bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên môn ngữ văn

36 2K 0
bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 20152016 Họ và tên giáo viên: Phạm Thị Lan Trình độ chuyên môn: ĐHSP Chức vụ, tổ chuyên môn: Giáo viên, Tổ tự nhiên Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cấp THCS (Ban hành kèm theo Thông tư số 312011TTBGDĐT ngày 0882011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo); Căn cứ Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên (Ban hành kèm theo Thông tư số 262012TTBGDĐT ngày 1072012 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo); Thực hiện công văn số 481PGDĐTTH, ngày 2182015 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Xương về việc hướng dẫn công tác bồi dưỡng thường xuyên GV năm học 20152016 Trường THCS Quảng Nham lập kết hoạch BDTX giáo viên năm học 20152016 với những nội dung sau đây: A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH I. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác triển khai Quy chế và Chương trình BDTX giáo viên. 1.Thuận lợi: Đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ, khỏe nhiệt tình, tâm huyết, có năng lực, có trách nhiệm, luôn ý thức tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Nề nếp dạy học ổn định, cơ sở vật chất của nhà trường cơ bản đáp ứng cho nhu cầu dạy và học. Tinh thần đoàn kết thống nhất trong nội bộ luôn được duy trì tốt. Nhà trường quan tâm tạo mọi điều kiện để giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ; xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Có sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp, sâu sát của Phòng GDĐT Quảng Xương, sự chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, sự hỗ trợ tích cực của Ban đại diện CMHS trong mọi hoạt động giáo dục, trong các phong trào của nhà trường.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TRƯỜNG THCS QUẢNG NHAM SỔ GHI CHÉP CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2015 - 2016 Họ tên giáo viên: Phạm Thị Hoàn Tổ chuyên môn: Tổ khoa học tự nhiên Chức vụ chuyên môn: Giáo viên dạy mỹ thuật THANH HÓA, NĂM 2016 PHÒNG GD&ĐT QUẢNG XƯƠNG TRƯỜNG THCS QUẢNG NHAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 07 /2015/BDTX Quảng Xương, ngày 24 tháng năm 2015 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2015-2016 Họ tên giáo viên: Phạm Thị Lan Trình độ chuyên môn: ĐHSP Chức vụ, tổ chuyên môn: Giáo viên, Tổ tự nhiên Căn Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cấp THCS (Ban hành kèm theo Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo); Căn Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên (Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo); Thực công văn số 481/PGD&ĐT-TH, ngày 21/8/2015 Phòng Giáo dục Đào tạo Quảng Xương việc hướng dẫn công tác bồi dưỡng thường xuyên GV năm học 2015-2016 Trường THCS Quảng Nham lập kết hoạch BDTX giáo viên năm học 20152016 với nội dung sau đây: A ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH I Những thuận lợi khó khăn công tác triển khai Quy chế Chương trình BDTX giáo viên 1.Thuận lợi: - Đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ, khỏe nhiệt tình, tâm huyết, có lực, có trách nhiệm, ý thức tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Nề nếp dạy học ổn định, sở vật chất nhà trường đáp ứng cho nhu cầu dạy học Tinh thần đoàn kết thống nội trì tốt - Nhà trường quan tâm tạo điều kiện để giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ; xây dựng kế hoạch tổ chức thực chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Có quan tâm, đạo trực tiếp, sâu sát Phòng GD&ĐT Quảng Xương, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương, hỗ trợ tích cực Ban đại diện CMHS hoạt động giáo dục, phong trào nhà trường Khó khăn: - Ngoài hoạt động dạy học, còn nhiều hoạt động giáo dục, phong trào khác nhà trường có đ/c ốm nặng nên đ/c GV phải dạy hỗ trợ nhiều, phần ảnh hưởng đến thời lượng tự BDTX giáo viên - Một số đ/c GV chưa thành thạo việc khai thác mạng internet nên việc tự học qua mạng việc sưu tầm tài liệu còn hạn chế II Đặc điểm đội ngũ Số lượng CB, GV, NV Tổng CBQ số L CB, (BGH GV, NV BGĐ) 32 Trình độ đội ngũ CBQL (BGH trường, BGĐ TTGDTX) Giáo Nhân Thạc viên viên sỹ 30 Trình độ đội ngũ giáo viên Đại học Cao đẳng Trun g cấp Thạc sỹ Đại học 0 26 Cao Trung đẳng cấp B KẾ HOẠCH CHUNG I Mục tiêu việc BDTX: - Giúp cho giáo viên học tập, bồi dưỡng, cập nhật thường xuyên kiến thức trị, kinh tế, xã hội, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức, lực dạy học,… yêu cầu nhiệm vụ dạy học tình hình Đặc biệt yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục - Giúp cho giáo viên phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng thân, lực đánh giá hiệu bồi dưỡng thường xuyên; lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên - Giúp cho giáo viên đổi phương pháp giảng dạy có hiệu nâng cao lực sư phạm, hướng tới đạt chuẩn theo quy định ngành II Nội dung BDTX: Căn công văn số 481/PGD&ĐT-TH, ngày 21/8/2015 Phòng Giáo dục Đào tạo Quảng Xương việc hướng dẫn công tác bồi dưỡng thường xuyên GV năm học 2015-2016; Chương trình BDTX cấp THCS ban hành kèm theo Thông tư 31 ngày 08/8/2011 Thông tư số 36 /2011/TT-BGDĐT ngày 18/8/2011 Bộ GD&ĐT; kế hoạch BDTX cá nhân giáo viên vào tình hình cụ thể chất lượng đội ngũ đơn vị, trường THCS Quảng Nham tổ chức triển khai đến toàn thể cán bộ, giáo viên năm học 20152016 nội dung BDTX sau: 1) Nội dung bồi dưỡng (30 tiết): Giáo viên cần nắm vững chủ trương, sách Đảng, Nhà nước quan quản lý giáo dục cấp, bậc, ngành học mà đảm nhiệm: + Nắm vững thực Chỉ thị số 03-CT/TW Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI giáo dục đào tạo (15 tiết); + Nắm vững thực Chỉ thị Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2015-2016, Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2015-2016 theo cấp, bậc, ngành học văn khác liên quan đến cấp, bậc, ngành học năm học (15 tiết) 2) Nội dung bồi dưỡng (30 tiết): Kỹ tư vấn khám phá, lựa chọn phát triển nghề nghiệp cho học sinh THCS 3) Nội dung bồi dưỡng (60 tiết): Căn vào Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/21011 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình BDTX giáo viên THCS Mỗi CBQL giáo viên Trường THCS Quảng Nham thực bồi dưỡng 04/41 mô đun, Căn vào hướng dẫn đạo Phòng GD huyện Quảng Xương, Trường THCS Quảng Nham tổ Tự nhiên thống khối kiến thức tự chọn cấp THCS thuộc mô đun: 18,19, 23, 26 III Hình thức BDTX: Căn Điều 5, Thông tư số 26 /2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Bộ GD&ĐT Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên, đồng thời kế hoạch BDTX giáo viên đơn vị, trường THCS Quảng Nham chọn hình thức BDTX sau: Bồi dưỡng thông qua lớp tập trung Phòng GD&ĐT, nhà trường Bồi dưỡng thông qua tự học, tự nghiên cứu (Website, diễn đàn, mạng internet ) Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn cụm; sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn Bồi dưỡng thông qua dự thăm lớp; tổ chức báo cáo chuyên đề, trao đổi thảo luận, thực hành, minh họa, rút kinh nghiệm đồng nghiệp C KẾ HOẠCH CỤ THỂ HÀNG THÁNG: Thời Nội dung BDTX Số Hình thức Kết cần đạt gian tiết BDTX (1) (2) (3) (4) (5) Tháng Nội dung bồi dưỡng 1: Tự học (10 Nắm vững thực - 8/2015 Bồi dưỡng trị, tiết) kết hợp nghiêm túc chủ trương, với sinh hoạt đường lối sách thời sự, nghị quyết, tổ chuyên Đảng, Nhà nước, đường lối, sách môn, học qua tỉnh Thanh Hóa Đảng, Nhà nước 30 mạng Internet tỉnh Thanh Hóa Học tập trung (chờ văn hướng (7 tiết- tiết dẫn Bộ Giáo dục thực hành) Đào tạo) Tháng Nội dung bồi dưỡng 3: Tự học (10 - Nắm vững 9+10/ THCS 18: Phương tiết)kết hợp phương pháp, kĩ thuật 2015 với sinh hoạt dạy học tích cực cấp pháp dạy học tích cực: Mô đun - Dạy học tích cực tổ chuyên THCS 18 môn, học qua - Vận dụng kĩ - Các phương pháp, kỹ mạng Internet thuật dạy học tích cực thuật dạy học tích cực phương pháp - Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học 15 Học tập trung dạy học tích cực (5 tiết- tiết tích cực thực hành) Tháng Nội dung bồi dưỡng 3: Tự học (10 - Hiểu rõ tầm quan 11 - 12/ 2016 Mô đun 19 Tháng - 2/ 2016 Mô đun 23 Tháng 3/2016 Mô đun 26 THCS 19: Dạy học với công nghệ thông tin: - Tim hiểu chung ứng dụng CNTT dạy học - Soạn giáo án Microsoft office Word - xủ lí liệu Excel - Thiết kế trình diễn giảng Microsoft Office PowerPoint - Khai thác thông tin Internet Nội dung bồi dưỡng 3: THCS 23: Tăng cường lực kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh: - Những vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh; - Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh; tiết)kết hợp với sinh hoạt tổ chuyên môn, học qua mạng Internet 15 Học tập trung (5 tiết- tiết thực hành) Tự học (8 tiết)kết hợp với sinh hoạt tổ chuyên môn, học qua mạng Internet 15 Học tập trung (7 tiết- tiết thực hành) Nội dung bồi dưỡng 3: THCS 26: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường THCS: - Giới thiệu nghiên Tự học (10 tiết) kết hợp với sinh hoạt tổ chuyên môn, học qua mạng Internet trọng CNTT dạy học THCS -Xác định rõ định hướng úng dụng CNTT dạy học THCS - Lựa chọn chức thích hợp CNTT để vận dụng khâu trình dạy học THCS - Có kĩ vận dụng thành thạo CNTT khâu trình dạy học - Tích cực, chủ động ứng dụng CNTT dạy học để nâng cao hiệu hoạt động dạy học - Xác định vai trò, chức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phù hợp với lý luận dạy học đại; - Mô tả phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập, ưu, khuyết điểm pp; - Sử dụng thành thạo phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với tình cụ thể mục tiêu xác định - Trình bày quy trình phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cách thức trình bày đề tài khoa học sư phạm ứng dụng Tháng 4/2016 cứu khoa học sư phạm 15 ứng dụng; - Cách tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; - Lập kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nội dung bồi dưỡng 2: Kỹ tư vấn khám phá, lựa chọn 30 phát triển nghề nghiệp cho học sinh THCS Tổng BAN GIÁM HIỆU (Ký duyệt, ghi họ tên đóng dấu) Học tập trung trường thcs; (5 tiết- tiết - Tích cực áp dụng thực hành) thực đề tài chia sẻ với đồng nghiệp đề tài khoa học sư phạm ứng dụng Tự học (20 t) kết hợp với sinh hoạt tổ chuyên môn, học qua mạng Internet Học tập trung (10 t- t thực hành) 12 TỔ CHUYÊN MÔN (Ký, ghi họ tên) Nắm vững thực nghiêm túc chương trình theo quy định SGD GIÁO VIÊN (Ký, ghi họ tên) Phạm Thị Hoàn PHẦN II TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX NĂM HỌC 2015-2016 I NỘI DUNG BỒI BƯỠNG I Nội dung bồi dưỡng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thời gian bồi dưỡng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hình thức bồi dưỡng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết đạt được: 4.1 Chỉ thị UBND huyện Quảng Xương nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015- 2016: a, Vế công tác quản lí giáo dục Tiếp tục thực nhiệm vụ phát triển giáo dục theo nghị Đại hội lần thứ XI Đảng đổi toàn diện giáo dục đào tạo, gắn liền với việc tổ chức quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục địa phương Tăng cường kiểm tra giám sát điều kiện đảm bảo chất lượng Thanh kiểm tra việc thực nhiệm vụ trường, xử lí nghiêm vi phạm gắn với việc xem xét trách nhiệm quản lí danh hiệu thi đua tập thể Nâng cao hiệu chất lượng công tác phổ biến pháp luật trường học b, Về tổ chức hoạt động giáo dục * Nhiệm vụ chung cấp học, bậc học Tiếp tục triển khai học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh gắn với vận động thường xuyên ngành Chú trọng vấn đề chất lượng giáo dục nhà trường Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ sống, giáo dục thể chất, chăm sóc sức khỏe giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Đẩy mạnh triển khai nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng giáo viên, đổi công tác kiểm tra đánh giá kết học tập Tăng cường công tác thông tin truyền thông hoạt động giáo dục; đổi công tác thi đua khen thưởng gắn với hiệu tổ chức hoạt động giáo dục * Giáo dục phổ thông Đẩy mạnh việc chuẩn bị điều kiện cụ thể để triển khai đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, phương thức thi, kiểm tra đánh giá… nhằm tạo chuyển biến tích cực rõ rệt chất lượng hiệu hoạt động giáo dục phổ thông Tiếp tục triển khai mô hình trường học Việt Nam (VNEN), nhân rộng mô hình theo mức độ khác phù hợp với điều kiện địa phương Tiếp tục đạo điều hành nội dung dạy học theo hướng tinh giảm; xây dựng triển khai dạy học chủ đề tích hợp liên môn; tăng cường hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng tốt kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Tăng cường công tác hướng nghiệp trường học c, Phát triển đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục Thực quy hoạch, phát triển đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục, tập trung giải vấn đề thừa, thiếu giáo viên huyện Nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, CBQL nhân viên ngành giáo dục, đáp ứng nhu cầu thực tiễn giai đoạn phù hợp với tình hình thực tế huyện; tăng cường đạo kiểm tra công tác đánh giá giáo viên, CBQL sở theo chuẩn Hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên nhà nước ban hành Thực đầy đủ kịp thời chế độ, sách với nhà giáo, CBQL 4.2 Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học cấp THCS năm học 2015 – 2016 Phòng GD&TĐ huyện Quảng Xương a Nhiệm vụ trọng tâm Triển khai chương trình hành động thực nghị số 29- NQ/TW ngày 04/ 11/ 2014 hội nghị lần thứ tám ban chấp hành TW khóa XI việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo Tiếp tục thực hiệu nội dung vận động, phong trào thi đua ngành việc làm thiết thực, hiệu phù hợp với điều kiện địa phương gắn với việc đổi hoạt động giáo dục nhà trường, rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức lối sống CBQL, giáo viên, nhân viên học sinh Tiếp tục đổi nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lí theo hướng nâng cao vai trò tự chủ nhà trường việc thực kế hoạch giáo dục đôi với việc nâng cao lực quản lí đội ngũ CBQL nhà trường Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tăng cường kĩ thực hành; vận dụng kiến thức kĩ vào giải vấn đề thực tiễn Tiếp tục đổi hình thức thi, kiểm tra đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh, đảm bảo trung thực khách quan; phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học tập với đánh giá cuối kì, cuối năm, đánh giá giáo viên với tự đánh giá, đánh giá lẫn học sinh, đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Tập trung bồi dưỡng đội ngũ CBGV lực chuyên môn, kĩ xây dựng thực kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh, lực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá; phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh b Nhiệm vụ cụ thể - Thực kế hoạch giáo dục + Tổ chức thực nghiêm túc, linh hoạt sáng tạo chương trình kế hoạch giáo dục, bước nâng cao chất lượng hiệu giáo dục + Tổ chức dạy học buổi/ ngày Ngoài thực nội dung dạy học theo phân phối chương trình cần tập trung phụ đạo học sinh yếu bồi dưỡng sinh giỏi + Tổ chức dạy học ngoại ngữ: Các nhà trường tăng cường đạo giáo viên môn Tiếng Anh tổ chức câu lạc Tiếng Anh nhằm khuyến khích học sinh sử dung ngoại ngữ giao tiếp nhằm tăng cường rèn luyện kĩ năng, kĩ nghe- nói tiếng Anh cho học sinh + Nâng cao chất lượng giáo dục nghề phổ thông thực chương trình dạy học tự chọn + Tiếp tục thực tích hợp giáo dục đạo đức, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh + Giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật + Tổ chức hoạt động đầu năm học giáo dục khóa + Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi: tham gia có hiệu kì giao lưu học sinh giỏi lớp 6, 7, thi học sinh giỏi lớp ngành tổ chức, tạo điều kiện để học sinh tham gia đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia + Phụ đạo nâng bậc học sinh yếu kém: đơn vị báo cáo số liệu nâng bậc học sinh theo định kì: tháng 9, 11, 1, 3, 4.3 Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Đổi phương pháp dạy học Đổi hình thức tổ chức dạy học Đổi kiểm tra đánh giá 4.4 Phát triển đội ngũ giáo viên, CBQL Tiếp tục tổ chức thực quy định đạo đức nhà giáo vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo” Tổ chức tốt việc tập huấn địa phương nội dung dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Tiếp tục tham gia BDTX giáo viên THCS, đổi cách bồi dưỡng, nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng CBQL Tiếp tục rà soát đánh giá lực giáo viên môn Tiếng Anh, tiếp tục bồi dưỡng theo chuẩn quy định Bộ GD&ĐT, đáp ứng việc triển khai đề án “Dạy học ngoại ngữ HTGDQD giai đoạn 2008 – 2020” Thực nghiêm túc thông tư số 29/2009/TT- BGDĐT việc ban hành quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông, đảm bảo thực định mức tiết dạy giáo viên (19 tiết/ tuần), Hiệu trưởng (2 tiết/ tuần), Hiệu phó (4 tiết/ tuần) BGH thường xuyên dự thăm lớp (Hiệu trưởng dự tiết/ tuần, Phó hiệu trưởng dự tiết/ tuần) tổ chức thao giảng cấp trường, đánh giá rút kinh nghiệm dạy; cần tập trung vào nội dung, phương pháp, tính hiệu chất lượng học tập học sinh Đổi công tác tuyển chọn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên tham gia thi giáo viên giỏi cấp; tăng cường công tác hội thảo chuyên môn Tập trung đổi sinh hoạt chuyên môn tổ/ nhóm chuyên môn thông qua hoạt động nghiên cứu học Tiếp tục đổi công tác nghiên cứu khoa học đúc rút sáng kiến kinh nghiệm SKKN phải đề tài thực có tính thực tiễn quản lí, giáo dục giảng dạy + Kiểm tra vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu thang đo nhóm + Sau tác động biện pháp cho nhóm thực nghiệm (nhóm đối chứng không tác động) + Sau tác động tiếp tục kiểm tra thang đo nhóm Mẫu : Kiểm tra sau tác động nhóm ngẫu nhiên Cách làm : + Chọn nhóm ngẫu nhiên sở có tương đương Một nhóm thực nghiệm, nhóm đối chứng + Sau tác động biện pháp cho nhóm thực nghiệm (nhóm đối chứng không tác động) + Sau tác động kiểm tra thang đo nhóm Mẫu : Thiết kế sở AB thiết kế đa sở AB a) Thiết kế sở AB (Chỉ có giai đoạn sở A giai đoạn sở B cho đối tượng Trong A giai đoạn chưa tác động – B giai đoạn tác động) Cách làm : + Chọn đối tượng thỏa mãn yêu cầu nghiên cứu + Ghi chép kết đối tượng theo hàng ngày tuần + Tác động biện pháp lên đối tượng + Ghi chép kết đối tượng sau tác động Bước : Thu thập đo lường liệu Khái niệm: Tập hợp xếp thông tin, số liệu, kết cần thiết cho nội dung nghiên cứu theo thang mức độ cụ thể Các loại liệu : Trong giáo dục có loại liệu - Dữ liệu thuộc kiến thức : Loại có mức gồm biết – hiểu – vận dụng Cách đo thu thập : Bằng hình thức kiểm tra, thi dạng tự luận hay trắc nghiệm kiểm tra bình thường năm học Người nghiên cứu đề kiểm tra theo dạng chấm, đánh giá theo thang điểm qui định đánh giá theo trình độ : kém, yếu, trung bình, khá, giỏi … Sau thống kê theo kết dự định - Dữ liệu thuộc kỹ hành vi : Loại thông thường phân theo mức độ : Sự thục, thói quen, kỹ năng, kỹ xảo … Cách đo thu thập : Có cách Cách “Thang xếp hạng” : Người nghiên cứu nội dung, yêu cầu đề tài mà lập bảng hỏi theo cấp độ nội dung nghiên cứu để đối tượng trả lời Mỗi cấp độ lại chia thành -5 mức độ gán cho điểm số cụ thể để thống kê xác định mức độ giá trị, tính xác, độ tin cậy ….(chú ý câu hỏi thang đo phải vào chi tiết thể hành vi kỹ mức độ hành vi, kỹ đề tài) Cách “Lập bảng kiểm quan sát” : Đây cách thu thập cách quan sát có chủ đích Người nghiên cứu lập thang mức độ hành vi, kỹ vấn đề nghiên cứu để qui thành điểm cho cấp độ, mức độ Kiểm chứng thông tin thu thập 20 Các thông tin thu thập muốn sử dụng cần phải xác định tính tin cậy tính giá trị Có thông tin sơ lược độ giá trị cáo, có thông tin thu thập phong phú nhiều độ tin cậy Nếu sử dụng thông tin kết luật rút không đúng, tác dụng chí phản tác dụng Vì thu thập thông tin cần xử lý nghĩa xác định xem thông tin có độ tin cậy giá trị Bước : Phân tích liệu Vai trò ý nghĩa phân tích liệu : Dữ liệu thu thập cần phải phân tích, đánh giá xử lý có tác dụng ý nghĩa hoạt động nghiên cứu Nhờ phân tích liệu thấy thông điệp mà liệu đem lại qua có biện pháp, giải pháp cho nội dung nghiên cứu Các cách phân tích liệu: - Mô tả liệu : Là thông tin mà liệu thu thập muốn nói lên Thông thường có tham số cho ta biết điều mà liệu thông tin nhất, : Mốt (mode), trung vị (median), giá trị trung bình (average) độ lệch chuẩn (stdev) Như mô tả liệu cho ta biết độ tin cậy giá trị thông tin ta thu thập vấn đề nội dung nghiên cứu - So sánh liệu : Phép phân tích giúp ta trả lời câu hỏi : + Kết nhóm ( nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) có khác không ? + Sự khác có ý nghĩa hay không ? + Mức độ ảnh hưởng tác động kết thực nghiệm mức ? Có cách so sánh, đánh giá liệu - Liên hệ liệu (tương quan liệu): Cách phân tích giúp nhìn nhận, đánh giá mối quan hệ, tương quan giưa liệu ; qua nhằm trả lời câu hỏi : + Mức độ tương quan liệu ? + Dữ liệu sau tác động có phụ thuộc vào liệu trước tác động hay không ? Mức độ tác đọng, ảnh hưởng ? + Kết nhóm đối chứng có tác động đến nhóm thực nghiệm hay không ? Mức độ tác động, ảnh hưởng ? Thiết kế nghiên cứu với thống kê : Giữa thống kê (bước 3&4) với thiết kế nghiên cứu (bước 2) có mối quan hệ khăng khít Nhờ thống kê (thu thập liệu, phân tích liệu) mà ta xác định lựa chọn thiết kế nghiên cứu đắn khoa học Sự lựa chọn dựa vào việc so sánh, liệu nhóm : Thực nghiệm đối chứng, cụ thể sau : KT trước Tác KT sau tác động động tác động Nhóm NC O1 X O3 Kiểm chứng theo cặp xác định mức 21 Nhóm chứng đối độ ảnh hưởng, hệ số tương quan Kiểm chứng theo cặp xác định mức độ ảnh hưởng, hệ số tương quan O2 O4 Kiểm chứng độc lập xác định mức ảnh hường tương quan không sử dụng được) Kiểm chứng độc lập xác định mức ảnh hường tương quan (không sử dụng được) Bước 5: Viết báo cáo Mục đích: Trình bày với nhà chức trách (cấp trên, ban thi đua, ban đánh giá …) nội dung kết nghiên cứu ; minh chứng, thuyết phục người thấy tính đăn tính hiệu đề tài Báo cáo phải viết ngắn gọn, câu từ xác, súc tích dễ hiểu, lập luận chặt chẽ Nội dung : Tất báo cáo có tính khoa học phải có nội dung sau * Vấn đề nghiên cứu nảy sinh ? Vì lại quan trọng ? * Giải pháp cụ thể ? Kết dự kiến ? * Tác động nòa thực ? Trên đối tượng ? cách ? * Đo kết cách ? Độ tin cậy phép đo ? * Kết nghiên cứu cho thấy điều ? Vấn đề nghiên cứu giải chưa ? * Có kết luận kiến nghị ? Câu trúc: (Trang 1) (Trang bìa áp bìa) Tên quản chủ quản Tên đơn vị công tác MỤC LỤC TÊN ĐỀ TÀI DANH MỤC VIẾT TẮT Tên tác giả 22 (Các trang tiếp theo) Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp 3.1 Khách thể NC 3.2 Thiết kế NC 3.3 Qui trình NC 3.4 Đo lường thu thập DL Phân tích DL bàn luận Kết luận khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Tháng năm hoàn thành 4.4.5 Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4.4.6 Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4.4.7 Tự đánh giá …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NỘI DUNG BỒI BƯỠNG II Nội dung bồi dưỡng: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thời gian bồi dưỡng: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hình thức bồi dưỡng: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 23 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kết đạt được: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 24 PHẦN I CƠ SỞ LÍ THUYẾT TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Bạn hiểu lực hướng nghiệp HS? Năng lực hướng nghiệp HS khả vận dụng hiểu biết thân, nghề nghiệp lập kế hoạch nghề nghiệp để chọn hướng học, chọn ngành nghề phù hợp với hứng thú cá nhân, khả thân nhu cầu lao động xã hội Khi HS đến gặp bạn để bạn tư vấn cho em việc đưa định chọn hướng học chọn nghề phù hợp sau học xong THCS THPT, việc bạn làm để có sở tư vấn cho HS gì?Trao đổi với HS để biết nhận thức sở thích, khả năng, cá tính, giá trị nghề nghiệp HS Sau làm trắc nghiệm sở thích theo lí thuyết mật mã Holland, HS hỏi TVV: “Thưa thầy/cô, theo kết trắc nghiệm, em thuộc nhóm QL Bản thân em nhận thấy có sở thích có khả làm quản lí Vậy, sau em trở thành nhà quản lí cấp cao quan Nhà nước không ạ?”, bạn trả lời dùng LTHN để giải thích với em HS này? Dùng Lí thuyết hệ thống để giải thích Có thể sử dụng lí thuyết ngẫu nhiên có kế hoạch Lí thuyết hệ thống dùng để giúp cho TVV HS - NĐTV hiểu rõ ảnh hưởng yếu tố bên ngoài, đặc biệt yếu tố gia đình định chọn ngành, chọn nghề NĐTV, từ tìm giải pháp định phù hợp với thân Hiểu rõ yếu tố tác động đến NĐTV giúp cho TVV biết vấn đề thực nằm đâu, từ hỗ trợ cách giúp cho NĐTV cách thức giao tiếp thuyết phục người thân, hay tìm cách dung hoà mà thân họ muốn với điều mà gia đình họ đòi hỏi Trong trường hợp HS phải chọn ngành học theo nghề truyền thống gia đình trái với sở thích thân HS cần phải biết rằng, điều kiện tối thiểu việc chọn ngành, chọn nghề em phải chọn ngành, nghề phù hợp với khả tự nhiên hay lực học tập thân Nếu chọn ngành, nghề phù hợp HS có động lực học tốt, tự tin vào thân có khả tuyển dụng nhanh chóng, dễ dàng sau hoàn tất chương trình đào tạo Lí thuyết hệ thống dùng trường hợp HS thích theo đuổi nghề nghiệp tác động phim, truyện hay người mà em ngưỡng mộ Dùng lí thuyết giúp cho nam, nữ HS biết học quan điểm định nghề nghiệp cách Từ đó, thực thêm bước tìm hiểu nghề khoa học vấn thông tin nghề nghiệp từ người nghề, hay tìm hiểu chương trình đào tạo thực tế nơi đào tạo trước định nghề nghiệp quan trọng Việc hiểu rõ vai trò HS hệ thống giúp em định nghề nghiệp cách thực tế, giảm mâu thuẫn bên nội tâm sở tìm giải pháp để giúp HS vừa thỏa mãn trách nhiệm chung, đồng thời thỏa mãn sở thích, đam mê thân 25 Bà Lan có cô gái học lớp 12 Con gái bà vóc dáng mảnh mai, học giỏi môn khoa học tự nhiên đặc biệt thích môn Địa lí Em mơ ước trở thành nhà thăm dò địa chất đăng kí thi vào trường ĐH Mỏ - Địa chất trước hỏi ý kiến mẹ Khi biết chuyện, bà Lan phản đối kịch liệt Nếu bạn người làm TVHN cá nhân, bạn tư vấn cho gái bà Lan bà Lan nào? Bạn dùng LTHN để giải thích? Dùng Lí thuyết nghề nghiệp để giải thích: Giúp NĐTV nhận qua tìm hiểu đặc điểm thân liên quan đến nghề nghiệp khả năng, sở thích, cá tính, giá trị nghề nghiệpvà dùng kết để tìm công việc phù hợp với thân Một ví dụ điển hình nhóm lí thuyết đặc tính cá nhân đặc điểm nghề Lí thuyết mật mã Holland Lí thuyết mật mã Holland áp dụng rộng rãi người bắt đầu tìm hiểu sở thích, khả nghề nghiệpcủa thân có ý nghĩa quan trọng TVV NĐTV Thông qua việc sử dụng kết nghiên cứu lí thuyết (trắc nghiệm sở thích), NĐTV nhận thức rõ thân, biết thân thuộc nhóm (hay nhóm nào) có sở để đối chiếu sở thích, khả thân với yêu cầu ngành nghề thuộc nhóm sở thích xác định Từ đó, đưa định hướng nghề nghiệp định chọn ngành học, nghề nghiệp tương lai Khi sử dụng lí thuyết này, TVV nên cố gắng đưa tình huống, câu hỏi để giúp NĐTV nhận định kiến giới, phân biệt đối xử giới có ảnh hưởng tới việc nhận thức thân định nghề nghiệp NĐTV TVV giúp NĐTV tìm hiểu thêm nhóm nghề khác để kiểm định kết trắc nghiệm nhóm nghề TVV không nên có thái độ cho nam giới hay nữ giới phải thuộc nhóm tính cách định Trong thực tế hướng nghiệp nước ta, sử dụng tốt trắc nghiệm theo lí thuyết Mật mã Holland hữu dụng cho NĐTV việc định hướng học, chọn nghề, chọn ngành, chọn trường để chuẩn bị cho công tác tuyển sinh Đối với em HS (nam, nữ) lớp 9, lí thuyết giúp em định tiếp tục học lên bậc THPT theo ban (ban Tự nhiên, ban Xã hội hay ban Cơ bản) định học trường nghề, nơi em vừa tiếp tục học văn hóa để lấy tốt nghiệp THPT, vừa học nghề phù hợp để trường làm Con ông Hòa có khả học toán mức trung bình Cháu yêu thích có khả trội lĩnh vực ca hát cha mẹ cháu muốn cháu sau học xong phổ thông theo học ngành quản trị - kinh doanh để nối nghiệp cha cha cháu cổ đông lớn công ty dược phẩm tư nhân Nếu bạn TVV, bạn tư vấn cho ông bà Hòa dùng LTHN để giải thích? Dùng Lí thuyết nghề nghiệp để giải thích: Để đạt ước vọng, yếu tố quan trọng hàng đầu phải chọn hướng học, chọn nghề phù hợp với sở thích, khả năng, cá tính giá trị nghề nghiệp thân Do vậy, việc TVHN cá nhân nói riêng, hướng nghiệp cho nam, nữ HS phụ huynh HS nói chung dựa vào mô hình lí thuyết nghề nghiệp quan trọng 26 Trong thực tế, phần lớn em HS (nam hay nữ) hỏi: “Vì em theo học ngành hay thích nghề này?” câu trả lời thường là: “Tại công việc xem ngành nóng thị trường”, hay “Tại hội việc làm ngành cao”, “Công việc ngành trả lương tương đối cao so với việc khác” Những câu trả lời nói đến “quả” nghề nghiệp Nhưng, kết đến người lao động làm công việc phù hợp với sở thích khả họ, hay còn gọi “gốc rễ” nghề nghiệp Một công việc xem thịnh hành nghĩa học có việc làm tốt Hầu hết công ty, doanh nghiệp quan tuyển dụng quan tâm tuyển người lao động có đam mê, có khả làm việc tốt vị trí tuyển dụng không coi việc họ tốt nghiệp ngành nghề phù hợp với vị trí yêu cầu yếu tố định Học tốt nghiệp ngành yếu tố “nặng kí” để chứng minh người có khả làm tốt công việc có liên quan đến ngành nghề học Có thể sau vấn thử việc, người lao động nhanh chóng bị đào thải không chứng minh công việc phù hợp với sở thích khả Do đó, TVHN cá nhân, điều quan trọng mà TVV cần làm hướng dẫn, tư vấn hỗ trợ HS để em nhận thức đầy đủ ý nghĩa việc chọn nghề có sở khoa học biết cách chọn ngành nghề dựa yếu tố “gốc rễ” (sở thích, khả năng, cá tính giá trị nghề nghiệp) Không chọn ngành, nghề tương lai dựa vào yếu tố “quả” (lương cao, công việc dễ kiếm, chức vụ …) nghề nghiệp Ngoài ra, TVV hiểu yếu tố “rễ nghề nghiệp” bị ảnh hưởng định kiến phân biệt đối xử giới Những ảnh hưởng làm cho NĐTV (nam, nữ) không nhận không dám thể sở thích khả nghề nghiệp thân Do vậy, TVV nên tạo hội để NĐTV khám phá thân nhiều lĩnh vực nghề nghiệp để giúp em nhận sở thích khả thân Khi TVHN cá nhân cho NĐTV, bạn có thiết phải sử dụng tất LTHN không? Vì sao? Không thiết phải dùng tất LTHN lí thuyết giúp TVV có sở để giải thích vấn đề NĐTV Do vậy, tùy theo vấn đề đặt ra, TVV vào nội dung chủ yếu cách áp dụng LTHN để định sử dụng LTHN cho phù hợp Nếu bạn muốn thuyết phục NĐTV phải hiểu rõ thân hoàn cảnh gia đình trước thực bước để đưa định chọn ngành học, chọn sở đào tạo chọn nghề, bạn dùng LTHN nào? Vì sao? Nêu ví dụ minh họa? TVV sử dụng Lí thuyết nghề nghiệp lí thuyết hệ thống để giải thích thuyết phục lí thuyết giúp cho NĐTV hiểu ý nghĩa việc chọn nghề phù hợp với sở thích, khả năng, cá tính giá trị nghề nghiệpcủa thân, đồng thời phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình Ví dụ: Vietnam Airlines có gần 1.000 phi công, có 13 phi công nữ (6 người nước ngoài, người Việt Nam) Ở tuổi 25, Nguyễn Kim Châu nữ phi công Việt Nam trẻ Cô kể rằng, học lớp 12, chọn 27 ngày đẹp trời, cô nói với ba mẹ: “Ba mẹ à, muốn theo đường riêng con, lựa chọn Con không muốn theo lối mòn, lối mà người hay làm: học phổ thông trung học xong thi lên ĐH Năm tốt nghiệp phổ thông xong muốn thi vào hàng không Con muốn làm phi công” Ba Châu nói”Ui! Trời! bé này, hết ngành chọn con? Sao chọn ngành không hợp với nữ giới hết Nghề dành cho trai thôi, vất vả lắm, gái ba nghĩ kỹ chưa?” Châu năn nỉ: “Ba mẹ ơi, ủng hộ mà, ước mơ, tâm nguyện con” Ba Châu bảo: “Thôi được, để ba mẹ nghĩ đã” Ba Châu nói chuyện với người bạn ước muốn kỳ lạ gái Nghe xong người bảo: “Nghề đấy, đàn ông theo còn khó là, gái ông mà làm tốt còn gì” Cuối cùng, ba mẹ Châu đồng ý với định Qua tìm hiểu nghề, Châu biết rằng, để trở thành phi công, điều kiện phải lực, sức khỏe tốt có trình độ ngoại ngữ đủ để đáp ứng yêu cầu nghề Một thời gian biểu Châu thiết lập để thân đáp ứng yêu cầu nghề Trong bạn tuổi mải mê đèn sách ôn thi vào ĐH hay trường CĐ, Châu cặm cụi học ngoại ngữ, rèn luyện thể lực cách bộ, chạy bộ, bơi, chơi cầu lông, bóng chuyền Rồi, giấc mơ - Châu trúng tuyển Sau học nước năm, Châu chọn đào tạo phi công Pháp vào năm 2009 Cuối năm 2010, kết thúc khóa đào tạo phi công Pháp năm tháng, Châu nước bắt đầu công việc nữ lái phụ cho ATR72 - sức chứa 72 hành khách, bay chặng ngắn có lái chính, lái phụ Tháng 9/2013, Châu điều động làm phó Airbus 330 có sức chứa 250 hành khách có thời gian bay 8-10 tiếng điểm đến Nhật, Nga, Australia, Hàn Quốc Airbus 330 có lái lái phụ Theo viết “Nữ phi công trẻ Việt Nam kể việc chọn nghề” - An ninh Thế giới Trong thực tế hướng nghiệp nước ta, việc xây dựng kế hoạch nghề nghiệp chưa TVV NĐTV quan tâm mức Nhiều người cho rằng, cần hiểu rõ thân, biết thông tin nghề nghiệp đủ để đưa định chọn ngành, nghề phù hợp Bạn người có hiểu biết sở lí thuyết TVHN cá nhân, bạn giải thích với họ để họ thay đổi quan điểm trên? Dựa vào Lí thuyết mô hình lập kế hoạch nghề để giải thích Việc hiểu rõ thân, thông tin nghề nghiệp yếu tố tác động/ảnh hưởng sở để lập kế hoạch nghề Chỉ xây dựng kế hoạch nghề nghiệp, NĐTV xác định rõ mục tiêu nghề nghiệp, từ xác định bước biện pháp thực bước để đạt mục tiêu nghề nghiệp Đây kim nam giúp cho NĐTV tới đích hành trình hướng nghiệp 28 PHẦN II: TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CÁ NHÂN Trong tháng 11 năm học 2013 - 2014, trường THCS A tổ chức ngày hội hướng nghiệp Trong ngày hội hướng nghiệp, trường mời doanh nhân tiêu biểu, người lao động giỏi địa phương cựu HS trường đến nói chuyện, chia sẻ với HS lớp toàn trường đường đến với nghề nghiệp, công việc họ làm thành công việc Theo bạn, loại hình TVHN nào? Loại hình TVHN có tác dụng HS? Tư vấn hướng nghiệp nhóm lớn: TNHN theo nhóm loại hình TVHN mà đó, nhiều HS (nam, nữ) lớp khối lớp TVHN thời gian, không gian định Tùy điều kiện, khả sở giáo dục người làm TVHN, tổ chức TVHN nhóm nhỏ nhóm lớn Nếu làm tốt loại hình TVHN theo nhóm, có nghĩa làm từ sớm, có chiến lược lồng ghép TVHN vào hoạt động giáo dục khác để tận dụng ngân sách, nhân lực làm cho hoạt động phong phú mà đạt mục tiêu đề đạt “một mũi tên trúng nhiều đích” Vào tháng 3, tháng hàng năm, đại diện trường nghề, trường TC, CĐ, ĐH thường đến trường THPT để giới thiệu trường, ngành nghề đào tạo trường, yêu cầu tuyển sinh triển vọng ngành nghề trường đào tạo Theo bạn, loại hình TVHN nào? Tác dụng loại hình TVHN này? So sánh với loại hình TVHN khác mà bạn biết Tư vấn tuyển sinh: Tư vấn tuyển sinh loại hình TVHN, HS (nam, nữ) cung cấp thông tin sở đào tạo sau THCS sau THPT, từ trường nghề, TC nghề đến trường CĐ, ĐH để em có thêm thông tin trước đăng kí tuyển sinh vào sở đào tạo.Hiện nước ta, tư vấn tuyển sinh thường thực theo hình thức toàn trường nhóm lớn vào trước thời gian HS đăng kí thi tuyển sinh (khoảng tháng - tháng hàng năm) Trong thực tế, còn nhiều người, nhiều tổ chức nhầm lẫn hai cụm từ “tư vấn tuyển sinh” “TVHN” Cần phân biệt rõ ràng: tư vấn tuyển sinh chủ yếu cung cấp thông tin sở đào tạo Nếu làm tư vấn tuyển sinh có chất lượng có TVHN Còn TVHN chủ yếu tư vấn hướng học tư vấn chọn nghề, bao hàm tư vấn tuyển sinh để cung cấp thông tin thị trường đào tạo nghề để em HS có sở đối chiếu, lựa chọn hướng phù hợp Vì vậy, tư vấn tuyển sinh bước quy trình TVHN mà Khi làm TVHN cá nhân, điều quan trọng hàng đầu phải thiết lập mối quan hệ thân thiện TVV với NĐTV Để làm điều này, TVV cần phải thực tốt kĩ TVHN nào? Vì sao? Bạn thử thực kĩ với HS cần TVHN bạn, sau tự đánh giá mức độ đạt kĩ bạn theo mức: Tốt - Khá – Trung bình - Còn yếu Hành vi quan tâm, bao gồm kĩ thực hành vi quan tâm kĩ lắng nghe Hành vi quan tâm kĩ quan trọng nhấttrong kĩ mà TVV cần phải có Nếu thực tốt kĩ giúp TVV thiết lập mối quan hệ tốt với NĐTV làm cho NĐTV thật tin tưởng vào TVV, 29 mở lòng chia sẻ tâm tư với TVV, cung cấp thông tin cần thiết để TVV có sở giúp đỡ, hỗ trợ NĐTV Mối quan hệ tốt đẹp TVV NĐTV hình thành vòng phút, có cần đến vài lần gặp mặt có phụ thuộc nhiều vào kĩ thực hành vi quan tâm kĩ lắng nghe TVV Vì vậy, nói, không thực hành vi quan tâm trắc nghiệm hay liệu pháp nàogiúp cho trình TVHN cá nhân đạt kết mong muốn Thông thường, TVV bận rộn, mệt mỏi, bị áp lực khó thực kĩ Muốn thu thập liệu cần thiết từ phía NĐTV để TVHN, bạn cần sử dụng kĩ liệu pháp nào? Vì sao? Bạn thử thực kĩ liệu pháp với HS cần TVHN bạn, sau tự đánh giá mức độ đạt kĩ liệu pháp bạn theo mức: Tốt - Khá – Trung bình - Còn yếu Kĩ đặt câu hỏi liệu pháp kể chuyện: Khi làm TVHN, với việc thực hành vi quan tâm, TVV cần phải có kĩ đặt câu hỏi để thu thập thông tin cần thiết từ NĐTV, đồng thời hiểu rõ tâm tư, hoàn cảnh, mong muốn vấn đề thật NĐTV Kĩ đặt câu hỏi bao gồm khả dùng loại câu hỏi thường dùng TVHN câu hỏi mở, câu hỏi đóng, câu hỏi thăm dò, câu hỏi dẫn dắt/đoán trước + Câu hỏi mở Câu hỏi mở bắt đầu từ “Vì sao?”, “Khi nào?”, “Cái gì?”, “Bằng cách nào?”, “Ở đâu?”…” + Câu hỏi đóng Câu hỏi đóng câu hỏi mà người đối diện trả lời đơn giản “có” hay “không” + Câu hỏi thăm dò Câu hỏi thăm dò sử dụng trường hợp: TVV có tương đối đầy đủ thông tin chưa nắm bắt trọng tâm vấn đề; TVV muốn thảo luận chủ đề nhạy cảm liên quan đến thông tin cá nhân NĐTV; TVV muốn chắn hiểu rõ vấn đề + Câu hỏi dẫn dắt/ đoán trước Câu hỏi dẫn dắt thường dựa xét đoán định kiến riêng TVV sử dụng mối quan hệ TVV NĐTV chưa thật gần gũi Loại câu hỏi không thật phù hợp TVHN loại câu hỏi giống “người đóng cánh cửa giao tiếp” Theo bạn, kĩ năng, liệu pháp TVHN có quan hệ với nào? Làm để tăng cường hiệu sử dụng kĩ năng, liệu pháp TVHN Các kĩ liệu pháp TVHN có mối quan hệ qua lại, tương hỗ Nếu thực tốt kĩ thu thập nhiều thông tin NĐTV để từ đưa giải pháp hỗ trợ NĐTV tìm cách giải vấn đề cách tốt Ngược lại, thực tốt liệu pháp TVHN cách thường xuyên giúp TVV nâng cao kĩ TVHN 30 Theo lí thuyết học, có kĩ năng, liệu pháp giai đoạn TVHN Theo bạn, có thiết phải thực đầy đủ giai đoạn, kĩ năng, liệu pháp TVHN cho ca TVHN hay không? Vì sao? Không thiết phải sử dụng đầy đủ kĩ năng, liệu pháp giai đoạn Tùy trường hợp cụ thể, TVV lựa chọn sử dụng kĩ năng, liệu pháp, giai đoạn cho phù hợp Tuy nhiên, để TVHN đạt kết quả, phải thường xuyên thực tốt hành vi quan tâm kĩ đặt câu hỏi tất ca TVHN Năm giai đoạn tư vấn hướng nghiệp cá nhân: 7.1 Giai đoạn khởi đầu Trong giai đoạn này, TVV xây dựng mối quan hệ với NĐTV thông qua việc sử dụng kĩ chủ yếu sau: •Hành vi quan tâm, bao gồm kĩ thực hành vi quan tâm kĩ lắng nghe; • Kĩ đặt câu hỏi; • Kĩ phản hồi cảm xúc Nếu thực tốt kĩ trên, kết đạt đượccủa giai đoạn là: • NĐTV cảm thấy thoải mái lắng nghe; • NĐTV cởi mở tâm 7.2 Giai đoạn tập hợp liệu Trong giai đoạn này, TVV tập trung thu thập thông tin cần thiết cách xác để hiểu rõ hoàn cảnh NĐTV thông qua việc thực kĩ chủ yếu sau: • Hành vi quan tâm; • Kĩ đặt câu hỏi; • Kĩ tập trung; • Kĩ phản hồi cảm xúc; • Kĩ phản hồi ý tưởng Nếu thực tốt, kết đạt đượccủa giai đoạn là: • NĐTV cởi mở chia sẻ ý tưởng, cảm xúc hành động; • TVV có thông tin xác hoàn cảnh NĐTV vấn đề gốc rễ mà họ phải đối mặt 7.3 Giai đoạn thiết lập mục tiêu chung Giai đoạn ngắn không phần quan trọng thiết lập rõ ràng mục tiêu chung NĐTV TVV quy trình TVHN cá nhân rõ ràng cho kết tốt Mục tiêu chung gồm có mục tiêu cho lần gặp mặt tại, mục tiêu cho quy trình hướng nghiệp với mục tiêu gần mục tiêu xa Các mục tiêu rõ ràng chi tiết tốt Trong giai đoạn này, kĩ chủ yếu TVV sử dụng là: • Kĩ đặt câu hỏi; • Kĩ phản hồi ý tưởng; • Kĩ tập trung Nếu thực tốt, kết đạt đượccủa giai đoạn là: • NĐTV sẵn sàng thảo luận mục tiêu mà họ muốn đạt được, hướng cho ý tưởng, mơ ước hành động làm; 31 • NĐTV hình dung mục tiêu xa gần với bước cụ thể trình TVHN 7.4 Giai đoạn hành động Đây giai đoạn mà TVV với NĐTV thiết lập kế hoạch nghề nghiệp TVV thảo luận với NĐTV bước cần làm để xây dựng kế hoạch nghề nghiệp Trong giai đoạn TVV NĐTV thực bước: • Giao tập nhà cho NĐTV rõ liên quan tập với mục tiêu quy trình hướng nghiệp Nếu cần thiết, TVV hỗ trợ NĐTV phương tiện, thông tin, mạng lưới làm việc để họ hoàn thành tập; • Thiết lập kế hoạch TVHN Nếu thực tốt giai đoạn này, kết đạt đượclà: • NĐTV hình dung bước kế tiếp, có trách nhiệm chủ động làm tập; • NĐTV cam kết thực kế hoạch TVHN 7.5 Giai đoạn kết thúc Đây giai đoạn mà TVV với NĐTV kết thúc quy trình TVHN cá nhân Ở giai đoạn này, kĩ TVV sử dụng chủ yếu là: • Hành vi quan tâm; • Kĩ phản hồi (cảm xúc để kiểm tra cảm xúc lúc đầu NĐTV) Nếu thực tốt giai đoạn này, kết đạt đượclà: • NĐTV có nhìn rõ kế hoạch nghề nghiệp họ; • TVV đánh giá tiến trình phát triển NĐTV kế hoạch hướng nghiệp mời họ quay lại cần thiết Dựa vào kết thực tập trên, bạn tự đánh giá kết học phần bạn theo mức: Hoàn thành tốt – Hoàn thành – Chưa hoàn thành (cần học lại) Hoàn thành tốt 32 PHẦN III VẬN DỤNG LÍ THUYẾT ĐỂ HỖ TRỢ HỌC SINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCHƯỚNG NGHIỆP I PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC BẢN THÂN Trong đoạn đề cập tới mục đích, ý nghĩa, cách vận dụng kĩ năng, liệu pháp TVHN để giúp HS phát triển lực nhận thức thân, sở giúp em hiểu rõ sở thích, khả Một cách tốt để giúp HS phát phát triển khả thân động viên, hướng dẫn em tham gia hoạt động lên lớp Không nên tập trung đánh giá khả HS qua kết học tập môn văn hóa mà phải tạo điều kiện cho em thể khả khác thân khả ca hát, thể dục thể thao, kĩ thuật… II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỨC NGHỀ NGHIỆP Đoạn đề cập tới mục đích, ý nghĩa cách vận dụng kĩ năng, liệu pháp TVHN để giúp HS tìm hiểu thông tin thị trường, chương trình đào tạo nghề nghiệp thị trường tuyển dụng lao động Điểm nhấn thứ đoạn nội dung kĩ thiết yếu, bao gồm kĩ chuyên môn, kĩ mềm kĩ cần thiết khác để phát triển nơi làm việc Điểm nhấn thứ hai biên giới ngành nghề ngành nghề tường mờ nhạt Do đó, tập trung vào kiến thức kĩ cần cho công việc thay tên gọi công việc.Với vai trò người làm TVHN, bạn giúp cho HS cách thức, đường tìm hiểu thị trường, chương trình đào tạo thị trường tuyển dụng để em hiểu rằng, điều quan trọng em tìm chương trình đào tạo phù hợp với sở thích, khả thân, đồng thời phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh em Trong trình học tập, em cố gắng học tập, rèn luyện, trải nghiệm theo nhiều cách khác để có kĩ thiết yếu kiến thức, kĩ cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp tương lai em III PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆP Trong đoạn đề cập tới mục đích, ý nghĩa cách vận dụng kĩ năng, liệu pháp TVHN để giúp HS xây dựng kế hoạch nghề nghiệp cho thân Nội dung đoạn có liên quan chặt chẽ với nội dung mô hình lập kế hoạch nghề Phần LTHN Vì vậy, xem đoạn này, bạn ý liên hệ với nội dung LTHN mô hình lập kế hoạch nghề, kể ví dụ để hiểu rõ ý nghĩa cách vận dụng kĩ năng, liệu pháp TVHN giúp HS xây dựng kế hoạch nghề nghiệp Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng 33 nhằm giải nội dung khó …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tự đánh giá …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cá nhân Chuyên môn Đánh giá 34 Nhà trường

Ngày đăng: 17/09/2016, 13:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN

  • NĂM HỌC 2015-2016

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan