BÀI tập THỰC HÀNH PISA CON lắc đơn TƯỜNG VY

8 451 0
BÀI tập THỰC HÀNH PISA   CON lắc đơn   TƯỜNG VY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài Con lắc đơn Gv biên soạn : Trần Thị Tường Vy Đơn vị : Trường THPT Nguyễn Thái Bình Con lắc đơn Các vật có khối lượng m Trái Đất chịu tác dụng trọng lực P = mg Ở vị trí khác Trái Đất, giá trị gia tốc trọng trường khác Ở Hà Nội g ≅ 9,7872 m/s2 Ở TP.HCM: g ≅ 9,7867 m/s2 Con lắc đơn Một cách đơn giản để xác định giá trị g vị trí Trái Đất sử dụng lắc đơn Con lắc đơn, hay gọi lắc toán học, gồm vật có khối lượng m, treo vào sợi dây không giãn, có độ dài l có khối lượng không đáng kể Đối với lắc đơn dao động điều hòa, chu kì dao động xác định công thức: l T = 2π g Câu hỏi 1: Con lắc đơn Tại nơi xác định, chu kỳ dao động điều hòa lắc đơn tỉ lệ thuận với A chiều dài lắc B bậc hai chiều dài lắc C bậc hai gia tốc trọng trường D gia tốc trọng trường Cách chấm điểm: Mức đầy đủ Ghi mã : Phương án B bậc hai chiều dài lắc Không tính điểm Ghi mã : Câu trả lời khác đáp án B Ghi mã : Không trả lời Câu hỏi 2: Con lắc đơn Hãy khoanh tròn đáp án “ĐÚNG” “SAI” câu sau? Tần số dao động lắc đơn dao động điều hòa phụ thuộc vào vĩ độ địa lí ĐÚNG / SAI Nếu tăng khối lượng vật lên hai lần chu kì lắc đơn dao động nhỏ tăng hai lần ĐÚNG / SAI Để tìm quy luật chu kì dao động nhỏ lắc đơn phụ thuộc vào biên độ dao động, ta giữ nguyên chiều dài lắc, khối lượng vật thay đổi biên độ dao động ĐÚNG / SAI Chu kì dao động nhỏ lắc đơn phụ thuộc vào khối lượng vật ĐÚNG / SAI Cách chấm điểm: Mức đầy đủ Ghi mã : câu trả lời xác: ĐÚNG; SAI ; ĐÚNG; SAI Mức không đầy đủ Ghi mã 1: Trả lời câu trả lời Không tính điểm Ghi mã : Có câu trả lời Ghi mã : Không có trả lời Câu hỏi 3: Con lắc đơn Để xác định gia tốc trọng trường vị trí phòng học lắc đơn, ta sử dụng dụng cụ ? (tối đa dụng cụ) -Cách - chấm điểm: đồng hồ đo thời gian Mức đầy đủ thước thẳng Ghi mã : Trả lời : đồng hồ đo thời gian va thước thẳng Không tính điểm Ghi mã : Câu trả khác Ghi mã : Không có trả lời Câu hỏi 4: Con lắc đơn Một học sinh sử dụng lắc đơn có chiều dài dây treo 65cm để xác định gia tốc trọng trường phòng thí nghiệm Sau kích thích dao động, học sinh đo thời gian 10 dao động toàn phần 16s13’’ Tính gia tốc trọng trường phòng thí nghiệm Câu hỏi 4: Con lắc đơn Một học sinh sử dụng lắc đơn có chiều dài dây treo 65cm để xác định gia tốc trọng trường phòng thí nghiệm Sau kích thích cho lắc dao động ổn định, học sinh đo thời gian 10 dao động toàn phần 16s13’’ Tính gia tốc trọng trường phòng thí nghiệm Cách chấm điểm: Mức đầy đủ Ghi mã : Câu trả lời đạt yêu cầu sau: - Tính chu kì lắc đơn T = ∆t/n ≈ 1,622s l T = π - Áp dụng công thức g Không tính điểm Ghi mã : Câu trả khác Ghi mã : Không có trả lời suy g ≈ 9,7438m/s2

Ngày đăng: 17/09/2016, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài Con lắc đơn

  • Con lắc đơn

  • Slide 3

  • Câu hỏi 1: Con lắc đơn

  • Câu hỏi 2: Con lắc đơn

  • Câu hỏi 3: Con lắc đơn

  • Câu hỏi 4: Con lắc đơn

  • Slide 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan