hình thức các loại dự án đầu tư FDI, ODA, PPP ở việt nam

31 1.1K 0
hình thức các loại dự án đầu tư FDI, ODA, PPP ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, Chính phủ các nước đang phát triển đang còn phải đối mặt với nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết để hỗ trợ cho dân số ngày càng tăng, cuộc sống ngày càng phát triển. Sự thách thức bởi nhu cầu đô thị hóa, các yêu cầu cần phục hồi chức năng lão hóa cơ sở hạ tầng, dịch vụ công cộng. Trong điều kiện nguồn vốn của Nhà nước đang hạn hẹp thì hình thức đối tác tư nhân được xem là giải pháp rất hữu hiệu để giải quyết với sự thách thức trên đây của nền kinh tế. Tuy nhiên, để ứng dụng mô hình đối tác công tư có hiệu quả, cần có cái nhìn tổng quan mô hình này dưới dạng các hình thức hợp tác công tư và các lĩnh vực phù hợp khi ứng dụng .Việc phát triển các mô hình PPP tại Việt Nam đang được đặt ra như một trong những giải pháp để huy động nguồn lực của khu vực tư nhân phát triển các dự án kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ quan trọng, phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đây cũng là đòi hỏi tất yếu của quá trình phát triển. Sự thất bại trong cải thiện hiệu quả đầu từ theo hình thức PPP có thể khiến Việt Nam giảm sức cạnh tranh với các nước trong khu vực cũng như không thể đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã được đặt ra.PPP vẫn đang trong giai đoạn rất mới mẻ tại Việt Nam nhưng trên thế giới thì đã có nhiều nước áp dụng từ hơn 50 năm qua và đã thu được thành công lớn. Do đó, để hình thức này thực sự phát huy hiệu quả ở Việt Nam đòi hỏi chúng ta cần phải nghiên cứu và học hỏi những bài học kinh nghiệm của các nước trên thế giới vào đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ở nước ta.

QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM MỤC LỤC Trang QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM A ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, Chính phủ nước phát triển phải đối mặt với nhu cầu xây dựng sở hạ tầng cần thiết để hỗ trợ cho dân số ngày tăng, sống ngày phát triển Sự thách thức nhu cầu thị hóa, u cầu cần phục hồi chức lão hóa sở hạ tầng, dịch vụ cơng cộng Trong điều kiện nguồn vốn Nhà nước hạn hẹp hình thức đối tác tư nhân xem giải pháp hữu hiệu để giải với thách thức kinh tế Tuy nhiên, để ứng dụng mơ hình đối tác cơng tư có hiệu quả, cần có nhìn tổng quan mơ hình dạng hình thức hợp tác cơng tư lĩnh vực phù hợp ứng dụng Việc phát triển mơ hình PPP Việt Nam đặt giải pháp để huy động nguồn lực khu vực tư nhân phát triển dự án kết cấu hạ tầng giao thơng đường quan trọng, phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây đòi hỏi tất yếu q trình phát triển Sự thất bại cải thiện hiệu đầu từ theo hình thức PPP khiến Việt Nam giảm sức cạnh tranh với nước khu vực khơng thể đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đặt PPP giai đoạn mẻ Việt Nam giới có nhiều nước áp dụng từ 50 năm qua thu thành cơng lớn Do đó, để hình thức thực phát huy hiệu Việt Nam đòi hỏi cần phải nghiên cứu học hỏi học kinh nghiệm nước giới vào đầu tư phát triển sở hạ tầng nước ta B NỘI DUNG CHÍNH B.I FDI (Foreign Direct Investment) B.I.1 Tổng quan FDI gì?  Đầu tư trực tiếp nước ngồi (hay FDI, viết tắt cụm từ Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay cơng ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý tổ chức sản xuất, tận dụng ưu vốn, trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý nhằm mục đích thu lợi nhuận  Tổ chức Thương mại Thế giới đưa định nghĩa sau FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản1 nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước ngồi Tài sản tài sản hữu máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ, bất động sản, loại hợp đồng có giấy phép có giá trị…hoặc tài sản vơ quyền sở hữu trí tuệ, bí kinh nghiệm quản lý Trang QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi "cơng ty mẹ" tài sản gọi "cơng ty con" hay "chi nhánh cơng ty" B.I.2 Phân loại Đầu tư phương tiện hoạt động Bản chất đầu tư Mua lại sát nhập Vốn chứng khốn FDI Vốn tái đầu tư Tính chất dòng vốn Vốn vay nội hay giao dịch nợ nội Vốn tìm kiếm tài ngun Động nhà đâu tư Vốn tìm kiếm hiệu Vốn tìm kiếm thị trường  Phân theo chất đầu tư: • Đầu tư phương tiện hoạt động: hình thức FDI cơng ty mẹ đầu tư mua sắm thiết lập phương tiện kinh doanh nước nhận đầu tư Hình thức làm tăng khối lượng đầu tư vào • Mua lại sát nhập hình thức FDI hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động sáp nhập vào doanh nghiệp (có thể hoạt động nước nhận đầu tư hay nước ngồi) mua lại doanh nghiệp có vốn FDI nước nhận đầu tư Hình thức khơng thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào  Phân theo tính chất dòng vốn: • Vốn chứng khốn: Nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần trái phiếu doanh nghiệp cơng ty nước phát hành mức đủ lớn để có quyền tham gia vào định quản lý cơng ty • Vốn tái đầu tư: Doanh nghiệp có vốn FDI dùng lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh q khứ để đầu tư thêm • Vốn vay nội hay giao dịch nợ nội bộ: Giữa chi nhánh hay cơng ty cơng ty đa quốc gia cho vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp  Phân theo động nhà đầu tư: • Vốn tìm kiếm tài ngun: Đây dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài ngun thiên nhiên rẻ dồi nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có Trang QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM thể kỹ giá thấp khai thác nguồn lao động kỹ dồi Nguồn vốn loại nhằm mục đích khai thác tài sản sẵn có thương hiệu nước tiếp nhận (như điểm du lịch tiếng) Nó nhằm khai thác tài sản trí tuệ nước tiếp nhận Ngồi ra, hình thức vốn nhằm tranh giành nguồn tài ngun chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh • Vốn tìm kiếm hiệu quả: Đây nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp nước tiếp nhận giá ngun liệu rẻ, giá nhân cơng rẻ, giá yếu tố sản xuất điện nước, chi phí thơng tin liên lạc, giao thơng vận tải, mặt sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi,điều kiện pháp lí v.v • Vốn tìm kiếm thị trường: Đây hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh giành Ngồi ra, hình thức đầu tư nhằm tận dụng hiệp định hợp tác kinh tế nước tiếp nhận với nước khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào thị trường khu vực tồn cầu B.I.3 Các hình thức đầu tư  Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi (Foreign Capital Enterprise): • Khái niệm: doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngồi, nhà đầu tư nước ngồi thành lập Việt Nam, tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh • Đặc điểm: - Cơng ty TNHH hay cổ phần - Mang pháp nhân Việt Nam, chịu điều tiết pháp luật Việt Nam - Có quyền nghĩa vụ thành phần kinh tế khác  Liên doanh đầu tư: • Khái niệm: hình thức đầu tư mà doanh nghiệp (một cơng ty) thành lập sở góp vốn hai bên Việt Nam nước ngồi • Đặc điểm: - Mang pháp nhân chịu điều tiết pháp luật Việt Nam - Thành viên hội đồng quản trị tùy số vốn góp vào - Quyết định dựa ngun tắc đa số - Thời gian hoạt động: 50 – 70 năm  Đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC: • Khái niệm: Đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC (Business Cooperation Contract) văn ký kết hai bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh Việt Nam, quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên • Đặc điểm: - Mang pháp nhân chịu điều tiết pháp luật Việt Nam - Khơng thành lập pháp nhân mà dựa vào pháp nhân nước sở - Hình thức đơn giản khơng đòi hỏi thủ tục pháp lý rườm rà  Đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT Trang QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM B.I.4 Thuận lợi hạn chế tiếp nhận đầu tư FDI a) Thuận lợi:  FDI khơng để lại gánh nặng nợ cho Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư ODA hình thức đầu tư nước ngồi khác vay thương mại, phát hành trái phiếu nước ngồi…  Các nhà đầu tư nước ngồi tự bỏ vốn kinh doanh, trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh, hồn tồn chịu trách nhiệm kết đầu tư Nước tiếp nhận FDI phải chịu điều kiện ràng buộc kèm theo người cung ứng vốn ODA  Thực liên doanh với nước ngồi, việc bỏ vốn đầu tư doanh nghiệp nước giảm rủi ro tài chính, tình xấu gặp rủi ro đối tác nước ngồi người chia sẻ rủi ro với cơng ty nước sở Do vậy, FDI hình thức thu hút sử dụng vốn đầu tư nước ngồi tương đối rủi ro cho nước tiếp nhận đầu tư  FDI khơng đơn vốn, mà kèm theo cơng nghệ, kỹ thuật, phương thức quản lý tiên tiến, cho phép tạo sản phẩm mới, mở thị trường mới… cho nước tiếp nhận đầu tư Đây điểm hấp dẫn quan trọng FDI, hầu phát triển có trình độ khoa học cơng nghệ thấp, phần lớn kỹ thuật xuất phát chủ yếu từ nước cơng nghiệp phát triển, để rút ngắn khoảng cách đuổi kịp nước cơng nghiệp phát triển, nước cần nhanh chóng tiếp cận với kỹ thuật Tùy theo hồn cảnh cụ thể mình, nước có cách riêng để nâng cao trình độ cơng nghệ, thơng qua FDI cách tiếp cận nhanh, trực tiếp thuận lợi Thực tế cho thấy FDI kênh quan trọng việc chuyển giao cơng nghệ cho nước phát triển Đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động mạnh đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nước tiếp nhận, thúc đẩy q trình nhiều phương diện: chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cấu vùng lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế, cấu vốn đầu tư, cấu cơng nghệ, cấu lao động…  Thơng qua tiếp nhận FDI, nước tiếp nhận đầu tư có điều kiện thuận lợi để gắn kết kinh tế nước với hệ thống sản xuất, phân phối, trao đổi quốc tế, thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế nước  Thơng qua tiếp nhận đầu tư, nước sở có điều kiện thuận lợi để tiếp cận thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, thích nghi nhanh với thay đổi thị trường giới… FDI có vai trò làm cầu nối thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhân tố đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa kinh tế giới  FDI có lợi trì sử dụng lâu dài, từ kinh tế mức phát triển thấp đạt trình độ phát triển cao Vốn ODA thường dành chủ yếu cho nước phát triển, giảm chấm dứt nước trở thành nước cơng nghiệp, tức bị giới hạn thời kỳ định FDI Trang QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM khơng phải chịu giới hạn này, sử dụng lâu dài suốt q trình phát triển kinh tế Với ưu quan trọng ngày có nhiều nước coi trọng FDI ưu tiên, khuyến khích tiếp nhận FDI hình thức đầu tư nước ngồi khác b) Hạn chế:  Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư FDI dẫn đến việc thiếu trọng huy động tối đa vốn nước, gây cân đối cấu đầu tư , gây nên phụ thuộc kinh tế vào vốn đầu tư nước ngồi Do đó, tỷ trọng FDI chiếm q lớn tổng vốn đầu tư phát triển tính độc lập tự chủ bị ảnh hưởng, kinh tế phát triển có tính lệ thuộc bên ngồi, thiếu vững  Đơi cơng ty 100% vốn nước ngồi thực sách cạnh tranh đường bán phá giá, loại trừ đối thủ cạnh tranh khác, độc chiếm khống chế thị trường, lấn áp doanh nghiệp nước  Thực tế cho thấy thực dự án liên doanh, đối tác nước ngồi tranh thủ góp vốn thiết bị vật tư lạc hậu, qua sử dụng, nhiều đến thời hạn lý, gây thiệt hại to lớn cho kinh tế nước tiếp nhận đầu tư  Thơng qua sức mạnh hẳn tiềm lực tài chính, có mặt doanh nghiệp có vốn nước ngồi gây số ảnh hưởng bất lợi kinh tế - xã hội làm tăng chênh lệch thu nhập, làm gia tăng phân hóa tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệch phát triển vùng Với mặt bất lợi FDI, có chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ có biện pháp phù hợp, nước tiếp nhận FDI hạn chế, giảm thiểu tác động tiêu cực sử lý hài hòa mối quan hệ nhà đầu tư nước ngồi với lợi ích quốc gia để tạo nên lợi ích tổng thể tích cực B.II ODA (Official Development Assistance) B.II.1 Tổng quan ODA gì? Hỗ trợ phát triển thức (hay ODA, viết tắt cụm từ Official Development Assistance), hình thức đầu tư nước ngồi từ nước giàu hay tổ chức tài quốc tế cung cấp cho nước nghèo Gọi Hỗ trợ khoản đầu tư thường khoản cho vay khơng lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài Đơi gọi viện trợ Gọi Phát triển mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư Gọi Chính thức, thường cho Nhà nước vay Trang QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA bao gồm: xóa đói, giảm nghèo, nơng nghiệp phát triển nơng thơn; sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc, lượng; sở hạ tầng xã hội giáo dục, y tế, bảo vệ mơi trường; vấn đề xã hội tạo việc làm, phòng chống dịch bệnh, phòng chống tệ nạn xã hội; cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường lực quan quản lý Nhà nước, cải cách thể chế… B.II.2 Phân loại Viện trợ khơng hồn lại Phương thức hồn trả Viện trợ có hồn lại Hổn hợp Hỗ trợ theo dự án ODA Hỗ trợ theo chương trình Hình thức sử dụng vốn Hỗ trợ kỹ thuật Hỗ trợ ngân sách Nguồn vốn song phương Nguồn vốn hình thành Nguồn vốn đa phương  Phương thức hồn trả: • Viện trợ khơng hồn lại: Là hình thức ODA mà phía nước ngồi cung cấp viện trợ bên nhận khơng phải hồn lại • Viện trợ có hồn lại: Là hình thức tín dụng ưu có lãi suất thấp, sử dụng cự án có khả thu hồi vốn để trả nợ nước ngồi • Hổn hợp: Một phần khơng hồn lại, phần có hồn lại phần tín dụng thương mại  Hình thức sử dụng vốn: • Dự án đầu tư: Là hình thức đầu tư vào cơng trình để trực tiếp tạo sản phẩm dịch vụ cho xã hội • Dự án hỗ trợ kỹ thuật: Đầu tư cho việc th chun gia tư vấn, tổ chức đào tọa cán bộ, nghiên cứu khảo sát nước ngồi • Chương trình: Lồng ghép nhiều mục tiêu với nhiều dự án • Hỗ trợ ngân sách: Thường có giai đoạn đầu quan hệ hợp tác nước ta nước nối lại • Hợp tác kỹ thuật riêng lẻ: Hỗ trợ nâng cao kỹ thuật ngành • Hình thức khác: cứu trợ viện trợ khẩn cấp  Nguồn vốn hình thành: Trang QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM • Nguồn vốn song phương: Là khoản viện trợ trực tiếp từ nước sang nước thơng qua việc ký kết hiệp định Chính phủ • Nguồn vốn đa phương: Là hình thức viện trợ ODA cho nước phát triển thơng qua tổ chức tài quốc tế WB, ADB, IDB, OPEC, UNDP, UNICEF, UNFPA, WFP, IMF, NGOs, … B.II.3 Ưu điểm hạn chế ODA a) Ưu điểm:  Lãi suất thấp (dưới 2%, trung bình từ 0.25%năm)  Thời gian cho vay thời gian ân hạn dài (25-40 năm phải hồn trả thời gian ân hạn 8-10 năm)  Trong nguồn vốn ODA ln có phần viện trợ khơng hồn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA b) Hạn chế:  Các nước giàu viện trợ ODA gắn với lợi ích chiến lược mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu an ninh - quốc phòng theo đuổi mục tiêu trị Vì vậy, họ có sách riêng hướng vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi (những mục tiêu ưu tiên thay đổi với tình hình phát triển kinh tế - trị - xã hội nước, khu vực giới) • Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ ngành cơng nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập hàng hố nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA u cầu bước mở cửa thị trường bảo hộ cho danh mục hàng hố nước tài trợ; u cầu có ưu đãi nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi cho phép họ đầu tư vào lĩnh vực hạn chế, có khả sinh lời cao • Nguồn vốn ODA từ nước giàu cung cấp cho nước nghèo thường gắn với việc mua sản phẩm từ nước mà khơng hồn tồn phù hợp, chí khơng cần thiết nước nghèo Ví dự án ODA lĩnh vực đào tạo, lập dự án tư vấn kỹ thuật, phần trả cho chun gia nước ngồi thường chiếm đến 90% (bên nước tài trợ ODA thường u cầu trả lương cho chun gia, cố vấn dự án họ q cao so với chi phí thực tế cần th chun gia thị trường lao động giới) • Nguồn vốn viện trợ ODA gắn với điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập tối đa sản phẩm họ Cụ thể nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khoản ODA hàng hố, dịch vụ họ sản xuất • Nước tiếp nhận ODA có tồn quyền quản lý sử dụng ODA thơng thường, danh mục dự án ODA phải có thoả thuận, đồng ý nước Trang QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM viện trợ, dù khơng trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chun gia • Tác động yếu tố tỷ giá hối đối làm cho giá trị vốn ODA phải hồn lại tăng lên  Ngồi ra, tình trạng thất thốt, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm q trình tiếp nhận xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệu chất lượng cơng trình đầu tư nguồn vốn thấp đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần B.II.4 Vai trò ODA a) Đối với bên tài trợ:  Tích cực: • Tăng ảnh hưởng kinh tế, trị, xã hội • Điều chỉnh chương trình kinh tế - xã hội nước nhận viện trợ • Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đầu tư hoạt động tốt • Gây thiện cảm tăng cường hữu nghị  Hạn chế: • Nếu khơng sử dụng hiệu quả, gây tác động xấu tình hình trị lòng tin nhân dân • Làm giảm ngân sách cho người dân nước • Có thể bị vốn gây thất b) Đối với nước tiếp nhận tài trợ:  Tích cực: • Là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển kinh tế nước phát triển • Góp phần tạo lập cân đối kinh tế • Góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân • Cải thiện mơi trường kinh doanh • Phát triển giáo dục • Giúp nước có kinh tế phi thị trường chuyển đổi phát triển thành kinh tế thị trường  Hạn chế: • Nợ lãi đè nặng tương lai • Bị áp đặt điều kiện nghiêm ngặt • Bị lệ thuộc • Tham nhũng Trang QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM B.III PPP (Public Private Partner) B.III.1 Tổng quan PPP gì? Đối tác cơng tư (hay PPP, viết tắt cụm từ Public Private Partner) hình thức đầu tư mà theo Nhà nước cho phép tư nhân tham gia đầu tư vào dịch vụ cơng trình cơng cộng Nhà nước Với mơ hình PPP, Nhà nước thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp chế tốn theo chất lượng dịch vụ Đây hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ cơng cộng chất lượng cao, mang lại lợi ích cho Nhà nước người dân tận dụng nguồn lực tài quản lý từ tư nhân, đảm bảo lợi ích cho người dân Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư thực sở hợp đồng quan Nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện, quản lý, vận hành dự án kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ cơng Trong đó, Nhà nước bao gồm Chính phủ, quan trực thuộc Chính phủ Bộ ngành, thành phố, doanh nghiệp Nhà nước Tư nhân doanh nghiệp nước nước ngồi, nhà đầu tư nước nước ngồi (có thể cá nhân, tổ chức có chun mơn kỹ thuật, tài chính) B.III.2 Lĩnh vực đầu tư Các lĩnh vực đầu tư theo mơ hình PPP dự án xây dựng, cải tạo, vận hành, kinh doanh, quản lý cơng trình kết cấu hạ tầng, cung cấp trang thiết bị dịch vụ cơng: • Cơng trình kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải dịch vụ có liên quan • Hệ thống chiếu sáng; hệ thống cung cấp nước sạch; hệ thống nước; hệ thống thu gom, xử lý nước thải, chất thải; nhà xã hội; nhà tái định cư; nghĩa trang • Nhà máy điện, đường dây tải điện • Cơng trình kết cấu hạ tầng y tế, giáo dục, đào tạo, dạy nghề, văn hóa, thể thao dịch vụ liên quan; trụ sở làm việc quan Nhà nước • Cơng trình kết cấu hạ tầng thương mại, khoa học cơng nghệ, khí tượng thủy văn, khu kinh tế, khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao, khu cơng nghệ thơng tin tập trung; ứng dụng cơng nghệ thơng tin • Cơng trình kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn dịch vụ phát triển liên kết sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp • Các lĩnh vực khác theo định Thủ tướng Chính phủ Trang 10 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM C HÌNH THỨC ĐẦU TƯ PPP Ở VIỆT NAM C.I Thực trạng chung đầu tư phát triển sở hạ tầng Việt Nam theo hình thức đối tác cơng tư Việc huy động tham gia khu vực tư nhân vào dự án sở hạ tầng lời giải cho tốn ngân sách eo hẹp nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA giảm mạnh Chính sách đổi đất lấy hạ tầng năm 90 (thế kỷ XX), Nhà nước thu mức lợi cao từ dự án hợp tác cơng - tư (PPP), theo dạng hợp đồng BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao), BT Tuy nhiên, theo thời gian, số dự án bị "biến thể”, dự án cầu Phú Mỹ, gây thêm khó khăn cho Nhà nước Các ngun nhân thất bại xác định đối tác tham gia phải khu vực tư nhân, lại doanh nghiệp nhà nước, hay đa phần nguồn vốn vay Chính phủ bảo lãnh, lực quản lý yếu kém, thiếu thể chế pháp luật, phụ thuộc vào đơn vị tiêu thụ độc quyền Đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư việc Nhà nước nhà đầu tư phối hợp thực dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ cơng sở hợp đồng dự án Khn khổ pháp lý riêng cho PPP Việt Nam chưa thực tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn với nhà đầu tư, triển khai thí điểm thực tiễn nhiều hạn chế Tại Hà Nội, PPP coi giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề giao thơng đường Với 60% tổng vốn đầu tư vào dự án giai đoạn 2007 - 2014, giao thơng trở thành lĩnh vực quan quản lý Hà Nội cấp phép thực nhiều Tuy nhiên, chậm trễ triển khai thí điểm PPP cho giao thơng đường bộ, lĩnh vực khác đường hàng khơng, đường sắt, đường sơng, hệ thống xử lý nước thải (lỏng rắn), điện y tế, theo định số 71/2010/QĐ-TTg, khơng kỳ vọng Các quan quản lý địa phương khơng tính hết việc nhiều nhà đầu tư khơng mặn mà với dự án PPP theo dạng hợp đồng BT đối ứng đất điều kiện kinh tế khó khăn, vốn tín dụng khó huy động, giải phóng mặt chưa liệt Điều khiến năm 2012, có doanh nghiệp đăng ký đầu tư vào 8/15 dự án mà Sở kế hoạch Đầu tư Hà Nội cơng bố C.II Tình hình đầu tư sở hạ tầng giao thơng đường (CSHTGTĐB) theo hình thức hợp tác cơng tư C.II.1 Nhu cầu đầu tư phát triển CSHTGTĐB Việt Nam Theo tính tốn Bộ GTVT, nhu cầu vốn đầu tư xây dựng CSHTGTĐB đến năm 2020 bình qn khoảng 202.000 tỷ đồng/năm, số dự án giao thơng quan trọng, cấp bách QL1 cần bình qn 22.000 tỷ đồng/năm, đường Hồ Chí Minh 27.000 tỷ đồng/năm tổng nhu cầu vốn cho xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng từ đến năm Trang 17 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM 2020 Bộ trực tiếp quản lý ước khoảng 1.015 nghìn tỉ đồng Khả đáp ứng nhu cầu từ nguồn ngân sách có nguồn gốc ngân sách (vốn ngân sách nhà nước, trái phiếu phủ, vốn ODA) theo Bộ GTVT vào khoảng 28% Phần thiếu hụt 731 nghìn tỉ đồng, dự án có khả đầu tư hình thức xã hội hóa có tổng mức đầu tư khoảng 452,6 nghìn tỉ đồng, u cầu phần vốn góp Nhà nước khoảng 157 nghìn tỉ đồng Bảng Nhu cầu nguồn vốn xã hội hóa đầu tư CSHT đến năm 2020 (tỷ đồng) C.II.2 Đầu tư phát triển CSHTGTĐB Việt Nam theo hình thức hợp tác cơng tư Thống kê sơ Bộ GTVT tổng hợp cho thấy, tính đến hết tháng 5/2015, nước có 83 dự án kết cấu hạ tầng giao thơng theo hình thức BOT BT với tổng vốn đầu tư 229.105 tỉ đồng, chủ yếu dự án BOT (92,3%) Điểm đáng ý 99,3% tổng mức đầu tư thuộc lĩnh vực giao thơng đường Trong giai đoạn 2011 - 2015 có vài dự án BOT BT thuộc lĩnh vực khác hàng hải, đường thủy nội địa với tổng mức đầu tư khiêm tốn, 1% Theo cấp quản lý Bộ GTVT quản lý 90% số dự án BOT BT với 89% tổng đầu tư địa phương quản lý 10% số dự án với 11% tổng đầu tư Trang 18 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM C.II.3 Cơ hội thách thức áp dụng hình thức hợp tác cơng tư vào đầu tư phát triển CSHTGTĐB Việt Nam a) Cơ hội: Việc triển khai mơ hình đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực giao thơng đường Việt Nam có nhiều tiềm phát triển tương lai, tạo điều kiện hồn thiện hệ thống GTVT nói riêng sở hạ tầng Việt Nam nói chung Việc thực thành cơng mơ hình PPP lĩnh vực giao thơng khơng trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước nhà mà đóng góp mạnh mẽ cho chiến lược phát triển bền vững Việt Nam tương lai Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Nghị số 13-NQ/TW khẳng định, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng đồng điều kiện để đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Chính vậy, Bộ GTVT triển khai đồng giải pháp, huy động tối đa nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng Với bối cảnh nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn trái phiếu Chính phủ khó tăng đột biến khống chế mức trần bội chi ngân sách trần nợ cơng, nguồn vốn ODA thu hẹp dần Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình dự án thực theo hình thức đối tác cơng - tư giúp giảm bớt khó khăn nguồn vốn đầu tư cơng, phát huy hiệu quả, góp phần hồn thiện sở hạ tầng giao thơng, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO phát triển theo chiều hướng tích cực giám sát, hỗ trợ Nhà nước hình thức đầu tư bắt đầu có tiến triển so với hình thức đầu tư khác Giai đoạn 2010 - 2014 giai đoạn khó khăn vốn đầu tư cho hạ tầng giao thơng, nhiều dự án phải dừng, giãn tiến độ đình hỗn Nếu trơng chờ vào ngân sách nhà nước khơng thể bố trí nguồn vốn lớn thời gian ngắn Chính vậy, Bộ GTVT chủ chương phải tích cực kêu gọi đầu tư theo hình thức xã hội hóa Tinh thần Đảng Nhà nước ủng hộ thể rõ nét việc ban hành Nghị định số 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thức PPP Nghị định số 30/2015/NĐ-CP lựa chọn nhà đầu tư Hai Nghị định quan trọng góp phần tạo khung pháp lý rõ ràng PPP để mở rộng cánh cửa thu hút đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thơng b) Thách thức: Bên cạnh thuận lợi mơi trường kinh tế - xã hội hành lang pháp lý cho đầu tư phát triển CSHTGTĐB theo hình thức PPP đầu tư theo hình thức phải đối mặt với thách thức khơng nhỏ Cụ thể: Trang 19 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM Vốn cho đầu tư phát triển CSHTGTĐB huy động ngồi ngân sách nhà nước với khối lượng lớn chưa đáp ứng đủ cho mục tiêu xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đề Nguồn vốn ODA dành cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng ngày giảm sút sau Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình Các hình thức huy động vốn khác bị hạn chế ảnh hưởng đến quy mơ trần nợ cơng Các sách phí sử dụng dịch vụ hạ tầng chậm đổi Bên cạnh đó, hành lang pháp lý PPP chưa đồng bộ, văn quy phạm pháp luật thường xun phải sửa đổi, bổ sung thay đổi khiến nhà đầu tư nước ngồi băn khoăn dự án PPP mà họ quan tâm đầu tư gặp phải rủi ro liên quan đến sở pháp lý Vì thế, nhà đầu tư nước ngồi tâm lý e dè, chần chừ định tham gia vào mơi trường đầu tư Việt Nam nói chung kết cấu hạ tầng giao thơng đường nói riêng Chúng ta thấy dự án đầu tư phát triển CSHTGTĐB theo hình thức đối tác cơng - tư, hầu hết có tổng mức đầu tư lớn, vòng đời dự án dài Tuy nhiên nay, mức phí chưa cho phép tăng theo số CPI, hay nói cách khác chưa tính đến biến động thị trường mà đề cập cách định tính nên nhà đầu tư tổ chức tín dụng ln cảm thấy rủi ro Mặt khác, nguồn cung cấp tín dụng cho dự án hạn hẹp Hầu hết nguồn cung cấp tín dụng dài hạn đến từ tổ chức tín dụng nước Tuy nhiên, khả cung cấp tín dụng dài hạn tổ chức tín dụng nước mức giới hạn Việc huy động vốn từ ngân hàng tín dụng ngồi nước khó khăn hầu hết tổ chức tín dụng u cầu bảo lãnh doanh thu, bảo lãnh rủi ro tỷ giá chí bảo lãnh Chính phủ khoản vay… Hiện tại, thiếu số lượng lớn nguồn nhân lực hiểu biết vận dụng kiến thức PPP vào thực tế Việt Nam chưa có quy trình tài liệu đào tạo cách PPP kiến thức PPP tổng quan cách áp dụng PPP cho ngành, lĩnh vực lại rộng lớn C.III Kinh nghiệm học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc đầu tư phát triển sở hạ tầng nước theo hình thức hợp tác cơng tư C.III.1 Kinh nghiệm nước a) Canada:  Hành lang pháp lý: Hiện khơng có luật riêng cho dự án PPP tồn quốc, thay vào sách hướng dẫn thực chi tiết đơn vị chun trách cấp tỉnh chủ quản ban hành Đồng thời, Chính phủ Canada thành lập quan chun trách thực dự án PPP hoạt động có hiệu  Chính sách bật: Trang 20 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM • Chính phủ Canada khuyến khích thực PPP lĩnh vực nhiều giao thơng chăm sóc sức khỏe • Lựa chọn nhà đầu tư chủ yếu qua đấu thầu cạnh tranh Nhà đầu tư phép tự đề xuất dự án khơng khuyến khích nhằm đảm bảo cạnh tranh rộng rãi Canada chuẩn bị sẵn sàng bước giải phóng mặt bằng, đánh giá tác động mơi trường địa lý, tư vấn cộng đồng trước bắt đầu lựa chọn nhà đầu tư • Chính phủ đảm bảo thực tốn đặn hàng tháng cho doanh nghiệp dự án  Kết thực hình thức PPP: Từ năm 1900 đến nay, Cannada phát triển rộng khắp dự án PPP để xây dựng sở hạ tầng cấp Tới nay, Cannada trở thành nước có thị trường PPP động, phát triển mạnh bền vững với 200 dự án PPP giai đoạn khai thác, xây dựng lựa chọn nhà đầu tư b) Australia:  Hành lang pháp lý: Khơng có luật riêng cho PPP mà ban hành sách PPP quốc gia tài liệu hướng dẫn thực  Các sách bật: • Chính phủ Australia khuyến khích áp dụng PPP lĩnh vực miễn dự án đạt số VFM tốt - số so sánh chi phí cho dự án thực thơng qua mơ hình PPP với chi phí thực dự án theo phương thức truyền thống • Thực sách đấu thầu cạnh tranh lựa chọn trực tiếp để lựa chọn nhà đầu tư • Chính phủ Australia khơng cấp bảo lãnh cho dự án PPP áp dụng hình thức phủ tốn trực tiếp cho doanh nghiệp dự án vào việc doanh nghiệp dự án đạt số tiêu hay số đánh giá kết hoạt động định doanh thu nhà đầu tư khơng từ trực tiếp thu phí người sử dụng  Kết thực hình thức PPP: Các dự án áp dụng hình thức hợp tác cơng - tư (PPP) triển khai đáng kể Australia từ năm 1980 phát triển mạnh mẽ, đặc biệt lĩnh vực giao thơng hạ tầng xã hội Trong 10 năm tới, Chính phủ Australia có kế hoạch đầu tư 750 tỷ la Úc cho dự án khác từ đường bộ, đường sắt, sân bay đến trường học c) Phillipines:  Hành lang pháp lý: Năm 1900, Phillipines ban hành đạo luật Republic Act No.6957 (luật BOT) nhằm tạo hành lang pháp lý cho dự án xây dựng vận hành chuyển giao (BOT) xây dựng chuyển giao (BT) Đạo luật điều chỉnh thành đạo luật Trang 21 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM Republic Act No.6958 năm 1994 Năm 2012, vào luật BOT, Phillipines ban hành quy tắc quy định ưu đãi đặc biệt cho hình thức dự án PPP Đồng thời, Phillipines thành lập quan chun trách PPP, Trung tâm PPP trực thuộc Cục Phát triển Kinh tế quốc gia  Các sách bật: • Chính phủ Phillipines khơng giới hạn lĩnh vực khuyến khích áp dụng PPP • Lựa chọn nhà đầu tư thơng qua đấu thầu cơng khai lựa chọn sở dự án nhà đầu tư tự đề xuất • Bảo lãnh Chính phủ bao gồm: Bảo lãnh trực tiếp Chính phủ; bảo lãnh thực hợp đồng bên thứ ba hỗ trợ, đóng góp Chính phủ vào dự án nhiều hình thức; ưu đãi đầu tư  Kết thực hình thức PPP: Giai đoạn 1990 - 2008 thu hút 19 tỷ la Mỹ từ tư nhân để đầu tư cho sở hạ tầng điện, nước, giao thơng Từ năm 2014 có dự án PPP phê duyệt dự án đường cao tốc, sân bay quốc tế dự án hệ thống thu phí tự động cho tuyến tàu điện ngầm C.III.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc đầu tư phát triển sở hạ tầng nước theo hình thức hợp tác cơng tư Nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng hình thức PPP nước giới cho thấy, nước khơng ban hành luật riêng PPP (như Anh, Mỹ, Australia ) thường nước phát triển, có hành lang pháp lý vững lâu đời Phần lớn nước phát triển mong muốn phát huy hết hiệu hình thức PPP nên ban hành luật PPP4 Đối với Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Với mục đích mong muốn thu hút nguồn vốn đầu tư tư nhân vào phát triển sở hạ tầng giao thơng nói chung giao thơng đường nói riêng bối cảnh khung thể chế chứa nhiều rủi ro tiềm tàng phải cạnh tranh với nước khu vực nên việc hồn thiện sách PPP tiến tới xây dựng Luật Đầu tư đối tác cơng - tư cần thiết Cụ thể: • Làm rõ hình thức hợp tác PPP phạm vi áp dụng; • Thành lập vận hành tổ chức quản lý PPP cấp quốc gia, chịu trách nhiệm xúc tiến dự án PPP; • Các quy định cụ thể xây dựng dự án tiền khả thi, khả thi, đánh giá thẩm định dự án PPP trước đấu thầu; • Các quy định cụ thể liên quan đến đấu thầu lựa chọn nhà cung ứng: Thủ tục đấu thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, chấm thầu, cơng bố kết quả; • Các quy định cụ thể hình thức nội dung hợp đồng PPP; • Làm rõ rủi ro có thể, tranh chấp phát sinh, bên có liên quan cách giải trách nhiệm bên q trình thực dự án Hiện Việt Nam hình thức đối tác cơng tư hướng dẫn thơng qua Nghị định đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư số 15/2015/QH13 Luật đầu tư số 67/2014/QH13 Trang 22 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM C.IV Các dự án điển hình theo mơ hình đối tác cơng tư triển khai Việt Nam  Thơng tin dự án "Đầu tư xây dựng nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 21 đoạn từ Sơn Tây Hòa Lạc - Xn Mai theo hình thức hợp đồng BOT" • Tên dự án: Đầu tư xây dựng nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 21 đoạn từ Sơn Tây Hòa Lạc - Xn Mai theo hình thức hợp đồng BOT • Cơ quan nhà nước có thẩm quyền/ Đơn vị chuẩn bị dự án: UBND TP Hà Nội/Sở Giao thơng vận tải • Quy mơ, cơng suất: 30km, mặt cắt 44m • Hình thức hợp đồng: BOT • Tổng mức đầu tư: 7.560 tỷ đồng • Phần tham gia nhà nước: • Thơng tin dự án: - Dự án Sở GTVT Hà Nội chủ động nghiên cứu lập đề xuất dự án, Sở KH&ĐT Hà Nội thẩm định Sơ phương án Sở GTVT Hà Nội sau: Nhà đầu tư triển khai xây dựng GĐ1 với mặt cắt 24m trước, song song với tổ chức GPMB cho 20m lại Khi triển khai xong GĐ1, nhà đầu tư phép thu phí để có kinh phí hồn thiện nốt GĐ2 - Tại thời điểm có số nhà đầu tư nước ngồi quan tâm đến dự án Trang 23 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM  Thơng tin dự án "Hệ thống cung cấp nước thị trấn Tân Châu, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh" • Tên dự án: Hệ thống cung cấp nước thị trấn Tân Châu, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh • Đơn vị cơng bố danh mục dự án: Sở Kế hoạch Đầu tư Tây Ninh • Loại hợp đồng: BTO • Tổng vốn đầu tư/ tổng mức đầu tư: 30.000.000.000 VND • Vốn đầu tư nhà nước tham gia thực dự án: VND • Mục tiêu dự án: Cung cấp nước cho dân cư thị trấn Tân Châu nhằm giảm dịch bệnh sử dụng nước khơng hợp vệ sinh gây ra, phụ nữ trẻ em; tạo cho người dân có ý thức dùng nước sạch, từ có ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ mơi trường; nâng cao sức khỏe, cải thiện điều kiện sống cho người dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế • Địa điểm thực hiện: Thị trấn Tân Châu, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh • Quy mơ, cơng suất: cung cấp nước cho khu phố/7.200 dân (khoảng 1.600 hộ) Trang 24 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM  Thơng tin dự án "Dự án Bờ kè chống sạt lở ngập lũ khu dân cư thị trấn Gò Dầu, huyện Gò Dầu tỉnh Tây Ninh" • Tên dự án: Dự án Bờ kè chống sạt lở ngập lũ khu dân cư thị trấn Gò Dầu, huyện Gò Dầu tỉnh Tây Ninh • Đơn vị cơng bố danh mục dự án: Sở Kế hoạch Đầu tư Tây Ninh • Loại hợp đồng: BT • Tổng vốn đầu tư/ tổng mức đầu tư: 566.000.000.000 VND • Vốn đầu tư nhà nước tham gia thực dự án: VND • Mục tiêu dự án: Bảo vệ khu vực dân cư thị trấn Gò Dầu khơng bị ngập lũ triều cường dâng cao, chống xói lở bờ sơng, góp phần ổn định đất cơng trình bên trong, đảm bảo đồng hạ tầng kỹ thuật thị trấn, tạo cảnh quan đẹp, kết nối khơng gian dọc bờ sơng Vàm Cỏ Đơng khơng gian xây dựng thị, tạo khơng gian vui chơi giải trí cho người dân • Địa điểm thực hiện: Thị trấn Gò Dầu, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh • Quy mơ, cơng suất: Cơng trình thủy lợi cấp II, dự án nhóm B; Vị trí tuyến kè cách mép bờ sơng 7m; Điểm đầu giáp với Rạch Sơn điểm cuối giáp với ranh đất cảng Thanh Phước; Tổng chiều dài tuyến kè dài 3.335m đoạn kè Trang 25 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM bến ghe cho phương tiện thủy thơ sơ neo đậu cung cấp hàng hóa có chiều dài 73m  Thơng tin dự án "Cảng biển Mỹ Thủy tỉnh Quảng Trị" • Tên dự án: Cảng biển Mỹ Thủy tỉnh Quảng Trị • Cơ quan nhà nước có thẩm quyền/ Đơn vị chuẩn bị dự án: UBND tỉnh Quảng Trị/ Sở KHĐT tỉnh Quảng Trị • Quy mơ, cơng suất: Đảm bảo cho tàu 50.000 DWT cập bến thuận lợi • Hình thức hợp đồng: BOO • Tổng mức đầu tư: 8.500 tỷ đồng • Phần tham gia nhà nước: • Thơng tin dự án: - Có 09 nhà đầu tư quan tâm, có nhà đầu tư đề xuất theo hình thức BOO Cơng ty Cổ phần liên doanh cảng quốc tế Mỹ Thủy - Dịch vụ dự án: xếp dỡ cảng tổng hợp; kho cảng xăng dầu, khí hóa lỏng; dịch vụ logistics; cảng than; khu dịch vụ hậu cảng - Đề nghị hỗ trợ giải phòng mặt - Có nhà đầu tư Hàn Quốc liên danh với NĐT Việt Nam muốn đầu tư 100% nhà đầu tư Việt Nam chưa chắn vốn Tỉnh chưa chấp thuận làm hội nhà đầu tư khác Trang 26 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM  Thơng tin dự án "Đường liên cảng huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai" • Tên dự án: Đường liên cảng huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai • Cơ quan nhà nước có thẩm quyền/ Đơn vị chuẩn bị dự án: UBND tỉnh Đồng Nai/Sở Giao thơng vận tải • Quy mơ, cơng suất: 14,728 km; kết nối 15 cảng • Hình thức hợp đồng: DBFO • Tổng mức đầu tư: 7.704,643 tỷ đồng • Phần tham gia nhà nước: 3.852,32 tỷ đồng • Thơng tin dự án: - Phần vốn Nhà nước hỗ trợ GPMB: tách riêng thành dự án khác (đề nghị NSTW) 838 tỷ đồng - Đường liên cảng nối từ đường trục KCN Ơng Kèo cắt qua đường tỉnh ĐT đến cảng Việt Thuận Thành, dài 14,728 km Hiện giao thơng đến cảng tạm tuyến đê thủy lợi Ơng Kèo với tải trọng cho phép 13 tấn, hạn chế - Dự án Thủ tướng CP chấp thuận đưa vào DM DA PPP VB số 574/VPCP-KTN ngày 20/1/2014 Trang 27 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG - GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM Hiện có nhà đầu tư quan tâm Cơng ty cổ phần Tập Đồn Cơng Thanh  Thơng tin dự án "Nhà máy xử lý chất thải cơng nghệ cao xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn thực theo hình thức hợp đồng BLT" • Tên dự án: Nhà máy xử lý chất thải cơng nghệ cao xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn thực theo hình thức hợp đồng BLT • Cơ quan nhà nước có thẩm quyền/ Đơn vị chuẩn bị dự án: UBND TP Hà Nội/Sở Xây dựng Hà Nội • Quy mơ, cơng suất: GĐ1: 4.000m3/ngđ; GĐ 2: 5.000m3/ngđ • Hình thức hợp đồng: BLT • Tổng mức đầu tư: 7.898 tỷ đồng • Phần tham gia nhà nước: Thanh tốn BLT, tạm tính tổng mức đầu tư • Thơng tin dự án: Dự án giai đoạn chuyển tiếp từ Quyết định 71/2010/QĐ-TTg sang Nghị định 15/2015/NĐ-CP, đến Sở KH&ĐT thẩm định xong đề xuất dự án, chờ Hội đồng nhân dân TP thơng qua Dự án có nhiều nhà đầu tư nước ngồi quan tâm Trang 28 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM  Thơng tin dự án "Xử lý nước thải lưu vực Tây Sài Gòn" • Tên dự án: Xử lý nước thải lưu vực Tây Sài Gòn • Cơ quan nhà nước có thẩm quyền/ Đơn vị chuẩn bị dự án: UBND TP Hồ Chí Minh/Trung tâm điều phối chống ngập TP • Quy mơ, cơng suất: Dự án gồm hợp phần: nhà máy xử lý nước thải (cơng suất gđ 1: 70.000 m3/ngày đêm, gđ2: 140.000 m3/ngày đêm) hệ thống thu gom nước thải • Hình thức hợp đồng: BOT kết hợp BT BTL • Tổng mức đầu tư: 7.600 tỷ đồng (nhà máy ~ 1.000 tỷ, hệ thống thu gom ~ 6.600 tỷ) • Phần tham gia nhà nước: Nếu BOT kết hợp BT VGF khoảng 4.600 tỷ Nếu BTL hàng năm trả khoảng 350 tỷ • Thơng tin dự án: - Dự án gồm hợp phần: nhà máy xử lý nước thải (cơng suất gđ 1: 70.000 m3/ngày đêm, gđ2: 140.000 m3/ngày đêm) hệ thống thu gom nước thải - Đề xuất dự án chia dự án thành hợp phần hợp đồng: Trang 29 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG - GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM + BOT: cho nhà máy xử lý nước thải, nhà nước hỗ trợ 60% chi phí đầu tư + BTL: nhà nước tốn dần chi phí đầu tư theo thời gian hợp đồng Dự án giải phóng mặt 90% D KẾT LUẬN Như vậy, hồn cảnh nhu cầu sở hạ tầng dịch vụ cơng cộng nước phát triển ngày tăng nhanh mà Ngân sách Chính phủ nhà tài trợ có giới hạn, hợp tác cơng tư có khả đòn bẩy nguồn lực tài chun mơn từ khu vực tư nhân nhằm cải thiện chất lượng mở rộng độ bao phủ nhu cầu Chính cần có tác động nhiều hợp lực, từ phía Chính phủ để đẩy mạnh việc ứng dụng mơ hình PPP, khai thác hiệu nguồn đầu tư FDI hay vốn ODA Qua kinh nghiệm triển khai dự án PPP số quốc gia thấy hình thức đầu tư PPP quốc gia triển khai từ lâu việc sớm hồn thiện luật liên quan tới PPP quốc gia quan tâm chỉnh sửa, bổ sung thường xun cho phù hợp với nhu cầu thực tế Bên cạnh đó, đa phần nước thành lập quan chun quản nước hoạt động PPP, chịu trách nhiệm việc quản lý xét duyệt dự án Trang 30 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GVHD: THS NGÔ THỊ PHƯƠNG NAM Ở Việt Nam, sở hạ tầng đặc biệt giao thơng đường đại đóng vai trò định cho tăng trưởng kinh tế phát triển Việt Nam cần hạ tầng giao thơng đường đảm bảo thực thành cơng chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa trở thành phần trung tâm sản xuất giới Do đó, muốn đầu tư phát triển sở hạ tầng Việt Nam theo mục tiêu đặt đòi hỏi phải học hỏi kinh nghiệm nước việc áp dụng hình thức hợp tác cơng tư rút học phù hợp với thực tiễn phát triển sở hạ tầng Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản lý dự án xây dựng (ThS Lương Thanh Dũng) https://vi.wikipedia.org https://tapchigiaothong.vn https://kinhtexaydung.gov.vn https://ppp.mpi.gov.vn https://fia.mpi.gov.vn Trang 31

Ngày đăng: 19/09/2016, 22:12

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • B. NỘI DUNG CHÍNH

    • B.I. FDI (Foreign Direct Investment)

      • B.I.1. Tổng quan

        • FDI là gì?

        • B.I.2. Phân loại

        • B.I.3. Các hình thức đầu tư

        • B.I.4. Thuận lợi và hạn chế khi tiếp nhận đầu tư FDI

          • a) Thuận lợi:

          • b) Hạn chế:

          • B.II. ODA (Official Development Assistance)

            • B.II.1. Tổng quan

              • ODA là gì?

              • B.II.2. Phân loại

              • B.II.3. Ưu điểm và hạn chế của ODA

                • a) Ưu điểm:

                • b) Hạn chế:

                • B.II.4. Vai trò của ODA

                  • a) Đối với bên tài trợ:

                  • b) Đối với nước tiếp nhận tài trợ:

                  • B.III. PPP (Public Private Partner)

                    • B.III.1. Tổng quan

                    • B.III.2. Lĩnh vực đầu tư

                    • B.III.3. Đặc điểm của PPP

                    • B.III.4. Bản chất của PPP

                    • B.III.5. Lợi thế và hạn chế của PPP

                      • a) Lợi thế:

                      • b) Hạn chế:

                      • B.III.6. Hợp đồng dự án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan