Chương 2 môn quản trị

39 502 0
Chương 2 môn quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ Khái niệm Lý thuyết Quản trị • • Lý thuyết là tập hợp những tư tưởng vừa giải thích vừa tiên đoán tượng và được kiểm chứng thực nghiệm Lý thuyết quản trị là hệ thống những tư tưởng, quan niệm, đúc kết, giải thích về hoạt động quản trị được thực hành thực tế Trong công việc quản trị, việc nghiên cứu những tình huống quản trị đã xảy là một việc làm có tầm quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản trị tại Đặc biệt là việc nghiên cứu những thất bại để tránh lặp lại những tình huống tương tự Các giai đoạn phát triển • Trước Công nghiệp hóa Tiểu thủ công Tôn giáo triết học Khổng tử ( Thuyết chính danh) Hàn Phi tử ( Thuyết pháp danh) CÔNG NGHIỆP HÓA  LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN  LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG QUẢN TRỊ ( THUYẾT HÀNH VI)  LÝ THUYẾT ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN TRỊ  TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ NHẬT BẢN LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN Lý thuyết Quản trị khoa học Lý thuyết Quản trị hành chính LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC Charler Babbage (1972-1871) Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) Frank B Gilbreth ( 1868 – 1924 ) Lillian M Gilbreth (1878 – 1972) Henry Lowrence Gantt (1861 -1919)   Tập trung nghiên cứu đến quản trị tác nghiệp ở cấp phân xưởng, xí nghiệp Cho rằng có thể tăng suất lao động một cách khoa học bằng cách nghiên cứu công việc, phân chia công việc, hợp lý hóa các động tác, xây dựng tiến độ thực hiện công việc LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC Chủ trương chuyên môn hóa lao động, dùng toán học để tính cách sử dụng nguyên vật liệu tối ưu nhất Cho rằng nhà quản trị phải nghiên cứu thời gian cần để hoàn thành công việc Charler Babbage Đề biện pháp trì mối quan hệ giữa nhà quản trị công nhân thông qua việc phân chia lợi nhuận, người đầu tiên đề xuất việc thưởng vượt mức cho công nhân để khuyến khích lao động 2/26/2012 LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC Frederick Winslow Taylor  Được coi “cha đẻ” của lý thuyết Quản trị khoa học  Ông sinh ngày 29/03/1956 mất ngày 21/03/1915 tại Mỹ  Ông được biết đến một kỹ sư khí đã tìm cách nâng cao suất công nghiệp nhà tư vấn quản lý những năm cuối đời  Năm 1911, ông đã xuất tác phẩm “ Các nguyên tắc quản trị một cách khoa học” LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC Frederick Winslow Taylor (tiếp theo)  Tư tưởng cốt lõi Taylor là đối với loại công việc dù là nhỏ nhặt nhất đều có một "khoa học" để thực nó, ông đã tập hợp, đã liên kết mặt kỹ thuật và người tổ chức  Ông nhìn nhận người một máy và cho người là một kẻ trốn việc, thích làm việc theo kiểu người lính tức là được lệnh, dó đó, cần thúc họ làm việc bằng cách chia nhỏ công việc một cách khoa học để chuyên môn hóa thao tác người lao động để gắn chặt họ vào một dây chuyền sản xuất nhằm giám sát họ chặt chẽ, không cho họ lười biếng LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC Frederick Winslow Taylor (tiếp theo) Làm việc theo thói quen, kinh nghiệm, không có phương pháp, tiêu chuẩn Tuyển chọn công nhân đơn giản, đến trước thì mướn trước, không quan tâm đến khả nghề nghiệp Điểm yếu Quản Không đào tạo, huấn luyện cho công nhân lý cũ Công nhân tự chọn việc, định tốc độ làm việc và tự chịu trách nhiệm về công việc Nhà quản trị chưa có tính chuyên nghiệp, cứ làm, sai thì sửa Nhà quản trị chưa chú trọng đến công tác hoạch định và tổ chức LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG QUẢN TRỊ Mary Parker Follett (tiếp theo) Bà đưa một số ý tưởng để khuyên các nhà quản trị cần động viên công nhân chỉ đơn thuần yêu cầu họ làm việc: Phương pháp giải mâu thuẫn tốt “thống nhất” áp chế hay nhân nhượng Và để thống thì phải có hợp tác làm việc Phương pháp mệnh lệnh nhà quản trị: Việc mệnh lệnh chấp hành mệnh lệnh phụ thuộc vào quan hệ người mệnh lệnh người thi hành Việc mệnh lệnh phải tùy theo hoàn cảnh cụ thể không theo đẳng cấp nhằm làm cho người khác cảm thấy mình có phần trách nhiệm tiếp nhận thực thi mệnh lệnh Đề cao người cho dù cấp dưới, phải xây dựng mối quan hệ cấp để nhân viên cảm thấy họ làm việc với quyền Coi trọng tự kiểm tra bị kiểm tra Ủng hộ thuyết tâm lý cấu trúc với quan niệm “tổng thể lớn tổng số phận” tức tập thể lớn cá thể cộng lại Trong tập thể, cá nhân thông qua suy nghĩ, giao tiếp, hợp tác sẽ tìm hành vi chung làm tăng sức mạnh tập thể    LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG QUẢN TRỊ Abraham Maslow (1908-1970)  Ông cho rằng, hoạt động người nhằm để thỏa mãn nhu cầu cá nhân (thoã mãn về vật chất và tinh thần), sự thỏa mãn nhu cầu cá nhân ở mức độ khác định đến tác phong họ  Ông xây dựng lý thuyết nhu cầu người gồm bậc từ thấp đến cao Lý thuyết ông giải thích về sự hình thành nhu cầu và động làm việc người LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG QUẢN TRỊ Abraham Maslow (tiếp theo) Nhu cầu vềề̀ sự tự hoàn thiện Nhu cầu được tôn trọng Mức cao Nhu cầu xã hội Nhu cầu về an toàn, an ninh Mức thấp Nhu cầu vật chất và sinh lý • Tạo nhu cầu giao tiếp • Tạo sự hợp tác làm việc theo nhóm • Tổ chức vui chơi giải trí, tạo điều kiện giao lưu học hỏi • Có chính sách khen ngợi, tôn vinh sự thành công, đóng góp nhân viên, phổ biến thành tích cá nhân rộng rãi • Cung cấp thông tin phản hồi kịp thời, có chính sách đề bạt vào vị trí mới để thực những công việc mới quan trọng Nhu cầu Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội Nhu cầu được tôn trọng thân Nhu cầu tự hoàn thiện, thể hiện • Tạo hội phát triển thân, phát triển nghề nghiệp • Khuyến khích người lao động sáng tạo tham gia quá trình cải tiến của doanh nghiệp • Tạo cơi hội thăng tiến LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG QUẢN TRỊ Abraham Maslow (tiếp theo) LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG QUẢN TRỊ Douglas Mc Gregor (1906-1964) Thuyết X Thuyết Y - Không thích làm việc, lười biếng - Làm việc nhu cầu lảng tránh công việc, chỉ làm việc bị không thể thiếu của người bắt buộc phải giám sát chặt chẽ - Họ sẽ làm việc tốt công việc thuận - Thích được chỉ huy tự chịu trách lợi họ cảm thấy có thể đóng góp nhiệm nhiều cho tổ chức - Làm việc vì lợi ích vật chất - Họ dám chịu trách nhiệm có khả sáng tạo Lý thuyết đinh lượng về quản tri  Xuất phát từ cuộc chiến tranh giới lần thứ đã đặt nhiều vấn đề mới cho quản trị, bởi một sự sai sót người chỉ huy dù nhỏ đến đâu thì cũng dẫn tới thiệt hại to lớn về người và vật chất  Cho rằng hiệu quản trị phụ thuộc vào việc định đúng Lý thuyết định lượng đề cao vai trò định với nhận thức “quản trị là định”  Để quản trị có hiệu thì định phải đúng, để có định đúng phải xem xét sự vật – tượng mối quan hệ quan hệ hữu hệ thống, sử dụng kỹ thuật định lượng Lý thuyết đinh lượng vỀ quản tri Trường phái cho rằng tất các vấn đề đều có thể giải bằng mô hình toán với một số đặc điểm: i ii iii iv v vi Nhấn mạnh phương pháp khoa học giải vấn đề Áp dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để giải vấn đề Định lượng hóa yếu tố Sử dụng mô hình toán học Chú ý yếu tố kinh tế- kỹ thuật tâm lý xã hội Sử dụng máy tính việc tính toán, đưa mô hình để hỗ trợ định vii Tìm kiếm định tối ưu hệ thống khép kín Trường phái quản tri Nhật Bản Lý thuyết Z • • • Lý thuyết này được phát triển bởi giáo sư Mỹ gốc Nhật là William Ouchi năm 1978, phản bác lý thuyết X và Y Gregor Lười biếng hay siêng là thái độ lao động người lao động chứ là chất người Thái độ người tuỳ thuộc vào cách thức mà họ được đối xử nào thực tế Nếu họ được đối xử mà theo họ cho là tốt thì sẽ làm việc siêng và ngược lại thì chây lười Trường phái quản tri Nhật Bản Lý thuyết Z (tiếp theo)  Lý thuyết Z coi trọng yếu tố người tổ chức quan hệ xã hội Lý thuyết Z có các đặc điểm sau: o o o o o o Công việc ổn định, lâu dài (tuyển dụng lâu dài) Tập thể định Cá nhân chịu trách nhiệm Xét thăng thưởng chậm Kiểm soát chặt chẽ kín đáo biện pháp công khai Quan tâm đến tập thể gia đình nhân viên Trường phái quản tri Nhật Bản Lý thuyết Kaizen (Cải tiến) Đặc điểm của Lý thuyết Kaizen: • • • Sản xuất vừa đúng lúc Ghi nhận kiến thức đóng góp nhân viên Khuyến khích nhân viên nghiên cứu báo cáo vần đề bất cập phát sinh Đặc điểm Kaizen (Cải tiến) của Nhật khác với (đổi mới) các công ty Mỹ Nội dung Kaizen (Nhật) Đổi (Mỹ) Hiệu Dài hạn, không tác động đột ngột Ngắn hạn, tác động đột ngột Tốc độ Những bước nhỏ Những bước lớn Thời gian Liên tục tăng dần Gián đoạn không tăng dần Thay đổi Từ từ liên tục Thình lình hay thay đổi Liên quan Mọi người Chọn lựa một số người Cách tiến hành Tập thể, có hệ thống Cá nhân, không có hệ thống Cách thức Duy trì cải tiến Phá bỏ xây dựng lại Tính chất Kỹ thuật thường hiện đại Đột phá kỹ thuật mới Đòi hỏi Đầu tư ít cần nổ lực trì Đầu tư lớn, ít nổ lực trì 10 Hướng nổ lực Vào người Vào công nghệ 11 Tiêu chuẩn đánh giá Quá trình sự cố gắng để có kết cao trước Lợi nhuận 12 Lợi Có thể đạt kết tốt với nền kinh tế phát triển chậm Thích hợp với nền công nghiệp phát triển nhanh Trường phái tích hợp quản tri (Lý thuyết quản tri hiện đại) Hội nhập theo khảo hướng qúa trình: • Phương pháp đã được Hery Fayol đề cập đến từ đầu kỷ 20 chỉ thực sự phát triển từ năm 1960 trở nhờ Harold Koontz đồng sự • Theo tư tưởng thì quản trị quá trình liên tục của 05 chức theo trình tự: hoạch định, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo kiểm tra Hoạch định Tổ chức Nhân sự Lãnh đạo Kiểm tra o Trong quá trình thực hiện các chức luôn có sự phản hồi qua lại để kịp thời chỉnh sửa, bổ sung những thiếu sót khiếm khuyết o Do chất của quản trị không thay đổi nên các chức được thực hiện đầy đủ cho dù quản trị lĩnh vực sản xuất hay dịch vụ, đơn giản hay phức tạp Trường phái tích hợp quản tri (tiếp theo) Hội nhập theo khảo hướng hệ thống thống tập hợp các phần tử tạo thành một tổng thể có mối quan hệ Hệ tương tác, tác động lẫn để hoàn thành mục tiêu Có loại hệ thống   hệ thống kín hệ thống mở Hệ thống mở hệ thống chịu sự tác động qua lại với môi trường, hệ thống kín thì không Ngày nay, tổ chức được coi hệ thống mở, đó, nghiên cứu một tổ chức thì phải đặt nó một môi trường nhất định để từ đó hiểu được sự tác động qua lại giữa chúng Một tổ chức không thể tự tồn tại mà phải biết thích ứng với môi trường Trong quá trình hoạt động, các yếu tố bên doanh nghiệp còn chịu sự tác động của nhiều yếu tố môi trường bên ngoài, chúng có thể tạo thuận lợi hoặc gây bất trắc đối với doanh nghiệp Trường phái tích hợp quản tri (tiếp theo) Hội nhập theo khảo hướng hệ thống(tiếp theo) Môi trường Hệ thống Đầu vào Biến đổi Đầu Trường phái tích hợp quản trị (tiếp theo) Khảo hướng theo tình huống ngẫu nhiên Tất có Nếu có X Y  Trái với lý thuyết hệ thống hay định lượng,Thoả tư tưởng mãn quản trị theo tình huống ngẫu nhiên cho rằng không thể có công thức chung cứng nhắc cho quản trị, những nguyên tắc phương pháp mà nhà quản trị sử dụng phụ thuộc nhiều vào từng tình huống cụ thể  Cách tiếp cận ngẫu nhiên được xây dựng dựa quan điểm “ có X thì sẽ có Y dưới điều kiện Z”, đó Z yếu tố ngẫu nhiên phải tìm Z

Ngày đăng: 17/09/2016, 13:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Khái niệm Lý thuyết Quản trị

  • Các giai đoạn phát triển

  • CÔNG NGHIỆP HÓA

  • LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN

  • LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC

  • LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC

  • LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC Frederick Winslow Taylor

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC Henrry Lowrence Gantt

  • LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC

  • LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH

  • LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH Henry Fayol

  • LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH Henry Fayol ( tiếp theo)

  • LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH Henry Fayol ( tiếp theo)

  • LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH Henry Fayol ( tiếp theo)

  • LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH Max Weber

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan