Kỹ năng thoát hiểm khi máy bay bốc cháy

4 292 0
Kỹ năng thoát hiểm khi máy bay bốc cháy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ năng thoát hiểm khi máy bay bốc cháy tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

10 Kỹ năng thoát hiểm có thể cứu bạn (phần 2) Gặp phải kẻ “thôi miên” lừa đảo, hoặc bị cưỡng bức, hoặc có sự cố hỏa hoạn… là những nguy hiểm vẫn có thể xảy ra bất ngờ. Vậy khi đối mặt với nguy hiểm, bạn biết cách xử trí hay chưa? - Trong nhiều trường hợp, những thói quen đơn giản và biết cách thoát hiểm có thể cứu cuộc sống của chúng ta. Hãy nhớ rằng, có sự khác biệt giữa việc lo sợ và sự chuẩn bị sẵn sàng đối phó. Trang bị sẵn những kiến thức cơ bản, thông tin cần biết tối thiểu đề phòng tránh sự cố không may xảy ra với mình là điều rất cần thiết. 8. Thoát khỏi môi trường hổn loạn khẩn cấp Để tăng khả năng sống sót khi bị kẹt trong một đám đông bắt đầu hỗn loạn vì một sự cố nào đó, bạn cần lưu ý những điều sau đây: - Bình tĩnh để xem xét thông tin về sự cố đang xảy ra (sự chính xác của thông tin, loại sự cố: cháy, nổ, sập công trình ). Lưu ý những hậu quả của sự cố trực tiếp (khói, khí độc từ vụ hỏa hoạn). Bạn hãy quan sát hướng bay lên của khói để xác định hướng đi cho mình. - Trong những phút đầu tiên, tuyệt đối không chạy theo phần lớn đám đông. Khả năng bạn bị kẹt lại trong đám đông lớn hơn rất nhiều so với cơ hội thoát ra được khi có cùng lúc nhiều người chạy về một hướng. - Quan sát xung quanh tìm những vị trí bạn đã định vị sẵn (như tòa nhà, công viên hay cửa thoát hiểm gần nhất) và tìm cách di chuyển về hướng đã định vị. - Quan sát xung quanh để tìm những nhân viên cứu hộ, cứu nạn hoặc những người tham gia sự kiện mà họ biết nhiều thông tin hơn bạn. Cũng có những người đang ở vị trí cao hơn bạn (trên cây, bờ tường…) và từ vị trí này họ quan sát tốt hơn và xa hơn. Hãy cố gắng nhìn họ và theo chỉ dẫn của họ. - Nếu bạn chắc chắn đang kẹt cứng trong một đám đông, bạn đừng cố gắng đi ngược lại dòng người. Điều này làm bạn mất sức và sẽ dễ bị tấn công bởi người khác và bạn sẽ bị ngã. Nếu bạn bị ngã trong một đám đông hỗn loạn, giẫm đạp lên nhau thì khả năng tử vong rất lớn. Tốt nhất bạn hãy di chuyển cùng dòng người, hãy để lực của người khác đưa bạn đi, bạn đừng cố gắng cắt ngang hoặc đi ngược lại. Di chuyển ngang cùng dòng người và quan sát xung quanh tìm cơ hội thoát hiểm. - Cuối cùng, bạn hãy ghi nhớ rằng: Chỉ có một cách duy nhất giúp bạn thoát khỏi thảm họa, đó là: Sự bình tĩnh. Hãy để sự bình tĩnh đưa bạn đến sự phán đoán và hành động chính xác nhất. 9. Bị xoáy vào dòng chảy xa bờ khi tắm biển Dòng nước rút hay dòng chảy xa bờ là một dòng nước mạnh chảy từ bờ hướng ra biển. Chúng ta biết là sóng sẽ đánh và đưa nước biển vào bờ nhưng, khi nước biển được liên tục đưa vào bờ thì, chúng tập hợp lại thành một dòng đi ngược ra biển. Lời khuyên của chuyên gia khi chúng ta bị xoáy vào dòng nước chảy xa bờ: - Bình tĩnh. Không hoảng loạn - Không cố bơi ngược dòng chảy xa bờ - Đối với người bơi giỏi, nếu tự tin, hãy bơi song song với bờ biển, thường sẽ hướng đến chỗ vùng có sóng bạc đầu và nhờ sóng đưa bạn trở lại vào bờ - Đối với người bơi yếu, bất cứ khi nào bạn thấy không thể chạm bờ biển hoặc thấy đuối sức, hãy giơ tay lên ra hiệu, bình tĩnh, thả nổi để giữ sức và gọi trợ giúp. - Nếu dòng chảy xa bờ yếu đi, cố gắng bơi song song với bờ biển để đến chỗ có sóng bạc đầu nhờ sóng đưa bạn vào bờ. - Một lần nữa, bất cứ khi nào thấy không thể chạm bờ biển hoặc thấy đuối sức, hãy giơ tay lên ra hiệu, bình tĩnh, thả nổi để giữ sức và gọi trợ giúp. Để giảm nguy cơ rơi vào dòng chảy xa bờ, cần có những hiểu biết về chúng, biết cách nhận dạng và không nên bơi trong hoặc gần dòng chảy xa bờ. Đặc biệt, nên tắm biển ở những bờ biển có lực lượng cứu hộ chuyên nghiệp và bơi ở vùng an toàn. Cần quan sát các chỉ báo an toàn và nếu cần thì nên trao đổi với nhân viên cứu hộ để biết đặc điểm bờ biển mà bạn sắp xuống tắm. Ngoài ra, cũng cần biết bơi và không nên bơi một mình. Nếu không chắc thì không nên xuống biển tắm. 10. Đừng bao giờ tin tưởng người lạ. Kỹ thoát hiểm máy bay bốc cháy Máy bay bốc cháy tình hi hữu bạn không nên chủ quan mà trang bị cho kiến thức, kỹ từ để bảo vệ tính mạng thân nhé! Khi hỏa hoạn xảy máy bay hay gặp tình khẩn cấp tương tự, bạn cần giữ bình tĩnh chuẩn bị tốt để thoát hiểm cách an toàn Dưới bí giúp ích cho hành khách máy bay bốc cháy Chuẩn bị trang phục trước lên máy bay Bạn nên mặc trang phục thoải mái, dễ vận động vừa vặn Các loại quần áo rộng hay rườm rà khiến bạn bị vướng hay mắc kẹt rời khỏi máy bay Đồng thời, bạn nên giày đế bệt, loại che kín ngón chân để di chuyển nhanh Bạn nên chọn loại giày bệt, chắn che kín phần mũi chân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đọc hướng dẫn an toàn lắng nghe tiếp viên Mỗi loại máy bay có quy tắc an toàn riêng Việc lắng nghe hướng dẫn không thừa Chú ý tới lối thoát hiểm Nếu ngồi gần lối thoát hiểm, bạn nên ý tới cánh cửa đọc hướng dẫn mở để dùng đến cần Nếu ngồi xa, bạn nên đếm số hàng ghế để tới đó, phòng trường hợp khói mù hay tình trạng hỗn loạn diễn cabin khiến bạn khó định hướng Chú ý tới khoảng cách ghế lối thoát hiểm Giữ bình tĩnh Khi rơi vào tình khẩn cấp, hoảng loạn không giúp ích cho bạn Càng giữ bình tĩnh tốt, khả sống sót bạn cao VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tránh khói Khói đám cháy máy bay thường dày đặc độc hại Do đó, bạn nên dùng vải che mũi miệng để tránh hít phải (có thể dùng áo) Nếu có thể, thấm ướt vải để khả bảo vệ cao Khi ra, bạn nên cúi thấp để tránh khói (thường bốc lên cao) Ra khỏi máy bay nhanh tốt Theo nghiên cứu, máy bay bốc cháy, bạn thường có khoảng phút để thoát an toàn Hãy đảm bảo lối bạn chọn lửa cháy hay chướng ngại vật bên Nghe theo hướng dẫn tổ bay Họ tập huấn biết phải làm tình Nếu tổ bay hướng dẫn hỗ trợ bạn, ý lắng nghe hợp tác để tăng khả sống sót thân người Chú ý đến hướng dẫn tiếp viên hàng không VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bỏ lại hành lý Đừng cố đem theo hành lý tình khẩn cấp Đây điều hiển nhiên, hiểu Bạn cần bỏ lại đồ đạc, chúng khiến bạn thời gian giảm hội sống sót Tránh xa máy bay 150m Các vụ nổ xảy vào lúc nào, bạn nên tránh khỏi máy bay khoảng an toàn 10 Chú ý đến xung quanh sau thoát hiểm Bạn cần giữ bình tĩnh, xem thương tích thân giúp đỡ người khác Bạn nên yên chỗ sau cách máy bay 150 m để tránh làm vết nội thương trầm trọng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 10 Kỹ năng thoát hiểm có thể cứu bạn (1) Gặp phải kẻ “thôi miên” lừa đảo, hoặc bị cưỡng bức, hoặc có sự cố hỏa hoạn… là những nguy hiểm vẫn có thể xảy ra bất ngờ. Vậy khi đối mặt với nguy hiểm, bạn biết cách xử trí hay chưa? - Trong nhiều trường hợp, những thói quen đơn giản và biết cách thoát hiểm có thể cứu cuộc sống của chúng ta. Hãy nhớ rằng, có sự khác biệt giữa việc lo sợ và sự chuẩn bị sẵn sàng đối phó. Trang bị sẵn những kiến thức cơ bản, thông tin cần biết tối thiểu để phòng tránh sự cố không may xảy ra với mình là điều rất cần thiết 1. Bị săn đuổi trên mạng Gần đây bạn có thư từ qua lại với một người trên mạng, rồi đột nhiên bị người ấy tìm cách săn đuổi. Nếu bạn không email lại sẽ nhận được những tin nhắn vô cùng đáng sợ, qua công cụ chat, Facebook, hay bất cứ con đường nào. Trường hợp này xử trí tương đối đơn giản. Cứ lờ họ đi, xóa họ khỏi danh sách bạn bè vĩnh viễn. Nếu bạn lo sợ cho cuộc sống của mình, hãy nhờ sự can thiệp của luật pháp. Vì thế, nên cẩn thận với chi tiết cá nhân của bạn - Hãy cẩn thận với những người mà bạn cung cấp thông tin cá nhân (tên tuổi, địa chỉ, nơi làm việc, thẻ tín dụng vv.). Điều này áp dụng trong cuộc sống thực và cũng cả trên mạng Internet. Bởi khi cung cấp thông tin cho Facebook và các trang mạng xã hội tương tự, đến một thời điểm nào đó, nếu bạn quyết định không tham gia nữa thì việc xóa bỏ hoàn toàn thông tin là khá phức tạp. 2. Đừng say ở nơi lạ Đôi khi người ta muốn có được một cuộc chè chén, đôi khi là rất say và điều này cũng có thể miễn là bạn đang ở một nơi an toàn. Có nghĩa là, bạn không nên quá say xỉn ở những nơi không quen thuộc, nơi đó là không an toàn. Nếu một người bạn xỉn nằm bất động trên sàn: Có thể bạn sẽ nghĩ cứ để kệ cho người ấy ngủ, nhưng đó là sai lầm lớn đấy! Bởi khi cơ thể ở trạng thái say, dù nằm bất động, lượng cồn trong máu vẫn tiếp tục gia tăng đến mức có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Người bạn này rất cần được giúp đỡ. Trong lúc chờ xe cứu thương đến, bạn hãy kiểm tra dấu hiệu sống của người đó trong 2 phút. Phút thứ nhất, xem bạn ấy có nói được 12-18 hơi thở không. Phút thứ hai, cần đảm bảo mạch đập vẫn ở mức 80-100 nhịp/phút. Nếu không tìm thấy cả 2 dấu hiệu trên và nạn nhân có biểu hiện ngạt, tiến hành ngay hô hấp nhân tạo. 3. Phát hiện nhà có kẻ đột nhập Bạn về nhà, phát hiện dấu hiệu ám muội như cửa sổ bị đập vỡ, đừng vào trong. Nhớ đến những cảnh phim kinh dị chứ? Vào nhà lúc này có thể gây nguy hiểm cho bạn. Tốt nhất là chạy càng nhanh càng tốt và gọi điện cho cảnh sát. Trường hợp bạn đang ở nhà, điều bạn cần làm là có thói quen khóa cửa, nơi mà kẻ lạ có thể đột nhập bằng cách lẻn vào. Giữa đêm nếu nghe có âm thanh lạ phát ra từ bên ngoài mà bạn chỉ có một mình, hãy gọi điện cho ai đó. Đừng tự ý ra ngoài kiểm tra, vì bạn có thể rơi vào nguy hiểm. Trường hợp nghe thấy gì đó bên cửa sổ, hãy gọi ngay cho cảnh sát. 4. Sự cố hỏa hoạn Bạn có biết chính xác những gì bạn sẽ làm gì nếu bạn thức dậy với một đám cháy dữ dội trong phòng của bạn? Ngay khi biết có cháy bên ngoài, hãy nhảy xuống giường, đi về phía cửa. Dùng mu bàn tay kiểm tra xem tay nắm cửa có nóng hay không. Nếu không nóng, mở cửa xem hành lang. Nếu hành lang không có khói, hãy bò đến khu cầu thang bộ gần nhất và chạy ra ngoài. Đừng cố làm gì trên đường chạy, bạn chỉ chạy và chạy mà thôi. Trường hợp tay nắm cửa phòng nóng và bạn phát hiện mùi khói bốc vào từ hành lang, hãy ở lại trong phòng, nhưng nhớ vặn mở chốt khóa (cửa vẫn phải đóng kín) để cứu hộ có thể vào giải cứu cho bạn. Ấn số gọi 114, thông báo chính xác về địa điểm hỏa hoạn (khu vực, số nhà của bạn…). Ngắt điện, tắt quạt thông gió. Nhét khăn ẩm xuống mọi khe cửa và lỗ thông khí. Dùng xô hắt nước lạnh lên tường, lên cửa. Nếu nhìn thấy lính cứu hỏa bên ngoài, hãy mở cửa sổ, vẫy khăn có màu dễ nhận biết để người bên ngoài tòa Chuyên đề sinh viên sư phạm: Dạy con kỹ năng thoát hiểm trong mọi tình huống và bẩy kĩ năng thoát hiểm trong thực tế. Dạy con kỹ năng thoát hiểm trong mọi tình huống. Kỹ năng thoát hiểm, sử dụng các vật nguy hiểm, làm việc nhà cha mẹ nên dạy con để trẻ có thể thích ứng với bất kỳ tình huống nào của cuộc sống. 1. Dạy con kỹ năng thoát hiểm Bé ở nhà một mình an toàn là điều mà bất kể cha mẹ nào cũng phải dạy con cho bằng được. Khi con lớn lên, cha mẹ sẽ không thể có thời gian giám sát con suốt ngày đêm. Dạy con các kỹ năng thoát hiểm và cách phòng tránh tai nạn trong nhà là việc quan trọng hàng đầu. Hỏa hoạn, ngập lụt, động đất là những dạng tai họa mà không ai có thể nói trước. Dạy con cách ứng phó từ bây giờ để con biết cách thoát ra. Đặc biệt, cha mẹ cần khẳng định với con: “Không có gì quý hơn chính bản thân con”. Vì thế, con không cần mang theo bất kể cái gì khi thoát ra. Con cũng không cần cứu ai trước khi cứu chính con. Khi nào thoát ra ngoài rồi, con cần phải kêu cứu. Nếu bé nào cũng biết điều đó thì tỷ lệ tử vong do các thảm họa gây ra sẽ giảm tới mức tối thiểu. 2. Dạy con kỹ năng sử dụng các vật dụng nguy hiểm Trong nhà ai cũng có vô khối các vật dụng nguy hiểm như dao, kéo, kim… Khi người lớn không có mặt, đám trẻ có thể lôi mấy thứ đó ra chơi và sẽ gây hại cho chính chúng và người khác. Dạy con sử dụng đúng cách, không gây sát thương cho bản thân và người khác là việc mà cha mẹ cần quan tâm ngay từ khi con mới 4, 5 tuổi. Dạy con làm từ từ từng việc một và dưới sự quan sát của cha mẹ sẽ giảm thiểu tác hại. Sau đó, các cha mẹ có thể hoàn toàn yên tâm về kỹ năng này của con. Ngay từ khi con 4, 5 tuổi, mẹ đã có thể hướng dẫn con sử dụng một số đồ dùng như dao kéo. Ảnh: blogspot.com 3 . Dạy con làm việc nhà Với suy nghĩ “Việc nhà là việc vặt, đã có người giúp việc lo”, nhiều cha mẹ đã bỏ qua phần giáo dục siêu quan trọng này. Chưa tính đến việc cha mẹ bỏ qua lợi ích của những công việc nhỏ nhặt mà chỉ nói đến khả năng thích ứng trong mọi hoàn cảnh, con kém hẳn so với các bạn. Khi cha mẹ đi vắng, thay vì phải canh cánh lo quay về để chuẩn bị bữa ăn cho con, cha mẹ có thể yên lòng vì con biết làm mọi thứ rồi. Đó là lợi thế đầu tiên của kỹ năng này. Ngoài ra, những việc nhà nho nhỏ được con đảm nhận sẽ giúp giảm áp lực công việc cho mẹ. Quét nhà, dọn nhà, lau bàn ghế … là việc bé 4, 5 tuổi làm được rồi. Để con làm vừa giúp con hiểu sự vất vả của cha mẹ, vừa giúp con hoàn thiện kỹ năng sống cơ bản, đó là lợi ích ai cũng nhìn thấy. 4. Dạy con giao tiếp và ứng phó với người lạ Ở nhà, thỉnh thoảng cũng có khách của bố mẹ đến chơi khi bố mẹ đi vắng. Cha mẹ cần phải dạy con ứng xử sao để lịch sự vui vẻ. Cũng có thể có nhiều người xấu ẩn giấu trong cái vẻ đàng hoàng. Những vụ án xâm hại gần đây đã chỉ rõ điều đó. Cha mẹ nên dạy con cách trả lời khách lịch sự và có khoảng cách an toàn. Cách cư xử lịch sự (trang phục gọn gàng, không hớ hênh), cách ngồi, nói năng… đảm bảo để có thể yên tâm là con luôn an toàn. Lâu lâu, cha mẹ cũng sẽ cần một ai đó chạy ra phố làm việc vặt (mua gói tăm, quả ớt….). Dạy con cách qua đường, đi chợ, xưng hô với người lớn tuổi… là những kỹ năng cần thiết giúp con tự tin, chủ động hơn trong cuộc sống. 5. Dạy con quan sát Việc quan sát không chỉ giúp con rút ra kinh nghiệm từ sự việc của người khác mà còn giúp con có những hiểu biết sâu sắc về cuộc sống. Lá cây màu gì, chúng thay đổi màu thế nào, bầu trời màu gì, cơn đằng nào thì hay mưa gió… Đó là những trải nghiệm vô cùng thú vị mà con còn có thể mang vào các bài văn, làm phong phú cho bài. Vì thế, cha mẹ đừng quên dạy con cách quan sát. Trong chương trình học của trường West Point - nơi uy tín đào tạo ra các CEO xuất sắc thế giới, có một bài tập kiểm tra đầu vào tương tự như sau: "Đầu tiên, họ nhốt từng tốp sinh viên vào trong phòng, sau hai giờ thì thả ra và yêu cầu sinh viên trả lời các câu hỏi như có bao nhiêu bóng đèn trong phòng, bàn BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ THOÁT THÂN TRONG KHU RỪNG ĐANG CHÁY – BÁO ĐỘNG – BÌNH TỈNH XEM XÉT TÌNH HÌNH 2.1/ NẾU ĐÁM CHÁY RẤT NHỎ 2.2/ NẾU ĐÁM CHÁY NHỎ, VỪA, TO, RẤT TO – CHẠY – THÔNG BÁO ĐẾN CƠ QUAN CHỨC NĂNG KHÔNG NGUY HIỂM CHẠY THEO HƯỚNG RA XA ĐÁM CHÁY CHẠY TỪ TỪ ĐỂ GIỬ SỨC VÀ NHANH CHỐNG THÔNG BÁO ĐẾN CƠ QUAN CHỨC NĂNG BÌNH TỈNH VÀ KHÔNG ĐƯỢC TUYỆT VỌNG CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI MỤC LỤC I.MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề a.Thực trạng vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp để giải quyế b.Ý nghĩa tác dụng giải pháp mớI c.Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.2.Phương pháp tiến hành a Cơ sở lý luận b.Cơ sở thực tiễn 10 c Các biện pháp tiến hành 16 II.NỘI DUNG 18 2.1.Mục tiêu 18 2.2.Mô tả giải pháp đề tài 18 2.2.1.Các kỹ thoát hiểm cần rèn luyện 18 a.Kĩ phòng chống sét 18 b.Thoát hiểm hỏa hoạn 23 c.Thoát hiểm bị đuối nước 26 d.Kĩ thoát hiểm điện giật 32 e.Kĩ thoát hiểm – xử lí bị cảm 35 f.Kỹ thoát hiểm trộm đột nhập vào nhà bị cướp đường 37 g.Kỹ sử dụng facebook an toàn 41 2.2.2.Phương pháp dạy học “kỹ thoát hiểm” 44 1).Phương pháp nghiên cứu tình 44 (2).Phương pháp mô hình mẫu 45 (3).Phương pháp đóng vai 46 (4).Phương pháp tưởng tượng/ nội suy 47 (5).Phương pháp trò chơi 47 SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI (6).Phương pháp hoạt động nhóm 48 (7).Dạy học theo dự án 52 (8).Phương pháp động não 53 (9).Phương pháp trải nghiệm, thực hành 54 (10).Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp khác 55 2.2.3.Tính đề tài 55 2.2.4.Khả ứng dụng 56 2.2.5.Thực nghiệm đề tài kết thực nghiệm 57 III.KẾT LUẬN 69 I.MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề a.Thực trạng vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp để giải SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Việc dạy học kỹ thoát hiểm nhà trường để xử lý tình bất ngờ, khẩn cấp trở nên quan trọng, số minh chứng thực tế đăng trang VOV.VN (Đài truyền hình Việt Nam) số ngày số ngày 9/1/2015 với nhan đề “Hơn 2.300 vụ cháy làm chết 90 người năm 2014” - số liệu Cục Cảnh sát phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ Bộ Công an” Một số liệu khác tai nạn điện giật hàng năm đăng báo điện tử Dantri.com.vn “Nhiều năm gần đây, có tới 250 người chết điện giật năm Trong số 1.902 vụ tai nạn điện gây chết người - ghi nhận năm từ 1997-2003, có đến 1.437 trường hợp tử vong người dân” Các tai nạn điện theo ông Dũng (Ban Kỹ thuật an toàn - TCty Điện lực VN) “chủ yếu xảy ý thức hiểu biết người dân an toàn điện Và điều dẫn đến tai nạn chết người đơn giản, "ngớ ngẩn" Hàng năm có nhiều học sinh bị đuối nước, chết đuối Bày tỏ quan điểm, Thạc sĩ Lê Thị Loan, Phó trưởng khoa giáo dục – Học viện Quản lý giáo dục chia sẻ viết “từ vụ đuối nước học sinh”trên báo “Đời sống pháp luật online” ngày 24/4/2014 “ để hạn chế tai nạn đuối nước đáng tiếc, nhà quản lý, thầy cô giáo trường phổ thông nên dạy kỹ để em phòng chống chống đuối nước, cách cấp cứu người đuối nước qua môn học” Rất nhiều số “biết nói” công bố tờ báo hàng tháng chí hàng ngày Nhưng việc diễn người ta “giật mình, kinh hoàng” thật đó, tìm nguyên nhân giải pháp cho vấn đề PGS TS Nguyễn Võ Kỳ Anh, Trung tâm Giáo dục môi trường sức khỏe cộng đồng (Hội Khuyến học Việt Nam) “lo lắng rằng, giới trẻ nói chung học sinh nói riêng thiếu kỹ sống cần thiết Nhiều học sinh lúng túng việc tìm cách thoát khỏi tình nguy hiểm, chí số tình bình thường” Đối với học sinh nói chung, học sinh trung học phổ thông nói riêng, việc học kiến thức văn hóa quan trọng tai nạn hay tình nguy hiểm xảy việc cần làm lúc phải biết cách thoát SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI khỏi nơi nguy hiểm cách an toàn hiệu Những kỹ bao gồm: thoát khỏi hỏa hoạn, thoát hiểm có sét, thoát hiểm bị đuối nước, Đây kỹ vô quan trọng mà đối mặt với hiểm nguy thấy việc hiểu biết thật tài sản quý giá kho tàng hiểu biết học sinh Mặt khác học sinh lớp 10a8 trường THPT Trần Quang Khải (lớp trực tiếp tác giả chủ nhiệm theo phân công nhà trường) Qua khảo sát phiếu hỏi cho thấy em sử dụng mạng xã hội facebook công cụ quan trọng để chia sẻ tình cảm, thông tin, nói chuyện, tâm với bạn bè Nhưng vào trang facebook cá nhân số em không khó khăn để đọc thông tin mà em cập nhận hàng ngày chí hàng giờ, có vấn đề em đưa facebook, nhiều để lấy cớ để người khác “like”, quan tâm Việc giành nhiều thời gian cho facebook chắn ảnh hưởng tới học tập lao động em Điều đáng nói có thông tin, nội dung em chia sẻ lên facebook có ảnh hưởng lớn đến người khác, không với văn hóa học đường Đó câu nói tục, lời chửi

Ngày đăng: 20/09/2016, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan