Bai 35 van de phat trien kinh te xa hoi o bac trung bo106

18 539 0
Bai 35 van de phat trien kinh te xa hoi o bac trung bo106

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Khái quát chung: Diện tích: 51,5 nghìn km² Dân số: 10,6 triệu người ( 2006) Bắc Trung Bộ Dựa vào đồ : Xác định đánh giá vị trí - đặc điểm lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ? Khái quát chung: a Vị trí địa lí lãnh thổ: - gồm tỉnh, kéo dài hẹp ngang nước -Tiếp giáp: ĐBSH, trung du miền núi Bắc Bộ,nam trung bộ, Lào Biển Đông ⇒ Thuận lợi giao lưu đường đường biển BẮC TRUNG BỘ b Đặc điểm tự nhiên xã hội +Tự nhiên: Khí hậu: chịu ảnh hưởng gió mùa ĐB gió phơn TN, bão - - Tài nguyênkhoáng sản có: sắt, crôm, thiếc, đá vôi, đá quí… - Có tiềm du lịch với bãi tắm đẹp,di sản thiên nhiên,văn hóa… - Rừng có diện tích tương đối lớn - Hệ thống sông Mã, sông Cả có giá trị giao thông,thủy lợi,tiềm thủy điện -Đồng nhỏ,hẹp ->tiềm nông nghiệp có phần hạn chế,nhưng có khả phát triển kinh tế vườn,chăn nuôi gia súc lớn -vùng biển bờ biển thuận lơi cho ngành thủy sản - Chịu nhiều thiên tai:bão,lũ ,hạn, triều cường… + xã hội - Mức sống dân cư thấp - Hậu chiến tranh để lai nề kéo dài - Cơ sở hạ tầng nghèo nàn - Thu hút vốn đầu tư nước hạn chế Hình thành cấu nông - lâm – ngư nghiệp +Là vùng hep ngang ,có mạnh riêng dải địa hinh: -Phía tây đồi núi:thế mạnh lâm nghiệp-> phát triển lâm nghiệp vừa khai thác mạnh tài nguyên rừng vừa cho phép bảo vệ đất, điều hòa chế độ nước sông + vùng đồi,đồng bằng:thế mạnh trồng trọt chăn nuôi +Phía đông vùng biển rộng lớn mạnh phát triển ngư nghiệp ->sự phát triển cấu nông –lâm –ngư phát huy mạnh hỗ trợ cho phát triển vùng Hình thành cấu nông - lâm – ngư nghiệp a Khai thác mạnh lâm nghiệp: +Diện tích rừng 2,46 triệu (20% nước) +Độ che phủ rừng 2006 47,8% đứng sau Tây Nguyên +Có nhiều loại gỗ quí: đinh, lim, sến lâm sản,chim thú có giá trị +Rừng giàu tập trung sát biên giới Việt- Lào +Vốn rừng vùng gồm -Rừng sản xuất khoảng 34% dt -Rừng phòng hộ:50% -Rừng đặc dụng:16% +Việc bảo vệ, phát triển vốn rừng -> bảo vệ môi trường sống động vật hoang dã, ->bảo vệ nguồn gen ->Điều hòa nguồn nước,hạn chế thiên tai b.Khai thác tổng hợp mạnh nông nghiệp trung du-đồng ven biển: + vùng đồi trước núi: -chăn nuôi đại gia súc *trâu: 750 nghìn *bò:1,1 triệu chiếm 1/5 Đàn bò nước -Hình thành số vùng Chuyên canh công nghiệp *cà phê:tây Nghệ an,Quảng trị *cao su, hồ tiêu:Quảng bình,Quảng trị *chè : tây Nghệ an + đồng bằng: -Nhỏ hẹp, chủ yếu đất pha cát không thuận lợi chotrồng lúa -Hình thành vùng chuyên canh công nghiệp hàng Năm :lạc ,mía,thuốc lá…một số vùng thâm canh lúa c.Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp: + Đánh bắt: tỉnh có khả tàu thuyền công suất nhỏ->chủ yếu ven bờ -> nhiều nơi nguồn lợi suy Giảm +nuôi trồng thủy sản nước lợ,mặn phát triển 3.Hình thành cấu công nghiệp phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải a Phát triển ngành công nghiệp trọng điểm trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa: -Là vùng có nhiều tiềm phát triển: *Một số khoáng sản trữ lượng lớn sắt ,thiếc,đá vôi… *Nguyên liệu nông-lâm-ngư *Lao động dồi dào,rẻ -Hạn chế:thiếu vốn ,kĩ thuật ->cơ cấu công nghiệp chưa định hình, ->tiềm chưa khai thác +Trong phát triển công nghiệp Điện ưu tiên: -chủ yếu dựa vàolưới điện qgia -một số nhà máy thủy điện xây dựng: Bản vẽ:320MW Cửa đại 97MW Rào quán: 64MW +Trong vùng có: -Một số nhà máy xi măng lớn: * Bỉm sơn,Nghi sơn:thanh hóa *Hoàng mai: nghệ an -nhà máy thép Hà tĩnh kí kết -Các trung tâm công nghiệp: *Thanh hóa-Bỉm sơn *vinh * Huế b.Xây dựng sở hạ tầng trước hết giao thông: +Hiện mạng lưới vùng gồm -quốc lộ 1A -đường sắt thống -các tuyến 7,8,9… +Đẩy mạnh đầu tư giao thông tạo thay đổi lớn phát triển KT-XH vùng: + Đường Hồ Chí Minh hoàn thành sẽ: -Thúc đẩy phát triển kinh tế huyện phía tây -Phân bố lại dân cư -Hình thành mạng lưới đô thị +Cùng với phát triển tuyến đông-tây: cửa mở -> tăng cường giao thương với láng giềng ->trong Lao bảo cửa khẩuquốc tế quan trọng +Quốc lộ 1A nâng cấp đại hóa + hầm đường : -tăng đáng kể khả vận chuyển -thu hút lớn cho luồng vận tải theo quốc lộ đến cảng Đà Nẵng +Các cảng nước sâu:Nghi sơn, Chân mây, Vũng Đượcđầu tư xây dựng,hoàn thiện->hình thành khu kinh tế cảng biển +Các sân bay :Huế, Vinh, Đồng hới: Được nâng cấp -> phát triển kinh tế Văn hóa,thu hút khách du lịch Tại BTB cần phải hình thành cấu kinh tế nông -lâm -ngư nghiệp? trả lời: BTB cần phải hình thành cấu KT nông -lâm -ngư nghiệp do: - lãnh thổ hẹp ngang theo chiều Đông -Tây, lại kéo dài theo chiều B-N - phía tây vùng đồi trước núi, giũa vùng đồng phía đông vùng biển rộng lớn - có nhiều tài nguển lâm nghiêp ,nông nghiệp, thuỷ sản dạng tiềm chưa khai thác hết -có phân hoá rõ rệt điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, cho phép phát triển nhiều ngành KT để khai thác lãnh thổ hợp lí hiệu - việc hình thành cấu KT N-L-NN góp phần hình thành cấu KT chung vùng tạo liên hoàn phát triển KT theo không gian giữ cân sinh thái - cấu CN nhỏ bé việc hình thành cấu KT N-L-NN góp phần làm đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá vùng \ :TẠI SAO VIỆC PHAT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GTVT SẼ TẠO RA BƯỚC NGOẶT QUAN TRỌNG TRONG QUÁ TRÌNG HINH THÀNH CƠ CẤU KT CUẢ VÙNG? trả lời: việc phát tiển sở hạ tầng GTVT tạo bước ngoặt quan trọng trình hình thành cấu KT vùng do: -BTB vùng giàu tài nguyên thiên nhiên có nhiều ĐK thuận lợi cho việc pt KT-XH nhiên , hạn chế ĐK kĩ thuật lạc hậu, thiếu nhiên liẹu lượng; GTVT TTLL nhiều hạn chế nên KTchậm pt - phát triển GTVT góp phần nâng cao vị trí cầu nối khu vc phía Bắc phía Nam theo hệ thống quóc lộ đường sắt thống - phát triển tuyến giao thông đường ngang (7,8,9) đường HCM giúp khai thác tiềm thúc đẩy phát triển KT khu vực phía Tây, tạo phân công lãnh thổ hoàn chỉnh -phát triển hệ thống cảng tạo mở của KH trở thành địa bàn thu hút đầu tư hìng thành khu công nghiệp tập trung khu chế suất khu KT mở \Rightarrowdo pt sở hạ tầng GTVT góp phần tăng cường mối giao lưu , quan hệ KT, mở rộng hợp tác phát triển kinh tế- xã hội

Ngày đăng: 17/09/2016, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • b. Đặc điểm tự nhiên và xã hội

  • Slide 5

  • Slide 6

  • + xã hội

  • 2. Hình thành cơ cấu nông - lâm – ngư nghiệp

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan