GA cong nghe k2 nam

39 409 0
GA cong nghe k2 nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ Ngày soạn: 28/01/2012 Ngày dạy: 03/02/2012 Tiết 41: Bài 16 VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (tiết 2) I-Mục tiêu: Sau học xong học sinh: +Kiến thức :Hiểu an toàn thực phẩm +kỉ : Biết biện pháp giử vệ sinh an toàn thực phẩm ,cách chọn lựa thực phẩm phù hợp +Thái độ : có ý thức giử vệ sinh an toàn thực phẩm ,quan tâm bảo vệ sức khoẻ thân cộng đồng ,phòng chống ngộ độc thức ăn II-Chuẩn bị giảng: +chuẩn bị nội dung :-nghiên cứu dạy sgk -Lập kế hoạch dạy học -nghiên cứu tài liệu có liên quan đến dạy +Chuẩn bị đồ dùng dạy học :-Các hình vẽ phóng to(hình3.16 sgk) -Tranh ảnh tự sưu tầm có liên quan đến dạy III-Các hoạt động dạy học : 1.ổn định lớp 2.Bài củ: 1, Tạo phải giữ vệ sinh thưc phẩm ? 2, Thế nhiễm trùng thực phẩm ? Bài mới: Vệ sinh an toàn thực phẩm Hoạt động 1: Vệ sinh an toàn thực phẩm Hoạt động giáo viên An toàn thực phẩm gì? Bổ sung nêu kết luận : An toàn thực phẩm gĩư cho thực phẩm khỏi bị nhiểm trùng ,nhiểm độc biến chất -Vấn đề ngộ độc thức ăn gia tăng nghiêm trọng -thực phẩm từ sản xuất đến sử dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiểm trùng nhiểm độc như: dư thừa lượng thuốc trừ sâu hoá chất sản xuất,chế biến bảo quản lương thực ,thực phẩm … Gọi HS đọc nội dung SGK -Thực phẩm cần cho mức độ an toàn cao cho người tiêu dùng cần biết cách sử dụng ,lựa chọn củng xử lí thực phẩm cách đắn hợp vệ sinh 1.An toàn thực phẩm mua sắm: ?Em thường mua sắm thực phẩm gì? kể tên Treo hinh vẽ hình 16 lên bảng Yêu cầu học sinh tư phân loại thực phẩm nêu biện pháp đảm bảo an toàn thưc phẩm? Kết luận:để đảm bảo an toàn thực phẩm Hoạt động học sinh Trả lời câu hỏi Thu nhận thông tin Đọc nội dung SGK +Thực phẩm tươi sống : thịt ,cá,rau,quả… +Thực phẩm đóng hộp :sữa hộp,thịt Trang GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ mua sắm, cần phải biết chọn thực phẩm tươi hộp,đậu hộp… ngon,không hạn sử dụng, không bị Quan sát tranh vẻ trả lời ôi,ươn ,ẩm mốc +Đối với thực phẩm tươi sống : 2.An toàn thực phẩm chế biến bảo quản: Rau,chuối,cá… Trong gia đình thực phẩm thường chế +Đối với thực phẩm đóng hộp: Táo biến đâu? tàu,đậu hộp… Cho biết nguồn phát sinh nhiểm độc thức ăn? Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn Thực phẩm chế biến nhà bếp đường ? Mặt bàn,bếp, áo quần,giẻ lau,thớt thái Nếu thức ăn không nấu chín hay bảo thịt, rau… quản chu đáo vi trùng phát triển mạnh,gây Trong trình chế biến thức ăn chứng ngộ độc tiêu chảy,ói nhà bếp mửa,mệt mỏi… Hoạt động 2: Biện pháp phòng tránh nhiểm trùng nhiểm độc thưc phẩm nguyên nhân ngộ độc thưc ăn Gọi học sinh đọc nội dung SGK Đọc nội dung sgk nhận xét nguyên nhân gây nhiểm trùng Trả lời câu hỏi nhiễm độc thực phẩm -Ngộ độc thức ăn nhiểm vi sinh vật độc tố vi sinh vật -Ngộ độc thức ăn bị biến chất -Ngộ độc thức ăn có sẳn chất độc -Ngộ độc thức ăn bị ô nhiểm chất độc hoá học ,hoá chất… 2: Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn Dựa vào gợi ý SGK em nêu biện Trả lời câu hỏi pháp phòng tránh nhiểm trùng ngộ độc thức ăn? Cần giữ vệ sinh nơi nấu nướng vệ sinh nhà bếp Thường xuyên lau chùi cọ rửa Thu nhận thông tin sẽ… dùng xong cần rửa ,để , phơi khô dụng cụ nấu nướng nơi quy định Đối với thức ăn chế biến, cần bảo quản nào? Trả lời câu hỏi theo hiểu biết cá nhân KL: để đảm bảo an toàn thực phẩm chế biến bảo quản,cần phải giữ vệ sinh sẽ, ngăn nắp, trình chế biến, nấu chín bảo quản thực phẩm chu đáo Tổng kết –Dặn dò - GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Nêu câu hỏi cố - Cho học sinh đọc phần "Có thể em chưa biết" - Dặn dò học sinh đọc 17 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trang GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ Ngày soạn: 04/02/2012 Ngày dạy: 07/02/2012 Tiết 42 Bài 17 BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN( tiết 1) I/Mục tiêu: -Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng nấu ăn -Cách bảo quản phù hợp để chất đinh dưởng không bị trình chế biến thực phẩm -Áp dụng hợp lí quy trình chế biến quản lí thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ thể lực II/Chuẩn bị +Chuẩn bị đồ dùng dạy học -Các hình vẽ phóng to hình 3.17;3.18;3.19 (sgk) -Tranh mẫu vật có liên quan đến dạy hs giáo viên sưu tầm III/Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp 2.Giới thiệu GV: Trong trình chế biến thức ăn chất dinh dưỡng thực phẩm thường bị ,nhất chất dể tan nước ?Để đảm bảo giá trị dinh dưỡng thực phẩm,chúng ta cần phải làm gì? chất dinh dưỡng dể tan nước? Bảo quản chất dinh dưỡng phải tiến hành trường hợp nào? HS trả lời câu hỏi giáo viên nêu 3.Các hoạt động : Hoạt động 1: Thịt cá Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Những thực phẩm dể bị chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến? Treo hình 3.17 lên bảng yêu cầu HS quan sát để tìm hiểu chất dinh dưỡng có thịt ,cá ghi vào vở? ?Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng thịt ,cá gì? Đối với loại thực phẩm này,chúng ta cần bảo quản để có giá trị sử dụng tốt ? Trả lời dựa sở kiến thức dinh dưỡng học -Thịt,cá -Rau,củ,quả -Đậu hạt,ngủ cốc Quan sát hình vẽ làm tập vào Không ngâm rửa thịt ,cá sau cắt ,thái chất khoáng sinh tố dể bị -Không để ruồi ,bọ bâu vào -Giữ thịt ,cá nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài Hoạt động 2:Rau,củ,quả,đậu hạt tươi Treo hình vẽ 3.18 lên bảng gọi học sinh quan sát hình vẽ kể tên loại rau,củ,quả có hình vẽ ?Rau,củ,quả trước chế biến sử dụng ,phải qua động tác gì? Cách gọt ,rửa,cắt,thái có ảnh hởng đến giá trị dinh dưỡng? Tóm lại :Để rau,củ,quả không bị chất dinh dưỡng hợp vệ sinh nên -Rửa rau thật ,không ngâm lâu nước ,không thái nhỏ rửa không để khô héo -Chỉ nên cắt nhỏ trớc nấu Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi -Gọt,rửa,cắt,thái… Trả lời theo hiểu biết cá nhân Thu nhận thông tin Trang GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ -Rau,củ,quả ăn sống nên gọt vỏ trước ăn Hoạt động 3:Đậu hạt khô, gạo: Treo hình 3.19 (sgk) lên bảng yêu cầu học sinh quan sát Gọi học sinh nêu tên loại hạt đậu ,ngũ cốc thường dùng? Em hảy liên hệ kiến thức học ghi vào biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng thích hợp cho loại : -Đậu hạt khô:… -Gạo:…… Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi +Đậu hạt khô:Bảo quản chu đáo nơi khô ráo,mát mẻ,tránh sâu mọt +Gạo tẻ,gạo nếp:Không vo kĩ,sẽ bị sinh tố B Hoạt động 4:Tổng kết tiết học dặn dò: GV:-Nêu số câu hỏi nhằm củng cố luyện kỉ vận dụng kiến thức -Gọi HS đứng chổ trả lời trước toàn lớp -Gọi HS khác nhận xét,bổ sung -Kết luận câu trả lời HS.Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV: Rút Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trang GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ Ngày soạn: 04/02/2012 Ngày dạy:09/02/2012 Tiết 43 Bài 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (tiết 2) I/Mục tiêu: Sau học xong học sinh hiểu ; -Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng nấu ăn -cách bảo quản phù hợp để chất đinh dưỡng không bị trình chế biến thực phẩm -áp dụng hợp lí quy trình chế biến quản lí thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ thể lực II/Chuẩn bị giảng : +Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu tài liệu -Lập kế hoạch dạy học +Chuẩn bị đồ dùng dạy học -Các hình vẻ phóng to hình 3.17;3.18;3.19 (sgk) -Tranh ảnh ,mẫu vật có liên quan đến dạy hs giáo viên sưu tầm III/Các hoạt động dạy học : 1.ổn định lớp 2.Bài củ:(Gv nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời) Câu hỏi:1Em kể tên loại rau,củ,quả,đậu hạt tơi thường dùng chế biến thức ăn? 2.Trớc chế biến phải qua thao tác gì? 3.Bài mới: Hoạt động 1: Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến : 1.Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn? Hoạt động giáo viên Gọi HS đọc nội dung sgk Hoạt động học sinh Đọc nội dung sgk ?Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến thức ăn Dựa vào kiến thức học trả lời câu KL:Để thực phẩm không bị loại sinh hỏi giáo viên nêu tố ,nhất sinh tố dễ tan nước,cần ý: -Không ngâm thực phẩm lâu nước -Không để thực phẩm khô héo -Không đun nấu thực phẩm lâu -Bảo quản thực phẩm nhiệt độ thích hợp hợp Thu nhận thông tin vệ sinh -Phải biết áp dụng hợp lí quy trình chế biến bảo quản thực phẩm 2.ảnh hưởng nhiệt thành phần dinh dưỡng: Đặt vấn đề:Trong trình sử dụng nhiệt ,các chất dinh dỡng chịu nhiều biến đổi ,dể bị biến chất tiêu huỷ,do cần quan tâm sử dụng nhiệt Trang GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ hợp lí chế biến thức ăn để giử cho thức ăn có giá trị sử dụng tốt : a)Chất đạm Thu nhận thông tin b)Chất béo c)Chất đờng bột d)Chất khoáng e)Sinh tố -Dựa vào nội dung sgk giải thích tầng giá trị dinh dưỡng để học sinh hiểu rõ Hoạt động 2:Tổng kết tiết học-Dặn dò: GV:-Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Nêu câu hỏi củng cố luyện kỉ vận dụng kiến thức -Gọi học sinh đọc phần "có thể em chưa biết" -Dặn dò HS đọc trước 18 phương pháp chế biến thực phẩm IV: Rút Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trang GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ Ngày soạn: 11/02/2012 Ngày dạy: 16/02/2012 Tiết 44 Bài 18 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM I/Mục tiêu: Sau học xong học học sinh: +Kiến thức :-Hiểu cần phải chế biến thực phẩm -Nắm phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt +Kỉ năng: -Biết cách chế biến ăn ngon,bổ dưỡng,hợp vệ sinh -Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng mức nhu cầu ăn uống người +Thái độ :có ý thức giữ gìn vệ sinh chế biến thực phẩm II/Chuẩn bị : -Tranh vẽ hình 3-20,3-21 phóng to -Tranh ảnh,mẫu vật tự sưu tầm có liên quan đến dạy III/Các hoạt động dạy học 1.ổn định lớp 2.Giới thiệu bài: GV:Tại phải chế biến thực phẩm? HS trả lời GV bổ sung rút kết luận: +Để tạo nên ăn thơm,ngon,chín mềm,dể tiêu hoá,hợp vị +Để thay đổi vị trạng thái thực phẩm +Để đảm bảo vệ sinh ,an toàn thực phẩm ăn +Để dự trữ thức ăn dùng lâu ?Bữa cơm ngày gia đình em thường dùng ăn HS trả lời thực tế gia đình GVKL: Thực tế sử dụng ngày chế biến nhiều phương pháp +Phương pháp có sử dụng nhiệt phương pháp không sử dụng nhiệt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trang GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ ?Em hảy kể tên số ăn không sử dụng nhiệt để chế biến Họat động 1: Trộn dầu giấm ?Trộn dầu giấm Gọi HS đọc yêu cầu kỉ thuật sgk Sử dụng thực phẩm thực vật thích hợp như:Bắp cải,xà lách,cải song,cà chua … Trộn với hỗn hợp dầu +giấm +muối +đường +tiêu….trộn trước ăn 5-10 phút Gọi hs đọc yêu cầu sgk Phân tích cho hs rõ dựa vào nội dung sgk Hoạt động 2: trộn hỗn hợp : Trộn hỗn hợp gì? Gọi hs đọc quy trình thực yêu cầu kỹ thuật sgk Phân tích cho học sinh hiểu rõ Trả lời câu hỏi Là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị , ngấm gia vị khác tạo nên ăn ngon miệng Đọc yêu cầu kỹ thuật sgk Trả lời câu hỏi Đọc nội dung sgk hướng dẫn gv 4.Tổng kết bài- dặn dò GV: - Gọi 2hs đọc phần ghi nhớ -Nêu câu hỏi củng cố - Chia tổ thực hành -Dặn dò hs: + Nghiên cứu trước 19 sgk + Mỗi tổ chuẩn bị nguyên liệu ,dụng cụ cần thiết cho thực hành + Sơ chế trước nguyên liệu IV: Rút Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trang GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ Ngày soạn: 18/02/2012 Tiết 45 Bài 24 THỰC HÀNH: TỈA HOA TRANH TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU CỦ QUẢ I Mục tiêu: Kiến thức: Thông qua tập thực hành HS biết: Biết cách tỉa hoa rau, củ, Kĩ năng: Thực số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí ăn Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá áp dụng vào thực tiễn II Chuẩn bị GV:dao, rau, củ, quả.2 HS: đọc trước nhà III Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu chung I Giới thiệu chung cách tỉa hoa 1.Nguyên liệu, dụng cụ GV: Người ta hay dùng tỉa hoa nguyên liệu để tỉa HS: Trả lời a)Nguyên liệu: hoa - Các loại rau, củ , quả: GV: Chỉ loại rau, Hàng lá, hành củ, cà chua, củ, có đặc tính không dưa chuột bở, không nhũn, dễ uốn cong GV: Cho học sinh quan sát HS: Dao to mỏng, dao b) Dụng cụ tỉa hoa Trang GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ sơ đồ hình 3.28 đặt câu hỏi GV: Cần dụng cụ để tỉa hoa? nhỏ mủi nhọn,dao lam, kéo nhỏ,mủi nhọn thau nhỏ - Dao to, mỏng, dao nhỏ mũi nhọn 2.Hình thức tỉa hoa - Dạng phẳng, dạng GV: Giới thiệu hình thức thành hình khối, tỉa tạo tỉa hoa HS: đọc thông tin SGK thành hình hoa HĐ2.Tìm hiểu cách thực II Thực mẫu tỉa hoa HS: Chú ý quan sát Tỉa hoa từ ớt GV: Giới thiệu học • Tỉa hoa huệ tây gọi học sinh đọc phần Chọn to vừa, SGK đường kính tiết diện GV: Thao tác mẫu cách tỉa HS: Thao tác hướng từ 1cm- 1,5 cm, có hoa hoa huệ tây ớt dẫn giáo viên đuôi thon dài Từ đuôi nhọn lấy lên đoạn dài bawnfd lần đường kính tiết diện Dung cắt sâu vào 1,5cm, chia làm cánh Tỉa đầu cánh hoa cong nhọn Lõi ớt bỏ bớt, tỉa thành nhánh nhị dài GV: Thao tác mẫu cách tỉa HS: Thực giám * Tỉa hoa đồng tiền: hoa đồng tiền ớt sát, hướng dẫn giáo viên - Chọn ớt thon dài, màu đỏ tươi - Dùng kéo mũi nhọn, cắt từ đỉnh nhọn ớt xuống gần cuống ớt - Lõi ớt bỏ bớt hột, tỉa nhị hoa, ngâm ớt tỉa hoa vào nước Kiểm tra đánh giá: - Nhận xét chung nêu tổ hoa tỉa đẹp ,rút kinh nghiệm Dặn dò: Chuẩn bị nội dung thực hành: tỉa hoa tranh trí ăn Từ số loại rau củ VI Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trang 10 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ phẩm phù hợp.ường ngày HS nhắc lại Đối với thực đơn thường ngày GV: Đối với thực đơn thường ngày cần HS: - Giá trị dinh dưỡng thực đơn ý điều ? - Đặc điểm người gia đình -Ngân quỹ gia đình Đối với thực đơn dùng cho bữa liên hoan , chiêu đãi: GV: Em dự bữa liên hoan chưa ? HS: Thực đơn có nhiều Em kể tên phân loại ăn Tuỳ theo hoàn cảnh điều kiện sẵn có mà bữa tiệc , liên hoan mà em dự ? chuẩn bị thực phẩm phù hợp , tránh lãng phí Tổng kết - Dặn dò -Nêu câu hỏi để củng cố -Dặn dò : Học xem trước mục III IV: Rút Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 29/03/2012 Ngày dạy: 05/04/2012 Tiết 57 Bài 22 QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (tiết ) I- MUC TIÊU Kiến thức.- Nêu cách chế biến ăn, cách bày bàn thu dọn sau ăn Kĩ năng- Vận dụng vào thực chế biến phục vụ bữa ăn gia đình Thái độ- Yêu thích công việc chế biến trình bày ăn lịch đẹp mắt góp phần làm đẹp môi trường nơi ăn uống II ĐỒ DÙNG - GV: Giáo án, SGK - HS: Sách vở, đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP- Đàm thoại, trực quan, hợp tác IV TỔ CHỨC GIỜ DẠY Ổn định lớp Kiểm tra ? Khi lựa chọn thực phẩm cho thực đơn thường ngày cần ý Trang 25 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ Các em đượclàm thực hành *Giới thiệu bài? Vậy em nhắc lại quy trình thực hành thực hành - Giai đoạn 1: Sơ chế - Giai đoạn 2: Chế biến - Giai đoạn 3: Trình bày Và để hiểu rõ quy trình cách bày bàn, thu dọn sau ăn tìm hiểu hôm Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ?Muốn chế biến ăn phải qua III/ Chế biến ăn: khâu - Sơ chế, chế biến, trình bày ? Các khâu có lợi ích thực chế biến ăn - Sắp xếp khâu hợp lí tiết kiệm 1/ Sơ chế thực phẩm lượng - khâu chuẩn bị thực phẩm trước chế ? Sơ chế thực phẩm làm biến - Chuẩn bị thực phẩm trước chế biến 2/Chế biến ăn; - HS trả lời GV kết luận - Là làm cho thực phẩm chín, dễ hấp thụ ? Mục đích việc chế biến ăn qua chế biến thực phẩm thay đổi trạng thái, hương vị - HS trả lời GV nhận xét, kết luận - Tùy theo yêu cầu thực đơn mà chọn ? Muốn chế biến thực phẩm ta vào phương pháp chế biến phù hợp đâu 3./ Trình bày ăn: - Căn vào thực đơn - Để tạo vẻ đẹp cho ăn, tăng sức hấp ? Nêu phương pháp chế biến thực phẩm dẫn, kích thích ngon miệng học - HS nêu lại PP học GV kết luận - Cho HS QS ảnh số ăn có trang trí đẹp mắt ? Tại phải trình bày ăn - Đẹp mắt, hấp dẫn IV./ Bày bàn thu dọn sau ăn Cho H QS ảnh cách bày bàn ăn cho biết 1./ Chuẩn bị dụng cụ: hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc vào - Căn vào thực đơn số người dự bữa yếu tố ? ăn để tính số bàn ăn loại chén, đĩa, ? Ta vào đâu để chuẩn bị dụng cụ ăn ly,… cho đầy đủ, phù hợp uống - Cần chọn dụng cụ đẹp, phù hợp với tính ? Cần chuẩn bị dụng cụ ăn chất bữa ăn ? Để thu hút khách hàng làm khách 2./ Bày bàn ăn ý nhiều cần bày bàn ăn cho - Phải trang trí lịch sự, đẹp mắt đẹp mắt, hấp dẫn - Món ăn trình bày theo thực đơn, đẹp, hài - HS trả lời GV kết luận hòa màu sắc, hương vị Cho HS thảo luận nhóm bàn 3’ - Trình bày ăn chế biến chỗ ngồi - Để tạo bữa ăn chu đáo người phục vụ phù hợp cần có thái độ ntn ? 3./ Cách phục vụ thu dọn sau ăn ? Sau ăn xong người phục vụ cần phải a) Phục vụ: Cần phải ân cần, niềm nở, vui làm tươi, hòa nhã, quý trọng khách - HS : Trình bày b) Dọn bàn ăn: - GV : Cần phải thu dọn vệ sinh - Không dọn bàn ăn người ăn sau ăn để giữ cho nơi ăn uống gọn - Sắp xếp dụng cụ ăn uống theo loại Trang 26 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ gàng, (bát, đãi, cốc,…) Cần phục vụ bữa ăn chu - Lưu ý HS phải có thái độ ân cần, niềm nở, đáo, dọn bàn lịch sự, vệ sinh quý trọng khách Củng cố - GV hệ thống lại kiến thức học Hướng dẫn nhà - Học chuẩn thực hành IV: Rút Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 07/04/2012 Ngày dạy: 11/04/2012 Tiết 59 Bài 23 XÂY DỰNG THỰC ĐƠN ( tiết 1) I- Mục tiêu - Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày bữa ăn liên hoan ,bữa cỗ - Có kĩ vận dụng để xây dựng thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống gia đình II- Chuẩn bị: Một số mâu thực đơn bữa ăn thường ngày , bữă tiệc, bữa cỗ III- Tổ chức hoạt động dạy-học Ổn định lớp Bài cũ - Thực đơn ? - Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn ? Bài thực hành Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức thực hành Thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày Trang 27 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ GV: Cho HS xem hình 3.26 (SGK) , danh mục HS quan sát hình 3.26 SGK ăn thường ngày bảng cấu thực đơn hợp lý bữa ăn thường ngày GV: Gia đình em thường dùng ăn ngày ? Em nêu nhận xét thành phần số lượng ăn bữa cơm gia đình ? HS nêu ăn thường ngày GV: Nhận xét bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp GV: Cho HS xem hình 3.26 (SGK) , danh mục ăn thường ngày bảng cấu thực đơn hợp lý bữa ăn thường ngày GV: Gia đình em thường dùng ăn ngày ? Em nêu nhận xét thành phần số lượng ăn bữa cơm gia đình ? GV: Nhận xét bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp Xây dựng thực đơn -Nhận xét đánh giá Mỗi HS tự lập thực đơn cho gia đình dùng HS làm ngày nộp sau 20 phút thực GV nhận xét , rút kinh nghiệm, chấm điểm số tiêu biểu, lại chấm sau Dặn dò Chuẩn bị cho tiết sau xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan ( bữa cỗ) IV: Rút Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 07/04/2012 Ngày dạy: 12/04/2012 Tiết 60 Bài 23 XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (tiết ) I- Mục tiêu - Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày bữa ăn liên hoan ,bữa cỗ - Có kĩ vận dụng để xây dựng thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống gia đình II- Chuẩn bị: Một số mâu thực đơn bữa ăn thường ngày , bữă tiệc, bữa cỗ III- Tổ chức hoạt động dạy-học Ổn định lớp Bài cũ Bài thực hành Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức thực hành Thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay bữa cỗ Trang 28 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ GV cho HS xem hình 3.27 SGK , danh mục HS quan sát ăn liên hoan, ăn cỗ bảng cấu thực đơn hợp lí dùng cho bữa liên hoan GV: ? Em hhãy nhớ lại bữa cỗ , bữa tiệc gia HS nêu nhận xét bữa tiệc dã tham dự đình tổ chức ( em mời tham dự) , nêu nhận xét thành phần , số lượng ăn ? GV: ? Hãy so sánh bữa cỗ với bữa ăn HS so sánh thường ngày, em có nhận xét ? GV nhận xét bổ sung , điều chỉnh cho phù hợp Xây dựng thực đơn -Nhận xét đánh giá GV yêu cầu tổ HS tập trung trao đổi , thảo luận , tìm ăn thích hợp để xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan , sau 20 nộp cho GV GV nhận xét , đánh giá , rút kinh nghiệm Tổng kết thực hành - Dặn dò GV cho đại diện tổ trình bày thực đơn để lớp nhận xét GV có ý kiếnnhận xét chung, rút kinh nghiệm thực hành Dặn dò HS chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ cần thiết cho 24: Thực hành - Tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau , củ, IV: Rút Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:14/04/2012 Ngày dạy: 16/04/2012 Tiết 61 ÔN TẬP I- Mục tiêu Thông qua tiết ôn tập, giúp HS: - Củng cố khắc sâu kiến thức mặt : ăn uống, dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm chế biến thức ăn nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu sức khoẻ người, góp phần nâng cao hiệu lao động - Có kĩ vận dụng kiến thức để thực chu đáo nhữnh vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn phục vụ ăn uống II- Chuẩn bị Nghiên cứu kĩ tài liệu ghi vấn đề trọng tâm chương III- Các hoạt động dạy - học Ổn định lớp Trang 29 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ Bài cũ Bài : Ôn tập Hoạt động GV Hoạt động HS Câu hỏi ôn tập Tại phải ăn uống ? ăn uống để sống làm việc , đồng thời để có chất bổ dưỡng nuôi thể khoẻ mạnh, phát triển tốt Tại phải chế biến thức ăn bảo quản thực phẩm ? 2.Phải chế biến thức ăn , chế biến làm cho thực phẩm chín , dễ hấp thu, dễ đồng hoá , tăng giá trị giác quan qua chế biến, thực phẩm thay đổi trạng thái , hương vị, màu sắc Tuỳ theo yêu cầu thực đơn, chọn phương pháp chế biến ăn phù hợp 3.Thế bữa ăn hợp lí ? Bữa ăn có phối hợp loại thực phẩm với đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu thể lượng chất dinh dưỡng Nêu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình ? Có nguyên tắc : - Nhu cầu thành viên gia đình - Điều kiện tài - Sự cân chất dinh dưỡng Thực đơn ? - Sự thay đổi ăn Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn Thực đơn bảng ghi lại tất ăn dự định phục vụ bữa tiệc , cỗ , liên hoan hay bữa ăn thường ngày Những kiến thức trọng tâm chương GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm HS thảo luận theo nhóm đưa nội vấn đề trọng tâm chương dung chính: ăn uống phải phù hợp với yêu cầu đối tượng Sử dụng thực phẩm nhiễm trùng bị ngộ độc rối loạn tiêu hoá Cần có biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm gia đình Hiểu biết chức dinh dưỡng thực phẩm để có biện pháp sử dụng bảo quản thích hợp Biết vận dụng phương pháp chế biến thực phẩm phù hợp để xây dựng thực đơn phần gia đình Tổ chức bữa ăn hợp lí để đáp ứng đầy đủ nhu cầu lượng nhu cầu chất dinh dưỡng cho thể; bảo vệ sức khoẻ cho thành viên gia đình Nắm vững quy trình tổ chức bữa ăn để có Trang 30 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ kế hoạch tổ chức ăn uống chu đáo, khoa học, đồng thời thể nết đặc trưng văn hoá ẩm thực Việt Nam Tổng kết - Dặn dò Gọi HS nhắc lại nôi dung cần nắm chương GV nhận xét tiết ôn tập Dặn dò HS tiết sau chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1tiết IV: Rút Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  Ngày soạn: 14/04/2012 Ngày dạy: 19/04/2012 Chương IV: THU , CHI TRONG GIA ĐÌNH Tiết 62 Bài 25 THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH I- Mục tiêu Sau học xong , HS: - Biết thu nhập gia đình ? - Các loại thu nhập gia đình - Làm để tăng thu nhập cho gia đình ? II- Chuẩn bị - Nghiên cứu tài liệu, SGK - Sưu tầm tranh ảnh ngành nghề xã hội , kinh tế gia đình ( VAC, thủ công, dịch vụ ) III- Tổ chúc hoạt động dạy học Ổn định lớp Giới thiệu Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Thu nhập gia đình ? GV: Con người sống xã hội cần phải làm việc nhờ có việc làm mà họ có thu nhập GV hướng dẫn HS quan sát hình đầu chương IV HS quan sát hình SGK thu nhập gia đình GV: ? Trong gia đình em tạo thu nhập ? HS trả lời dựa vào hoàn cảnh HS bố ,mệ làm hưởng lương GV: Sự đóng góp thân HS thành Sự đóng góp thân HS viên khác chăn nuôi gà, lợn, trồng rau, làm việc thành viên khác chăn nuôi gà, lợn, giúp đỡ gia đình có tạo thu nhập không? trồng rau, làm việc giúp đỡ gia đình tạo nên thu nhập cho gia đình Vậy thu nhập gia đình ? HS: Thu nhập gia đình tổng khoản thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo Các nguồn thu nhập gia đình Trang 31 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ GV: Thu nhập gia đình hình thành từ nguồn khác GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4.1 4.2 SGK HS quan sát hình 4.1 4.2 , trả lời cho biết nguồn thu nhập gia đình Thu nhập gia đình gồm thu nhập tiền thu nhập vật GV: Nêu hiểu biết nguồn thu nhập tiền nêu hình 4.1 HS trả lời theo hiểu biết SGK Em nêu nguồn thu nhập tiền gia đình em ? HS tra lời Gia đình em sản xuất loại sản phẩm ? Sản phẩm tự tiêu dùng gia đình ngày ? Những sản phẩm đem bán lấy tiền ? Tổng kết - Dăn dò GV nêu câu hỏi SGK, HS trả lời câu Về nhà nghiên cứu trước mục lai để tiết sau học tiếp IV: Rút Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày dạy: 25/04/2012 Tiết 63 Bài 25 THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH ( tiết 2) I- Mục tiêu Sau học xong , HS: - Biết thu nhập gia đình ? - Các loại thu nhập gia đình - Làm để tăng thu nhập cho gia đình ? II- Chuẩn bị - Nghiên cứu tài liệu, SGK - Sưu tầm tranh ảnh ngành nghề xã hội , kinh tế gia đình ( VAC, thủ công, dịch vụ ) III- Tổ chúc hoạt động dạy học ổn định lớp Bài cũ Trang 32 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ - Thu nhập gia đình ? - Nêu nguồn thu nhập gia đình Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Thu nhập loại hộ gia đình Việt Nam GV giới thiệu loại hộ gia đình Việt Nam địa phương Thu nhập gia đình công nhân viên HS Trả lời GV yêu cầu HS xác định loại thu nhập 1.a) tiền lương ,tiền thưởng hộ gia đình điền xác vào b) lương hưu ,tiền tiết kiệm mục a,b,c,d,e (trong SGK) c) Học bổng d) trợ cấp xã hội, lãi tiết kiệm Thu nhập gia đình sản xuất 2.a) Tranh sơn mài, khảm trai, hàng ren, khăn thêu, giỏ mây, nón, rổ tre, b) khoai, sắn , ngô, thóc, lợn ,gà c) rau, hoa, d) cá ,tôm, hải sản e) muối Thu nhập người buôn bán dịch vụ 3a) tiền lãi b) tiền công c) tiền công Các biện pháp tăng thu nhập gia đình Vì phải tăng thu nhập gia đình ? - Tăng thu nhập gia đình tạo điều kiện cho việc không ngừng nâng cao chất lượng sống gia đình - Tăng thu nhập gia đình làm giàu cho gia đình xã hội, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần GV kết uận: Mọi thành viên ực tham gia đóng góp vào thu nhập gia đình Phát triển kinh tế gia đình cách làm thêm nghề phụ Em làm để góp phần tăng thu nhập gia đình ? Em làm để góp phần tăng thu nhập gia Làm vườn , nuôi gà, cho cá ăn đình ? Giúp đỡ gia đình việc nhà, việc nội trợ Tổng kết - Dặn dò -Yêu cầu vài HS đọc phần " Ghi nhớ" gọi HS nhắc lại ( Không nhìn vào SGK) -Nêu câu hỏi để củng cố -Dặn dò HS xem trước 26 IV: Rút Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày dạy: 26/04/2012 Tiết 64 Bài 25 CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH( tiết 1) Trang 33 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ I- Mục tiêu Sau học xong bài, HS : - Biết chi tiêu gia đình ? Các khoản chi tiêu khác mức chi tiêu loại hộ gia đình Việt Nam Các biện pháp cân đối thu ,chi gia đình -Làm ssố công việc giúp đỡ gia đình có ý thức tiết kiệm chi tiêu II- Chuẩn bị Ngiên cứu kĩ nội dung SGK Hình vẽ 4.3 SGK III- Các hoạt động dạy - học ổn định lớp Bài cũ Nêu biện pháp tăng thu nhập gia đình Em làm để tăng thu nhập cho gia đình em Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Chi tiêu gia đình Con người cần ăn, vật dụng phục vụ cho sống , học tập , công tác , vui chơi giải trí Để có sản phẩm thoả mãn nhu cầu ăn, mặc , người ta Chi tiêu gia đình chi phí để đáp khoản tiền phù hợp ứng nhu cầu vật chất văn hoá tinh thần thành viên gia đình từ nguồn thu nhập họ Các khoản chi tiêu gia đình GV: côn người có hai loại nhu cầu thiếu nhu cầu vật chất( ăn,mặc, ở, lại ) nhu cầu văn hoá tinh thần (học tập, nghỉ ngơi, giải trí, ) Chi cho nhu cầu vật chất Em kể tên khoản chi cho nhu cầu vật -Chi cho ăn ,uống, may mặc, chất? -Chi cho nhu cầu lại: tiền xăng, tiền tàu xe, -Chi cho bảo vệ sức khoẻ: tiền khám chữa bệnh, tiền mua bảo hiểm ytế Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần Em kể tên hoạt động văn hoá tinh - Chi cho học tập: Tiền mua sách vở, tiền thần gia đình tiêu ? học - Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi giải trí: nghỉ mát , công viên, xem phim, quê - Chi cho nhu cầu giao tiếp: Tiền chi cho hội GV: Đời sống kinh tế cao, nhu cầu họp, thăm viếng, sinh nhật, đám cưới văn hoá tinh thần tăng , mức chi tiêu cho nhu cầu tăng lên Tổng kết - Dăn dò GV nêu câu hỏi SGK, HS trả lời câu Về nhà nghiên cứu trước mục lại để tiết sau học tiếp IV: Rút Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trang 34 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ Ngày soạn: 28/04/2012 Ngày dạy: 02/05/2012 Tiết 65 Bài 25 CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH( tiết 2) I- Mục tiêu Sau học xong bài, HS : - Biết chi tiêu gia đình ? Các khoản chi tiêu khác mức chi tiêu loại hộ gia đình Việt Nam Các biện pháp cân đối thu ,chi gia đình -Làm ssố công việc giúp đỡ gia đình có ý thức tiết kiệm chi tiêu II- Chuẩn bị Ngiên cứu kĩ nội dung SGK Hình vẽ 4.3 SGK III- Các hoạt động dạy - học ổn định lớp Bài cũ -Chi tiêu gia đình ? -Các khoản chi tiêu gia đình Bài Trang 35 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ Hoạt động GV Hoạt động HS Chi tiêu hộ gia đình Việt Nam GV: Các gia đình nông thôn, sản xuất sản phẩm vật chất trực tiếp tiêu dùng sản phẩm phục vụ cho đời sống hằng Các gia đình thành thị , thu nhập chủ yếu tiền nên vật dụng phục vụ nhu cầu sống ngày gia đình phải mua chi trả, trả phí dịch vụ mua gạo ,thịt ,rau, trat tiền điện ,nước, điện thoại, vệ sinh HS đánh dấu vào bảng GV yêu cầu HS đánh dấu vào cột Hộ bảng nhu cầu chi tiêu hộ gia đình Nông thôn Thành phố GĐ nông thôn thành phố Tự Mua Tự Mua Nhu cấp (chi cấp (chi cầu trả) trả) Ăn + + Mặc + + Ở( nhà,điện,nước) + + + Đi lại + + Bảo vệ sức khoẻ + + Học tập + + Nghỉ ngơi, giải trí + + Cân đối thu, chi gia đình GV giới thiệu: Cân đối thu chi đảm bảo cho tổng thu gia đình phải lớn tổng chi tiêu, để dành phần tích luỹ cho gia đình Vì gia đình cá nhân phải có ý thức tiết kiệm sống, sinh hoạt ngày ? Chi tiêu hợp lí GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ thu , chi gia đình thành phố nông thôn -Nhận xét cấu chi tiêu mức chi tiêu Cơ cấu chi tiêu gia đình giống gia đình ? Mức chi tiêu gia đình khác Các gia đình tích luỹ -Gia đình em chi tiêu nào? -Bản thân em có tiết kiệm hay không làm HS: tiết kiệm chút tiền ăn sáng để tiết kiệm ? Biện pháp cân đối thu chi a) Chi tiêu theo kế hoạch b) Tích luỹ Tổng kết - Dặn dò GV cho HS đọc "Ghi nhớ" Trả lời câu hỏi SGK Dặn dò HS chuẩn bị 27 - Thục hành - Bài tập tình thu chi gia đình IV: Rút Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trang 36 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 28/04/2012 Ngày dạy: 03/05/2012 Tiết 66 Bài 27 Thực hành BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU , CHI TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết 1) I- Mục tiêu Thông qua thực hành, HS - Nắm vững kiến thức thu, chi gia đình Xác định mức thu chi gia đình tháng, năm -Có ý thức giúp đỡ gia đình tiết kiệm chi tiêu II- Chuẩn bị -Đọc kĩ nội dung thu nhập chi tiêu gia đình -Nghiên cứu kĩ ví dụ phần cân đối thu, chi gia đình III- Tổ chức hoạt động dạy- học Ổn định lớp Bài cũ Thu nhập gia đình gì? Chi tiêu gia đình gì? Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu GV phổ biến kế hoạch thực hành HS phân thành nhóm -Chia lớp thành nhóm, ngồi theo khu vực -Giới thiệu mục tiêu -Kiểm tra kiến thức: HS trả lời câu hỏi ? Thu nhập gia đình gồm loại ? ? Chi tiêu gia đình gồm khoản ? ? Gia đình thành phố chi tiêu ? ? Gia đình nông thôn chi tiêu ? Tổ chức thực hành: Xác định thu,chi gia đình Trang 37 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ Phân công: nhóm xác định thu, chi gia đình thành phố nhóm xác định thu, chi gia đình nông thôn Thực theo quy trình: HS thực theo quy trình *Bước 1: -Xác định tổng thu nhập gia đình thành phố cách cộng thu nhập thành viên gia đình -Xác định mức thu nhập gia đình nông thôn năm: 5tấn thóc trừ 1,5 (để ăn) sau nhân với giá bán 1kg thóc.Tổng thu nhập gia đình bao gồm tiền bán thóc ,rau,quả sản phẩm khác * Bước 2: Tính tổng chi tiêu gia đình Đánh giá thực hành- Dặn dò GV gọi đại diện nhóm trình bày Đại diện nhóm trình bày HS khác nhận xét , bổ sung GV đánh giá kết tính toán thu, chi cân đối thu ,chi nhóm HS GV nhận xết thực hành mặt: +Khâu chuẩn bị nhóm +Quy trình tiến hành( hay sai) +Kết tính toán +Cho điểm theo nhóm -Dặn dò: Mỗi HS chuẩn bị giấy để tiết sau làm tiếp thực hành IV: Rút Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……… / ……… Tiết 67 / 20 ……… Bài 27 Thực hành BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU , CHI TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết 2) I- Mục tiêu Thông qua thực hành, HS - Nắm vững kiến thức thu, chi gia đình Xác định mức thu chi gia đình tháng, năm -Có ý thức giúp đỡ gia đình tiết kiệm chi tiêu Trang 38 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ II- Chuẩn bị -Đọc kĩ nội dung thu nhập chi tiêu gia đình -Nghiên cứu kĩ ví dụ phần cân đối thu, chi gia đình III- Tổ chức hoạt động dạy- học Ổn định lớp Bài cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức thực hành: Cân đối thu chi GV yêu cầu HS thực theo yêu cầu : a) Mức thu nhập gia đình em ( người) 800000 đồng Em tính mức chi tiêu cho nhu cầu cần thiết cho tháng tiết kiệm 100000 đồng b) Em tham gia kế hoach nhỏ : nuôi gà , trồng rau hoa vườn , gom sách báo cũ để bán lấy tiền tiền mừng tuổi tết Tổng số tiền em năm có khoảng 200000 đồng Em sử dụng số tiền ? Em để dành tiền ? GV yêu cầu HS thực theo yêu cầu : HS thực vào giấy a) Mức thu nhập gia đình em ( người) 800000 đồng Em tính mức chi tiêu cho nhu cầu cần thiết cho tháng tiết kiệm 100000 đồng b) Em tham gia kế hoach nhỏ : nuôi gà , trồng rau hoa vườn , gom sách báo cũ để bán lấy tiền tiền mừng tuổi tết Tổng số tiền em năm có khoảng 200000 đồng Em sử dụng số tiền ? Em để dành tiền ? Đánh giá thực hành- Dặn dò GV thu làm HS,chấm số tiêu biểu GV nhận xét thực hành Dăn dò HS chuẩn bị -Ôn tập lại kiến thức chương IV Trang 39 [...]... 10 phỳt cho cỏnh hoa cong ra b) Cnh: Ly mt cõy hnh lỏ ct b phn lỏ xanh, mi lỏ ch cha li 1 on ngn 1cm 2cm ta thnh cung hoa Dựng tm tre gn mi on hnh trng va ta lờn cung hoa c) Lỏ: Chn 1 cõy hnh lỏ HS: Thc hin di s giỏm khỏc, ct bt lỏ xanh, cha sỏt ca giỏo viờn li mt on ngn khong 10cm, dung mi kộo nhn tỏch mi cng lỏ thnh 2 -3 lỏ nh, ngõm nc vi Trang 13 GIO N CễNG NGH 6 phỳt cho lỏ cong t nhiờn, gia cõy... ng dy hc 1 n nh lp 2 Bi c Trang 32 GIO N CễNG NGH 6 - Thu nhp ca gia ỡnh l gỡ ? - Nờu cỏc ngun thu nhp ca gia ỡnh 3 Bi mi Hot ng ca GV Hot ng ca HS Thu nhp ca cỏc loi h gia ỡnh Vit Nam GV gii thiu cỏc loi h gia ỡnh Vit Nam v a phng 1 Thu nhp ca gia ỡnh cụng nhõn viờn HS Tr li GV yờu cu HS xỏc nh tng loi thu nhp 1.a) tin lng ,tin thng ca cỏc h gia ỡnh v in chớnh xỏc vo b) lng hu ,tin tit kim cỏc mc... cỏc loi h gia ỡnh Vit Nam Cỏc bin phỏp cõn i thu ,chi trong gia ỡnh -Lm c mt ss cụng vic giỳp gia ỡnh v cú ý thc tit kim trong chi tiờu II- Chun b Ngiờn cu k ni dung SGK Hỡnh v 4.3 SGK III- Cỏc hot ng dy - hc 1 n nh lp 2 Bi c -Chi tiờu trong gia ỡnh l gỡ ? -Cỏc khon chi tiờu trong gia ỡnh 3 Bi mi Trang 35 GIO N CễNG NGH 6 Hot ng ca GV Hot ng ca HS Chi tiờu ca cỏc h gia ỡnh Vit Nam GV: Cỏc gia ỡnh ... HS: c trc bi nh III Cỏc bc lờn lp: 1 n nh t chc: 2 Kim tra bi c: khụng kim tra bi c 3 Bi mi: HOT NG CA GV HOT NG CA HS NI DUNG II Thc hin mu 4) Ta hoa t qu c chua GV: Phỏt nguyờn liu v - Dựng dao ct ngang gn dng cm cho hc sinh cung c chua nhng cũn - Nhc li yờu cu k lut dớnh li mt phn - Kin thc v yờu cu chun - Lng b phn v c chua b thc hnh ca hc sinh dy 0,1 cm 0,2 cm t cung theo dng vũng GV: Gii thiu... CHI TIấU TRONG GIA èNH( tit 1) Trang 33 GIO N CễNG NGH 6 I- Mc tiờu Sau khi hc xong bi, HS : - Bit c chi tiờu trong gia ỡnh l gỡ ? Cỏc khon chi tiờu v s khỏc nhau v mc chi tiờu ca cỏc loi h gia ỡnh Vit Nam Cỏc bin phỏp cõn i thu ,chi trong gia ỡnh -Lm c mt ss cụng vic giỳp gia ỡnh v cú ý thc tit kim trong chi tiờu II- Chun b Ngiờn cu k ni dung SGK Hỡnh v 4.3 SGK III- Cỏc hot ng dy - hc 1 n nh lp 2 Bi... dinh dng cho c th; bo v sc kho cho mi thnh viờn trong gia ỡnh 6 Nm vng quy trỡnh t chc ba n cú Trang 30 GIO N CễNG NGH 6 k hoch t chc n ung chu ỏo, khoa hc, ng thi th hin c nt c trng ca vn hoỏ m thc Vit Nam 4 Tng kt - Dn dũ Gi HS nhc li cỏc nụi dung cn nm ca chng GV nhn xột v tit ụn tp Dn dũ HS tit sau chun b cho tit sau kim tra 1tit IV: Rỳt Kinh nghim: Ngy son: 14/04/2012 Ngy dy: 19/04/2012 Chng

Ngày đăng: 19/09/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan