Giao trinh An toàn vệ sinh lao động

148 7.9K 50
Giao trinh An toàn vệ sinh lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG GIÁO TRÌNH HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG (Tài liệu huấn luyện dùng cho đối tượng nhóm – theo 27/2013/TT- BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ lao động Thương binh Xã hội Hà Nội - Năm 2014 Lời nói đầu Theo thông tư số 27/2013/TT - BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, quy định công tác huấn luyện an toàn lao động quy định công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, đỏ quy định doanh nghiệp, quan đơn vị, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, nhân có thuê mướn, sử dụng lao động phải học tập huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động Để giúp đỡ doanh nghiệp, người lao động có kiến thức, kỹ an toàn lao động vệ sinh lao động Trường Cao đẳng Điện lực miền Trung tổ chức biên soạn giáo trình Huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động nhằm phục vụ cho công tác đào tạo nhà trường Giáo trình biên soạn cho nhóm đối tượng 2: Cán chuyên trách, bán chuyên trách ALTĐ, VSLĐ sở; người làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tác ALTĐ, VSLĐ Giáo trình gồm nội dung sau: - Kiến thức chung; - Nghiệp vụ tổ chức công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Tổng quan loại máy, thiết bị, chất phổ biến phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại – quy trình làm việc an toàn Cuốn giáo trình biên soạn sở nghiên cứu kế thừa tài liệu quốc tế nước, tiêu chuẩn quy chuẩn an toàn vệ sinh lao động báo cáo nghiên cứu khoa học chuyên gia ngành Để giáo trình ngày hoàn thiện, mong nhận đóng góp ý kiến doanh nghiệp bạn đọc Mọi góp ý xin gửi Khoa Điện, Trường Cao đẳng Điện lực miền Trung – 04 Nguyễn Tất Thành - Hội An – Quảng Nam Nhóm tác giả Mục lục Mục lục BÀI CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ 14 VỆ SINH LAO ĐỘNG 14 Khái niệm, nội dung công tác an toàn lao động (ATLĐ), vệ sinh lao động (VSLĐ) 14 Hệ thống tiếu chuẩn, quy chuẩn ATLĐ, VSLĐ Tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật ATLĐ, VSLĐ 15 Các quy định pháp luật sách chế độ bảo hộ lao động .27 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động công tác ATLĐ, VSLĐ 28 Các quy định cụ thể quan quản lý nhà nước ATLĐ, VSLĐ xây dựng mới, mở rộng cải tạo công trình, sở sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ .30 BÀI 2: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CÁC QUI ĐỊNH VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở CƠ SỞ 32 Tổ chức máy phân định trách nhiệm ATLĐ, VSLĐ 32 Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động 38 Xây dựng phổ biến nội quy, quy chế quản lý công tác ATLĐ, VSLĐ sở, phân xưởng, phận quy trình an toàn máy, thiết bị, chất nguy hại 39 Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện tổ chức phong trào quần chúng thực ATLĐ, VSLĐ 39 Thực sách, chế độ bảo hộ lao động người lao động 40 Kiểm tra tự kiểm tra ATLĐ, VSLĐ 46 Thực đăng ký kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ 46 Thực khai báo, điều tra, thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 46 Thực thống kê, báo cáo, tổng kết, sơ kết công tác ATLĐ, VSLĐ 46 10 Trách nhiệm nội dung hoạt động tổ chức công đoàn sở ATLĐ, VSLĐ 47 11 Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật ATLĐ, VSLĐ .48 BÀI 3: CÁC YỂU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG SẢN XUẨT, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ TRONG SẢN XUẤT 53 Các yếu tố nguy hiểm, có hại sản xuất 53 Đánh giá nguy sản xuất 56 Biện pháp cải thiện điều kiện lao động .57 CHƯƠNG II: NGHIỆP VỤ TỔ CHỨC CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG 62 BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT 62 Nghiệp vụ báo cáo định kỳ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 76 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI MÁY, THIẾT BỊ, CÁC CHẤT PHỔ BIẾN PHÁT SINH CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI – QUY TRÌNH LÀM VIỆC AN TOÀN 82 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN 82 Khái niệm trang thiết bị điện 83 Phân loại trang thiết bị điện 83 Biện pháp an toàn làm việc với thiết bị điện 83 Khái niệm phân loại thiết bị nâng 89 Những cố, tai nạn thường xảy thiết bị nâng, thang máy biện pháp kỹ thuật an toàn .92 BÀI 3: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 108 Tác động dòng điện thể người 108 Các dạng tai nạn điện 109 Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện .110 Thực hành: cấp cứu người bị tai nạn giật điện .111 BÀI 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG VỚI MỘT SÓ THIẾT BỊ THÔNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT 114 An toàn lao động phương tiện khí: máy mài, máy khoan .114 Mục tiêu: 119 An toàn làm việc giàn giáo 132 Thực hành: Thực biện pháp an toàn thi công đào đất đá, hố sâu; làm việc giàn giáo .134 Các tình cố thường gặp sản xuất 140 Các biện pháp sơ cứu tai nạn lao động 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 Mục lục BÀI CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ 14 VỆ SINH LAO ĐỘNG 14 Khái niệm, nội dung công tác an toàn lao động (ATLĐ), vệ sinh lao động (VSLĐ) 14 Hệ thống tiếu chuẩn, quy chuẩn ATLĐ, VSLĐ Tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật ATLĐ, VSLĐ 15 Các quy định pháp luật sách chế độ bảo hộ lao động .27 4 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động công tác ATLĐ, VSLĐ 28 Các quy định cụ thể quan quản lý nhà nước ATLĐ, VSLĐ xây dựng mới, mở rộng cải tạo công trình, sở sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ .30 BÀI 2: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CÁC QUI ĐỊNH VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở CƠ SỞ 32 Tổ chức máy phân định trách nhiệm ATLĐ, VSLĐ 32 Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động 38 Xây dựng phổ biến nội quy, quy chế quản lý công tác ATLĐ, VSLĐ sở, phân xưởng, phận quy trình an toàn máy, thiết bị, chất nguy hại 39 Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện tổ chức phong trào quần chúng thực ATLĐ, VSLĐ 39 Thực sách, chế độ bảo hộ lao động người lao động 40 Kiểm tra tự kiểm tra ATLĐ, VSLĐ 46 Thực đăng ký kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ 46 Thực khai báo, điều tra, thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 46 Thực thống kê, báo cáo, tổng kết, sơ kết công tác ATLĐ, VSLĐ 46 10 Trách nhiệm nội dung hoạt động tổ chức công đoàn sở ATLĐ, VSLĐ 47 11 Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật ATLĐ, VSLĐ .48 BÀI 3: CÁC YỂU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG SẢN XUẨT, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ TRONG SẢN XUẤT 53 Các yếu tố nguy hiểm, có hại sản xuất 53 Đánh giá nguy sản xuất 56 Biện pháp cải thiện điều kiện lao động .57 CHƯƠNG II: NGHIỆP VỤ TỔ CHỨC CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG 62 BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT 62 Nghiệp vụ báo cáo định kỳ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 76 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI MÁY, THIẾT BỊ, CÁC CHẤT PHỔ BIẾN PHÁT SINH CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI – QUY TRÌNH LÀM VIỆC AN TOÀN 82 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN 82 Khái niệm trang thiết bị điện 83 Phân loại trang thiết bị điện 83 Biện pháp an toàn làm việc với thiết bị điện 83 Khái niệm phân loại thiết bị nâng 89 Những cố, tai nạn thường xảy thiết bị nâng, thang máy biện pháp kỹ thuật an toàn .92 BÀI 3: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 108 Tác động dòng điện thể người 108 Các dạng tai nạn điện 109 Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện .110 Thực hành: cấp cứu người bị tai nạn giật điện .111 BÀI 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG VỚI MỘT SÓ THIẾT BỊ THÔNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT 114 An toàn lao động phương tiện khí: máy mài, máy khoan .114 Mục tiêu: 119 An toàn làm việc giàn giáo 132 Thực hành: Thực biện pháp an toàn thi công đào đất đá, hố sâu; làm việc giàn giáo .134 Các tình cố thường gặp sản xuất 140 Các biện pháp sơ cứu tai nạn lao động 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 Phụ lục số PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM CÔNG TÁC AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ CÁC PHÒNG (BAN) NGHIỆP VỤ Ở MỘT DOANH NGHIỆP (Kèm theo Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 tháng 01 năm 2011 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Bộ Y tế) Trách nhiệm quản đốc phân xưởng phận tương đương (sau gọi chung quản đốc phân xưởng) a) Tổ chức huấn luyện kèm cặp hướng dẫn lao động tuyển dụng chuyển đến làm việc phân xưởng biện pháp làm việc an toàn trước giao việc cho họ; b) Bố trí người lao động làm việc nghề đào tạo, huấn luyện qua sát hạch kiến thức an toàn - vệ sinh lao động đạt yêu cầu; c) Không để người lao động làm việc họ không thực biện pháp bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động, không sử dụng đầy đủ thiết bị an toàn, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát; d) Thực hiện, kiểm tra đôn đốc tổ trưởng sản xuất người lao động thuộc quyền quản lý thực tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, biện pháp làm việc an toàn vệ sinh; đ) Tổ chức thực đầy đủ nội dung kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động, xử lý kịp thời thiếu sót qua kiểm tra, kiến nghị tổ sản xuất, đoàn tra, kiểm tra có liên quan đến trách nhiệm phân xưởng báo cáo với cấp vấn đề khả giải phân xưởng; e) Thực khai báo, báo cáo kịp thời tai nạn lao động xảy phân xưởng theo quy định; g) Phối hợp với Chủ tịch Công đoàn phận định kỳ tổ chức tự kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động sở lao động, tạo điều kiện để mạng lưới an toàn, vệ sinh viên phân xưởng hoạt động có hiệu quả; h) Quản đốc phân xưởng có quyền từ chối nhận người lao động không đủ trình độ tạm đình công việc người lao động tái vi phạm quy định bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ Quyền hạn trách nhiệm Tổ trưởng sản xuất (hoặc chức vụ tương đương) a) Hướng dẫn thường xuyên kiểm tra đôn đốc người lao động thuộc quyền quản lý chấp hành quy trình, biện pháp làm việc an toàn; quản lý sử dụng tốt phương tiện bảo vệ cá nhân, thiết bị an toàn thiết bị cấp cứu y tế; b) Tổ chức nơi làm việc bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động; kết hợp với an toàn - vệ sinh viên thực tốt việc tự kiểm tra để phát xử lý kịp thời nguy đe dọa đến an toàn sức khỏe phát sinh trình lao động sản xuất; c) Báo cáo kịp thời với cấp tượng thiếu an toàn - vệ sinh lao động sản xuất mà tổ không giải trường hợp xảy tai nạn lao động, cố thiết bị để có biện pháp giải kịp thời; d) Kiểm điểm đánh giá tình trạng an toàn - vệ sinh lao động việc chấp hành quy định an toàn - vệ sinh lao động kỳ họp kiểm điểm tình hình lao động sản xuất tổ; đ) Tổ trưởng sản xuất có quyền từ chối nhận người đủ trình độ chuyên môn kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động vào làm việc; từ chối nhận công việc dừng công việc tổ thấy có nguy đe dọa đến tính mạng, sức khỏe tổ viên báo cáo kịp thời với cấp để xử lý Nhiệm vụ Phòng Ban kế hoạch cán phụ trách công tác kế hoạch a) Tổng hợp yêu cầu nguyên vật liệu, nhân lực kinh phí kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động, đưa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh (hoặc kế hoạch công tác) sở lao động tổ chức thực hiện; b) Phối hợp với phận an toàn - vệ sinh lao động theo dõi, đôn đốc đánh giá việc thực nội dung công việc đề kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động, bảo đảm cho kế hoạch thực đầy đủ, tiến độ Nhiệm vụ Phòng ban kỹ thuật điện cán kỹ thuật, cán điện a) Nghiên cứu cải tiến trang thiết bị, hợp lý hóa sản xuất biện pháp kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh để đưa vào kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động; hướng dẫn, giám sát thực biện pháp kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh cải thiện điều kiện làm việc; b) Biên soạn, sửa đổi bổ sung hoàn thiện quy trình, biện pháp làm việc an toàn máy, thiết bị, hóa chất công việc, phương án ứng cứu khẩn cấp có cố; tham gia biên soạn tài liệu giảng dạy an toàn - vệ sinh lao động cho người lao động phối hợp với phận an toàn - vệ sinh lao động huấn luyện cho người lao động sở lao động c) Tham gia việc kiểm tra định kỳ an toàn - vệ sinh lao động tham gia điều tra tai nạn lao động có liên quan đến kỹ thuật an toàn; d) Phối hợp với phận an toàn - vệ sinh lao động tham gia theo dõi việc quản lý, đăng ký, kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn - vệ sinh lao động Trách nhiệm Phòng Ban tổ chức cán phụ trách tổ chức lao động a) Tham mưu đề xuất thành phần tham gia Hội đồng BHLĐ, cán làm công tác BHLĐ, đội PCCC … phù hợp với quy mô, đặc thù đơn vị b) Phối hợp với phân xưởng phận có liên quan tổ chức huấn luyện lực lượng phòng chống tai nạn cố sản xuất phù hợp với đặc điểm sở lao động c) Phối hợp với phận an toàn - vệ sinh lao động phân xưởng tổ chức thực chế độ bảo hộ lao động: đào tạo, nâng cao tay nghề kết hợp với huấn luyện an toàn vệ sinh lao động; trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bồi dưỡng vật, bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội …; d) Bảo đảm việc cung cấp đầy đủ nhân lực để thực nội dung, biện pháp đề kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động Trách nhiệm Phòng Ban tài cán phụ trách tài sở lao động a) Lập dự toán kinh phí kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động tổng dự toán kinh phí chung sở lao động kỳ kinh doanh b) Bảo đảm cung cấp kịp thời, đầy đủ kinh phí cho công tác an toàn - vệ sinh lao động sở lao động c) Thực toán kinh phí thực kế hoạch an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định Pháp luật hành Phụ lục số NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG (Kèm theo Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 tháng 01 năm 2011 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội-Bộ Y tế) Các biện pháp kỹ thuật an toàn phòng chống cháy nổ a) Chế tạo, sửa chữa, mua sắm thiết bị, phận, dụng cụ nhằm mục đích che, chắn, hãm, đóng, mở máy, thiết bị, phận, công trình, khu vực nguy hiểm, có nguy gây cố, tai nạn lao động; b) Các giá để nguyên vật liệu, thành phẩm; c) Hệ thống chống sét, chống rò điện; d) Các thiết bị báo động màu sắc, ánh sáng, tiếng động … đ) Đặt biển báo; e) Mua sắm, sản xuất thiết bị, trang bị phòng cháy chữa cháy; g) Tổ chức lại nơi làm việc phù hợp với người lao động; h) Di chuyển phận sản xuất, kho chứa chất độc hại, dễ cháy nổ xa nơi có nhiều người qua lại; i) Kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn - vệ sinh lao động; k) Các biện pháp khác phù hợp với tình hình thực tế sở Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ môi trường: a) Lắp đặt quạt thông gió, hệ thống hút bụi, hút khí độc; b) Nâng cấp, hoàn thiện làm cho nhà xưởng thông thoáng, chống nóng, ồn yếu tố độc hại lan truyền; b) Xây dựng, cải tạo nhà tắm; c) Lắp đặt máy giặt, máy tẩy chất độc; d) Đo đạc yếu tố môi trường lao động; đ) Thực việc xử lý chất thải nguy hại; e) Nhà vệ sinh; g) Các biện pháp khác phù hợp với tình hình thực tế sở Mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân: a) Dây an toàn; mặt nạ phòng độc; tất chống lạnh; tất chống vắt; ủng cách điện; ủng chịu axít; mũ bao tóc, mũ chống chấn thương sọ não; trang chống bụi; bao tai chống ồn; quần áo chống phóng xạ, chống điện từ trường, quần áo chống rét, quần áo chịu nhiệt v.v… b) Các trang thiết bị khác phù hợp với tình hình thực tế sở Chăm sóc sức khỏe người lao động: a) Khám sức khỏe tuyển dụng; b) Khám sức khỏe định kỳ; c) Khám phát bệnh nghề nghiệp; d) Bồi dưỡng vật; đ) Điều dưỡng phục hồi chức cho người lao động; … Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động: a) Tổ chức huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động cho người sử dụng lao động, người lao động; b) Chiếu phim, tham quan triển lãm an toàn - vệ sinh lao động; c) Tổ chức thi an toàn - vệ sinh viên giỏi; d) Tổ chức thi viết, thi vẽ đề xuất biện pháp tăng cường công tác an toàn vệ sinh lao động; đ) Kẻ pa nô, áp phích, tranh an toàn lao động; mua tài liệu, tạp chí an toàn - vệ sinh lao động; e) Phát tin an toàn - vệ sinh lao động phương tiện truyền thông sở lao động g) Các biện pháp, hình thức tuyên truyền giáo dục, huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động khác phù hợp với tình hình thực tế sở 10 - Để đưa vật liệu xây dựng lên giàn giáo phải sử dụng cầu trục, cẩu tháp ròng rọc - Khi cần trục thang tải bố trí đứng riêng, phải cố định chúng với kết cấu công trình - Cho phép vận chuyển vật liệu giàn giáo xe cút kít hay xe cải tiến 3.5 An toàn tháo dỡ giàn giáo - Trong thời gian tháo dỡ giàn giáo, tất cửa khu vực tiến hành tháo dỡ phải đóng lại - Trước tháo ván sàn giàn giáo phải dọn vật liệu, dụng cụ, rác sàn ván - Trong khu vực tháo phải có biển cấm người qua lại - Các ván sàn, kết cấu giàn giáo phế liệu tháo dỡ phải dùng cần trục tời để đưa xuống đất Thực hành: Thực biện pháp an toàn thi công đào đất đá, hố sâu; làm việc giàn giáo 134 4.1 Quy trình làm việc an toàn thi công đào đất đá, hố sâu TT Nguy tai nạn Nguyên nhân tai nạn Biên pháp phòng tránh Vách đất bị sụp, lở - Hô (hào) có vách thăng đứng với chiêu cao Chỉ đào hố (hào) với vách thăng đứng đât đè lên người vượt chiều cao giới hạn đổi với loạinguyên thổ, có độ ẩm tự nhiên, mạch làm việc đất nước ngầm xa nguồn chấn động với chiều - Hố (hào) đào có mái dốc với góc nghiêng sâu nhỏ chiều sâu tới hạn mà Tiêu vượt độ nghiêng cho phép từngchuẩn xây dựng qui định (TCVN-5308-1991) loại đất - Gia cố thành hố (chống vách đất) suốt chiều - Đất bị ẩm ướt mưa hay nước ngầm làm cao hố đào hố có mái dốc cho lực dính hay lực ma sát đất bị - Trong suốt trình thi công, phải thường giảm, vách đất bị sụp, lở xuyên xem xét tình hình ổn định vững - Vật liệu đất đào lên chất thành vách hố (hào) Nếu thấy vách có vết đống gần mép hố đào; Hố (hào) gần đường rạn nứt bị sụp, lở phải ngừng giao thông bị lực chấn động công việc, công nhân phải lên khỏi hố (hào) phương tiện vận chuyển qua lại vách đất có biện pháp kịp thời chống đỡ chỗ bị sụp, lở phá cho đất chỗ sụp, lở để tránh nguy hiểm sau - Khi đào hố (hào) sâu với vách đứng, tuyệt đối không đào kiểu hàm ếch Người bị ngã - Lên xuông hô (hào) sâu mà - Phải dùng thang chăc chắn tạo bậc đất lên xuống hố đào thang không tạo bậc vách đất hố xuống (hào) - Không nhảy qua hay leo trèo kết cấu văng - Leo trèo kết cấu chống vách đất chống vách đất - BỊ ngã làm việc mái dốc mà - Khi đào hố (hào) nơi có nhiều người lại bên 135 TT Nguy tai nạn Nguyên nhân tai nạn Biên pháp phòng tránh không đeo dây an toàn cạnh đường đi, sân bãi gân nơi làm - Hố (hào) gần đường qua lại mà việc phải làm rào ngăn chắn cao rào ngăn, cầu ván bắc1 m phải có biển báo cách mép hố (hào) 1m, qua, ban đêm đèn báo hiệu buổi tối phải có đèn đỏ báo hiệu - Nếu tạm dừng thi công phải có lưới che đậy hố - Để lại qua hổ (hào), phải bắc cầu nhỏ rộng 0,8m đối vơi cầu lại chiều rộng l,5m cầu lại hai chiều, cầu phải có lan can bảo vệ chắn cao 1m Lăn rơi từ- Đât đào lên đô sát mép hô (hào) mà không - Đất (đá) đào từ lên, đô lên bờ phải đê cao xuống có ván chắn cách xa mép hố, hào 0,5m - Đất đá rơi ngoại lực tác động - Hố (hào) đào gần đường lại xung quanh - Đổ đất bờ sai quy định mép hố cần dựng ván chắn cao khoảng 15cm để - Đất có lẫn đá to ngăn không cho đất hay vật rơi xuống hổ - Đống đất đổ lên bờ phải có độc dổc không 45° so với phương nằm ngang - Trong đào đất, có tảng đá cục đất to nhô khỏi mặt phẳng mái dốc cần phá bỏ từ phía trên, không tiếp tục trồi lăn xuống người làm việc - Trong lúc nghỉ giải lao, người không ngồi hố (hào) 136 TT Nguy tai nạn Nguyên nhân tai nạn Biên pháp phòng tránh - Không thực biện pháp an toàn - Không bô trí người làm việc miệng hô ngừng làm việc (hào) có người làm việc ngạt thở khí- Gặp khí độc đào hố sâu đào đất - Trước xuông làm việc hô (hào) sâu, phải độc vị trí gần bãi rác lâu năm, kiêm tra không khí xem có hơi, khí độc dụng bờ kênh mương nước thải cụ đo chuyên dùng - Phát khí độc cần phải ngừng công việc - Dùng quạt hay máy hút khí để giải tỏa Tai nạn lao độngVị trí đào có bom, mìn sót lại từ thời Nghiên cứu kỹ vị trí làm việc; rà phá bom mìn đào phải bom,chiến tranh, nơi chôn đường dây cáptrước thi công mìn, đường dâyđiện hay đường ống ngầm cáp điện đường ống ngầm 137 4.1 Quy trình làm việc an toàn làm việc giàn giáo TT Nguy tai nạn Nguyên nhân tai nạn Biện pháp phòng tránh Người ngã từ - Giàn giáo bị đô bị mât ôn định, chất- Giàn giáo phải đủ cường độ độ cứng, không cao xuống lượng bị cong võng mức, không bị gục gãy - Giàn giáo bị tải - Khi chịu lực toàn giàn giáo không bị - Hệ gia cố giàn giáo với tường bị nới lỏng ổn định hư hỏng - Mặt sàn công tác phải phẳng, lỗ hổng - Mặt sàn công tác không băng phăng, có lô không để hụt ván, khe hở tâm ván < hỗng, hụt ván, khe hở ván lớn 5mm - Chiều rộng sàn công tác xây dựng - Chiều rộng sàn công tác xây dựng > lm nhỏ - Sàn công tác đặt cách tường < lOcm - Thiếu chắn - Trên mặt giàn giáo sàn công tác phải làm - Chiếu sáng chỗ làm việc không đầy đủ thành chắn cao lm để ngăn ngừa ngã dụng cụ, vật liệu rơi xuống - Bảo đảm ánh sáng làm việc ban đêm Dụng cụ vật liệu - Mặt sàn công tác không băng phẳng, có lỗ - Mặt sàn công tác phải phẳng, lỗ rơi từ cao vào hỗng, hụt ván, khe hở ván lớn hổng, không để hụt ván, khe hở ván người - Chiều rộng sàn công tác xây dựng < 5mm nhỏ - Chiều rộng sàn công tác xây dựng > lm - Thiếu chắn - Sàn công tác đặt cách tường < Ocm - Trên mặt giàn giáo sàn công tác phải làm thành chắn cao lm để ngăn ngừa ngã dụng cụ, vật liệu rơi xuống 138 Một phần công - Lắp dựng giàn giáo không đủ độ cứng - Bảo đảm độ bền kết câu, vững độ ổn trình xây vững, ổn định định thời gian lắp dựng thời gian sử dựng bị sụp đổ- Hệ gia cố giàn giáo không chắn dụng làm đổ giàn giáo - Lắp dựng giàn giáo yêu cầu thiết kế, có kiểm tra kỹ thuật trước sử dụng - Thường xuyên tình trạng giàn giáo - Tai nạn điện - Chạm vào dây dẫn điện - Thiết bị điện bị rò điện - Nghiên cứu thiêt kê tính toán vị trí hợp lý Giàn giáo cần đặt cách tường đảm bảo khoảng cách an toàn - - Thường xuyên kiểm tra cách điện thiết bị thi công - Giàn giáo kim loại phải tiếp đất, chống sét - Sét đánh 139 BÀI 7: XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG SỰ CỐ SẢN XUẤT, SƠ CỨU TAI NẠN LAO ĐỘNG Mục tiêu: - Trình bày biện pháp sơ cứu người bị tai nạn; - Thực phương pháp sơ cứu người bị tai nạn số trường hợp cụ thể Nội dung: TT Nội dung Thời gian 03 (LT: 01 ; KT: 02 giờ) Các tình huông cô thường gặp sản xuât 0,5 Các biện pháp sơ cứu tai nạn lao động 0,5 Thực hành: băng bó cứu thương Các tình cố thường gặp sản xuất Các cố nguy hiểm tiềm ẩn lĩnh vực như: - Trong sử dụng loại máy khí - Lắp đặt sửa chữa sử dụng điện - Lắp đặt sửa chữa sử dụng thiết bị áp lực - Lắp đặt sửa chữa sử dụng thiết bị nâng - Trong lắp máy xây dựng - Trong ngành luyện kim - Trong sử dụng bảo quản hóa chất - Trong khai thác khoáng sản - Trong thăm dò khai thác dầu khí Trong lĩnh vực sản xuất yếu tố nguy hiểm hầu hết đúc kết cụ thể qui định TC, QC KTAT Các yếu tố gây nguy hiểm cho người lao động chủ yếu vi phạm qui định an toàn không huấn luyện ATVSLĐ tiến hành công việc Các yếu tố nguy hiểm sản xuất yếu tố tác động vào người thường gây chấn thương phận hủy hoại thể người Sự tác động gây tai nạn tức thì, có tử vong Các cố nguy hiểm thường gặp sản xuất bao gồm: a Các truyền động chuyển động máy, thiết bị Như: truyền động dây cu roa, truyền động bánh xe răng, trục chuyền, trục cán, dao cắt thường gây nên tai nạn: quấn kẹp, đứt chi b Vật văng bắn: 140 Trường hợp thường gặp vật gia công không kẹp chặt tốt bị bắn, mảnh đá mài bị vỡ, gỗ đánh lại, đá văng nổ mìn Thường gây lên tai nạn gẫy chân tay, vỡ đầu c Vật rơi, đổ, sập: Thường kết trạng thái vật chất không bền vững, không ổn định gây sập lò, đổ chống, đổ giàn giáo, đổ công trình thường gây lên tai nạn cho người lao động d Dòng điện: Tuỳ theo mức điện áp, cường độ dòng điện gây bị điện giật, làm tê liệt hệ thống hô hấp, tim mạch… Hoặc phóng điện gây bỏng, cháy đ Nguồn nhiệt: Gây bỏng lửa, nước, kim loại nóng chảy e Nổ hóa học: Phản ứng hóa học chất kèm theo tượng toả nhiều nhiệt khí diễn thời gian ngắn tạo áp lực lớn gây nổ, làm huỷ hoại vật cản gây tai nạn cho người phạm vi vùng nổ Các chất gây nổ hoá học bao gồm khí cháy bụi Khi cháy hỗn hợp với không khí đạt đến tỷ lệ định kèm theo có mồi lửa gây nổ Mỗi loại khí cháy nổ hỗn hợp với không khí đạt tỷ lệ định Khoảng giới hạn nổ hỗn hợp khí cháy với không khí rộng nguy hiểm nổ hóa học tăng Ví dụ khí axêtylen có khoảng giới hạn nổ từ 3,5 - 82% thể tích; khí Amôniắc có khoảng giới hạn nổ từ 17 - 25 % thể tích f Nổ vật lý: Trong thực tế sản xuất, thiết bị chịu áp lực nổ áp suất môi chất chứa vượt giới hạn bền cho phép thiết bị bị rạn nứt, phồng móp; bị ăn mòn sử dụng lâu không kiểm định; áp suất vượt qua áp suất cho phép Khi nổ thiết bị sinh công lớn làm phá vỡ vật cản gây tai nạn cho người xung quanh g Nổ chất nổ (vật liệu nổ): Chất nổ nổ sinh công suất lớn làm phá vỡ , văng bắn gây chấn động súng xung kích phạm vi bán kính định Các biện pháp sơ cứu tai nạn lao động 2.1 Tai nan bị điện giật 2.1.1 Phương pháp đặt người bị nạn nằm sấp 141 Đặt người bị nạn nằm sấp tay nằm đầu, tay duỗi thẳng, mặt nghiêng phía tay duỗi thẳng moi nhớt dãi miệng kéo lưỡi lưỡi thụt vào Người làm hô hấp ngồi lên lưng người bị nạn, hai đầu gối quỳ xuống kẹp vào hai bên hông, hai bàn tay để vào bên cạnh sườn, hai ngón tay sát sống lưng, ấn tay xuống đưa khối lượng người làm hô hấp phía trước đếm 1,2,3 lại từ từ đưa tay về, tay để lưng đếm 4, 5, làm 12 lần phút đều theo nhịp thở lúc người bị nạn thở có ý kiến y, bác sĩ Phương pháp cần người thực Phương pháp hô hấp nhân tạo theo cách nằm sấp Phương pháp cần người thực 2.1.2 Phương pháp đặt người bị nạn nằm ngửa : Đặt người bị nạn nằm ngửa, lưng đặt gối quần áo vo tròn lại đầu ngửa, lấy khăn kéo lưỡi người ngồi giữ lưỡi Người cứu ngồi phía đầu, hai đầu gối quỳ trước cách đầu độ 20-30 cm, hai tay nắm lấy hai cánh tay gần khuỷu, từ từ đưa lên phía đầu, sau đến giây lại nhẹ nhàng tay người bị nạn xuống dưới, gặp lại lấy sức người cứu để ép khuỷu tay người bị nạn vào lồng ngực họ, sau 2, giây lại đưa trở lên đầu Cần thực từ sau 16-18 lần phút Thực đếm , , lúc hít vào 4,5,6 lúc thở người nạn từ từ thở có ý kiến định y, bác sĩ 142 Phương pháp cần hai người thực hiện, người giữ lưỡi người làm hô hấp trường hợp có thêm hai người giúp việc ta thực hình vẽ, người kéo lưỡi, hai người giúp việc nắm gần hai khuỷu tay người bị nạn thực Cứu chữa theo phương pháp khối lượng không khí vào phổi nhiều hai phương pháp kể từ đến 15 lần phương pháp có hiệu cao so với hô hấp nhân tạo 2.1.3 Phương pháp hà thoi ngạt Trước nạn nhân ngừng thở hay thoi thóp, việc phải thổi ngạt Ta đặt nạn nhân nằm ngửa, người cấp cứu ngồi bên cạnh, sát ngang vai, nhìn mặt nạn nhân Dùng tay để ngửa hẳn đầu nạn nhân phía trước cuống lưỡi không bít kín đường hô hấp có đầu dùng động tác nạn nhân bắt đầu thở a Hai tay vít đầu nạn nhân xuống để cuống họng duỗi thẳng người thổi ngạt hà hít b Sau người hà thổi ngạt hít đầy áp kín miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh Nếu nạn nhân chưa thở được, người cấp cứu để đầu nạn nhân tư 143 tay mở miệng, tay luồn ngón tay có vải để kiểm tra nạn nhân lau hết đờm dãi, lấy hàm giả (nếu có) làm vướng cổ họng Người cấp cứu hít thật mạnh, tay mở miệng, tay vít đầu nạn nhân xuống áp kín miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh (đối vói trẻ em thổi nhẹ chút) Ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩng đầu lên hít thứ hai, nạn nhấn tự thở sức đàn hồi lồng ngực Tiếp tục với nhịp độ 14 lần/phút liên tục nạn nhân hồi tỉnh thở trở lại Moi mắt hồng hào nạn nhân có dấu hiệu chết hẳn biểu đồng tử mắt giãn to (thường từ đến hai sau) có ý kiến y, bác sĩ 2.1.4 Thổi ngạt với kết hợp ấn tim lồng ngực (xoa bóp lồng ngực) Nếu gặp nạn nhân mê man không nhúc nhích, tím tái, ngừng thở, không nghe tim đập, ta phải lập tóc ấn tim lồng ngực kết hợp với hà thổi ngạt: - Một người tiến hành hà thổi ngạt từ - Người thứ hai làm việc ấn tim Hai bàn tay người ấn tim chống lên nhau, đè 1/3 xương ức nạn nhân ấn mạnh sức thể tỳ xuống vùng ức (không tỳ sang phía xương sườn đề phòng nạn nhân bị gãy xương) Nhịp độ phối hợp hai người sau : Cứ ấn tim 4÷5 lần thổi ngạt lần tức ấn 50÷ 60 lần/phút Thổi ngạt kết hợp với ấn tim phương pháp hiệu cần lưu ý nạn nhân bị tổn thương cột sống ta không nên làm động tác ấn tim Tóm lại, cứu người bị tai nạn điện công việc khẩn cấp, làm nhanh tốt Tuỳ theo hoàn cảnh mà áp dụng phương pháp cứu chữa cho thích hợp Phải bình tĩnh kiên trì xử lý Chỉ phép coi người bị nạn chết có chứng rõ ràng vỡ sọ, cháy toàn thân, hay có định y, bác sĩ không phải kiên trì cứu chữa đến 2.1.5 Phương pháp băng bó vết thương a Mục đích: Che chở vết thương, giữ vết thương khỏi bị nhiễm trùng, giữ vết thương Cầm máu: Băng ép lại để cầm máu b Nguyên tắc: Băng cho kín vết thương, không bỏ sót vét thương 144 Băng đủ chặt: lỏng: tụt; chặt: máu không lưu Không làm ô nhiễm (NT) vết thương sai kỹ thuật Băng sớm: (không bôi thuốc vào vết thương trừ thuốc đỏ, Oxy già rửa) không bôi Alcol, Iode, Trường họp vết thương nhẹ: Sát trùng băng lại Băng vết thương không đắp trực tiếp gòn mà phải phủ gạc (đã hấp) c Các loại băng: Băng cuộn: Thông dụng, dễ kiếm Băng tam giác Băng càvạt Băng đuôi (4 dây, dây) Băng keo d Băng cuộn: Sử dụng băng cuộn có bước: * Neo băng: Để khỏi tuột băng sau băng: Tay phải cầm cuộn băng, tay trái cầm đầu băng quấn vòng gấp đầu băng hình tam giác thò đường băng quấn tiếp, quấn vòng chết Thường neo băng chỗ nhỏ (Ví dụ: Vết thương cẳng tay, neo băng cổ tay) * Hình thức đường băng: Đường xoắn ốc: Dùng cho phận có kích thước (Cẳng tay, đùi), vòng sau đè 2/3 vòng trước Băng chéo: Băng số 8, băng X (dùng cho băng khủy tay, kheo tay) neo băng chéo lên vết thương, vòng qua phần vòng đưa xuống đè 2/3 sau đến trước Băng rẻ quạt Băng lật * Khóa băng: Sau băng kín vết thương khóa băng Quấn vòng chết phía vết thương (2 vòng chồng lên dùng kim băng, kim tây, băng keo hay xé đôi thành cuộn băng thành dải để buộc) * Băng tam giác: - Đai cương: Băng tam giác loại băng vải hình tam giác vuông cân có kích thước dây 1m, cao 95cm Thường dùng khăn vuông xếp lại khăn đỏ 145 - Áp dụng: + Băng đầu: Đáy khăn nằm ngang trán (đỉnh khăn nằm dài phía sau gáy) đuôi khăn cột ngang kéo phía sau gáy, vòng trước trán cột lại, lật đuôi khăn qua đầu trước nhét vành khăn hay kim gài + Băng cẳng nhân, cẳng tay, đùi: Cạnh khăn đặt song song chi quấn vòng quanh để bọc kín vết thương, cột chéo với + Băng bàn tay, bàn chân: Trái khăn mặt phẳng, đặt úp bàn tay (bàn chân) lên khăn (đỉnh khăn đầu ngón) đáy phía sau Lật khăn phủ kín tay, chân Kéo chéo khăn quấn chéo, cột lại cổ chân Thực hành băng bó vết thương * Mục tiêu: - Trình bày trình tự băng bó vết thương đầu chân tay - Băng bó vết thương trình tự yêu cầu kỹ thuật đảm bảo an toàn thời gian - Ứng dụng thực tiễn sản xuất sau - Có thái độ học tập nghiêm túc hỗ trợ nhóm * Điều kiện thực công việc: - Băng cuộn: thông dụng, dễ kiếm - Băng tam giác - Bông 3.1 Băng bó vết thương đầu: TT YÊU CẦU CÔNG VIỆC THỰC HÌNH MINH HỌA HIỆN Băng vêt thương đâu: - Dùng mảnh vải đặt vào chỗ vết thương - Dùng băng băng cầm máu cách băng đè lên vết thương để cầm máu + Dùng băng băng vòng qua đầu (như hình vẽ) xoay ngược vòng băng ngược vòng qua đầu cổ + Buộc chặt lại bên cằm 146 + Đưa người bị nạn đến sở y tế gần 3.2 Băng bó vêt thương tay chân (đùng băng cuộn, Băng tam giác) TT YÊU CẦU CÔNG VIỆC THỰC HIỆN - Băng vết băng chân tay: + Băng vòng qua bàn tay, bàn chân, đầu gối + Vòng vòng theo hình số, sau vòng lại vòng theo hình chữ thập + Khi băng song cần siết chặt buộc lại chắn đảm bảo băng không bị tuột HÌNH MINH HỌA 3.3 Băng bó vết thương vai nách bên ngực TT YÊU CẦU CÔNG VIỆC THỰC HÌNH MINH HỌA HIỆN 3.3.1 Băng vai nách Băng hai vòng cánh tay bị thương để cố định đầu băng Đưa cuộn băng theo hình số 8, hai vòng số luồn nách bắt chéo vùng vai bị thương, buộc cài kim băng đầu cuối đoạn băng 3.3.2 Băng bên ngực Băng vòng ngang ngực, vòng lên vai theo chiều hướng lên hết băng cố định đoạn cuối băng lại 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 27/2013/TT- BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia an toàn điện, Bộ Công thương, 2008 Quy trình Kỹ thuật an toàn điện, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, 2012 Quy chuẩn Quốc gia kỹ thuật điện, Bộ Công thương, 2011 Quy trình thao tác hệ thống điện quốc gia, Bộ Công nghiệp, 2007 Quy trình xử lý cố hệ thống điện quốc gia, Bộ Công nghiệp, 2007 148

Ngày đăng: 19/09/2016, 22:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 1. CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ

  • VỆ SINH LAO ĐỘNG

    • 1. Khái niệm, nội dung cơ bản về công tác an toàn lao động (ATLĐ), vệ sinh lao động (VSLĐ)

    • 2. Hệ thống tiếu chuẩn, quy chuẩn ATLĐ, VSLĐ. Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ATLĐ, VSLĐ.

    • 3. Các quy định của pháp luật về chính sách và chế độ bảo hộ lao động.

    • 4. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong công tác ATLĐ, VSLĐ.

    • 5. Các quy định cụ thể của cơ quan quản lý nhà nước về ATLĐ, VSLĐ khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, cơ sở sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ.

    • BÀI 2: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CÁC QUI ĐỊNH VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở CƠ SỞ

      • 1. Tổ chức bộ máy và phân định trách nhiệm về ATLĐ, VSLĐ

      • 2. Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động

      • 3. Xây dựng và phổ biến nội quy, quy chế quản lý công tác ATLĐ, VSLĐ của cơ sở, các phân xưởng, bộ phận và các quy trình an toàn của máy, thiết bị, các chất nguy hại.

      • 4. Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện và tổ chức phong trào quần chúng thực hiện ATLĐ, VSLĐ.

      • 5. Thực hiện chính sách, chế độ bảo hộ lao động đối với người lao động

      • 6. Kiểm tra và tự kiểm tra về ATLĐ, VSLĐ

      • 7. Thực hiện đăng ký và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ

      • 8. Thực hiện khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo định kỳ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

      • 9. Thực hiện thống kê, báo cáo, tổng kết, sơ kết công tác ATLĐ, VSLĐ

      • 10. Trách nhiệm và những nội dung hoạt động của tổ chức công đoàn cơ sở về ATLĐ, VSLĐ

      • 11. Quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật về ATLĐ, VSLĐ.

      • BÀI 3: CÁC YỂU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG SẢN XUẨT, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ TRONG SẢN XUẤT

        • 1. Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất

        • 2. Đánh giá các nguy cơ trong sản xuất

        • 3. Biện pháp cải thiện điều kiện lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan