LUẬT THƯƠNG MẠI

324 2.9K 18
LUẬT THƯƠNG MẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT THƯƠNG MẠI

LUẬT THƯƠNG MẠI 1 NỘI DUNG HỌC PHẦNBài 1. Khái quát chung về thương mạiluật thương mạiBài 2. Hợp đồng trong thương mạiBài 3. Pháp luật về xúc tiến thương mạiBài 4. Pháp luật về trung gian thương mạiBài 5. Pháp luật về đấu giá hàng hóaBài 6. Pháp luật về đấu thầu hàng hóa, dịch vụBài 7. Pháp luật về nhượng quyền thương mạiBài 8. Pháp luật về gia công và cho thuê hàng hóa Bài 1Khái quát chung về thương mại & Luật thương mại I. Hoạt động thương mại và sự ra đời của Luật thương mại1. Khái niệm thương mại Lúc đầu “thương mại” được hiểu là hoạt động mua bán hàng hóa nhắm mục đích kiếm lời về sau cùng với sự phát triển của các quan hệ kinh tế xã hội khái niệm thương mại đã được mở rộng hơn I. Hoạt động thương mại và sự ra đời của Luật thương mạiCung ứng dịch vụ du lịch?Công ty tư vấn Luật?Công ty quảng cáo?Hoạt động thương mại Luật thương mại 2005(LTM 2005) đã được mở rộng hơn “hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bao gồm mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (điều 3) I. Hoạt động thương mại và sự ra đời của Luật thương mạiSự ra đời của luật thương mại - Thương mại là nghề nghiệp chính đòi hỏi khung pháp lý quy định chặt chẽ trong giao kết thực hiện hợp đồng- chủ thể trong HĐTM cần pháp luật bảo vệ trước đối thủ cạnh tranh -Chủ thể trong HĐTM phải chịu sự quản lý của nhà nước để bảo vệ quyền lợi khách hàng, đối tác, đảm bảo trật tự xã hôi III. Chủ thể chủ yếu của Luật thương mạiThương nhân1. Khái niệm thương nhân Thương nhân theo LTM 2005 “thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên và có đăng ký kinh doanh” III. Chủ thể chủ yếu của Luật thương mạiThương nhânPhân loại thương nhânThương nhân là cá nhânDoanh nghiệp tư nhânHộ kinh doanh cá thể Thương nhân là tổ chứcTổ chức là nhiều người cùng tham gia hoạt động theo một mục tiêu chung. Mọi người cùng nhau hùn vốn, góp sức để kinh doanh dưới một hình thức là công ty thì công ty đó là thương nhân nếu thõa các điều kiện của một thương nhân. Các tổ chức là thương nhân chủ yếu hiện nay? 2. Đặc điểm của Thương nhânThương nhân phải thực hiện hành vi thương mạiChủ DNTN kinh doanh nội thất đến cửa hàng mua xe gắn máy? Các hoạt động thương mại phải được thương nhân thực hiện một cách độc lậpNhư thế nào là tính độc lập? Có quyền tự do quyết định nội dung hoạt độngTự do quyết định về thời gian làm việcTự chịu trách nhiệm đối với các hành vi của mình 2. Đặc điểm của Thương nhânoCác hoạt động thương mại phải được thương nhân tiến hành một cách thường xuyên và mang tính nghề nghiệp oVD: Đến mùa thi Đại học một hộ gia đình sử dụng phòng trống trong nhà làm phòng trọ cho các sĩ tử thuê trong những ngày diễn ra ký thi ĐH o Nhưng nếu hộ gia đình này xây dựng nhà trọ cho các bạn sinh viên thuê ở dài hạn thì hộ gia đình này là TN [...]... PHẦN Bài 1. Khái quát chung về thương mại luật thương mại Bài 2. Hợp đồng trong thương mại Bài 3. Pháp luật về xúc tiến thương mại Bài 4. Pháp luật về trung gian thương mại Bài 5. Pháp luật về đấu giá hàng hóa Bài 6. Pháp luật về đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Bài 7. Pháp luật về nhượng quyền thương mại Bài 8. Pháp luật về gia công và cho thuê hàng hóa Các loại hành vi thương mại VD1: Cty Việt tiến ký... tượng điều chỉnh của luật thương mại – hành vi thương mại Luật thương mại 2005 không xây dựng khái niệm hành vi thương mại mà xây dựng khái niệm hoạt động thương mại “ hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ,đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (điều 3). Có thể nói hoạt động thương mại theo định nghĩa... của Luật thương mại  Cung ứng dịch vụ du lịch?  Công ty tư vấn Luật?  Công ty quảng cáo?  Hoạt động thương mại Luật thương mại 2005(LTM 2005) đã được mở rộng hơn “hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bao gồm mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (điều 3) Bài 1 Khái quát chung về thương mại & Luật. .. trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Rút lại thông báo chấp nhận GKHĐ (điều 400 BLDS) bên được đề nghị GKHĐ có thể rút lại thông báo rút lại chấp nhận GKHĐ nếu thông báo này đến trước hoặc cùng thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận V. Nguồn của luật thương mại Văn bản pháp luật BLDS Luật thương mại Luật chuyên ngành Tập quán thương mại Incoterm Bài 3 Hợp đồng trong thương. .. điều kiện của một thương nhân. Các tổ chức là thương nhân chủ yếu hiện nay? III. Chủ thể chủ yếu của Luật thương mại Thương nhân 1. Khái niệm thương nhân Thương nhân theo LTM 2005 thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên và có đăng ký kinh doanh” Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại... phát sinh Khi bên đề nghị thay đổi nội dung đề nghị thì đề nghị là đề nghị mới I. Hoạt động thương mại và sự ra đời của Luật thương mại Sự ra đời của luật thương mại - Thương mại là nghề nghiệp chính địi hỏi khung pháp lý quy định chặt chẽ trong giao kết thực hiện hợp đồng - chủ thể trong HĐTM cần pháp luật bảo vệ trước đối thủ cạnh tranh - Chủ thể trong HĐTM phải chịu sự quản lý của nhà nước... thời hạn trả lời LUẬT THƯƠNG MẠI 1 III. Chủ thể chủ yếu của Luật thương mại Thương nhân Phân loại thương nhân Thương nhân là cá nhân  Doanh nghiệp tư nhân  Hộ kinh doanh cá thể Thương nhân là tổ chức Tổ chức là nhiều người cùng tham gia hoạt động theo một mục tiêu chung. Mọi người cùng nhau hùn vốn, góp sức để kinh doanh dưới một hình thức là cơng ty thì cơng ty đó là thương nhân nếu thõa... Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ MỤC A PHÁP LUẬT VỀ HĐ I) Khái quát về HĐ Như vậy HĐ trong thương mại có thể được hiểu là sự thõa thuận nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt các quyền & nghĩa vụ trong hoạt động thương mại giữa thương nhân với nhau hoặc với người liên quan Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ - nếu bên đề nghị nhận được... & Luật thương mại Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Chấm dứt HĐ: HĐ chấm dứt trong các trường hợp sau: điều 424 BLDS - HĐ đã được hoàn thành - theo thỏa thuận của các bên - cá nhân giao kết HĐ chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt hoạt động mà HĐ phải do chính cá nhân, pháp nhân, chủ thể đó thực hiện Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các... Có thể nói hoạt động thương mại theo định nghĩa của LTM 2005 là tổng hợp nhiều hành vi thương mại Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ 4. Sửa đổi chấm dứt HĐ (điều 423 BLDS) sửa đổi HĐ: các bên có thể thỏa thuận sửa đổi HĐ & giải quyết hậu quả của sửa đổi trừ trường hợp pháp luật có quy định khác HĐ được lập thành văn bản, được công chứng chứng thực, phải đăng . LUẬT THƯƠNG MẠI 1 NỘI DUNG HỌC PHẦNBài 1. Khái quát chung về thương mại và luật thương mạiBài 2. Hợp đồng trong thương mạiBài 3. Pháp luật về. quyền thương mạiBài 8. Pháp luật về gia công và cho thuê hàng hóa Bài 1Khái quát chung về thương mại & Luật thương mại I. Hoạt động thương mại

Ngày đăng: 05/10/2012, 19:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan