Nguồn gốc và các hình thức tôn giáo

7 3.8K 34
Nguồn gốc và các hình thức tôn giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

. Tôn giáo luôn là một đề tài được quan tâm trong xã hội từ xưa đến nay. Không thể phủ nhận vai trò quan trọng của nó trong đời sống kinh tế xã hội của chúng ta. Bài viết tóm tắt một cách ngắn gọn, cơ bản và khá đầy đủ về nguồn gốc của tôn giáo và các hình thức của nó trong lịch sử từ thời nguyên thủy cho đến thời hiện đại.

NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO VÀ CÁC HÌNH THỨC TÔN GIÁO Nguồn gốc của tôn giáo Có nguồn gốc của tôn giáo chủ yếu là nguồn gốc xã hội và nhận thức 1.1 Nguồn gốc xã hội - Tôn giáo nảy sinh một xã hội trình độ sản xuất thấp kém, hiểu biết hạn hẹp, mơ hồ, nguyên thuỷ của người thời kỳ đầu mới chuyển từ người vượn trung gian sang người hiện đại (con người vừa thoát thai khỏi giới động vật) Mối quan hệ của người với tự nhiên lúc này là người hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên Đứng trước các hiện tượng tự nhiên diễn xung quanh người, trước những hiện tượng diễn đời sống sinh hoạt hàng ngày ốm đau bệnh tật, chết chóc…con người không hiểu được, lý giải và chế ngự được nên người sinh sợ hãi, bất lực Từ đó, người thần thánh hoá các hiện tượng tự nhiện, gán cho các hiện tượng tự nhiên, các hiện tượng đời sống một sức mạnh siêu nhiên, kỳ bí nào đó nên các hiện tượng tự nhiên đã biến thành các vị thần: hòn đá sa mạc, gốc cây, suối…đều biến thành thần Sự hiểu biết hạn hẹp của người là tự phát - Bên cạnh những lực lượng tự nhiên, người cũng gặp phải những lực lượng xã hội là lực lượng xã hội diễn một cách tự phát và chế độ xã hội có áp bức bóc lột Lực lượng tự phát của xã hội nảy sinh từ công xã thị tộc là vấn đề mâu thuẫn giữa bộ tộc này với bộ tốc khác, bãi miễn tù trưởng, tộc trưởng, bầu tộc trưởng, sự phân công lao động…Đứng trước lực lượng tự phát của xã hội, người ta, đặc biệt là người nguyên thuỷ không tìm lối thoát dẫn đến ảo tưởng vào niềm tin tôn giáo, họ tin đó là sự sắp đặt từ trước rồi bởi những lực lượng thần thánh Sản xuất phát triển, xã hội xuât hiện của cải dư thừa dẫn đến chế đọ tư hữu rồi nảy sinh chế độ nô lệ, rồi giai cấp và nhà nước đời Sự áp bức bóc lột giai cấp nảy sinh Nhân dân lao động bị bóc lột về kinh tế, mất quyền sống tự nhiên về mặt tinh thần, cuộc sống khổ cực…người ta không tìm lối thoát, người ta mong muốn thoát khỏi cuộc sống khổ cức, đoạ đày của trần gian, họ tìm đến tôn giáo để hi vọng một cuộc sống mới tốt đẹp ở thế giới bên 1.2 - Nguồn gốc nhận thức Tôn giáo bắt nguồn từ sự hạn chế nhất định nhận thức của người Đó chính là sự hiểu biết hạn hẹp, mơ hồ, nguyên thuỷ về nguyên nhân thực sự của các hiện tượng tự nhiên và xã hội Việc không lý giải được những biến động này hay biến động khác, nhất là những biến động liên quan đến cuộc sống của người Đó là tiền đề quan trọng nhất dẫn đến hình thành niềm tin tôn giáo - Tôn giáo còn đời xuất phát từ đặc điểm của quá trình nhận thức.Quá trình nhận thức là một quá trình hết sức phức tạp, không theo đường thẳng mà quanh co, gấp khúc Nó không đơn giản soi gương, chụp ảnh Các hình thức phan ánh thế giới phong phú, đa dạng thì người có khả nhận thức thế giới đầy đủ, sâu sắc bấy nhiêu Nhưng các hình thức phản ánh, nhất là các hình thức phản ánh mới đã làm cho khả tư của người dần tách rời hiện thực, xa hiện thức và phản ánh sai lầm hiện thực Cho nên thế giới quan được phản ánh thông qua lăng kính chủ quan của người đã hình thành nên các biểu tượng, khái niệm, suy lý, phán đoán Song hình thức phản ánh đó một mặt nó phản ảnh một phần bản chất, quy luật của hiện tượng khách quan, mặt khác nó chứa đựng những yếu tố suy diễn tưởng tượng, xa rời hiện thực Từ đó hình thành các biểu tượng tôn giáo 1.3 - Nguồn gốc tâm ly Tâm lý tiêu cực: Tâm lý khuất phục Đứng trước các hiện tượng tự nhiên và xã hội, người lo sợ, sợ hãi, bất lực mà dẫn đến khuất phục, người không làm chủ được mình và từ đó mà nảy sinh thần linh - Tâm lý tích cực: Lòng biết ơn, sự tôn kính, ngưỡng mộ đối với người có công trng viếc tiến công chinh phục lực lượng tự nhiên và chống cường quyền 2 Các hình thức tôn giáo lịch sư Sự đời của tôn giáo là một hiện tượng hợp quy luật Tôn giáo đời là sự bất lực của người cuộc đấu tranh với tự nhiên cũng việc giải quyết các mối quan hệ xã hội Do đó sự phát triển của sản xuất, sự phức tạp hoá của các mối quan hệ xã hội, tất yếu dẫn đến sự biến đổi của các quan niệm tôn giáo của người và nó làm nên những kiểu tôn giáo khác hay các hình thức tôn giáo khác lịch sử tôn giáo thị tộc bộ lạc (các hình thức tôn giáo sơ khai thời kỳ xã hội tiền giai cấp), tôn giáo dân tộc (hay quốc gia) và tồn giáo thế giới Mối kiểu tôn giáo có đặc trưng và quá trình biến đổi riêng 2.1 Các hình thức tôn giáo sơ khai xã hội nguyên thuy 2.1.1 Bái vật giáo (Tục thờ vật) Là hình thức tôn giáo xuất hiện sớm nhất xã hội nguyên thuỷ, thờ cúng mọ vật tự nhiên, người ta gắn cho nó một sức mạnh siêu nhiên nào đó và nuôi hi vọng sức mạnh đó sẽ che chở, phù hộ cho người, đem lại những điều tốt đẹp cho người Vì vậy bái vật giáo trở thành thành tố tất yếu của sự thờ cúng 2.1.2 Tôtem giáo Tôtem có nghĩa là giống loài Con người tin vào mối quan hệ huyết thống siêu nhiên giữa một loài động vật hoặc thực vật nào đó với nguyên thuỷ Về nguyên tắc thì bộ lạc thị tộc thờ vật thì không bao giờ ăn vật đó Nếu thị tộc, bộ lạc khác ăn thịt vật tổ của bộ lạc thị tộc mình thì sẽ dẫn đến xung đột Tuy nhiên hình thức thờ cúng Tôtem có một lễ hiến tế Tôtem, người ta giết chết vật đó để ăn thịt Mục đích để nhằm tăng cường quan hệ huyết thống với Tô tem, củng cố sức mạnh cộng đồng và đảm bảo cho những diều kiện cần thiết để tái sản xuát Tôtem 2.1.3 Ma thuật giáo (Phép phù thuỷ) Là một niềm tin của người nguyên thuỷ và khả tác động đến các hiện tượng tự nhiên, các sự kiện liên quan đến người thông qua các hoạt động mang tính chất tượng trưng (phù ;hép, đọc thần chú, cầu khấn, yểm bùa, niệm thần chú…)nhờ có các biện pháp ma thuật, người nguyên thuỷ cố gắng tác động đến các hiện tượng tự nhiên, hiện tượng xã hội theo hướng mình mong muốn Các hoạt động này còn tồn tại ở các tôn giáo tôn tại hiện như: làm phép, cầu nguyện…  Đặc điểm chung của hình thức tôn giáo + Thần thánh hoá mọi khách thể của thế giới hiện thực: hòn đá, cối, vật… Theo Enghen là “quan niệm mông muội mang tc + Các hình thức tôn giáo này mới thể hiện ý niệm về siêu linh chứ chưa có ý niệm về thế giới: thế giới hư và thế giới thực nên cả tôn giáo này được xếp phạm trù khái niệm: Tiền vật linh giáo 2.1.4 Vật linh giáo Người ta quan niệm bất cứ một vật thể nào cũng có phần: phần thực thể là xác, phần vô hình là hồn Trong đó, cái vô hình tác động đến các hữu hình (thực thể) và chi phối cái hữu hình ywf đó đẻ quan niệm về thế giới bên Đó chính là sở cho sự xuất hiện mọi niềm tin tôn giáo Sự đời của vật linh giáo đánh dấu một bước ngoặt quan trọng nhận thức của người nguyên thuỷ về tôn giáo 2.1.5 Thờ cúng tổ tiên Đó là hình thức người nguyên thuỷ cho rằng: người chết chưa phải là hết, người chết có thể phù hộ, che chở, bảo vệ cho người sống (nếu phần mộ của họ được chăm sóc, linh hồn họ được thờ cúng, ngược lại người chết có thể hại người sống nếu phần mộ của họ bị lãng quên, bỏ bê, linh hồn không được thờ cúng) Nó là hiện tượng phổ biến ở nhiều quốc gia thế giới bởi sở hình thành tôn giáo này ngoài yếu tố tâm linh còn có cả yếu tố đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”… 2.1.6.Sa man giáo Đây là hình thức tôn giáo mà người ta cho rằng có những người có khả đặc biệt có thể giao tiếp với thần linh, là người trung gian giữa hai thế giới: thế giới người và siêu nhiên Những người có khả đặc biết được gọi là thầy phù thuỷ, thầy mo…(sa man) Họ là những người có thật, được thần linh, ma quỷ nhậ vào đễ phán bảo Thầy sa man có y phục riêng, trống phách, mùi hương, múa may… tác động kích thích mạnh đến thần kinh, tâm lý người tham dự Sa man giáo thể hiện một bước tiến về mặt tổ chức của tôn giáo bởi bắt đầu xuất hiện những người làm nghề tôn giáo chuyên nghiệp: những thầy cúng, thầy mo, người lên đồng…Hình thức này còn tồn tại ở nhiều dân tộc miền núi Bắt đầu thời các vị thần dưới hình ảnh của người: tù trưởng, thủ lĩnh…Dưới chế độ công xã thị tộc mẫu hệ thì tượng thần phụ nữ, sang công xã thị tộc phụ hệ thì chuyển sang thờ tượng thần nam giới vai trò, vị trí ngày càng tăng của người cha, người chồng gia đình và người đàn ông xã hội thị tộc  Đặc điểm của tôn giáo xã hội nguyên thuỷ - Tính đa thần sự thờ cúng, thể hiện tính chất phân tán của chế độ thị tộc, bộ lạc - Chưa có yếu tố tổ chức các tổ chức các tôn giáo hiện đại Vì vậy chưa xuất hiện một tầng lớp người hành nghề tôn giáo chuyên nghiệp 2.2.Tôn giáo thời kỳ xã hội có giai cấp và nhà nước 2.2.1 Tôn giáo dân tộc (hay quốc gia) - Là kiểu tôn giáo thứ lịch sử xã hội loài người Sự đời của nó gắn liền với sự xuất hiện xã hội phân chia thành giai cấp, nhà nước được thiết lập Đó là xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông hoặc là xã hội chiếm hữu nô lệ ở phương Tây - Ở phương Tây, tôn giáo dân tộc hình thành điển hình nhất ở Hy Lạp – Rô Ma Khi nhà nước Hy Lạp – Rô ma đời, người ta thờ rất nhiều thần Mỗi vị thần đại diện cho một hiện tượng tự nhiên, một hiện tượng xã hội, một hiện tượng tâm lý Điển hình là hệ thống thần thánh của người Hy Lạp Đứng đầu là thần Dớt, dưới là hệ thống các thần: Thần ánh sáng và nghệ thuật, Thần trí tuệ, thần chiến tranh,…mỗi vị thần bảo trị một lĩnh vực nào đấy Đặc điểm của các thần Hy Lạp là rất gần gũi với người, cũng có những trật tự bậc thang xã hội của người - Ở phương Đông, điển hình nhất là Ai Cập, Babilon, Ba Tư Thần tối cao của các quốc gia cổ đại phương Đông là các vị quốc vương Vua đồng nghĩa với thần, thay thế thần cai trị nhân dân Chính điều này đã hình thành sở cho sự đời của các tôn giáo độc thần Quan niệm về thiên đường, địa ngục cũng bắt đầu xuất hiện, hình thành phản ánh cấu giai cấp xã hội người - Đặc trưng của tôn giáo dân tộc - quốc gia chính là tính quốc gia, dân tộc của tôn giáo tức là quyền lực của các vị thần quốc gia – dân tộc không thể vượt qua biên giới quốc gia – dân tộc đó, chỉ giới hạn quốc gia – dân tộc ấy mà 2.2.2 Tôn giáo thế giới - Là một loại hình tôn giáo phát triển ngoài phạm vi quốc gia, khu vực mang tính chất thế giới - Cơ sở để xuất hiên tôn giáo thế giới: Tôn giáo thế giới đời gắn liền với sự giao lưu văn hoá, với sự xung đột giữa các quốc gia, sự bành trướng của các đế chế - Tôn giáo quốc gia phát triển mạnh mẽ, rộng rãi chế độ xã hội phong kiến, chủ nghĩa tư bản – những xã hội có áp bức bóc lột cao - Tiêu chí của tôn giáo thế giới: + Sự đời, biến chuyển của tôn giáo nào đó phải gắn liền với những bước ngoặt quan trọng của lịch sử (hoặc gắn liền với những chuyển biến xã hội vĩ đại) và đặc biệt là nó đụng chạm đến số phận của đại đa số người + Khả truyền bá rộng rãi, không bó hẹp một cộng đồng, dân tộc, một khu vực Với tư cách là một tôn giáo nhất thống, tôn giáo thế giới phải có khả gạt bỏ những tính cách, nghi lễ đặc thù của một dân tộc, tạo một ngôn ngữ chung, một hệ thống giáo lý có tính chất phổ biến và những sinh hoạt tôn giáo dù xa lạ lúc đầu vẫn có khả lôi cuốn, hấp dẫn nhiều dân tộc, nhiều chủng tộc, nhiều lục địa khác

Ngày đăng: 17/09/2016, 20:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan