Bài 17, tiết 29

12 387 0
Bài 17, tiết 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NĂM HỌC: 2008 - 2009 GV: DOAN PHUOC Thế nào là dãy điện hoá của kim loại ? Cặp oxi hoá khử của kim loại là gì ? Thế nào là so sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử ? Dãy điện hoá của kim loại cho biết điều gì ? NỘI DUNG I. Cặp oxi hoá - khử của kim loại ? 1. Ví dụ: Fe + CuSO 4 Cu + FeSO 4 +2 0 0 +2 Fe Fe + 2e +2 0 Fe: là chất khử Mg + FeSO 4 Fe + MgSO 4 0 0 +2 +2 Fe + 2e Fe +2 0 Fe: là chất oxi hoá 2+ Fe + 2e Fe 2+ Cặp oxi hoá - khử: Fe / Fe 2+ Cu + 2e Cu Ag + 1e Ag Các cặp oxi hoá - khử: Cu / Cu , Ag / Ag , Pb / Pb 2+ 2. Khái niệm: Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng 1 nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá - khử của kim loại đó 2+ + + Một số cặp oxi hoá - khử khác của kim loại Pb + 2e Pb 2+ 2+ II. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử 1. So sánh tính chất của 2 cặp oxi hoá - khử: Fe / Fe và Cu / Cu 2+ 2+ Thí nghiệm: Cho Fe + dd CuSO 4 ? Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu Fe + Cu 2+ Fe 2+ + Cu  . So sánh tính khử của Fe và Cu , tính oxi hoá của Fe 2+ và Cu 2+ ? TL .Fe khử được Cu 2+ tạo ra Cu, nên tính khử của Fe > Cu .Fe 2+ không oxi hoá được Cu để tạo ra Cu 2+ , nên tính oxi hoá Fe 2+ < Cu 2+ Vậy: Tính khử: Fe > Cu Tính oxi hoá: Fe 2+ < Cu 2+ (a) 2. So sánh tính chất của 2 cặp oxi hoá - khử Cu / Cu và Ag / Ag 2+ + Thí nghiệm: Cu + dd AgNO 3 ? Cu + 2Ag + Cu 2+ + 2Ag  .So sánh tính khử của Cu với Ag và tính oxi hoá của Cu 2+ với Ag + Cu khử được Ag + thành Ag, nên tính khử của Cu > Ag Ag + oxi hoá được Cu tạo thành Cu 2+ , nên tính oxi hoá của Cu 2+ < Ag + ? TL Vậy: Tính khử : Cu > Ag Tính oxi hoá : Cu 2+ < Ag + (b) So sánh tính chất của một số cặp oxi hoá khác: Al / Al , Zn / Zn , Fe / Fe 3+ 2+ 2+ Tính khử: Al > Zn > Fe Tính oxi hoá: Al 3+ < Zn 2+ < Fe 2+ (c)  .Từ (a), (b), (c) rút ra kết luận về tính khử và tính oxi hoá của các cặp oxi hoá khử đã xét ? ? Kết luận: Tính oxi hoá: Al 3+ < Zn 2+ < Fe 2+ < Cu 2+ < Ag + Tính khử; Al > Zn > Fe > Cu > Ag TL  . Giữa các cặp oxi hoá - khử, cặp có chất oxi hoá mạnh hơn thì chất khử yếu hơn  . Dãy gồm chất oxi hoá và chất khử ở trên là một đoạn của dãy điện hoá III. Dãy điện hoá của kim loại ? Là một dãy gồm các cặp oxi hoá - khử được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của ion kim loại và theo chiều giảm dần tính khử của nguyên tử kim loại K Na Mg Al Mg + Zn 2+ , Fe 2+ , Ni 2+ , Sn 2+ , Pb 2+ , H + , Cu 2+ , Fe 3+ , Ag + , Au 3+ Zn Fe Ni Sn Pb Cu H 2 Ag Au Al + Zn 2+ , Fe 2+ , Ni 2+ , Sn 2+ , Pb 2+ , H + , Cu 2+ , Fe 3+ , Ag + , Au 3+ Zn + Fe 2+ , Ni 2+ , Sn 2+ , Pb 2+ , H + , Cu 2+ , Fe 3+ , Ag + , Au 3+ Fe + Ni 2+ , Sn 2+ , Pb 2+ , H + , Cu 2+ , Fe 3+ ,Ag + , Au 3+ Ni + Sn 2+ , Pb 2+ , H + , Cu 2+ , Fe 3+ ,Ag + , Au 3+ Sn + Pb 2+ , H + , Cu 2+ , Fe 3+ , Ag + , Au 3+ Pb + H + , Cu 2+ , Fe 3+ , Ag + , Au 3+ Cu + Fe 3+ , Ag + , Au 3+ K + Na + Mg 2+ Al 3+ Zn 2+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ H + Cu 2+ Fe 3+ Ag + Au 3+ Tính oxi hoá tăng dần Tính khử giảm dần Ag + Au 3+ Ý nghĩa của dãy điện hoá: Chất oxi hoá mạnh + chất khử mạnh Chất 0xi hoá yếu + chất khử yếu  . Một số chú ý .Các kim loại: Mg, Al, Zn (dư) khử Fe 3+ Fe 0 .Các kim loại: Fe, Ni, Sn, Pb, Cu Khử Fe 3+ Fe 2+ . Ag + + Fe 2+ Fe 3+ + Ag  .Củng cố: Câu 1: Cho Fe tác dụng lần lượt với các dung dịch sau: Pb(NO 3 ) 2 , MgSO 4 , CuSO 4 , NaCl. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra? . 1 . 2 . 3 . 4 A B C D Câu 2: Cho Fe vào dung dịch AgNO 3 dư thu được dung dịch X. Dung dịch X có chứa: .Fe(NO 3 ) 2 .Fe(NO 3 ) 3 .Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 .Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 A B C D Đáp án: B ĐA ĐA Đáp án: D  . Củng cố Câu 3: Trong phản ứng: Cu + Fe 3+ Cu 2+ + Fe 2+ a. Chất oxi hoá mạnh nhất là: . Fe 3+ . Cu 2+ . Fe 2+ . Cu A B C D b. Chất khử yếu nhất là: . Cu 2+ . Fe 2+ . Fe 3+ . Cu A B C D Đáp án: a. A b. B ĐA Bài tập về nhà: 4, 5, 6, 7 trang 89/sgk . khử yếu nhất là: . Cu 2+ . Fe 2+ . Fe 3+ . Cu A B C D Đáp án: a. A b. B ĐA Bài tập về nhà: 4, 5, 6, 7 trang 89/sgk Vậy: Tính khử: Fe > Cu Tính oxi

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan