cung cấp điều kiện thuận lợi cho bạn đọc khai thác, truy cập cách hợp pháp internet đến CSDL, ngân hàng liệu, nguồn tin theo yêu cầu người dạyngười học - Xây dựng loại CSDL toàn văn đặc biệt quan trọng như: CSDL tồn văn giáo trình, giảng, đề cương chi tiết mơn học; CSDL tồn văn tài liệu Cao Thị Hồng 43 ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp tham khảo theo môn học đào tạo đào tạo - Phát triển nguồn tin điện tử: Tiến hành phát triển kho tài liệu điện tử (đặc biệt dạng toàn văn): tự xây dựng mua thư viện lớn nước hay mua nguồn tin điện tử mạng Bước đầu xây dựng kho tài liệu số hoá đáp ứng yêu cầu việc chia sẻ nguồn tin thư viện thông qua mạng thông tin 3.2.6 Xây dựng hạ tầng sở thông tin Xây dựng hạ tầng sở thông tin vấn đề quan trọng bảo đảm chất lượng, độ ổn định, khả khắc phục cố, khả mở rộng nguồn tin Cụ thể Trung tâm cần thực hiện: - Đẩy mạnh tin học hóa, tự động hóa khâu hoạt động thư viện Xây dựng CSDL, đa dang hóa phương tiện chứa tin tài liệu điện tử: CD-ROM, đĩa, băng hình, băng nghe, vi phim vi phiếu…tới việc hồn thiện phịng đọc điện tử - Tin học hóa tồn kho sách, tạp chí, tài liệu công bố Kết nối mạng LAN, WAN, Internet với quan thơng tin khác nhằm đa dạng hóa nguồn tin Trung tâm 3.2.7 Đào tạo người dùng tin Cần hiểu rõ kiến thức thông tin không đơn kỹ cần thiết để tìm kiếm thơng tin (xác định nhu cầu thơng tin, xây dựng biểu thức tìm tin, lựa chọn xác minh nguồn tin), mà bao gồm kiến thức thể chế xã hội quyền lợi pháp luật quy định giúp người dùng tin thẩm định thơng tin, tổng hợp sử dụng thông tin cách hiệu Thư viện Học viện KTQS, người dùng tin chủ yếu cán bộ, giảng viên, học viên, sinh viên Học viện Họ đối tượng, khách hàng sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện; đồng thời người cung cấp cho quan thông tin phản hồi Người dùng tin trước hết người biết tra cứu thông tin qua hệ thống Cao Thị Hồng 44 ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp thông tin truyền thống, đại, mục lục điện tử qua mạng sau đưa yêu cầu tin Người dùng tin phải biết lựa chọn, phân loại, xếp lưu trữ thông tin cách khoa học phương tiện công nghệ thông tin để cần thiết sử dụng Sử dụng thành thạo tin học ngoại ngữ 3.2.8 Liên kết, phối hợp chia sẻ nguồn tin với quan thơng tin -thư viện ngồi nước Trên giới Việt Nam, xu hướng hoạt động thư viện liên kết, phối hợp chia sẻ nguồn tin vấn đề cần thiết Vấn đề hợp tác chia sẻ nguồn tin trở nên quan trọng xu tồn cầu hóa Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin, Thư viện cần có biện pháp tăng cường hợp tác trao đổi nguồn lực thông tin với trung tâm thơng tin- thư viện ngồi nước Cao Thị Hồng 45 ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội KẾT LUẬN Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hệ thống thư viện góp phần khơng nhỏ vào cơng đổi giáo dục Thư viện ngày bị nhiều định kiến kìm hãm phát triển Hơn hết, thư viện cần đến bạn đọc có điều ngược lại Xu hướng phát triển thư viện giúp bạn đọc phụ thuộc vào thư viện, giảm công sức lại bạn đọc, người dùng nắm vững kỹ thơng tin để tự giúp mình, dịch vụ cung cấp từ xa Nếu dùng văn chương để nói đến thư viện, thi hào Goethe nói “Đến thư viện vào nơi phơ diễn giàu sang đỉnh, lãi suất hậu hĩnh toán cách thầm lặng” Người hưởng lãi suất trực tiếp người dùng, nhìn rộng hơn, phương diện giáo dục, lãi suất hậu hĩnh tất Để làm điều địi hỏi thư viện nói chung Trung tâm Học liệu trường Đại học Điện lực nói riêng cần phải đổi có bước phát triển cao Điều đồng nghĩa với cố gắng đội ngũ cán làm công tác thư viện Sự trau dồi kỹ nghiệp vụ xây dựng thư viện ngày đại hoá phục vụ kịp thời nhu cầu tin ngày phong phú người dùng tin Để hồn thành tốt q trình thực tập báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Thư viện Học viện KTQS toàn thể cán ban thư viện tận tình giúp đỡ em trình thực tập thư viện Qua báo cáo em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói chung Khoa Văn hóa Thơng tin Xã hội nói riêng giúp đỡ em trình học tập trường Em xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2016 Sinh viên thực tập Cao Thị Hồng 46 ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Cao Thị Hồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn Phan Tân (1992), “Cơ sở thơng tin học”,H.:Đại học Văn hóa Hà Nội, 1992 -250tr.; 20cm Michael Gorman (2002), “Bộ quy tắc biên mục Anh-Mỹ rút gọn”, 1988 (ấn Việt ngữ lần thứ nhất), Hội Hỗ trợ Thư viện Giáo dục Việt Nam = Leaf-VN The Library and Education Assistance Foundation for Vienam.-289tr Ngô Văn Chung (2013), “Hướng dẫn xử lý nội dung tài liệu theo từ khóa thư viện quân đội nhân dân Việt Nam” (Tài liệu nghiệp vụ dùng cho cán thư viện), Nhà xuất Văn học: Thư viện quân đội.-434tr.;24cm Nguyễn Thị Hướng ( 2010), “Báo cáo thực tập tốt nghiệp”, Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội Nghiêm Thị Thanh Nhân, Lê Thanh Huyền, (2006), “Phân loại tài liệu”: Giáo trình dùng cho giảng dạy, học tập ngành Thông tin – thư viện Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I.-H -224tr Nguyễn Thị Thảo (2009), Vốn tài liệu thư viện Học viện kỹ thuật quân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia Viện Thông tin Khoa học xã hội (2002), “Khung phân loại thư viện – thư mục (BBK)” (dùng cho thư viện Khoa học xã hội), tập 1.-H -126tr Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia Viện Thông tin Khoa học xã hội (2002), “Khung phân loại thư viện – thư mục (BBK)” (dùng cho thư viện Khoa học xã hội), tập 2.-H -336tr Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia Viện Thông tin Khoa học xã hội (2002), “Khung phân loại thư viện – thư mục (BBK)” (dùng cho thư viện Khoa học xã hội), tập 3.-H -227tr Cao Thị Hồng 47 ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội Cao Thị Hồng Báo cáo thực tập tốt nghiệp 48 ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội PHỤ LỤC Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phòng mượn tâng Thư viện Phòng đọc tầng Thư viện Cao Thị Hồng ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thông tin Xã hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phòng truy cập Internet tầng Thư viện Cao Thị Hồng ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phụ lục 1: Đóng dấu tài liệu Phụ lục 2: Biên mục tài liệu Cao Thị Hồng ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thông tin Xã hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phụ lục 3: Biên mục sơ lược tài liệu Phụ lục 4: Tài liệu phòng mượn chia theo khoa Cao Thị Hồng ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thông tin biên mục Tra cứu OPAC Cao Thị Hồng ĐH Khoa học thư viện K12A Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Z39.50 Cao Thị Hồng ĐH Khoa học thư viện K12A

Ngày đăng: 20/09/2016, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Nguồn tin truyền thống

  • * Nguồn tin hiện đại

  • Để công tác bổ sung tài liệu được tốt và thực sự phát huy hiệu quả, hàng năm Thư viện phối hợp với các Khoa chuyên môn, Phòng ban trong toàn Học viện lựa chọn những tài liệu chuyên ngành phù hợp với chương trình đào tạo của Học viện, phục vụ cho công tác học tập và nghiên cứu của cán bộ, giảng viên và sinh viên trong toàn Học viện.

  • - Mục đích :

  • + Đảm bảo việc lựa chọn và bổ sung tài liệu cho Thư viện là khách quan và phù hợp với chương trình đào tạo, mục tiêu giảng dạy của Học viện.

  • + Quy định trách nhiệm của các cá nhân, tập thể trong việc lựa chọn tài liệu cho Thư viện Học viện; quy định về ngân sách bổ sung tài liệu; và thống nhất các quy trình, thủ tục trong việc lựa chọn tài liệu nhằm đảm bảo sự cân đối và chính xác trong hoạt động bổ sung vốn tài liệu.

  • Bổ sung tài liệu cho Thư viện phải dựa vào các chính sách nội dung sau đây:

  • + Các loại hình tài liệu cần bổ sung và tỷ lệ giữa các loại hình

  • + Nội dung và chủ đề của tài liệu cần bổ sung

  • + Tài liệu phải phù hợp với lợi ích người dùng

  • + Ngôn ngữ của tài liệu

  • + Mức độ phổ biến của tài liệu

  • + Năm xuất bản của tài liệu

  • + Các tiêu chuẩn cho việc thanh lọc tài liệu

  • Biểu đồ thống kê bổ sung bản ấn phẩm theo dạng tài liệu

  • Trong ba tháng kiến tập (từ ngày 11/01/2015 – 19/3/2016) tại Thư viện Học viện Kỹ thuật quân sự, được sự hướng dẫn trực tiếp của cán bộ thư viện chúng em đã được tham gia các công tác nghiệp vụ thông qua các phòng: phòng nghiệp vụ, phòng mượn, phòng đọc .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan