tiểu luận cao học Tìm hiểu nhừng phương pháp giảng dạy các bài vè tranh ở học sinh lớp 7

41 522 0
tiểu luận cao học Tìm hiểu nhừng phương pháp giảng dạy các bài vè tranh ở học sinh lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Lý do chọn dề tài: Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao. Do vậy, việc đào tạo con người biết nhận thức, cảm thụ cái đẹp ngày càng quan trọng. Bởi vì có con người mới phát hiện ra vẽ đẹp của thiên nhiên và cảm thụ vẽ đẹp của nó, chỉ có con người mới tìm ra và biết vận vụng làm phong phú thêm ngôn ngữ mĩ thuật cho cuộc sống hằng ngày càng tươi đẹp hơn. Trong những năm học qua môn Mĩ Thuật là một yếu tố cơ bản của giáo dục thẩm mĩ và nó đã trở thành một môn học trong chương trình giáo dục phổ thông, dó chính là yếu tố để đạt được mục tiêu giáo duc đầy đủ năm mặt : Đức – Trí – Thể Mĩ – Lao Động cho học sinh. Như vậy việc dạy mĩ thuật ở trường phổ thông không nhằm mục đích đào tạo các em trở thành họa sĩ mà mục tiêu chính của môn mĩ thuật là giúp các em làm quen với cái đẹp, hiểu về cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. trong cuộc sống hằng ngày mọi việc ăn mặt ở, đi lại…đều cần đến cái đẹp, cái đẹp được thể hiện da dạng và muôn màu, muôn vẽ…có thể xem nó là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống vì nó gắn liền với con người từ khi mới sing cho đến lúc mất đi…có thể khẳng định rằng cái đẹp do mĩ thuật tạo ra đã góp phần đáng kể vào việc phát triển nền kinh tế quốc dân. Nhiệm vụ của người giáo viên mĩ thuật là làm thế nào để học sinh được tiếp xúc, tìm hiểu, làm quen và sáng tạo ra cái đẹp theo sự nhận biết của cá nhân, giúp các em nâng cao tính sáng tạo, óc thẩm mĩ và sự hiểu biết về mọi mặt. Hện nay môn thuật ở bậc trung học cơ sở nói chung và học sinh khối lớp 7 nói iêng nằm giúp các em biết quan sát, nhận xét đối tượng, cách sắp xếp bố cục, hình mảng sao cho cân đói thuận mắt,hợp lý trong tờ giấy. Ở môn vẽ tranh các em biết vận dụng mọi hiểu biết để áp dụng cho tranh vẽ thông qua cách sắp xếp bố cục, hình ảnh, màu sắc…nhưng thực tế qua nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy việc tiếp thu kiến thức môn mĩ thuật nói chung và áp dụng cho phân môn vẽ tranh nói riêng còn nhiều bất cập. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do ảnh hưởng nhiều mặt: là do quan niệm về môn chínhmôn phụ ngoài ra còn do yếu tố tâm lý sợ vẽ sấu, vẽ sai, một phần ở quan niệm đây là môn học phải có hoa tay…những tác động đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy – học ở phân môn vẽ tranh. Từ những nhận thức đó dẫn đến tình trạng các em lam bài qua loa, làm cho xong, làm cho có điểm mà không nhận thức rằng mỏi bài học là một tác phẩm do chính bản thân các em tạo ra bằng khả năng của mình. Trong các phân môn của môn mĩ thuật ở bậc trung học cơ sở thì phân môn vẽ tranh theo đề tài là một phân môn đòi hỏi các em phải kết hợp, đầu tư rất nhiều, phải biết vận dụng kiến thức ở các phân môn khác, đòi hỏi các em phải quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng,sáng tạo…thì sản phẩm làm ra mới phong phú, đa dạng…vậy làm thế nào để các em hiểu về cái đẹp, cảm thụ được cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. Làm thế nào để phân môn vẽ tranh đến và vào các em? Làm thế nào để môn mĩ thuật khẳng định được vị trí quan trọng không thể thiếu đối với cấp học trung học cơ sở? Đây là những câu hỏi mà tôi luôn trăn trở và vì thế tôi chọn để nghiên cứu:”Tìm hiểu nhừng phương pháp giảng dạy các bài vè tranh ở học sinh lớp 7”, để làm đề tài cho tiểu luận của mình.

TIỂU LUẬN  TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC BÀI VẼ TRANH CHO HỌC SINH LỚP A / PHẦN MỞ ĐẦU I/ Lý chọn dề tài: Xã hội ngày phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày cao Do vậy, việc đào tạo người biết nhận thức, cảm thụ đẹp ngày quan trọng Bởi có người phát vẽ đẹp thiên nhiên cảm thụ vẽ đẹp nó, có người tìm biết vận vụng làm phong phú thêm ngơn ngữ mĩ thuật cho sống ngày tươi đẹp Trong năm học qua mơn Mĩ Thuật yếu tố giáo dục thẩm mĩ trở thành mơn học chương trình giáo dục phổ thơng, dó yếu tố để đạt mục tiêu giáo duc đầy đủ năm mặt : Đức – Trí – Thể - Mĩ – Lao Động cho học sinh Như việc dạy mĩ thuật trường phổ thơng khơng nhằm mục đích đào tạo em trở thành họa sĩ mà mục tiêu mơn mĩ thuật giúp em làm quen với đẹp, hiểu đẹp mong muốn tạo đẹp sống ngày việc ăn mặt ở, lại…đều cần đến đẹp, đẹp thể da dạng mn màu, mn vẽ…có thể xem nhu cầu khơng thể thiếu sống gắn liền với người từ sing lúc đi…có thể khẳng định đẹp mĩ thuật tạo góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế quốc dân Nhiệm vụ người giáo viên mĩ thuật làm để học sinh tiếp xúc, tìm hiểu, làm quen sáng tạo đẹp theo nhận biết cá nhân, giúp em nâng cao tính sáng tạo, óc thẩm mĩ hiểu biết mặt Hện mơn thuật bậc trung học sở nói chung học sinh khối lớp nói iêng nằm giúp em biết quan sát, nhận xét đối tượng, cách xếp bố cục, hình mảng cho cân đói thuận mắt,hợp lý tờ giấy Ở mơn vẽ tranh em biết vận dụng hiểu biết để áp dụng cho tranh vẽ thơng qua cách xếp bố cục, hình ảnh, màu sắc…nhưng thực tế qua nhiều năm giảng dạy tơi nhận thấy việc tiếp thu kiến thức mơn mĩ thuật nói chung áp dụng cho phân mơn vẽ tranh nói riêng nhiều bất cập Ngun nhân dẫn đến thực trạng ảnh hưởng nhiều mặt: quan niệm mơn chính-mơn phụ ngồi yếu tố tâm lý sợ vẽ sấu, vẽ sai, phần quan niệm mơn học phải có hoa tay…những tác động ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng dạy – học phân mơn vẽ tranh Từ nhận thức dẫn đến tình trạng em lam qua loa, làm cho xong, làm cho có điểm mà khơng nhận thức mỏi học tác phẩm thân em tạo khả Trong phân mơn mơn mĩ thuật bậc trung học sở phân mơn vẽ tranh theo đề tài phân mơn đòi hỏi em phải kết hợp, đầu tư nhiều, phải biết vận dụng kiến thức phân mơn khác, đòi hỏi em phải quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng,sáng tạo…thì sản phẩm làm phong phú, đa dạng…vậy làm để em hiểu đẹp, cảm thụ đẹp mong muốn tạo đẹp Làm để phân mơn vẽ tranh đến vào em? Làm để mơn mĩ thuật khẳng định vị trí quan trọng khơng thể thiếu cấp học trung học sở? Đây câu hỏi mà tơi ln trăn trở tơi chọn để nghiên cứu:”Tìm hiểu nhừng phương pháp giảng dạy vè tranh học sinh lớp 7”, để làm đề tài cho tiểu luận II/ Mục đích nhiệm vụ đề tài: 1/ Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh khắc phục nhược điểm hay mắc phải thể vẽ tranh học sinh lớp Nhằm giúp em mạnh dạn thể ý tưởng thơng qua hiểu biết, ghi nhớ, tưởng tượng, vận dụng hiểu biết cá nhân, góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh Qua em biết vận dụng vào thực tiển sống học tập học sinh sau 2/ Nhiệm vụ nghiên cứu: Thơng qua việc nghiên cứu đề tài nêu sẻ giúp em học sinh cải thiện tốt tình trạng học tập phân mơn vẽ tranh, tìm hướng giải phù hợp III/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu : 1/ Đối tượng nghiên cứu: Thơng qua đề tài tơi nghiên cứu cách để khắc phục nhược điểm phân mơn vẽ tranh học sinh lớp 2/ Phạm vi nghiên cứu Tơi nghiên cứu phân mơn vẽ tranh đề tài lớp bậc học trung học sở 3/ Giới hạn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu cho phân mơn vẽ tranh lớp Đề tài nghiên cứu cho phân mơn vẽ tranh đề tài lớp IV/ Các phương pháp nghiên cứu: Thơng qua đề tài tơi nghiên cứu số phương pháp cụ thể sau : 1/ Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết 2/ Phương pháp quan sát 3/ Phương pháp thực nghiệm 4/ Phương pháp chun gia B/ PHẦN NỘI DUNG Chương 1: “ Mục tiêu cấu trúc phân mơn vẽ tranh lớp 7” 1.I/ Mục tiêu phân mơn vẽ tranh lớp 7: - Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh , tạo điều kiện cho em tiếp xúc , làm quen thưởng thức vẽ đẹp thiên nhiên , tác phẩm mĩ thuật ; biết cảm nhận tập tạo đẹp , qua vận dụng hiểu biết đẹp vào sống sinh hoạt học tập hàng ngày - Cung cấp cho học sinh lượng kiến thức định để em hiểu đẹp thơng qua :đường nét , hình mảng , đậm nhạt , màu sắc , bố cục ,… - Phát triển khả quan sát , nhận xét , tư , tưởng tượng , óc sáng tạo cho học sinh - Phát triển kĩ : kĩ quan sát , kĩ cảm thụ thẩm mĩ , kĩ tư duy, kĩ thực hành , kĩ đánh giá , kĩ vận dụng kiến thức vào sống -Phát HS khiếu mĩ thuật , góp phàn bồi dưởng em phát triển khiếu 1.2/ Cấu trúc chương trình vẽ tranh lớp 7: Vẽ tranh có nội dung sau: - Tranh phong cảnh - Tranh sống xung quanh em - Đề tài tự chọn - Giử gìn vệ sinh mơi trường - Trò chơi dân gian - Cảnh đẹp đất nước - An tồn giao thơng - Hoạt động ngày hè Chương Thực trạng việc dạy học phân mơn vẽ tranh 2.1/ Thực trạng học phân mơn vẽ tranh học sinh Vẽ tranh nhằm phát huy trí tưởng tượng sáng tạo , làm giàu cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh sở cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ vẽ tranh Từ HS có khả cảm thụ vẽ đẹp thiên nhiên , sống xung quanh tác phẩm mĩ thuật thơng qua ngơn ngữ hội hoạ bố cục, đường nét , màu sắc , hình khối , đậm nhạt , ánh sáng Qua học sinh có khả thể nhận thức giới xung quanh Vẽ tranh giúp cho học sinh phát triển trí nhớ , hình thành kĩ quan sát , biết lựa chọn hình tượng tiêu biểu điển hình để thể nội dung đề tài Trong chương trình mĩ thuật THCS , vẽ tranh có vị trí vơ quan trọng HS phải vận dụng kiến thức phân mơn khác cho phân mơn vẽ tranh : lựa chọn nội dung , hình tượng nhân vật , xếp nhân vật , xếp bố cục , vẽ hình , vẽ màu , thể khơng gian , thời gian , ánh sáng …Vẽ tranh HS tự sáng tạo theo tâm tư , tình cảm sở biểu tượng giới xung quanh ghi nhận hình thành trong thực tế cảm nhận cá nhân từ bậc học mầm non HS dược tiếp xúc làm quen với ngơn ngữ hội hoạ , tiểu học em biết thể tâm tư , tình cảm thơng qua tranh vẽ Riêng bậc THCS đầu lớp HS dần phát triển kĩ có tiểu học , sang lớp kĩ dần củng cố phát triển Nhưng thực tế giảng dạy qua thăm dò cho thấy thực trạng việc học mĩ thuật nói chung phân mơn vẽ tranh em HS lớp nhiều điều bất cập : +Về bố cục : mảng phụ chưa rỏ ràng , đa số em thực hành vẽ , hình vẽ sếp tuỳ ý , hình tượng em thường vẽ vẽ tờ giấy +Hình ảnh : em hay vẽ theo lối tượng trưng , ước lệ , tẩy xố nhiều , sợ vẽ người , sợ vẽ xấu , sợ vẽ sai… +Màu sắc : màu , sử dụng màu theo cảm tính , chừa trắng , vẽ nhạt… + Tâm lí học tập đối phó với việc thi cử HS +Việc đánh giá kết học tập chưa thực khuyến khích HS phát huy tính tích cực , chủ dộng , sáng tạo +Cơ sở vật chất nhiều thiếu thốn Qua điều tra thực tế cho thấy : Lớp 7A1(32 hs) Giỏi 3, 1% Khá Trun g Bình Yếu 28 ,1% 53 ,1% 15 ,6% Lớp 7A2 (31hs) Giỏi 6, 4% Khá 32 ,2% 45 ,1% 16 2.2/ Thực trạng giáo viên dạy vẽ tranh lớp Trun g Bình Yếu +Chủ quan: ,2% -Thói quen với phương pháp dạy học thụ động - Phương pháp thuyết trình pp GV sử dụng q nhiều - Gán nội dung dạy học với tình thực tiễn chưa trọng -Đồ dùng dạy học chưa đa dạng , phong phú -Quan điểm mơn , mơn phụ +Khách quan : -Điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học hạn chế - Chính sách chế quản lí giáo dục khơng khuyến khích giáo viên Chương 3: Đặc điểm tâm sinh lý học phân mơn vẽ tranh học sinh lớp +Học sinh vẽ theo cảm xúc , mơi trường thẩm mĩ , + Các em vẽ theo mà em nghĩ khơng theo em nhìn thấy +Cấ em vẽ theo mà thích mà khơng tn thủ theo ngun tắc giải phẫu thẩm mĩ ,bố cục , luật xa gần , màu sắc , ánh sáng … +Khi vẽ màu em thích vẽ màu ngun chất , rực rỡ , khơng pha trộn , vẽ theo ý thích khơng tn thủ theo màu thực tế Đối với lứa tuổi học sinh trung học sở thời kì khiếu học sinh phát triển , em vẽ gần giống theo khả , em có ý thức bố cục thể ý tưởng dần tốt , em sử dụng nhiều màu ,hình ảnh khái qt hóa, điển hình hóa , em thể lại giới xung quanh cảm nhận cá nhân Chương 4: Ngun tắc dạy – học vẽ tranh Ngun tắc dạy học hệ thống luận điểm lí luận dạy học , có vai trò dẫn việc xác định mục tiêu , nội dung , phương pháp , phương tiện hình thức tổ chức dạy học Chĩ dẫn q trình dạy học GV HS nhằm đạt chất lượng hiệu dạy học Khi áp dụng ngun tắc dạy cho phân mơn nói chung cho phân mơn vẽ tranh nói riêng, tùy thuộc nhiều vào lựa chọn giáo viên để thơng qua học sinh nắm vận dụng cách tốt 4.1/ Ngun tắc đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục dạy học: 4.1.1./ Tính khoa học: Phải đảm bảo tính xác, tính xác thể cụ thể sau: • Nội dung: chương trình học phù hợp có nâng cao câp học • Sự lựa chọn phương pháp dạy học phải với mục tiêu dạy, phù hợp với điều kiện sở vật chất, trình độ học sinh… • Kỷ thuật dạy học giáo viên phải thu hút học sinh lời nói, tác phong, cách đặc câu hỏi, cách dẫn dắt học sinh… • Cách soạn giáo án phải cụ thể, rỏ ràng, đầy đũ nội dung, đảm bảo thời gian cho tiết học… 4.1.2/ Tính giáo dục: • Tất nội dung học, giáo viên giáo dục cho học sinh • Qua tiết dạy giáo viên giáo dục thẩm mĩ cho học sinh 4.2/ Ngun tắc đảm bảo thống dạy lý thuyết dạy thực hành, học đơi với hành: Khi dạy lý thuyết xong giáo viên phải học có khoảng thời gian thực hành để em có hội phát huy kĩ , kĩ xảo, việc thực hành giúp em củng cố thêm kiến thức đồng thời khắc sâu điều học 4.3/ Ngun tắc đảm bảo thống vai trò chủ đạo giáo viên vai trò chủ động học sinh: Giáo viên người điều khiển tình tất hoạt động học sinh.( u cầu học sinh chia nhóm, đưa câu hỏi để học sinh thảo luận, u cầu học sinh trinh bày, u cầu học sinh nhận xét, đánh giá…) Học sinh tích cực hoat động , phải hoạt động nhiều lớp, làm việc, đánh giá giải tất hoạt động mà giáo viên đưa ra.( thảo luận, trình bày trước đám đơng, tự nhận xét, đánh giá vẽ bạn…) 4.4/ Ngun tắc đảm bảo thống tính trực quan tính khái qt dạy học: -Dạy lời -Dạy hình ảnh -Dạy hành động Khi áp dụng ngun tắc bắt buộc giáo viên phải sử dụng đồ dùng trực quan, 4.5/ Ngun tắc đảm bảo thống học tập tập thể học tập cá nhân: Đối với học tập tập thể giáo viên hướng dẫn lý thuyết chung cho lớp, tiếp thu kiến thức chung 10 9.1/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học + Đồ dùng dạy học với môn mó thuật kiến thức “phơi bày” cách rõ ràng nhất, giúp học sinh tiếp nhận nhanh nội dung học khái niệm thuật ngữ trù tượng + Muốn học sinh hiểu tài vẽ tranh theo ý thích giáo viên cần cho học sinh xem số tranh mẫu, qua giúp em biết cách chọn chủ đề, cách xây dựng hình tượng, cách vẽ màu Tranh cho học sinh xem cần đa dạng hình, đề tài, cách vẽ + Không thể thiếu đồ dùng dạy mó thuật vì: o Mó thuật môn học trực quan, học sinh phải nhìn để hiểu cảm nhận đối tượng cần miêu tả bố cục, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt, màu sắc,…… vẽ theo cách hiểu khả cảm thụ o Kiến thức môn mó thuật thể rõ ràng , cụ thể đồ dùng dạy học, khái niệm , thuật ngữ trừu tượng mà ngôn ngữ văn học khó diễn tả + Khi đặt câu hỏi gợi ý học sinh quan sát, nhận xét đồ dùng dạy học để tìm kiến thưc yêu cầu học trước, sau giáo viên dựa vào ý kiến để bổ sung , điều chỉnh hướng tới nội dung học Có thể trao phiếu tập hình ảnh nội dung nêu lên yêu cầu cho nhóm thảo luận + Giới thiệu đồ dùng dạy học cần khoa học, rỏ ràng theo trình tự nội dung Chuẩn bò đồ dùng dạy học tốt bước đầu dạy Kiến thức “tới” học sinh quan trọng, điều phụ thuộc vào hướng dẫn khai thác nội dung giáo viên Do giáo viên cần ý đến cách trình đồ dùng dạy học: phải đẹp , dễ nhìn , khoa học….đồng thời 27 lời nói hấp dẫn giáo viên trực quan sinh động để lôi , tạo hứng thú cho học sinh học tập + Giáo viên cần có kế hoạch chuẩn bò trước , sử dụng có xung quanh : tranh , ảnh , băng hình , vẽ học sinh , tranh phong cảnh , họa báo , bìa lịch để làm đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung học + Dạy học đồ dùng dạy học vừa làm phong phú kiến thức, vừa làm sinh động nội dung , tạo không khí học tập cho học sinh + Giáo viên cần nghiên cứu sách giáo khoa , sách giáo viên để lựa chọn làm thêm đồ dùng dạy học theo cách dạy + Gợi ý học sinh khai thác nội dung đồ dùng dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo em , cách dạy học có hiệu 9.2/ Khai thác nội dung đề tài: Đề tàì vẽ tranh rộng , có cụ thể : Vẽ trường học , vẽ chân dung , vẽ vật u thích…đơi trừu tượng , mơng lung : vẽ ngơi nhà ước mơ , vẽ sống xung quanh em… Trong đề tài lớn có nhiều nội dung nhỏ hay cò gọi mảng đề tài mà học sinh cần ý khai thác tranh phản ánh chung có riêng , cụ thể vừa sâu sắc vừa ý nhị chủ đề hay tứ Từ tứ , ý mà phát triển nói lên chung , tồn thể , bao trùm rộng lớn đề tài Ví dụ: Vẽ tranh phong cảnh , người ta vẽ nhiều khía cạnh khác nhau: 28 + Phong cảnh nơn thơn + Phong cảnh bãi biển + Phong cảnh núi rừng + Phong cảnh thành phố Từ đề tài , học sinh tìm đặc trưng lọai sở diển tả phần , góc nhỏ , thời điểm mà cảm thấy tiêu biểu : Một dòng sơng , kênh , cầu , đa , góc phố… song song bên cạnh giáo viên giới thiệu số tranh mẫu với câu hỏi để học sinh quan sát , suy nghĩ nhận khái niệm , so sánh phân tích tìm đặc điểm đề tài để từ giúp em thấy mảng hình , mảng hình phụ , hình tượng tiêu biểu cảm nhận đượcvẽ đẹp tranh mong muốn vẽ tranh đẹp Ví dụ: Khi dạy “ Đề tài sống xung quanh em” giáo viên cần hướng dẫn học sinh sau: - Các tranh vẽ đề tài gì? - Bố cục tranh sao? - Màu sắc tranh nào? - Em thích nội dung nào? Vì sao? - Nội dung đề tài em định vẽ gì? Với câu hỏi phần giáo viên giúp học sinh chọn nội dung tốt cho đề tài định vẽ 9.3/ Chọn hình tượng: Vẽ tranh khơng phải vẽ tất sẳn có, nhìn thấy mà cần biết vẽ trọng tâm để có tranh đẹp, cho người xem cảm nhận nhiều đối tượng Trong nghệ thuật , hay, đẹp khơng phụ thuộc vào số lượng Một tranh đẹp bưc tranh mà người vẽ biết 29 vẽ ? vẽ ?vẽ chổ ?Đối với em HS kiến thức mà em tích lũy giới xung quanh hạn chế , việc lựa chọn thể hình tượng mức khái qt hóa , em vẽ mà em nghĩ , em nhìn thấy , em tưởng tượng … Khi hướng dẫn em lựa chọn hình tượng GV cần vẽ khung cảnh lời trước mắt em để em xác định hình tượng riêng cho vẽ 9.4/ Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh: Khi hướng dẫn lời nói giáo viên phải sinh động, hấp dẫn lơi học sinh nhập cách gợi tả hướng dẫn vẽ tranh đề tài dựng lên trước mắt học sinh khung cảnh lời rỏ ràng có hình ảnh, có màu sắc có hoạt động…giúp em nhớ lại dã quan sát hình dung tranh định vẽ Lời nói có hình ảnh giáo viên đem lại hiệu đồ dùng dạy học Do ngồi đồ dùng chuẩn bị, giáo viên phải người hiểu biết giới xung quanh, quan sát tìm hiểu mặt sống để cung cấp cho học sinh thơng tin cần thiết giúp em hiểu biết thêm số kiến thức có liên quan để làm cho tranh vẽ em trở nên phong phú sinh động Ví dụ: Vẽ tranh “ sống xung quanh em” vẽ trâu đủ Cách vẽ trâu khơng khó, vẽ trâu bối cảnh khơng phải học sinh biết, giáo viên để ý gợi tả cho học sinh vẽ tranh trâu sinh động: trâu cày ruộng, trẻ em thả diều lưng trâu, cảnh chọi trâu ngày hội…sẽ tạo cho khung cảnh thực đẹp Hình ảnh trâu đàn cò trắng lên thảm cỏ xanh đồng lúa hình ảnh đẹp tiêu biểu cho nơng thơn Việt Nam 30 Với cách hướng dẫn giáo viên chọn vài đề tài khác gọi học sinh nêu lên số nội dung theo suy nghĩ 9.5/ Hướng dẫn học sinh cách xếp bố cục: Bố cục tranh thực chất xếp hình tượng , hình mảng, màu sắc đậm nhạt, mảng trống…sao cho có chính, có phụ hợp lý 9.5.1/ Hình mảng: Hình mảng tranh cốt, góp phần lớn vào giải bố cục tư tưởng chủ đề - hình mảng thường có vị trí quan trọng tranh, thu hút ý người xem Hình mảng phụ có nhiệm vụ hỗ trợ, làm phong phú nọi dung tranh 9.5.2/ Hình tượng: Hình tượng tranh hình dáng chi tiết như: nhân vật, cỏ cây, nhà cửa…Hình tượng phải có tính điển hình phù hợp với nọi dung chủ đề, biểu động, tĩnh Có nghĩa hình tượng liên kết với để người xem nhận mảng chính, mảng phụ tranh 9.5.3/ Sắp xếp đường nét, hình mảng, hình tượng: Trong tranh có đường nét, hình mảng, hình tượng nằm ngang hay thẳng đứng q nhiều làm cho tranh đồng điệu, khơ khan, buồn tẻ khơng đẹp Tranh đẹp phải phối hợp đường nét, hình mảng ngang dọc, nghiêng cách hợp lý 9.5.4/ Đường tầm mắt tranh: Đường tầm mắt tranh có ý nghĩa đến bố cục chung tranh thể nội dung chủ đề 9.6/ Hướng dẫn học sinh vẽ màu: Màu tranh phụ thuộc vào chủ đề, vào cảm xúc người vẽ, khơng gập khn thực tế Màu tranh phải có độ hài hòa, uyển 31 chuyển chung, có đậm, có nhạt, có mảng to, mảng nhỏ Khi vẽ màu nên nhìn tồn tranh để điều chỉnh cho hợp lý, tránh màu độc lập khu vực, q tương phản, đối chọi hay đồng sắc độ Màu sắc phải phù hợp với nội dung đề tài tranh, tươi sáng, hài hòa 9.7/ Hướng dẫn học sinh làm tập: Một số giáo viên cho hướng dẫn lý thuyết xong, làm nhiệm vụ học sinh, giáo viên người quản lý lớp….Đối với mơn mĩ thuật, học sinh làm vai trò giáo viên có ý nghĩa quan trọng vì: • Học sinh thường “khơng ưa” nghe lý thuyết nhiều, em muốn vẽ biết tập Nhiều chưa hiểu u cầu tập, em vẽ, vẽ thường chung chung, lập lại cũ • Mơn mĩ thuật thực hành – qua vẽ nâng cao dần nhận thức cho em Như lúc thực hành - lúc học sinh vẽ thực học, lẻ: + Khi vẽ, học sinh bộc lộ ưu điểm, thiếu sót cách rỏ ràng phần nghe giảng + Kiến thức giảng thường chung chung khơng có qui địng cụ thể cho học sinh.Giờ giảng lý thuyết, giáo viên nêu cơng thức chung, thể vẽ lại cụ thể học sinh: Hình vừa phải, to hay nhỏ xơ lệch; tỉ lệ phận hay chưa đúng; nét vẽ thống, có độ đậm nhạt hay đều; đậm nhạt vừa hay khơ cứng…chỉ có vẽ tương quan lên rỏ ràng, đầy đủ sở trạng mà nhận xét, góp ý hợp lý Như lúc học sinh làm bài, giáo viên cần “đến” với em, làm vịêc với em trạng vẽ cơng việc cụ thể giáo viên là: 32 - Quan sát, bao qt lớp để quản lý học - Khích lệ, động viên học sinh làm tốt - Dựa vào thực tế vẽ học sinh mà giáo viên chổ chưa hợp lý, gợi ý em cách sửa chữa, điều chỉnh bố cục nét vẽ, hình vẽ, đậm nhạt, màu sắc… - Cung cấp thêm kiến thức cần thiết, hiểu biết bổ ích cho lớp hay cho học sinh mà giảng giáo viên chưa có điều kiện phân tích kỷ - Khi làm việc với học sinh, giáo viên chỗ được, chỗ chưa dược u cầu em quan sát mẫu, tự sửa chữa, khơng nên gò ép em làm theo ý giáo viên Đây cách dạy mang tính đặc thù mơn mĩ thuật, lúc học sinh làm lúc mà em học có hiệu Giáo viên gợi ý, hướng dẫn vẽ em, cách tốt để dẫn đến chất lượng vẽ học sinh đạt u cầu cao 9.8/ Đánh giá kết học tập:  u cầu: - Đánh giá kết học tập kiểm tra lại khả lĩnh hội kiến thức học sinh: Hiểu biết, cảm thụ đơn vị kiến thức, phân mơn cụ thể - Đánh giá kết học tập học sinh giúp giáo viên nhìn nhận lại cơng việc như: Đề mục đích u cầu, chuẩn bị đồ dùng dạy học, khai thác nội dung bài, vận dụng phương pháp giảng dạy… - Đánh giá kết học tập học sinh cần dựa vào mục tiêu học, dựa vào tiến học sinh, ý đến việc giáo dục thẩm mĩ cho em, biết kết hợp hài hồ phần (kết tập) phần chìm (hiểu biết đẹp vận dụng vào học tập, sinh hoạt ngày) 33  Nội dung: Nội dung đánh giá phân mơn mĩ thuật ln hướng đến đẹp sáng tạo Tuy nhiên, cần ý đến mức độ thời điểm (đầu năm, năm, cuối năm) phân mơn, đối tượng học sinh Cụ thể sau: - Nhận xét nội dung - Nhận xét hình vẽ - Nhận xét bố cục - Nhận xét màu sắc  Hình thức đánh giá Đánh giá kết học tập học sinh qua hình thức sau đây: - Đặt câu hỏi để kiểm tra Các câu hỏi thường đưa học lý thuyết, vào lúc học sinh làm thực hành Các câu hỏi có tính chất gợi ý để học sinh suy nghĩ trả lời - Các tập lớp Các tập lớp phản ánh nhận thức học sinh lý thuyết cách rỏ ràng nhanh Qua đánh giá khả suy nghĩ sáng tạo học sinh Thang điểm đánh giá: Giáo viên đánh giá kết mơn mĩ thuật học sinh theo thang điểm 10 chia làm mức độ sau: - Điểm 10 : Giỏi - Điểm : Khá - Điểm : Trung bình - Điểm : Yếu Tuy nhiên giáo viên khơng nên cho điểm q chặt chẽ hạn chế cho điểm trung bình 34 Khi đánh giá vẽ học sinh giáo viên phải thật khách quan, cách cho em dán vẽ bảng lớp nêu u cầu để lớp đánh giá, xếp loại theo cảm nhận riêng Cuối giáo viên tổng kết lại ghi điểm cho Tóm lại: Nếu theo cách làm đòi hỏi giáo viên học sinh thực chắn vẽ theo mẫu học sinh đạt hiệu cao 9.9/ Kết quả: Qua gần năm thực việc áp dụng sáng kiến vào giảng dạy tơi thấy chất lượng “vẽ tranh”của học sinh đạt tiến khả quan nhiều so với đầu năm học Cụ thể sau: Lớp áp dụng sáng kiến Tổng số học sinh lớp 7A1 32 Kết trước thực áp dụng sáng kiến Giỏi 3, Kết sau thực áp dụng sáng kiến Giỏi 1% Khá Trun g Bình Yếu 28 ,1% 53 Trun ,1% 15 g Bình Yếu Khá 8,1% 6,8% 5,0% ,6% % Lớp khơng áp dụng sáng kiến Tổng số học sinh lớp 7A2 31 Kết trước khơng Kết sau khơng 35 thực áp dụng sáng kiến Giỏi 6, thực áp dụng sáng kiến Giỏi 4% Khá 32 ,2% 45 Trun ,1% 16 g Bình Yếu Trun g Bình Yếu ,6% Khá 4,3% 4 1,9% 1 ,2% 2,5% Một số tiến mà học sinh đạt sau áp dụng sáng kiến: Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ Khả quan sát linh hoạt Nắm cách vẽ cách xác Biết cách xếp bố cục tờ giấy cách hợp lý Hình vẽ màu sắc tương đối tương đối hợp lý Từ vấn đề mà học sinh đạt giúp nhiều việc giảng dạy sau tơi cụ thể sau: Giáo viên tổ chức lớp sinh động Đảm bảo tốt thời gian Hướng dẫn quan sát hướng dẫn cách vẽ rút ngắn Kết đào tạo nâng lên cách rõ rệt 9.10/ Bài học kinh nghiệm: Qua q trình nghiên cứu tơi thấy việc áp dụng sáng kiến vào việc dạy – học cần phải đạt u cầu sau đây: + Giáo viên phải tổ chức lớp cách thường xun liên tục để học sinh vào nề nếp 36 + GV nên sử dụng phương pháp dạy – học cách hợp lý để phát huy tính tích cực tự giác học sinh + Cơng việc chuẩn bị giáo viên học sinh phải đưa lên hàng đầu + Đảm bảo sở vật chất, phòng lớp rộng rải để tổ chức lớp theo nhóm nhỏ thuận tiện +Đối với vẽ tranh cảm xúc yếu tố quan trọng , GV phải biết khơi gợi , giúp em phát huy cảm xúc , giúp em hình dung cụ thể rõ ràng ý tưởng cách sinh động vào vẽ tranh +GV cần phải nắm đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi để có cách dạy cách đánh giá vẽ em cách đắn +Khi dạy vẽ tranh GV cần giữ hồn nhiên , ngây thơ tranh vẽ em +Khi hường dẫn em làm người GV phải tùy đối tượng HS mà có cách hướng dẫn , gợi mở cho phù hợp Đối với giáo viên - Phải nghiên cứu nắm vấn đề chung nội dung, phương pháp giảng dạy cho lớp, phân mơn, đối tượng học sinh mà có cách dạy khác - Trong dạy giáo viên cần nghiên cứu để có cách dạy phù hợp với học sinh, với thực tế địa phương - Khi giảng dạy, giáo viên cần kết hợp đồ dùng dạy học chuẩn bị với hình vẽ sách giáo khoa hình minh hoạ bảng cách hợp lý - Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài câu hỏi đưa phải xác nội dung, ngắn gọn dễ hiểu - Hướng dẫn cách vẽ phải có hình minh hoạ bảng lớp chuẩn bị sẳn giấy giảng đến đâu gim lên bảng đến 37 - Hướng dẫn học sinh thực hành giáo viên cần nêu u cầu cụ thể phải đến bàn để động viên giúp đỡ học sinh.Khơng phó mặc em mà phải hướng dẫn ,gợi mở cho HS tìm cách vẽ -Nếu HS muốn vẽ lại cần động viên HS cố gắng vẽ đẹp - Đánh giá vẽ học sinh giáo viên phải khách quan trung thực.Khơng “đao to búa lớn”, cách nói GV cần rõ ràng , ngắn gọn, dể hiểu ,chủ yếu động viên khích lệ em - Dặn tập nhà phải cụ thể -Lưu giữ vẽ đẹp để làm mẫu để trưng bày Đối với học sinh - Soạn trước nhà (phần chọn nội dung đề tài cách vẽ) - Chuẩn bị dụng cụ để học vẽ (giấy vẽ, viết chì, tẩy) - Chú ý theo dõi giáo viên hướng dẫn - Có tinh thần thái độ học tập đắn 38 C/ KẾT LUẬN: Đối với học sinh trung học sở mơn mĩ thuật khơng nhằm mục đích đào tạo em trở thành họa sĩ Mục tiêu mơn mĩ thuật giúp em hiểu, nhận biết đẹp, từ tạo đẹp giữ gìn đẹp Hơn học sinh trung học sở lứa tuổi ham mê hoạt động nghệ thuật, u mến đẹp Việc dạy - học mĩ thuật nói chung góp phần hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh.Theo tơi việc dạy học mĩ thuật để học sinh cảm thụ vẽ đẹp khơng phải dạy em kĩ thuật vẽ , bên cạnh em biết vận dụng hiểu biết đẹp vào sống sinh hoạt hàng ngày Để đạt mục tiêu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực vai trò người giáo viên mĩ thuật phải hình thành kĩ cần thiết cho học sinh, kĩ hình thành phát triển qua nhiều cấp học, qua nhiều phân mơn mĩ thuật Đổi phương pháp dạy học mĩ thuật phổ thơng đổi CÁCH NHÌN MƠN MĨ THUẬT , mục tiêu việc đào tạo hệ trẻ Vì việc dạy học mĩ thuật DẠY – HỌC CÁI ĐẸP , CẢM THỤ VÀ VẬN DỤNG CÁI ĐẸP VÀO CUỘC SỐNG từ khâu cung cấp tiếp nhận kiến thức đến rèn luyện kĩ thái độ , hành vi hướng đến đích đẹp Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp đổi học sinh tơi bước đầu cho thấy kết khả quan Học sinh dần hình thành kĩ cần thiết khơng riêng mơn mĩ thuật mà thể nhiều phân mơn khác sinh hoạt ngày 39 Nhưng để phát huy mục tiêu khơng đóng góp cá nhân giáo viên mĩ thuật mà cần có quan tâm cấp, ngành Bên cạnh cần có sách hợp lí, ln có đầu tư, đổi phương pháp dạy-học người giáo viên có hổ trợ đơn vị, địa phương nơi giáo viên cơng tác Nói chung việc đổi phương pháp giảng dạy mơn mĩ thuật nói chung phân mơn vẽ tranh nói riêng việc làm cần thiết quan trọng Thơng qua điều kiện thuận lợi để học sinh dễ dàng tiếp cận phân mơn khác mục tiêu giáo dục thẩm mĩ đạt cách dễ dàng hiệu Cùng với đổi phương pháp cho phù hợp với địa phương, với thực tế tơi tin mơn mĩ thuật ngày trở nên quan trọng nghiệp giáo dục, đăc biệt giáo dục thẩm mĩ cho hệ mai sau, mầm non tương lai đất nước./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Trần Bá Hồnh – Đổi PPDH, chương trình SGK, NXB ĐHSP, 2007 2/ Phan Trọng Ngọ - Dạy học PPDH nhà trường, NXB ĐHSP, 2005 3/ Tài liệu bồi dưỡng thường xun chu kỳ I, II, III(2004-2007) NXBGD 40 4/ Nguyễn Quốc Toản – PPGD MT, NXBGD 1998 5/ Nguyễn Quốc Toản ( chủ biên), Hồng Kim Tiến – Giáo trình PPDH MT, NXB ĐHSP, 2007 6/ SGV Mĩ thuật NXBGD 7/ SGK Mĩ thuật NXBGD 41 [...]... tiêu trong việc dạy và học mơn MT , cần phải có những phương pháp daỵ học phù hợp với đặc điểm mơn học Các phương pháp đặc thù để hình thành và phát triển kĩ năng chính cho HS trong phân mơn vẽ tranh là: -Phương pháp trực quan -Phương pháp quan sát -Phương pháp dạy học nêu vấn đề -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp luyện tập thực hành -Phương pháp đánh giá Chương 6 Một số phương pháp đặc trưng của bộ... * Tìm hiểu đối tượng học sinh của lớp mình dạy * Chuẩn bị cơ sở vật chất và phương tiện dạy học * Tìm hiểu mối quan hệ giữa các thành tố dạy học 8.3/ Một số vấn đề cần chú ý khi thiết kế bài dạy: * Nắm vững mục tiêu của mơn học 24 * Nắm vững cấu trúc chương trình củng như kế hoạch để xây dựng những u cầu cần thiết của bài dạy * Nghiên cứu nội dung bài dạy ở sách giáo khoa để xác định đúng mục tiêu bài. .. tham khảo o Đồ dùng dạy học o Phương pháp 25 c/ Tiến trình dạy học: Bao gồm các hoạt động : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh d/ Củng cố dặn dò Chương 9: Giải pháp khắc phục nhược điểm học sinh * Dưới đây là một số giải pháp đã giúp tôi... hiệu quả tốt hơn Chương 5 Các hình thức dạy học: 5.1/ Sử dụng phương tiện dạy học thích hợp Phương tiện dạy học là cái cốt lỗi mà giáo viên dùng để giảng dạy khi lên lớp Đó chính là đồ dùng dạy học Đồ dùng dạy học mà tơi sử dung khi dạy các bài vẽ theo mẫu là: • o Phương tiện truyền thơng: Vật thật để làm mẫu 11 o Hình vẽ để minh họa cho các bước o Tranh ảnh có liên quan • Phương tiện tài liệu in ấn:... sắc  Hình thức đánh giá Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua các hình thức sau đây: - Đặt câu hỏi để kiểm tra Các câu hỏi thường được đưa ra trong giờ học lý thuyết, vào lúc học sinh làm bài thực hành Các câu hỏi có tính chất gợi ý để học sinh suy nghĩ và trả lời - Các bài tập ở lớp Các bài tập ở lớp phản ánh sự nhận thức của học sinh về lý thuyết một cách rỏ ràng và nhanh nhất Qua đó có thể... kiến thức của học sinh: Hiểu biết, cảm thụ ở từng đơn vị kiến thức, ở từng phân mơn cụ thể - Đánh giá kết quả học tập của học sinh giúp giáo viên nhìn nhận lại những cơng việc như: Đề ra mục đích u cầu, chuẩn bị đồ dùng dạy học, khai thác nội dung bài, vận dụng phương pháp giảng dạy - Đánh giá kết quả học tập của học sinh cần dựa vào mục tiêu của bài học, dựa vào sự tiến bộ của học sinh, chú ý đến... là khong treo tranh minh họa trong lúc Hs thưc hành tránh tình trạng HS sao chép 6.2.3/ Phương pháp thực hành ơn luyện: - Phương pháp ra bài tập cho học sinh (HS vẽ tiếp ở nhà nếu ở lớp chưa xong ) - Phương pháp luyện tập 6.2.4/ Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập: - Phương pháp kiểm tra: o Kiểm tra vấn đáp o Kiểm tra viết - Phương pháp đánh giá: o Động viên khích lệ học sinh là chủ yếu... lượng dạy học Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đôi và dạy học cá thể cần kết hợp chặt chẽ với nhau, mỗi hình thức có một chức năng riêng Tình trạng độc tôn của dạy học toàn lớp là sự lạm dụng phương pháp thuyết trình cần được khắc phục thông qua làm việc nhóm 6.1/ Nhóm phương pháp thơng tin tiếp nhận: 6.1.1/ Phương pháp thuyết trình: Đây là nhóm phương pháp dùng lời nói để truyền đạt kiến thức cho học. .. cuốn , tạo hứng thú cho học sinh học tập + Giáo viên cần có kế hoạch chuẩn bò trước , có thể sử dụng những gì có ở xung quanh như : tranh , ảnh , băng hình , bài vẽ học sinh , tranh phong cảnh , họa báo , bìa lịch để làm đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung bài học + Dạy học bằng đồ dùng dạy học vừa làm phong phú kiến thức, vừa làm sinh động nội dung , tạo không khí học tập cho học sinh + Giáo viên cần... mơn vẽ tranh nói riêng Khi nói đến phương pháp dạy học thì không có phương pháp nào gọi là toàn năng, phù hợp với mục tiêu và nội dung dạy học, mỗi phương pháp và 12 hình thức dạy học đều có ưu điểm, nhược điểm và giới hạn sử dụng riêng Do vậy việc phối hợp đa dạng các phương pháp và hình thức trong toàn bộ quá trình dạy học là phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực độc lập và nâng cao chất

Ngày đăng: 17/09/2016, 19:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan