Nghiên Cứu Giải Pháp Ứng Dụng Tuynen Kỹ Thuật Trong Khu Đô Thị Mới

94 1.2K 0
Nghiên Cứu Giải Pháp Ứng Dụng Tuynen Kỹ Thuật Trong Khu Đô Thị Mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - MAI VŨ KHÓA: 2009 - 2011 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG TUYNEN KỸ THUẬT TRONG KHU ĐÔ THỊ MỚI NGÀNH: KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ MÃ SỐ: 60.58.22 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS CÙ HUY ĐẤU Hà Nội, năm 20011 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện trình đô thị hóa diễn nhanh, nhiều đô thị thiết kế đầu tư xây dựng đô thị lớn thủ đô Hà Nội Các khu đô thị đại kể đến Ciputra, Khu đô thị Mỹ Đình, Khu đô thị Cầu Giấy, khu đô thị An Khánh, Việt Hưng, Văn Phú, Xuân Phương… Tuy nhiên, việc thiết kế, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị số nhược điểm: đường dây, cấp nước, thoát nước xây dựng riêng rẽ, tồn hệ thống đường dây nổi…sự phân tán hệ thống công trình ngầm gây lãng phí không gian ngầm, khu đô thị thường có tình trạng chung đào bới, lắp đặt bừa bãi gây ảnh hưởng đến mĩ quan chất lượng công trình Thêm vào đó, chưa có nhiều tài liệu, quy chuẩn cụ thể thiết kế, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Do không đồng tối ưu thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật diễn phổ biến Các khu đô thị cần thiết kế xây dựng đại hóa, phát triển đô thị theo hướng bền vững Hệ thống hạ tầng kỹ thuật cần xây dựng đồng bộ, dễ dàng quản lý, khai thác bảo dưỡng sửa chữa… Từ đó, đề tài “Nghiên cứu giải pháp ứng dụng tuynen kỹ thuật khu đô thị mới” nhằm giải vấn đề thực thiết đô thị Mục đích nghiên cứu Với những vấn đề nêu trên, đề tài khoa học “Nghiên cứu giải pháp ứng dụng tuynen kỹ thuật khu đô thị mới” nhằm góp phần nghiên cứu những thực trạng và đề xuất phương hướng giải quyết thiết kế và xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại các khu đô thị mới theo hướng ổn định và bền vững, đồng bộ và hiện đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng: Hệ thống tuynen kỹ thuật b Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống tuynen kỹ thuật các khu đô thị mới ở Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống hóa sở tổng hợp các tư liệu điều tra, khảo sát - Phương pháp so sánh đối chiếu, vận dụng có tính kế thừa - Phương pháp phân tích và tổng hợp Ngoài ra, phân tích đánh giá hiện trạng công trình ngầm và nổi của các khu đô thị đã được xây dựng là rất cần thiết, góp phần tìm những ưu điểm cần phát huy cũng nhược điểm cần nghiên cứu cải tạo Ý nghĩa khoa học thực tiễn để tài Đối với những sinh viên ngành đô thị mới trường, ngoài những kiến thức đã được trang bị qua các môn học bản, môn học chuyên ngành… còn cần phải được trang bị kiến thức tổng quát về mối liên hệ giữa các công trình hạ tầng kỹ thuật Từ đó mới có khả tìm hiểu cái mới về ngành nghề, bắt kịp tiến độ phát triển của ngành hạ tầng kỹ thuật nước và thế giới Vì lẽ đó đề tài góp phần đưa những kiến thức tổng quát về hệ thống hạ tầng kỹ thuật các khu đô thị, là tài liệu tham khảo cho sinh viên và kỹ sư quan tâm đến hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị Nâng cao hiệu quả công tác thiết kế, xây dựng, quản lý, vận hành và sữa chữa các công trình hạ tầng kỹ thuật là vấn đề quan trọng việc phát triển các khu đô thị nói riêng và đất nước nói chung Đề tài góp phần tìm phương hướng, nghiên cứu đề xuất giải pháp ứng dụng hệ thống tuynen kỹ thuật các khu đô thị mới về mặt hình thức cũng giải pháp cụ thể một số lĩnh vực Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận – kiến nghị và phần phụ lục Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Đánh giá hiện trạng hệ thống HTKT tại các khu đô thị Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chương 3: Nghiên cứu ứng dụng Tuynen kỹ thuật cho khu đô thị mới, lấy khu đô thị Xuân Phương làm ví dụ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU *Lý chọn đề tài *Mục đích nghiên cứu *Đối tượng và phạm vi nghiên cứu *Phương pháp nghiên cứu *Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài *Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HẸ THÔNG HTKT TẠI 1 2 4 CÁC KHU ĐÔ THỊ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG 1.2 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH NGẦM VÀ NỔI CỦA 4 CÁC KHU ĐÔ THỊ 1.2.1 Công trình ngầm 1.2.2 Công trình 1.2.3 Đánh giá hi ện trạng hệ thống HTKT dự án phê 12 15 duyệt 1.3 ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm Hệ thống HTKT, khái niệm tuynen 2.1.2 Vai trò Hệ thống HTKT QHXD đô thị, vai trò tuynen 2.1.3 Các nguyên tắc bố trí hệ thống HTKT đô thị 2.1.4 Mối quan hệ tuynen kỹ thuật thành phần chức 33 35 35 35 35 36 39 khác 2.2 CƠ SỞ PHẤP LÝ 2.2.1 Nghị định về công trình ngầm đô thị 2.2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 2.3 NHỮNG KINH NGHIỆM BỐ TRÍ HỆ THỐNG HTKT 2.3.1 Hệ thống tuynen kỹ thuật số nước 2.3.2 Những bất cập QHXD (bố trí) đường dây đường ống Việt 42 42 45 52 52 54 Nam CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TUYNEN KỸ THUẬT CHO KHU ĐÔ THỊ MỚI, LẤY KHU ĐÔ THỊ XUÂN PHƯƠNG LÀM VÍ DỤ 3.1 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT 3.1.1 Thoát nước 55 55 55 3.1.2 Thông gió 3.1.3 Chống thấm 3.1.4 Chiếu sáng 3.1.5 Cấu tạo, hình dạng, kích thước tuynen 3.2 GIẢI PHÁP BỐ TRÍ ĐƯỜNG DÂY ĐƯỜNG ỐNG TRONG TUYNEN 3.3 GIẢI PHÁP KẾT CẤU, CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 3.3.1 Vật liệu cho kết cấu ngầm 3.3.2 Giải pháp kết cấu 3.3.3 Công nghệ xây dựng 3.4 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ (KHAI THÁC, VẬN HÀNH) HỆ THỐNG TUYNEN KỸ THUẬT 3.4 CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TUYNEN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 56 59 61 64 75 76 76 77 79 87 89 93 93 94 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG HTKT TẠI CÁC KHU ĐÔ THỊ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG Với xu hướng hội nhập phát triển, thành phố lớn nước ta không ngừng thu hút đầu tư đạt nhiều thành tựu đáng kể mặt Về kinh tế, mức tăng trưởng chung nước giai đoạn gần từ - 9%, mức tăng trưởng thành phố lớn chiếm gần 15% Hệ thống hạ tầng đô thị giao thông vận tải đóng vai trò quan trọng để đạt mức tăng trưởng Cùng với phát triển kinh tế thành phố tăng lên đáng kể dân số nhu cầu thiết yếu nhà hệ thống hạ tầng kỹ thuật kèm theo Và hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị xây dựng chưa đáp ứng nhu cầu chưa mang tính chất đại ngang tầm với nước giới Trong chương đề cập đến thực trạng hệ thống công trình ngầm khu đô thị có địa bàn Hà Nội nhằm rút ưu điểm bất cập cần giải 1.2 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CÁC CÔNG TRÌNH NGẦM VÀ NỔI CỦA CÁC KHU ĐÔ THỊ 1.2.1 Công trình ngầm Hệ thống tuynen đường Phạm Hùng: Việc xây dựng hệ thống nen đồng đường Phạm Hùng cần thiết mà đường hoàn thành từ lâu dự án nhà ở, công nghiệp… hai bên đường trình xây dựng hoàn thiện Hệ thống nen tương lai tích hợp toàn hệ thống công trình ngầm phục vụ cho dự án nói Tuy nhiên kết trình đầu tư không mong muốn ban đầu Nguyên nhân tình trạng lãng phí, thiếu hiệu có lẽ thiếu đồng bộ, thiếu đại thiếu hoàn chỉnh hệ thống nen nói Hệ thống nen với chiều cao 3m chiều rộng 2.5m hợp lý cho việc vận hành, yếu tố khiếm khuyết trình vận hành, khai thác, bảo dưỡng Việc khoảng 500m bố trí ga nen với nắp ga bê tông chưa hợp lý, ga dùng cho sửa chữa không thường xuyên Thay vào xây dựng hệ thống cửa lên xuống nen với khoảng cách cửa lớn hơn, hệ thống nen đồ sộ quản lý vận hành có hiệu Hình 1.1: Tuynen đường Phạm Hùng Hình 1.2: Nước bùn rác tuynen Hình 1.3: Hệ thống đường ống giá đỡ bắt đầu hư hỏng Tuy nen 2.0x2.5m Quốc Lộ 1: Hình 1.4: Mặt cắt tuynen Quốc lộ Ưu điểm: Với kích thước lớn, chiều cao 2m chiều rộng 2.5m với đầy đủ hệ thống giá cáp chiếu sáng nen, nói, mặt cắt hoàn chỉnh, hợp lý ứng dụng nhiều công trình Nhược điểm: Tuy nhiên, chiều cao nen 2m hệ thống chiếu sáng trên, ước tính chiều cao thông thủy nen lại chưa đầy 1.8m, khó cho việc lại người vận hành bảo dưỡng công trình nen Tuy nen 2.0x2.0m đường Láng Hòa Lạc: cừ làm việc kiểu công son dẫn đến giảm giá thành gia cố giảm mức độ nặng nhọc tăng khối lượng làm đất (không nhiều) - Sử dụng hệ thống gia cường di động - Phương pháp đào hào Xây dựng công trình ngầm phương pháp hạ chìm Trong phương pháp thi công kín, người ta lại phân thành nhóm nhỏ là: phương pháp đào mỏ thiết bị thi công đại TBM, phương pháp khiên, phương pháp kích đẩy, phương pháp sử dụng màng chắng bảo vệ ống Phuơng pháp hay sử dụng khu đô thị phương pháp đào mỏ dùng máy đào đường hầm chuyên dụng Hiện thị trường có hai loại máy máy đào hầm loại khiên (tunnel shield) máy khoan đường hầm TBM (Tunnel Boring Machine) Máy đào đường hầm loại khiên gồm hai phần chính: phần lưỡi phần đuôi hoạt động gần giống thi công ống khói silô phương pháp cốp pha trượt Phần lưỡi máy lắp ráp kích thuỷ lực vành đỡ, đầu kích nằm phần đuôi máy đào Khi đào hầm người ta đào thủ công đoạn khoảng 2m, đổ bê tông thành hầm đoạn sau tiến hành lắp ráp khiên đào trực tiếp hầm Các đầu kích lắp ráp tì chặt lên đoạn thành hầm đổ bê tông chắn Khi tiến hành đào người ta đóng kích làm cho phần đất đá phía trước máy đào Khi kích thu lại ổ để lại khoảng trống dài khoảng 1,2m để gia cố vỏ hầm Từ cách hoạt động thấy khiên đào hầm loại thiết bị thích hợp cho việc đào đường hầm qua vùng đất tương đối mềm Đối với đường hầm xuyên qua đá cứng việc đào hầm thiết bị khó khăn Máy khoan hầm – TBM thiết bị đào hầm đại sử dụng để đào đường hầm có tiết diện tròn điều kiện địa chất khác Máy sử dụng để đào hầm vùng đá cứng, đất cát có lẫn loại tạp chất Đường kính đào hầm máy TBM thay đổi từ 1m đến 15m Ưu điểm TBM không làm xáo trộn cấu trúc lớp đất đá xung quanh hầm thuận tiện cho việc gia công thành hầm giảm đáng kể kinh phí gia cố kết cấu vỏ hầm Phuơng pháp thi công phù hợp điều kiện đô thị an toàn cho công trình xây dựng xung quanh phần mặt đất bên hầm, đảm bảo an toàn không gây xáo trộn sống người dân đô thị Phương pháp sử dụng tương đối phổ biến thi công hầm nhiều thành phố lớn giới Nhược điểm TBM giá thành đắt, vận chuyển khó khăn, chi phí vận chuyển cao đòi hỏi phải có hạ tầng sở tốt Cách nước công trình ngầm - Cách nước cho công trình thi công phương pháp lộ thiên: Tất kết cấu ngầm chịu lực bao che cần làm vật liệu đủ chống thấm có lớp bảo vệ cách nước chuyên dùng Nếu mực nước ngầm cao đế móng, lớp cách nước bố trí toàn chu vi kết cấu Khi mực nước ngầm thấp đế móng, lớp cách nước phần móng không cần làm, lớp cách nước làm theo tường mái kết cấu Thông thường, lớp cách nước bên công trình ngầm đặt nông thường làm 2-3 lớp, dùng nhựa bitum ổn định với nước Lớp cách nước tường bảo vệ tránh hư hỏng xảy trình đắp đất ngược lại cho công trình, rút cọc cừ… Với mục đích đó, bề mặt lớp cách nước phủ lớp vữa làm lớp tường bảo vệ gạch chuyên dùng Lớp dán cách nước đặc trưng tính dẻo, không thấm nước đủ mềm, nhiên chúng có độ bền học không cao, khó thi công rải đều, yêu cầu nhiều thời gian Trong đó, để đảm bảo cách nước cho toàn công trình ngầm lúc đạt chất lượng cao Để đảm bảo cách nước cho đơn nguyên hạ chìm cần phải làm cách nước mối nối đơn nguyên trước Điều đạt cách hàn kim loại cách nước, ép đệm đàn hồi theo chu vi mặt bên đơn nguyên, làm kín mối nối… Khi xây dựng thời gian kéo dài, thi công phương pháp lộ thiên chủ yếu cần làm kín khe lún - Cách nước cho công trình ngầm thi công phương pháp kín: Cần yêu cầu cách nước đặt biệt ngoại trừ trường hợp vỏ hầm dạng vòm bê tông toàn khối, bê tông toàn khối nén ép vào đất, vỏ hầm BTCT lắp ghép đặt vùng khô Thông thường vỏ hầm cách nước màng cách nước liên tục bọc mặt mặt vỏ hầm Phần lớn cách nước mặt làm trước đổ bê tông cỏ làm đất đá đủ ổn định Để làm điều trước tiên bề mặt hố đào phải làm phẳng lớp vữa bê tông phun dày 5-7cm dán lớp cách nước từ 2-3 lớp bột nhựa cách nước bitum thảm cách nước Trong đất yếu no nước, tạo lớp cách nước mặt người ta làm phía Trường hợp áp lực nước ngầm nhỏ 0.1MPa sử dụng lớp cách nước cứng vữa trát không thấm nước dày 30-40mm bề mặt vỏ hầm 3.4 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ (KHAI THÁC, VẬN HÀNH) HỆ THỐNG TUYNEN KỸ THUẬT Với đặc điểm hệ thống hạ tầng bao gồm nhiều loại đường dây đường ống khác nên việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, khai thác vận hành dần nhà quản lý quan tâm Sự quan tâm đó cũng được thể hiện qua các chỉ thị và nghị quyết đẩy mạnh tin học quá cuộc sống của Đảng và Chính phủ Cùng với phát triển phần cứng phần mềm máy tính nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin làm tăng tính xác, quy mô, thời gian… công tác quản lý Máy tinh không giúp giải nhanh công việc mang tính thủ tục hành mà lưu trức thông tin, tính toán, phân tích, hỗ trợ định Một hệ phần mềm ứng dụng rộng rãi công tác tính toán, phân tích quản lý hệ phần mềm ArcGIS ArcGIS đời hoạt động dựa kiến thức hệ thống thông tin địa lý(GIS) Theo PSG.TS Phạm Trọng Mạnh cộng sự, GIS tập hợp công cụ mạnh trợ giúp cho việc thu thập, lưu trữ, truy cập, biến đổi hiển thị thông tin không gian từ giới thực cho tập hợp mục đích Hệ phần mềm ArcGIS tập hợp phần mềm khác bao gồm: ArcView, ArcCatalog, ArcIMS, ArcMap, ArcSpatial Analyst, Arc 3Danalyst Mỗi phần mềm đảm nhận chức năng, cho phép: + Nhập liệu (các đồ, ảnh hàng không/vệ tinh, khảo sát nguồn khác) + Lưu trữ liệu, truy nhập hỏi đáp + Chuyển đổi liệu, phân tích mô hình hóa + Báo cáo liệu, (các đồ, báo cáo sơ đồ) Các đối tượng hạ tầng kỹ thuật sau xử lý qua ArcGIS không đơn đối tượng thể mà chúng có thuộc tính đính kèm Từ nguồn liệu đốí tượng đó, nhà quản lý thực phép phân tích đa dạng từ đến nâng cao phục vụ yêu cầu phân tích người sử dụng như: đo lường, phân loại, thay đổi tỷ lệ, chồng lớp, lân cận, kết nối Việc ứng dụng công nghệ GIS chuyên ngành: quản lý, khảo sát, xã hội quan tâm nhiều Việt Nam năm gần Thông qua luận án, tác giả trình bày khái quát xu hướng phát triển tính sản phẩm công nghệ thông tin phục vụ hữu ích công tác quản lý hệ thông hạ tầng kỹ thuật 3.5 CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TUYNEN Sau công trình hạ tầng kỹ thuật đặt tuynen, việc quản lý khai thác trở nên đơn giản thuận tiện nhiều so với việc đặt công trình riêng rẽ Tuy nhiên với hệ thống lớn nen ngầm cần có quản lý chặt chẽ đô thị lớn đông đúc Hình 3.26: Lối lên xuống hầm - Bố trí chốt canh gác hầm nen vị trí lên xuống hầm Vì hệ thống nen ngầm hệ thống phức tạp bao gồm nhiều loại công trình ngầm với mục đích cấu tạo khác nhau, bên cạnh đó, kích thước hầm nen tương đối lớn thuận tiện cho nhân viên kỹ thuật lại bảo dưỡng sửa chữa Tuy để đảm bảo an toàn cho hệ thống công trình ngầm nen, tránh mát hỏng hóc người gây ra, chốt canh gác người bảo vệ cần thiết Hình 3.26: Phòng điều khiển quản lý khai thác Ứng dụng thiết kế tuynen kỹ thuật cho khu đô thị Xuân Phương- Từ Liêm- Hà Nội: Dựa vào mặt cắt ngang thiết kế tuyến đường khu đô thị với loại đường dây đường ống công trình ngầm, đề án tính toán sơ để thiết kế đề xuất xây dựng hệ thống hào kỹ thuật Theo thiết kế, vỉa hè các tuyến đường có chiều rộng lần lượt là 3m, 4m, 5m Sau tính toán thiết kế, chỉ xây dựng hào kỹ thuật được vỉa hè rộng 4m và 5m Kích thước hào kỹ thuật đảm bảo để bố trí cáp điện và cáp thông tin Đối với vỉa hè rộng 3m, nếu xây dựng hào kỹ thuật thì sẽ không còn diện tích dành cho trồng xanh, vậy tuynen kỹ thuật được thay bằng mương kỹ thuật đào trực tiếp đất Với việc xây dựng hào kỹ thuật các tuyến đường chính khu đô thị Xuân Phương sẽ rất tuận tiện cho việc thi công, quản lý và sửa chữa các tuyến cáp điện trung thế, hạ thế, chiếu sáng, thông tin bố trí đó Về mặt mỹ quan đô thị cũng tránh được tình trạng đào bới gây mất vệ sinh môi trường tương lai Hình 3.27: Bố trí hào kỹ thuật vỉa hè 4m HÌnh 3.28: Cấu tạo hào kỹ thuật áp dụng cho khu đô thị Xuân Phương Nhận xét: Qua kết trình nghiên cứu đề xuất giải ứng dụng hệ thống tuynen kỹ thuật khu đô thị, hiệu thể rõ ràng: hệ thống sở hạ tầng khu đô thị trở nên đồng hơn, đại phù hợp với điều kiện Việt Nam Đồng thời thấy việc cải tiến thiết kế xây dựng công trình ngầm khu đô thị vấn đề phức tạp, nhiên không phức tạp đến mức không tìm phương pháp cải tiến, nâng cao trình độ phương pháp xây dựng, phát huy ứng dụng có chọn lọc công nghệ tiên tiến có giới Kết cho thấy hệ thống công trình ngầm khu đô thị trở nên đồng bộ, dễ dàng cho xây dựng, khai thác, quản lý bảo dưỡng sửa chữa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Các khu đô thị Hà Nội tồn nhiều vấn đề bất cập có thiếu đồng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị với hạ tầng bên khu đô thị mà cụ thể liên thông kết nối giao thông, thoát nước, xử lý nước thải không đảm bảo Các khu đô thị phát triển chưa thật gắn kết với quy hoạch tổng thể chung đô thị, thiếu trầm trọng công trình hạ tầng xã hội Nhiều khu đô thị xây dựng đồng công trình hạ tầng kỹ thuật bên ranh giới đất giao bên khu vực dự án nhiều bất cập, khớp nối công trình hạ tầng bên bên hàng rào chưa có có không tuân thủ nghiêm chỉnh Trên giới, xu hướng tích hợp, đại hóa hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật thực nước tiên tiến Hiện nay, phương pháp tiên tiến để xây dựng hệ hạ tầng kỹ thuật đặt chúng vào ống chung, thường đặt đường ống cấp, thoát nước có áp, đường cấp khí đốt, cấp điện cáp thông tin Việc đặt lưới ngầm vào ống kỹ thuật kéo dài thời gian phục vụ chúng, tạo điều kiện tốt khai thác, giảm đáng kể việc đào đường, không cản trở việc lại khách hành phương tiện giao thông điểm dân cư Chính lẽ nên nhiều thành phố giới nêu hiệu "Vì thành phố không bị đào bới" để kêu gọi quan tâm người việc thiết kế, thi công loại ống/kênh kỹ thuật Xu định hướng tốt để tiếp thu ứng dụng trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho khu đô thị đại nước ta Việc thiết kế khu đô thị với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đặt tuynen kỹ thuật mang tính chất đại bền vững, nhu cầu tất yếu của thủ đô phát triển hội nhập Với vấn đề nêu trên, đề tài khoa học “Nghiên cứu giải pháp ứng dụng hệ thống tuynen kỹ thuật khu đô thị mới” hình thành góp phần nghiên cứu thực trạng đề xuất phương hướng giải thiết kế xây dựng hệ thống công trình ngầm khu đô thị Hà Nội theo hướng ổn định bền vững với sở hạ tầng đồng đại Việc xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật dù hình thức cần tuân thủ nguyên tắc chung, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định nhà nước nói chung ngành trực tiếp quản lý chi phối hạng mục hệ thống Đề xuất hình thức cho hệ thống công trình ngầm cho khu đô thị mới, tích hợp đường dây đường ống vào hệ thống, sử dụng nen tích hợp Tuy nen tính toán thiết kế đề xuất số giải pháp chủ đạo cho việc tích hợp thi công, xây dựng, quản lý, khai thác Đồ án hạn chế chưa nghiên cứu chi tiết toàn đối tượng cấu thành mạng tuynen (các hố ga thăm, ga kéo cáp, ứng dụng công nghệ GIS quản lý hệ thống tuynen…) nên mở rộng nghiên cứu theo hướng để hoàn thiện KIẾN NGHỊ: Dựa kết nghiên cứu đề tài, cần nghiên cứu bố trí hệ thống đường dây đường ống hạ tầng kỹ thuật vào tuynen hoặc hào kỹ thuật cho tất khu đô thị phù hợp với tất loại quy mô, diện tích khu đô thị Cần ứng dụng cải tạo khu đô thị có thường xuyên phải đào bới để sửa chữa hoàn chỉnh hệ thống công trình ngầm Có thể đề xuất việc xây dựng hệ thống hào kỹ thuật với tiết diện nhỏ đặt hè có lát gạch block, không ảnh hưởng nhiều đến lưu thông phương tiện khu đô thị Đưa định hình số kết cấu nen tiết kiệm phù hợp với vị trí đặt nen khu đô thị dựa vào tải trọng tính toán Các đồ án quy hoạch chung các khu đô thị cần tính toán và mạnh dạn đề xuất ứng dụng tuynen kỹ thuật các trục đường lớn để làm sở cho các đồ án chi tiết đấu nối vì việc triển khai xây dựng hệ thống tuynen các khu đô thị ở Việt Nam là cần thiết và không thể thực hiện một sớm một chiều nên việc định hướng từng bước sẽ tiết kiệm về mặt kinh tế và đảm bảo tính đồng một DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt HTKT KĐT QHXD QCXDVN TCXD Cụm từ viết tắt Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Quy hoạch xây dựng Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Tiêu chuẩn xây dựng DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu hình Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Tên bảng, biểu Bảng phân loại đường đô thị Đướng kính danh định và độ sai lệch cho phép Bảng giá trị nhỏ nhất của đường kính thoát nước Trang 46 48 49 DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Tên hình Tuynen đường Phạm Hùng Nước và bùn rác tuynen Hệ thống đường ống và giá đỡ đã bắt đầu hư hỏng Mặt cắt tuynen Quốc lộ Mặt cắt tuynen đường Láng-Hòa Lạc Mặt cắt hào kỹ thuật 1.14x1.5m Quốc lộ 1A Mặt cắt hào kỹ thuật 1.0x1.0m Quốc lộ 1A Mặt cắt tuynen kỹ thuật 2.0x1.6m Quốc lộ 32 Mặt cắt hào kỹ thuật 1.4x1.6m Quốc lộ 32 Mặt cắt hào kỹ thuật 1.0x1.0m K ĐT Nam Đồng Mạ Linh Đàm-Khu đô thị Miền Bắc Hệ thống đường dây khu đô thị Trung Yên Hệ thống đường dây khu đô thị Trung Hòa–Nhân Chính Trang 6 9 10 11 12 13 14 14 Mặt cắt ngang điển hình bố trí hệ thống HTKT- đô thị Cầu Hình 1.14 Hình 1.15 Hình 1.16 Hình 1.17 Hình 1.18 Hình 1.19 Hình 1.20 Hình 1.21 Hình 1.22 Hình 1.23 Hình 1.24 Hình 1.25 Hình 1.26 Hình 1.27 Hình 1.28 Hình 1.29 Hình 1.30 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Giấy Hiện trạng ga thoát nước mưa - đô thị Cầu Giấy Hiện trạng đường dây điện - đô thị Cầu Giấy Cấu tạo hào kỹ thuật đường Yên Hòa-Vành đai Cấu tạo mương kỹ thuật đường thứ cấp Bản đồ quy hoạch khu đô thị Sài Đồng Mặt cắt bố trí hệ thống HTKT-khu đô thị Sài Đồng Mặt cắt 1-1 nen 1.4x1.0m Cấu tạo hào kỹ thuật đường thứ cấp kích thước 1.0x1.0m Cấu tạo mương kỹ thuật đường nội Đường khu đô thị Việt Hưng Bản đồ khu đô thị Nam Thăng Long (Ciputra) Đường trục khu đô thị Nam Thăng Long Hệ thống cống thoát nước mưa đường trục Hệ thống cống thoát nước mưa đường nhánh Hệ thống cấp nước hè đường trục Hệ thống cấp nước hè đường nhánh Các hệ thống công trình ngầm đặt nen Hình ảnh mạng lưới công trình ngầm nen Bố trí hệ thống công trình ngầm nen kỹ thuật Mạng lưới đường khu đô thị Hệ thống nen kỹ thuật đề xuất tương ứng khu đô thị Bố trí mương kỹ thuật đường nhánh Sơ đồ phân cấp đường đô thị Tuynen được ứng dụng thực tế tại London-Anh Tuynen được ứng dụng thực tế tại Zurich-Thụy sỹ Bố trí thoát nước tuynen Hình thức thông gió tuynen Thông gió đường ngầm Cửa thông gió cửa thoát hiểm Cấu tạo quạt thông gió Quy cách chống thấm Chi tiết chống thấm mối nối 16 20 21 22 22 23 24 25 26 26 28 29 30 30 31 31 32 38 38 40 41 41 42 46 53 53 55 56 57 57 59 59 60 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 Hình 3.19 Hình 3.20 Hình 3.21 Hình 3.22 Hình 3.23 Hình 3.24 Hình 3.25 Hình 3.26 Hình 3.27 Hình 3.28 Hình 3.29 Đèn chiếu sáng nen kỹ thuật Bố trí đèn chiếu sáng mặt cắt ngang nen Các ví dụ chiếu sáng nen Mẫu đèn chiếu sáng sử dụng nen ngầm Quy cách lắp đặt dây điện tuynen Các hình dạng mặt cắt ngang nen ngầm Các thông số kích th ước tuynen Kích thước cụ thể tuynen Hình dạng tuynen hình tròn Thông số kỹ thuật tuynen hình tròn Một số hình dạng tuynen khác Mặt cắt ngang dạng hình tròn Mặt cắt ngang hình móng ngựa Hệ thống giá đỡ nen kỹ thuật Chi tiết giá đỡ tuynen Khe luồn cáp đặt nen kỹ thuật Bố trí đường dây đường ống tuynen Thi công công trình ngầm phương pháp lộ thiên Lối lên xuống hầm Phòng điều khiển quản lý khai thác Bố trí hào kỹ thuật vỉa hè 4m Cấu tạo hào kỹ thuật áp dụng cho khu đô thị Xuân Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Sơn Bình (2011), Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị và công trình ĐHKT Hà Nội, Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu nhà ở mới Xa La, quận Hà Đông, TP Hà Nội Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, Nxb Xây dựng, Hà Nội Phạm Trọng Mạnh, Phạm Vọng Thành (1999), Cơ sở hệ thống thông tin địa lý quy hoạch quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Đức Nguôn (2009), Mạng kỹ thuật ngầm đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 61 62 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 74 75 83 89 90 91 92 Nghị định 39/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị Nghị định 02/2006/NĐ-CP ngày 05/01/2006 về việc ban hành Quy chế khu đô thị mới Nghị định 41/2007/NĐ-CP ngày 22/03/2007 Về xây dựng ngầm đô thị Nghị định 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 Về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch 10 Nghị định 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 về thoát nước đô thị và khu công nghiệp 11 Bộ xây dựng, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2010 (Ban hành theo thông tư số 02/TT-BXD ngày 05/02/2010) 12 Bộ xây dựng, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng QCVN 01:2008/BXD (Ban hành theo quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008) 13 Bộ xây dựng, Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, đường đô thị-Yêu cầu thiết kế TCXDVN 104-2007 14 Bộ xây dựng, Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, Cấp nước-Mạng lưới đường ống và công trình-Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33 : 2006 15 Bộ xây dựng, Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, Thoát nước-Mạng lưới và công trình bên ngoài-Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 51-2008 16 Bộ xây dựng, Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và hạ tầng kỹ thuật đô thị TCXDVN 333 : 2005 17 Bộ xây dựng, thông tư số 04/2008/TT-BXD ngày 20/02/2008 của Bộ xây dựng hướng dẫn quản lý đô thị 18 Tài liệu tham khảo Internet ` [...]... đồng bộ trong số các khu đô thị và nhà ở hiện nay tại Hà Nội Đồ án lựa chọn nghiên cứu các khu đô thị đã được thi công tại Hà Nội, đã đưa vào sử dụng bộc lộ những ưu nhược điểm Tiêu chí lựa chọn khu đô thị như sau: - Các khu đô thị trên địa bàn Hà Nội - Các khu đô thị lớn, diện tích quy hoạch >50ha - Hiện đại, hoàn thiện trong số các khu đô thị đã được xây dựng Khu đô thị mới Cầu Giấy Khu đô thị mới Sài... các khu nhà ở mang tính chất tự phát Hình 1.11: Linh Đàm -Khu đô thị đầu tiên ở Miền Bắc Hiện nay, ở các khu đô thị, kể cả các khu đô thị vừa mới được xây dựng vẫn còn tình trạng đặt đường dây nổi Tại nhiều khu đô thị mới của Hà Nội, hàng loạt dây "thòng lọng" giăng ngang phố Trong số 34 khu đô thị bị kiểm tra, có đến 12 khu xuất hiện đường dây đi nổi Hình 1.12: Hệ thống đường dây nổi tại khu đô thị. .. thị mới Cầu Giấy Khu đô thị mới Sài Đồng Khu đô thị mới Việt Hưng Khu đô thị mới Nam Thăng Long (Ciputra) 1 Khu đô thị mới Cầu Giấy Khu đô thị mới Cầu Giấy nằm trên địa bàn Phường Dịch Vọng – Quận Cầu Giấy và một phần thuộc Huyện Từ Liêm – Thành Phố Hà Nội, hướng Bắc Nam dọc theo trục đường Nguyễn Phong Sắc kéo dài Khu đô thị mới Cầu Giấy được chia làm hai khu: Phía Bắc và Phía Nam đường 30m - Phía... thông của người và máy móc trong tuy nen Đây là một cấu tạo cần xem xét lại khi ứng dụng trong thiết kế nói chung, đường cũng như các khu đô thị nói riêng 8 Hào 1.0x1.1m trên đường trong trung tâm đào tạo vận động viên cấp cao và khu đô thị mới Nam Đồng Mạ: Hình 1.10: Mặt cắt hào kỹ thuật 1.0x1.0m trên K ĐT mới Nam Đồng Mạ 1.2.2 Công trình nổi Trước khi có mô hình khu đô thị mới, nhắc đến mô hình chung... đích nghiên cứu cải tạo hệ thống công trình ngầm của các khu đô thị, đồ án sưu tầm và tập hợp rất nhiều khu đô thị đã được xây dựng từ trước tới nay như khu đô thị mới Định Công, Linh Đàm, Cầu Giấy, Ciputra, Trung Hòa Nhân Chính, Việt Hưng, Sài Đồng, Xuân Đỉnh, Nam Trung Yên, Cầu Bươu, Trung Văn… và quy hoạch của một số khu đô thị đang được triển khai như Tây Hồ Tây, Dương Nội… Đó là những khu đô thị mới. .. đây còn có khu cơ quan tập trung đầu não của quận Long Biên Ưu điểm của hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong khu đô thị mới Việt Hưng: - Được thiết kế đầy đủ, đồng bộ và hoàn chỉnh - Đã được hạ ngầm đảm bảo mỹ quan và an toàn khi sử dụng Nhược điểm: - Chưa được tích hợp vào một hệ thống - Chưa có biện pháp quản lý, khai thác liên hoàn H ình1.24: Đường trong khu đô thị mới Việt Hưng 4 Khu đô thị mới Nam Thăng... kỹ thuật 1.14x1.5m trên Quốc lộ 1A Cấu tạo nói trên của hào kỹ thuật là tương đối hợp lý để sử dụng làm hệ thống thứ cấp trong khu đô thị Với chiều cao 1.5m và chiều rộng 1.45m là đủ để bố trí hệ thống công trình ngầm bên trong 5 Hào kỹ thuật 1.0x1.0m trên Quốc Lộ 1A: Hình 1.7: Mặt cắt hào kỹ thuật 1.0x1.0m trên Quốc lộ 1A Cấu tạo nói trên của hào kỹ thuật có thể sử dụng được cho hệ thống thứ cấp trong. .. nhiên, những khu tập thể này có một vai trò quan trọng đánh dấu quá trình công nghiệp hóa ở miền Bắc Sau các khu tập thể cũ, cách đây 12 năm, khu đô thị Linh Đàm được khởi công, khởi động mô hình đô thị mới trên địa bàn Thủ đô cũng như đầu tiên trên cả nước Khu đô thị Linh Đàm có gần 4000 căn hộ xây mới trong đó 3150 căn hộ chung cư cao tầng, tổng diện tích cây xanh đạt hơn 31.5ha, do đó, khu đô thị Linh... những khu đô thị hiện đại nhất và là khu đô thị có chất lượng sống cao nhất với các dịch vụ công cộng tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong khu đô thị Ciputra được xây dựng hoàn chỉnh với đầy đủ hệ thống công trình như thoát nước mưa, nước bẩn, cấp nước, điện, thông tin… Tất cả các hệ thống điện, thông tin… đã được hạ ngầm đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật Vì thế, nhìn phía trên của khu. .. thống đường ống, hào kỹ thuật nhưng chủ đầu tư khu đô thị mới Mỹ Đình - Mễ Trì (công ty Cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp - Tổng công ty Sông Đà) vẫn để đường dây điện cao thế của điện lực Từ Liêm chạy nổi Tại khu đô thị Trung Hoà – Nhân Chính, hệ thống dây nổi không thuộc dự án cũng chạy phía sau phía sau một số tòa nhà Hình 1.13: Hệ thống đường dây nổi tại khu đô thị Trung Hòa–Nhân

Ngày đăng: 16/09/2016, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan