Bài tập trắc nghiệm đường tiệm cận

2 800 2
Bài tập trắc nghiệm đường tiệm cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập trắc nghiệm đường tiệm cận tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

Trần Quốc Thép - THPT Cổ Loa Đề trắc nghiệm 20 câu: Tọa độ điểm và đường thẳng. Câu 1: Nếu tứ giác ABEF là hình bình hành và A(-2;0), B(2;5), E(6;2) thì: A. F(-2;3) B. F(-2;-3) C. F(2;-3) D. F(2;3) Câu 2: Nếu tam giác MNP có M(1;-4), N(-2;2) và trọng tâm G( 4 3 ;-1) thì: A. P(5;-1) B. P(5;1) C. P(-5;-1) D. P(-5;1) Câu 3: Nếu I (0;6), J (-1;3), K (6;4) thì : A. Tam giác IJK cân tại I. B. Tam giác IJK vuông tại I. C. Tam giác IJK vuông cân tại I. D. Tam giác IJK tam giác đều. Câu 4: Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k = -2 và A (- 4; 3), B ( 2;-1) thì: A. M (-2; 1 2 ) B. M ( 1 3 ;-2) C. M ( - 1 3 ; 0) D. M ( 0; 1 3 ) Câu 5: Cho B (-1; 4), C(1; 3), ∆BCM vuông tại B và M thuộc Ox thì: A. M (3; 0) B. M(1; 0) C. M (-1; 0) D. M (-3; 0) Câu 6: Nếu A (x; -2y), B (0; -1), C ( 3; -3) là ba điểm thẳng hàng khi và chỉ khi: A.2x + 3y + 3 = 0 B. 2x – 6y +3 =0 C. 2x – 3y -3 = 0 D.2x + 6y -3 = 0 Câu 7: Cho A(3;5), B( -4; -2), tọa độ điểm M thuộc Ox để MA + MB nhỏ nhất là: A. M (3; 0) B. M(-1; 0) C. M (-2; 0) D. M (-3; 0) Câu 8: Cho tứ giác ABCD là hình thang có hai đáy là AD, BC với A (-2; 1), B(-1; -1), C(3;3) D thuộc Oy thì: A. D(0;2) B. D (0;-2) C. D(0; 3) D. D (0;-3) Câu 9: Cho tam giác ABC có A(0;6), B ( -2;-1), C(4;2) thì đường cao của tam giác ABC xuất phát từ A có phương trình: A. 3x – y + 6 = 0 B.3x + y - 6 = 0 C. 2x – y + 6 = 0 D.2x + y - 6 = 0 Câu 10: Hình bình hành ABCD có A (0;-3), B (2; 1), C(-2; 7) thì đường chéo BD có phương trình: A. 3x – y - 3 = 0 B. x – 3y + 1 = 0 C. x + 3y - 5 = 0 D.3x + y - 5 = 0 Câu 11: Nếu A (-1;3) và B(0;5) thì đường trung trực của AB có phương trình: A.2x + 4y-15 = 0 B.2x- 4y +15 = 0 C. 2x + 4y +15 = 0 D.2x - 4y -15 = 0 Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ∆ABC có A(1; 2), B ( 3;-1), C (2;2). Đường thẳng nào sau đây là một đường cao của tam giác ABC: A. 2x-3y+3 = 0 B. x-3 = 0 C. x-3y-5 = 0 D. x-3y+6 = 0 Câu 13: Nếu tam giác ABC có A (1; 3), B (2;5), C(3; 1) thì một đường trung tuyến của tam giác ABC có phương trình: A. y = 4 B. x = 3 C. 2x+y-7 = 0 D. 2x+y-5 = 0 Câu 14: Nếu tam giác ABC có A (1; 3), B(2;5), C(3; 1) thì trực tâm của tam giácABC là: A. H 1 8 ; 3 3    ÷   B. H 1 8 ; 3 3   −  ÷   C. H 1 8 ; 3 3   − −  ÷   D. H 1 8 ; 3 3   −  ÷   Câu 15: Nếu ∆ABC có A(1; 3), B(2;5), C(3; 1), M thuộc Ox thì MA MB MC + + uuur uuur uuuur nhỏ nhất khi và chỉ khi: A. M (3; 0) B. M (2;0) C. M (-3; 0) D. M(-2;0) Câu 16: Cho A(-1;4), B(2;-5), C(4;1), M thuộc Oy điều kiện cần và đủ để 2 3MA MB MC+ + uuuuur uuuuur uuuur nhỏ nhất là: A. M(0;-1) B. M(0;1) C. M(0;-2) D. M(0;2) Câu 17: Trong các đường thẳng sau đây đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng d: x+2y-4=0 và hợp với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 1 là: A. 2x + y + 2= 0 B. 2x - y + 1= 0 C. 2x - y + 2= 0 D. x- 2y + 2= 0 Câu 18: Cho A(2;3), B(5;5), C(4;2), D(1; 6)và M thuộc Oy thì MA MB MC MD+ + + uuur uuur uuuur uuuur nhỏ nhất khi và chỉ khi: A. M (0; 3) B. M (0;4) C. M (0; 45) D. M (0;-3) Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(2;2) và hai đường thẳng d 1 : x + y - 2 = 0 và d 2 : x + y - 8 = 0. Hai điểm B và C lần lượt thuộc d 1 và d 2 sao cho ∆ABC vuông cân tại A. Khi đó A. 10AB = B. 10AB = C. 2 2AB = D. 2AB = Câu 20: Cho A(a;b), M(-1;3), N(3;5). Điều kiện cần và đủ để ∆ AMN vuông tại A là: A. a 2 +b 2 -2a-8b-12=0 và a- 2b +7 ≠ 0 B. a 2 +b 2 +2a-8b+12=0 và a- 2b +7 ≠ 0 C. a 2 +b 2 -2a+8b+12=0 và a- 2b +7 ≠ 0 D. a 2 +b 2 -2a-8b+12=0 và a- 2b +7 ≠ 0 Hướng dẫn những nét chính thôi! Hướng dẫn giải: Đáp án: 1C, 2A, 3B, 4D, 5D, 6B, 7C, 8C, 9D, 10D, 11A, 12B, 13C, 14D, 15B, 16A, 17C, 18B, 19A , 20D Câu 1: Do gt ABEF là hình bình hành ⇒ AB FE= uuur uuur , tính tọa độ (4;5), (6 ;2 )AB FE x y= = − − uuur uuur , suy ra x=2, y =-3 Câu 2: Áp dụng công thức trọng tâm: x P =3 x G – x M – x N = 4-1+2=5; y P =3 y G – y M – y N = -3+4-2=-1 Câu 3: Tính độ dài IJ= 10 ; IK= 40 ; JK= 50 suy ra vuông tại I. Câu 4: sử dụng công thức tính tọa độ M chia AB theo tỉ số k = -2, x M = (x A – kx VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đường tiệm cận Câu 1: Số đường tiệm cận đồ thị hàm số y  A B Câu 2: Cho hàm số y  A (1; 2) C A D 2x 1 Đồ thị hàm số có tâm đối xứng điểm x 1 B (2; 1) Câu 3: Cho hàm số y  3x  x2  C (1; -1) D (-1; 1) Số tiệm cận đồ thị hàm số x2 B Câu 4: Đồ thị hàm số y  C D x2 2x 1  1  2 A Nhận điểm   ;  tâm đối xứng     B Nhận điểm   ;2  làm tâm đối xứng C Không có tâm đối xứng 1 1 2 2 D Nhận điểm  ;  làm tâm đối xứng Câu 5: Cho đường cong (C): y  x  5x  Tìm phương án đúng: x A (C) có tiệm cận đứng B (C) có tiệm cận xiên C (C) có hai tiệm cận D (C) có ba tiệm cận Câu 6: Để đồ thị hàm số y  A m  2 2x2  3mx  có tiệm cận xiên m phải thỏa mãn: xm B m  C m  1 D m  4 Câu 7: Đồ thị hàm số y  x  x2  có tiệm cận: A B C D x2  x  Câu 8: Đồ thị hàm số y  có tiệm cận: 5x2  2x  A B C D VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 9: Cho đường cong y  2x  (C) điểm A, B, C nằm (C) có hoành độ x 1 tương ứng 1,35; - 0,28; 3,12 Giả sử d1, d2, d3 tương ứng tích khoảng cách từ A, B, C đến hai tiệm cận (C) Lựa chọn đáp án A d2 = B d1 = C Cả ba phương án sai D d3 = Câu 10: Cho hàm số y  x2 có đồ thị (C ) có hai điểm phân biệt P, Q tổng khoảng x 2 cách từ P Q tới hai tiệm cận nhỏ Khi PQ2 bằng: A 32 B 50 Câu 11: Cho hàm số y  C 16 D 18 x2  x  có đồ thị (C) Đường thẳng y  m cắt (C) P, Q x 1 trung điểm E đoạn thẳng PQ thuộc đường thẳng: A y  x  B y  2x  C y  x  D y  2x  Câu 12: Hàm số có đồ thị nhận đường thẳng x = làm đường tiệm cận: A y  x   x 1 B y  x 1 C y  x2 D y  5x 2 x Câu 13: Cho hàm số y  5x   x2  4x  Đồ thị hàm số có tiệm cận xiên bên trái là: A y  5x  B y  4x  C y  4x  D y  4x Câu 14: Phương trình đường tiệm cận đồ thị hàm số y  x2 là: x 1 A y = x = -2 D y = -2 x = B y = x+2 x = C y = x = Câu 15: Số đường tiệm cận đồ thị hàm số y  A B C 1 x là: 1 x D Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Hoá học phân tích là khoa học về các phương pháp xác định thành phần định tính và định lượng của các chất và hỗn hợp của chúng; trong đó phân tích định tính là một học phần khá quan trọng và thú vị đối với mỗi sinh viên thuộc ngành hoá học; khi nghiên cứu thành phần của một chất thì phân tích định tính luôn luôn đi trước phân tích định lượng bởi vì việc lựa chọn phương pháp xác định thành phần định lượng tuỳ thuộc vào số liệu của phân tích định tính, đặc biệt phản ứng tạo thành hợp chất ít tan đóng vai trò quan trọng trong hoá học phân tích, nó thường được sử dụng để nhận biết, tách và định lượng các chất. Mặt khác nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI - thế kỷ của nền kinh tế tri thức - thế kỷ của nền khoa học công nghệ cùng với yếu tố con người quyết định sự phát triển của xã hội. Trong thời đại bùng nổ thông tin và phát triển khoa học công nghệ như hiện nay thì kho tàng tri thức của nhân loại ngày càng đa dạng, phong phú do đó đòi hỏi nền giáo dục phải đổi mới để có thể đáp ứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu của sự phát triển kinh tế-xã hội. Trong xu thế đổi mới về nội dung, chương trình sách giáo khoa và phương pháp dạy học ở nhà trường thì việc đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá cũng rất quan trọng; kiểm tra đánh giá thường xuyên có hệ thống giúp xác định kết quả dạy từ đó giúp người dạy hoàn thiện hơn về phương pháp giảng dạy, người học tự kiểm tra lại mức độ lĩnh hội tri thức và có kế hoạch tự điều chỉnh việc học theo chiều hướng tích cực, tự lực và có thái độ đúng đắn với việc học tập; nó sẽ rèn luyện cho người học thói quen làm việc, biết hoàn thành công việc đúng thời điểm; có trách nhiệm trong học tập. Có nhiều biện pháp để kiểm tra đánh giá kết quả của người học trong quá trình dạy học, trong đó phổ biến nhất là trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan và vấn đáp. Tuỳ theo đặc điểm của từng bộ môn mà có thể khai thác và phối hợp các phương pháp đánh giá sao cho có hiệu quả nhất vì mỗi phương pháp đều có ưu điểm và hạn chế riêng của nó. Tuy nhiên phương pháp kiểm tra 1 Khóa luận tốt nghiệp truyền thống còn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu của việc kiểm tra đáng giá về sự tiếp thu tri thức, kỹ năng, trình độ phát triển tư duy của người học một cách khoa học. Vì vậy việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong dạy học đang trở thành xu thế phổ biến của nền giáo dục nước ta cũng như các nước trên thế giới. Hóa học là một bộ môn khoa học tự nhiên, đòi hỏi cao sự logic, nhạy bén trong tư duy của người học. Do đó, bài tập trắc nghiệm vừa là nội dung, vừa là phương pháp, vừa là phương tiện để nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở nhà trường một cách hữu hiệu. Đặc biệt, hiện nay phương pháp trắc nghiệm khách quan được sử dụng một cách phổ biến, rộng rãi trong các kỳ thi lớn thì việc giải nhanh các bài toán hóa học đối với người học là yêu cầu hàng đầu. Yêu cầu tìm ra được phương pháp giải toán một cách nhanh nhất, bằng con đường ngắn nhất không những giúp người học tiết kiệm được thời gian làm bài mà còn rèn luyện được tư duy và năng lực phát hiện vấn đề của người học. Chính vì những lí do trên nên tôi quyết định chọn đề tài “Xây dựng bộ

Ngày đăng: 19/09/2016, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan