Nguồn vốn ODA của việt nam KTPT

37 931 1
Nguồn vốn ODA của việt nam   KTPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lụcMỞ ĐẦU2CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG GIÁ DẦU, NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG TỚI NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2014 – 201531.Thực trạng giá dầu thế giới: giá dầu suy giảm kéo dài:32.Nguyên nhân làm giảm giá dầu thế giới:4a.Do mâu thuẫn giữa các nhóm lợi ích:4b.Giá dầu lao dốc do dư cung:4c.Nhu cầu năng lượng toàn cầu giảm:5d.Sự phục hồi của nền kinh tế Mỹ:63.Tác động của giá dầu giảm đến nền kinh tế thế giới.6a.Tác động tích cực6b.Tác động tiêu cực7CHƯƠNG 2. TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ DẦU GIẢM TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM91.Tác động đối với chính phủ:92.Tác động đối với doanh nghiệp10a.Đối với doanh nghiệp xuất khẩu dầu thô:10b.Đối với các doanh nghiệp khác:113.Tác động đối với các hộ gia đình:12a.Sự thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng CPI:12b.Sự thay đổi của tiêu dùng:144.Đánh giá chung về tác động của giá dầu giảm tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam:15CHƯƠNG 3. PHẢN ỨNG CHÍNH TRƯỚC XU HƯỚNG GIÁ DẦU GIẢM Ở VIỆT NAM181.Đối phó với nguy cơ giảm thu ngân Nhà nước:18a.Tính toán lại chi tiêu ngân sách18b.Điều chỉnh tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu:182.Ổn định hoạt động xuất khẩu và tiêu thụ dầu mỏ:203.Quản lý giá cước vận tải:20KẾT LUẬN23TÀI LIỆU THAM KHẢO24MỞ ĐẦUTrong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vai trò của chính phủ trong việc điều tiết nền kinh tế thông qua các chính kinh tế vĩ mô ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đặc biệt, trong bối cảnh kinh tế chính trị thế giới có nhiều biến động mạnh mẽ, chính phủ càng phải tính toán một cách cẩn thận để đưa ra những chính , chỉ đạo phù hợp với tình hình thực tiễn nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định an sinh xã hội,…Năm 2014 chứng kiến sự biến động mạnh của giá dầu thế giới do nhiều nguyên nhân khác nhau. Dầu thô lại là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đồng thời là nhiên liệu đầu vào cho phần lớn các hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì thế, giá dầu thế giới liên tục giảm sâu có tác động không nhỏ tới nền kinh tế Việt Nam theo nhiều chiều hướng khác nhau. Đứng trước tình hình này, chính phủ cần xác định được những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của giá dầu giảm tới nền kinh tế nước ta, từ đó điều hành các bộ ban ngành phối hợp chặt chẽ với nhau, đưa ra các kịch bản và phương án giải quyết.Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng của giá dầu và tác động của giá dầu giảm tới nền kinh tế Việt Nam, cũng như các chính điều hành kinh tế vĩ mô của chính phủ. Đây là cơ sở để đánh giá hiệu quả của các chính kinh tế vĩ mô, cũng như là tiền để để đưa ra các quyết định khi trường hợp tương tự xảy ra trong tương lai. Hy vọng thông qua nghiên cứu này, bạn đọc sẽ có cái nhìn rõ hơn về thực trạng giá dầu và nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2014 – 2015. Chúng tôi cũng rất mong nhận được những đóng góp, bổ sung, chỉnh sửa của quý độc giả để có thể hoàn thiện nghiên cứu này toàn diện hơn.CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG GIÁ DẦU, NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG TỚI NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2014 – 2015Thực trạng giá dầu thế giới: giá dầu suy giảm kéo dài: Giá dầu thế giới giai đoạn 52012 – 32015 (Nguồn ieconomics.com)Sự suy giảm kéo dài của giá dầu vẫn đang là mối quan tâm hàng đầu trên thế giới trong thời gian qua. Giá dầu thế giới đã giảm sâu hơn 49% trong năm 2014. Từ giữa năm 2014 và được dự đoán cho tới 6 tháng đầu năm 2015 giá dầu trên thế giới vẫn tiếp tục giảm và có khả năng đụng sàn ở mức 3040 USD thùng. Theo lịch sử giá dầu thế giới, rất nhiều cú sốc về giá dầu xảy ra, đặc biệt là năm 1986, 1998 và 2008. Trong đó, năm 2008 chứng kiến biến động tới 60% và thời gian diễn ra lâu nhất với hơn 500 ngày.Cuộc khủng hoảng dầu gần nhất năm 2014 mới diễn ra được khoảng hơn 100 ngày cùng với mức biến động 50%. Qua đó, chúng ta thấy được sự nghiêm trọng của lần biến động này.Đã có thời điểm, giá dầu giảm tới 50%, mức thấp nhất là 45 USD thùng (cao nhất gần 120 USDthùng) điều này khiến cho việc dự báo gặp rất nhiều khó khăn và hầu hết đều không chính xác.Theo dự báo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) công bố ngày 1411, giá dầu mỏ thế giới vẫn sẽ giữ xu hướng giảm sang đến năm 2015. Với diễn biến kinh tế, chính trị thế giới ngày càng phức tạp, nhiều nhà kinh tế cho rằng, nếu không có sự can thiệp sớm, giá dầu sẽ sớm chạm đáy lịch sử 42 USDthùng vào thời điểm bước sang năm 2015. Nguyên nhân làm giảm giá dầu thế giới:Do mâu thuẫn giữa các nhóm lợi ích:OPEC tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa, là một tổ chức đa chính phủ, gồm 12 nước thành viên. Trong một thông báo mới đây, các nước thành viên OPEC đã cho biết sẽ không giảm sản lượng khai thác dầu mỏ cho dù giá dầu có mức rất thấp. Và trong 3 tháng tới OPEC cũng sẽ không bàn về về việc có giảm sản lượng hay không. Tuyên bố trên của OPEC được đánh giá đã gia tăng sức ép lên giá dầu thế giới.Theo một số nhà phân tích, hành động này của OPEC nhằm tạo sức ép đối với các nước xuất khẩu dầu ngoài khối như Nga, Mỹ,… Mặc dù đã đưa ra những lý lẽ thuyết phục nhưng nghi vấn về âm mưu và mục đích thực sự của OPEC vẫn gây nhiều tranh cãi. Trong thực tế, giá dầu giảm sâu có ảnh hưởng trực tiếp và nghiêm trọng đối với nhiều quốc gia, trong đó có Nga, giá dầu sụt giảm sẽ khiến cho Nga bị thiệt hại lớn vì ngành công nghiệp năng lượng là xương sống của nền kinh tế Nga, lâu nay Nga đã đầu tư lớn vào ngành công nghiệp này, nếu không duy trì hoặc tăng được năng suất thì Nga không những không thể thu hồi được vốn đầu tư mà còn dẫn đến khủng hoảng kinh tế và chính trị nghiêm trọng hơn.Mặc dù giá dầu giảm mạnh có tác động tiêu cực đối với các nước phương Tây do Mỹ đứng đầu, nhưng vì một loạt lý do kinh tế và chính trị như muốn gây áp lực lên nước Nga và V.Putin để Nga khó phục hồi được nền kinh tế nên các nước phương Tây vẫn rất mong muốn nhìn thấy giá dầu giảm.Giá dầu lao dốc do dư cung:Hiện nay, nhu cầu năng lượng của toàn cầu giảm nhưng sản lượng dầu khai thác vẫn ở mức cao kỷ lục và vượt quá nhu cầu sử dụng của thế giới. Năm 2014, cung dầu thế giới đã vượt cầu tới 1,5 triệu thùngngày điều này dẫn tới giá dầu có thể giảm sâu hơn.Tổng sản lượng dầu khai thác của bộ ba OPEC Mỹ Nga không những không giảm mà còn đang tăng lên.Cuộc chiến dầu mỏ của OPEC – Mỹ Nga dường như vẫn chưa đến hồi kết.Sản lượng dầu thô của các nước thành viên OPEC không hề suy giảm, trong khi đó Nga vẫn giữ vững mức sản lượng khai thác dầu mỏ vì đây là ngành công nghiệp chính mang lại lợi nhuận cho nước này.Sản lượng khai thác ngoài OPEC sẽ tăng thêm 1,7% lên mức 56,98 triệu thùngngày trong năm 2015.OPEC dường như cũng không còn giữ địa vị trí độc quyền của mình khi nguồn cung dầu ngoài khối này đang tăng mạnh, đặc biệt là từ Bắc Mỹ. Chính phủ Mỹ đã tiếp tục thành công với công nghệ sản xuất dầu đá phiến của mình và mang lại nguồn cung rất lớn cho thị trường thế giới. Rõ ràng, bối cảnh thị trường dầu mỏ thế giới đang thay đổi nhanh chóng với sự lớn mạnh của Mỹ. Có lẽ không còn mấy xa lạ khi nói tới dầu đá phiến, một loại nhiên liệu được khai thác và sử dụng tương tự dầu mỏ. loại dầu này được biết đến từ thời tiền sử và khai thác chủ yếu vào khoảng thế kỉ 19 nhưng sau đó do nhiều nguyên nhân như chi phí khai thác và xử lí cao, sản lượng thấp, các túi dầu phân tán rải rác dưới lòng đất và quan trọng nhất là chi phí cho dầu mỏ thì thấp hơn nhiều, nên dầu hết các dự án khai thác dầu đá phiến đều được dừng lại. Các chuyên gia Nga tin rằng sẽ không thể có cách mạng dầu khí đá phiến do chi phí đắt đỏ của nó, tốn kém hơn nhiều so với khai thác dầu truyền thống cho dù có công nghệ hiện đại. Thế nhưng ngược lại với những lập luận trên, thế kỉ 21 chính là một cuộc cách mạng của dầu khí đá phiến khi phương pháp khai thác mới với tên gọi “Nứt vỡ thủy lực” được tìm ra bởi George Mitchell, người sau này được mệnh danh là “cha đẻ của dầu khí đá phiến”. Nhờ đó Mỹ đã có thể “vắt đá ra dầu” với giá thành rẻ, thời gian ngắn và sản lượng lớn hơn rất nhiều. Từ năm 20052013, sản lượng khai thác dầu và khí đá phiến ở Mỹ tăng từ 5% lên đến 35% tổng lượng dầu khí khai thác ở nước này. Hiện Mỹ đã vượt Nga, trở thành nước sản xuất khí đốt lớn nhất thế giới. Sản lượng lớn dầu đá phiến được khai thác bằng công nghệ mới này đã góp phần thêm vào lượng dư cung nhiên liệu khí đốt cho toàn thế giới. Xét về bản chất, chính phần “lõi công nghệ” nứt vỡ thủy lực là nguyên nhân sâu xa khiến giá dầu mỏ tụt dốc chứ không phải là bản thân dầu đá phiến.Theo Cơ quan Thông tin Năng lượngEIA, sản lượng dầu thô Mỹ sẽ tăng lên mức 9,42 triệu thùngngày trong năm 2015, mức cao nhất từ 1970, tăng từ mức 7,46 triệu thùngngày của năm 2013.Giám đốc EIA, ông Adam Sieminski viết: “Nguồn cung dầu thô vẫn tiếp tục tăng trưởng bất chấp nhu cầu tiêu thụ suy yếu sẽ gây sức ép kéo giá dầu thô xuống sâu hơn trong ngắn hạn. Giá trung bình của Brent dự đoán thấp hơn 18 usdthùng trong năm sau so với dự báo giá kỳ trước.”.Bên cạnh đó, nguồn dự trữ dầu thế giới cũng tăng mạnh trong 15 năm trở lại đây.Theo tin từ Reuters, Bộ Năng lượng Mỹ công bố báo cáo hàng tuần cho biết, dự trữ dầu thô của nước này tăng 10,95 triệu thùng trong đầu tháng 42014 mức tăng lớn nhất kể từ năm 2001 đạt 482,39 triệu thùng. Trong đó, khối lượng dầu tồn kho ở cảng dầu Cushing thuộc bang Oklahoma tăng 1,2 triệu thùng, lớn hơn dự báo trước đó của giới phân tích.Trước đó, giá dầu đã trượt dốc khi có tin Saudi Arabia khai thác dầu với tốc độ 10,3 triệu thùngngày trong tháng 32014, mức sản lượng cao nhất từ trước đến nay.Nhu cầu năng lượng toàn cầu giảm:Nhu cầu đối với dầu giảm xuống vì nền kinh tế đang ngày một khó khăn. Bên cạnh đó, việc chuyển đổi từ dầu sang các nguồn nguyên liệu khác ngày càng được khuyến khích. Một mặt do việc tiêu thụ năng lượng ở các nước phát triển có xu hướng giảm xuống, trong khi đó nhiều nước đã tìm ra những nguồn năng lượng mới, có thể tự sản xuất phục vụ tiêu dùng trong nước, thậm chí xuất khẩu ra nước ngoài như Mỹ, Nhật Bản,... Những năm gần đây về cơ bản Mỹ đã đảm bảo được việc tự túc năng lượng, thậm chí còn có thể xuất khẩu vì nước này đã áp dụng được công nghệ chiết xuất dầu và hơi đốt từ “nguồn đá phiến” rất dồi dào ở Mỹ. Mặt khác, Nhật Bản đã khởi động lại ngành công nghiệp điện hạt nhân, việc nhập khẩu năng lượng sẽ giảm bớt. Nhu cầu năng lượng của các nước đang phát triển, nhất là Trung Quốc và Ấn Độ cũng đã ổn định. Trong năm 2014 này, nhu cầu dầu mỏ ước tính chỉ tăng trung bình 68.000 thùngngày, ở mức thấp trong 5 năm qua, đạt 92,4 triệu thùngngày. Sự phục hồi của nền kinh tế Mỹ:Theo kết quả khảo sát, lần đầu tiên trong 5 năm, Mỹ đã vượt Trung Quốc trở thành thị trường tăng trưởng ở nước ngoài quan trọng nhất của các CEO trên khắp thế giới. Kết quả này tương đồng với nhận định mà Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa ra trong báo cáo về triển vọng kinh tế thế giới, công bố hôm 201. Trong báo cáo này, IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2015 nhưng tăng dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ. Chính tiền tệ của Mỹ bước đầu có sự điều chỉnh theo hướng thắt chặt hơn, với chương trình mua trái phiếu đang dần được thu hẹp và lãi suất có thể sớm được nâng lên, trên cơ sở là sự lạc quan vào triển vọng phục hồi đủ mạnh của nền kinh tế. Gói QE3 đã chính thức kết thúc theo tuyên bố của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) và có hiệu lực từ 1112014. Hiện nay, Mỹ vẫn giữ nguyên mức lãi suất điều hành ở mức 0,25%. Việc Mỹ chấm dứt QE sau một thời gian cắt giảm có lộ trình như dự báo đã không gây ra cú sốc cho thị trường tài chính quốc tế; lãi suất trái phiếu chính phủ có xu hướng tăng; kinh tế Mỹ tiếp tục có dấu hiệu phục hồi; đồng USD tiếp tục tăng giá so với hầu hết các đồng tiền. Đồng đô la mạnh lên khiến giá dầu giảm xuống là điều không tránh khỏi do giao dịch dầu thô trên thế giới được tính bằng đồng USD.Tác động của giá dầu giảm đến nền kinh tế thế giới.Tác động tích cựcKhi giá dầu giảm sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đặc biệt, trong giai đoạn hậu khủng hoảng tài chính tiền tệ hiện nay, đó chính là liều thuốc tăng trưởng giúp hồi phục nền kinh tế vĩ mô của thế giới và các nước. Các chuyên gia ước tính rằng khi giá dầu giảm 10thùng sẽ chuyển hóa thành 0.5% GDP toàn cầu. Thứ nhất, giá dầu giảm tương đương với chi phí đầu vào giảm (nguyên liệu, kim loại, sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm...) và giảm chi phí vận chuyển. Từ đó doanh nghiệp có thể giảm giá thành sản phẩm và giá bán ra thị trường, khuyến khích người tiêu dùng tăng chi tiêu. Điều này làm tăng sức sản xuất của nền kinh tế, đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của kinh tế thế giớ, đồng thời làm giảm tỉ lệ thất nghiệp. Thứ hai, theo cơ quan đánh giá tín dụng Ficht Ratings, việc giảm giá dầu cũng tương tự việc giảm thuế, sẽ kích thích chi tiêu đối với phần lớn các nước phải nhập khẩu dầu mỏ vì giá dầu giả hơn 50 đã chuyển hàng nghìn tỷ USD từ nhà sản xuất sang người tiêu dùng. Lúc người dân cảm thấy mình có nhiều tiền dư thừa hơn trước đây, họ có thể tăng tiêu dùng cá nhân, đầu tư hay gửi tiết kiệm. Mặt khác, hiện tượng này có hiệu ứng lan truyền (còn gọi là hiệu ứng số nhân), nó kích hoạt từ từ vào nền kinh tế, đóng góp vào quá trình mở rộng nền kính tế. Từ đó có thể nâng cao đời sống người dân, cung cấp nhiều việc làm hơn, giảm thiểu tệ nạn xã hội.Thêm vào đó, giá dầu giảm cũng có ảnh hưởng tích cực đến chính tài khóa, mở ra nhiều cơ hội vàng cho các chính phủ giảm nhẹ gánh nặng trợ giá. Indonesia cũng thực hiện tăng giá xăng được trợ cấp thêm 30%, giúp tiết kiệm cho ngân năm 2015 hơn 8 tỷ USD. Theo đánh giá của Hãng tin Bloomberg, Trung Quốc là quốc gia được hưởng lợi hàng đầu nhờ đà lao dốc của giá dầu. Là quốc gia tiêu thụ năng lượng lớn nhất thế giới, nên khi giá dầu xuống thấp, Trung Quốc nhanh chóng thu mua dầu để tích trữ. Trung Quốc đã dự trữ được 91 triệu thùng dầu, đạt tỷ lệ lấp đầy 88% đối với 4 khu vực dự trữ dầu chiến lược xây vào năm 2009.Tại châu Âu, những nước thuộc Eurozone, vốn phụ thuộc vào nhập khẩu dầu mỏ sẽ giúp giảm nhẹ gánh nặng ngân . Kinh tế châu Âu, khu vực nhập khẩu dầu khí rất lớn, sẽ tiết kiệm được khoản tiền đáng kể để nhập khẩu nhiên liệu. Một loạt nền kinh tế châu Á khác như Philippines, Hàn Quốc và Đài Loan cũng hưởng lợi từ giá dầu giảm. Tại khu vực Trung Đông Bắc Phi, giá dầu giảm sẽ giúp các nước như Ai Cập, Marocco, Jordan, Lebanon tiết kiệm được một khoản tiền lớn cho ngân nhà nước trong việc nhập khẩu dầu mỏ.Mỹ cũng được lợi lớn từ việc giá dầu xuống thấp, nhất là trong thời điểm mùa mua sắm cuối năm 2014. Theo tính toán của Ngân hàng Goldman Sachs, việc xăng giảm giá trong 6 tháng qua tương đương với mức giảm thuế 75 tỷ USD cho người tiêu dùng Mỹ. Điều này sẽ kích thích tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kinh tế Mỹ.Tác động tiêu cựcTuy nhiên, bên cạnh lợi ích, giá dầu giảm cũng gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực. Trước hết, việc giá dầu tụt dốc liên tục ảnh hưởng đến hòa bình và sự phát triển của thế giới cụ thể là tác động không nhỏ đến bức tranh địa chính trị hiện nay. Giá dầu giảm liên tục và bất thường sẽ gây ra nhiều thắc mắc. Là mặt hàng chiến lược, giá dầu giảm liên tục tất yếu dẫn tới một cuộc chiến chính trị sử dụng dầu lửa làm vũ khí. Đối với khu vực Trung Đông và Bắc Phi gồm cả những nước nhập khẩu và những nước xuất khẩu dầu mỏ, những mâu thuẫn về lợi ích xuất phát từ việc giá dầu hạ có nguy cơ gây ra căng thẳng mới trong khu vực. Giới chuyên môn cho rằng, đằng sau việc giảm giá dầu tiềm ẩn những vũ khí gây bất ổn chính trị. Có thể dễ dàng nhận ra rằng thu nhập từ dầu lửa bị giảm làm tăng nguy cơ bất ổn chính trị tại một số nước xuất khẩu dầu mỏ, không còn khả năng chi cho chính xã hội. Đó là trường hợp của Venezuela, Nigeria, Iraq, Iran, Algeria, Libya. Các nước này chỉ đạt được cân đối thu chi ngân nếu giá một thùng dầu thô vượt qua mức 100 USD.Tiếp thế, sự sụt giảm khá sâu và gây ngạc nhiên của giá dầu trên thị trường (giảm 35% chỉ trong vòng 6 tháng – từ 110thùng xuống dướ 50thùng) gây tác động lớn đến các nước sản xuất dầu mỏ phụ thuộc vào nguồn thu xuất khẩu dầu thô và sử dụng nguồn thu này cho ngân quốc gia. Đối với những quốc gia (như Nga, Venezuela, Iran,...) khi nguồn thu ngân nhà nước phụ thuộc chặt chẽ vào dầu mỏ, nền kinh tế đặc biệt nhạy cảm với những biến động của giá dầu thì sự lao dốc của giá dầu đe dọa nghiêm trọng đến ổn định kinh tế của khu vực. Một vài hệ quả đáng lường như: lạm phát tăng cao, đồng nội tệ mất giá, khủng hoảng nợ công, khủng hoảng tài chính, dự trữ ngân quốc gia ngày một suy giảm có thể dẫn đến tình trạng vỡ nợ, suy thoái kinh tế,... Việc giá dầu giảm kéo dài sẽ buộc chính phủ các nước phụ thuộc vào dầu mỏ phải cắt giảm chi tiêu, ảnh hưởng đến khu vực tư nhân và làm giảm lợi nhuận của phần lớn các ngân hàng thương mại. Lợi ích tài chính dành cho người lao động dưới hình thức tăng lương và trợ cấp xã hội đương nhiên bị ảnh hưởng, mà hậu quả của việc này là vô cùng. Tại Venezuela, nền kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào dầu mỏ chiếm đến 95% nguồn thu xuất khẩu, giá dầu giảm mạnh khiến quốc gia này đứng trước nguy cơ vỡ nợ, đặc biệt khi dự trữ ngoại tệ giảm dần, tỷ lệ lạm phát lên đến 60% và bị đe dọa lâm vào suy thoái kinh tế trầm trọng. Đáng lưu ý, giá dầu tiếp tục giảm có thể khiến cho Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro tại điểm nhạy cảm này không thể đáp ứng đủ nhu cầu của người dân và điều này sẽ làm gia tăng rủi ro chính trị và dẫn đến tình trạng bất ổn.Đối với Iran, nếu giá dầu tiếp tục lao dốc, chính phủ Iran sẽ phải đối mặt với tình trạng thâm hụt ngân trầm trọng. Để cân bằng ngân quốc gia, Iran sẽ phải sử dụng đến nhiều nguồn thu khác như cắt giảm trợ cấp giá dầu trong nước song điều này tiềm ẩn những hậu quả đáng lường về cả kinh tế lẫn chính trị.Nước Nga cũng là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề khi giá dầu giảm liên tục: khó khăn về tài chính, đồng ruble mất giá, lạm phát tăng cao và bị các nước phương Tây trừng phạt về kinh tế, nếu giá dầu giảm kéo dài, chắc chắn sẽ dẫn tới một cuộc khủng hoảng kinh tế, thậm chí là bất ổn chính trị. Doanh thu từ dầu mỏ và khí đốt chiếm tới 50% ngân của Nga bởi vậy nền kinh tế Nga phụ thuộc trực tiếp vào các thông số cơ bản của giá dầu. Thậm chí, đã có chuyên gia dự đoán là kinh tế Nga có thể sụp đổ như nền kinh tế Liên Xô nếu giá dầu trượt dốc đến mức 40USDthùng.Bên cạnh đó giá dầu lao dốc cũng ảnh hưởng xấu đến dự trữ ngoại hối và tỷ giá của nhiều nước xuất khẩu dầu mỏ trên thế giới do nguồn nhiên liệu này luôn chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn thu ngoại tệ. Cụ thể giá dầu lao dốc khiến cho dự trữ ngoại hối giảm và đồng nội tệ mất giá. Hãng tin CNBC dẫn một báo cáo do Viện Tài chính Quốc tế (IFF) công bố mới đây dự báo, ngân của các nước xuất khẩu dầu thuộc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) sẽ thâm hụt 7,7% GDP trong năm nay, do tác động của việc giá dầu thô Brent biển Bắc tại thị trường London giảm 50% trong vòng 1 năm trở lại đây. Trong dài hạn, nếu giá dầu cứ tiếp tục theo đà lao dốc như hiện nay, nguồn dự trữ ngoại hối dồi dào của các nước thuộc GCC sẽ giảm đi đáng kể. Điều nay gây bất lợi đến hoạt động kinh tế của các nước này đồng thời làm giảm tốc độ tăng chi tiêu công so với những năm gần đây và cũng làm cho đồng nội tệ mất giá. Giá dầu giảm khiến cho đồng USD tăng giá trong những phiên giao dịch gần đây nhưng điều này cũng không ảnh hưởng nhiều đối với tỷ giá đồng tiền của các nước vùng Vịnh, nếu so với đồng tiền của các nước sản xuất dầu lớn khác do nguồn dự trữ ngoại hối dồi dào của các nước GCC đã cho phép các nước này chống lại được áp lực phải giám giá đồng nội tệ do biến động giá dầu trong ngắn hạn. Trong vòng một tháng qua, theo chỉ số Dollar Index thước đo sức mạnh đồng USD, giá trị đồng USD đã tăng lên 6%, trong khi các đồng Riyal của Saudi Arabia, Dirham của UAE và Dinar của Bahrain đều đi ngang so với USD. Trái lại, Nga và Nigeria lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của việc giá dầu giảm minh chứng là đồng Rúp Nga và đồng Naira của Nigeria cùng mất giá 2% so với đồng USD.CHƯƠNG 2. TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ DẦU GIẢM TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAMTác động đối với chính phủ:Nguồn thu ngân Nhà nước vẫn dựa rất lớn vào thu từ khai thác tài nguyên và hoạt động xuất nhập khẩu. Đây là những lĩnh vực phụ thuộc rất nhiều vào biến động trên thị trường quốc tế, đồng thời làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên lao động và nguồn lực tài chính. Trong đó, xuất khẩu dầu thô chiếm tới gần 10% tổng thu ngân nhà nước. Vì vậy, việc giá dầu giảm mạnh sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến ngân nhà nước.Số liệu thống kê của Bộ Tài chính cho thấy, nền kinh tế nước ta đã có bước chuyển biến mạnh, điều này thể hiện ở số thu ngân 11 tháng đã vượt kế hoạch cả năm 2014. Tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIII, trước những tín hiệu tích cực này, các đại biểu đều thống nhất cho rằng, thu ngân Nhà nước năm 2014 dự kiến vượt 63,7 ngàn tỉ đồng so với dự toán, tăng 12,3% so với năm 2013. Tuy nhiên, trước diễn biến giảm sâu của giá dầu thô, Bộ Tài chính cho rằng, việc này sẽ tác động không nhỏ đến thu ngân cả năm 2014.Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng trong một cuộc trả lời báo chí gần đây đã cho hay, từ đầu tháng 10 đến nay giá dầu thế giới đã giảm còn 68,5USDthùng, điều này ảnh hưởng rất lớn đến thu ngân Nhà nước trong tháng 12, cả năm 2014 cũng như năm 2015.Theo ước tính, giá dầu thô cứ giảm 1 USDthùng sẽ làm ngân Nhà nước hụt thu khoảng 1.000 tỷ đồng. Trong khi đó, giá dầu thô thế giới đã giảm 3338% chỉ trong vài tháng đầu năm 2015. Giả thiết xấu nhất, nếu giá dầu thô bình quân năm 2015 chỉ còn 40 USDthùng theo dự báo của một số chuyên gia kinh tế thế giới, thì Việt Nam sẽ thiệt hại so với giá dự tính khoảng 120 nghìn tỷ đồng riêng từ khai thác và xuất khẩu dầu thô. Theo đó, ngân Nhà nước hụt thu từ dầu thô khoảng 60.000 tỷ đồng chưa kể khoản hụt thu từ giảm giá nhập khẩu và tiêu thụ xăng dầu. Với mức giá dầu thô như hiện nay thu ngân Nhà nước do cơ quan thuế thực hiện sẽ giảm khoảng 55.00056.000 tỷ đồng.Hơn nữa, biến động trong quy mô và cơ cấu thu ngân Nhà nước năm 2015 do ảnh hưởng của khả năng giá dầu thô và xăng dầu giảm sâu sẽ gây hậu quả xấu hơn, trong bối cảnh các nhiệm vụ chi theo dự toán đều không thể trì hoãn: cả chi đầu tư phát triển lẫn chi thường xuyên và chi trả nợTuy nhiên, bên cạnh việc thất thu ngân , giá dầu thô giảm lại tạo cơ hội thuận lợi cho việc ổn định kinh tế vĩ mô, kích thích doanh nghiệp phát triển. Nhờ đó, thu ngân Nhà nước từ hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu có thể tăng được để bù đắp cho phần hụt thu từ khai thác và xuất khẩu dầu thô cũng như từ nhập khẩu xăng dầu thành phẩm.Thậm chí, thu ngân Nhà nước còn có thể tăng lên nhờ lạm phát có xu hướng giảm nên tỷ lệ thu ngân Nhà nước trong cơ cấu giá cả nhiều hàng hoá dịch vụ có điều kiện tăng lên.Tác động đối với doanh nghiệpĐối với doanh nghiệp xuất khẩu dầu thô:Đầu tiên là ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành khai thác dầu khí. Việc tiết giảm sản lượng, thậm chí phải dừng sản xuất hoặc khai thác ở một số mỏ có chi phí giá thành cao là điều khó tránh khỏi.Theo đại diện của Bộ Công Thương, nếu kịch bản giá dầu ở mức 40 USDthùng thì hoạt động sản xuất, xuất khẩu phải giảm từ 1,82 triệu tấn dầu thô. Như vậy, kế hoạch năm 2015 mà Chính phủ giao cho ngành công thương là đạt chỉ tiêu khai thác dầu thô trong nước 14,74 triệu tấn dầu quy đổi sẽ khó khả thi, thậm chí có thể chỉ đạt 13,08 triệu tấn nếu tình huống xấu nhất xảy ra khi giá dầu giảm xuống 40 USDthùng. Đó là chưa kể tác động tới những dự án đầu tư lớn ở trong và ngoài nước về khai thác, hóa dầu.Trước bối cảnh này, ông Nguyễn Xuân Sơn, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), cho biết giá dầu thô thế giới sụt giảm sẽ tác động không nhỏ tới mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các đơn vị thành viên thuộc PVN.Tập đoàn này cũng đã tự xây dựng phương án cho các chỉ tiêu, kế hoạch thực hiện trong năm 2015. Theo đó, ở điều kiện bình thường khi giá dầu là 100 USDthùng thì tổng doanh thu toàn PVN sẽ đạt trên 718.000 tỷ đồng; nộp ngân Nhà nước 159.000 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế là 58.000 tỷ đồng.Tuy nhiên, ở tình huống xấu nhất khi giá dầu xuống mức 40 USDthùng thì tổng doanh thu toàn PVN sẽ chỉ còn 434.500 tỷ đồng; nộp ngân Nhà nước 79.800 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế còn 25.200 tỷ đồng.Ông Sơn cũng nhấn mạnh PVN chủ động thực hiện các giải pháp tài chính để kịp thời ứng phó với những biến động xấu nhất của giá dầu trong năm 2015. Cụ thể như điều phối hợp lý giữa sản lượng khai thác, xuất khẩu và chế biến để đảm bảo hiệu quả giữa chỉ tiêu tăng GDP, thu nộp ngân Nhà nước, đảm bảo an ninh năng lượng và hiệu quả cho doanh nghiệp.Tập đoàn này cũng đã tự xây dựng phương án cho các chỉ tiêu, kế hoạch thực hiện trong năm 2015. Theo đó, ở điều kiện bình thường khi giá dầu là 100 USDthùng thì tổng doanh thu toàn PVN sẽ đạt trên 718.000 tỷ đồng; nộp ngân Nhà nước 159.000 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế là 58.000 tỷ đồng.Tuy nhiên, ở tình huống xấu nhất khi giá dầu xuống mức 40 USDthùng thì tổng doanh thu toàn PVN sẽ chỉ còn 434.500 tỷ đồng; nộp ngân Nhà nước 79.800 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế còn 25.200 tỷ đồng.Đối với các doanh nghiệp khác:Giá cước vận tải bắt đầu có xu hướng điều chỉnh giảm, tuy chưa nhiều nhưng cũng được ghi nhận là có tích cực. Điều này giúp tiết giảm chi phí, gia tăng lợi nhuận và mang lại kết quả tích cực cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của đại bộ phận các doanh nghiệp hiện nay.Xét về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xu hướng giảm của giá dầu cũng ảnh hưởng nhiều lên giá cổ phiếu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Theo thống kê, giá dầu giảm hỗ trợ tích cực cho việc cải thiện các chỉ tiêu như EPS, biên lợi nhuận gộp và ròng của VNINDEX trong giai đoạn 20082010. Theo đó, EPS của VNIndex trong năm 2009 tăng 73,2% yoy. Một điểm sáng khác, trong khi biên lợi nhuận gộp của VNIndex của năm 2009 chỉ đạt 19% so với mức 16,16% của năm 2008, biên lợi nhuận ròng của Vnindex tăng mạnh lên mức 11,83% so với mức 6,63% (năm 2008).Bên cạnh đó, năm 2014, Việt Nam đã kết thúc đàm phán các hiệp định tự do thương mại FTA với Liên minh Hải quan Nga – Belarus – Kazakxtan, Hàn Quốc, và đang cố gắng kết thúc đàm phán TPP gồm 12 nền kinh tế và một số đàm phán khu vực mậu dịch khác. Cuối năm 2015, các nước ASEAN cũng bắt đầu thực thi Cộng đồng ASEAN. Giá dầu giảm sẽ có tác động tích cực đến nền kinh tế nhiều nước, làm giá đầu vào, giá thành nhiều sản phẩm và dịch vụ giảm, đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của kinh tế thế giới. Vì thế, áp lực cạnh tranh trực tiếp tác động đến toàn bộ nền kinh tế và từng doanh nghiệp. Các FTA thế hệ mới không chỉ liên quan đến hàng rào thuế ở các đường biên, mà có nhiều thỏa thuận và yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh từ trong nội địa.Tác động đối với các hộ gia đình:Giá dầu thế giới giảm có tác động sâu rộng tới toàn bộ nền kinh tế của Việt Nam. Không chỉ ảnh hưởng tới các cân đối lớn của chính phủ, hay quyết định sản xuất của các doanh nghiệp, hiện tượng này còn tác động tới một bộ phận vô cùng quan trọng của nền kinh tế đó chính là chi tiêu. Hệ quả trực tiếp của việc giá dầu thế giới giảm mạnh đó chính là sự thay đổi giá cả của xăng dầu trong nước nói riêng và các toàn bộ hàng hóa nói chung. Khi giá cả thay đổi, thu nhập thực tế của người dân sẽ ngay lập tức thay đổi theo và đương nhiên điều này sẽ tác động tới các quyết định chi tiêu và tiết kiệm của người dân. Sự thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng CPI:Trước tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu một chút về khái niệm chỉ số giá tiêu dùng CPI và các yếu ảnh hưởng tới chỉ số này. Chỉ số giá tiêu dùng hay còn gọi là CPI (Consumer Price Index) đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình mua. CPI phản ánh xu thế và mức độ biến động của giá bán lẻ hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ dùng trong sinh hoạt của dân cư và các hộ gia đình. Công thức tính CPI như sau:〖CPI〗t=(∑▒〖p_it q_i0 〗)(∑▒〖p_i0 q_i0 〗)×100,trong đó q_it và p_it lần lượt là số lượng và giá cả của hàng hóa tiêu dùng thứ i trong giỏ hàng hóa của người tiêu dùng điển hình tại năm t (t=0 ở năm cơ sở). Quay trở lại với việc giá dầu thế giới giảm, khi Nhà nước không bù lỗ cho doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nữa, thì giá xăng sẽ bị thả nổi và nương theo biến động giá dầu trên thị trường quốc tế. Chính vì vậy giá xăng dầu trong nước đã giảm rất mạnh và sâu trước tình trạng giá dầu thế giới “trượt dốc” liên tục, đồng nghĩa với việc làm giảm CPI do xăng dầu là một mặt hàng tiêu dùng hàng ngày của các hộ gia đình. Không những vậy, sự đi xuống của giá dầu cũng kéo theo sự tụt giảm giá cả của các hàng hóa khác do đây là nguyên liệu đầu vào để sản xuất ra rất nhiều mặt hàng tiêu dùng khác. Giá cả của phần lớn hàng hóa trên thị trường đi xuống sẽ khiến chỉ số CPI giảm theo. Diễn biến CPI qua các tháng Nguồn: Tổng cục Thống kê.Theo như tính toán của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12015 tiếp tục giảm 0,2% so với tháng trước. Đây là mức tăng thấp nhất trong các tháng 1 từ khi Việt Nam bắt đầu tính CPI từ năm 1998 trở lại đây. Cũng giống như các tháng trước, yếu tố xăng dầu vẫn là nguyên nhân chính khiến CPI cả nước tiếp tục giảm. Giá xăng dầu các loại liên tục giảm trong thời gian qua được phản ánh bằng mức giảm 3,96% so với tháng trước của nhóm giao thông. Đây là mức giảm lớn nhất trong số 11 nhóm hàng chính tính CPI, đồng thời cũng là mức giảm mạnh nhất của nhóm giao thông kể từ năm 2009 trở lại đây. Ảnh hưởng của giá dầu thô thế giới thông qua các mặt hàng gas, dầu hỏa, khiến chỉ số giá nhóm nhà ở, vật liệu xây dựng, điện, nước và chất đốt tiếp tục giảm 1,09% so với tháng trước, là mức giảm thấp nhất trong hơn 2 năm qua. Việc CPI tháng đầu tiên của năm nay tiếp tục giảm còn do giá cả các mặt hàng còn lại ổn định, không tăng mạnh như mọi năm. Nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống vốn tăng mạnh ở cùng thời điểm của các năm trước cũng chỉ tăng 0,28%, thấp hơn nhiều so với mức tăng 0,78% của tháng 1 năm 2014 hoặc mức tăng 1,34% của tháng 1 năm 2013. Mức tăng 0,28% của năm nay được cộng hưởng từ nhóm lương thực tăng 0,03%, thực phẩm tăng 0,42% và ăn uống ngoài gia đình tăng 0,11%. Tuy nhiên, giá xăng dầu liên tục giảm không chỉ khiến chi phí vận chuyển giảm theo, mà còn khiến tâm lý của người bán không thể đẩy giá lên quá cao. Do vậy, giá các mặt hàng thực phẩm chỉ tăng nhẹ 0,42% so với tháng trước. Trong số các địa phương được chọn để công bố, duy nhất CPI của Đà Nẵng tăng 0,05%, còn lại các tỉnh khác đều giảm so với tháng trước.Cũng theo Tổng cục Thống kê, lần đầu tiên trong 18 năm qua, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2 lại giảm. Cụ thể, CPI tháng 22015 giảm 0,05% so với tháng trước và giảm 0,25% so với tháng 122014, dù vẫn tăng 0,34% so cùng kỳ năm trước. Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ chính, có 3 nhóm chỉ số giảm giá. Chịu tác động mạnh nhất từ do giá xăng, dầu được điều chỉnh giảm vào ngày 211, nhóm giao thông giảm giá mạnh nhất với mức giảm 4,41%. Với mức giảm này, nhóm giao thông đóng góp 0,39% vào mức giảm chung của CPI cả tháng. Nhóm nhà ở vật liệu xây dựng giảm 0,41%. Chỉ số giá nhóm hàng này giảm chủ yếu ở một số mặt hàng. Nhóm bưu chính viễn thông giảm 0,02%. Chỉ số giá thuộc nhóm thuốc và dịch vụ y tế, nhóm giáo dục và nhóm văn hóa, giải trí và du lịch gần như không tăng. Ở chiều ngược lại, với nhu cầu tăng ở dịp Tết Nguyên đán nên một số nhóm hàng hóa tăng giá nhưng mức tăng không đáng kể. Nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 0,53%. Nhu cầu của các mặt hàng lương thực, thực phẩm tăng lên, nhưng do giá xăng dầu giảm mạnh, giá cước vận tải giảm theo nên giá lương thực, thực phẩm không tăng cao. Chỉ số giá nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tháng 22015 (nhóm chiếm tỷ trọng lớn nhất trong 11 nhóm hàng chính) chỉ tăng 0,53% so với tháng trước, thấp hơn nhiều so với tháng 2 của những năm trước. Như vậy có thể thấy rằng chỉ số giá tiêu dùng CPI của Việt Nam đã biến động cùng chiều với giá xăng dầu thế giới. Khi chỉ số giá tiêu dùng giảm nghĩa là mức giá trung bình giảm. Kết quả là người tiêu dùng sẽ chi ra ít tiền hơn để có thể mua được một lượng hàng hóa và dịch vụ như cũ nhằm duy trì mức sống trước đó của họ.Sự thay đổi của tiêu dùng:Chỉ số giá tiêu dùng CPI thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi trong tiêu dùng của người dân. Đó là những khoản chỉ cho tiêu dùng cá nhân (Personal consumptio expenditures) của các hộ gia đình về hàng hóa và dịch vụ. Hàm tiêu dùng của một hộ gia đìnhNhân tố quan trọng nhất quyết định tiêu dùng là thu nhập. Tính trung bình, các gia đình có thu nhập cao hơn tiêu dùng nhiều hơn. Chúng ta sẽ xem xét mỗi quan hệ giữa tổng tiêu dùng và tổng thu nhập. Tổng tiêu dùng ở đây được hiểu là tổng tiêu dùng của tất cả các hộ gia đình trong nền kinh tế. Thước đo thu nhập ở đây chính là thu nhập khả dụng, tức là phần thu nhập còn lại sau khi các hộ gia đình nộp thuế. Hàm tiêu dùng của nền kinh tế có thể được viết dưới dạng toán học như sau:C=a+MPC×Y_d, trong đó C là tiêu dùng, a là tiêu dùng tự định, MPC là xu hướng tiêu dùng cận biên và Y_d là thu nhập khả dụng. Quay trở lại với bài toán giá dầu giảm, việc giá cả trung bình của các mặt hàng giảm, trong khi thu nhập của các hộ gia đình giữ nguyên, đã làm cho thu nhập khả dụng của người tiêu dùng tăng lên một cách tương đối. Xét trong tổng thể nền kinh tế, thu nhập khả dụng của cả nền kinh tế sẽ tăng lên và làm tăng tổng tiêu dùng của các hộ gia đình. Trên thực tế, chi phí đi lại của người dân đã giảm đáng kể khi giá xăng chỉ còn gần 16.000 đồnglít thay vì 25.000 đồnglít như trước kia. Người tiêu dùng chỉ cần bỏ ra ít tiền hơn để phục vụ cho đi lại và gia tăng tiêu dùng các mặt hàng khác.Đánh giá chung về tác động của giá dầu giảm tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam:Việc giá dầu giảm có thể ảnh hưởng tiêu cực đối với nền kinh tế Việt Nam, tuy nhiên nhìn vào những so sánh trong quá khứ, câu trả lời cho triển vọng của nền kinh tế trong năm nay là khả quan.Giá dầu giảm có cả ảnh hưởng tích cực và tiêu cực. Trích dẫn hai nghiên cứu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư khi nói về giá dầu: “Giảm giá dầu làm giảm GDP nhưng khi giá dầu giảm kéo theo giá xăng giảm thì GDP lại tăng. Theo mô hình AS AD: kết cục là giá giảm nhưng sản lượng thì chưa biết. Muốn sản lượng tăng thì việc định giá các doanh nghiệp phải theo cơ chế thị trường và có sự kiểm soát của chính phủ (chi phí giảm phải giảm giá). Trong đợt giảm của giá dầu vào năm 2008, ngoại trừ hai chỉ tiêu tăng trưởng GDP và SXCN (đặc biệt là hoạt động khai thác dầu thô) kém khả quan do nền kinh tế thời kỳ này đang trong giai đoạn suy thoái, các chỉ tiêu khác đều ghi nhận mức cải thiện khả quan trong năm 2009. Giá xăng trong nước, được phản ánh trong CPI, trong giai đoạn này cũng có tỷ lệ giảm khá tương quan với giá dầu, tương ứng khoảng ~ 24,14% vào năm 2009. Do đó, lạm phát trong giai đoạn này cũng có mức giảm khá mạnh, tương ứng ~ 6,88% trong năm 2009 (so với mức tăng ~22,97% của năm 2008). Bên cạnh đó, các yếu tố vĩ mô như thâm hụt NSNN, cán cân thương mại và chỉ số nợ chính phủGDP của Việt Nam đều cải thiện tích cực sau thời điểm giá dầu giảm mạnh. Tuy nhiên, điểm khác biệt năm 2009 là năm đầu tiên Chính phủ bung mạnh “gói kích cầu”, ~150.000 tỷ đồng, đi cùng với chính hỗ trợ lãi suất ~4%. Trong khi đó, năm 2015, có chăng là năm lãi suất tiếp tục giảm nhưng dư địa giảm sẽ không quá mạnh như năm trước. So sánh các chỉ tiSố liệu kinh tế vĩ mô trong hai đợt giảm giá dầu.Nguồn: GSO, RongViet tổng hợpTheo Goldman Sachs, đợt giảm giá dầu lần này chủ yếu do ảnh hưởng bởi yếu tố cung của thị trường hơn là liên quan đến suy thoái kinh tế như đã diễn ra trong năm 2008. Hiện nay, đà giảm của giá dầu vẫn chưa có nhiều dấu hiệu chững lại và theo nhận định của tổ chức này sẽ khó tăng trong ngắn hạn. Nỗi lo sợ về việc giá dầu giảm có thể ảnh hưởng tiêu cực đối với nền kinh tế Việt Nam, tuy vậy nhìn vào những so sánh trong quá khứ, câu trả lời cho triển vọng của nền kinh tế trong năm nay theo đánh giá của các chuyên gia là khả quan.Thuận lợi không ít song đà phục hồi của kinh tế rất có thể bị cản trở, bởi nguy cơ giảm phát đang tiềm ẩn. Việc giá dầu giảm mạnh đang gây ra nguy cơ giảm phát tại Việt Nam, dù chưa lớn tại thời điểm gần dịp Tết Nguyên đán, khi giá cả các mặt hàng đều có xu hướng tăng và sự sụt giảm của giá dầu gần như đã phản ánh hết vào mặt bằng giá chung. Tuy nhiên, giảm phát có khả năng diễn ra trong quý 22015 khi giá cả thế giới cũng chịu áp lực giảm lớn nếu giá dầu tiếp tục giảm. Hiện tại, xu hướng giá dầu thế giới rất bất định do bị chi phối bởi cả yếu tố kinh tế và chính trị. Những người xây dựng báo cáo cho rằng xu hướng giảm giá dầu có khả năng tiếp diễn khi sản lượng khai thác tăng mạnh vào mùa xuân tới và đặc biệt là khi quan hệ Nga Mỹ trở nên căng thẳng hơn. Trong trường hợp này, nguy cơ giảm phát sẽ gia tăng trên quy mô toàn cầu, do mức giá cả thế giới đã có xu hướng giảm từ năm 2014 và hiện tại, các nền kinh tế lớn như EU và Nhật đã đang đứng trước rủi ro rơi vào thời kỳ giảm phát. Giá cả hàng hóa thế giới giảm sẽ ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, và nguy cơ giảm phát xảy ra tại Việt Nam cũng lớn hơn. CHƯƠNG 3. PHẢN ỨNG CHÍNH TRƯỚC XU HƯỚNG GIÁ DẦU GIẢM Ở VIỆT NAMTrước diễn biến phức tạp của giá dầu thế giới, những chính , phản ứng của chính phủ có tác động rất lớn đến tình hình kinh tế của đất nước. Vì vậy Chính phủ đã thành lập Tổ điều phối trong quản lý và điều hành kinh tế vĩ mô, với sự tham gia của 4 bộ ngành (Bộ KHĐT, Tài chính, Công Thương và Ngân hàng Nhà nước). Tổ điều phối sẽ bàn thảo những kịch bản kinh tế; để khi kinh tế thế giới biến động mạnh ta có giải pháp ứng phó kịp thời và hiệu quả để ít tác hại nhất. Các chính đúng đắn sẽ giúp hạn chế tối đa tác động tiêu cực mà giá dầu thô thế giới mang lại cho ngân nhà nước, các doanh nghiệp cũng như cuộc sống của các hộ dân.Đối phó với nguy cơ giảm thu ngân Nhà nước:Tính toán lại chi tiêu ngân Áp lực thu ngân trước tình hình giá dầu thô giảm sâu là một vấn đề không hề đơn giản. Ngay trước Tết Nguyên đán, khi thời điểm giá dầu giảm sâu, bốn bộ ngành gồm Tài chính, Công Thương, Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước đã họp bàn để tính kế đối phó. Ngay những ngày đầu năm mới 2015, trước tình trạng giá dầu thô tiếp tục sụt giảm mạnh, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, ngoài việc chủ động triển khai các giải pháp tăng cường quản lý thu NSNN, quyết liệt chống thất thu và xử lý nợ đọng, thì điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu các mặt hàng xăng, dầu hỏa từ 2627% lên 35%; nhiên liệu diesel, dầu mazut từ 2426% lên 30% là một trong những biện pháp để ứng phó. Trước việc còn nhiều khó khăn, thách thức, ảnh hưởng lớn đến NSNN như: Sản xuất kinh doanh phục hồi chậm; áp lực của việc tham gia các hiệp định thương mại tự do ảnh hưởng đến các ngành sản xuất trong nước; đặc biệt là dự báo giảm thu lớn do giá dầu thế giới đang giảm mạnh, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết, năm 2015 sẽ tăng cường công tác quản lý thu, chống thất thu, buôn lậu, gian lận thương mại, chuyển giá, trốn thuế; tăng cường thanh tra, kiểm tra thuế, kiểm tra, rà soát chi phí của doanh nghiệp; chủ động các phương án điều hành, đảm bảo cân đối NSNN… Cùng với đó là việc tăng cường kỷ cương, kỷ luật tài chính đồng thời thực hiện tiết kiệm 10% chi thường xuyên ngoài lương của các cơ quan, đơn vị; cắt giảm tối đa kinh phí tổ chức hội nghị hội thảo, chi lễ hội, lễ kỷ niệm, đi công tác nước ngoài; không mua xe công. Điều chỉnh tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu:Theo cam kết tại Hiệp định thương mại tự do trong nội khối ASEAN (Hiệp định ATIGA), Hiệp định thương mại hàng hóa ASEANTrung Quốc (Hiệp định ACFTA) và Hiệp định thương mại hàng hóa ASEANHàn Quốc (Hiệp định AKFTA), Việt Nam phải thực hiện Lộ trình cắt giảm mức thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt đối với các mặt hàng xăng dầu. Với Lộ trình cắt giảm mức thuế nhập khẩu xăng dầu ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định ATIGA, Hiệp định ACFTA và Hiệp định AKFTA thì chênh lệch giữa mức thuế nhập khẩu tối huệ quốc (mức thuế MFN) hiện hành với mức thuế nhập khẩu theo các Hiệp định nêu trên là từ 5%35% tuỳ chủng loại và khoảng cách này ngày càng tăng vào các năm tiếp theo.Như vậy, cùng một mặt hàng (xăng dầu) sẽ có nhiều mức thuế nhập khẩu khác nhau (MFN, ATIGA, ACFTA, AKFTA), dẫn đến rủi ro về ngân nhà nước, cũng như rủi ro cho cả kinh tế trong nước khi các nước xuất khẩu tăng giá bán xăng dầu. Để thống nhất mức thuế nhập khẩu đối với xăng dầu thì cần phải điều chỉnh mức thuế MFN bằng mức thuế ưu đãi nhất theo các cam kết quốc tế (mức thuế ATIGA). Điều này chắc chắn sẽ tác động làm giảm thu ngân nhà nước.Mặt khác, kể từ quý III2014 đến nay, giá dầu liên tục giảm mạnh và duy trì ở mức thấp. Để ứng phó với tình hình giá dầu giảm và duy trì ở mức thấp, nhiều nước đã nghiên cứu điều chỉnh chính thuế theo hướng tăng và mở rộng đối tượng để đảm bảo nguồn thu cho ngân nhà nước.Như vậy, cùng với việc giảm thuế nhập khẩu xăng dầu, để ứng phó với tình hình giá dầu giảm và duy trì ở mức thấp; đồng thời để tạo chênh lệch giữa giá bán xăng E5 và xăng khoáng, từ đó khuyến khích người dân sử dụng nhiên liệu sinh học; ngày 1032015, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 12692011UBTVQH12 ngày 1472011 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về biểu thuế bảo vệ môi trường, trong đó đề nghị điều chỉnh mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu, như sau: Tăng mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng từ 1.000 đồnglít lên 3.000 đồnglít; Nhiên liệu bay tăng từ 1.000 đồnglít lên 3.000 đồnglít; Dầu diezel: tăng từ 500 đồnglít lên 1.500 đồnglít; Dầu mazut, dầu nhờn: tăng từ 300 đồnglít lên 900 đồnglít; Mỡ nhờn: tăng từ 300 đồngkg lên 900 đồngkg. Dự kiến Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày 0152015.Việc điều chỉnh tăng thuế bảo vệ môi trường như trên sẽ không làm tăng giá xăng, dầu trong nước khi cùng một mặt bằng giá xăng dầu thế giới, cơ cấu thuế trong giá xăng, dầu không tăng mà còn giảm (mức tăng thuế bảo vệ môi trường như trên vẫn thấp hơn mức thuế nhập khẩu giảm do thực hiện theo các cam kết quốc tế). Hơn nữa, việc tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu là phù hợp với mục tiêu đánh vào hàng hóa gây ảnh hưởng xấu đến môi trường của thuế bảo vệ môi trường (xăng dầu là sản phẩm chứa các chất hóa học, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường ở diện rộng, do đó, cần quy định mức thuế cao đối với xăng dầu trước đây, Nghị quyết số 12692011UBTVQH12 chỉ quy định mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu ở mức tối thiểu trong khung thuế suất và bằng mức phí xăng dầu là để không gây xáo trộn trong việc quản lý thu khi chuyển từ phí xăng dầu sang thuế BVMT đối với xăng dầu).Trên cơ sở mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu đã được Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua, Bộ Tài chính sẽ thực hiện điều hành chính thuế nhập khẩu xăng dầu phù hợp để người dân được hưởng lợi khi giá xăng dầu thế giới giảm.Nếu cộng thêm cả thuế bảo vệ môi trường đối với xăng tăng thêm (2.000 đồnglít) thì giá xăng Ron 92 của Việt Nam vẫn thấp hơn giá xăng Ron 92 của một số nước trong khu vực (thấp hơn Campuchia: 4.198 đồnglít; Lào: 5.290 đồnglít; Trung Quốc: 918 đồnglít; thấp hơn Thái Lan: 2.045 đồnglít tại thời điểm ngày 10032015.Ổn định hoạt động xuất khẩu và tiêu thụ dầu mỏ:Trong chiến lược ứng phó với sự lao dốc của giá dầu, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chỉ đạo Bộ Công Thương phải tính toán lại giá thành của từng mỏ dầu tại Việt Nam, xem xét những mỏ nào có giá thành cao, mỏ nào có giá thành thấp. Trên cơ sở đó, Bộ này sẽ phải tính toán lại cơ cấu khai thác dầu thô. Xem xét giá dầu giảm tác động ở các lĩnh vực, đầu tiên là tác động trực tiếp đến khai thác, xuất khẩu dầu mỏ. Nếu 60 USD1 thùng thì sản xuất, xuất khẩu giảm nhưng không đáng kể, sẽ chỉ phải xem xét tiết giảm sản lượng tại các lô có giá sản xuất cao. Nếu 50 USD1 thùng thì sẽ giảm khai thác nhiều hơn. Nếu ở mức 40 USD1 thùng thì sẽ giảm 1,8 đến 2 triệu tấn dầu khai thác. Kế hoạch năm nay của Bộ Công Thương phải sản xuất và xuất khẩu 14,74 triệu tấn trong năm nay. Nếu các kịch bản này diễn ra, Tổ công tác đang phân tích đánh giá, nếu giá dầu bình quân 5060 USD 1 thùng thì không gây nhiều xáo trộn đến sản xuất và tiêu thụ dầu của Việt Nam.

Lời mở đầu Trong thời gian gần đây, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể thoát khỏi danh sách nước phát triển, cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực đời sống nhân dân bước cải thiện Để có kết tích cực có phần đóng góp quan trọng từ giúp đỡ nước ngoài, mà tiêu biểu nguồn vốn viện trợ thức ODA Đây có lẽ khái niệm không với Việt Nam thời gian vừa qua khoản tài trợ cho nhiều dự án kinh tế, xã hội nước ta Ngoài tập trung cho phát triển kinh tế, quỹ ưu tiên cho mục tiêu phát triển nguồn nhân lực, khoa học, công nghệ đại hay giúp chuyển dịch cấu kinh tế thu hút thêm vốn đầu tư nước (FDI) Vì vậy, nói nguồn hỗ trợ quan trọng cho bước phát triển bền vững Việt Nam Tuy nhiên, có thực tế đặt Việt Nam xin vay ODA nhiều sử dụng chưa thực hiệu hợp lý Hơn nữa, hoàn toàn “bữa trưa hoàn toàn miễn phí” dành cho kinh tế Việt Nam Các nhà kinh tế học đưa nhiều dự báo “tác dụng phụ” ODA nước ta Đối mặt với thực tế này, Việt Nam tìm cách xử lý nào? Nhận thấy vấn đề quan tâm kinh tế, nhóm chúng em định nghiên cứu đề tài có tên: “Bài toán sử dụng vốn vay ODA hệ kinh tế Việt Nam” Đối tượng nghiên cứu nguồn vốn ODA việc dụng nguồn vốn Việt Nam Bài tiểu luận nhóm gồm phần chính: CHƯƠNG I: Khái quát ODA Việt Nam CHƯƠNG II: Thực trạng sử dụng vốn ODA CHƯƠNG III: Các nguy kinh tế số đề xuất cho tình trạng Trong trình tìm tài liệu nghiên cứu, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn tới “Thư viện trường đại học Ngoại Thương” đặc biệt giảng viên Đỗ Bảo Trâm hướng dẫn, giúp đỡ nhóm hoàn thành tiểu luận Hà Nội, ngày tháng năm 2015 I KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN VỐN ODA CỦA VIỆT NAM: Khái quát ODA: 1.1 Khái niệm đặc điểm ODA 1.1.1 Khái niệm: ODA (Official Development Assistance) - Quỹ hỗ trợ phát triển thức hay gọi Viện trợ phát triển thức Hỗ trợ phát triển thức hình thức đầu tư nước ngoài, thường khoản vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài hạn cung cấp phủ quốc gia tổ chức quốc tế nhằm mục đích phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi xã hội nước nhận đầu tư Theo điều I_Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ban hành ngày 5/8/1977: “Hỗ trợ phát triển thức hiểu hợp tác phát triển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với hay nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế” 1.1.2 Đặc điểm: Về đặc điểm ODA: + ODA nguồn vốn mang tính chất ưu đãi bao gồm ODA hoàn lại không + hoàn lại Thời gian sử dụng vốn dài, thường từ 20-50 năm Để xếp vào ODA, khoản vay phải có thành tố tối thiểu 25% viện trợ không hoàn lại + Nguồn vốn ODA cung cấp dành cho nhóm nước phát triển + Đi kèm với ODA có ràng buộc định trị kinh tế khu vực địa lý 1.2 Mục tiêu bên viện trợ ODA Mục tiêu danh nghĩa nguồn vốn ODA phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi xã hội nước nhận đầu tư Tuy nhiên, mục tiêu nhân đạo giúp đỡ nước phát triển nước tổ chức có mục tiêu riêng + Mục tiêu kinh tế: • Nguồn vốn ODA từ nước giàu cung cấp cho nước nghèo thường gắn với điều kiện buộc nước nhận ODA dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ cắt giảm dần bảng thuế xuất nhập hàng hoá nước tài trợ ODA, bước mở cửa thị trường nước với hàng hoá nước tài trợ • Yêu cầu có ưu đãi nhà đầu tư trực tiếp nước cho phép họ đầu tư vào lĩnh vực hạn chế, có khả sinh lời cao… + Mục tiêu trị: Các nước cung cấp vốn ODA nâng cao vị thế, tiếng nói thị trường quốc tế, tăng uy tín Chính phủ nước với tăng cường phụ thuộc nước nhận ODA vào nước mình… 1.3 Phân loại  Theo tiêu thức hoàn trả/các thành phần cấu thành: - ODA không hoàn lại: hình thức cung cấp ODA hoàn lại cho Nhà tài trợ - ODA cho vay ưu đãi (hay gọi tín dụng ưu đãi): ODA cho vay với lãi suất (thường 3%) điều kiện ưu đãi cho "yếu tố không hoàn lại" (còn gọi "thành tố hỗ trợ") đạt không 25% tổng trị giá khoản cho vay - ODA hỗn hợp: khoản viện trợ không hoàn lại khoản vay ưu đãi cung cấp đồng thời với khoản tín dụng thương mại tính chung lại, "yếu tố không hoàn lại" đạt không 25% tổng giá trị khoản  Theo phương thức cung cấp - ODA song phương (bilateral) - ODA đa phương (multilateral)  Theo mục đích: - Hỗ trợ bản: Là nguồn lực cung cấp để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội môi trường Đây thường khoản cho vay ưu đãi - Hỗ trợ kỹ thuật: Là nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng lực, tiến hành nghiên cứu hay nghiên cứu tiền đầu tư, phát triển thể chế nguồn nhân lực loại hỗ trợ chủ yếu viện trợ không hoàn lại  Theo mục tiêu sử dụng: - Hỗ trợ cán cân toán: Thường hỗ trợ tài trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ qua nhập - Hỗ trợ chương trình: Là khoản ODA dành cho mục đích tổng quát với thời gian định mà xác định cách xác sử dụng - Hỗ trợ dự án: Là hình thức chủ yếu ODA để thực dự án cụ thể 1.4 Vai trò ngồn vốn ODA nước nhận đầu tư: 1.4.1 ODA bổ sung cho nguồn vốn nước: ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển nước phát triển: - ODA đóng vai trò quan trọng nguồn vốn dành cho hoạt động đầu tư công nước phát triển Việc đầu tư công làm tảng cho hoạt động phát triển kinh tế cải tiến chất lượng sống Tuy nhiên, việc đầu tư vào sở hạ tầng nước phát triển vô hạn chế, ngân sách không đủ lớn lượng vốn thu hút từ khu vực tư nhân nước chưa cao tính chất sinh lợi nhuận không cao Do đó, nguồn vốn ODA nguồn bổ sung quan trọng cho phủ nước để đảm bảo việc cung cấp sở hạ tầng, đảm bảo hỗ trợ cho phát triển kinh tế an sinh xã hội Từ việc cải tiến sở vật chất xã hội, nước phát triển có hội điều kiện để bước cải thiện kinh tế nước, nâng cao lực sản xuất chất lượng môi trường đầu tư, mở rộng hội thu hút vốn đầu tư cho kinh tế (đặc biệt nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI) Theo thống kê, USD viện trợ ODA thu hút xấp xỉ USD vốn đầu tư cho khu vực tư nhân Viện trợ tăng với quy mô 1% GDP làm tăng đầu tư tư nhân 1.9% 1.4.2 ODA giúp nước phát triển tiếp thu khoa học công nghệ, cải thiện nguồn nhân lực thay đổi cấu kinh tế theo hướng hợp lý: - ODA góp phần thúc đẩy việc tiếp thu khoa học công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực Việc cung cấp nguồn vốn ODA thường gắn với việc hỗ trợ khoa học kỹ thuật hỗ trợ chuyên gia việc sử dụng quản lý nguồn vốn ODA qua dự án Như vậy, việc sử dụng nguồn vốn ODA góp phần nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật - yếu tố quan trọng việc phát triển kinh tế, đồng thời phát triển nguồn nhân lực nước thông qua trình thích ứng với khoa học công nghệ học hỏi từ phương pháp quản lý chuyên gia nước - ODA thúc đẩy trình thay đổi cấu kinh tế, tạo điều kiện phát triển cân kinh tế Nguồn vốn ODA thường sử dụng ưu tiên cho đầu tư phát triển hạ tầng, đồng thời thông qua dự án góp phần phát triển nguồn nhân lực, từ tạo điều kiện cho việc thay đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá 1.4.3 ODA góp phần cải thiện thể chế: Các khoản viện trợ ODA nuôi dưỡng cải cách thể chế thông qua học kinh nghiệm thể chế quản lý từ quốc gia phát triển Bên cạnh đó, để đáp ứng việc thu hút vốn đầu tư ODA từ nước ngoài, nước phát triển cần thay đổi thể chế cho phù hợp với bối cảnh ngày mở cửa thị trường nước 1.4.4 ODA đóng vai trò quan trọng cải thiện tiêu kinh tế xã hội Giúp tăng trưởng nhanh hơn, giảm tình trạng nghèo đói đạt tiêu xã hội Đối với nước có chế quản lý tốt, viện trợ tăng lên 1% GDP tốc độ tăng trưởng tăng lên 0,5% Theo chuyên gia ODA bình quân nước phát triển thu nhập đầu người tăng 1% dãn đến tỷ lệ đói nghèo giảm xuống 2% nói cách khác có chế quản lý tốt viện trợ tăng lên 1% GDP thực tế làm giảm 1% tỷ lệ đói nghèo Tăng 10 tỷ USD viện trợ năm cứu 25 triệu người thoát khỏi cảnh đói nghèo quản lý tốt Con số triệu quản lý không tốt, quản lý tốt tỷ lệ tử vong trẻ em giảm 0,9% 1% GDP viện trợ.Viện trợ tác động đến tăng trưởng, từ tắc động đến mục đích nâng cao mức sống Thực trạng vay vốn ODA Việt Nam 2.1 Thực trạng vay vốn ODA Việt Nam:  Các nhà tài trợ nguồn vốn ODA lớn cho Việt Nam: Đối với Việt Nam, trước 1993, nguồn viện trợ chủ yếu từ Liên Xô cũ nước thành viên Đông Âu Nhưng kể từ nối lại quan hệ với cộng đồng nhà tài trợ quốc tế từ năm1993 nay, Việt Nam có 45 tổ chức tài trợ thức hoạt động, với khoảng 1500 dự án ODA 350 tổ chức phi phủ tài trợ cho Việt Nam Dưới bảng tổng kết tên số nhà tài trợ ODA lớn lĩnh vực ưu tiên: Nhà tài trợ Nhật Đức Ưu tiên Việt Nam Hạ tầng kinh tế dịch vụ Hỗ trợ cải cách kinh tế, phát triển hệ thống giao thông Mỹ Cứu trợ nạn nhân chiến tranh trẻ em mồ côi Phát triển nhân lực, giao thông vận tải, thông tin Pháp liên lạc Hỗ trợ kinh tế tài chính, hỗ trợ thiết chế Canada quản lý Anh Xóa đói giảm nghèo, giao thông vận tải Ngân hàng giới Xóa đói giảm nghèo, giao thông vận tải Quỹ tiền tệ quốc tế Hỗ trợ cán cân toán điều chỉnh cấu Bảng 1: Một số nhà tài trợ lĩnh vực ưu tiên Việt Nam * Tình hình thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 - Nhu cầu thu hút vốn ODA : Để đảm bảo thực mục tiêu nhiệm vụ đề ra, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2011 – 2015) dự kiến tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội thời kỳ theo giá thực tế khoảng 5.745 - 6.140 nghìn tỷ đồng, tương đương gần 250 - 266 tỷ USD, nguồn vốn nước chiếm khoảng 75 - 80%, nguồn vốn nước chiếm khoảng 20 - 25% Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2011- 2015" - Nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ giai đoạn 2011 - 2015 dự kiến vốn cam kết khoảng 32 - 34 tỷ USD, vốn giải ngân khoảng 14 - 16 tỷ USD (tương đương khoảng 6% tổng đầu tư xã hội), khoảng 50% vốn giải ngân từ chương trình dự án ký kết giai đoạn 2006 - 2010 chuyển sang Như vậy, bình quân hàng năm thời kỳ 2011 – 2015, vốn ODA vốn vay ưu đãi giải ngân đạt khoảng 2,8 - 3,2 tỷ USD - Theo Đề án, có ngành lĩnh vực ưu tiên thu hút sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ thời kỳ 2011 - 2015 gồm: 1- Hỗ trợ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, quy mô lớn đại 2- Hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng xã hội 3- Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức 4- Phát triển nông nghiệp nông thôn 5- Hỗ trợ xây dựng hệ thống luật pháp thể chế đồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 6- Hỗ trợ bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh 7- Hỗ trợ thúc đẩy đầu tư, thương mại số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh 8- Hỗ trợ theo địa bàn lãnh thổ _Đề án 2011 – 2015 bao gồm định hướng sách cho việc hoàn thiện môi trường thể chế, tổ chức, quản lý thực hoạt động liên quan đến thu hút sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi quan quản lý cấp đơn vị thụ hưởng Việt Nam nhằm thu hút tối đa nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn với mục tiêu hỗ trợ - Tình hình cụ thể từ năm 2011 đến 2014: Năm 2011: Bộ trưởng Võ Hồng Phúc công bố tổng số vốn nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam 7,9 tỷ USD +Trong số này, 3,3 tỷ USD đến từ nhà tài trợ song phương, riêng Nhật Bản cam kết 1,76 tỷ USD Đối tác đa phương cam kết 4,6 tỷ USD +So với năm trước số vốn ODA cam kết đầu tư vào nước ta sụt giảm Trước đó, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức liên tục xu hướng tăng, từ 3,7 tỷ USD hồi 2005 lên tỷ USD năm 2009 Năm 2012: Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Bùi Quang Vinh cho biết tổng số viện trợ phát triển thức (ODA) mà nước tổ chức quốc tế dành cho Việt Nam năm tài khoá 2012 7,386 tỷ USD, thấp so với mức xấp xỉ 7,9 tỷ USD năm 2011 Năm 2013: Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết năm 2013 ước đạt tỉ USD, tăng 19,3% so với mức năm 2012 Một số dự án ODA có giá trị lớn, nhà máy xử lý nước thải tập trung Yên Xá, ThanhTrì, Hà Nội 306 triệu USD; dự án Xây dựng đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số – giai đoạn (ga Ngọc Hồi) trị giá 179,2 triệu USD; dự án nâng cao an toàn cầu đường sắt Hà Nội– TP HCM 148 triệu USD Các chương trình, dự án có quy mô vốn lớn gồm: Dự án kết nối khu vực trung tâm đồng Mê Công (544 triệu USD); nhà ga hành khách quốc tế T2 - sân bay Nội Bài (332 triệu USD); dự án phát triển hạ tầng giao thông ĐBSCL (176 triệu USD) Năm 2014: Công tác vận động thu hút nguồn ODA vốn vay ưu đãi có nhiều chuyển biến tích cực, thông qua hoạt động hợp tác phát triển, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết năm 2014 đạt 4362.13 triệu USD (4160.08 triệu USD ODA vốn vay vay ưu đãi, 202.05 triệu USD viện trợ không hoàn lại) Tổng giá trị hiệp định ký kết năm 2014 khoảng 68% năm 2013 Nguyên nhân dẫn đến giá trị ký kết năm 2014 thấp so với năm trước quan Việt Nam trọng đến công tác chuẩn bị dự án, đặc biệt chất lượng văn kiện tính khả thi chương trình, dự án, đảm bảo mục tiêu trì nợ công bền vững 2.2 Xu hướng cắt giảm vay vốn ODA gần Trên chặng đường hội nhập đổi kéo dài 20 năm (1995-2015), nguồn vốn ODA động lực quan trọng vật chất tinh thần để Việt Nam vượt qua khó khăn đặc biệt hai khủng hoảng 1997-1999 2008-2009, khắc phục bất ổn, yếu để đạt thành tựu quan trọng kinh tế - xã hội Lũy kế từ năm 1993 đến 2014, tổng giá trị vốn ODA cam kết cho Việt Nam đạt 89,5 tỷ USD, tổng vốn ký kết đạt 73,68 tỷ USD, bình quân 3,5 tỷ USD/năm, vốn ODA vốn vay ưu đãi giải ngân đạt 53,89 tỷ USD, chiếm 73,2% tổng vốn ODA ký kết quản lý cấp người thụ hưởng ODA Việt Nam có quan hệ với hầu hết quốc gia nhóm DAC, OECD tổ chức tài chủ yếu, quốc gia giới Nỗ lực phủ Việt Nam cộng đồng giới quan tâm nhiệt tình ủng hộ Mặc dù xu chung ODA giới giảm có cạnh tranh gay gắt quốc gia việc thu hút ODA, lượng ODA cam kết đến Việt Nam liên tục tăng qua năm Tóm lại, việc thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA nước ta thời gian qua đạt hiệu cao ODA tác động tích cực đến trình phát triển kinh tế xã hội địa phương vùng lãnh thổ, thu hút đầu tư nước tăng cường cải thiện điều kiện sinh hoạt chênh lệch đô thị nông thôn, vùng sâu vùng xa, giúp xóa đói giảm nghèo Mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn, khoản 3% GDP Việt Nam ODA nguồn vốn bổ sung cho nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội Chính Phủ chất xúc tác cho nguồn vốn đầu tư khác vốn đầu tư trực tiếp nước FDI, vốn đầu tư khu vực tư nhân 2.2.2 Về mặt xã hội: Từ trước tới nay, tăng trưởng xoá đói giảm nghèo mục tiêu cuối mà chương trình khoản vay IMF, WB ADB hướng tới Từ sau năm 2000, mục tiêu cụ thể hoá nhiều chương trình dự án tổ chức, chương trình xóa đói giảm nghèo tăng trưởng (PRGF ) IMF, chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC) WB, loạt khoản vay hỗ trợ khu vực nông thôn, vùng nghèo khó, dự án tạo công ăn việc làm giảm thiểu cân mặt xã hội vùng địa lý, dự án y tế, giáo dục… WB ADB Thông qua việc thực chương trình, dự án này, công xoá đói giảm nghèo Việt Nam có bước tiến đáng khâm phục Tỷ lệ hộ nghèo vòng 22 năm qua giảm từ 58% năm 1993 xuống 6% năm 2014 Gần nhất, việc tập trung vào mục tiêu xoá đói giảm nghèo tổ chức thể rõ việc xây dựng Chiến lược Toàn diện Tăng trưởng Xoá đói Giảm nghèo (CPRGS), xây dựng sở phối hợp nhiều quan hữu quan Chính phủ, tổ chức xã hội, nhà tài trợ, có IMF, WB ADB Hiện Việt Nam đối tác đánh giá sử dụng ODA có hiệu thể qua hàng loạt dự án thành công hàng triệu người thoát nghèo Nguồn vốn ODA có vai trò tích cực hỗ trợ phát triển lực người việc đào tạo đào tạo lại hàng vạn cán Việt Nam thời gian qua Vốn ODA có vai trò quan trọng việc hỗ trợ Việt Nam xây dựng hoàn thiện thể chế, pháp lý thông qua việc cung cấp chuyên gia quốc tế, kinh nghiệm tập quán tốt Quốc tế khu vực lĩnh vực pháp luật đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế 2.4 Những bất cập công tác quản lý sử dụng ODA: Hệ thống văn pháp quy nước, đặc biệt ODA đầu tư công, chưa • đồng • Quy trình, thủ tục Việt Nam nhà tài trợ thiếu hài hòa • Năng lực quản lý sử dụng ODA cấp, cấp sở chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng • Công tác theo dõi đánh giá chương trình dự án ODA bối cảnh phân cấp chưa Bộ, ngành địa phương quan tâm mức Hệ việc sử dụng chưa hợp lý Tình trạng không trả nợ, tạo thêm gánh nặng cho nhân dân 3.1 hệ Phải hiểu rằng, nguồn vốn ODA vốn vay, nợ mà hệ chúng ta, hệ cháu phải trả Nếu sử dụng hiệu quả, thất thoát lãng phí dẫn đến tình trạng không trả nợ, nợ nần chồng chất, gánh nặng cho cháu Vốn ODA cần quản lý sử dụng Ngân sách nhà nước chi cho đầu tư phát triển Phải tuân thủ nguyên tắc vốn vay dùng cho đầu tư phát triển, không dùng cho chi thường xuyên, hạch toán bù đắp bội chi ngân sách để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ nước ổn định chi ngân sách nhà nước Hạn chế tối đa việc cam kết vay nợ sử dụng khoản vay không đạt yếu tố ưu đãi cao lãi suất thời gian trả nợ vay loại tiền có rủi ro lớn tỷ giá hối đoái để đầu tư cho dự bán sở hạ tầng khả thu hồi vốn thu hồi vốn chậm Không vay để thực dự án đầu tư mà dùng vốn nước làm Cần coi nguồn vốn nước định, vốn nước quan trọng Chiến lược huy động vốn nước phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chiến lược kinh tế đối ngoại giai đoạn lấy hiệu kinh tế -xã hội làm thước đo chủ yếu 3.2 Gây lãng phí nguồn vốn, trì trệ việc phát triển Tình trạng số chương trình, dự án ODA chưa sát với thực tế Việt Nam nói chung địa phương nói riêng Một số dự án ODA thí điểm mô hình phát triển, như: tín dụng quy mô nhỏ, quản lý kinh doanh nước sạch, phát triển sinh kế, bảo vệ phát triển rừng , hoạt động dự án, mà không nhân rộng áp dụng thực tế sau dự án kết thúc Đồng thời, lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, nhà tài trợ áp dụng mô hình khác nhau, dẫn đến trùng lặp, hiệu lãng phí nguồn lực địa phương, nhà tài trợ Bên cạnh đó, việc lồng ghép chương trình dự án Chính phủ địa bàn với chương trình dự án ODA, nhiều có trùng lặp, có nội dung gần nhau, như: xóa đói giảm nghèo, giao thông nông thôn, nước nông thôn làm hạn chế hiệu nguồn vốn Thực tế xảy địa bàn thôn, xã có nhiều công trình lĩnh vực nhiều nguồn vốn tài trợ, song quyền địa phương không đủ lực quản lý thiếu nguồn tài nhằm trì hoạt động công trình cách có hiệu để phục vụ lâu dài cho người dân Chính việc đầu tư nguồn vốn tính chiến lược dài hạn khiến cho việc sử dụng nguồn vốn ODA trở nên lãng phí, không đem lại hiệu quả, chí tạo nên trì trệ, ách tắc công trình đầu tư sở hạ tầng Gây nên tình trạng tham nhũng, tiêu cực ảnh hưởng đến uy tín quốc 3.3 gia Khuôn khổ thể chế pháp ký chưa hoàn thiện đồng Nhìn chung, Chính phủ chưa xây dựng chế thống nợ nước nợ quốc gia Các quy định pháp lý quản lý nợ nói chung, nguồn ODA nói riêng chủ yếu điều chỉnh kiểm soát quan hệ trước trình đầu tư Còn giai đoạn sau đầu tư chế định pháp lý sơ lược nói bỏ ngõ - Cơ chế vận động sử dụng nguồn ODA phức tạp liên quan đến nhiều cấp ngành, địa phương Do vậy, dự án đầu tư nguồn vốn ODA không thành công thường liên quan đến trách nhiêm nhiều cấp, nhiều phận khác Chính việc sách quy định rõ ràng việc giải ngân vốn ODA cấp ngành tạo sơ hở cho việc tham nhũng, ăn chặn nguồn vốn ODA Sự thiếu minh bạch cấp ngành quy trình xử lý nhiều tồn khiến nguồn vốn ODA bị thất thoát, hao hụt, hậu nguồn vốn sử dụng không hiệu III, CÁC NGUY CƠ CỦA VIỆC SỬ DỤNG VỐN ODA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO TÌNH TRẠNG NÀY: 1, ODA nguy với kinh tế Dù nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) có điều kiện ưu đãi cao nhất, khoản vốn vay thương mại thông thường thị trường tài quốc tế nghĩa vụ nợ (bao gồm trả lãi nợ gốc) luôn đặt cho người vay Một cấu nợ mà chiếm tỷ trọng lớn khoản vay thương mại “nóng”, lãi cao, ngoại tệ không ổn định theo xu hướng “đắt” lên chứa đựng xung lực lạm phát mạnh Những xung lực mạnh vốn vay không quản lý tốt sử dụng có hiệu quả, buộc người vay nợ phải tiếp tục tìm kiếm khoản vay mới, với điều kiện ngặt nghèo hơn, dẫn đến nguy người vay rơi vào vòng xoáy: Nợ-vay nợ mới-tăng nợ-tăng vay… Vòng xoáy dẫn người vay nợ đến vỡ nợ vòng xoáy lạm phát: Nợ-tăng nghĩa vụ nợ-tăng thâm hụt ngân sách-tăng lạm phát Lúc dịch vụ nợ ngốn hết khoản chi ngân sách cho phát triển ổn định xã hội, làm căng thẳng thêm trạng thái khát vốn hỗn loạn xã hội Hơn nữa, việc “thắt lưng buộc bụng” trả nợ khiến nước nợ phải hạn chế nhập tăng xuất, có hàng tiêu dùng mà nước thiếu hụt, làm tăng cân đối hàng tiền, tăng giá, tăng lạm phát Nợ nước làm sụp đổ phủ, nơi tình trạng tham nhũng vô trách nhiệm phổ biến giới cầm quyền, kèm với việc thiếu giải pháp xử lý mềm dẻo khôn ngoan với nợ (đàm phán gia hạn nợ, đổi nợ thành đầu tư, đổi cấu điều kiện nợ, xin xoá nợ phần…) Do vậy, chủ động tỉnh táo khống chế nợ mức độ an toàn, theo dự án đầu tư cụ thể, luận chứng kinh tế – kỹ thuật đầy đủ, chấp nhận kiểm tra, giám sát chủ nợ để tránh hao hụt tham nhũng hay sử dụng nợ sai mục đích nguyên tắc hàng đầu cần tuân thủ trình vay nợ nước Việt Nam quốc gia nhận nguồn vốn ODA tương đối nhiều so với nước nhóm thu nhập Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, từ năm 1993-2014, tổ chức quốc tế phủ nước ký kết tài trợ khoảng 69,2 tỉ đô la Mỹ cho Việt Nam, bao gồm phần lớn vốn vay ưu đãi (khoảng gần 90%) phần viện trợ không hoàn lại Năm 2013, số vốn ODA ký kết chiếm tới 4,1% tổng thu nhập quốc gia (GNI) Việt Nam Trung bình năm 2013, người dân Việt Nam nhận 56,62 đô la Mỹ vốn ODA(1), cao nhiều mức trung bình 13 đô la Mỹ 22 quốc gia thuộc nhóm thu nhập trung bình thấp bao gồm Việt Nam Tuy nhiên, chi phí vốn vay ODA thực tế thường không rẻ Các khoản vay ODA ưu đãi thường kèm theo điều kiện định thầu, ưu tiên nhà thầu nước ngoài, yêu cầu mua máy móc, thiết bị, vật liệu từ quốc gia tài trợ vốn ODA Bằng điều kiện này, quốc gia tài trợ ODA đảm bảo lợi nhuận cho tập đoàn, tổng công ty nước họ Phần lợi ích dành cho nhà thầu phụ Việt Nam chiếm phần nhỏ Ví dụ điển dự án xây dựng cầu Nhật Tân (Hà Nội) thực nguồn vốn vay Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) theo hình thức vốn vay đặc biệt (STEP) phần vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam Theo quy định điều kiện vay vốn, nhà thầu xây gói thầu xây lắp phải nhà thầu Nhật Bản Hầu hết dự án khác có tình trạng tương tự, dự án Đường vành đai (Hà Nội) nhà thầu Sumitomo (Nhật Bản) thực Dự án thành phố ven sông có nhà thầu POSCO – Hàn Quốc Dự án đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông phải mua tàu chọn nhà thầu Trung Quốc Thứ hai, dự án thiếu tính cạnh tranh phí đầu tư thực tế thường tăng nhiều so với dự toán ban đầu Ví dụ “Dự án Xây dựng tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn – Ga Hà Nội” có dự toán 783 triệu euro, vốn ODA 653 triệu euro vốn đối ứng từ ngân sách thành phố 130 triệu euro Song đến tháng 7-2014, dự án phải bổ sung 393 triệu euro, vay thêm 304,99 triệu euro vốn ODA Dự án “Đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông sử dụng nguồn vốn ODA Trung Quốc vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam Sau năm năm thi công tổng mức đầu tư điều chỉnh tăng từ 552 triệu đô la Mỹ lên 891 triệu đô la Mỹ Rất khó để đánh giá xác chi phí gia tăng có thực cần thiết hay không nhiều trường hợp, nói việc phụ thuộc vào điều khoản ODA khiến cho chi phí gia tăng khó bị kiểm soát cuối chi phí xây dựng công trình trở nên đắt đỏ so với công trình tương tự sử dụng vốn vay phi ODA Thứ ba, vốn dễ tiếp cận mà trách nhiệm người vay không cao nên dự án sử dụng vốn ODA có nguy quản lý hiệu quả, nảy sinh tham nhũng, hối lộ nhà thầu bên đại diện dự án Các hành vi tiêu cực hạch toán vào chi phí thực khiến cho chi phí công trình bị đội lên cao Nhưng vay nợ ODA nên cuối gánh nặng nợ chi trả tiền thuế mà người dân đóng góp Xã hội bị không khoản thuế không quản lý dự án hiệu tham nhũng, hối lộ Các vụ hối lộ dự án đường sắt Nhật, dự án PMU 18 liên quan đến nguồn vốn WB… ví dụ minh họa chấn động cho hệ lụy Trong bối cảnh nay, việc vay vốn ODA mà để thất thoát không ảnh hưởng tới uy tín quốc gia mà làm trầm trọng thêm gánh nặng nợ công vốn mức báo động Cụ thể theo Đồng hồ nợ công toàn cầu (Global debt clock), tính đến ngày 14/10/2014, nợ công Việt Nam mức 84,607 tỷ USD; bình quân nợ công theo đầu người 933,41 USD Như vậy, nợ công chiếm 47,3% GDP, tăng 10,6% so với năm 2013 Đáng lo ngại chỗ theo Đồng hồ nợ công toàn cầu, tính đến 13/6/2014, nợ công Việt Nam mức 81,885 tỷ USD; bình quân nợ công theo đầu người 905,18 USD Như vậy, sau tháng, tổng nợ công Việt Nam tăng thêm 2,72 tỷ USD, bình quân nợ theo đầu người tăng 28,23 USD Trong đó, đến năm 2013, tổng số nợ phải trả hàng năm chiếm 22,3% ngân sách Và với việc phát hành trái phiếu Chính phủ liên tục năm gần đây, với kỳ hạn ngắn số tăng nhanh năm tới đến kỳ trả nợ Theo Đại biểu Trần Du Lịch – Đoàn TP Hồ Chí Minh, nghĩa vụ trả nợ hàng năm tăng áp lực việc cân đối nguồn thu trả nợ ngân sách Trung ương Áp lực khiến quan điều hành phải thực vay để đảo nợ, với tỷ lệ ngày lớn Theo tính toán, năm 2014 nghĩa vụ trả nợ Chính phủ 208.883 tỷ đồng, phần cân đối ngân sách có 118.750 tỷ đồng, phải vay để trả nợ khoảng 90.000 tỷ đồng Con số tăng dần năm sau trở thành rủi ro đáng lo ngại nợ công Đại biểu Trần Du Lịch nhấn mạnh, tài công thực bội chi liên tục 10 năm để đầu tư, mà không tạo giá trị cao (tính tương đối), hay thể thặng dư cho tái sản xuất mở rộng nguy an toàn thực xảy Cuối cùng, chi phí khác việc sử dụng vốn vay ODA nhắc tới nguy lệ thuộc kinh tế vào nước Theo nghiên cứu độc lập, việc Nhật Bản cấp vốn ODA cho Việt Nam xây dựng hạ tầng giao thông tạo hiệu ứng ngoại giao gián tiếp tăng sức ảnh hưởng mạnh đàm phán Nhật Bản Việt Nam Tuy điều không đáng lo ngại Nhật Bản – Việt Nam có mối quan hệ chiến lược dài hạn Việt Nam trở thành nợ lớn số quốc gia khác sách kinh tế bị tác động bên tạo chi phí cho kinh tế, đặc biệt xảy bất ổn ngoại giao Như vậy, ODA không hoàn toàn mang lại lợi ích cho Việt Nam mà có ảnh hưởng tiêu cực mà nguyên nhân từ phía người nhận viện trợ Việt Nam từ ‘bẫy” ODA nước viện trợ thông qua dự án không thực phù hợp với kinh tế Việt Nam qua điều kiện đảm bảo từ thiết kế, thi công, máy móc,… nước tài trợ mà phải sử dụng dù Việt Nam chi phí thấp Cái cần số giải pháp có tính khả thi khắc phục tiêu cực giúp Việt Nam thực thoát khỏi ODA tương lai không xa 2, Một số đề xuất - Trước hết, cần có nhận thức vốn ODA, nguồn vốn ODA để có phương thức quản lý thái độ sử dụng phù hợp Phải hiểu rằng, nguồn vốn ODA vốn vay, nợ mà hệ chúng ta, hệ cháu phải trả Nếu sử dụng hiệu quả, thất thoát lãng phí dẫn đến tình trạng không trả nợ, nợ nần chồng chất, gánh nặng cho cháu +Vốn ODA cần quản lý sử dụng Ngân sách nhà nước chi cho đầu tư phát triển Phải tuân thủ nguyên tắc vốn vay dùng cho đầu tư phát triển, không dùng cho chi thường xuyên, hạch toán bù đắp bội chi ngân sách để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ nước ổn định chi ngân sách nhà nước +Hạn chế tối đa việc cam kết vay nợ sử dụng khoản vay không đạt yếu tố ưu đãi cao lãi suất thời gian trả nợ vay loại tiền có rủi ro lớn tỷ giá hối đoái để đầu tư cho dự án sở hạ tầng khả thu hồi vốn thu hồi vốn chậm Không vay để thực dự án đầu tư mà dùng vốn nước làm Cần coi nguồn vốn nước định, vốn nước quan trọng +Chiến lược huy động vốn nước phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chiến lược kinh tế đối ngoại giai đoạn lấy hiệu kinh tế -xã hội làm thước đo chủ yếu - Thứ hai, khẩn trương bổ sung hoàn thiện quy định pháp lý làm sở để tăng cường quản lý vốn ODA, tăng cường giám sát hoạt động đầu tư nguồn vốn ODA Những năm qua, việc quản lý sử dụng vốn ODA thực theo quy định Nghị định số văn Luật Hiện nay, Quốc hội ban hành nhiều Luật có liên quan Luật đầu tư, Luật đấu thầu, Luật xây dựng, Luật Ngân sách nhà nước,… +Cần phải rà soát quy định văn pháp quy hành, sở nghiên cứu, sọan thảo trình Quốc hội ban hành Luật Tài nhà nước (Tài công) Luật quản lý nợ, có quy định quản lý sử dụng vốn ODA Các quan điểm chế tài cần phải thể luật là, nguồn vốn ODA nguồn vốn nhà nước, khoản nợ quốc gia, cần phải quản lý quản lý ngân quỹ nhà nước, ngân sách nhà nước Quốc hội có quyền trách nhiệm xem xét định phân bổ vốn ODA cho dự án trình định dự toán phương án phân bổ Ngân sách nhà nước +Luật cần phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan nhà nước, tổ chức việc định, quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA; quy định trách nhiệm tổ chức tổng hợp, phân tích thông tin, đánh giá tình hình, xem xét tình hình kết thực dự án mối quan hệ không tách rời với tiêu kinh tế vĩ mô, dư nợ quốc gia, dư nợ phủ, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP), kim ngạch xuất nhập khẩu, cán cân toán, bội chi ngân sách nhà nước +Chế tài Luật phải đủ mạnh để nâng cao trách nhịêm xác định trách nhiệm người định đầu tư Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất lượng dự án Sắp xếp tổ chức lại Ban Quản lý dự án theo tiêu chí tiêu chuẩn phù hợp Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thường xuyên Ban Quản lý dự án, phát kịp thời vấn đề phát sinh đề xuất bịên pháp xử lý +Thực toán trả nợ nước cách đầy đủ hạn, tránh để nợ hạn phát sinh, ảnh hưởng đến phát triển quan hệ quốc tế; đồng thời, có biện pháp để chuyển đổi nợ thành đầu tư nước, xin xoá nợ, giãn nợ, tăng khả toán trả nợ hàng nhằm giảm sức ép trả nợ giảm nghĩa vụ trả nợ tương lai - Thứ ba, khẩn trương bổ sung, hoàn chỉnh chế, sách quản lý, sử dụng vốn ODA, đặc biệt sách tài Về giải ngân vốn ODA, cần hướng dẫn quy trình, thủ tục quản lý việc rút vốn tinh thần cải tiến thủ tục quản lý, cấp phát vốn theo quy định Luật NSNN + Tăng cường kiểm soát trước, kiểm tra sau khoản chi từ nguồn vốn nước (từ tài khoản đặc biệt /tạm ứng dự án mở ngân hàng thương mại) Kiểm soát việc rút vốn quan liên quan, xác định thời gian xử lý hồ sơ rút vốn, với Ngân hàng thương mại phục vụ +Về sách thuế dự án ODA, cần tạo điều kiện cho đơn vị chủ động việc xây dựng kế hoạch nộp thuế; đồng thời, tạo mặt thuế tất dự án đầu tư từ nguồn vốn khác Hướng dẫn thuế GTGT áp dụng dự án sử dụng ODA; hàng hoá, vật tư nhập để thực dự án sử dụng ODA không hoàn lại nộp thuế GTGT; máy móc, thiết bị nhà thầu nước mang vào Việt Nam phục vụ thi công dự án ODA miễn thuế nhập khẩu, thuế GTGT phải tái xuất hoàn thành công trình Tăng cường trách nhiệm đơn vị, tổ chức giao vốn ODA thông qua việc thu đủ thuế GTGT nhằm đảm bảo phản ánh giá trị công trình, không tạo lợi cạnh tranh bất bình đẳng DN Việt Nam DN nước thực dự án ODA Miễn thuế, lệ phí cho chuyên gia nước thực chương trình /dự án sử dụng ODA Không thu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT với hàng hoá nhập hành lý cá nhân chuyên gia nước +Về quỹ tích luỹ trả nợ nước ngoài, ban hành quy chế lập, sử dụng quản lý Quỹ tích luỹ trả nợ nước để quản lý khoản vốn thu hồi từ dự án sử dụng ODA hình thức cho vay lại Chính phủ Chỉ đưa vào NSNN phần trả nợ cho dự án cho vay lại theo nghĩa vụ trả năm đó, số chênh lệch lãi suất cho vay lại lãi suất vay nước khoản nợ gốc thu hồi trước thời hạn trả nợ nước tích luỹ lại Quỹ để đảm bảo khả trả nợ tương lai bù đắp rủi ro trình cho vay lại Tăng cường dự phòng để trả cho khoản bảo lãnh Chính phủ trường hợp xảy rủi ro - Thứ tư, cần chấn chỉnh tất khâu từ quy hoạch, kế hoạch, xây dựng chiến lược đầu tư, thu hút vốn, tiếp nhận vốn, tổ chức thực dự án, nghiệm thu, bàn giao, toán dự án, công trình Trong tổ chức thực hiện: cần có mô hình quản lý dự án phù hợp, xác định rõ tính pháp lý Ban Quản lý dự án Hoàn thiện quy chế máy quản lý tài chính, đặc biệt khâu kiểm soát toán công trình Thực tốt khâu quy trình dự án đầu tư, đặc biệt khâu lựa chọn dự án, đấu thầu Công khai hoá quy trình, thủ tục, thời hạn, trách nhiệm khâu trình triển khai dự án Nâng cao lực hiệu lực quản lý nhà nước, thẩm quyền, trách nhiệm phối kết hợp quan tổng hợp (như Bộ KH &ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước), Bộ chủ quản việc quản lý sử dụng ODA; kịp thời xử lý vấn đề phát sinh, thực tốt chức giám sát kiểm tra đánh giá hiệu sử dụng vốn, chức kế toán, thống kê, kiểm toán báo cáo tài dự án ODA - Thứ năm, tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm toán dự án Tăng cường hoạt động giám sát quan dân cử hoạt động đầu tư nguồn vốn ODA +Kiểm toán Nhà nước quan tra, kiểm tra tài cần tăng cường họat động chuyên môn để thẩm định, đánh gía, phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật; kiên xuất toán khoản chi sai mục đích, không khối lượng, đơn giá, không tiêu chuẩn định mức, dự toán +Tăng cường quản lý tài sản Ban quản lý dự án theo Quy chế quản lý tài sản nhà nước + Thực chế độ trách nhịêm vật chất, trách nhịêm pháp lý nhà thầu, tư vấn giám sát việc xác nhận khối lượng toán - Thứ sáu, xác lập chế phối hợp quan lập pháp quan hành pháp việc quản lý, sử dụng, giám sát vốn ODA +Cần tạo lập chế phối hợp quan lập pháp quan hành pháp, tư pháp để nâng cao hiệu lực quản lý, sử dụng giám sát sử dụng vốn ODA, Quy định chế độ báo cáo, chế độ trách nhiệm; chế tài cần thiết trường hợp quan nhà nước không xem xét giải quyết, giải không thoả đáng kiến nghị Quốc hội +Cần xác định rõ chế phối hợp Uỷ ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội với Uỷ ban khác Quốc hội việc giám sát sử dụng vốn ODA; tăng cường phối hợp với quan Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp để theo dõi, giám sát sử dụng vốn ODA cấp độ Quốc gia cấp độ địa phương +Sau giám sát, cần có kiến nghị xác đáng để tăng cường quản lý sử dụng vốn ODA mục đích, có hiệu Kiểm toán Nhà nước quan đóng vai trò đắc lực việc thực kiểm toán chương trình / dự án ODA, có trách nhiệm báo cáo kết kiểm toán với Quốc hội Các quan Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Tài chính, Viện Kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân tối cao sử dụng để phục vụ cho họat động giám sát Tóm lại, vốn vay nước vốn ODA nói riêng nguồn vốn quan trọng, suy cho cùng, chất xúc tác giúp nước phát triển huy động khai thác nguồn lực tiềm bên nước Nếu sử dụng không hiệu việc thu hút nhiều vốn ODA gây cho kinh tế nguy chịu đựng gánh nặng nợ lớn Giám sát việc quản lý sử dụng vốn ODA điều kiện hội nhập quốc tế, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ hợp tác quốc tế phức tạp khó khăn; giám sát điều kiện cần thiết để bảo đảm cho việc quản lý sử dụng vốn ODA pháp luật, tăng cường tính công khai, minh bạch, tạo điều kiện cho việc thực kiểm tra, kiểm soát quan chức năng, đẩy lùi tượng tiêu cực, tham nhũng, lãng phí Lời kết Không thể phủ nhận tác động to lớn nguồn vốn ODA kinh tế Việt Nam Nhờ có nguồn vốn ODA, Việt Nam từ nước nghèo, phát triển, thiếu thốn nhiều điều kiện bản,… vươn lên vị trí nước phát triển với thu nhập bình quân đạt mức trung bình Có thể thấy rõ thay đổi chuyển kinh tế Việt Nam thay đổi chất lượng sống thông qua số phản ánh năm Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực việc sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam, không e ngại số vay nợ ODA ngày tăng, đồng nghĩa với gánh nặng trả nợ kinh tế tương lai ngày đè nặng lên kinh tế non trẻ Bên cạnh đó, khủng hoảng nợ công Hy Lạp năm gần học cảnh tỉnh cho Việt Nam để nhìn lại có bước thận trọng việc vay sử dụng nguồn vốn ODA cách hợp lý Trên đây, tiểu luận chúng em khái quát cách tình hình vay sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam, tác động tích cực đến thay đổi kinh tế-xã hội, mặt hạn chế, nguy mà nguồn vốn ODA đem lại với đề xuất việc sử dụng quản lý hợp lý nguồn vốn tương lai

Ngày đăng: 16/09/2016, 22:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3: Cơ cấu ODA ký kết theo ngành và lĩnh vực thời kỳ 2006 - 2010

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan