QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM ĐÓ VÀO CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY

22 1.2K 2
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM ĐÓ VÀO CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH   KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN MÔN:TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHI MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐÔ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HÔI Ơ VIỆT NAM VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM ĐO VÀO CÔNG CUÔC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG SVTH:NHOM T5(4-5) P A2-202 MSSV : DANH NA 13144171 LÊ THỊ NGÂN TRÚC 13116157 PHẠM DUY PHƯƠNG 13116105 LÊ THỊ ANH THƯ 00000000 Tum lum TÚ 00000000 TP.HCM Tháng 12 Năm 2014 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Tư Tưởng của Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội 1.1 Cơ Sở Hình Thành Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam 1.2 Đặc Điểm Của Xã Hội Việt Nam Trong Thời Kì Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Chương 2: Quan Điểm Của Hồ Chí Minh Về Con Đường Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ơ Việt Nam 2.1 Quan Điểm Của Mác-Lê Nin Về Thời Kì Quá Độ 7 2.2 Quan Niệm Của Hồ Chí Minh Về Thời Kì Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam 2.3 Về Bước Đi Và Biện Pháp Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam 11 Chương 3: Vận Dụng Quan Điểm Của Hồ Chí Minh Về Con Đường Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ơ Việt Nam Vào Công Cuộc Xây Dựng Nhà Nước Việt Nam Hiện Nay 12 3.1 Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Bỏ Qua Chế Độ Tư Bản Chủ Nghĩa ở Việt Nam Là Tất Yếu Lịch Sư 12 3.2 Những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa xã hội thời gian qua 3.3 Biện Pháp Nhằm Phát Huy Mặt Tích Cực, Khắc Phục 13 15 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 TRANG NÀY BỎ,KO DC XÓA MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TƯ TƯƠNG CỦA HỒ CHI MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HÔI 1.1.Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội Việt Nam 1.1.1.Quan điểm của Mác-Ăng ghen-Lê nin về bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội - Mác-ăng ghen là người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, bằng những kết quả nghiên cứu của mình ông đã chứng minh được rằng hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu của nó là chủ nghĩa xã hội -Mác và ăng ghen đã từng bước xây dựng những luận điểm bản vè chủ nghĩa xã hội, chỉ những phương hướng phát triển chủ yếu và những đặc trưng bản chất của nó mà đặc trưng bản nhất là xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, giải phóng người khỏi tình trạng bị bóc lột về kinh tế, bị áp bức về chính trị, bị nô dịch về tinh thần, tạo điều kiện cho người có thể tận lực phát triển mọi khả sẵn có của mình - Lê nin phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội điều kiện chủ nghĩa tư bản từ tự cạnh tranh đã chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền, tức giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Với thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, chủ nghĩa xã hội đã từ lý luận trở thành hiện thực Chủ nghĩa xã hội với tư cách một chế độ xã hội, sau hoàn thiện sẽ là bước phát triển cao và tốt đẹp so với chủ nghĩa tư bản 1.1.2 Quá trình tiếp cận của Hồ Chí Minh với học thuyết Mác-Lê nin về chủ nghĩa xã hội - Hồ Chí Minh đã tiếp thu những quan điểm của Mác-ăng ghen; Lê nin về bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội khoa học - Tuy nhiên, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lê nin, Hồ Chí Minh còn tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hóa dân tộc, nên cũng bổ sung những nét riêng của mình về bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội + Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ lập trường yêu nước va khát vọng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh viết: “ chỉ có chủ nghĩa xã hội va chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức va giai cấp công nhân toan thế giới” Như vậy, với Hồ Chí Minh chỉ có chủ nghĩa xã hội mới cứu được nhân loại, mới thực sự đem lại độc lập, tự do, bình đẳng cho dân tộc + Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội được xây dựng sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, nó đảm bảo cho sự phát triển hài hòa giữa cá nhân và xã hội Giai cấp công nhân chẳng những đấu tranh để tự giải phóng mà còn để giải phóng cho cả loài người khỏi áp bức, bóc lột Lợi ích của giai cấp công nhân và lợi ích của nhân dân là thống nhất Chủ nghĩa xã hội đó xa lạ và đối lập với chủ nghĩa cá nhân.Hồ Chí Minh viết: “ chủ nghĩa cá nhân la một trơ ngại lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Cho nên thắng lợi của chủ nghĩa xã hội không thể tách rời thắng lợi của cuộc đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân” Và khẳng định: “ không có chế độ nao tôn trọng người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn va bảo đảm cho nó được thỏa mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa” Từ đó, Hồ Chí Ninh cổ vũ: “ có gì sung sướng vẻ vang la trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vao sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội va giải phóng loai người” Như vậy, đối với Hồ Chí Minh, đạo đức cao cả nhất là đạo đức cách mạng, đạo đức giải phóng dân tộc, giải phóng loài người Chủ nghĩa xã hội vì vậy cũng là giai đoạn phát triển mới của đạo đức + Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ truyền thống lịch sử, văn hóa, người Việt Nam Việt Nam là một nước nông nghiệp, nông nghiệp lấy đất và nước làm nền tảng Chế độ công điền và công cuộc trị thủy sớm gắn kết người Việt Nam lại với Đó là những nhân tố quan trọng hình thành nên tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nammột nhân tố thuận lợi để vào chủ nghĩa xã hội.Văn hóa Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, có truyền thống trọng dân, khoan dung, hòa mục để hòa đồng, văn hóa Việt Nam là văn hóa trọng tri thức, hiền tài.Con người Việt Nam có tâm hồn sáng, giàu lòng vị tha, yêu thương đồng loại, kết hợp được chung với riêng, gia đình với Tổ Quốc, dân tộc và nhân loại.Tóm lại: nếu Mác-Ăng ghen-Lê nin đã làm sáng tỏ bản chất của chủ nghĩa xã hội với tư cách là một học thuyết và tư cách là một chế độ xã hội Ngoài hai vấn đề đó, Hồ Chí Minh cò nhìn nhận bản chất của chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức, văn hóa 1.2 Đặc điểm của xã hội Việt Nam thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Ở nước ta, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ở miền Bắc và từ năm 1975, sau đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân đã hoàn toàn thắng lợi phạm vi cả nước thì cả nước tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, độ lên chủ nghĩa xã hội.Sau đại thắng mùa xuân 1975, miền Nam được hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất và bước vào kỷ nguyên hoà bình xây dựng, cả nước lên chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn lịch sư mới, ngành Công nghiệp Việt Nam đứng trước những thuận lợi, khó khăn cũng những nhiệm vụ nặng nề và đã đạt được những thành tựu nhất định 1.2.1 Tình hình chung cả nước Đến năm 1976, toàn ngành công nghiệp quốc doanh và công tư hợp doanh với khoảng 52 vạn cán bộ, công nhân viên Trong đó, miền Bắc có 1.279 xí nghiệp, miền Nam có 634 xí nghiệp, Trung ương quản lý 540 xí nghiệp, địa phương quản lý 1.373 xí nghiệp Về tiểu thủ công nghiệp ở miền Bắc có 3.000 sở chuyên nghiệp với 60 vạn lao động Ở miền Nam có tới hàng chục vạn sở tư nhân với 80 – 90 vạn lao động, phần lớn chưa được khôi phục lại Kết quả sản xuất công nghiệp năm 1976 đạt giá trị tổng sản lượng tương đương 48 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1982) Trong đó, công nghiệp nhóm A chiếm 34,1% và nhóm B chiếm 65,9%; quốc doanh chiếm 62,7%, tiểu thủ công nghiệp 37,3% và công nghiệp trung ương 44,2%, công nghiệp địa phương 55,8% Những ngành then chốt của công nghiệp nặng chiếm tỷ trọng không lớn: lượng: 5,6%, luyện kim: 3,3%, khí: 12,3%, hoá chất phân bón: 9,4%, vật liệu xây dựng: 6% Công nghiệp nhóm B chỉ có lương thực và thực phẩm là ngành lớn nhất: 33,6%, dệt da may nhuộm: 14,5% Trong cấu kinh tế quốc dân, công nghiệp chiếm tỷ trọng 10,6% lao động xã hội, 37% giá trị tài sản cố định, làm 38,4% tổng sản phẩm xã hội, 25,3% GDP và 53% giá trị sản lượng công nông nghiêp Nguồn nguyên liệu phụ thuộc nước ngoài, ngành lệ thuộc hoàn toàn là khí, hoá chất, dệt… Thiết bị nhập từ nhiều nguồn, đó của 13 nước tư bản, chiếm 41%, của Liên Xô và Đông Âu 20%, nước chế tạo chỉ khoảng 13% Về hiệu quả sản xuất, mức tích luỹ đồng vốn tài sản cố định của công nghiệp trung ương là 0,25 đồng, hệ số tích luỹ của 100 đồng vốn sản xuất là 33%, song chưa đạt mức ổn định của thời kỳ 1964-1965 của miền Bắc và năm 1970 của miền Nam Tình trạng không sư dụng hết công suất phổ biến, công nghiệp quốc doanh chỉ đạt 62% 1.2.2 Ở miền Bắc Sau 20 năm khôi phục, cải tạo, xây dựng và phát triển, đến cuối năm 1975, đã hình thành một nền công nghiệp tự chủ với sở vật chất kỹ thuật được tăng cường đáng kể Cơ cấu công nghiệp đã phát triển hoàn chỉnh hơn, bao gồm ngành công nghiệp nặng điện, than, gang thép, chế tạo máy công cụ…; công nghiệp hoá chất đã sản xuất được xút, phân bón, thuốc trừ sâu…; công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm đã sản xuất được vải mặc, thuốc lá, đường mật, rượu, bia, đồ hộp… Sản xuất công nghiệp bao gồm lực lượng quốc doanh trung ương, quốc doanh địa phương và hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, cả công nghiệp nhóm A và công nghiệp nhóm B.Nếu xét về phát triển giá trị sản lượng công nghiệp, năm 1955 = lần thì năm 1975 = 16,2 lần, đó quốc doanh = 44,8 lần và tiểu thủ công nghiệp = 5,6 lần, nhóm A = 27,1 lần và nhóm B = 12,3 lần, công nghiệp trung ương = 76 lần và công nghiệp địa phương = 9,2 lần Tuy vậy, nền công nghiệp miền Bắc có những hạn chế đáng kể: ngành công nghiệp nặng then chốt còn nhỏ yếu, phát triển thiếu đồng bộ, chưa đủ khả trang bị hiện đại hoá cho ngành kinh tế quốc dân Đặc biệt, công nghiệp phát triển chưa gắn bó phục vụ tốt cho nông nghiệp; sản xuất chưa ổn định, chưa có sở nguyên liệu nước vững chắc; chưa tạo được tích luỹ và chưa có thị trường cho sản phẩm của mình, nhất là công nghiệp nặng; trình độ quản lý còn thấp và chịu ảnh hưởng nặng nề của chế tập trung quan liêu bao cấp, nữa chế này lại bị chiến tranh kéo dài, làm cho sâu sắc thêm những nhược điểm cố hữu của nó 1.2.3 Ở miền Nam Có sự phát triển nhất định của công nghiệp, nhiên còn nhỏ bé, thiếu cân đối, nhất là thiếu ngành công nghiệp nặng Công nghiệp miền Nam được hình thành và phát triển gắn với chủ nghĩa thực dân mới của đế quốc Mỹ nên có những hạn chế: chiếm tỷ trọng không lớn, chỉ từ - 10% tổng sản phẩm xã hội; phần lớn là sở công nghiệp nhỏ: 175 ngàn sở với 1,4 triệu lao động và 800 triệu USD giá trị tài sản cố định, khoảng 1% sở có quy mô từ 10 công nhân trở lên, còn lại là dưới 10 công nhân; công nghiệp nhẹ chiếm 90% giá trị sản lượng của toàn ngành, được tập trung vào lĩnh vực đồ uống, thực phẩm, thuốc lá, dệt may… Sản xuất công nghiệp phụ thuộc vào nước ngoài về trang thiết bị thay thế và nguyên liệu, khoảng 70 - 100% nguyên liệu là nhập Từ sau 1970, hàng năm, công nghiệp miền Nam phải nhập 300 triệu USD nguyên liệu và 65 triệu USD thiết bị Tuy nhiên, có một số sở qui mô lớn, trang thiết bị hiện đại và suất cao, thiết bị có xuất xứ của Pháp, Mỹ, Đài Loan, Tây Đức… ví dụ ngành công nghiệp điện tư và khí chính xác CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHI MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐÔ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HÔI Ơ VIỆT NAM 2.1.Quan điểm của Mác-Lê nin về thời kì quá độ Theo nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lê nin thì có đường độ lên chủ nghĩa xã hội là độ trực tiếp và độ gián tiếp.Con đường thứ nhất là đường độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ những nước tư bản phát triển ở trình độ cao.Con đường thứ hai là độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội ở những nước chủ nghĩa tư bản phát triển còn thấp hoặc V.I.Lê nin cho rằng, những nước cps nền kinh tế lạc hậu chưa trải qua thời kì phát triển của chủ nghĩa tư bản cũng có thể lên chủ nghĩa xã hội được điều kiện cụ thể nào đó, nhất là điều kiện Đảng kiểu mới của 10 giai cấp vô sản nắm quyền lãnh đạo ( trở thành đảng cầm quyền) và được hai hay nhiều nước tiên tiến giúp đỡ 2.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.2.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh thống nhất với nhà kinh điển và nhấn mạnh hình thức độ “rút ngắn” áp dụng cho Việt Nam -Cần nhận thức rõ tính quy luật chung và đặc điểm lịch sư cụ thể của mỗi nước bước qua thời kì độ: “ tùy hoan cảnh, ma các dân tộc phát triển theo đường khác nhau…Có nước thì thẳng tiến đến chủ nghĩa xã hội, có nước thì phải qua chế độ dân chủ mới, rồi tiến lên chủ nghĩa xã hội” -Hồ Chí Minh xây dựng quan niệm độ gián tiếp cứ vào thực tiễn của Việt Nam Hồ Chí Minh chỉ đặc điểm và mâu thuẫn của thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: “ Đặc điểm to lớn nhất của nước ta thời kì quá độ từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” Đây là vấn đề mới cần nhận thức và tìm giải pháp đắn để có hình thức, bước phù hợp với Việt Nam.” Mâu thuẫn bản thời kì độ” là mâu thuẫn giữa một bên, là yêu cầu phải tiến lên xây dựng một chế độ xã hội mới có “ công, nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến” với một bên là tình trạng lạc hậu phải đối phó với bao thế lực cản trở, phá hoại mục tiêu của Về độ dài của thời kì độ: Lúc đầu dựa theo kinh nghiệm của Liên Xô và Trung Quốc, Hồ Chí Minh dự đoán “ chắc đôi ba, bốn kế hoạch dai hạn…” sau đó quan niệm được điều chỉnh: “ xây dựng chủ nghĩa xã hội la một cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ va lâu dai” -Về nhiệm vụ lịch sư của thời kì độ, Người nêu: phải xây dựng nền tảng vật chất và kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội…, vừa cải tạo kĩ thuật cũ vừa xây dựng kĩ thuật mới, mà xây dựng là chủ yếu và lâu dài Hồ Chí Minh chỉ nhiệm vụ cụ thể về chính trị, kĩ thuật, văn hóa, xã hội.Kinh tế, tạo lập những yếu tố, những lực lượng đạt được ở thời kì tư bản cho không chệch sang chủ nghĩa tư bản; sư dụng hình thức và phương tiện của chủ nghĩa tư bản để xây 11 dựng chủ nghĩa xã hội Kẻ thù muốn đè bẹp ta về kinh tế thay bằng quân sự, vì vậy ta phải phát triển kinh tế Tư tưởng, văn hóa, xã hội: Bác nêu phải khắc phục sự yếu kém về kiền thức, sự bấp bênh về chính trị, sự trì trệ về kinh tế, lạc hậu về văn hóa…tất cả sẽ dẫn đến những biểu hiện xấu xa, thoái hóa cán bộ, đảng viên…là khe hở chủ nghĩa tư bản dễ dàng lợi dụng Hồ Chí Minh nhấn mạnh “ muốn cải tạo xã hội chủ nghĩa thì phải cải tạo chính mình, nếu không có tư tương xã hội chủ nghĩa thì không lam việc xã hội chủ nghĩa được” -Về nhân tố đảm bảo được thực hiện thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: phải giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng; nâng cao hiệu lực quản lí của nhà nước; phát huy tính tích cực, chủ động của tổ chức chính trị xã hội, xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức và tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 2.2.2 Nhiệm vụ của thời kì độ Nhiệm vụ lịch sư của thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bao gồm gồm nội dung lớn: Một là, xây dựng nền tảng vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, đó lấy xây dựng là trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt lâu dài.Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và đường độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bao quát những vấn đề cốt lõi, bản nhất, sở vận dụng sáng tạo học thuyết Mác-Lê nin Đó là luận điểm về bản chất, mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội; về tính tất yếu khách quan của thời kì độ; về đặc điểm, nhiệm vụ lịch sư, nội dung, hình thức, bước và biện pháp tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Tư tưởng đó đã trở thành tài sản vô giá, sở lí luận, kim chỉ nam cho việc kiên trì, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta, đồng thời gợi mở nhiều vấn đề về xác định hình thức, biện pháp và bước lên chủ nghĩa xã hội với những đặc điểm dân tộc và xu thế vận động của thời đại hiện nay.Về nhân tố đảm bảo 12 cho việc thực hiện thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: phải giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực quản lí của nhà nước, phát huy tính tích cực, chủ động của tơ chức chính trị, xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài đáp ứng yêu cầu của xây dựng chủ nghĩa xã hội Xây dựng chu bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo sự biến đổi về chất của xã hội tất cả lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, tất yếu phải trải qua một thời kì độ lâu dài vói nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội, có tính chất độ Trong lĩnh vực của đời sống xã hội diễn sự đan xen và sự đấu tranh giữa mới và cũ *Trên lĩnh vực chính trị Nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, bước vào thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã trở thành Đảng cầm quyền, phải làm cho Đảng ta không trở thảnh Đảng quan liêu, xa dân , thoái hóa, biến chất Một nội dung chính trị quan trọng thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội là củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt là liên minh công, nông và tri thức, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; củng cố và tăng cường sức mạnh toàn bộ hệ thống chính trị cũng từng thành tố của nó Xây dựng “ lớp người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội”, một thế hệ người Việt Nam có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có ý chí độc lập, tự cường, tinh thần phấn đấu vươn lên vì sự phát triển phồn vinh của dân tộc, đất nước; có đức, có tài, đủ sức đảm đương sứ mệnh lịch sư xây dựng thành công một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh *Nội dung kinh tế Hồ Chí Minh đề cập mặt : lực lượng sản xuất, chế quản lí kinh tế Tăng suất lao động sở tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối tốt nhất giữa ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của nhân dân Hồ Chí Minh lưu ý phải phát triển đồng đều giữa kinh tế đô thị và kinh tế nông thôn Người đặc biệt trọng chỉ đạo phát triển kinh tế vùng núi, hải đảo, vừa tạo điều kiện không ngừng cải thiện và nâng cao đời 13 sống của đồng bào, vừa đảm bảo an ninh quốc phòng cho đất nước Tạo lập những yếu tố, những lực lượng đạt được ở thời kì tư bản cho không lệch sang chủ nghĩa tư bản; sư dụng hình thức và phương tiện chủ nghĩa tư bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội Kẻ thù muốn đè bẹp ta về kinh tế thay bằng quân sự vì vậy ta phải phát triển kinh tế Người chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, ưu tiên phát triển kinh tế quốc doanh để tạo nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại phải gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa cả ba mặt sở hữu, quản lí và phân phối *Trong lĩnh vực văn hóa-xã hội Bác nêu phải khắc phục yếu kém về kiến thức, sự bấp bênh về chính trị, sự trì trệ về kinh tế, lạc hậu về văn hóa…Tất cả sẽ dẫn đến những biểu hiện xấu xa, thoái hóa cán bộ Đảng viên…là khe hở để chủ nghĩa tư bản dễ dàng lợi dụng Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Muốn cải tạo xã hội phải cải tạo chính mình, nếu không có tư tưởng xã hội chủ nghĩa thì không làm việc xã hội chủ nghĩa được Người nhấn mạnh xây dựng “ lớp người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội”, một thế hệ người Việt Nam có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có ý chí độc lập, tự cường, tinh thần phấn đấu vươn lên vì sự phát triển phồn vinh của dân tộc, đất nước; có đức, có tài, đủ sức đảm đương sứ mệnh lịch sư xây dựng thành công một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 2.3 Về bước và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Phương châm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Người nêu là : “thiết thực, phải tiến vững chắc Phải nắm vững quy luật phát triển của cách mạng, phải tính toán cận thận những điều kiện cụ thể, những biện pháp cụ thể…Chớ đem chủ quan của mình thay thế cho điều kiện thực tế Phải chống bệnh chủ quan và tác phong quan liêu, đại khái Phải xây dựng tác phong điều tra, nghiên cứu mọi công tác cũng định chính sách của Đảng và nhà nước” 14 2.3.1.Biện pháp Hồ Chí Minh xác định phương châm thực hiện bước xây dựng chủ nghĩa xã hội: dần dần, thận trọng từng bước một, từ thấp lên cao, không chủ quan nôn nóng và việc xác định bước phải cứ vào điều kiện khách quan quy định Đặc biệt lưu ý đến vai trò của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, coi đó là đường của chúng ta, là nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Theo Người, công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chỉ có thể thực hiện thắng lợi sở xây dựng và phát triển nền nông nghiệp toàn diện, vững chắc, một hệ thống tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ đa dạng, nhằm giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm cho nhân dân , nhu cầu thiết yếu cho xã hội.Cùng với bước đi, Hồ Chí Minh đã gợi ý nhiều phương thức, biện pháp tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội Trên thực tế Người đã chỉ đạo một số cách làm cụ thể sau đây: -Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp xây dựng với cải tạo,lấy xây dựng làm chính -Kết hợp xây dựng và bảo vệ, đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền Nam, Bắc khác phạm vi một quốc gia -Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm để thực hiện thắng lợi kế hoạch -Trong điều kiện nước ta, biện pháp bản, quyết định ,lâu dài, xây dựng chủ nghĩa xã hội là đem của dân, tài dân ,sức dân, làm lợi cho dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam -Phải học tập kinh nghiệm của nước anh em không áp dụng máy móc, vì nước ta có đặc điểm riêng của ta “Ta không thể giống Liên Xô…” “Tất cả dân tộc đều tiến tới chủ nghĩa xã hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau” 2.3.2.Về bước 15 Phải qua nhiều bước, “bước ngắn, bước dai, tùy theo hoan cảnh,… chớ ham lam mau, ham rầm rộ…Đi bước nao vững chắc bước ấy, cứ tiến dần dần” Bước nông nghiệp: từ cải cách ruộng đất, rồi lại đến hình thức hợp tác xã…Về bước công nghiệp “…Ta cho nông nghiệp la quan trọng va ưu tiên, rồi đến tiểu thủ công nghiệp va công nghiệp nhẹ, sau mới đến công nghiệp nặng”, “lam trái với Liên Xô cũng la mác-xít” CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHI MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐÔ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HÔI Ơ VIỆT NAM VÀO CÔNG CUÔC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là một tất yếu của lịch sử Vận dụng lý luận của C Mác và Ph Ăng ghen vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga trước đây, V.I Lênin đã phát triển lý luận về thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan đối với mọi nước xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, đối với những nước có lưc lượng sản xuất phát triển cao thì thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội có nhiều thuận lợi hơn, có thể ngắn so với những nước lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa từ nền kinh tế kém phát triển.Theo V.I Lênin, sự cần thiết khách quan phải có thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội là đặc điểm đời, phát triển của phương thức sản xuất công sản chủ nghĩa và cách mạng vô sản quy định.Quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đều dựa sở chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cuộc cách mạng xã hội trước chỉ là sự thay thế chế độ tư hữu này bằng một chế độ tư hữu khác Cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm vào mục tiêu xóa bỏ chế độ tư hữu để xác lập chế độ công hữu, mà chế độ công hữu và tư hữu là đối lập nhau, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa lấy công hữu làm nền tảng không thể hình 16 thành phương thức sản xuất cũ dựa chế độ tư hữu được.Sự thật lịch sư đã chứng tỏ, có những nước điều kiện khách quan và chủ quan, bên và bên ngoài chi phối đã bỏ qua một hình thái kinh tế - xã hội nào đó tiến trình phát triển của mình.Đối với nước ta, đường phát triển bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tất yếu và có khả thực hiện Điều kiện quan trọng để thực hiện sự phát triển “rút ngắn” mà nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ đối với nước tiến tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội là: - Phải có được tấm gương của một cách mạng tự sản đã thắng lợi Có được sự giúp đỡ, sự ủng hộ tích cực của nước tiên tiến và giai cấp vô sản nước đó Có một chính đảng đảm nhận sự mệnh lãnh đạo đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Với những điều kiện mà nhà kinh tế đã chỉ trên, xét tinh hình của khung cảnh quốc tế hiện thời, nước ta hoàn toàn có đủ điều kiện và khả thực hiện một sự phát triển “rút ngắn” để tới chủ nghĩa xã hội tương lai 3.2 Những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa xã hội thời gian qua 3.2.1 Thành tựu Công cuộc đổi mới của Đảng khởi xướng từ năm 1986, sau 20 năm đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, qua từng chặng đường.Tính chung cho cả thời kỳ chiến lược 10 năm (1991 – 2001) thì kết quả đã đạt được là rất khách quan: tốc độ tăng trường GDP bình quân đạt 7.5%, đó nông – lâm – ngư nghiệp tăng 4.2 % Tổng sản phẩm nước (GDP) 10 năm tăng 2.07 lần.Đại hội X đã thông qua chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2010 – 2020) với mục tiêu tổng quát là: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa, tập trung xây dựng có chọn lọc một số sở công nghiệp nặng quan trọng với công nghệ cao, sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bị và trang bị lại kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ và đáp ứng nhu cầu quốc phòng, đưa đất nước ta khỏi tình hình kém phát 17 triển và xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta bản trở thành một nước công nghiệp Chất lượng đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần nhân dân được nâng lên Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa định hình về bản Nguồn lực người, lực khoa học và công nghệ kết cấu hạ tầng tiền lực kinh tế quốc phòng an ninh được tăng cường Vị thế nước ta quan hệ quốc tế được củng cố và nâng cao Trong năm đầu thực hiện chiến lược (2010 – 2020), nền kinh tế vẫn trì được khả tăng trưởng khá, cấu kinh tế có sự chuyển dịch đáng kể, nguồn lực phát triển thành phần kinh tế được huy động hơn, nhiều lợi thế so sánh ngành, từng vùng và được phát huy Những kết quả nổi bật thời kỳ đổi mới - - Tạo lập sự ổn định kinh tế vĩ mô Trong suốt trình đổi mới, giữ vững được ổn định chính trị và đời sống xã hội Tài chính quốc gia có nhiều cải thiện, tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước tăng cao Cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm của từng ngành, từng vùng, từng thành phần kinh tế Tỷ trọng nông – lâm – ngư nghiệp GDP đã giảm và tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng đã tăng lên, đặc biết là ngành dịch vụ Kinh tế đối ngoại phát triển khá, vị thế của nước ta trường quốc tế được nâng cao Tổng kim ngạch xuất tăng trưởng ngoạn mục việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài đạt được nhiều kết quả Việc thu hút nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODA) đã có những bước tiến bộ Giáo dục và đạo tạo, khoa học công nghệ có bước phát triển Đã đạt được những thành tựu đáng kể việc giải quyết vấn đề xã hội và xóa đói giảm nghèo 3.2.2 Hạn chế, tồn tại, khó khăn: Nhìn chung, suất lao động nước ta còn thấp, chất lượng sản phẩm chưa tốt, giá thành chưa cao Nhiều sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp không tiêu thụ được cả nước và nước ngoài Vì 18 vậy, nước ta chủ yếu vẫn là một nước nhập siêu.Về yếu tố lao động, trình độ người lao động chưa cao Tỷ lệ thất nghiệp hàng năm vẫn còn cao Giáo dục và đạo tạo đã có nhiều tiến bộ, song chất lượng giáo dục và đào tạo còn thấp, cấu còn bất hợp lý, chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo nhân lực, nhân tài Việc chênh lệch giàu nghèo, hệ số chênh lệch giữa nhóm giàu và nhóm nghèo ngày càng có khoảng cách lớn.Việc bảo vệ và cải thiện môi trường đã có nhiều tiến bộ, nhiên ôi nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng hơn, đặc biệt là ôi nhiễm nguồn nước và ôi nhiễm ở khu công nghiệp.Hệ thống giao thông thiếu đồng bộ Giao thông qua thành phố, thị xã, vùng kinh tế điểm chưa hoàn chỉnh Tai nạn giao thông xảy nhiều hơn.Các hoạt động khoa học công nghệ chưa đáp ứng tốt yêu cầu của sự công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, lực tạo công nghệ mới còn hạn chế.Hạ tầng bưu chính viễn thông còn thiếu đồng bộ, chất lượng dịch vụ còn thấp, giá dịch vụ còn cao Đô thị phát triển chậm, chất lượng quy hoạch thấp.Các tệ nạn xã hội lan rộng, nhất là ma túy và nạn mại dâm Trật tự an toàn xã hội chưa đảm bảo 3.3 Biện pháp nhằm phát huy thành tựu và khắc phục hạn chế 3.3.1 Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bước tuần tự, vừa có thể những bước nhảy vọt Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao và phổ biến những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam, coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sự phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa 19 Công nghiệp hóa – hiện đại hóa phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 3.3.2 Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa Con đường lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam phải là đường đời của phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa Cùng với trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, tất yếu phải có trình phát triển tương ứng quan hệ sản xuất mới Về mặt kinh tế, nước ta xuất phát từ một trình độ kinh tế lạc hậu, để phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ vô khó khăn, đòi hỏi Đảng và Nhà Nước để chủ trương đắn 3.3.3 Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa phương hóa, đã dạng hóa quan hệ quốc tế Việt nam sãn sang là bạn, là đối tác tin cậy của nước công động quốc tế, phấn đầu vì hòa bình, độc lập và phát triển.Tiếp tục giữ vững môi trường hòa bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội.Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, bảo vệ môi trườngSự phát triển của kinh tế việt nam hội nhập kinh tế quốc tế phải dẫn đến chủ nghĩa xã hội mà không chệch hướng Phải xây dựng được một nền kinh tế mà cấu phải chuyển dịch theo hướng tiến bộ, hiện đại, có sự cân đối hợp lý giữa công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, kết cấu hạ tầng kinh tế Sau đó phải là một nền kinh tế giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm cho nền kinh tế đủ sức đứng vững và ứng phó được với tất cả tình huống phức tạp 20 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam bao quát những vấn đề cốt lõi, bản nhất sở vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác-Lênin về bản chất, mục tiêu và động lực của CNXH; về tính tất yếu khách quan của thời kỳ độ; về đặc điểm, nhiệm vụ lịch sư, nội dung, hình thức, bước và biện pháp tiến hành công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta Tư tưởng đó trở thành tài sản vô giá, sở lý luận và kim chỉ nam cho việc kiên trì, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta, đồng thời gợi mở nhiều vấn đề về xác định hình thức, biện pháp và bước lên CNXH phù hợp với những đặc điểm dân tộc và xu thế vận động của thời đại ngày Cùng với việc tổng kết lý luận - thực tiễn công cuộc xây dựng đất nước mấy thập kỷ qua, quan niệm về CNXH, về đường lên CNXH ngày càng được cụ thể hoá Nhưng trình xây dựng CNXH, bên cạnh những thời cơ, vận hội, Việt Nam phải đối đầu với hàng loạt thách thức, khó khăn cả bình diện quốc tế, cũng từ điều kiện thực tế nước tạo nên Trong bối đó, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và đường độ lên CNXH, cần tập trung giải quyết những vấn đề quan trọng nhất Đó là: Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả nguồn lực, nhất là nguồn lực nội sinh để đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 21 Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần kiệm liêm chính, chí công vô tư để xây dựng CNXH TÀI LIỆU THAM KHẢO http://tailieu.vn/doc/tai-lieu-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-chu-nghia-xa-hoi-va-conqua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-na-1652986.html duong- http://www.moit.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien.aspx?IDNews=540 http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-di-len-chunghia-xa-hoi-o-viet-nam-55722/ 22 [...]... qua chế độ TBCN là một tất yếu của lịch sử Vận dụng lý luận của C Mác và Ph Ăng ghen vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga trước đây, V.I Lênin đã phát triển lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan đối với mọi nước xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, đối với những nước có... cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đó lấy xây dựng là trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt lâu dài.Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bao quát những vấn đề cốt lõi, cơ bản nhất, trên cơ sở vận dụng sáng tạo học thuyết Mác-Lê nin Đó là các luận điểm về. .. cầu của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 2.2.2 Nhiệm vụ của thời kì quá độ Nhiệm vụ lịch sư của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bao gồm gồm 2 nội dung lớn: Một là, xây dựng nền tảng vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội Hai là, cải tạo xã hội. .. khe hở để chủ nghĩa tư bản dễ dàng lợi dụng Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Muốn cải tạo xã hội phải cải tạo chính mình, nếu không có tư tưởng xã hội chủ nghĩa thì không làm việc xã hội chủ nghĩa được Người nhấn mạnh xây dựng “ lớp người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội , một thế hệ người Việt Nam có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có ý chí. .. hợp tác xã Về bước đi công nghiệp “…Ta cho nông nghiệp la quan trọng va ưu tiên, rồi đến tiểu thủ công nghiệp va công nghiệp nhẹ, sau mới đến công nghiệp nặng”, “lam trái với Liên Xô cũng la mác-xít” CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHI MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐÔ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HÔI Ơ VIỆT NAM VÀO CÔNG CUÔC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quá độ lên CNXH... thể của mỗi nước khi bước qua thời kì quá độ: “ tùy hoan cảnh, ma các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau…Có nước thì đi thẳng tiến đến chủ nghĩa xã hội, có nước thì phải qua chế độ dân chủ mới, rồi tiến lên chủ nghĩa xã hội -Hồ Chí Minh xây dựng quan niệm quá độ gián tiếp căn cứ vào thực tiễn của Việt Nam Hồ Chí Minh chỉ ra đặc điểm. .. độc lập, tự cường, tinh thần phấn đấu vươn lên vì sự phát triển phồn vinh của dân tộc, đất nước; có đức, có tài, đủ sức đảm đương sứ mệnh lịch sư xây dựng thành công một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 2.3 Về bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Phương châm xây dựng chủ nghĩa xã. .. tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội; về tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ; về đặc điểm, nhiệm vụ lịch sư, nội dung, hình thức, bước đi và biện pháp tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Tư tưởng đó đã trở thành tài sản vô giá, cơ sở lí luận, kim chỉ nam cho việc kiên trì, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng... nghiệp hóa – hiện đại hóa phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 3.3.2 Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam phải là con đường ra đời của phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa Cùng với quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, phát triển lực lượng sản xuất hiện đại,... của nó Xây dựng “ lớp người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội , một thế hệ người Việt Nam có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có ý chí độc lập, tự cường, tinh thần phấn đấu vươn lên vì sự phát triển phồn vinh của dân tộc, đất nước; có đức, có tài, đủ sức đảm đương sứ mệnh lịch sư xây dựng thành công một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân

Ngày đăng: 20/09/2016, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan