Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại nhà khách cục quản trị t 26

26 470 0
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại nhà khách cục quản trị t 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VŨ THANH NHÀN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI NHÀ KHÁCH CỤC QUẢN TRỊ T.26 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRƯƠNG BÁ THANH Phản biện 1: TS Nguyễn Quốc Tuấn Phản biện 2: PGS TS Đỗ Ngọc Mỹ Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng 01 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà khách Cục Quản trị T.26 chuỗi Nhà khách Cục Quản trị T.26 thành phố Đà Nẵng Lăng Cô – Thừa Thiên Huế, nơi lý tưởng dành cho cán văn phòng TW Đảng Chính phủ du khách bốn phương chọn làm nơi nghỉ dưỡng, du lịch khám phá địa danh địa bàn Để cạnh tranh với khách sạn lớn khác địa bàn Đà Nẵng Lăng Cô – Thừa Thiên Huế vấn đề đặt lên hàng đầu việc nghiên cứu, tìm giải pháp tối ưu để tạo động lực làm việc cho nhân viên, để nhân viên có phong thái làm việc thật động, nhiệt tình Làm điều Nhà khách Cục Quản trị T.26 tạo dựng hình ảnh tốt đẹp mắt khách hàng tạo lợi cạnh tranh cho Chính đề tài: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Nhà khách Cục Quản trị T.26” tìm yếu tố ảnh hưởng giải pháp giúp Nhà khách tạo dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp có tâm huyết với nghề Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận động lực làm việc cho nhân viên - Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Nhà khách Cục Quản trị T.26 - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Nhà khách Cục Quản trị T.26 - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy động lực làm việc nhân viên - Biết nhu cầu nhân viên để áp dụng sách nhân phù hợp - Đưa số hàm ý, kiến nghị nhằm tạo động lực cho nhân viên Nhà khách Câu hỏi nghiên cứu a Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Nhà khách Cục Quản trị T.26? b Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến động lực làm việc nhân viên? Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu động lực làm việc nhân viên Nhà khách Cục Quản trị T.26 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên bao gồm sách Nhà khách, môi trường làm việc mong muốn nhân viên Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu định tính: thông qua hoạt động vấn, tham khảo ý kiến cá nhân, lãnh đạo Nhà khách, phương pháp chuyên gia để xây dựng thang đo sơ vấn thử - Nghiên cứu định lượng: thực nguồn thông tin thu thập từ phiếu điều tra, nhằm giải mục tiêu định lượng đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Kết nghiên cứu cho người đọc có nhìn tổng quát động lực làm việc nhân viên nhân tố ảnh hưởng, khía cạnh khác động lực làm việc nhân viên Nhà khách Cục Quản trị T.26 Nghiên cứu so sánh động lực làm việc phân chia theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, vị trí công việc mức thu nhập Tổng quan tài liệu nghiên cứu 7.1 Tổng quan tài liệu nƣớc Tình hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động làm việc nhân viên giới số giai đoạn hiểu biết cụ thể thông qua viết tổng hợp nghiên cứu thực nhà nghiên cứu lĩnh vực Kenneth S Kovach (1987) Charles, K R and L H Marshall (1992) Simons, T & Enz, C (1995) Wong, Siu, Tsang (1999) 7.2 Tổng quan tài liệu nƣớc Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu động làm việc nhân viên thực giảng viên trường Đại học, chuyên gia nguồn nhân lực,… Lê Thị Bích Phụng (2011); Nguyễn Thị Phương Dung, Nguyễn Hoàng Như Ngọc (2012) Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chương: Chương cung cấp sở lý luận Mô hình với giả thuyết nghiên cứu đề xuất trình bày chương với phương pháp nghiên cứu Chương trình bày kết nghiên cứu Cuối cùng, chương đưa đóng góp hàm ý sách, hạn chế nghiên cứu đưa định hướng cho nghiên cứu tương lai CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC HỌC THUYẾT, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 1.1.1 Định nghĩa động lực làm việc Động lực làm việc (motivation) vấn đề doanh nghiệp nhà nghiên cứu quan tâm Có nhiều khái niệm khác động lực làm việc bắt nguồn từ khác biệt quan điểm việc mô hình hóa khái niệm Động lực làm việc động có ý thức hay vô thức, khơi gợi hướng hoạt động vào việc đạt mục tiêu mong đợi Hay nói cách khác, động lực làm việc khao khát tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức Động lực làm việc thể hai khía cạnh: - Mức độ nỗ lực nhằm đạt mục tiêu - Kết mức độ thỏa mãn nhu cầu cá nhân 1.1.2 Nhu cầu Từ điển Bách khoa Toàn thư triết học Liên Bang Nga định nghĩa: “Nhu cầu cần hay thiếu hụt thiết yếu để trì hoạt động sống chế cá nhân người, nhóm xã hội hay xã hội nói chung, động bên tính tích cực” Nhu cầu yếu tố thúc đẩy người hoạt động Nhu cầu cấp bách khả chi phối người cao Về mặt quản lý, kiểm soát nhu cầu đồng nghĩa với việc kiểm soát cá nhân (trong trường hợp này, nhận thức có chi phối định: nhận thức cao có khả kiềm chế thoả mãn nhu cầu) Kết luận: Nhu cầu –> Lợi ích –> Động lực 1.1.3 Tạo động lực lao động Tạo động lực làm việc dẫn dắt nhân viên đạt mục tiêu đề với nỗ lực lớn Nói cách khác, tạo động lực lao động hệ thống sách, biện pháp thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực để làm việc 1.1.4 Các học thuyết mô hình nghiên cứu động lực làm việc a Học thuyết thứ bậc nhu cầu b Học thuyết tồn tại, quan hệ thân thiết phát triển (ERG) c Học thuyết hai yếu tố d Học thuyết thúc đẩy e Học thuyết mong đợi 1.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 1.2.1 Mô hình mƣời yếu tố động viên Kovach (1987) Mô hình mười yếu tố động viên nhân viên Kenneth S Kovach sau: (1) Công việc thú vị (2) Được công nhận đầy đủ công việc làm (3) Sự tự chủ công việc (4) Công việc ổn định (5) Lương cao (6) Sự thăng tiến phát triển nghề nghiệp (7) Điều kiện làm việc tốt (8) Sự gắn bó cấp với nhân viên (9) Xử lý kỷ luật khéo léo, tế nhị Sự giúp đỡ cấp để giải vấn đề cá nhân MỨC ĐỘ ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN Hình 1.1 Mô hình mười yếu tố động viên nhân viên Kenneth S Kovach 1.2.2 Các nghiên cứu ứng dụng mô hình mƣời yếu tố Kovach + Charles & Marshall (1992) nghiên cứu động lực làm việc nhân viên khách sạn Caribean + Simons & Enz (1995) nghiên cứu yếu tố tác động đến động lực nhân viên khách sạn + Wong, Siu, Tsang (1999) thực nghiên cứu yếu tố tác động đến động lực nhân viên khách sạn Hồng Kông + Lê Thị Thùy Uyên (2007) nghiên cứu yếu tố tạo động lực cho nhân viên dựa mô hình mười yếu tố động viên Kovach + Nguyễn Ngọc Lan Vy (2010) thực đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên nhân viên công việc doanh nghiệp địa bàn TP HCM” 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 1.3.1 Điều kiện làm việc Điều kiện làm việc tình trạng nơi mà người lao động làm việc Đối với đề tài nghiên cứu điều kiện làm việc nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe tiện lợi người lao động làm việc, bao gồm thời gian làm việc phù hợp, an toàn thoải mái nơi làm việc 1.3.2 Thu nhập phúc lợi Thu nhập số tiền mà cá nhân, tổ chức, khu vực, quốc gia, v.v có từ việc làm, từ việc đầu tư, từ việc kinh doanh, v.v Theo đó, khoản thu nhập bao gồm khoản lương bản, khoản trợ cấp, loại thưởng bao gồm thưởng định kỳ thưởng không định kỳ, hoa hồng lợi ích tiền khác phát sinh trực tiếp từ công việc 1.3.3 Sự hỗ trợ cấp Cấp người vị trí cao công ty hay tổ chức Sự thỏa mãn công việc mang lại động làm việc cho nhân viên, từ yếu tố mối quan hệ cấp với nhân viên cấp bao gồm dễ giao tiếp với cấp trên, hỗ trợ cần thiết quan tâm cấp trên, bảo vệ nhân viên cần thiết, lực cấp trên, tự thực công việc cấp dưới, ghi nhận đóng góp nhân viên, đối xử công cấp 1.3.4 Mối quan hệ với đồng nghiệp Đồng nghiệp người làm doanh nghiệp với bạn, người mà bạn thường xuyên trao đổi, chia sẻ với công việc Tương tự mối quan hệ với cấp trên, nhân viên cần có hỗ trợ giúp đỡ đồng nghiệp cần thiết, tìm thấy thoải mái thân thiện làm việc với đồng Đồng thời, nhân viên phải tìm thấy đồng nghiệp tận tâm với công việc để đạt kết tốt Cuối cùng, đồng nghiệp cần phải người đáng tin cậy 1.3.5 Cơ hội học tập thăng tiến Cơ hội để phát triển, nâng cao kỹ nghề nghiệp lý quan trọng việc lựa chọn lợi ích nhân viên lại rời tổ chức 1.3.6 Công việc thú vị thử thách Một công việc thú vị thách thức công việc thể đa dạng, sáng tạo, thách thức tạo hội để sử dụng, phát huy kỹ năng, lực cá nhân Mô hình công việc thiết kế hợp lý tạo động lực làm việc từ bên nhân viên, tạo thỏa mãn nói chung tạo hiệu công việc 1.3.7 Cảm giác đƣợc thể Thể nhân viên quyền kiểm soát chịu trách nhiệm với công việc, khuyến khích tham gia vào định liên quan đến công việc khuyến khích đưa sáng kiến Nhân viên cần nhận thấy kết công việc phụ thuộc nhiều vào nỗ lực, sáng kiến định họ Từ đó, nhân viên có trách nhiệm nỗ lực cao cho công việc 1.3.8 Sự tự hào tổ chức Nhân viên cảm nhận niềm tự hào làm việc công ty có uy tín, có thương hiệu nhiều người biết đến thị trường, họ tự hào thành viên tổ chức mong muốn gắn bó lâu dài từ tạo cho họ có động lực làm việc Chất lượng thương hiệu, tự thân có chất lượng văn hóa kết tinh vào hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp gây ấn tượng mạnh cho người niềm tự hào cho nhân viên Văn hóa doanh nghiệp khích lệ trình đổi sáng tạo CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ KHÁCH CỤC QUẢN TRỊ T.26 2.1.1 Giới thiệu nhà khách Cục Quản trị T.26 a Nhà khách T.26 Hiện Nhà khách T.26 giao dịch với công ty đối tác ngành, đơn vị cung ứng khách hàng theo địa sau: - Tên giao dịch: Nhà khách T.26 - Trụ sở đăng ký: 01 Quang Trung, phường Thạch Thang, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng - Điện thoại: 08051255 - Fax: 837953 b Nhà khách số Bạch Đằng Nhà khách số Bạch Đằng giao dịch với công ty đối tác ngành, đơn vị cung ứng khách hàng theo địa sau: - Tên giao dịch: Nhà khách số Bạch Đằng - Trụ sở đăng ký: số 08 Bạch Đằng, quận Hải Châu, Đà Nẵng - Điện thoại: 08051456 - Fax: 3840895 c Khu nghỉ dưỡng T.26 Lăng Cô Khu nghỉ dưỡng T26 Lăng Cô giao dịch với công ty đối tác ngành, đơn vị cung ứng khách hàng theo địa sau: - Tên giao dịch: Khu nghỉ dưỡng Lăng Cô - Địa chỉ: 493 Lạc Long Quân, TT Lăng Cô, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế 2.1.2 Quy mô, sản phẩm – dịch vụ Nhà khách Cục Quản trị T.26 Nhà khách Cục Quản trị T.26 gồm có nhà biệt thự (15 phòng), 164 phòng ngủ tiêu chuẩn Nhà khách T.26 số 01 Quang Trung có nhà hàng với sức chứa 150 người, hội trường 70 chỗ Nhà khách số Bạch Đằng có hội trường có sức chứa 350 khách với trang thiết bị đại 02 phòng hội thảo tầng 13 nhìn sông Hàn thơ mộng, Nhà hàng có sức chứa 350 khách với ăn Âu, Á đa dạng Khu nghỉ dưỡng Lăng Cô trang bị tiện nghi đầy đủ, hồ bơi rộng 400m2, khu Y tế phòng, nhà công vụ phòng, phòng tập đa 10 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.2.1 Qui trình nghiên cứu Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu a Nghiên cứu sơ Phương pháp thu thập liệu: dùng phương pháp vấn trực tiếp đáp viên câu hỏi chuẩn bị trước Qui mô mẫu: gồm 20 nhân viên (15 nhân viên phòng nhân viên cấp quản lý) làm việc Nhà khách Cục Quản trị T.26 Phân tích liệu: dựa ý kiến nhân viên tiến hành tổng hợp chọn lọc yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên b Nghiên cứu thức Ghi nhận mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu biến quan sát nhằm đo lường cho khái niệm mô hình nghiên cứu Tất biến quan sát thành phần sử dụng thang đo Likert bậc với mức độ tương ứng c Kế hoạch chọn mẫu Tác giả phát 200 bảng vấn trực tiếp nhân viên làm việc 11 Nhà khách Cục Quản trị T.26 Số bảng câu hỏi thu 179 bảng hợp lệ d Phân tích xử lý liệu + Phân tích mô tả + Kiểm định độ tin cậy đo hệ số Cronbach’s Alpha + Phân tích nhân tố khám phá EFA + Phân tích hồi quy đa biến + Kiểm định ANOVA 2.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT VÀ CÁC GIẢ THUYẾT Các giả thuyết đặt là: H1: Nhân tố “Điều kiện làm việc” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động H2: Nhân tố “Thu nhập phúc lợi” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động H3: Nhân tố “Sự hỗ trợ cấp trên” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động H4: Nhân tố “Cảm giác thể hiện” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động H5: Nhân tố “Công việc thú vị thử thách” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động H6: Nhân tố “Mối quan hệ với đồng nghiệp” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động H7: Nhân tố “Cơ hội học tập thăng tiến” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động H8: Nhân tố “Sự tự hào tổ chức” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động 12 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 THU THẬP DỮ LIỆU 3.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ Trong 179 nhân viên trả lời có 79 nam chiếm tỉ lệ 44.1%, 100 nhân viên nữ chiếm 55.9% Tỉ lệ giới tính mẫu tương đồng với tỉ lệ giới tính tổng cán công nhân viên thuộc Nhà khách Cục Quản trị T.26 Tỉ lệ độ tuổi nhân viên trả lời chiếm cao nhóm tuổi từ 30 đến 45 tuổi với 44.7% Nhóm 30 chiếsm tỉ lệ lớn với 44.1% Nhóm tuổi 45 chiếm tỉ lệ 14% Nhìn chung cấu nhóm tuổi nhân viên mẫu nghiên cứu có tỉ lệ gần với tổng thể nhân viên Nhà khách Cục Quản trị T.26 Tỉ lệ nhân viên nhóm thu nhập triệu chiếm tỉ lệ cao với 40.2%, mức thu nhập từ – triệu chiếm 31.8%, từ -7 triệu chiếm 24% Trên triệu chiếm 3.9% * Nhìn chung tỉ lệ biến nhân học mẫu nghiên cứu xấp xỉ tổng thể nhân viên làm việc Nhà khách Cục Quản trị T.26 Mẫu nghiên cứu đảm bảo tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu 3.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ 3.3.1 Phân tích EFA biến số ảnh hƣởng đến động lực làm việc nhân viên * Kết phân tích EFA lần Hệ số KMO and Bartlett's Test = 0.820>0.5 phân tích EFA có ý nghĩa Các hệ số Factor loading >0.5 Duy có biến quan sát HTTT5 – Công việc làm thú vị có hệ số Factor loading 0.5 phân tích EFA có ý nghĩa Các hệ số Factor loading lớn 0.5 biến bị loại 3.3.2 Phân tích EFA biến số động lực làm việc nhân viên - Các hệ số KMO, Eigenvalue, factor loading, phương sai trích đạt yêu cầu mặt thống kê Đảm bảo độ tin cậy cho phân tích - Từ 36 biến quan sát thuộc thành phần ảnh hưởng đến động lực làm việc ban đầu sau phân tích lại 34 biến quan sát - Có nhân tố trích từ 34 biến quan sát - Từ biến quan sát thuộc thành phần động lực làm việc trích nhân tố - Các thành phần đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước sử dụng cho nghiên cứu 3.4 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 3.4.1 Các thang đo thuộc yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc * “điều kiện làm việc” có Cronbach’s Alpha lớn = 0.829>0.6, Vì thang đo đạt độ tin cậy cho phân tích 14 * “Thu nhập phúc lợi” có Cronbach Alpha lớn = 0.874>0.6, Vì thang đo đạt độ tin cậy cho phân tích * “Sự hỗ trợ cấp trên” có Cronbach Alpha lớn = 0.829>0.6, Vì thang đo đạt độ tin cậy cho phân tích * “Cảm giác thể hiện” có Cronbach Alpha = 0.787>0.6, Vì thang đo đạt độ tin cậy cho phân tích * “Công việc thú vị thử thách” có Cronbach Alpha lớn = 0.892>0.6, Vì thang đo đạt độ tin cậy cho phân tích * “Mối quan hệ với đồng nghiệp” có Cronbach Alpha lớn = 0.822>0.6, Vì thang đo đạt độ tin cậy cho phân tích * “Cơ hội học tập thăng tiến” có Cronbach Alpha lớn = 0.891>0.6, Vì thang đo đạt độ tin cậy cho phân tích * “Sự tự hào tổ chức” có Cronbach Alpha lớn = 0.886>0.6, Vì thang đo đạt độ tin cậy cho phân tích 3.4.2 Thang đo động lực làm việc Thang đo động lực làm việc cán công nhân viên có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.793 Các hệ số tương quan biến tổng lớn 0.3 Thang đo đạt yêu cầu mặt thống kê - Các thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha>0.6 - Các hệ số tương quan biến – tổng lớn 0.3 - Không có biến bị loại khỏi mô hình - Các thang đo đạt độ tin cậy cho nghiên cứu 3.5 HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH SAU PHÂN TÍCH EFA VÀ CRONBACH’S ALPHA Từ 36 biến quan sát đo lường cho nhóm nhân tố ban đầu sau phân tích EFA kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha 34 biến trích nhân tố Các nhân tố xác định tên (1) Điều kiện làm việc gồm có biến quan sát (2) Thu nhập phúc lợi gồm biến quan sát (3) Sự hỗ trợ cấp gồm biến quan sát 15 (4) Mối quan hệ với đồng nghiệp biến quan sát (5) Cơ hội học tập thăng tiến biến quan sát (6) Cảm giác thể có biến quan sát (7) Sự tự hào tổ chức có biến quan sát (8) Công việc thú vị thử thách có biến quan sát 3.6 MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT 3.6.1 Thống kê tƣợng tự tƣơng quan đa cộng tuyến mô hình Với cỡ mẫu 179 biến, mức ý nghĩa 5% ta có dU=1.686, dL=1.852 Giá trị Durbin – Watson đề tài d=1.748 nên không tượng tự tương quan xảy mô hình hồi quy Để kiểm tra tượng đa cộng tuyến tác giả sử dụng nhân tử phóng đại phương sai (VIF) Trường hợp có (k-1) biến giải thích: VIF = 1/(1-R2j) Hệ số VIF biến số mô hình hồi quy nằm khoảng 1.576 – 2.244 0.05 nên không đủ điều kiện, bị loại khỏi mô hình hồi quy bội * Kết phân tích hồi quy lần Ta xây dựng mô hình hồi quy bội sau: 16 - Mô hình chưa chuẩn hóa: Mức độ tạo động lực (DL) = -0.373+ 0.218 TNPL + 0.114 CT + 0.194 CGTH + 0.243 CV + 0.120 HTTT+ 0.221 TH - Mô hình hồi quy chuẩn hóa: Mức độ tạo động lực (DL) = 0.216 TNPL + 0.129 CT + 0.187 CGTH + 0.250 CV + 0.123 HTTT+ 0.200 TH Mức độ tạo động lực làm việc = 0.216 Thu nhập phúc lợi + 0.129 Sự hỗ trợ cấp + 0.187 Cảm giác thể + 0.250 Công việc thú vị thử thách + 0.123 Cơ hội học tập thăng tiến + 0.200 Sự tự hào tổ chức 3.6.3 Kiểm định giả thuyết mô hình hồi quy bội Có thành phần ảnh hưởng đến động lực làm việc tương đương với giả thuyết cần kiểm chứng Sau phân tích hồi quy ta kết sau: Kết luận (Chấp nhận/ Bác bỏ) Mức độ ảnh hƣởng Bác bỏ H1 Không ảnh hưởng ảnh hưởng không đáng kể Chấp nhận H2 Ảnh hưởng nhiều Chấp nhận H3 Ảnh hưởng thấp Chấp nhận H4 Khá ảnh hưởng Chấp nhận H5 Ảnh hưởng nhiều H6: Nhân tố “Mối quan hệ với đồng nghiệp” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động Bác bỏ H6 Không ảnh hưởng ảnh hưởng không đáng kể H7: Nhân tố “Cơ hội học tập thăng tiến” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động Chấp nhận H7 Ảnh hưởng thấp Giả thuyết nghiên cứu H1: Nhân tố “Điều kiện làm việc” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động H2: Nhân tố “Thu nhập phúc lợi” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động H3: Nhân tố “Sự hỗ trợ cấp trên” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động H4: Nhân tố “Cảm giác thể hiện” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động H5: Nhân tố “Công việc thú vị thử thách” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động 17 Giả thuyết nghiên cứu lực làm việc cho người lao động H8: Nhân tố “Sự tự hào tổ chức” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động Kết luận (Chấp nhận/ Bác bỏ) Mức độ ảnh hƣởng Chấp nhận H8 Ảnh hưởng thứ 3.7 PHÂN TÍCH MÔ TẢ CÁC THANG ĐO TRONG MÔ HÌNH HỒI QUY 3.8.1 Thu nhập phúc lợi Qua kết khảo sát 179 người lao động, ta thấy mức đánh giá tiêu chí nằm mức trung bình Hai tiêu chí “Tiền lương, thưởng tương xứng với kết làm việc”, “Tiền lương, thưởng trả công bằng” khác biệt đánh giá toàn thể lao động nhà khách Các tiêu chí lại có mức độ đánh giá khác biệt nhiều vào giá trị trung bình, thấy mức độ đánh giá mức bình thường (giá trị trung bình xấp xỉ 3) 3.7.2 Sự hỗ trợ cấp Qua khảo sát, nhân viên đánh giá tốt tiêu chí thuộc thang đo hỗ trợ từ cấp Các giá trị trung bình lớn 3.5 (ở mức đồng ý) Đây nhân tố có tác động đến động lực làm việc nhân viên 3.7.3 Cơ hội học tập thăng tiến Hầu hết tiêu chí nhân tố mức trung bình Chỉ có tiêu chí “Nhà khách có sách đào tạo phát triển nghề nghiệp cho nhân viên thường xuyên” có mức đánh giá đồng ý 3.7.4 Công việc thú vị thử thách Qua khảo sát thực tế Nhà khách Cục Quản trị T.26 cho thấy nhân tố công việc đánh giá mức tương đối thấp Tiêu chí “Công việc đòi hỏi nhiều kỹ năng” , “Công việc có nhiều thử thách” có mức đánh giá bình thường Các tiêu chí lại có mức đánh giá đồng ý, nhiên mức trung bình thấp 18 3.7.5 Cảm giác đƣợc thể Qua thực tế nghiên cứu hai tiêu chí “Có đủ quyền hạn để định vấn đề liên quan đến công việc tôi” “Được khuyến khích, động viên phát triển ý tưởng tốt công việc” có giá trị trung bình = 3.53 mức độ đồng ý Còn tiêu chí “Được thẳng thắn đưa ý kiến thay đổi thực nhà khách” đánh giá mức bình thường 3.7.6 Sự tự hào tổ chức Qua khảo sát yếu tố thuộc thang đo chưa đánh giá cao Đây nhân tố có mức ảnh hưởng lớn đến động lực làm việc, cần ban quan lý nhà khách cải thiện thời gian đến để nâng cao hiệu công việc nhân viên 3.7.7 Thang đo động lực làm việc Nhìn vào bảng thống kê ta thấy tiêu chí thuộc động lực làm việc phần lớn đánh giá mức trung bình Dù tổng thể có khác biệt đánh giá tiêu chí “Anh/chị nỗ lực công việc” “Anh/chị muốn gắn bó lâu dài với nhà khách” mức đánh giá không lớn 3.8 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC NHÂN TỐ ĐỘNG LỰC CỦA NHÂN VIÊN THEO ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ HỌC 3.8.1 Yếu tố giới tính với nhân tố động lực nhân viên Kết phân tích ANOVA cho thấy giá trị Sig.>0.05 kết luận dự đánh giá khác biệt nam nữ nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên 3.8.2 Yếu tố độ tuổi với nhân tố động lực nhân viên Kết phân tích ANOVA cho thấy hầu hết khác biệt đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc độ tuổi khác sig.>0.05 19 3.8.3 Yếu tố trình độ học vấn với nhân tố động lực nhân viên 3.8.4 Yếu tố thời gian làm việc với nhân tố động lực nhân viên Kết phân tích ANOVA cho thấy có sở để kết luận có đánh giá khác biệt nhân viên có thời gian làm việc nhà khách khác thang đo ảnh hưởng đến động lực làm việc 3.8.5 Yếu tố vị trí công việc với nhân tố động lực nhân viên Kết phân tích ANOVA cho thấy có sở để kết luận có đánh giá khác biệt nhân viên có vị trí công việc khác thang đo ảnh hưởng đến động lực làm việc 3.8.6 Yếu tố thu nhập với nhân tố động lực nhân viên Kết phân tích ANOVA cho thấy có sở để kết luận có đánh giá khác biệt nhân viên thu nhập khác thang đo ảnh hưởng đến động lực làm việc CHƢƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 TÓM TẮT KẾT QUẢ, Ý NGHĨA VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.1.1 Tóm tắt kết nghiên cứu + Qua khảo sát thực tế xác định mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Nhà khách Cục Quản trị T.26 gồm nhân tố 34 biến quan sát Các nhân tố (1) Điều kiện làm việc, đo lường biến quan sát; (2) Thu nhập phúc lợi – có biến quan sát; (3) Sự hỗ trợ cấp – có biến quan sát; (4) Cảm giác thể – có biến quan sát; (5) Mối quan hệ với đồng nghiệp – có biến quan sát; (6) Cơ hội học tập thăng tiến – có biến quan sát; (7) Sự tự hào tổ chức – có biến quan sát; (8) 20 Công việc thú vị thử thách – có biến quan sát + nhân tố đưa vào phân tích hồi quy bội, kết thống kê cho thấy có nhân tố (Thu nhập phúc lợi; Sự hỗ trợ cấp ; Cảm giác thể ; Cơ hội học tập thăng tiến ; Sự tự hào tổ chức ; Công việc thú vị thử thách) có hệ số beta khác không, có giá trị Sig.[...]... nhóm tuổi của các nhân viên trong mẫu nghiên cứu có t lệ gần với t ng thể nhân viên t i Nhà khách Cục Quản trị T. 26 T lệ nhân viên ở nhóm thu nhập dưới 3 triệu chiếm t lệ cao nh t với 40.2%, mức thu nhập t 3 – 5 triệu chiếm 31.8%, t 5 -7 triệu chiếm 24% Trên 7 triệu chiếm 3.9% * Nhìn chung t lệ các biến nhân khẩu học ở mẫu nghiên cứu xấp xỉ t ng thể nhân viên làm việc t i Nhà khách Cục Quản trị T. 26. .. 3.2 THỐNG KÊ MÔ T Trong 179 nhân viên trả lời có 79 nam chiếm t lệ 44.1%, 100 nhân viên nữ chiếm 55.9% T lệ giới t nh trong mẫu khá t ơng đồng với t lệ giới t nh của t ng cán bộ công nhân viên thuộc Nhà khách Cục Quản trị T. 26 T lệ độ tuổi nhân viên trả lời chiếm cao nh t là nhóm tuổi t 30 đến 45 tuổi với 44.7% Nhóm dưới 30 cũng chiếsm t lệ lớn với 44.1% Nhóm tuổi trên 45 chiếm t lệ 14% Nhìn chung... bình thường (giá trị trung bình xấp xỉ 3) 3.7.2 Sự hỗ trợ của cấp trên Qua khảo s t, các nhân viên đánh giá khá t t về các tiêu chí thuộc thang đo sự hỗ trợ t cấp trên Các giá trị trung bình đều lớn hơn 3.5 (ở mức đồng ý) Đây cũng là nhân t có t c động đến động lực làm việc của nhân viên 3.7.3 Cơ hội học t p và thăng tiến Hầu h t các tiêu chí ở nhân t này chỉ ở mức trung bình Chỉ có tiêu chí “Nhà khách... Sự hỗ trợ của cấp trên ; Cảm giác được thể hiện ; Cơ hội học t p thăng tiến ; Sự t hào về t chức ; Công việc thú vị và thử thách) có hệ số beta khác không, có giá trị Sig.

Ngày đăng: 19/09/2016, 12:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia TT NHAN (1)

  • TOM TAT LV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan