TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

21 225 1
TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI DỰ THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Câu 1: Luật Phòng cháy chữa cháy Quốc hội thông qua ngày, tháng, năm nào? Tại kỳ họp thứ mấy? Gồm chương, điều sửa đổi, bổ sung vào năm nào? Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Luật Phòng cháy chữa cháy? Các nguyên tắc phòng cháy, chữa cháy quy định Luật Phòng cháy chữa cháy nào? Trả lời: - Luật Phòng cháy chữa cháy Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2001, Chủ tịch nước ký lệnh số 08/2001/L-CTN ngày 12 tháng năm 2001 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 04 tháng 10 năm 2001 - Luật Phòng cháy chữa cháy năm 2011 gồm chương, 65 Điều, cụ thể: Chương I Những quy định chung: (từ Điều đến Điều 13) quy định phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; giải thích từ ngữ; nguyên tắc phòng cháy chữa cháy; trách nhiệm phòng cháy chữa cháy; trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phòng cháy chữa cháy; trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên; ban hành áp dụng tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy; bảo hiểm cháy, nổ; sách người tham gia chữa cháy; ngày toàn dân phòng cháy chữa cháy; quan hệ hợp tác quốc tế; hành vi bị nghiêm cấm Chương II Phòng cháy: (từ Điều 14 đến Điều 29) quy định biện pháp phòng cháy; thiết kế thẩm duyệt thiết kế phòng cháy chữa cháy; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng sử dụng công trình; phòng cháy nhà khu dân cư; phòng cháy phương tiện giao thông giới; phòng cháy rừng; phòng cháy sở; phòng cháy đặc khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao; phòng cháy khai thác, chế biến, sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, sử dụng, bảo quản sản phẩm dầu mỏ, khí đốt, vật tư, hàng hoá khác có nguy hiểm cháy, nổ; phòng cháy công trình cao tầng, công trình mặt nước, công trình ngầm, đường hầm công trình khai thác khoáng sản khác; phòng cháy sản xuất, cung ứng, sử dụng điện thiết bị, dụng cụ điện; phòng cháy chợ, trung tâm thương mại, kho tàng; phòng cháy cảng, nhà ga, bến xe; phòng cháy bệnh viện, trường học, khách sạn, nhà nghỉ, vũ trường, rạp hát, rạp chiếu phim nơi đông người khác; phòng cháy trụ sở làm việc, thư viện, bảo tàng, kho lưu trữ; tạm đình chỉ, đình hoạt động sở, phương tiện giao thông giới, hộ gia đình cá nhân không bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy Chương III Chữa cháy: (từ Điều 30 đến Điều 42) quy định biện pháp chữa cháy; xây dựng thực tập phương án chữa cháy; thông tin báo cháy chữa cháy; trách nhiệm chữa cháy tham gia chữa cháy; huy động lực lượng, phương tiện để chữa cháy; nguồn nước vật liệu chữa cháy; ưu tiên bảo đảm quyền ưu tiên cho người, phương tiện tham gia chữa cháy; người huy chữa cháy; quyền trách nhiệm người huy chữa cháy; trách nhiệm xử lý có cháy lớn cháy có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng; khắc phục hậu vụ cháy; bảo vệ trường, lập hồ sơ vụ cháy; chữa cháy trụ sở quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện tổ chức quốc tế nhà thành viên quan này; Chương IV Tổ chức lực lượng phòng cháy chữa cháy: (từ Điều 43 đến Điều 49) quy định lực lượng phòng cháy chữa cháy; thành lập, quản lý, đạo đội dân phòng đội phòng cháy chữa cháy sở; nhiệm vụ lực lượng dân phòng lực lượng phòng cháy chữa cháy sở; huấn luyện, bồi dưỡng, đạo, kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ, điều động chế độ, sách lực lượng dân phòng lực lượng phòng cháy chữa cháy sở; tổ chức lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy; chức năng, nhiệm vụ lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy; trang phục, phù hiệu, cấp hiệu chế độ, sách lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Chương V Phương tiện phòng cháy chữa cháy: (từ Điều 50 đến Điều 53) quy định trang bị phương tiện phòng cháy chữa cháy sở, thôn, ấp, bản, tổ dân phố, hộ gia đình, loại rừng phương tiện giao thông giới; trang bị phương tiện cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy; quản lý sử dụng phương tiện phòng cháy chữa cháy; sản xuất, nhập phương tiện phòng cháy chữa cháy Chương VI Đầu tư cho hoạt động phòng cháy chữa cháy: (từ Điều 54 đến Điều 56) quy định nguồn tài đầu tư cho hoạt động phòng cháy chữa cháy; ngân sách nhà nước đầu tư cho hoạt động phòng cháy chữa cháy; khuyến khích đầu tư cho hoạt động phòng cháy chữa cháy Chương VII Quản lý nhà nước phòng cháy chữa cháy: (từ Điều 57 đến Điều 61) quy định nội dung quản lý nhà nước phòng cháy chữa cháy; quan quản lý nhà nước phòng cháy chữa cháy; tra phòng cháy chữa cháy; quyền nghĩa vụ đối tượng tra; quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện Chương VIII Khen thưởng xử lý vi phạm: (Điều 62 Điều 63) quy định khen thưởng, xử lý vi phạm Chương IX Điều khoản thi hành: (Điều 64 Điều 65) quy định hiệu lực thi hành hướng dẫn thi hành - Qua 10 năm triển khai thực hiện, quy định Luật Phòng cháy chữa cháy thực vào đời sống xã hội, tạo sở pháp lý cho việc xác định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân công tác phòng cháy chữa cháy Phong trào toàn dân tham gia phòng cháy chữa cháy ngày cấp ủy Đảng, quyền quan tâm, đạo triển khai thực đưa công tác trở thành nhiệm vụ toàn dân Số vụ cháy thiệt hại cháy gây kiềm chế so với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt tỷ lệ số vụ cháy lớn giảm nhiều so với trước thời điểm Luật Phòng cháy chữa cháy ban hành; lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy bước kiện toàn tổ chức, máy quan tâm đầu tư sở hạ tầng, vật chất, phương tiện phục vụ công tác phòng cháy chữa cháy; công tác kiểm tra, tra việc chấp hành quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy tăng cường, qua phát hiện, xử lý nhiều vi phạm công tác phòng cháy chữa cháy Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực đạt được, Luật Phòng cháy chữa cháy bộc lộ số vướng mắc, bất cập cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tăng cường công tác quản lý nhà nước phòng cháy chữa cháy tình hình - Ngày 22/11/2013, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy Ngày 04/12/2013 Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Lệnh Công bố Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy gồm 03 điều: Điều sửa đổi, bổ sung 33 điều tổng số 65 điều Luật Phòng cháy chữa cháy, điều: Điều (về giải thích từ ngữ), Điều (về trách nhiệm phòng cháy chữa cháy), Điều (về trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến giáo dục phòng cháy chữa cháy), Điều (về ban hành áp dung quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật phòng cháy chữa cháy), Điều (về bảo hiểm cháy, nổ), Điều 9a (kinh doanh dịch vụ phòng cháy chữa cháy), Điều 10 (về chế độ, sách người tham gia chữa cháy), Điều 13 (về hành vi bị nghiêm cấm), Điều 17 (về phòng cháy nhà khu dân cư), Điều 18 (về phòng cháy phương tiện giao thông giới), Điều 19 (về phòng cháy rừng), Điều 21 (về phòng cháy khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao), Điều 22 (về phòng cháy khai thác, chế biến, sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, sử dụng, bảo quản sản phẩm dầu mỏ, khí đốt, hóa chất nguy hiểm cháy, nổ vật tư, hàng hóa khác có nguy hiểm cháy, nổ), Điều 23 (về phòng cháy công trình cao tầng, công trình mặt nước, công trình ngầm, đường hầm, hầm lò khai thác khoáng sản, nhà khung thép mái tôn), Điều 24a (về phòng cháy sở hạt nhân), Điều 25 (về phòng cháy chợ, trung tâm thương mại, kho hàng), Điều 26 (về phòng cháy cảng hàng không, cảng biển, cảng thủy nội địa, nhà ga, bến xe), Điều 27a (về phòng, chống cháy, nổ sở sản xuất, kho vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ), Điều 31 (về xây dựng thực tập phương án chữa cháy), Điều 32 (về thông tin báo cháy chữa cháy), Điều 33 (về trách nhiệm chữa cháy tham gia chữa cháy), Điều 37 (về người huy chữa cháy), Điều 43 (về lực lượng phòng cháy chữa cháy), Điều 44 (về thành lập, quản lý đội dân phòng, đội phòng cháy chữa cháy sở, đội phòng cháy chữa cháy chuyên ngành), Điều 46 (về huấn luyện, bồi dưỡng, đạo, kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ, điều động chế độ, sách lực lượng dân phòng, phòng cháy chữa cháy sở, phòng cháy chữa cháy chuyên ngành), Điều 46a (phòng cháy chữa cháy tình nguyện), Điều 47 (về tổ chức lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy), Điều 48 (về chức năng, nhiệm vụ lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy), Điều 55 (về ngân sách nhà nước đầu tư cho hoạt động phòng cháy chữa cháy), Điều 56 (về khuyến khích đầu tư cho hoạt động phòng cháy chữa cháy), Điều 57 (về nội dung quản lý nhà nước phòng cháy chữa cháy), Điều 63a (về xử lý sở không bảo đảm yêu cầu phòng cháy chữa cháy) Điều quy định bãi bỏ Khoản Điều 3; bỏ cụm từ “ấp, bản, tổ dân phố” Khoản Điều 31, Điểm b Khoản Điều 37 tên Điều 50; bỏ cụm từ “trưởng ấp, trưởng bản, tổ trưởng tổ dân phố” Điểm b Khoản Điều 37; bỏ cụm từ “trưởng ấp, trưởng bản” Điểm d Khoản Điều 37 Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 Điều quy định hiệu lực thi hành Luật - Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Luật Phòng cháy chữa cháy quy định Điều Điều sau: “Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định phòng cháy, chữa cháy, xây dựng lực lượng, trang bị phương tiện, sách cho hoạt động phòng cháy chữa cháy Điều Đối tượng áp dụng Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân hoạt động, sinh sống lãnh thổ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải tuân thủ quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác với Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế đó” - Các nguyên tắc phòng cháy, chữa cháy quy định Điều Luật Phòng cháy chữa cháy sau: “Điều Nguyên tắc phòng cháy chữa cháy Huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân tham gia hoạt động phòng cháy chữa cháy Trong hoạt động phòng cháy chữa cháy lấy phòng ngừa chính; phải tích cực chủ động phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp vụ cháy xảy thiệt hại cháy gây Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phương án điều kiện khác để có cháy xảy chữa cháy kịp thời, có hiệu Mọi hoạt động phòng cháy chữa cháy trước hết phải thực giải lực lượng phương tiện chỗ” Câu 2: Luật Phòng cháy chữa cháy quy định hành vi bị nghiêm cấm? Trả lời: - Những hành vi bị nghiêm cấm quy định Điều 13 Luật Phòng cháy chữa cháy năm 2001 Khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy, cụ thể sau: “1 Cố ý gây cháy, nổ làm tổn hại đến tính mạng, sức khoẻ người; gây thiệt hại tài sản Nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân; ảnh hưởng xấu đến môi trường, an ninh trật tự an toàn xã hội Cản trở hoạt động phòng cháy chữa cháy; chống người thi hành nhiệm vụ phòng cháy chữa cháy Lợi dụng phòng cháy chữa cháy để xâm hại tính mạng, sức khỏe người; xâm phạm tài sản Nhà nước, quan, tổ chức cá nhân Báo cháy giả 4a Không báo cháy có điều kiện báo cháy; trì hoãn việc báo cháy Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chất nguy hiểm cháy, nổ 5a Mang hàng chất dễ cháy, nổ trái phép vào nơi tập trung đông người Thi công công trình có nguy hiểm cháy, nổ, nhà cao tầng, trung tâm thương mại mà chưa có thiết kế duyệt phòng cháy chữa cháy; nghiệm thu đưa vào sử dụng công trình có nguy hiểm cháy, nổ, nhà cao tầng, trung tâm thương mại chưa đủ điều kiện bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy Chiếm đoạt, hủy hoại, làm hư hỏng, tự ý thay đổi, di chuyển, che khuất phương tiện, thiết bị phòng cháy chữa cháy, biển báo, biển dẫn; cản trở lối thoát nạn Hành vi khác vi phạm quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy.” Câu 3: Khái niệm sở, sở nguy hiểm cháy, nổ Luật Phòng cháy chữa cháy? Pháp luật phòng cháy chữa cháy quy định sở nguy hiểm cháy, nổ nào? Trả lời: - Khái niệm sở, sở nguy hiểm cháy, nổ quy định khoản khoản 4, Điều 3, Luật phòng cháy chữa cháy năm 2001 sau: “3 Cơ sở nơi sản xuất, kinh doanh, công trình công cộng, trụ sở làm việc, khu chung cư công trình độc lập khác theo danh mục Chính phủ quy định.” (được sửa đổi bổ sung theo khoản 1, Điều Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy) Cơ sở có nguy hiểm cháy, nổ sở có số lượng định chất nguy hiểm cháy, nổ theo quy định Chính phủ” - Pháp luật phòng cháy chữa cháy quy định sở nguy hiểm cháy, nổ sau: + Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2014 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy Tại Điều quy định: “Cơ sở có nguy hiểm cháy, nổ quy định Khoản Điều Luật Phòng cháy chữa cháy sở thuộc diện quản lý phòng cháy chữa cháy quy định Điều Nghị định có yêu cầu cao bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này” Cụ thể Phụ lục Danh mục sở có nguy hiểm cháy nổ sau: “1 Học viện, trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp, trường dạy nghề, trường phổ thông trung tâm giáo dục có khối lớp học có khối tích từ 5.000 m3 trở lên; nhà trẻ, trường mẫu giáo có từ 100 cháu trở lên Bệnh viện tỉnh, Bộ, ngành; nhà điều dưỡng sở y tế khám bệnh, chữa bệnh khác có quy mô từ 21 giường trở lên Trung tâm hội nghị, nhà hát, nhà văn hóa, rạp chiếu phim, rạp xiếc có sức chứa từ 300 chỗ ngồi trở lên; nhà thi đấu thể thao nhà có thiết kế từ 200 chỗ ngồi trở lên; sân vận động có sức chứa từ 5.000 chỗ ngồi trở lên; vũ trường, sở dịch vụ vui chơi giải trí đông người có khối tích từ 1.500 trở lên; công trình công cộng khác có khối tích từ 1.000 m3 trở lên Bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà lưu trữ cấp huyện trở lên; di tích lịch sử, công trình văn hóa, nhà hội chợ cấp tỉnh trở lên thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Chợ kiên cố, bán kiên cố thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp Ủy ban nhân dân cấp huyện trở lên; chợ kiên cố, bán kiên cố khác, trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng bách hóa có tổng diện tích gian hàng từ 300 m2 trở lên có khối tích từ 1.000 m3 trở lên Cơ sở phát thanh, truyền hình, bưu viễn thông cấp huyện trở lên Trung tâm huy, điều độ, điều hành, điều khiển quy mô từ cấp tỉnh trở lên thuộc lĩnh vực Cảng hàng không, cảng biển, cảng thủy nội địa, bến xe cấp tỉnh trở lên; bãi đỗ có 200 xe tô tô trở lên; gara ô tô có sức chứa từ 05 chỗ trở lên; nhà ga hành khách đường sắt cấp I, cấp II cấp III; ga hàng hóa đường sắt cấp I cấp II 9 Nhà chung cư; nhà đa năng, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ cao từ 05 tầng trở lên có khối tích từ 5.000 m3 trở lên 10 Trụ sở quan hành nhà nước; viện, trung tâm nghiên cứu, trụ sở làm việc quan chuyên môn, doanh nghiệp, tổ chức trị xã hội tổ chức khác từ 05 tầng trở lên có khối tích từ 5.000 m trở lên 11 Hầm lò khai thác than, hầm lò khai thác khoáng sản khác cháy được; công trình giao thông ngầm có chiều dài từ 100 m trở lên; công trình hang hầm có hoạt động sản xuất, bảo quản, sử dụng chất cháy, nổ có khối tích từ 1.000 m3 trở lên 12 Cơ sở hạt nhân, sở sản xuất vật liệu nổ, sở khai thác, chế biến, sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, sử dụng, bảo quản dầu mỏ, sản phẩm dầu mỏ, khí đốt; sở sản xuất, chế biến hàng hóa khác cháy có khối tích từ 5.000 m3 trở lên 13 Kho vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; kho sản phẩm dầu mỏ, khí đốt; cảng xuất nhập vật liệu nổ, dầu mỏ, sản phẩm dầu mỏ, khí đốt 14 Cửa hàng kinh doanh xăng dầu có từ 01 cột bơm trở lên; cửa hàng kinh doanh khí đốt có tổng lượng khí tồn chứa từ 70 kg trở lên 15 Nhà máy điện; trạm biến áp từ 110 KV trở lên 16 Nhà máy đóng tàu, sửa chữa tàu; nhà máy sửa chữa, bảo dưỡng máy bay 17 Kho hàng hóa, vật tư cháy hàng hóa vật tư không cháy đựng bao bì cháy có khối tích từ 1.000 m trở lên; bãi hàng hóa, vật tư cháy có diện tích từ 500 m2 trở lên 18 Công trình sản xuất công nghiệp có hạng nguy hiểm cháy nổ A, B, C, D, E thuộc dây chuyền công nghệ sản xuất có khối tích từ 1.000 m3 trở lên 19 Cơ sở, công trình có hạng mục hay phận xảy cháy nổ ảnh hưởng nghiêm trọng tới toàn sở, công trình có tổng diện tích hay khối tích hạng mục, phận chiếm từ 25% tổng diện tích trả lên khối tích toàn sở, công trình mà hạng mục hay phận trình hoạt động thường xuyên có số lượng chất nguy hiểm cháy, nổ thuộc trường hợp sau đây: a) Khí cháy với khối lượng tạo thành hỗn hợp dễ nổ chiếm từ 5% thể tích không khí phòng trở lên có từ 70 kg khí cháy trở lên b) Chất lỏng có nhiệt độ bùng cháy đến 61°C với khối lượng tạo thành hỗn hợp dễ nổ chiếm từ % thể tích không khí phòng trở lên chất lỏng cháy khác có nhiệt độ bùng cháy cao 61°C với khối lượng từ 1.000 lít trở lên c) Bụi hay xơ cháy có giới hạn nổ nhỏ 65g/m3 với khối lượng tạo thành hỗn hợp dễ nổ chiếm từ 5% thể tích không khí phòng trở lên; chất rắn, hàng hóa, vật tư chất rắn cháy với khối lượng trung bình từ 100 kg mét vuông sàn trở lên d) Các chất cháy, nổ sinh chất cháy, nổ tác dụng với với tổng khối lượng từ 1.000 kg trở lên đ) Các chất cháy, nổ sinh chất cháy, nổ tác dụng với nước hay với ôxy không khí với khối lượng từ 500 kg trở lên” + Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 Bộ trưởng Bộ Công an Quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng cháy chữa cháy Cụ thể Phụ lục Danh mục sở, khu dân cư có nguy cháy, nổ cao quan cảnh sát phòng cháy chữa cháy có trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy bao gồm: “1 Học viện, trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp, trường dạy nghề, trường phổ thông trung tâm giáo dục có khối lớp học có khối tích từ 25.000 m³ trở lên; trường mẫu giáo, mầm non, nhà trẻ có từ 06 nhóm, lớp trở lên Bệnh viện tỉnh, Bộ, ngành; nhà điều dưỡng sơ y tế khám bệnh, chữa bệnh khác có quy mô từ 100 giường bệnh trở lên Trung tâm hội nghị, nhà hát, nhà văn hóa, rạp chiếu phim, rạp xiếc có sức chứa từ 800 chỗ ngồi trở lên; nhà thi đấu thể thao nhà có thiết kế từ 1.000 chỗ ngồi trở lên; sân vận động có sức chứa từ 20.000 chỗ ngồi trở lên; vũ trường, sở dịch vụ vui chơi, giải trí đông người có khối tích từ 2.000 m³ trở lên; công trình công cộng khác có khối tích từ 5.000 m³ trở lên Bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà lưu trữ cấp huyện trở lên; di tích lịch sử; công trình văn hóa, nhà hội chợ cấp tỉnh trở lên thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Chợ kiên cố cấp huyện trở lên; trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng bách hóa có tổng diện tích gian hàng từ 2.000 m² trở lên có khối tích từ 10.000 m³ trở lên Cơ sở phát thanh, truyền hình, bưu viễn thông cấp tỉnh trở lên Trung tâm huy, điều hành, điều khiển quy mô từ cấp tỉnh trở lên thuộc lĩnh vực Cảng hàng không, cảng biển, cảng thủy nội địa, bến xe cấp tỉnh trở lên; bãi đỗ có 500 xe ôtô trở lên; gara ô tô có sức chứa từ 200 xe trở lên; nhà ga hành khách đường sắt cấp I, ga hàng hóa đường sắt cấp I; Nhà chung cư; nhà đa năng, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ cao từ 10 tầng trở lên cao từ tầng đến tầng có khối tích từ 25.000 m³ trở lên 10 Trụ sở quan hành nhà nước cấp huyện trở lên; trụ sở làm việc quan chuyên môn, doanh nghiệp, tổ chức trị xã hội tổ chức khác từ 10 tầng trở lên có khối tích từ 25.000 m³ trở lên 11 Cơ sở nghiên cứu khoa học, công nghệ cao từ 05 tầng trở lên có khối tích từ 5.000 m³ trở lên 12 Công trình tàu điện ngầm; hầm đường sắt có chiều dài từ 2.000 m trở lên; hầm đường có chiều dài từ 1.000 m trở lên; công trình hang hầm có hoạt động sản xuất, bảo quản, sử dụng chất cháy, nổ có khối tích từ 1.000 m³ trở lên; hầm lò khai thác than, hầm lò khai thác khoáng sản khác cháy có khối tích từ 1.000 trở lên 13 Kho vũ khí, vật liệu nổ cố định, công cụ hỗ trợ; công trình xuất nhập, chế biến, bảo quản dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ, khí đốt, vật liệu nổ công nghiệp 14 Cơ sở sản xuất công nghiệp, sản xuất chế biến hàng hóa khác có hạng nguy hiểm cháy, nổ A, B có tổng diện tích nhà xưởng sản xuất từ 2.000 m² trở lên tổng khối tích từ 10.000 m² trở lên; có hạng nguy hiểm cháy, nổ C, D có tổng diện tích nhà xưởng sản xuất từ 5.000 m² trở lên tổng khối tích từ 25.000 m² trở lên 15 Cửa hàng kinh doanh xăng, dầu có trữ lượng từ 101 m³ đến 210 m³; cửa hàng kinh doanh khí đốt có tổng lượng khí tồn chứa từ 500 kg trở lên.” 16 Cơ sở hạt nhân; nhà máy nhiệt điện có công suất từ 100 MW trở lên; nhà máy thủy điện có công suất từ 200 MW trở lên; trạm biến áp có điện áp từ 200 KV trở lên 17 Nhà máy đóng tàu, sửa chữa tàu; nhà máy sửa chữa, bảo dưỡng máy bay 18 Kho hàng hóa, vật tư cháy có bao bì cháy có khối tích từ 10.000 m³ trở lên; bãi hàng hóa, vật tư cháy có diện tích từ 10.000 m² trở lên 19 Nhà, công trình an ninh có nguy hiểm cháy, nổ có yêu cầu bảo vệ đặc biệt 20 Khu dân cư tập trung căn, nhà có nguy cháy, nổ cao mà xảy cháy có nguy trở thành cháy lớn thuộc trường hợp sau đây: a) Thuộc tổ dân phố đô thị có nhà liền kề chuyên sản xuất, kinh doanh hàng hóa dễ cháy cháy với tổng số nhà liền kề từ 30 nhà trở lên b) Thuộc thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc có nhà, công trình phụ trợ nhà mái, tường bao làm vật liệu dễ cháy với tổng số nhà từ 50 nhà trở lên; có làng nghề chuyên sản xuất chế biến hàng hóa dễ cháy cháy với tổng số nhà từ 25 nhà trở lên Câu 4: Những quy định phòng cháy khu dân cư, hộ gia đình phương tiện giao thông giới? Trả lời: - Theo quy định Luật phòng cháy chữa cháy: + Tại khoản Điều 17 Luật phòng cháy chữa cháy quy định phòng cháy hộ gia đình sau: “1 Nhà phải bố trí hệ thống điện, bếp đun nấu, nơi thờ cúng bảo đảm an toàn; chất dễ cháy, nổ phải để xa nguồn lửa, nguồn nhiệt; chuẩn bị điều kiện, phương tiện để sẵn sàng chữa cháy” + Tại khoản Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy, sửa đổi khoản Điều 17 Luật phòng cháy chữa cháy, quy định phòng cháy khu dân cư sau: “2 Thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố (sau gọi chung thôn) phải có quy định, nội quy phòng cháy chữa cháy, sử dụng điện, sử dụng lửa chất dễ cháy, nổ; vào điều kiện cụ thể có giải pháp ngăn cháy; có phương án, lực lượng, phương tiện, đường giao thông, nguồn nước phục vụ phòng cháy chữa cháy.” + Tại khoản 10 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy, sửa đổi khoản Điều 18 Luật phòng cháy chữa cháy, quy định phòng cháy phương tiện giao thông giới sau: “2 Phương tiện giao thông giới có yêu cầu đặc biệt bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy đóng mới, hoán cải quan đăng kiểm cấp giấy chứng nhận đăng kiểm an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường duyệt thiết kế nghiệm thu phòng cháy chữa cháy Chính phủ quy định loại phương tiện giao thông giới có yêu cầu đặc biệt bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy.” - Theo quy định Nghị định số 79/2014/NĐ-CP Ngày 31 tháng năm 2014 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy: + Điều Điều kiện an toàn phòng cháy chữa cháy khu dân cư: “1 Có quy định, nội quy phòng cháy chữa cháy, sử dụng điện, sử dụng lửa chất dễ cháy, nổ; có biển cấm, biển báo, sơ đồ biển dẫn phòng cháy chữa cháy, thoát nạn phù hợp với đặc điểm khu dân cư Có thiết kế phải thẩm duyệt thiết kế phòng cháy chữa cháy khu dân cư xây dựng Hệ thống điện bảo đảm tiêu chuẩn an toàn phòng cháy chữa cháy Có hệ thống giao thông, nguồn nước phục vụ chữa cháy, giải pháp chống cháy lan, phương tiện phòng cháy chữa cháy bảo đảm số lượng chất lượng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phòng cháy chữa cháy theo quy định Bộ Công an Có phương án chữa cháy thoát nạn cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Điều 21 Nghị định Có lực lượng dân phòng huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy tổ chức thường trực sẵn sàng chữa cháy đáp ứng yêu cầu chữa cháy chỗ Có hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy chữa cháy theo quy định Bộ Công an + Điều Điều kiện an toàn phòng cháy chữa cháy hộ gia đình Nơi đun nấu, nơi thờ cúng, nơi có sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị sinh lửa, sinh nhiệt, hệ thống điện, thiết bị sử dụng điện phải bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy Tài sản, vật tư, chất cháy phải bố trí, xếp, bảo quản sử dụng quy định an toàn phòng cháy chữa cháy Có phương tiện chữa cháy phù hợp với đặc điểm hoạt động điều kiện hộ gia đình + Điều 10 Điều kiện an toàn phòng cháy chữa cháy phương tiện giao thông giới Phương tiện giao thông giới từ 04 chỗ ngồi trở lên, phương tiện giao thông giới vận chuyển chất, hàng hóa nguy hiểm cháy, nổ phải bảo đảm trì điều kiện an toàn phòng cháy chữa cháy sau đây: a) Có quy định, nội quy, biển cấm, biển báo, sơ đồ biển dẫn phòng cháy chữa cháy, thoát nạn phù hợp với đặc điểm, tính chất hoạt động phương tiện b) Quy trình vận hành phương tiện; hệ thống điện, nhiên liệu; việc bố trí, xếp người, vật tư, hàng hóa phương tiện phải bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy c) Người điều khiển phương tiện giao thông giới phải học tập kiến thức phòng cháy chữa cháy trình đào tạo cấp giấy phép điều khiển phương tiện theo quy định Bộ Giao thông vận tải d) Người điều khiển phương tiện giao thông giới có phụ cấp trách nhiệm theo quy định pháp luật chế độ tiền lương phụ cấp trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang người điều khiển, người làm việc, người phục vụ phương tiện giao thông giới có từ 30 chỗ ngồi trở lên phương tiện giao thông giới chuyên dùng để vận chuyển chất, hàng nguy hiểm cháy, nổ phải có giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy quan Cảnh sát phòng cháy chữa cháy có thẩm quyền cấp đ) Có phương tiện chữa cháy phù hợp với yêu cầu, tính chất, đặc điểm phương tiện, bảo đảm số lượng, chất lượng hoạt động theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phòng cháy chữa cháy theo quy định Bộ Công an Phương tiện giao thông giới có yêu cầu đặc biệt bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy gồm tàu thủy, tàu hỏa chuyên dùng để vận chuyển hành khách, vận chuyển xăng, dầu, chất lỏng dễ cháy, khí cháy, vật liệu nổ, hóa chất có nguy hiểm cháy, nổ phải bảo đảm trì điều kiện an toàn phòng cháy chữa cháy sau đây: a) Các điều kiện quy định Khoản Điều phù hợp với đặc điểm, tính chất hoạt động phương tiện b) Có văn thẩm duyệt, kiểm tra nghiệm thu phòng cháy chữa cháy quan Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Phương tiện giao thông giới vận chuyển chất, hàng nguy hiểm cháy, nổ đường thủy nội địa, đường sắt, đường phải có giấy phép vận chuyển chất, hàng nguy hiểm cháy, nổ quan Cảnh sát phòng cháy chữa cháy cấp theo quy định pháp luật vận chuyển hàng hóa nguy hiểm, đường thủy nội địa, đường sắt, đường (trừ trường hợp thuộc thẩm quyền Bộ Quốc phòng) Bộ Công an quy định cụ thể mẫu, thủ tục phân cấp thẩm quyền cấp giấy phép vận chuyển chất, hàng nguy hiểm cháy, nổ” Câu 5: Hãy cho biết trách nhiệm quản lý Nhà nước phòng cháy chữa cháy pháp luật quy định nào? Trả lời : - Trách nhiệm quản lý Nhà nước phòng cháy chữa cháy quy định Điều 58 Luật phòng cháy chữa cháy sau: “Điều 58 Cơ quan quản lý nhà nước phòng cháy chữa cháy Chính phủ thống quản lý nhà nước phòng cháy chữa cháy Bộ Công an chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước phòng cháy chữa cháy Các bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Công an tổ chức thực quy định phòng cháy chữa cháy Chính phủ quy định việc phối hợp Bộ Công an với Bộ Quốc phòng tổ chức thực phòng cháy chữa cháy sở quốc phòng Bộ Công an với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức thực phòng cháy chữa cháy rừng Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực quản lý nhà nước phòng cháy chữa cháy địa phương” - Nội dung quản lý nhà nước phòng cháy chữa cháy quy định Điều 57 bao gồm: “1 Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phòng cháy chữa cháy Ban hành, hướng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật phòng cháy chữa cháy Tuyên truyền, giáo dục pháp luật kiến thức phòng cháy chữa cháy Tổ chức đạo hoạt động phòng cháy chữa cháy Tổ chức đào tạo, xây dựng lực lượng, trang bị quản lý phương tiện phòng cháy chữa cháy Bảo đảm ngân sách cho hoạt động phòng cháy chữa cháy; tổ chức bảo hiểm cháy, nổ gắn với hoạt động phòng cháy chữa cháy Thẩm định, phê duyệt dự án, thiết kế nghiệm thu công trình xây dựng phòng cháy chữa cháy; kiểm định chứng nhận an toàn phương tiện; xác nhận điều kiện an toàn phòng cháy chữa cháy Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến tiến khoa học công nghệ phòng cháy chữa cháy Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo phòng cháy chữa cháy; điều tra vụ cháy 10 Tổ chức thống kê nhà nước phòng cháy chữa cháy 11 Hợp tác quốc tế phòng cháy chữa cháy” Câu 6: Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, chủ hộ gia đình cá nhân hoạt động phòng cháy chữa cháy? Trả lời: Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, chủ hộ gia đình cá nhân hoạt động phòng cháy chữa cháy quy định Điều Luật phòng cháy chữa cháy khoản Điều Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy sau: “Điều Trách nhiệm phòng cháy chữa cháy Phòng cháy chữa cháy trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân lãnh thổ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công dân từ 18 tuổi trở lên, đủ sức khoẻ có trách nhiệm tham gia vào đội dân phòng, đội phòng cháy chữa cháy sở lập nơi cư trú nơi làm việc có yêu cầu Người đứng đầu quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng cháy chữa cháy; xây dựng phong trào toàn dân tham gia phòng cháy chữa cháy; thành lập, trì hoạt động đội phòng cháy chữa cháy theo quy định pháp luật; b) Ban hành theo thẩm quyền nội quy biện pháp phòng cháy chữa cháy; c) Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định phòng cháy chữa cháy; d) Bảo đảm kinh phí cho hoạt động phòng cháy chữa cháy, sử dụng kinh phí phòng cháy chữa cháy mục đích; trang bị trì hoạt động dụng cụ, phương tiện phòng cháy chữa cháy; chuẩn bị điều kiện phục vụ chữa cháy; xây dựng, tổ chức thực tập phương án chữa cháy; bảo đảm điều kiện phục vụ công tác huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy; tổ chức chữa cháy khắc phục hậu cháy gây ra; đ) Thực nhiệm vụ khác phòng cháy chữa cháy theo quy định pháp luật 3a Chủ hộ gia đình có trách nhiệm: a) Đôn đốc, nhắc nhở thành viên gia đình thực quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy; b) Thường xuyên kiểm tra phát khắc phục kịp thời nguy gây cháy, nổ; c) Phối hợp với quan, tổ chức hộ gia đình khác việc bảo đảm điều kiện an toàn phòng cháy chữa cháy; quản lý chặt chẽ sử dụng an toàn chất dễ gây cháy, nổ 3b Cá nhân có trách nhiệm: a) Chấp hành quy định, nội quy, yêu cầu phòng cháy chữa cháy người quan có thẩm quyền; b) Tuân thủ pháp luật nắm vững kiến thức cần thiết phòng cháy chữa cháy; biết sử dụng dụng cụ, phương tiện phòng cháy chữa cháy thông dụng; c) Bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy trình sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị, dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt bảo quản, sử dụng chất cháy; d) Ngăn chặn nguy trực tiếp phát sinh cháy, hành vi vi phạm quy định an toàn phòng cháy chữa cháy; đ) Thực quy định khác có liên quan đến trách nhiệm cá nhân Luật này.” Lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra hoạt động phòng cháy chữa cháy quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm nhiệm vụ chữa cháy” Câu 7: Trách nhiệm báo cháy, chữa cháy tham gia chữa cháy quy định nào? Trả lời: - Trách nhiệm báo cháy, chữa cháy tham gia chữa cháy quy định điều 32, Điều 33 Điều 34 Luật phòng cháy chữa cháy khoản 21, 22 Điều Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy sau: “Điều 32 Thông tin báo cháy chữa cháy Thông tin báo cháy hiệu lệnh điện thoại Số điện thoại báo cháy quy định thống nước 114 Phương tiện thông tin liên lạc phải ưu tiên để phục vụ báo cháy, chữa cháy.” “Điều 33 Trách nhiệm chữa cháy tham gia chữa cháy Người phát thấy cháy phải cách báo cháy nhanh chữa cháy; quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân gần nơi cháy phải nhanh chóng thông tin tham gia chữa cháy Lực lượng phòng cháy chữa cháy nhận tin báo cháy địa bàn phân công quản lý nhận lệnh điều động phải đến chữa cháy; trường hợp nhận thông tin báo cháy địa bàn phân công quản lý phải báo cho lực lượng phòng cháy chữa cháy nơi xảy cháy, đồng thời phải báo cáo cấp Các quan y tế, điện lực, cấp nước, môi trường đô thị, giao thông quan hữu quan khác nhận yêu cầu người huy chữa cháy phải nhanh chóng điều động người phương tiện đến nơi xảy cháy để phục vụ chữa cháy Lực lượng công an, dân quân, tự vệ có trách nhiệm tổ chức giữ gìn trật tự, bảo vệ khu vực chữa cháy tham gia chữa cháy 4a Ủy ban nhân dân địa phương giáp ranh phải xây dựng phương án phối hợp tổ chức lực lượng tham gia chữa cháy có yêu cầu.” “Điều 34 Huy động lực lượng, phương tiện để chữa cháy Khi có cháy, người phương tiện, tài sản quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân huy động để chữa cháy phục vụ chữa cháy; nhận lệnh huy động phải chấp hành Phương tiện, tài sản huy động bị thiệt hại nhà, công trình bị phá dỡ theo quy định điểm d khoản Điều 38 Luật bồi thường theo quy định pháp luật Việc huy động xe ưu tiên, người phương tiện quân đội, tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam để tham gia chữa cháy thực theo quy định Chính phủ” - Trách nhiệm báo cháy, chữa cháy tham gia chữa cháy quy định Điều 22 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP Ngày 31 tháng năm 2014 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy sau: Người phát thấy cháy phải cách báo cháy cho người xung quanh biết, cho tất đơn vị sau đây: a) Đội dân phòng đội phòng cháy chữa cháy sở, chuyên ngành nơi xảy cháy b) Đơn vị Cảnh sát phòng cháy chữa cháy nơi gần c) Chính quyền địa phương sở quan Công an nơi gần 2 Cơ quan, đơn vị quy định Khoản Điều nhận tin báo vụ cháy xảy địa bàn phân công quản lý phải nhanh chóng đến tổ chức chữa cháy, đồng thời báo cho quan, đơn vị cần thiết khác để chi viện chữa cháy; trường hợp cháy xảy địa bàn phân công quản lý sau nhận tin báo cháy phải cách nhanh chóng báo cho quan, đơn vị quản lý địa bàn nơi xảy cháy biết để xử lý, đồng thời báo cáo cấp Người có mặt nơi xảy cháy có sức khỏe phải tìm biện pháp để cứu người, ngăn chặn cháy lan dập cháy; người tham gia chữa cháy phải chấp hành mệnh lệnh người huy chữa cháy Lực lượng Công an, Quân đội, Dân quân tự vệ, quan y tế, điện lực, cấp nước, môi trường đô thị, giao thông quan khác có liên quan có nhiệm vụ chữa cháy tham gia chữa cháy theo quy định Khoản 2, Điều 33 Luật Phòng cháy chữa cháy Câu 8: Nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ lực lượng dân phòng lực lượng phòng cháy chữa cháy sở quy định nào? Trả lời: - Theo Điều 43 Luật Phòng cháy chữa cháy quy định Lực lượng phòng cháy chữa cháy lực lượng nòng cốt hoạt động phòng cháy chữa cháy toàn dân bao gồm: Lực lượng dân phòng; Lực lượng phòng cháy chữa cháy sở; Lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành tổ chức hoạt động theo quy định pháp luật; Lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy - Theo Điều 45 Luật Phòng cháy chữa cháy quy định nhiệm vụ lực lượng dân phòng lực lượng phòng cháy chữa cháy sở: Đề xuất việc ban hành quy định, nội quy an toàn phòng cháy chữa cháy Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức phòng cháy chữa cháy; xây dựng phong trào quần chúng tham gia phòng cháy chữa cháy Kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành quy định, nội quy an toàn phòng cháy chữa cháy Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy 5 Xây dựng phương án, chuẩn bị lực lượng, phương tiện thực nhiệm vụ chữa cháy có cháy xảy ra; tham gia chữa cháy địa phương, sở khác có yêu cầu Câu 9: Lực lượng, phương tiện làm nhiệm vụ chữa cháy quyền ưu tiên gì? Trả lời: - Theo quy định Điều 36 Luật phòng cháy chữa cháy: Lực lượng, phương tiện làm nhiệm vụ chữa cháy quyền ưu tiên sau: “1 Người huy động làm nhiệm vụ chữa cháy ưu tiên phương tiện giao thông Lực lượng, phương tiện làm nhiệm vụ chữa cháy có quyền ưu tiên sau đây: a) Lực lượng, phương tiện Cảnh sát phòng cháy chữa cháy sử dụng còi, đèn, cờ ưu tiên tín hiệu đặc biệt khác; ưu tiên đường giao thông theo quy định pháp luật; b) Lực lượng, phương tiện khác huy động làm nhiệm vụ chữa cháy có quyền ưu tiên quy định điểm a khoản phạm vi khu vực chữa cháy Người phương tiện tham gia giao thông thấy tín hiệu còi, đèn, cờ ưu tiên phương tiện làm nhiệm vụ chữa cháy phải nhanh chóng nhường đường Lực lượng Cảnh sát giao thông lực lượng khác làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự an toàn giao thông có trách nhiệm bảo đảm cho lực lượng, phương tiện chữa cháy lưu thông nhanh - Điều 26 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP Ngày 31 tháng năm 2014 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy Quy định ưu tiên bảo đảm quyền ưu tiên cho người phương tiện huy động chữa cháy tham gia chữa cháy sau: “1 Các xe, tàu, máy bay phương tiện giao thông khác lực lượng Cảnh, sát phòng cháy chữa cháy chữa cháy phục vụ chữa cháy sử dụng tín hiệu ưu tiên, quyền ưu tiên lưu thông quyền ưu tiên khác theo quy định pháp luật Phương tiện giao thông giới đường quan, tổ chức cá nhân huy động làm nhiệm vụ chữa cháy hưởng quyền ưu tiên quy định Điểm b Khoản Điều 36 Luật Phòng cháy chữa cháy ưu tiên qua cầu, phà miễn phí lưu thông đường Người huy động làm nhiệm vụ chữa cháy xuất trình lệnh huy động chủ phương tiện người điều khiển phương tiện giao thông người có trách nhiệm liên quan giải thời gian sớm nhất.” Câu 10: Để nâng cao hiệu công tác phòng cháy chữa cháy; xây dựng phong trào toàn dân tham gia phòng cháy chữa cháy, theo Anh (chị) cần có giải pháp, biện pháp gì? Trả lời: Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng cháy chữa cháy Các cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân từ Trung ương đến sở phải xác định công tác phòng cháy chữa cháy nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên hàng ngày Việc chấp hành quy định pháp luật văn đạo phòng cháy chữa cháy tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động tổ chức sở đảng, quan, đơn vị, đoàn thể, hội viên, cán bộ, đảng viên, công nhân, viên chức người lao động Người đứng đầu cấp ủy, quyền, quan, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm để xảy cháy, nổ gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản phạm vi lãnh đạo, quản lý Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước công tác phòng cháy chữa cháy; tăng cường công tác tra, kiểm tra, điều tra, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy Những trường hợp vi phạm nghiêm trọng, có nguy gây cháy, nổ lớn cần kiên đình hoạt động; khởi tố trường hợp vi phạm quy định để xảy cháy, gây thiệt hại lớn Tăng cương công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thực có hiệu Luật phòng cháy chữa cháy văn quy phạm pháp luật phòng cháy chữa cháy Lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy cần khẩn trương xây dựng Đề án Đổi mới, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật kiến thức phòng cháy chữa cháy Chủ động phối hợp với quan tuyên truyền tăng cường đa dạng hình thức tuyên truyền phòng cháy chữa cháy, nâng cao chất lượng nội dung tuyên truyền mang tính định hướng dư luận, giúp người dân nâng cao ý thức thực thi pháp luật kiến thức phòng cháy chữa cháy Chú trọng tuyên truyền gương người tốt, việc tốt trì mô hình phong trào Toàn dân phòng cháy chữa cháy hoạt động hiệu Tuyên truyền khó khăn, vất vả công việc Cảnh sát phòng cháy chữa cháy để người dân hiểu, giúp đỡ, tạo điều kiện cho cảnh sát phòng cháy chữa cháy hoàn thành nhiệm vụ Nâng cao hiệu hoạt động lực luợng dân phòng, lực lượng phòng cháy chữa cháy sở để thực trở thành lực lượng quan trọng công tác phòng cháy chữa cháy sở, góp phần kiềm chế số vụ cháy thiệt hại cháy gây Tăng cường phối hợp cấp ủy, quyền, bộ, ngành, tổ chức, đoàn thể, quan, doanh nghiệp hướng dẫn, đạo, kiểm tra phòng cháy chữa cháy, việc tự kiểm tra an toàn phòng cháy chữa cháy, kịp thời phát khắc phục sở hở, thiếu sót đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy Tổ chức thực nghiêm việc kiểm tra định kỳ sở theo quy định; tăng cường kiểm tra đột xuất phát dấu hiệu không đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy chợ, trung tâm thương mại, sở tập trung đông ngưòi, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ có nguy cháy, nổ cao Chuẩn bị tốt lực lượng, phương tiện, phương án phòng cháy, chữa cháy, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ tham gia ứng phó kịp thời với diễn biến phức tạp tình hình thời tiết, khí hậu bất thường xảy Tăng cường cải cách hành chính, tiến hành rà soát, sửa đổi, hoàn thiện tổ chức thực nghiêm túc quy trình giải thủ tục hành quy trình công tác; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, trọng tập trung vào đề tài khoa học có tính ứng dụng cao vào thực tiễn phòng cháy chữa cháy./

Ngày đăng: 20/09/2016, 20:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan