PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ

52 2.2K 3
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNGTRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞĐề tài này được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của Phó giáo sư Tiến sỹ. Nguyễn Ngọc Minh giảng viên khoa Địa lý, Trường Đại học sư phạm Huế. Đồng thời, em cũng nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của các bạn sinh viên lớp Địa 3A ĐHSP Huế khoa Địa lý. Do kiến thức còn hạn hẹp và nguồn tài liệu còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ -  - BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐỊA LÝ Đề tài: PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN PGS-TS.NGUYỄN NGỌC MINH TRẦN THỊ THANH DỊU MSSV: 13S6031024 LỚP ĐỊA Huế, tháng năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ -  - BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐỊA LÝ Đề tài: PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN PGS-TS.NGUYỄN NGỌC MINH TRẦN THỊ THANH DỊU MSSV: 13S6031024 LỚP ĐỊA 3A Huế, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN! Đề tài hoàn thành với giúp đỡ tận tình Phó giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Minh - giảng viên khoa Địa lý, Trường Đại học sư phạm Huế Đồng thời, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình bạn sinh viên lớp Địa 3A ĐHSP Huế - khoa Địa lý Do kiến thức hạn hẹp nguồn tài liệu hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Trần Thị Thanh Dịu MỤC LỤC MỤC LỤC .4 A.MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ .6 1.1 Một số vấn đề chung môi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường .6 Tại khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005 quy định: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật”.[11] 1.1.2 Cấu trúc môi trường tự nhiên .6 1.1.5 Một số vấn đề cấp bách môi trường 1.2 Quan niệm giáo dục môi trường 10 1.2.1 Khái niệm giáo dục môi trường 10 1.3 Quan niệm tích hợp 11 1.3.1 Khái niệm 11 1.3.2 Mục đích tích hợp dạy học 11 1.3.3 Mục đích tích hợp giáo dục môi trường dạy học 11 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Trung học sở .12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN ĐỊA LÝ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 14 2.1 Thực trạng tích hợp giáo dục môi trường nhà trường Trung học sở 14 2.1.1 Tình hình chung 14 2.1.2 Đối với giáo viên 15 2.1.3 Đối với học sinh 15 2.1.4 Đối với cán quản lí 16 2.2 Thuận lợi, khó khăn thực trạng 16 2.2.1 Thuận lợi .16 2.2.2 Khó khăn .16 2.3 Nguyên nhân thực trạng .17 2.3.1 Đối với giáo viên 17 2.3.2 Đối với học sinh 17 2.4 Kết luận chung thực trạng .17 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ THCS 18 3.1 Khái quát nội dung chương trình Địa lý Trung học sở 18 3.2 Nguyên tắc tích hợp giáo dục môi trường dạy học 20 3.3 Các phương thức tích hợp giáo dục môi trường qua môn Địa lý .20 3.4 Các hình thức tích hợp giáo dục môi trường qua môn Địa lý 21 4.1 Hình thức dạy học nội khóa .21 3.4.2 Giáo dục môi trường qua hoạt động ngoại khóa 22 3.5 Địa nội dung tích hợp giáo dục môi trường 22 3.5.1 Địa nội dung tích hợp chương trình Địa lý lớp 22 3.5.2 Địa nội dung tích hợp chương trình Địa lý lớp 23 3.5.3 Địa nội dung tích hợp chương trình Địa lý lớp 26 3.5.4 Địa nội dung tích hợp chương trình Địa lý lớp 28 3.6 Phương pháp tích hợp giáo dục môi trường dạy học .31 3.6.1 Yêu cầu lựa chọn phương pháp 31 3.6.2 Các phương pháp tích hợp giáo dục môi trường 32 C KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 42 Đối với cán cấp 42 Đối với giáo viên 42 Đối với học sinh 43 D KẾT LUẬN 43 E TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 Từ cùm từ Bảo vệ môi trường Dân số Giáo dục môi trường Khu công nghiệp Môi trường Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Sản xuất nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên Trung học sở Trung học phổ thông Viết tắt BVMT DS GDMT KCN MT PPDH SGK SXNN TNTN THCS THPT A.MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thực trạng môi trường ngày trở thành vấn đề gay gắt toàn nhân loại Do vấn đề BVMT vấn đề nhiều quốc gia giới quan tâm Môi trường tổng hòa nhiều yếu tố người phận Cuộc sống người tách rời với môi trường, BVMT bảo vệ sống Trong trình sống hoạt động kinh tế người không ngừng khai thác TNTN tạo chất thải gây suy thoái ô nhiễm môi trường Đặc biệt năm gần đây, tốc độ suy thoái môi trường gia tăng nhanh gây nên hậu nghiêm trọng, điểm hình nóng lên toàn cầu, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên, đe dọa đến sống hàng triệu người giới Nguyên nhân dẫn tới tình trạng suy thoái môi trường thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người GDMT biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu BVMT phát triển bền vững đất nước Thông qua giáo dục, người cộng đồng trang bị kiến thức môi trường, ý thức BVMT, lực phát xử lý đề môi trường Trong giáo dục ý thức BVMT cho học sinh đề quan trọng em ngồi ghế nhà trường hôm tiếp tục việc bảo vệ môi trường sống thân em toàn nhân loại tương lai Trong công tác thầy cô giáo có vai trò quan trọng triển khai công tác giáo dục BVMT cho phù hợp với khả nhận thức học sinh phù hợp điều kiện nhà trường địa phương Vấn đề GDMT cho học sinh cần thiết Việc hình thành cho học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, tôn trọng có ý thức bảo vệ di sản thiên nhiên, thân thiện với môi trường, quan tâm đến môi trường sống cá nhân, gia đình cộng đồng,bảo vệ rừng,nguồn nước, không khí, đất đai, chủ động tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, phê phán hành vi có hại cho môi trường, điều phụ thuộc nhiều vào nội dung cách thức giáo dục nhà trường xã hội GDMT cần đưa vào chương trình giáo dục nhằm bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, xây dựng kĩ thói quen BVMT Trong chương trình Địa lý THCS, học sinh nghiên cứu tìm hiểu thành phần ,quá trình quy luật diễn môi trường tự nhiên Điều liên quan chặt chẽ đến môi trường, qua giáo viên vừa cung cấp kiến thức sách giáo khoa vừa lồng ghép giáo dục môi trường tiết nghiên cứu lý thuyết tổ chức số hoạt động ngoại khóa để nâng cao hiểu biết ý thức học sinh bảo vệ môi trường Tuy nhiên lý khách quan dung lượng kiến thức thời gian tiết học số lượng môn học nhà trường Trung học nên công tác giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa lý nhiều hạn chế Xuất phát từ lý chọn nghiên cứu đề tài: “Phương pháp tích hợp giáo dục môi trường dạy học Địa lý Trung học sở” Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Trên giới Vấn đề GDMT mối quan tâm nhiều quốc gia giới Hội nghị Liên Hợp Quốc Stốckhôm (Thụy Điển) tổ chức từ ngày 05 đến 16 tháng 06 năm 1972, để bàn bạc vấn đề BVMT cân sinh thái tự nhiên Hội nghị trí nhận định: Việc bảo vệ thiên nhiên môi trường hai nhiệm vụ hàng đầu toàn nhân loại (cùng với nhiệm vụ bảo vệ hòa bình chống chiến tranh) Vì thế, ngày 05 tháng 06 hàng năm trở thành “Ngày môi trường giới” Cũng từ hội nghị Stốckhôm, chương trình môi truờng Liên Hợp Quốc (UNEP) thành lập Sau UNEP kết hợp với UNESCO khai trương chương trình GDMT quốc tế (IEEP) Chính IEEP tổ chức hội thảo quốc tế GDMT Bêôgrat (thủ đô Nam Tư cũ) từ 13 đến 22 tháng 10 năm 1975 Kết hội thảo đưa hiến chương Bêôgrat, đưa nguyên tắc hướng dẫn cho chương trình GDMT toàn cầu Theo sau hội thảo Bêôgrat, hàng loạt hội thảo vùng diễn Brazavil (châu Phi), Băng Cốc (châu Á), Cô - Oét (các nước Ả Rập), Bôgôta (châu Mĩ Latinh vùng biển Caribê), Henxinki (châu Âu) Ở châu Á hội thảo tổ chức Băng Cốc vào tháng 11 năm 1976 Ở đây, người tham gia hội thảo đưa 15 khuyến nghị tập trung vào bốn lĩnh vực sau: Chương trình GDMT; Bồi dưỡng nguồn lực; GDMT phi quy; Soạn thảo tài liệu, xây dựng phương tiện giảng dạy GDMT [14] Tiếp theo hội nghị khu vực, từ 14 đến 26 tháng 10 năm 1977, hội nghị quốc tế GDMT tổ chức Tbilisi (Cộng hòa Grudia), gồm 66 đại biểu 66 nước thành viên UNESCO Hội nghị đỉnh cao giai đoạn xây dựng chương trình đặt sở cho phát triển GDMT bình diện quốc tế.Sau hội nghị trên, hội nghị quốc tế GDMT UNESCO UNEP tổ chức từ 17 đến 21 tháng 08 năm 1987 Matsxcơva, gồm 300 chuyên gia 100 nước quan sát viên IUCN (Hội thảo bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quốc tế) tổ chức quốc tế khác tham gia Hội thảo đề mục tiêu chiến lược hành động quốc tế lĩnh vực GDMT đào tạo giáo viên cho thập kỉ 90.Các chương trình phát triển thời kì yêu cầu phải nhấn mạnh đến mối quan hệ người sinh lĩnh vực kinh tế xã hội, văn hóa sinh thái Hội nghị đặt tên cho thập kỉ là: “Thập kỷ toàn giới cho GDMT” GDMT ngày phát triển rộng khắp, tính từ năm 1985 IEEP liên quan trực tiếp với 133 nước từ vùng khác Trái Đất Đã có 25.000 học sinh trường phổ thông trung học sở, khoảng 10.000 giáo viên khoảng 1.500.000 nhà giáo dục, nhà hành - giáo dục đóng góp cho nghiên cứu GDMT [3].Nhìn chung, chương trình giáo dục môi trường nhà trường giới tập trung vào bốn hướng chính: Thứ chiến lược tích hợp; thứ hai kiến thức đưa thành môn riêng; thứ ba đưa thành chủ đề; thứ tư nhiều nước phối hợp ba phương thức cho phù hợp với điều kiện dạy học nước cấp học khác Trong ba phương thức này, phương thức tích hợp hầu chấp nhận 3.2 Ở Việt Nam Vấn đề GDMT thu hút quan tâm đông đảo nhà giáo dục Đã có số công trình nghiên cứu vấn đề này, ví dụ như: Cuốn sách "Giáo dục môi trường qua môn Địa lí", nhóm tác giả Nguyễn Phi Hạnh - Nguyễn Thị Thu Hằng, NXB Đại học Sư Phạm - 2004, đề cập tới vấn đề GDMT qua môn Địa lí Nội dung sách trình bày nhận thức môi trường, bao gồm khái niệm, sở lí luận việc BVMT GDMT Trình bày tình hình khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, trạng môi trường giới nước ta Phần cung cấp số tư liệu cần thiết môi trường vận dụng vào việc giảng dạy phần kiến thức môi trường có liên quan với nội dung học địa lí Khái quát nét chung GDMT giới Việt Nam, sau trình bày GDMT qua môn Địa lí nhà trường [8] Cuốn sách cho hiểu biết khái quát sở việc BVMT, trạng môi trường giới, nước ta phương pháp GDMT.Tác giả Đặng Văn Đức - Nguyễn Thị Thu Hằng, “Thiết kế môđun khai thác nội dung giáo dục môi trường sách giáo khoa Địa lí bậc Trung học”, NXB Đại học Sư Phạm - 2006, nghiên cứu việc thiết kế học khai thác nội dung GDMT SGK Địa lý phổ thông [5] Ngoài có viết tạp chí chuyên ngành, tạp chí nghiên cứu giáo dục, tạp chí thông tin khoa học giáo dục đề cập đến vấn đề GDMT Nhìn chung, công trình nghiên cứu đề cập đến hầu Long Bài 38,39: Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, MT biển - đảo Bài 41, 42,43: Địa lí địa phương Mục : Biển đảo VN Mục : Bảo vệ tài nguyên môi trường biển-đảo Mục V: Bảo vệ tài nguyên MT sông Cửu Long - Thực trạng giảm sút tài nguyên ô nhiễm MT biển đảo - Một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên MT biển - Các ảnh hưởng dân cư, hoạt động sản xuất MT TNTN địa phương - Hiện trạng suy giảm tài nguyên, ô nhiễm MT địa phương, nguyên nhân - Một số biện pháp áp dụng để bảo vệ MT TNTN điạ phương 3.6 Phương pháp tích hợp giáo dục môi trường dạy học 3.6.1 Yêu cầu lựa chọn phương pháp Đích cuối tích hợp GDMT giúp người học có hiểu biết tối thiểu môi trường tác động sống người dân cộng đồng, quốc gia, có thái độ nghiêm túc sẵn sàng có khả tham gia vào hoạt động nhằm BVMT địa phương Để đạt mục tiêu hướng vào thái độ, hành vi BVMT PPDH dùng lời không đủ, cần có PPDH tác động trực tiếp tới người học, lôi người học tham gia trình học tập tham gia hoạt động thực hành BVMT Trong GDMT cần ý việc vận dụng PPDH tích cực, hướng người học vào hoạt động gắn với thực tiễn, với yêu cầu sau: - Giảm giảng giải, thuyết trình, tăng cường thảo luận, tranh luận - Tăng học truờng, tăng khảo sát nghiên cứu - Giảm ghi nhớ máy móc, giảm trả lời theo sách, tăng độc lập tư duy, giải vấn đề -Tránh vụn vặt, cần xem xét thông tin cách hệ thống - Chú ý kinh nghiệm thực tế, khả vận dụng -Tăng làm việc tập thể - Chú ý học theo kiểu dự án, nghiên cứu đề tài Tuy nhiên cần quan tâm tới đối tượng học sinh để lựa chọn loại hình PPDH cho phù hợp Tích hợp GDMT chịu chi phối phương pháp đặc trưng môn, kết hợp sử dụng phương pháp có tính đặc thù hoạt 31 động theo phương châm tạo điều kiện cho học sinh tích cực hoạt động gắn nội dung học tập với thực tiễn sống Nội dung chương trình môn Địa lí THCS đề cập tới yếu tố tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội nói chung lãnh thổ khác toàn cầu Trong có số nội dung liên quan đến vấn đề GDMT, có nhiều khả thực nhiệm vụ tích hợp GDMT Nhiều phương pháp dạy học môn học vận dụng có hiệu GDMT Trong đề tài đề cập số phương pháp tương đối đặc trưng môn Địa lí để thực việc GDMT 3.6.2 Các phương pháp tích hợp giáo dục môi trường 3.6.2.1 Phương pháp đàm thoại Là phương pháp dùng lời hình thức trao đổi qua lại giáo viên học sinh, học sinh học sinh, làm sáng tỏ vấn đề, thông tin dựa hệ thống câu hỏi [12] Đây phương pháp phổ biến có tác dụng tích cực đến việc cung cấp cho học sinh kiến thức bản, dựa sở phát huy tính tích cực học sinh Tùy vào nội dung kiến thức mà ta lựa chọn hình thức đàm thoại như: đàm thoại gợi mở, đàm thoại củng cố.Trong trình vận dụng để giáo dục đạt hiệu giáo viên chọn trọng tâm cần tích hợp Phương pháp đàm thoại thường giúp học sinh hiểu vấn đề hơn, học sinh ưa thích tham gia xây dựng nên hoạt động sôi hơn, qua em phát triển khả suy nghĩ Phương pháp phản ánh mức độ hiểu của học sinh, đồng thời giáo viên phát lỗi học sinh sửa lỗi Tuy nhiên phương pháp đàm thoại có nhược điểm cần nhiều thời gian Nếu tổ chức chung cho lớp thường số học sinh tham gia thực nên giáo viên cần lựa chọn nội dung thời điểm để vận dụng cho thích hợp Vận dụng: Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam – Địa lý Mục 2: Bảo vệ tài nguyên rừng Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi: (1) Dựa vào kiến thức học, em cho biết: Rừng có vai trò người sinh vật tự nhiên? (2) Vì phải trọng đến việc bảo vệ tài nguyên rừng? (3) Thực trạng tài nguyên rừng nước ta sao? (4) Học sinh làm để bảo vệ rừng ? Liên hệ địa phương ? Giáo viên tích hợp GDMT: Tài nguyên có vai trò quan trọng người sinh vật tự nhiên Hiện tài nguyên rừng nước ta giới bị suy giảm nghiêm trọng Vì sống người sinh vật tự nhiên hôm mai sau,phải tích cực bảo vệ tài nguyên rừng Là học sinh 32 tham gia bảo vệ rừng tài nguyên rừng, tuyên truyền cho người tầm quan trọng tài nguyên rừng,lên án hành vi làm suy thoái tài nguyên rừng 3.6.2.2 Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Dạy học nêu giải vấn đề phương pháp dạy học đặt trước học sinh vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, đưa học sinh vào tình có vấn đề, kích thích học tự lực, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề [12] Tổ chức cho học sinh nhận thức giải vấn đề bao gồm bước sau: -Bước 1: Nêu vấn đề chuyển học sinh vào tình có vấn đề -Bước 2: Giải vấn đề (đề xuất giả thuyết cho vấn đề đặt ra, thu thập xử lí thông tin theo hướng giả thuyết đề xuất) -Bước 3: Kết luận (khẳng định hay bác bỏ giả thuyết, phát biểu kết luận) Để tiến hành dạy học nêu giải vấn đề, lựa chọn cách thức đưa tình nghịch lí đòi hỏi phải giải thích; đưa tình khó khăn, bế tắc; lựa chọn; tình nhân Vận dụng: Bài 17: Lớp vỏ khí – Địa lý Mục 2: Cấu tạo lớp vỏ khí Giáo viên sử dụng tình nhân để tích hợp GDMT vào dạy: “Vì phát triển ngành sản xuất, ngành giao thông vận tải lại dẫn đến tượng ô nhiễm không khí, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon? Biểu hiện, hậu giải pháp đối phó?” Giải vấn đề: HS tìm hiểu, thu thập thông tin, ví dụ suy giảm tầng ozon: - Khái niệm: Ozon (O3) gồm nguyên tử ôxi, có cấu trúc dạng phân tử không ổn định Tầng ozon thuộc tầng bình lưu khí quyển, cách mặt đất tuỳ nơi khoảng 12 - 50 km, tập trung nhiều khí độ cao từ 15 - 40 km - Vai trò: Tầng ozon hấp thụ xạ cực tím có hại từ Mặt Trời Nhờ vậy,tầng ozon bảo vệ sống Trái Đất, bảo vệ tế bào sinh vật, đặc biệt vật liệu di truyền chúng Mọi nguyên nhân huỷ hoại tầng ozon gây hậu nghiêm trọng đến sống sinh vật Trái Đất Nếu tầng ozon, sống Trái Đất không tồn - Biểu hiện: + Vào đầu năm 70 kỉ XX, trình nghiên cứu giảm mật độ không khí vùng cực, lỗ thủng tầng ozon đƣợc phát + Tháng 10/ 1982, lượng khí O3 phát biến bầu trời 33 + Năm 1985, lỗ thủng tầng ozon lớn Nam Cực phát hiện, gọi "lỗ thủng Nam Cực" + Về sau, nhiều nơi giới biết đến suy giảm tầng ozon Vào ngày 3/9/2000, lỗ thủng ôdôn vùng Nam Cực rộng đến 28,3 triệu km2 + Suy giảm tầng ozon không vấn đề riêng Nam Cực Nó trở thành vấn đề MT có liên quan đến nhiều quốc gia, nhiều khu vực giới - Nguyên nhân: Do chất suy giảm tầng ozon la khí CFCs , Halons, HCFCs, Methyl (Mêtan), Bromide (Brôm), - Hậu quả: Khi tầng ozon bị suy giảm, cường độ tia tử ngoại (tia cực tím) tới mặt đất tăng lên, gây nhiều tác hại sức khoẻ người hệ sinh thái Trái Đất + Ảnh hưởng đến sức khoẻ người: Tăng khả mắc bệnh cháy nắng ung thư da; giảm chức miễn dịch thể; gây nên bệnh đục thuỷ tinh thể, quáng gà bệnh mắt + Ảnh hưởng đến mùa màng: Tia cực tím chiếu xuống mặt đất lâu dài phá huỷ diệp lục cây, ảnh hưởng đến vai trò quang hợp thực vật, khiến cho nông sản bị thất thu + Ảnh hưởng đến sinh vật thuỷ sinh: Hầu hết thực vật phù du, cá con,tôm, loài ốc sống gần bề mặt nước (đến độ sâu 20m) dễ bị tổn thương cân sinh thái biển tác động tia cực tím với cường độ mạnh - Giải pháp: Hạn chế sử dụng sản phẩm: tủ lạnh, máy lạnh, máy điều hòa nhiệt độ, bình xịt, máy sấy tóc, có sử dụng CFCs; Hạn chế kiểm soát việc sản xuất tiêu thụ chất gây suy giảm tầng ozon GV tích hợp GDMT: Khai thác vai trò lớp ozon sinh vật người Nguyên nhân dẫn đến phá hủy tầng ozon khí thải công nghiệp đông lạnh Qua đó, giáo dục học sinh hạn chế sử dụng sản phẩm: Tủ lạnh, máy lạnh, máy điều hòa nhiệt độ, bình xịt, máy sấy tóc, có sử dụng CFCs 3.6.2.3 Phương pháp trực quan * Phương pháp sử dụng đồ, lược đồ Đây phương dạy học đặc trưng cho môn Địa lí Bản đồ vừa có chức minh hoạ, vừa có chức nguồn tri thức Vì vậy,trong dạy học, giáo viên sử dụng đồ để minh hoạ, phân tích nội dung học (ví dụ, rõ phân bố vật, tượng địa lí đồ, ) để hướng dẫn học sinh tìm tòi, khám phá kiến thức Qua đó, giáo viên hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ đọc, phân tích đồ Để nhận thức kiến thức mới, có kiến thức môi trường Giáo viên cần ý giám sát việc học sinh sử dụng đồ theo bước quy định Đối với học sinh THCS, nên tập trung vào việc khám phá mối liên hệ tương hỗ nhân quả, vạch dấu 34 hiệu cách trực tiếp đồ, có liên quan tới dấu hiệu biểu chúng Câu hỏi gắn với đồt hông thường có dạng: Ở đâu? Tại đó? Chúng có mối quan hệ với nào? Hãy quan sát nêu đặc điểm chủ yếu vật? Vận dụng: Bài 9: Sự phát triển phân bố sản xuất lâm nghiệp, thuỷ sản - Địa lý Mục 1: Tài nguyên rừng Hình 2.1 Lược đồ lâm nghiệp thủy sản Việt Nam, năm 2002 (SGK)-Ảnh Internet Yêu cầu học sinh xác định khu vực tập trung diện tích rừng lớn nhỏ nước ta Giáo viên cung cấp thêm thông tin thực trạng tài nguyên rừng bị cạn kiệt bị tàn phá nặng nề mà nguyên nhân tác động người Việc chặt phá rừng mức dẫn tới tài nguyên rừng bị suy giảm, từ làm cho đất đai ngày xấu hậu tất yếu vấn đề sống chậm cải thiện đặc biệt vùng núi Giáo viên tích hợp GDMT: Học sinh cần tích cực bảo vệ tài nguyên rừng hành động: trồng xanh, tuyên truyền vận động người tham gia bảo vệ rừng đặc biệt rừng đầu nguồn, phê phán hành động chặt phá rừng bừa bãi,… * Phương pháp sử dụng tranh ảnh, video, phim Tranh ảnh, phim, video nguồn cung cấp tri thức cho học sinh Chúng tạo biểu tượng cụ thể, rõ nét tượng Địa lí, có tượng ô nhiễm môi trường Sử dụng có mục đích, phân tích nội dung tranh ảnh, phim, video khai thác khía cạnh khác tranh ảnh, phim, video liên quan đến nội dung GDMT có tác động mạnh tới tâm tư, tình cảm 35 hình thành thái độ cho học sinh trước vấn đề gay cấn Trong thực tế, tranh ảnh, phim, video môi trường có nhiều tranh ảnh, phim, video tƣợng ô nhiễm không khí, xói lở, ngập lụt, tượng vứt rác bừa bãi, khai thác tài nguyên mức,… Giáo viên học sinh thu thập tranh ảnh, xây dựng video clip theo nội dung liên quan đến vấn đề có chương trình, sách giáo khoa Địa lí THCS Vận dụng: Bài 3: Quần cư Đô thị hoá - Địa lý Mục 2: Đô thị hóa Các siêu đô thị Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh quang cảnh giao thông đường phố đông đúc với loại phương tiện, tắc nghẽn giao thông, nhà chen chúc quy hoạch, hình ảnh xả thải bừa bãi, sông thành phố bị ô nhiễm nặng nề Hình 3.1 Tắc nghẽn giao thông - Ảnh Internet Hình 3.2 Một khu nhà ổ chuột - Ảnh Internet 36 Hình 3.3 Các sông thành phố bị ô nhiễm- Ảnh Internet Khi sử dụng tranh ảnh, phim, video giáo viên ý gợi ý học sinh quan sát, mô tả vật, tượng thể tranh ảnh, phim, video Tiếp cần tìm nguyên nhân hậu tượng, vật đó; nêu suy nghĩ, cảm nhận học sinh nội dung tranh, ảnh, phim, video sử dụng GV tích hợp GDMT: Đô thị hệ sinh thái nhân tạo, môi trường đô thị phụ thuộc vào hoạt động sinh hoạt, sản xuất người Muốn đô thị xanh - - đẹp người cần có ý thức bảo vệ môi trường Đặc biệt học sinh, từ hành động nhỏ vứt rác nơi quy định, phân loại rác, hạn chế sử dụng bao bì ni lông, chăm sóc xanh, khuôn viên, giữ gìn cảnh quan, vệ sinh trường lớp đẹp Việc học địa lý việc sử dụng phương tiện trực quan có ý nghĩa lớn học sinh quan sát vấn đề môi trường địa phương, phần lớn vấn đề môi trường Việt Nam giới em điều kiện để quan sát Chính phương tiện trực quan giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách hiệu 3.6.2.4 Phương pháp tranh luận Giáo viên lựa chọn nội dung tranh luận vấn đề dễ gây tranh cãi, cho học sinh nêu quan điểm đưa dẫn chứng bảo vệ quan điểm Những cho học sinh tranh luận thường khó nội dung lại có vấn đề hay, nhiều nguqời quan tâm vấn đề dẫn đến nhiều quan điểm khác nhau, dễ gây tranh cãi Để phương pháp 37 tranh luận có kết tốt, giáo viên cần quan tâm tới hai khâu quan trọng là: Chuẩn bị nội dung tranh luận tổ chức việc tranh luận Vận dụng: Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam – Địa lý Mục 2: Vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản Giáo viên chia học sinh thành nhóm Giáo viên đưa ý kiến dạng mệnh đề,ví dụ: “Không cần tiết kiệm tài nguyên khoáng sản, nước ta có nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng, tương lai không xa người tìm loại tài nguyên khoáng sản mới” Học sinh đại diện nhóm bốc thăm để phân công nhóm làm "nhóm ủng hộ" nhóm làm "nhóm phản đối" Mỗi nhóm có phút để hội ý, thống đưa lí lẽ nhóm mình, thời gian tranh luận 10 phút Tranh luận: Nhóm "ủng hộ" đưa lĩ lẽ Nhóm "phản đối" phản bác lại ý kiến nhóm kia, đồng thời đưa lí lẽ riêng nhóm Các ý kiến trái chiều hết thời gian Kết thúc, GV nhận xét, đánh giá kết luận học môi trường GV tích hợp GDMT: Tài nguyên khoáng sản sở vật chất để quan trọng cho phát triển kinh tế phát triển Tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú đa dạng, nhiên trữ lượng lại nhỏ có nhiều loại tái tạo Trong điều kiện kinh tế hạn chế, phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm đảm bảo khai thác đôi với bảo vệ môi trường để phát triển bền vững 3.6.2.5 Phương pháp kể chuyện Kể chuyện hình thức truyền đạt đặc biệt, đó, người kể chia sẻ với người nghe nhận thức, thái độ, tình cảm, kinh nghiệm, khuyến cáo đúc rút.Giáo viên cần sử dụng kĩ kể chuyện mở để gây hứng thú học tập để dạy học có liên quan đến tích hợp GDMT Vận dụng: Bài 20: Hoạt động người hoang mạc – Địa lý lớp Mục 2: Hoang mạc ngày mở rộng Giáo viên kể câu chuyện tai họa sinh thái vùng biển Aran: “ Năm 1963, quyền Xô Viết cho xây dựng công trình thủy lợi dẫn nước từ sông Xưa Đarria Amu Đaria tưới cho vùng hoang mạc Trung Á Nhờ có nước, nghề trồng ăn quả, vải chăn nuôi phát triển thuận lợi Giữa hoang mạc khô cằn mọc lên thị trấn, khu dân cư cánh đồng xanh tươi, lượng nước đổ vào biển Aran giảm hẳn Biển cạn dần, nước biển mặn thêm, 24 loài cá thời nguồn lợi kinh tế ngư dân vùng biển gần tuyệt chủng nghề cá bị 38 lụi bại, biển Aran trở thành biển chết; thiệt hại cho ngành hải sản thủy sản lớn nhiều nước sông đem đến cho vùng Trung Á Nguy hiểm hơn, vùng đáy biển Aran bị khô cạn lộ mặt, đất bị khô hóa mặn, độ ẩm không khí giảm xuống nên trận bão bụi tăng lên mang theo muối tới vùng lân cận, làm giảm suất trồng rõ rệt Khí hậu quanh vùng trở nên khắc nghiệt Những hậu gây nguy hại lớn cho đời sống sản xuất cư dân đồng hạ lưu sông Amu Đaria Xưa Đaria Tuy nhiên, thật khó trả lại nước sông cho vùng biển Aran vùng Trung Á ngày có hàng trục triệu người sinh sống với đô thị mọc lên Đó thảm họa sinh thái vùng biển Aran” GV tích hợp GDMT: Diện tích hoang mạc ngày mở rộng mà nguyên nhân tác động người Hoạt động kinh tế với việc phá rừng làm cho đất đai ngày có xu hướng hoang mạc hóa, nạn cát bay cát lấn diễn diễn với tốc độn nhanh Con người cần hạn chế hành động làm mở rộng diệ tích hoang mạc, cần chủ động đối phó với mở rộng diện tích hoang mạc, nhiên cần cân nhắc tác động vào môi trường yếu tố môi trường có tác động chặt chẽ với Yêu cầu người kể chuyện phải có khả trình bày câu chuyện cách sinh động truyền cảm Giọng nói phải hấp dẫn, lôi cuốn, ngữ điệu lúc to, lúc nhỏ, cao thấp, lên bồng, xuống trầm, phù hợp với nội dung,tình tiết, kiện nhân vật câu chuyện, tốc độ thay đổi lúc nhanh, lúc chậm, lúc dồn dập, lúc lại suy tư Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, âm phù hợp với thời gian xảy câu chuyện Điệu bộ, cử phải phù hợp, tự nhiên, tránh cường điệu Muốn câu chuyện hấp dẫn, có sức thuyết phục, người giáo viên cần: Nắm rõ nội dung câu chuyện phải vận dụng lúc, chỗ, phù hợp với nội dung; kể chuyện xong, giáo viên dừng lại cho học sinh thảo luận, trình bày suy nghĩ câu chuyện mà giáo viên vừa kể Trên sở đó, giáo viên tích hợp GDMT mà giáo viên muốn giáo dục cho học sinh 3.6.2.6 Phương pháp tham quan điều tra khảo sát thực địa Đây không phương pháp dạy học đặc trưng môn Địa lí mà phương pháp có hiệu GDMT Phương pháp giúp học sinh kiểm nghiệm kiến thức lớp, rèn luyện kĩ quan sát rèn luyện hành vi ứng xử phù hợp với môi trường Việc tham quan giúp em cảm nhận phong phú, đa dạng vẻ đẹp tự nhiên, đồng thời thấy trạng số vấn đề môi trường, nguyên nhân hậu suy thoái môi trường Từ em có việc làm tốt phù hợp với khả việc giữ gìn vệ sinh trường 39 lớp, nơi em sinh sống ( Lưu ý: Kế hoạch tham quan em không đợt tham quan nhà trường tổ chức mà giáo viên cần linh động hướng dẫn cho em “tự tham quan”, có nghĩa em tự tìm địa điểm để quan sát, tìm hiểu, thu thập thông tin đường đến trường, gần khu vực nơi em sống, sông, hồ, đồng ruộng địa phương ) 3.6.2.7 Phương pháp dạy học theo dự án: Giáo viên cho em xây dựng đề cương tìm phương án thực Vận dụng: Bài 41, 42, 43: Địa lí địa phương – Địa lý Giáo viên giao dự án: “Tìm hiểu vấn đề môi trường địa phương”.Yêu cầu học sinh xây dựng đề cương thực theo đề cương (đề cương bao gồm nội dung: Mục đích, thực trạng, nguyên nhân, hậu vấn đề ô nhiễm môi trường, đề xuất giải pháp để giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường ) 3.6.2.8 Phương pháp nêu gương: Giáo viên tìm hiểu số gương điển hình địa phương tìm hiểu lấy gương điển hình lớp nhà trường hay lớp học thông qua hình ảnh minh họa sưu tầm từ địa phương khác để vấn đáp em, định hướng cho em xác định hành vi chưa Vận dụng Bài 43: Địa lí địa phương - Địa lý Mục V: Bảo vệ tài nguyên MT Giáo viên cho học sinh quan sát số hình ảnh gương có hành động tích cực môi trường bạn có hành vị chưa tới môi trường Hình 3.4.Các bạn học sinh tham gia thu gom rác - Ảnh Internet 40 Hình 3.5.Học sinh chăm sóc xanh nhà trường - Ảnh Internet Hình 3.6.Học sinh ăn quà vặt lớp vứt rác lung tung - Ảnh Internet Giáo viên nêu yêu cầu: - Xác định nội dung tranh - Cho biết anh chị bạn học sinh làm gì? - Nêu hậu hay ý nghĩa hành động mang lại tới môi trường -Liên hệ thân? Bài học rút gì? 41 C KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Đối với cán cấp - Cần quan tâm tới công tác tích hợp giáo dục BVMT vào môn học nói chung môn địa lý nói riêng - Tổ chức tập huấn thường xuyên đại trà cho giáo viên THCS dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Đầu tư trang bị sở vật chất phục vụ công tác giáo dục nói chung công tác giáo dục môi trường nói riêng cho nhà trường - Khuyến khích việc nghiên cứu sáng kiến kinh nghiện công tác tích hợp giáo dục BVMT dạy học Địa lý phân môn khác - Ban hành xuất ấn phẩm, tài liệu lên quan tới tích hợp giáo dục môi trường, phương pháp tích hợp giáo dục môi trường dạy học Đối với giáo viên -Tích hợp GDMT môn Địa lí vấn đề quan trọng, tích hợp Do để có dạy tốt, giáo viên phải 42 chuẩn bị chu đáo lựa chọn đơn vị kiến thức phù hợp cần chuyển tải cho học sinh để phải vừa khắc sâu kiến thức vừa có tác dụng giáo dục đạo đức cho học sinh Vì môi trường có nguy bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhiều người chưa thực quan tâm, hay có người lợi ích riêng mà quên trách nhiệm sống chung bao người Vì đòi hỏi phải trang bị cho em kiến thức môi trường - Giới thiệu cho học sinh số kinh nghiệm cách thu thập, xử lí thông tin, phân tích tranh ảnh, số liệu - Trong trình giảng dạy sử dụng phương pháp đặc trưng phù hợp, tăng cường bổ sung kiến thức thực tế để kích thích hứng thú học tập học sinh, đồng thời thông qua việc chấm giáo viên phát mức độ nhận thức tiến triển học sinh nhằm điều chỉnh cách dạy cách học cho phù hợp đạt hiệu cao - Biểu dương kịp thời học sinh tích cực học bài, làm tập nhà, biết tìm tòi, sáng tạo làm động lực cho trình học tập nghiên cứu học sinh nhà Đối với học sinh - Ở lớp nghe giảng, học tập tích cực, tìm tòi, sáng tạo - Học làm tập trước đến lớp - Thu thập thông tin ,tranh ảnh liên quan đến học,môn học,biết liên hệ với thực tế địa phương ghi vào sổ tay cuối học - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, đặc biệt kiến thức môi trường bảo vệ môi trường D KẾT LUẬN Thực trạng môi trường ngày trở thành vấn đề gay gắt toàn nhân loại, người ngày phải đối mặt với cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường khắp địa cầu song hành với phát triển kinh tế BVMT vấn đề rộng lớn toàn xã hội, có liên quan trực tiếp với cá nhân người, nhóm người mà với cộng đồng, quốcgia quốc tế Việc GDMT ngày trở nên quan trọng hết Vì vấn đề giáo dục môi trường nhà trường cần thiết vô quan trọng GDMT nhà trường trình nhận thức giúp em hiểu biết thiên nhiên, môi trường, từ giáo dục cho em ý thức quan tâm thường xuyên đến môi trường, hình thành em lòng yêu thích tôn trọng 43 thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, phong cảnh đẹp, di tích văn hóa lịch sử đất nước Để thực tốt việc tích hợp giáo dục môi trường vào dạy học địa lý, giáo viên phải thực am hiểu nội dung học, phải xác định xác cụ thể nội dung giáo dục môi trường có học đó, cập nhật thông tin môi trường có trách nhiệm xây dựng giảng lựa chon phương pháp phù hợp cho có tác dụng giáo dục có sức lan tỏa với học sinh Người giáo viên phải linh hoạt sáng tạo việc lựa chọn phương phap phù hợp thời gian dạy học, đặc điểm địa phương đối tượng học sinh để tích hợp để GDMT mang lại hiệu cao Qua học này, học sinh thêm kiến thức môi trường mà có nhận thức đắn, thái độ thân thiện hành vi thiết thực môi trường E TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị số 02/2005/CT Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, ngày 31 tháng 01 năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Địa lí 6, 7, 8, 9, NXB Giáo dục, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường THCS trường THPT, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2014 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, Lí luận dạy học Địa lý, NXB Đại học sư phạm, 2010 Đặng Văn Đức - Nguyễn Thị Thu Hằng, Thiết kế môđun khai thác nội dung giáo dục môi trường sách giáo khoa Địa lí bậc Trung học, NXB Đại học Sư Phạm, 2006 44 Nguyễn Châu Giang, Thiết kế giảng Địa lí THCS 6,7,8,9, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Lê Văn Khoa, Môi Trường Và Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường, NXB Giáo dục, 2009 Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thu Hằng, Giáo dục môi trường qua môn Địa lí, NXB Đại học sư phạm, 2004 Nguyễn Kim Hồng, Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục Hà Nội, 2006 10 Lê Văn Lanh, Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục, 2006 11 Lê Văn Lanh, Hỏi đáp bảo vệ môi trường, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội, 2002 12 Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Đức Vũ, Giáo trình Phương pháp dạy học Địa lý Trung học phổ thông, NXB Đại học Huế, 2012 13 Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, 2, NXB Đại học sư phạm, 2015 14 Một số trang web: https://www.facebook.com http://123doc.org http://doc.edu.vn http://giaoan.violet.vn http://thuviengiaoan.vn http://tailieugiaoduc.edu.vn 45

Ngày đăng: 20/09/2016, 15:58

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ

    • 1.1. Một số vấn đề chung về môi trường

    • 1.1.1. Khái niệm môi trường

    • 1.2. Quan niệm về giáo dục môi trường

      • 1.2.1. Khái niệm giáo dục môi trường

      • 1.3.2. Mục đích tích hợp trong dạy học

      • 1.3.3. Mục đích tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học

      •  1.4. Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Trung học cơ sở

      • 2.1.2. Đối với giáo viên

      • 2.1.3. Đối với học sinh

      • 2.1.4. Đối với cán bộ quản lí

      • 2.3. Nguyên nhân thực trạng

        • 2.3.1. Đối với giáo viên

        • 2.3.2. Đối với học sinh

        • 2.4. Kết luận chung về thực trạng

        • CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ THCS

          • 3.1. Khái quát nội dung chương trình Địa lý Trung học cơ sở

          • 3.2. Nguyên tắc tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học

          • 3.3. Các phương thức tích hợp giáo dục môi trường qua môn Địa lý

          • 3.4. Các hình thức tích hợp giáo dục môi trường qua môn Địa lý

            • 3. 4.1. Hình thức dạy học nội khóa

            • 3.5. Địa chỉ và nội dung tích hợp giáo dục môi trường

              • 3.5.1. Địa chỉ và nội dung tích hợp trong chương trình Địa lý lớp 6

              • 3.5.2. Địa chỉ và nội dung tích hợp trong chương trình Địa lý lớp 7

              • 3.5.3. Địa chỉ và nội dung tích hợp trong chương trình Địa lý lớp 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan